Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin –thư viện tại trường dự bị đại học thành phố hồ chí minh

31 397 0
Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin –thư viện tại trường dự bị đại học thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin –thư viện Trường Dự bị đại học Thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Tâm Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Khoa học thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Hà Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nêu khái niệm Sảm phẩn thông tin – thư viện, Dịch vụ thông tin – thư viện; tiêu chí đánh giá sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện; vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin thực trạng tạo lập tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, nhận xét ưu, nhược điểm đồng thời nguyên nhân trạng Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác, tạo lập sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Keywords: Khoa học thư viện; Sản phẩm thông tin; Dịch vụ thông tin; Phát triển sản phẩm; Thư viện Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh Content: MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương 1: TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỞNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP.HCM 13 1.1.1 Quá trình thành lập Trường Dự bị đại học TP HCM .13 1.1.2 Chức nhiệm vụ Trường dự bị đại học TP HCM 13 1.1.2.1.Chức 13 1.1.2.2.Nhiệm vụ 14 1.1.3 Tổ chức Trường dự bị đại học Thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2 Khái quát SP&DVTT-TV 14 1.2.1 Khái niệm SP&DVTT-TV 14 1.2.2 Vai trò SP&DVTT-TV 17 1.2.3 Mối quan hệ SP&DVTT-TV 18 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển SP&DVTT-TV 19 1.2.4.1.Các yếu tố môi trường xã hội 19 1.2.4.2.Các yếu tố quan TT-TV 20 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá SP&DVTT-TV 22 1.2.5.1.Đối với SPTT-TV 22 1.2.5.2.Đối với DVTT-TV 23 1.3 Hoạt động TT-TV Trường Dự bị đại học Thành phố Hồ Chí Minh 23 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Trường DBĐH TP HCM 23 1.3.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Trường DBĐH TP HCM 25 1.3.2.1.Chức Thư viện Trường DBĐH TP HCM 25 1.3.2.2.Nhiệm vụ Thư viện Trường DBĐH TP HCM 25 1.4 Cơ sở vật chất thư viện 26 1.5 Cán thư viện 26 1.6 Vốn tài liệu thư viện 26 1.7 Người dùng tin 27 1.7.1 Đặc điểm NDT thư viện Trường DBĐH TP HCM 37 1.7.1.1.Nhóm cán lãnh đạo 28 1.7.1.2.Nhóm cán nghiên cứu, giáo viên 29 1.7.1.3.Nhóm Sinh viên, học viên, học sinh 30 1.7.2 Đặc điểm NCT thư viện Trường DBĐH TP HCM 32 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Các sản phẩm TT-TV Trường DBĐH TP HCM 36 2.1.1 Mục lục truy nhập trực tuyến 36 2.1.2 Cơ sở liệu 41 2.1.3 Thư mục giới thiệu sách 45 2.2 Các dịch vụ TT-TV Trường DBĐH TP HCM 48 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 48 2.2.2 Dịch vuu5 tra cứu tin 53 2.2.3 Dịch vụ hỏi đáp 54 2.2.4 Dịch vụ internet 55 2.2.5 Dịch vụ hướng dẫn NDT 56 2.2.6 Dịch vụ hội nghị, hội thảo 57 2.2.7 Cung cấp tài liệu đa phương tiện 58 2.2.8 Dịch vụ trao đổi thông tin 58 2.2.9 Nói chuyện giới thiệu sách 58 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 60 Đánh giá SP&DVTT-TV Trường DBĐH TP HCM 60 3.1.1 Đánh giá chất lượng SP&DVTT-TV Trường DBĐH TP HCM 61 3.1.2 Đánh giá hiệu SP&DVTT-TV Trường DBĐH TP HCM 64 3.2 Các giải pháp phát triển SP&DVTT-TV Trường DBĐH TP HCM 65 3.2.1 Tổ chức xây dựng SPTT-TV có giá trị thông tin cao 65 3.2.1.1.Xây dựng thư mục chuyên đề 65 3.2.1.2.Xây dựng CSDL, số hóa tài liệu giáo trình hay trích báo / tạp chí 66 3.2.2 Hoàn thiện DVTT-TV có 66 3.2.2.1.Nâng cao chất lượng DVTT-TV có 66 3.2.2.2.Phát triển DVTT-TV 68 3.3 Các giải pháp hỗ trợ 73 3.3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện có chất lượng 73 3.3.2 Tăng cường CSVC trang thiết bị 74 3.3.3 Nâng cao trinh độ cán TT-TV 75 3.3.4 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 77 3.3.5 Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin 78 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác với thư viện nước 80 3.3.7 Tăng cường marketing SP&DVTTTV 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động thông tin - thư viện, sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện (SP&DVTT-TV) đóng vai trò định SP&DVTT-TV kết quy trình xử lý, bao gói thông tin, cầu nối giá trị nguồn lực thông tin người dùng tin (NDT) Thông qua sản phẩm dịch vụ thông tin, quan khẳng định vai trò vị trí xã hội Bên cạnh nhu cầu giao lưu, hội nhập hợp tác thư viện nước đòi hỏi Trung tâm thông tin - thư viện (TT TT-TV) cần cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin với chất lượng ngày cao hơn, xác kịp thời tới NDT Trong năm qua, TV Trường DBĐH TP HCM có đóng góp to lớn vào việc thực mục tiêu đào tạo nhà trường Tuy nhiên, giai đoạn nay, với phát triển CNTT xu hội nhập, SP&DV TTTV TV Trường Trường DBĐH TP HCM chưa đáp ứng nhu cầu đối tượng NDT, nhiều nguồn tin chưa tổ chức khai thác Vì lý đó, lựa chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trường DBĐH TP HCM.” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, với mong muốn vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm phát triển SP&DVTT-TV, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tin NDT TV Trường DBĐH TP HCM Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đề cập nhiều tài liệu giáo trình chuyên ngành, tạp chí, luận văn thạc sĩ Cụ thể, giáo trình “Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện” tác giả Trần Mạnh Tuấn tài liệu cung cấp kiến thức đầy đủ vấn đề hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Một số tạp chí có nội dung: “Về hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin”, “Một số vấn đề phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin” tác giả Trần Mạnh Tuấn đề cập đến vấn đề xây dựng triển khai thực dịch vụ thông tin – thư viện quan thông tin – thư viện nước ta Đề tài sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện nhiều tác giả nghiên cứu công trình khoa học như: “Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện hệ thống thư viện ĐHQG TP.HCM” (Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện) tác giả Nguyễn Thị Kim Cương hoàn thành năm 2006, “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc” (Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện) tác giả Ngyễn Vĩnh Hà năm 2001, “Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện thư viện đại học công lập thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện) tác giả Đỗ Văn Châu hoàn thành năm 2006 Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện cho hệ thống trường Dự bị Đại học nước nói chung TP.HCM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện Trường Dự bị đại học Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm yêu cầu SP&DVTT-TV phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Trường DBĐH TP HCM - Nghiên cứu thực trạng SP&DVTT-TV Thư viện Trường DBĐH TP HCM - Nghiên cứu giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng SP&DV TTTV Trường DBĐH TP HCM Giả thuyết nghiên cứu Giảthuyết: SP&DV TTTV TV Trường DBĐH TP HCM chưa phong phú, chưa phát huy hết nguồn lực thông tin thư viện, chưa đáp ứng nhanh chóng đầy đủ nhu cầu thông tin NDT Nếu phát triển phong phú loại hình SP&DV TTTV nâng cao hiệu phục vụ thông tin, góp phần đẩy mạnh chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện TV Trường DBĐH TP HCM 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện TV Trường DBĐH TP HCM Về thời gian: Các năm học 2007 - 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Quá trình nghiên cứu viết Luận văn tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đảm bảo xuyên suốt quán tư tưởng 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn chuyên gia - Phương pháp điều tra phiếu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 7.1 Về mặt khoa học Cho đến chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển SP&DVTT-TV TV Trường DBĐH TP HCM Do vậy, nghiên cứu góp phần vào việc đánh giá vai trò SP&DVTT-TV việc nâng cao hiệu hoạt động Thư viện Đưa cách thức xây dựng loại hình SP&DVTT-TV sở phù hợp với quy mô chức nhiệm vụ TV Trường DBĐH TP HCM 7.2 Về mặt ứng dụng Đề xuất giải pháp phát triển SP&DVTT-TV trường DBĐH TP HCM., từ cải thiện hình ảnh thư viện, nâng cao hiệu hoạt động thông tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trường, phục vụ trực tiếp cho việc cung ứng nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực công xã hội giáo dục – đào tạo cho đồng bào dân tộc nước ta Dự kiến kết nghiên cứu Về mặt học thuật : Hệ thống hóa lý thuyết sản phẩm dịch vụ lĩnh vực thông tin - thư viện Đánh giá vai trò SP&DVTT-TV cần thiết phải nghiên cứu phát triển SP&DVTT-TV thư viện Về mặt thực tiễn: Đưa giải pháp phát triển SP&DVTT-TV cụ thể cho TV Trường DBĐH TP HCM Kết nghiên cứu gợi ý để thư viện cao đẳng, đại học triển khai hoạt động phát triển SP&DVTT-TV Bố cục đề tài Dự kiến luận văn gồm chương: Chương 1: TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG 1: TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN 1.1 Cơ sở lý luận SP&DVTT-TV 1.1.1 Khái niệm sản phẩm thông tin – thƣ viện Sản phẩm thông tin - thư viện kết trình xử lý thông tin cá nhân/tập thể thực nhằm thỏa mãn nhu cầu NDT Quá trình lao động để tạo sản phẩm trình xử lý thông tin bao gồm: phân loại, biên mục, định từ khóa, tóm tắt…cũng trình phân tích, tổng hợp thông tin 1.1.2 Dịch vụ thông tin - thƣ viện Dịch vụ thông tin - thư viện bao gồm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin trao đổi thông tin người sử dụng quan thông tin - thư viện nói chung * Một số đặc tính dịch vụ thông tin - thư viện: + Tính đồng thời Việc tạo dịch vụ thông tin thư viện cung cấp dịch vụ cho người dùng tin diễn đồng thời + Tính vô hình (intangibility) Khác với sản phẩm, dịch vụ thông tin hình hài rõ rệt, hình dung trước bắt đầu, lưu trữ hàng hóa hay nhận diện giác quan Chính mà muốn marketing cho dịch vụ thông tin, cần tạo cho NDT biết tiềm cách giới thiệu cho họ biết đến dịch vụ + Tính chất không đồng (heterogeneity Dịch vụ thông tin gắn với cá nhân/tập thể cung cấp dịch vụ Chất lượng dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào cá nhân/tập thể thực dịch vụ , bên cạnh chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện nhiều không đồng nhất, yêu cầu người dùng tin khác nhau, phong phú, đa dạng, thay đổi theo thời gian + Tính tách rời/chia cắt (inseparabilit Dịch vụ thông tin – thư viện (DVTT-TV) có mối quan hệ chặt chẽ người dùng tin cán thư viện Trên sở yêu cầu thông tin NDT, cán thư viện triển khai dịch vụ, ngược lại nhờ dịch vụ cán thư viện tạo NDT thỏa mãn nhu cầu thông tin DVTT-TV chia thành nhóm như: dịch vụ cung cấp tài liệu, dịch vụ trao đổi thông tin, dịch vụ phổ biến thông tin, dịch vụ tra cứu tin… 1.1.3 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện Đối với xã hội nói chung: nâng cao lực kiểm soát tài nguyên thông tin trang bị thông tin xã hội; đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin hệ thống thông tin quốc gia; dễ dàng tạo lập thị trường thông tin Đối với quan TT-TV: yếu tố quan trọng nguồn lực thông tin; phương tiện để quản lý, hoạt động TT-TV quan TT-TV; giúp cho quan TT-TV trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin với Đối với chuyên gia thông tin: hệ thống công cụ, phương tiện, hoạt động tạo thực nhằm hướng đến NDT; hệ thống công cụ, phương tiện, hoạt động thực việc chia sẻ nguồn lực thông tin; tập hợp yếu tố phản ánh trình độ phát triển hoạt động thông tin trình phát triển Đối với NDT: giúp NDT xác định truy cập, khai thác nguồn tin quan TT-TV cách dễ dàng nhanh chóng; đồng thời giúp NDT nâng cao lực khai thác thông tin thỏa mãn NCT NDT 1.1.4 Các yếu tố tác động đến phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin-thƣ viện - Các yếu tố môi trường xã hội - Đối tượng xử lý thông tin - Người dùng tin - Công nghệ thông tin (CNTT) 1.1.5 Mối quan hệ sản phẩm dịch vụ thông tin - thƣ viện Sản phẩm dịch vụ TT - TV tạo nhằm khai thác, tìm kiếm thông tin tiến hành hoạt động để thỏa mãn nhu cầu NDT Sản phẩm thông tin - thư viện dịch vụ thông tin - thư viện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ phát triển Sản phẩm thông tin - thư viện tiền đề để quan thông tin - thư viện triển khai phát triển dịch vụ thông tin thư viện khác Chất lượng đa dạng sản phẩm thông tin - thư viện có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đa dạng dịch vụ thông tin - thư viện Để đáp ứng yêu cầu NDT, thông thường cán TT - TV phải tiến hành đồng thời việc tạo sản phẩm dịch vụ TT - TV tương ứng Với sản phẩm có dịch vụ tương ứng, mục đích nhằm giúp cho sản phẩm sử dụng, khai thác Ngược lại, ứng với dịch vụ có sản phẩm phù hợp để dịch vụ triển khai tốt nhất, hiệu Tổ chức tốt dịch vụ thông tin - thư viện đưa sản phẩm thông tin thư viện đến với người dùng cách nhanh chóng thuận tiện Từ đó, mức độ khai thác sản phẩm thông tin NDT nhiều hơn, góp phần phát huy hiệu nâng cao giá trị sản phẩm thông tin - thư viện Đồng thời dịch vụ thông tin - thư viện kênh thông tin phản hồi từ phía NDT, giúp cho quan thông tin - thư viện có sở đánh giá, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện để đáp ứng tốt nhu cầu tin (NCT) ngày đa dạng phức tạp NDT Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện phức thể bao hàm nhiều yếu tố cấu thành, đóng vai trò công cụ để thực mục tiêu quan thông tin - thư viện Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện thích hợp giúp cho người nơi, vào lúc có điều kiện để truy nhập khai thác nguồn di sản trí tuệ người giúp cá nhân tổ chức tìm đến với trao đổi thông tin cách thuận tiện nhanh chóng Sản phẩm dịch vụ trình lao động tạo Dịch vụ sản phẩm thông tin kết trình xử lý thông tin, nhằm thỏa mãn nhu cầu người dùng tin giúp người trao đổi thông tin với Trong mối quan hệ sản phẩm dịch vụ có kết hợp chặt chẽ cũ, truyền thống đại, người công nghệ Mối liên hệ loại sản phẩm dịch vụ TT - TV chặt chẽ, ảnh hưởng, tác động, hỗ trợ nhiều tách rời để hướng tới mục đích cao thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin NDT Mối quan hệ sản phẩm dịch vụ TT - TV có tính liên kết chặt chẽ tương tác cao nên vấn đề hoàn thiện, phát triển sản phẩm TT TV phải liền với việc tổ chức, đảm bảo phát triển cân đối, đồng dịch vụ TT - TV phù hợp Đây vấn đề cần quan tâm, nhận định triển khai toàn diện, góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quan TT - TV 1.1.6 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện Đối với sản phẩm thông tin – thư viện - Mức độ bao quát nguồn tin - Mức độ xác, khách quan - Khả cập nhật thông tin tìm kiếm thông tin - Mức độ thân thiện sản phẩm Đối với dịch vụ thông tin – thư viện - Chi phí thực dịch vụ - Chất lượng sản phẩm mà dịch vụ tạo để cung cấp cho người dùng tin - Tính kịp thời dịch vụ - Tính thuận tiện d) Báo cáo thống kê định kỳ: Thống kê số độc giả mượn theo thời gian, kỳ Thống kê số sách mượn theo thời gian, kỳ e) Quản lý danh mục: - Cập nhật chủ đề, đề mục - Cập nhật số phân loại - Cập nhật ngôn ngữ - Cập nhật tác giả - Cập nhật phận - Cập nhật nhà xuất f) Quản trị hệ thống: - Lưu trữ phục hồi liệu - Phân quyền quản lý người dùng - Cập nhật hệ thống Đáp ứng yêu cầu: Để phục vụ tốt cho việc tra cứu sách bạn đọc máy tính, an toàn liệu cho hệ thống đa dụng, phải sử dụng mạng máy tính Khi xây dựng hệ thống mạng, ý đến khả bảo mật phân quyền hệ thống Nói cách khác, cần phân chia khả truy cập liệu cho nhóm người sử dụng muốn sử dụng hệ thống mạng, để tránh việc điều chỉnh liệu không thuộc phạm vi quản lý người sử dụng, dẫn đến việc khó kiểm soát số liệu Chẳng hạn với độc giả thực chức tra cứu sách, xem thông báo sách mới, xem hồ sơ độc giả đó, nhân viên thư viện sử dụng chức lại chương trình + Việc tra cứu, tìm kiếm phải xác, nhanh + Dữ liệu sách, thông tin độc giả thông tin khác v.v phải lưu trữ định kỳ để có hỏng hóc xảy khôi phục lại thông tin, liệu + Chương trình có khả dễ nâng cấp với thời gian với mở rộng hoạt động có khả bổ sung đặc tính + Người sử dụng chương trình: Đăng ký phân quyền cho người dùng, giúp người quản lý theo dõi, kiểm soát hệ thống + Đổi mật mã: Người sử dụng đổi mật mã để vào chương trình sử dụng hệ thống liệu 13 HỆ THỐNG THÔNG TIN THƢ VIỆN The Library Information System (LIS® ) QL Người dùng QL Mượn trả QL Biên mục QL Độc giả QL Sách QL Báo-chí 1.2.5 Đặc điểm vốn tài liệu trung tâm thông tin – thƣ viện Vốn tài liệu thư viện : Tài liệu sách, in ấn: Sách: 15.000 với khoảng 5.000 tên sách Tài liệu, giáo trình: 20.000 Báo - Tạp chí: 50 loại Tài liệu điện tử: DVD, CD-ROM: 200 01 sở liệu sách 01 CSDL Báo-tạp chí 01 SDL Độc giả Do người dùng tin Trường DBĐH TP HCM phong phú, đa dạng - có trình độ khác đặc biệt hệ Sinh viên Dân tộc hệ Du học sinh, Lưu học sinh nước láng giềng mà vốn tài liệu xây dựng hình thành dựa đặc điểm, đặc thù Vốn tài liệu Thư viện có đặc tính phong phú, đa dạng phục vụ nhu cầu đối tượng bạn đọc phong phú, không phân biệt trình độ lứa tuổi Theo đó, thấy Vốn tài liệu thư viện Nhà trường tương đối ỏi, cũ, lỗi thời chưa có sưu tập số phong phú, không đáp ứng nhu cầu ngày cao độc giả, Nhà trường giai đoạn phát triển để nâng cấp thành trường đại học Ngoài Nhà trường tăng cường khối Sinh viên – Học sinh du học từ nước bạn Lào, 14 Campuchia, Mông cổ theo Thư viện cần tăng cường Cơ sở vật chất, thiết bị thư viện, máy tính, phần mềm… riêng Vốn tài liệu Đó không thay đổi mặt Nhà trường đại mà mối ban giao quốc tế Tuy nhiên, thân yếu tố Bạn đọc chứa mâu thuẫn nó, phân chia thành lớp đối tượng độc giả vừa thành phần ưu tú tuyển chọn đào tạo nước (du học Nga, Úc,…) có điểm số học tập cao vừa lại có lớp đối tượng học sinh diện ưu tiên cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh Dân tộc cử tuyển… có học lực đầu vào tương đối hạn chế, thấp 1.2.6.Đặc điểm nhu cầu tin ngƣời dùng tin Đặc điểm người dùng tin Trường Dự bị đại học Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM.) có NDT NCT Thư viện đa dạng phong phú Đối tượng sử dụng thông tin Thư viện bao gồm cán quản lý, cán giảng dạy, học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên, du học sinh, lưu học sinh, học sinh dân tộc thiểu số Tính đa dạng NDT NCT thể khác biệt nhu cầu, khả chuyên môn trình độ hiểu biết đối tượng NDT dù cá nhân hay tập thể tiếp nhận, sử dụng thông tin phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu chuyên môn Ðồng thời họ người tạo thông tin khoa học cho xã hội - Nhóm cán lãnh đạo, quản lý - Nhóm cán nghiên cứu, giáo viên - Nhóm nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên-học sinh, du học sinh, lưu học sinh Theo kết khảo sát, tỉ lệ NDT hỏi có 90% sinh viên; 10% cán giảng viên Mục đích sử dụng thư viện NDT có 70.6% cho mục đích học tập, 3.6% cho mục đích nghiên cứu khoa học, 7% cho mục đích tự nâng cao trình độ, 15.6% cho mục đích giải trí 3.2% cho mục đích giảng dạy 15 1.3 Vai trò SP&DVTT-TV nhiệm vụ đào tạo NCKH Trƣờng Sản phẩm – Dịch vụ thông tin – thư viện hai khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với có vai trò quan trọng quan thông tin – thư viện nói chung Thư viện trường DBĐH TP HCM nói riêng Một nhiệm vụ Thư viện đáp ứng cách tốt nhu cầu tin người dùng tin hình thức biện pháp, không cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp mà có việc tạo nhiều sản phẩm cung cấp nhiều tốt dịch vụ thông tin – thư viện kèm Đối với Thư viện DBĐH, thư viện Trường DBĐH lớn nước đào tạo Dự bị đại học, Dự bị đại học dân tộc, Dự bị đại học cho Du học sinh – Lưu học sinh đường đại hóa, nâng cấp thành đại học dân tộc, điều trở nên quan trọng cấp thiết Như nói trên, đặc điểm người dùng tin TV DBĐH đa dạng, phong phú nhu cầu tin, đối tượng tìm tin Bạn đọc đến với thư viện với mong muốn ngày hưởng thụ nhiều giá trị tinh thần có sẵn thông qua sản phẩm dịch vụ mà thư viện cung cấp Thêm vào đó, kỷ nguyên bùng nổ thông tin làm cho bạn đọc khó tiếp cận tìm thông tin mà họ cần tìm Chính sản phẩm dịch vụ mà thư viện cung cấp giúp họ tìm thông tin họ cần cách nhanh chóng hiệu Là thư viện trường học đào tạo sinh viên -học sinh Dân tộc lớn đất nước, TVDBĐH TP HCM trọng đến cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện phục vụ sinh viên – học sinh nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng Trong thời gian dài kể từ sau thống đất nước, hệ thống trường dự bị đại học thành lập vào hoạt động giảng dạy, Thư viện trường học nhanh chóng đáp ứng phục vụ công tác 16 giảng dạy học tập tốt Ngoài ra, thư viện thực tốt chức nhiệm vụ văn hóa, giáo dục thông tin thư viện, đồng thời thỏa mãn cao nhu cầu tin, đại hóa hoạt động thư viện, nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đại cung cấp cho bạn đọc, giúp bạn đọc tìm kiếm thông tin phục vụ nhu cầu nhanh chóng xác Việc tra cứu tìm tin CSDL thư viện tạo lập rút ngắn cách đáng kể trình tìm kiếm thông tin cho bạn đọc, nâng cao kiến thức cho bạn đọc Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện không giúp bạn đọc tìm kiếm thông tin mà giúp cán thư viện có công cụ mạnh mẽ để hỗ trợ bạn đọc, tạo lập sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ cho người tìm tin thư viện trường Việc cấp thiết Thư viện không cải thiện hình ảnh người sử dụng thư viện mà quan trọng phải nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ thư viện cung cấp cho bạn đọc cho đáp ứng thật tốt tính thân thiện, linh động vừa phù hợp với đối tượng NDT học sinh dân tộc hạn chế kỷ CNTT, hạn chế ngôn ngữ (kể tiếng Anh tiếng Việt) CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng sản phẩm thông tin – thư viện Trường Dự bị đại học Tp Hồ Chí Minh 2.1.1 Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) 2.1.2 Thư mục giới thiệu sách 2.1.3 Cơ sở liệu 2.1.4 Cơ sở liệu thư mục 2.1.5 Cơ sở liệu quản lý độc giả 2.1 Thực trạng dịch vụ thông tin – thư viện Trường DBĐH TP HCM 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu Dịch vụ đọc chỗ Dịch vụ mượn nhà 2.2.2 Dịch vụ tra cứu tin 2.2.3 Dịch vụ hỏi – đáp 2.2.4 Dịch vụ Internet 17 2.2.5 Dịch vụ hướng dẫn người dùng tin 2.2.6 Dịch vụ hội nghị, hội thảo 2.3 Dịch vụ cung cấp tài liệu đa phƣơng tiện 2.3.1 Dịch vụ trao đổi thông tin 2.3.2 Nói chuyện giới thiệu sách: 2.4 Chất lƣợng loại hình SP&DVTT - TV Thƣ viện Trƣờng DBĐH TP HCM 2.4.1 Đánh giá NDT chất lượng SPTT Các sản phẩm Tổng số CB QL, lãnh đạo CB NC, GV NCS, CH, SV SL SL SL % % % Trang Web Trường 362 76.0 34.6 78 62.9 275 84.3 TM giới thiệu sách 212 44,5 15.3 41 33.0 171 52.4 MLTNCCTT (OPAC) 352 74,0 23.0 89 71.7 255 78.2 Cơ sở liệu 347 72.8 10 38.4 105 84.6 232 71.1 Danh mục giáo trình 201 42.2 0 96 77.4 105 32.2 Về chất lượng (mức độ đáp ứng) của MLTNCCTT qua điều tra cho thấy, có tới 42.6% cho chất lượng MLTNCCTT tốt, 36.7% cho chất lượng tương đối tốt, 2.9% cho không tốt Kết điều tra NDT cho thấy, 44,5% NDT sử dụng Thư mục giới thiệu sách để hỗ trợ cho việc tìm tài liệu gần 30.6% NDT đánh giá tốt, 36.7% đánh giá tương đối tốt, 24.6% đánh giá không tốt 2.4.2 Đánh giá NDT chất lượng loại dịch vụ Các yếu tố để đánh giá dịch vụ TT-TV Qua điều tra NCT cho thấy có 51.3% NDT đánh giá CSDL tốt, 35.2% đánh giá tương đối tốt, 3.5% đánh giá không tốt Về chất lượng dịch vụ (mức độ đáp ứng) có 61.3 % NDT đánh giá dịch vụ tốt, 12.1% đánh giá dịch vụ tương đối tốt Tuy nhiên qua phiếu thăm dò NCT cho thấy dịch vụ mượn nhà NDT đánh giá cao có 79.4% người dùng tin sử dụng dịch vụ này, có 58.8% đánh giá tốt, 19.1% đánh giá tương đối tốt, 3.5% đánh giá không tốt 18 2.5 Nhận xét chung sản phẩm dịch vụ TT-TV Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng 2.5.1 Ưu điểm Về SP & DVTT-TV Thư viện đáp ứng phần lớn nhu cầu thông tin NDT: - Các loại hình SP & DVTT-TV tương đối đa dạng phong phú đáp ứng phần lớn nhu cầu thông tin NDT học sinh – sinh viên học trường - Các SP & DVTT-TV Thư viện ứng dụng CNTT vào việc biên soạn tổ chức, áp dụng chuẩn nghiệp vụ tạo điều kiện cho việc trao đổi liệu với thư viện khác Nhiều SP & DVTT-TV NDT đánh giá cao như: CSDL, dịch vụ đọc chỗ, dịch vụ mượn nhà… - Các SP & DVTT-TV Thư viện tổ chức miễn phí nên tạo điều kiện thuận lợi thu hút số lượng lớn NDT, giúp cho việc nâng cao kiến thức học tập nghiên cứu khoa học - Các DVTT-TV Thư viện chủ yếu tổ chức theo phương thức phục vụ chủ động (dịch vụ đọc chỗ, dịch vụ mượn nhà tổ chức theo hình thức kho mở ) đảm bảo tính thân thiện, dễ sử dụng NDT, tạo điều kiện cho NDT khai thác tài liệu thuận tiện, dễ dàng nhanh chóng - Đội ngũ cán thư viện phục vụ có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình với công việc Chính vậy, tinh thần thái độ phục vụ cán đánh giá cao 2.5.2 Hạn chế Chất lượng SP&DVTT-TV Thư viện số nhược điểm sau: - SPTT-TV chủ yếu thông tin tài liệu gốc, chưa có nhiều sản phẩm thông tin có giá trị gia tăng cao thư mục chuyên đề, tổng luận - Các danh mục, thư mục giới thiệu sách biên soạn thực chưa thường xuyên trọng - Việc biên soạn thư mục chuyên đề, xây dựng CSDL kiện, trích báo, tạp chí chưa tiến hành biên soạn - CSDL chưa hiệu đính thường xuyên nên tính xác chưa cao, nhiều biểu ghi trùng nhau, nhiều kí hiệu phân loại, từ khóa chưa xác gây khó khăn việc tìm tin - Các DVTT-TV Thư viện mờ nhạt chưa thể hết vai trò Nhiều dịch vụ có chất lượng cao chưa đưa vào hoạt động dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, dịch vụ triển lãm sách… 19 - Dịch vụ đa phương tiện internet triển khai tổ chức phòng đọc không đầu tư bổ sung tài liệu cách thường xuyên, Máy tính chưa nâng cấp dẫn đến tình trạng hiệu sử dụng ngày giảm sút Qua phiếu điều tra, dịch vụ 29.8% NDT sử dụng 2.5.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân thành công do: - Thư viện quan tâm đạo sát Ðảng uỷ, Ban Giám hiệu Cùng với đó, phòng ban Nhà trường quan tâm giúp đỡ, tìm hướng đúng, đưa Thư viện Nhà trường dần tiến kịp thư viện tiên tiến nước khu vực Tp HCM - Đội ngũ cán Thư viện thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ góp phần vào việc nâng cao chất lượng SP & DVTT-TV - Nguồn tài nguyên Thư viện bổ sung tăng lên đáng kể, tài liệu in ấn mà đầu tư bổ sung số lượng tài liệu điện tử internet, góp phần làm phong phú vốn tài liệu Thư viện - Về sở vật chất, Thư viện quan tâm nhiều đến việc mua sắm sở vật chất, trang thiết bị đại, phù hợp để tạo điều kiện tốt cho việc tạo SP & DVTT-TV tốt cho người dùng tin * Nguyên nhân hạn chế: - Mặc dù quan tâm cấp lãnh đạo Thư viện thật chưa xây dựng chiến lược hoạch định lâu dài cho việc phát triển SP&DVTTTV cách toàn diện - Thư viện chưa thực trọng đến việc phát triển đa dạng hóa loại hình SP&DVTT-TV Hiện tại, Thư viện nhiều SP&DVTT-TV chưa triển khai mà lẽ nên đầu tư phát triển xứng tầm - Thư viện chưa có đầu tư thích đáng thời gian, công sức cho việc xây dựng biên soạn sản phẩm thông tin có giá trị tổ chức dịch vụ có chất lượng cao - Việc bổ sung nguồn tài nguyên Thư viện bổ sung thường xuyên số lượng tăng lên đáng kể song việc phân bổ tài liệu lĩnh vực khoa học chưa đồng - Đội ngũ cán Thư viện không đông có cán trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc phục vụ, xử lý, khai thác thông tin để đáp ứng nhu cầu tin chuyên sâu 20 - Cán chuyên ngành khác nên việc xử lý, biên soạn sản phẩm hay tổ chức dịch vụ gặp nhiều khó khăn - Trong công tác xử lý, Thư viện áp dụng chuẩn biên mục MACR21, DDC, AACR2 việc đánh từ khóa Trung tâm chưa áp dụng theo từ khóa chuẩn, chủ yếu đánh tự do, dẫn đến không thống nhất, gây khó khăn việc tìm kiếm thông tin - Trong công tác đào tạo NDT, Thư viện tham gia hướng dẫn sử dụng tuần lễ sinh hoạt đầu năm, cử cán hướng dẫn chỗ số lượng sinh viên đông, đa dạng khai giảng lệch thời gian nên việc có nhiều học sinh - sinh viên chưa qua lớp hướng dẫn sử dụng thư viện (hệ Cử tuyển), khai thác SP&DVTT-TV Nhà trường, dẫn đến gặp khó khăn tìm kiếm thông tin sử dụng SP&DVTT-TV Thư viện CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Đa dạng hoá sản phẩm thông tin – thư viện Xây dựng thư mục chuyên đề Xây dựng sơ liệu, số hóa tài liệu giáo trình hay trích Báo/Tạp chí 3.1.2 Đa dạng hoá dịch vụ thông tin – thư viện Dịch vụ triển lãm sách Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề Dịch vụ mượn liên thư viện Dịch vụ dịch tài liệu Dịch vụ đăng ký mượn qua mạng 3.2 Nâng cao chất lƣợng SP&DVTT-TV có 3.2.1 Nâng cao chất lượng SPTT-TV * Nâng cấp hệ thống mục lục điện tử, OPAC, WEB_OPAC: * Nâng cao chất lượng thư mục * Nâng cao chất lượng CSDL: * Đối với sản phẩm thông tin – thư viện khác: 21 - Tăng cường cung cấp thông tin cho trang chủ, đặc biệt thông tin hoạt động thư viện, giúp người dùng tin nắm hoạt động thư viện, từ chủ động tham gia vào hoạt động thư viện - Chú trọng chất lượng sản phẩm đặc biệt dành cho hệ sinh viên – học sinh dân tộc thiểu số sách hướng dẫn, CDROM tra cứu tổng hợp kiến thức phổ thông Nghiên cứu cung cấp thư mục sách, tài liệu hướng dẫn CNTT thân thiện, dễ dàng sử dụng Cần tiến hành điều tra nhu cầu thông tin nhóm đối tượng người dùng tin đặc biệt để cung cấp sản phẩm thông tin phù hợp với nhu cầu họ 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin – thư viện có Dịch vụ cung cấp tài liệu Dịch vụ tra cứu tin Dịch vụ hỏi – đáp 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin – thư viện có chất lượng 3.3.2 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 3.3.3 Nâng cao trình độ cán thông tin – thư viện Nhóm cán quản lý Nhóm cán thông tin – thư viện Nhóm cán công nghệ thông tin 3.3.4 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 3.3.5 Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin - Thư viện Nhà trường với đa dạng SP&DVTT-TV, đồng thời NDT đối tượng em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn kinh tế Do đòi hỏi việc đào tạo, hướng dẫn NDT, hướng dẫn sử dụng thư viện trở nên cấp thiết Mục đích việc đào tạo NDT cung cấp cho họ thông tin cấu tổ chức, phương thức hoạt động Thư viện cung cấp cho họ thông tin cách tiếp cận khai thác SP&DVTT-TV cách có hiệu - Qua việc điều tra việc sử dụng SP & DVTT-TV Thư viện cho thấy, đa số NDT thói quen sử dụng SP&DVTT-TV đọc chỗ, mượn nhà, tra cứu qua hệ thống MLTTCCTT, danh mục tài liệu, thư mục thông báo sách Còn sản phẩm CSDL ( CSDL tiếng Anh), CD-ROM, tìm tin mạng nhiều NDT chưa sử dụng 22 - Cho đến nay, việc đào tạo hướng dẫn NDT Thư viện triển khai cách mở lớp tập trung cho toàn trường, trực tiếp đào tạo hướng dẫn chỗ Dịch vụ thu hút nhiều đối tượng NDT Tuy nhiên, để đào tạo, hướng dẫn NDT đạt hiệu cao nữa, Thư viện cần biên soạn nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể, nên tập trung sâu vào vấn đề cần thiết, có cập nhật bổ sung thường xuyên thông tin cho phù hợp với phát triển Trung tâm biên soạn hướng dẫn kỹ thực hành tìm kiếm, xác định phạm vi thông tin, cách đánh giá nguồn tin mạng, cách chép lưu trữ liệu, cẩm nang giới thiệu thư viện 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác với thư viện nước 3.3.7 Tăng cường marketing sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Phân phối thông tin đại Hoạt động Marketing có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác thông tin thư viện Marketing giúp hiểu, giao tiếp đem lại SP & DVTT-TV có giá trị cho NDT góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động, không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng SP & DVTT-TV KẾT LUẬN Việc nâng cấp phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, tích hợp kênh thông tin Internet cần thiết, việc đầu tư giúp cho đa dạng SP&DVTT-TV Quản lý phát triển SP&DVTT-TV đồng thời giúp thầy cô giáo, em học sinh, sinh viên có điều kiện học tập thuận tiện, giúp cho em học tốt hơn, có hướng phấn đấu toàn diện Các SP & DVTT-TV Thư viện phát huy tốt chức Tuy nhiên đứng trước yêu cầu đổi giáo dục – đào tạo giai đoạn SP & DVTT-TV Thư viện chưa đủ để đáp ứng NCT ngày gia tăng Như vậy, để tiến hành việc phát triển SP & DVTT-TV cần có quan tâm cấp lãnh đạo, phòng ban chức Việc thực đồng giải pháp đầu tư cho phát triển Thư viện đại nói chung nâng cao chất lượng, phát triển SP & DVTT-TV nói riêng yếu tố đảm bảo cho việc nâng cao hiệu phục vụ thông tin, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, góp phần tạo nên sản phẩm nghiên cứu khoa học mang hàm lượng tri thức cao góp phần đáp ứng yêu cầu dạy học trường DBĐH TP HCM Có thể nói, quan thông tin - thư viện nào, vai trò SP&DVTT-TV quan cung cấp có ý nghĩa quan 23 trọng, phần định đến phát triển thư viện Thêm vào thay đổi thói quen sử dụng thư viện, cách thức tiếp cận thông tin NDT NDT có xu hướng ngày đòi hỏi cao việc cung cấp hệ thống SP&DVTT-TV ưu việc, mang tính đại Bởi lẽ đó, việc tạo lập sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu công việc cần phải tiến hành cách liên tục thường xuyên Hiện đại hóa thư viện , xây dựng thư viê ̣n điê ̣n tử , thư viê ̣n số hay tăng cường nguồ n lực thông tin , phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện… tất nhằm đạt tới mục tiêu chung nâng cao hiệu phục vụ, đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả Để làm đươ ̣c điề u đó đòi hỏi thư viê ̣n phải nghiên cứu và nắ m bắ t mô ̣t cách chinh xác đă ̣c điể m NCT của NDT vố n có tinh đa da ̣ng , phong phú và ́ ́ ngày cao Tuy nhiên thỏa mãn nhu cầu tin mô ̣t cách cao nhấ t cho người dùng tin mục tiêu cuối thư viện Vì mà đòi hỏi cán bô ̣ thư viê ̣n phải nỗ lực nâng cao trình độ, nắ m bắ t kip thời tình hình biế n đô ̣ng NCT của NDT Với xu hướng phát ̣ triển trở thành thư viện điện tử tương lai không xa , Thư viê ̣n Trường Dự bi ̣đa ̣i học TP.HCM tăng cường phát triể n về nguồ n lực thông tin để đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của người dùng tin Đồng thời phát triển đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ cho người dùng tin, có sách hỗ trợ số hoá nguồn tin đồng với công cụ tổ chức, quản lý nội dung thông tin, hỗ trợ tìm kiếm khai thác dễ dàng để chia sẻ nguồn lực thư viện, hình thành nguồn thông tin siêu liệu để phục vụ bạn đọc cách tốt Để tránh câu hỏi đơn giản , thư viện đề sách sử dụng thư viê ̣n , phân quyề n phân cấ p từng nhóm người dùng tin Và lưu ý thư viện cung cấp thông tin liên quan gợi ý, thư viện không cung cấp câu trả lời, đáp án cho vấn đề mà sinh viên người dùng tin tìm hiểu Cuố i cùng , dịch vụ thông tin thư viện cần marketing đế n người sử dụng là các đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh vùng sâu , xa ̣n chế về công nghê ̣, đươ ̣c hướng dẫn sử du ̣ng hiểu sử dụng tố t các dịch vụ này 24 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1 Sách, Luận văn Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện: Giáo trình, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Phan Tân, Tin học hóa hoạt động thông tin thư viện, H., Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: tập hợp viết chọn lọc, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Hà, Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện Nguyễn Thị Thu Lan (2011), Nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ khoa học thư viện Trần Nhật Linh (2010), Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thư viện Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học thư viện Nguyễn Bình Minh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương mại dịch vụ dịch vụ thương mại Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Web 1.2 Bài báo, tạp chí, kỷ yếu 10 Nguyễn Huy Thắng, (2010) “Phát triển dịch vụ thông tin quan thông tin thư viện”, Thông tin tư liệu, Số 11 Hứa Văn Thành, (2012).”Các giải pháp xây dựng phát triển sản phẩm thông tin – thư viện phục vụ đào tạo theo học chế tín Thư viện điện tử 87 Trường cao đẳng sư phạm Thừa thiên Huế”, Bản tin Thư viện- Công nghệ thông tin, tháng 5/2012 12 Lê Trọng Hiển, (2008) Thị trường sản phẩm dịch vụ thông tin: kinh nghiệm giới việc áp dụng vào Việt Nam, Thông tin tư liệu, Số 13 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2003), Đánh giá nhu cầu phát triển hệ thống thông tin pháp luật phổ biến giáo dục pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Thông tin Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội) 14 Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, Bản tin thư viện, tháng 12 15 Nguyễn Minh Hiệp, Sử dụng Phần mềm nguồn mở Thư viện số Greenstone để xây dựng Kho tài nguyên học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, Báo cáo tham luận 16 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Về hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin”, Thông tin Khoa học Xã hội, (5) 17 Ngô Thanh Thảo (2003), “Định giá dịch vụ thông tin – thư viện”, Kỷ yếu Hội nghị: Thư viện - công cụ giáo dục phát triển 18 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung số kiến nghị”, Thông tin & Tư liệu, (1) 19 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thông tin từ góc độ makerting”, Thông tin & Tư liệu, (30) Tiếng Anh 20 Cassell, Kay Ann & Hiremath, Uma (2006), Reference and information services in the 21st: An introduction, Facet, USA 21 Miguel E Ruiz, Introduction and basic definitions of information 22 Yvonne J Chandler, Libraies & Librarians: A link between legal information service & firm productivity Trang web: 88 23 Sử dụng Blog để phổ biến dịch vụ thông tin thư viện, 2013 http://www.nlv gov v n/nghiep-v u-thu-v ien/su-dung-blog-de-pho-bien-dich-v uthong-tin-thu-v ien Truy cập ngày 10/02/2013 89

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan