NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ VIÊM gân TRÊN GAI BẰNG TIÊM CORTICOSTEROID dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm

91 1.6K 17
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ VIÊM gân TRÊN GAI BẰNG TIÊM CORTICOSTEROID dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ VIÊM GÂN TRÊN NỘI CƠ XƯƠNG KHỚP GAI BẰNG TIÊM CORTICOSTEROID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2015 HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH .11 DANH MỤC SƠ ĐỒ 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh viêm quanh khớp vai .3 1.1.1.Chức sinh lí khớp vai 1.1.2 Giải phẫu định khu khớp vai .4 Khớp vai khớp lớn gồm nhiều khớp, gân dây chằng tham gia:[4] * Các khớp: -Khớp vai thức bao gồm khớp ức - đòn, khớp vai - đòn, diện trượt bả vai ngực, khớp ổ chảo - cánh tay ( Hình 1) -Khớp vai thứ 2: phần vai - mỏ quạ (là phần bị tổn thương viêm quanh khớp vai) bao gồm: .4 + Phần -xương nông : delta ngoài,mỏm vai dây chằng vai mỏm quạ .4 + Phần – gân sâu: tạo mũ gân quay ngắn vai có gân nhị đầu dài, ngang qua Mũ cấu tạo gân : gân gai trên, gân ngực nhỏ gân gai sau, gân gai trước, gân tập hợp lại dính chặt chẽ vào cực bao khớp Giữa phần nông phần sâu túi mạc mỏm delta - Khớp ổ chảo - xương cánh tay - Gân nhị đầu dài phần bờ ổ chảo 1.2 Viêm quanh khớp vai thể viêm gân gai .7 Viêm quanh khớp vai : Thể viêm gân, thể đau vai cấp, thể giả liệt, thể đông cứng Viêm quang khớp vai thể viêm gân gai thuộc nhóm viêm gân nhóm 1.2.1.Giải phẫu gân gai 1.2.2.Chức gai 1.2.3.Cơ chế bệnh sinh 1.2.4.Triệu chứng 1.2.5 Chẩn đoán - Lâm sàng : .11 1.2.6 Điều trị [4] 11 1.2.7 Tiêm corticosteroid điều trị viêm khớp 11 Về tính an toàn, nghiên cứu giới điều trị viêm quanh khớp vai thể viêm gân đơn cho thấy việc tiêm corticoid chỗ không gây biến chứng Sofka CM (2001) nghiên cứu 167 bệnh nhân hai năm 1998 - 1999 thấy biến chứng ghi nhận [44].Tác giả Đăng Ngọc Tân nghiên cứu 66 bệnh nhân viêm quanh khớp vai không gặp tác dụng phụ nặng thuốc gây ra[6] 12 *Chỉ định : 12 - Một số bệnh khớp viêm không nhiễm khuẩn .12 - Bệnh lý thoái hóa 12 - Bệnh lý phần mềm cạnh khớp : Viêm gân, viêm bao gân 12 *Chống định tuyệt đối : 12 - Tổn thương khớp nhiễm khuẩn, nấm 12 - Tổn thương nhiễm khuẩn gần chỗ tiêm .12 Thận trọng với người đái tháo đường, tăng huyết áp không kiểm soát được, bệnh nhân dùng thuốc chống đông 12 * Các loại thuốc steroid thường dùng tiêm khớp phần mềm quanh khớp: .12 - Thuốc tác dụng nhanh(ngắn): Hydrocortison axetat, prednisolon axetat Tiêm lần đợt, mũi tiêm cách 3-4 ngày .12 - Thuốc tác dụng chậm(kéo dài): Betamethasone dipropioate(Diprospan) 13 Methylprednisolon acetat (Dépo-medrol) 13 Tiêm không mũi đợt, mũi cách 7-10 ngày 13 Mỗi đợt tiêm cách 3-6 tháng Một năm tiêm không 2-3 đợt 13 Dépo-Medrol .13 Methylprednisolone acetate thủy phân thành dạng hoạt động men cholinesterase huyết Ở người, methylprednisolone thành lập phức hợp yếu dễ tách với albumin transcortin Khoảng 40-90% thuốc gắn kết với chất Tác động nội tế bào glucocorticoid đưa đến khác biệt rõ ràng thời gian bán hủy huyết tương thời gian bán hủy theo dược lý học .13 Thời gian kéo dài hoạt động kháng viêm glucocorticoid tương đồng với thời gian giảm hoạt động trục hạ đồi - tuyến yên - thượng thận (HPA).Thời gian bán hủy 69,3 13 1.3 Các thể lâm sàng khác bệnh lý khớp vai .14 1.3.1 Thể đau vai cấp (Epaule aigue hyperalgie- viêm khớp vi tinh thể ) .14 1.3.2 Thể đứt mũ gân quay (Rupture de la coiffe des rotateurs) Thể giả liệt khớp vai 15 1.3.3.Thể đông cứng khớp vai (Epaule geleé ) 15 1.4 Thăm khám đánh giá tổn thương viêm gân gai 15 Bệnh nhân đau nhức khớp vai, mức độ đau tính theo thang điểm VAS Thang cho điểm VAS cho phép bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau Thang điểm VAS có mặt đánh giá mức độ đau in thước đo: mặt chia làm 10 mức độ tương ứng từ 0-10 điểm, mặt mô tả mặt biến đổi theo mức độ đau để bệnh nhân dễ đánh giá xem mức Theo điểm VAS, đau viêm quanh khớp vai chia mức độ đau: 1) từ đến điểm: đau nhẹ; từ đến điểm: đau vừa; từ đến 10: đau nặng, 0: không đau [4] 15 Đánh giá mức độ hoạt động khớp theo thang điểm EFA [64]: Để đánh giá mức độ hoạt động khớp người ta thường dùng số EFA (Evaluation Fonctionnelle Articulaire) bao gồm đánh giá biểu đau, đánh giá động tác vận động chủ động vận động thụ động ổn định hoạt động khớp, thang điểm đau tính từ 0-4 điểm, vận động chủ động 0-4 điểm, vận động thụ động 0-4 điểm mức độ ổn định hoạt động khớp 0-4 điểm, tổng điểm 14-16 điểm người bình thường, điểm thấp tương ứng với hoạt động khớp Thang điểm giúp đánh giá thay đổi vận động khớp điều trị bệnh nhân mắc bệnh khớp 16 1.5 Siêu âm khớp vai 17 1.5.1 Siêu âm ứng dụng bệnh lý khớp vai 18 Năm 1961, Berleygne người thông báo hiệu sử dụng siêu âm hướng dẫn sinh thiết thận với nhận xét siêu âm giúp cho quan sát xác vị trí kim sinh thiết [14 Từ trở đi, siêu âm định ứng dụng rộng rãi giúp định hướng thăm dò quan điều trị chỗ như: chọc hút sinh thiết tế bào [62 chọc hút dịch [11,[47] phong bế thần kinh, điều trị tiêm cồn, tiêm corticoid chỗ [8],[52], lấy tổ chức calci hóa[53] cho thấy siêu âm giúp nâng cao tỷ lệ xác kỹ thuật - điều quan trọng định thành công điều trị .18 1.5.2 Kỹ thuật siêu âm khớp vai thăm dò viêm gân gai .19 + Có thể thấy can xi hóa gân (thể đau vai cấp), hình ảnh đứt gân ( Thể giả liệt) 21 22 22 22 c Đứt bán phần 22 gân gai 22 d Đứt hoàn toàn 22 gân gai 22 e Can xi hóa gân 22 gai 22 1.6 Tình hình nghiên cứu tiêm corticosteroid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm quanh khớp vai 22 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 27 2.2.3 Chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 Lấy theo mẫu thuận tiện: tối thiểu 30 bệnh nhân cho nhóm .27 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu: 27 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 5- Các thuốc kết hợp liệu pháp tiêm corticoid điều trị viêm gân gai .29 8- Đánh giá tính an toàn liệu pháp corticoid nhóm bệnh nhân thông qua thông số: 30 Các phản ứng sớm .30 - Theo dõi đo mạch, huyết áp sau 30 phút 30 2.3.6 Các kỹ thuật tiêm corticosteroid chỗ sử dụng nghiên cứu 30 2.3.6 Phương pháp đánh giá hiệu 33 - Sự thay đổi điểm đau theo thang điểm VAS đánh giá 33 - Sự thay đổi điểm EFA đánh giá mức độ hoạt động khớp 33 - Sự thay đổi góc giạng cách tay đánh giá phục hồi vận động khớp vai 33 2.3.7 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 33 2.3.8 Phương pháp kiểm soát sai số 33 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 Trong thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 có 78 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu nhóm nghiên cứu 39 bệnh nhân, nhóm chứng 39 bệnh nhân với đặc điểm chung sau 36 3.1.1 Phân bố giới, tuổi, nghề nghiệp 36 36 Nhận xét: Tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn, tỷ lệ nữ/nam = 6/1,8 36 3.1.2 Phân bố vai tổn thương 37 3.1.3 Thời gian mắc bệnh điều trị nghiên cứu 38 3.1.4 Các dấu hiệu lâm sàng siêu âm VGTG 38 3.2 So sánh đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 39 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm giới .39 3.2.2 Nghiện cứu đặc điểm nghề nghiệp .39 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tuổi thời gian mắc bệnh 40 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp vai tổn thương 40 3.2.5 So sánh đặc điểm bệnh kèm theo tiền sử điều trị 42 3.2.6 Phân bố bên vai tổn thương .42 3.2.7 Các đấu hiệu lâm sàng vai tổn thương 43 3.3 Đánh giá hiệu điều trị viêm gân gai đơn tiêm cotisteroid (Depo-Medrol) hướng dẫn siêu âm .44 3.3.1 Đánh giá hiệu giảm đau điều trị viêm gân gai đơn tiêm coticosteroid hướng dẫn siêu âm 44 3.3.3 Đánh giá hiệu cải thiện hoạt động khớp (EFA) sau tiêm 45 3.3.4 Đánh giá hiệu cải thiện góc giạng cách tay 47 3.3.5 Thời gian dùng thuốc kết hợp sau tiêm .49 Nhận x ét : Đối với nhóm nghiên cứu số người dùng thuốc ngày 50 nhiều (30,8%), sau không dùng thuốc (23,1%) số người phải dùng tới 15 ngày có 7,7% 50 - Đối với nhóm chứng tỷ lệ số người phải dùng thuốc 15 ngày cao : 43,6%, số người dùng thuốc ngày có 7,7% số người không dùng thuốc : có 7,7% .50 3.4 Đánh giá tính an toàn phương pháp tiêm corticosterid hướng dẫn siêu âm .50 3.4.1 Thay đổi mạch, huyết áp trước sau tiêm 50 3.4.3 Các tác dụng không mong muốn khác 51 Biểu sớm 51 Đau đầu, chóng mặt .51 Buồn nôn, nôn .51 Đau tăng 52 Biểu muộn 52 Nhiễm trùng (sau tuần) .52 Biến chứng khác (6 tuần) 52 Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 Tất bệnh nhân viêm quanh khớp vai thể viêm gân gai đơn lấy cách ngẫu nhiên họ tới khám phòng khám bệnh viện Bạch Mai phòng tư vấn khoa Cơ- Xương- Khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11năm 2014 đến tháng năm 2015 đạt đủ tiêu chuẩn lựa chọn .52 4.1.1 Phân bố giới, tuổi, nghề nghiệp 52 - Nghiên cứu Henkus SE (2006) nghiên cứu 33 bệnh nhân viêm bao dịch mỏm vai thấy thấy tỉ lệ có 22 nữ / 11nam [25] Kết nghiên cứu quần thể 215 bệnh nhân bị can xi hóa gân quay Fournier D Thụy Sĩ (2003) cho thấy tỉ lệ nữ giới chiếm ưu thế: 61 %, so với 39% nam giới [53] .52 Tuổi trung bình nghiên cứu : 51,76± 10,13 (n=78 thấp 21tuổi, cao 74 tuổi), tuổi gặp nhiều từ 40-59 (69,4%), tuổi từ 50-59 với chiếm đa số (44,9%) (biểu đồ 3-2) Kết thống kê tượng tự kết tác giả khác giới : Plafki J cs (2000) nghiên cứu 30 bệnh nhân bị VQKV Đức thấy độ tuổi trung bình 52 (23- 67 tuổi) [38] ; Nghiên cứu Yu CM cs Đài Loan (2006) 209 bệnh nhân bị VQKV, thấy tuổi trung bình 51 (31- 72 tuổi) [48]; D.Fournier- Thụy Sĩ (2003) nghiên cứu quần thể 215 bệnh nhân bị can xi hóa gân quay thấy tuổi trung bình 52,6 [54] 53 Tuổi trung bình nghiên cứu thấp tác giả Đặng Ngọc Tân (2009) nghiên cứu 66 bệnh nhân viêm quanh khớp vai thấy độ tuổi trung bình 57,09 ± 13,11 (25- 83 tuổi), hay gặp lứa tuổi 45 tuổi, nhóm tuổi hay gặp từ 46 - 75 tuổi, với tỉ lệ 77,3%, có tỉ lệ thấp 75 tuổi 30 tuổi ( 0,05, có hai bệnh nhân nhóm nghiên cứu thông báo cảm giác chóng mặt thoảng qua, bệnh nhân nhóm nghiên cứu tăng huyết áp sau tiêm Trong nhiên cứu có trường hợp có tăng nhẹ mạch huyết áp sau tiêm (mạch tăng từ 80-85, huyết áp từ 120/80mmHg lên 125/ 85 mmHg) nhóm chứng Nhóm nghiên cứu có trường hợp tăng nhẹ mạch sau tiêm (5 nhịp), trường hợp có biến đổi huyết áp sau tiêm, Không có khác biệt thay dổi mạch nhóm nghiên cứu nhóm chứng Có khác biệt huyết áp nhóm nghiên cứu nhóm chứng Không có trường hợp có dấu hiệu biến động toàn thân chóng mặt, buồn nôn, mẩn ngứa sau dùng thuốc Không có trường hợp có biểu nhiễm trùng chỗ tiêm (được theo dõi lại sau tuần) Sau tuần thứ có tìm hiểu dấu hiệu biến đổi da chỗ trường hợp nhóm nghiên cứu có thay đổi bất thường Như không thấy tác dụng không mong đáng kể nghiên cứu dùng corticoid tiêm chỗ hướng dẫn siêu âm, nhóm tiêm mù điều trị viêm gân gai Như dùng Corticoid an toàn điều trị viêm quanh khớp vai nói chung viêm gân gai nói riêng KẾT LUẬN Nghiên cứu 78 bệnh nhân viêm quanh khớp vai thể viêm gân gai đơn thuần, điều trị corticosteroid chỗ, chia làm nhóm ngẫu 68 nhiên mù đôi có 39 bệnh nhân tiêm hướng dẫn siêu âm 39 bệnh nhân tiêm theo phương pháp cổ điểm, rút số kết luận sau : Về hiệu tiêm corticosteroid chỗ hướng dẫn siêu âm a) Tiêm corticosteroid chỗ có hiệu điều trị viêm gân gai đơn thuần, cụ thể sau: - 100 % bệnh nhân giảm đau nhanh chóng sau tiêm với kết cuối 29 bệnh nhân (37,18%) hết đau hoàn toàn, 47 bệnh nhân (60,26%) đau nhẹ bệnh nhân( 2,56 %) đau mức độ vừa - 100% bệnh nhân phục hồi hoạt động khớp với 51 bệnh nhân ( 65,38%) phục hồi mức độ tốt, 19BN (24,36%) bệnh nhân mức độ bệnh nhân (10,26%) phục hồi mức độ vừa - 100% bệnh nhân phục hồi góc giạng cách tay có 56 bệnh nhân(71,79%) phục hồi hoàn toàn với góc giạng cánh tay đạt 180 độ, 22 bệnh nhân (28,21%) phục hồi khá, b) Tiêm corticoide chỗ siêu âm có hiệu cao rõ rệt so với tiêm theo phương pháp cổ điển điều trị viêm gân gai, cụ thể tiêm corticoid chỗ hướng dẫn siêu âm: - Cải thiện mức độ đau 100% bệnh nhân tốt với 22 bệnh nhân (56,41%) so với bệnh nhân (17,59%) nhóm chứng hết đau hoàn toàn Phục hồi hoạt động khớp tốt với 36 bệnh nhân (92,31%) so với 15 bệnh nhân (38,46%)của nhóm chứng phục hồi hoạt động khớp mức độ tốt (điểm EFA đạt 16 điểm) - Phục hồi góc giạng cánh tay tốt với 38 bệnh nhân (97,44%) so với 18 bệnh nhân (46,15%) nhóm chứng phục hồi góc giạng hoàn toàn đạt 180 độ 69 -Tất khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tiêm corticosteroid chỗ hướng dẫn siêu âm điều trị viêm gân trên gai đơn an toàn Không gặp tác dụng không mong muốn nặng thuốc kỹ thuật Nhóm nghiên cứu có trường hợp có thay đổi mạch không cần can thiệp điều trị KIẾN NGHỊ 70 Trường hợp viêm gân gai đơn có định tiêm corticoid chỗ nên sử dụng phương pháp tiêm hướng dẫn siêu âm đạt hiệu cao phương pháp tiêm kinh điển TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (2002), Viêm quanh khớp vai Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học 2002: 364- 374 Đào Hùng Hạnh (1995), Sử dụng siêu âm đê phát tổn thương viêm quanh khớp vai Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học y Hà nội 1995 DL 1289 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu chức ứng dụng chi trên, chi dưới, Nhà xuất y học1976 : 5- 60 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Bệnh học xương khớp nội khoa Nhà xuất giáo dục 2012: Netter Frank H (2007), Atlas giải phẫu người, tài liệu dịch Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, NXB Y học 2007: 418- 434 Đặng Ngọc Tân (2009), Đánh giá hiệu tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm quanh khớp vai Luận văn thạc sĩ y khoa, đại học y Hà Nội 2009-DL 6399 Hoàng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS , NXB Thống kê 2002 TIẾNG ANH Adler RS, Sofka CM (2003), Percutaneous ultrasound-guided injections in the musculoskeletal system, Ultrasound 2003 Mar;19(1):3-12 Blair B, Rokito AS, Cuomo F, Jarolem K, Zuckerman JD (1996), Efficacy of injections of corticosteroids for subacromial impingement syndrome, J Bone Joint Surg Am 1996 ; 78 : 1685-9 10 Buchbinder R, Green S, Youd JM Corticosteroid injections for shoulder pain , Cochrane Database Syst Rev 2003;(1);CD 004016 72 11 Calis M et al (2000) Diagnostic values of clinical diagnostic tests in subacromial impingement syndrome Ann Rheum Dis, 59: 44-47 12 Cardinal E, Chhem RK, Beauregard.CG (1998), Ultrasound-guided interventional procedures in the musculoskeletalsystem, RadiolClin North Am 1998 May; 36(3): 597-604 13 Chen CH, Hsu KY, Chen WJ, Shih CH (2005), Incidence and severity of biceps long head tendon lesion in patients with complete rotator cuff tears, J Trauma 2005 Jun;58(6):1189-93 14 Chen MJ, Lew HL, Hsu TC, Tsai WC, Lin WC, Tang SF, Lee YC, Hsu RC, Chen CP Ultrasound-guided shoulder injections in the treatment of subacromial bursitis Am J Phys Med Rehabil 2006 Jan; 85 (1) :31-5 15 Conroy JE, Hayes KW (1998), The effect of joint mobilization as a component of comprehensive treatment for primary shoulder impingement syndrome, JOSPT 1998 ; 28 : 3-14 16 de Winter AF, Jans MP, Scholten RJ, Deville W, van Schaardenburg D, Bouter LM (1999), Diagnostic classification of shoulder disorders: interobserver agreement and determinants of disagreement Ann Rheum Dis 1999 ; 58 : 272-7 17 Ebenbichler GR, Erdogmus.CB, Resch KL, et coll (1999), Ultrasound therapy for calcific tendinitis of the shoulder, N Eng J Med 340(20):1533 18 Ekeberg OM, Bautz-Holter.E, Tveitå EK, Juel NG, Kvalheim S, Brox JI (2009), Subacromial ultrasound guided or systemic steroid injection for rotator cuff disease: randomised double blind study, BMJ.2009 Jan 23;338 73 19 Esperanza Naredo, Felix Cabero, Pedro Beneyto, Ana Cruz, Belé,Mondéjar, Jacqueline Uson, Mercedes J Palop, and Manuel Crespo (2004), A randomized comparative study of short term response to blind injection versus sonographic-guided injection of local corticosteroids in patients with painful shoulder The Journal of Rheumatology February 1, 2004 vol 31 no 308-314 20 Eustace JA, Brophy DP, Gibney RP, Bresnihan B, Fitzgerald O (1997), Comparison of the accuracy of steroid placement with clinical outcome in patients with shoulder symptoms, Ann Rheum Dis 1997 ; 56: 59-63 21 Farin PU, Jarom a H, Soim akallio S (1995), Rotator cuff calcifications: treatm ent with US-guided technique , Radiology 1995 Jun;195(3): 841-3 22 Gaujoux-Viala C, Dougados M, Gossec L Efficacy and safety of steroid injections for shoulder and elbow tendonitis: a meta-analysis of randomised controlled trials Ann Rheum Dis 2009 Dec; 68(12): 1843-9 23 Gerber C, Galantay RV, Hersche O (1998), The pattern of pain roduced by irritation of the acromiohumeral joint and subacromial space J Shoulder Elbow Surg 1998;7(4):352–5 24 Goutallier D, Postel JM, Gleyze P, Leguilloux P, Van Driessche S (2003), Influence of cuff muscle fatty degeneration on anatomic and functional outcomes after simple suture of full-thickness tears, J Shoulder Elbow Surg 2003;12(6): 550–4 25 Henkus HE, Cobben LP, Coerkamp EG, Nelissen RG, van Arkel ER (2006), The accuracy of subacromial injections: a prospective 74 randomized magnetic resonance imaging study Arthroscopy 2006 Mar; 22(3): 277-82 26 Holloway GB, Schenk T, Williams GR, Ramsey ML, Iannotti JP, Arthroscopic capsular release for the treatment of refractory postoperative or post-fracture shoulder stiffness, J Bone Joint Surg Am2001;83-A(11):1682–7 27 Hong-Jae Lee, MD, et al (2009), Randomized Controlled Trial for Efficacy of Intra-Articular Injection for Adhesive Capsulitis: Ultrasonography-Guided Versus Blind Technique In Archives of Physical Medicine and Rehabilitation December 2009 Vol 90 No 12 Pp 1997-2002 28 Hurt G, Baker CL Jr Calcific tendinitis of the shoulder, Orthop Clin North Am 2003;34(4):567–75 29 J.-L Brasseur (2001), Which technology for which musculary lesion? Science & Sports, Volume 16, Issue 4, 2001, Pages 228-235 30 Joanna Cunnington, Nicola Marshall, Geoff Hide, Claire Bracewell, John Isaacs, Philip Plalt, and David Kane (2010) Arthrits & Rhematism, vol 62, N0.7, July 2010,pp, 1862-1869 31 John Ơ Neill Musculoskeletal Ultrasound Anatomy and technicque 2008, springer Scence + Business Media, LLC 32 Jess D Salinas Jr, Jerrold N Rosenberg (2009), Corticosteroid Injections of Joints and Soft Tissues Emedicine Specialities-Physical Medicine and Rehabilitation Nov 10 33 Kuhn JE, Landmark (2006), Treating the initial anterior shouder dislocation- an evidence- based medicine approach Sports Med Arthrosc Rev; 14: 192-8 75 34 Messina C, Banfi G, Orlandi D, Lacelli F, Serafini G Mauri G6, Secchi F6,7, Silvestri E8, Sconfienza LM6,7 Ultrasound-guided interventional procedures around the shoulder Published Online by the British Institute of Radiology; September 23, 2015 35 Martinoli C Musculoskeletal Ultrasound :Technical Guidelines Insights into Imaging July 2010, Volume 1, Issue 3, pp 99-141 36 LuckJ Louis Musculoskeletal Ultrasound Intervention : Principles and advances Radiol Clin N Am 46 (2008) 515–533 37 Par Allan V Prochazka (2005), The Painful Shoulder : A Practical Approach , Emerg Med 37 (2) :20-32 38 Plafki J, Steffen R, Willburger RE, Wittenberg RH (2000), Local anaesthetic injection with and without corticosteroids for subacromial impingement syndrome Int Orthopaedics 2000 ; 24 : 40-2 39 Rockwood CA, Matsen FA (1990), The shoulder.1990,2 vol Saunders Ed.Philadelphia 40 Tagliafico A, Russo G, Boccalini S, Michaud J, Klauser A, Serafini G Ultrasound-guided interventional procedures around the shoulder Musculoskeletal Radiology, may 2014, Volume 119, Issue 5, pp 318-326 41 Sethi PM, ElAttrache, N (2006), Accuracy of intra-articular injection of the glenohumeral joint: a cadaveric study.Orthopedics 2006 Feb; 29 (2): 149-52 42 Sethi PM, Kingston S, Elattrache N Accuracy of anterior intraarticular injection of the glenohumeral joint Arthroscopy; 2005 Jan;21(1);77-80 43 Sher JS, Uribe JW, Posada A, Murphy BJ, Zlatkin MB Abnormal findings on magnetic resonance images of asymptomatic Shoulders J Bone Joint Surg Am; 1995;77(1):10–5 76 44 Sofka CM, Collins AJ, Adler RS Use of ultrasonographic guidance in interventional musculoskeletal procedures a review froma single institution (195 procedures) J Ultrasound Med 2001 Jan; 20 (1): 21-6 45 Soh E1, Li W, Ong KO, Chen W, Bautista D Image-guided versus blind corticosteroid injections in adults with shoulder pain: a systematic review; BMC Musculosteletal Disorders; 2011 Jun 25: 12:137 46 Ucuncu, Faik; Capkin, Erhan; Karkucak, Murat; Ozden, Gonca; Cakirbay, Hasim; Tosun, Mehmet; Guler, Mustafa (2009), A Comparison of the Effectiveness of Landmark-guided Injections and Ultrasonography Guided Injections for Shoulder Pain, The Clinical Journal of Pain: 2009 - Issue - pp 786-789 47 Van der Windt AWM, Koes BW, Deville W, Boeke AJP, de long BA, Bouter LM (1998) Effectiveness of corticosteroid injections versus physiotherapy for treatment of painful stiff shoulder in primary care: randomised trial BMJ 1998; 317 : 1292-6 48 Yu CM, Chen CH, Liu HT, Dai MH, Wang IC, Wang KC (2006), Subacromial injections of corticosteroids and xylocaine for painful subacromial impingement syndrome Chang Gung Med J 2006 SepOct;29(5): 474-9 TIẾNG PHÁP 49 André Roy, Elisabeth Ling, et Thierry Dahan (2002), L’épaule douloureuse Chronique, le clinicien septembre 2002 : 71-83 50 Brasseur JL, Tardieu M, Lazennec JY (1999), L’écho-anatomie des lésions musculaires aiguës et chroniques, Feuillets de Radiologie 1999; 39:181-91 77 51 Blanquart D, Lebrum P LES PATHOLOGIES DE L’EPAULE Maizières-19 mars 2005 52 C Courthaliac, A Lhoste-Trouilloud et P Peetrons (2005), Échographie des muscles, Radiol 2005; 86:1859-67 53 Dominique Fournier (2007), Intérêt de l’échographie interventionnelle dans la pathologie de l’appareil locomoteur: membre inférieur 2007 www.irm-sion.ch 54 Dominique Fournier (2003), Tendinite calcifiante de la coiffe des rotateurs, 215 traitements sous echoguidage, Les Journees de l'Echographie, 2003, Paris 55 F Marin ,J Lasbleiz ,JD Albert ,A Askri ,S Werner-Leyval, H Duval, R Duvauferrier (2006), Technique et évaluation du guidage échographique pour la réalisation de biopsies synoviales, Journal de Radiologie Vol 87, N° 5- mai 2006 , pp 561-565 56 G Walch (2005), Le tendon du long biceps Rev.Chir.Orthop 2005,91,4S14-4S17 57 Germain Thériault et Nancy Hébert L’utilité de l’infiltration de corticoïdes dans le traitement de l’épaule douloureuse Le Médecin du Québec, volume 38, numéro 3, mars 2003 58 H Guerini et col (2006), Guide d’infiltration des pathologies tendineuses sous echographie, Journal de Radiologie, Volume 8, Issue 10, pp 1523 59 J L Brasseur (2007), Epaule et coude, Journal de Radiologie, Volume 88, Issue 10, October 2007, pp 1308 60 J.Ph Hauzeur (2004), Traitement conservateur de la périarthrite de l’épaule, Rev Med Brux 2004 ; 25 : A 411-15 61 Jacob D, Cyteval.C, Moinard M (2005), interventionnelle, J Radiol.2005 Dec; 86(12 Pt 2): 1911-23 78 L’échographie 62 M Cohen, D Jacob (2009), L'echographie de contraste et pathologie osteo-articulaire, Journal de Radiologie, Volume 90, Issue 1, Part 2, January 2009, Pages 148-155 63 M.C Boissier (1993), Épaule douloureuse : Orientation Diagnostic Rev Part 1993, 43,6 : 21-28 64 Mansat Ch EVALUATION FONCTIONNELLE ARTICULAIRE février 2008 65 S Naudi, O Lerue, X Cassagnaud, S Elise, X Leroy, C Maynou (2007), Etude comparee arthroscopique et histologique du chef long du biceps brachii : propos de 52 cas Revue de Chirurgie Orthopedique et Traumatologique,Vol 93, N° SUP8 - 2007, pp 32-37 79

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan