THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU của TRƯỜNG đại học PHAN CHÂU TRINH

57 416 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU của TRƯỜNG đại học PHAN CHÂU TRINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH 3.1 Tổng quan trường Đại học Phan Châu Trinh 3.1.1.Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Phan Châu Trinh thành lập vào ngày 06/08/2007 theo Quyết định 989/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trường xây dựng trung tâm thành phố Hội An, thành phố UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Tên tiếng Anh: PHAN CHAU TRINH UNIVERSITY Tên viết tắt: PCTU Địa chỉ: 02 Trần Hưng Đạo, Tp Hội An, Quảng Nam Website: http//www.pctu.edu.vn Trường Đại học Phan Châu Trinh điều hành Hội đồng Quản trị tâm huyết với giáo dục Nhà văn Nguyên Ngọc Bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó Chủ tịch nước hai nhân vật tiêu biểu Mục tiêu trường xây dựng trường Đại học đa ngành có chất lượng, đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh viên tốt nghiệp trước hồ nhập cơng việc, đáp ứng thay đổi phát triển mhội đương đại Trường mang tên Phan Châu Trinh với mong muốn góp phần tiếp tục nghiệp khai dân trí cịn bị dở dang nhà tân vĩ đại, đào tạo người tự tự chủ cho xã hội Phương châm đại học Phan Châu PCTU: Phụng quốc dân; Canh tân giáo dục; 41 Trung tâm làm người Trường đại Học Phan Châu Trinh Bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng, liên thông cao đẳng – Đại học Hiện nay, Trường xúc tiến xây dựng sở 02 với 15ha thôn 06, Cẩm Thanh, Hội An 3.1.2 Mơ hình hoạt động trường HĐ QUẢN TRỊ BAN GIÁM HIỆU Phòng chức 1jkjkj 1kjkj 1kjkj Hình 3.1: Sơ tổ chức hoạt động trường (Phịng Tổ chức-Hành chính) 3.2 Sự cần thiết phải xây dựng thương hiệu Đại hộc Phan Châu Trinh 3.2.1 Nhu cầu tồn phát triển trường bổi cảnh hội nhập Thương hiệu giáo dục đại học khái niệm chưa phố biến rộng rãi Việt Nam, cịn mơ hồ chưa có hệ thống tiêu chí hồn thiện để đánh giá Điều tàn dư thời kỳ lâu dài đất nước trải qua chiến tranh bao cấp, nguồn nhân lực chất lượng chưa cao yêu cầu đào, dục đại học theo hướng chọn lọc Cũng hàng hóa hữu hình, dịch Vụ giáo dục cung cấp chiều đến với người tiêu dùng mà khơng có chiều phản hồi lại Tuy nhiên bối cảnh hội nhập nay, việc nhập giáo dục đại học quốc tể Việt Nam tạo thêm sức ép chất lượng nhà trường nói riêng trường đại học khác nước nói chung Điển hình kể đến RMIT, Harford trường thuộc nhóm trung bình quốc, chí có trường hệ cao đẳng (Harford), nhiên gắn thương hiệu quốc gia Mỹ, Australia vào tạo hấp dẫn với sinh 42 viên nước Bản thân nhà trường cạnh tranh từ nhiều trường đại học nước như: Duy Tân, FPT vượt trội sở vật chất điều kiện học tập Chương trình giáo dục trình độ đội ngũ giảng viên yếu tố giúp cho nhà trường có đứng vững trước sóng dịch vụ giáo dục đại học ngày mở rộng Mặc dù vậy, không đổi tạo dựng thương hiệu thực chất lượng đầu vào trường ngày giảm sút phân tán lựa chọn sinh viên gây ảnh hưởng mạnh đến uy tín vốn khó khăn việc tạo đựng 3.2.2 Nhu cầu nâng cao vị trường Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng trường đại học với nhau, việc khẳng định, nâng cao vị nhà trường trở thành xu hướng chung tất trường hệ thống giáo dục đại học Giáo dục có vai trò quan trọng việc tạo gia tăng giá trị thương hiệu trường đến với nước nâng cao vị thể quốc gia đó, đóng góp vào trình độ nhân lực, chất lượng quản lý chất lượng dịch vụ Đó lý nước có công nghiệp phát triển thường gắn liền với giáo dục đại học hoàn chỉnh Thương hiệu giáo dục đại học trường cịn góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành tiếng nói vùng hay rộng tiếng nói quốc gia khu vực giới Do đó, việc xây dựng, phát triển thương hiệu giáo dục nhà trường việc thực việc cần thiết 3.2.3 Nhu câu xâm nhập đáp ứng thị trường lao động Hiện không phủ nhận có nghịch lý lệch pha cung cầu thị trường lao động nước Tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng bên cạnh cịn phận khơng nhỏ sinh viên trường thiếu công ăn việc làm phải đổi ngành, nghề làm việc trái nghề doanh nghiệp khát lao động có trình độ cao Do nhu cầu cấp thiết thị trường lao động nên vấn đề xây dựng triển nhà trường thành trường tinh hoa khu vực miền Trung 43 nước vấn đề cấp thiết đặt nhằm đảm bảo cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập theo kịp quốc gia phát triển khác giới 3.2.4 Những lợi ích mà thương hiệu đem lại cho trường Lợi ích kinh tế mà thương hiệu giáo dục đại học mang lại cho trương bao gồm lợi ích hữu lợi ích tiềm ẩn, cụ thể: + Lợi ích hữu có từ việc cung cấp dịch vụ giáo dục Khi giáo dục nhà trưịng có thương hiệu, nhà trường thu hút lượng đông đảo sinh viên khắp nơi miền đất nước đến học, đóng góp đáng kể vào tài nhà trường thơng qua học phí + Lợi ích tiềm ẩn: Khi nhà tnrờng phát triển thành công thương hiệu, nhà trường trở thành điểm đến lý tưởng nhiều sinh viên tài khu vực nước, thu hút chất xám để phát triển khu vực đất nước Những lợi ích kinh tế nguồn nhân lực đào tạo làm lợi ích kinh tế tiềm ẩn mà việc phát triển thương hiệu giáo dục đại học đem lại Mặt khác, nguồn thu nhập nhà trường có uy tín ngồi học phí cịn có nguồn khơng nhỏ từ phía cựu sinh viên có tiềm lực tài mạnh 3.3.Thực trạng hoạt động phát triển thưoìig hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh Thực tế trường thành lập vào năm 2007 đến nay, PCTU có tiến hành hoạt động nhằm triển khai thực công tác xây dựng thương hiệu Tuy nhiên hoạt động chưa theo tiến trình xây dựng thương hiệu Có nhà trường thực vài hoạt động mang tính chất thủ tục thành lập trường đặt tên, thiết kế logo, vài hoạt động quàng bá tuyển sinh Trên thực tế, trình hoạt động, thương hiệu trường cộng đồng, người học, phụ huynh nhà tuyển dụng biết đến Nhà trường nhận thức tầm quan trọng thương hiệu giáo dục bắt đầu tập trung nguồn lực nhằm xây dựng hình ảnh tích cực trước người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng cơng chúng Trong phần phân tích thực trạng này, tác giả tìm hiểu cơng tác xây dựng 44 thương hiệu theo cách mà PCTU thực thông qua có đánh giá tổng quan thương hiệu, hoạt động xây dựng thương hiệu để hoàn thiện công tác xây dựng thương hiệu cho trường thời gian tới 3.3.1 Nhận thức trường vấn đề phát triển thương hiệu Các trường Đại học nước ta theo đánh giá nhà nghiên cứu yếu thiếu đặc trưng giáo dục đại học quốc tế, đa dạng công tác nghiên cứu giảng dạy, cấp độ cao khả trì, thúc đẩy, truyền bá, hỗ trợ cho việc ứng dụng kiến thức số trường tư thục, địa phương không đáng tin cậy mắt nhà tuyển dụng… (Hồng Hạnh, 2014) Nhận thức điều này, kể từ lúc thành lập trường vào năm 2007, vấn đề xây dựng thương hiệu Ban giám hiệu cầp lãnh đạo nhà trường quan Tâm thực Tuy nhiên, nhà trường chưa thực cho chiến lược thương hiệu cụ thể Rõ ràng, nhà trường chưa sẵn sàng cho chiến lược thương hiệu dài hạn vững muốn đứng vững trước cạnh tranh gay gắt trường khác khu vực nước Trong qua trình thực đề tài, qua khảo sát ý kiến CBGV nhân viên hữu trường với 80 phiếu điều tra vấn đề thương hiệu Có đáng mừng 100% người hỏi cho cần có thương hiệu lĩnh Vực giáo dục để cạnh tranh xu hội nhập 100% người đựơc hỏi cho trách nhiệm công tác thương hiệu thuộc tất CBGV, nhân viên nhà trường Có đến 90% người hỏi cho đóng góp vào việc phát triển thương hiệu nhà trường như: Tham gia hoạt động tư vấn tuyển sinh, thông tin đến bạn bè, người thân trường, tham gia tích cực hoạt động đồn thể Điều cho thấy tập thể cán bộ, giảng viên củạ nhà trường có ý thức việc phát triển thương hiệu mình, nhiên chưa đủ mạnh để có chiến lược cụ thể cho việc phát triển thương hiệu Trong thời gian qua, nhà trường dành phần kinh phí cho việc quảng bá cho thương hiệu nhà trường đến vói học sinh, phụ huynh, tổ 45 chức tuyển dụng Bảng 3.1 Chi phí dành cho hoạt động quảng bá xây dựng thương hiệu (Đvt: nghìn đồng) Năm 2013 Tỷ lệ Số tiền (%) Năm 2014 Tỷ lệ Số tiền (%) 56.000 38.3 135.000 39,4 230.000 41,2 9.000 6.2 28.000 8.1 48.000 8.5 13.500 9.2 32.000 9.3 46.600 8.5 25.500 17,1 55.200 16,1 86.300 15,4 7.700 5,4 18.000 5,2 22.000 3,9 10.200 6,8 27.000 7,8 46.000 8,2 15.000 10,2 31.000 9,1 50.000 8,9 Hoạt động xã hội 10.000 6,8 16.000 4,6 22.000 3,9 Tổng cộng STT Năm 2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 146.900 94,6 Nội dung Tuyên truyền tuyển sinh (trực tiếp trường) Truyền hình, truyền Báo chí Băng rơn, brochure, lịch… Hội nghị tuyển sinh Tư vấn mùa thi Hoạt động Đồn thể 342.000 100 559.000 100 (Nguồn: Phịng kế hoạch – tài chính) Theo bảng số 3.1 tổng kết chi phí hoạt động dành cho quảng bá, xây dựng thương hiệu năm qua, ta thấy chi phí dành cho hoạt động tăng theo năm, chi phí dành cho hoạt động tuyển sinh trực tiểp trường THPT nhiều nhất, thời gian qua thương hiệu Trường chưa học sinh trường THPT biết đển nhiều Việc triển khai nội dung quảng cáo phương tiện báo chí, bãng rôn 46 chưa mang hiệu cao việc cần thiết việc tuyển sinh nhà trường xảc định trường THPT mục tiêu, sau đến trường THPT để tư vấn trực tiếp, điều minh chứng bảng tổng hợp phiếu điều tra sinh viên (câu 1) có đến 135/300 phiếu chiếm 45% sinh viên biết đến nhà trường thông qua hoạt động tư vấn tuyển sinh trực tiếp trường em học Qua khảo sát cho thấy có nội dung tốn chi phí mang lại nguồn tuyển cao, có đến 75/300 phiếu chọn phương án chiếm đến 25%, qua người thân tự giới thiệu, điều cho thấy thương hiệu nhà trường khẳng định số phụ huynh, gia đình sinh viên học trường thời gian qua (câu 1, phần khiếu khảo sát sinh viên) 3.3.2.Công tác phát triển nguồn nhân lực 3.3.2.1 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ CB-GV lực lượng nòng cốt định chất lượng đào tạo thành công trường đại học Trong năm qua, nhà trường tâm việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ để đảm bảo yêu cầu Bộ GD&ĐT vá phát triển nhà trường Vì trường thành lập nên thực tế đội ngũ giảng viên hữu chưa đủ đảm bảo u cầu, q trình đào tạo, trường hợp tác với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng với 200 giảng viên nhiều kinh nghiệm trường đại học lớn ĐH Kinh tế Đà Nẵng, ĐH Bách Khoa, ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng, ĐH Huế Hiện tại, tổng số CB-GV hữu trường năm 2014 93 số lượng giảng viên 70 người 47 Bảng 3.2 Cơ câu tao động trưởng Năm 2012 Chỉ tiêu Số lượng Giới tính Năm 2013 Số Tỷ lệ lượng (%) Nam (người) 33 41,25 Nữ Tổng GS.PGS Tiến sĩ NCS Thạc sĩ HVCH Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông Tổng 47 80 38 18 80 (người) 34 58,75 100 2,5 8,75 2,5 47,5 3,75 22,5 2,5 1,25 8,75 100 Tỷ lệ (%) Năm 2014 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 40 51 60 56 60,2 85 100 93 100 2,35 3,22 9,41, 10 10,7 1,17 1,1 40 47 45 48 3,5 4,3 21 25 21 22,5 2, 2,35 2,2 1,17 1, 1,1 8,2 7,5 85 100 93 100 (Nguồn Phòng Tổ chức – Hành chính) Theo bảng 3.2 cấu lao động trường Đại Học Phan Châu Trinh ta thấy đội ngũ Cán giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm gần 67% Đây tỷ lệ cao so với trừơng khác khu vực Tuy nhiên số lượng giảng viên hữu nhà trường thấp số lượng sinh viên cịn Số lương CBGV nhà trường hàng năm tang qua năm, điều phù phợp với tình hình nhà trường cơng tác tuyển sinh Hiện số giảng viên hữu nhà trường 70 người, đáp ứng trình đào tạo với quy mơ 1.400 sinh viên theo tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo Nhà trường có kế hoạch tuyển thêm lực lượng cán giảng viên song song với trình tuyển sinh nhà trường để đáp ứng nhu cầu dạy học để đảm bảo chất lượng giáo dục Ngoài ra, nhà trường cịn có lực lượng giảng viên thính giảng với gần 200 người công tác trường Đại học nước như: Đại học Kinh tế, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại Ngữ Đà Nẵng, Đại 48 học Ngoại Ngữ Huế 3.3.2.2 Cơng tác nâng cao trình độ chun mơn cho giảng viên Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo, Ban lãnh đạo nhà trường coi trọng nâng cao chất lượng chuẩn hoá cho đội ngũ giảng viên, nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên theo hướng đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, có trình độ lực, phẩm chất đáp ứng điều kiện Qua số liệu cấu lao động nhà trường, ta thấy năm qua trình độ chun mơn ln nhà trường quan tâm, tạo điều kiện thời gian, công việc để giảng viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; lực lượng giảng viên cô học hàm học vị ngày tăng theo năm qua đáp ứng nhu cầu công việc Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên mở buội hội thảo chuyên đề cấp khoa, cấp trường phương pháp đổi dạy học theo chương trình giáo dục khai phóng mà nhà trường theo đuổi Ngoài ra, nhà trường cịn tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ cho tất giảng viên Song song với việc giảng dạy, lực lượng giảng viên đào tạo chuyên sâu khả ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu dạy học tình hình Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, đội ngũ CB-GV coi tài sản chiến lược nhà trường Việc bồi dưỡng nhân lực việc tuyển chọn người có lực, có hồi bão, u nghề viêc tuyển chon CB-GV phải người, cách Cụ thể công tác tuyển đụng, đào tạo phát triển phải mang đến hiệu thiết thực hình thành đội ngũ CB- GV có đức, có tài, có chun mơn, kỹ đáp ứng tiêu chuẩn Đối với tổ chức nói chung, đặc biệt trường đại học việc đào tạo phát triển đội ngủ CBGV công việc quan trọng Qua khảo sát 80 CBGV công tác đào tạo phát triển nhá trường thu kết sau: Bảng 3.3 Kết khảo sát công tác đào tạo phát triển nhân lực 49 STT ,4 Khảo sát vê công tác đào tạo phát triển Nhà trường ln khuyến khích, động viên CBGV học tập nâng cao trình độ Các khóa đào tạo phong phú, phù họp với nhu cầu Được tạo điều kiện thời gian, công việc tham gia chương trình đào tạo Được hỗ trợ kinh phí tham gia chương trình đào tạo ứng dụng kiến thức từ khóa học vào thực tế công tác giảng dạy làm việc Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 80 100 73 75% 80 100 42 52.5 57 71.8 (Nguồn: Kết khảo sát bảng câu hỏi) Qua số liệu khảo sát bảng 3.3 cho thấy, 100% CBGV đồi ý hồn tồn đồng ý với nội dung “Nhà trường ln khuyến khích, động viên CBGV học tập nâng cao trình độ” Điều cho thấy nhà trường quan tâm đến việc nâng cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực nhà trường CBGV nhận thức vấn đề Với nội dung “Được tạo điều kiện thời gian, công việc tham gia chương trình đào tạo” tỷ lệ người hỏi trả lời bình thường trở lên chiếm 100% Điều cho thấy thời gian qua nhà trường có sách thơng thống, tọa điều kiện thời gian cho lực lượng cán học Đánh giá chương trình đào tạo bồi dưỡng cho CBGV mà nhà trường thực hiện, tỷ lệ người hỏi hoàn toàn đồng ý đồng ý “ Các khoản đào tạo phong phú, phù hợp với nhu cầu”, 60 người chiếm 75%, lại 25% chưa đồng ý không ý kiến Như nội dung khóa học đáp ứng nhu cầu CBGV, nhiên nhà trường cần đa dạng nội dung đào tạo Với nội dung “ Được hỗ trợ klinh phí tham gia chương trình đạo tạo”, tỷ lệ đồng ý chiếm 42%, tỷ lệ bình thường chưa đồng ý 50 với đối tượng giảng viên, cán quản lý + Thiết lập quy trình tuyển dụng, cách thức tổ chức thi tuyển chặt chẽ + Công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tiêu chí tuyển dụng, điều kiện tuyển dụng, số lượng tuyển dụng đợt tuyển cụ thể - Đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: để nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nhà trường, tiêu chí nội dung nhà trường áp dụng nay, tác giả đề nghị nhà trường cần thực biện pháp cụ thể sau: + Đổi mới, đa dạng hình thức đào tạo + Tạo điều kiện nhiều hơn, khuyến khích CBGV tham gia học tập + Cần có sách thu hút nhân tài, đãi ngộ tốt với nhân tài, người có tâm huyết với nhà trường + Có sách khuyến học, tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV có điều kiện học tập để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ + Tạo hội thăng tiến cho thành viên nhà trường + cần thiết tổ chức thi tuyển số chức danh quản lý nhằm tạo hội công cho nhân viên, qua mang lại sức sống cho nhà trường - Đối với công tác đánh giá thi đua, khen thưởng, chế độ đãi ngộ, phúc lợi, để nâng cao hiệu công tác này, tác giả để xuất nhà trường thực nội dung sau: + Thực cách đánh giá, trả lương cho CBGV, nhân viên theo đối tượng cụ thể + Đối với đội ngũ giảng viên, đội ngũ trực tiếp sản xuất, nhà trường quy định mức cụ thể chế độ đánh giá đối tượng giảng, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt học thuật, học tập nâng cao trình độ + Đánh giá hiệu làm việc dựa định mức giảng, chất lượng giảng giảng viên ngày công lao động cán quản lý + Đánh giá lương CBGV theo năm, tương ứng mức lương đánh giá tăng lên theo năm theo hiệu làm việc năm trước 83 + Đảm bảo mức thu nhập CBGV đáp ứng nhu cầu mức tăng thrởng hàng năm phù hợp với tỷ lệ trượt giá + Thực thường thường xuyên hay đột xuất vật chất tinh thần cho CBGV đạt thành tích đặc biệt cơng tác giảng dạy quản lý Thực hình thức cảnh cáo, kỷ luật CBGV khơng hồn thành chức trách khơng thực tiêu chuẩn đấnh giá nhà trường đưa 4.2.1.2 Giải pháp đào tạo Đối với thương hiệu giáo dục, yếu tố cốt lõi chất lượng sản phẩm Chính vậy, để có khác biệt giáo dục Đại học Việt Nam, đầu năm 2014 trường Đại học Phan Châu Trinh công bố mô hình đại học phi lợi nhuận với chương trình giáo dục khai phóng, lấy người học làm trung tâm Áp dụng kiến thức thực tế số kỹ chương trình giảng dạy giống số nước tiên tiến khác giới, để có chương trình đào tạo hợp lý, nhà trường cần thực số giải pháp sau: - Hoàn thiện khung chương trình đào tạo fheo hướng giáo dục khai phóng, lồng ghép theo chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo - Tìm giải pháp khả thi biên soạn chương trình đào tạo, giảng để có cập nhật thơng tin, kiến thức xã hội thay đổi, truyền đam mê môn.học, ngành học để sinh viên học tập tự nghiên cứu Trang thiết bị dừng giảng dạy thực hành cần thương xuyên liên hệ, cập nhật với hãng chế tạo thiết bị, sở sản xuất để không bị lạc hậu - Định kỳ liên hệ với cựu sinh viên để tăng cường trao đổi, họ cầu nối đào tạo thực hành - Liên hệ thường xuyên, định kỳ nhà trường doanh nghiệp việc giới thiệu việc làm, tổ chức để doanh nghiệp giới thiệu cho sinh viên doanh nghiệp, đối thoại trực tiếp với sinh viên công việc doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng, tài trợ học bổng cho sinh viên vay vốn để sau trường làm việc cho doanh nghiệp hoàn trả lại - Cần đánh giá tồn diện q trình đào tạo dựa công bố chuẩn đầu 84 kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cần đạt sinh viên - Giải pháp hình thành chế rà sốt giúp khoa nâng chuẩn đào tạo Thành lập ban chuyên trách thực nhiệm vụ đạo, kiểm định chất lượng giáo đục Khoa, học viên để có sở điều chỉnh chuẩn đầu cho khóa Trong có trách nhiệm Hội đồng trưởng Khoa, Hội đồng ngành - Nhà trường thực theo tiêu chí trẻ hóa đội ngũ giảng viên Có nhiều mặt tích cực tiêu trí này, nhiên bên cạnh có vấn đề phát sinh nguồn giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy tác phong chuẩn mực người giáo viên trước sinh viên nên Trường Đại học Phan Châu Trinh cần ban hành quy chế giảng viên chuẩn giảng viên cho vị trí cơng tác Tất giảng viên đại học phải có lực giảng dạy, nghiên cứu phải đánh giá qua sinh viên đồng nghiệp trình độ chuyên môn, kỹ sư phạm, lực quản lý giáo dục 4.2.1.3 Giải pháp sở vật chất Để đảm bảo hoạt động giảng dạy, học tập, sinh hoạt sinh viên, thời gian qua nhà trường tiến hành đầu tư hệ thống sở vật chất, trang thiết bị Tuy nhiên, thời gian tới để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài nhà trường, tác giả nhận thấy nhà trường cần thực vấn đề sau: - Đẩy nhanh tiến độ xây đựng sở thôn 6, xã cẩm Thanh, Tp Hội An hoàn thành giai đoạn vào cuối năm 2016 với 15 hét ta - Cần có lộ trình cụ thể đầu tư xây dựng nhà thi đấu đa năng, trang thiết bị khác để phục vụ cho quy mô đào tạo nhà trường - Đầu tư đồng hệ thống âm thanh, máy chiếu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy - Nâng cấp hệ thống mạng internet, mạng không dây, mạng nội để phục vụ công tác quản lý giảng dạy - Đối với thư viện nên lập dự án xây dựng thư viện điện tử, trung tâm học liệu 85 4.2.1.4 Giải pháp quản lý, định hướng giáo dục - Tăng cường công tác quản lý giáo đục, nâng cao chất lượng đào tạo toàn điện, trọng kỹ làm việc thực tế, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân cách, thái độ, văn hóa ứng xử, kỹ mềm cho người học, đáp ứng nhu cầu người sử đụng lao động - Gắn kết công tác đào tạo trường với thị trường lao động, định kỳ tổ chức khảo sát ý kiến doanh nghiệp nhu cầu lao động, mức độ hài lòng doanh nghiệp đối vớí sinh viên trường làm việc doanh nghiệp - Mở thêm ngành phù hợp với nhu cầu phát triển lao động vùng tập trung vào ngành mạnh nhà trường - Đa dạng hóa hình thức thi cử đánh giá nhằm giảm thiểu yếu tố ngẫu nhiên Vì xu chung trường hỉện việc đánh giá học phần phụ thuộc vào số kiểm tra, thuyết trình với trọng số khơng cao, phần lớn đánh giá vào kiểm tra kết thúc môn học Để đánh giá khách quan đánh giá theo cách dăn điểm học phần, rải hệ số phần trăm kiểm tra, phân loại sinh viên nhiên địi hỏi nỗ lực giảng viên vơ cao đo đẫn đến chế độ đãi ngộ tiền lương phải xem xét hợp lý - Cơ chế tuyển sinh đầu vào linh hoạt (đề xuất với Bộ GD&ĐT) tuyền sinh riêng theo tinh thần tự chủ trường 4.2.1.5 Chỉnh sách hợp tác, ỉỉên kết đào tạo với trường đại học danh tiếng nước Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp tạo nên tương tác tốt sinh viên tổ chức tuyển dụng, kiến thức đào tạo thực tế công việc yêu cầu, hợp tác nâng cao hình ảnh thương hiệu nhà trường đánh giá doanh nghiệp Đê thực điều này, thời gian tới nhà trường cần thực công việc sau: - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp nhằm tổ chức cho sinh viên thực tập đơn vị, tiếp cận thực tế, gắn kết chặt chẽ trình đào tạo với yêu cầu xã hội Đồng thời tạo hội cho sinh viên thể 86 mình, mở rộng hội tìm việc làm sau tốt nghiệp - Mời chuyên gia hàng đầu doanh nghiệp tham gia giảng dạy, trao đổi, tư vấn cho sinh viên kỹ năng, kinh nghiệm thực tế - Kêu gọi tài trợ tiếp nhận học bổng từ doanh nghiệp cho sinh viên trường - Xây dựng có lộ trình thiết lập mối quan hệ hợp tác với trường đại học nước để liên kết đào tạo, trao đổi chương trình đào tạo, giảng viên, sinh viên 4.2.1.6 Chính sách học phí ngựờỉ học Hiện nay, chi phí đào tạo PCTƯ thấp so với trường ĐH, CĐ ngồi cơng lập địa bàn tương đương học phí với trường cơng lập Đê phát huy lợi cạnh tranh này, nhà trường nên tiếp tục sử dụng chiến lược chi phí thấp, kết hợp với chất lượng đào tạo uy tín nhằm thu hút người học, cụ thể: - Tiếp tục trì mức học phí đến suốt trình học cam kết với sinh viên - Hạn chế thay đồi khoản mức phí dịch vụ khác như: phí ký túc xá, điện nước, chi phí liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Tận dụng tốt mối quan hệ với doanh nghiệp, quỹ học bổng, tổ chức khác nhằm xây dựng sách học bổng cho sinh viên có thành tích học tập bật - Có chế độ hỗ trợ học phí sinh viên có hồn cảnh khỏ khăn, tàn tật theo điều kiện cụ thể nhà trường 4.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường truyền thông, quảng bá thương hiệu Truyền thơng yếu tố linh hoạt marketing Nó bao gồm nhiều phương thức giao tiếp khác giúp cho nhà trường truyền tải nội dung, thơng điệp đến với người học nhằm mục đích tạo dựng hình ảnh thuưng hiệu, gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu hay thuyết phục người học lựa chọn sản phẩm, dịch vụ trường 87 Với nhũng kết khảo sát phân tích chương hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu mà nhà trường thực thời gian qua, thấy thời gian tới, nhà trường cần có chiến lược truyền thơng mang tính định hướng lâu dài, thành lập phận làm công tác truyền thông gắn với công tác thương hiệu hoạt động chuyên nghiệp hiệu Cùng với việc phát huy thành có, nhà trường cần khắc phục những, hạn chế để phát triển thương hiệu nhà trường hiệu lĩnh vực giáo đục đào tạo khu vực miền Trung, Tây Ngun nói riêng nước nói chung Cơng tác truyền thông cần hướng tới mục tiêu đối tượng sau: - Mục tiêu truyền thông: giúp cho giới công chúng khu vực Miền Trung, Tây Nguyên biết đến thương hiệu PCTU, trường ĐH ngồi cơng lập tỉnh Quảng Nam, chuyên đào tạo ngành Ngoại ngữ, du lịch -Đối tượng truyền thông: + Người học, phụ huynh: với tâm lý chung người Việt Nam, việc học tập nói chung học tập bậc ĐH nói riêng có ý nghĩa vô to lớn cá nhân, gia đình; khoảng thời gian đào tạo định đến công việc, nghề nghiệp sống tương lai họ Vì vậy, họ thường tìm hiểu thông tin kỹ trước đưa quyến định lựa chọn ngành học, sở đào tạo phụ huynh người có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn người học + Chính quyền địa phương: đối tượng có ảnh hưởng đến nhà trường thơng qua sách, thủ tục, ưu đãi Chính quyền địa phương mong đợi nhà trường việc đào tạo cho cộng đồng cư dân chia sẻ trách nhiệm cộng đồng công tác xã hội, hoạt động từ thiện + Cơ quan thông tin đại chúng: đóng vai trị đưa thơng tin hoạt động đào tạo nhà trường hoạt động cộng đồng mà nhà trường thực Cơ quan thơng tin đại chúng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhà 88 trường thông qua thông tin mà họ công bố đến công chúng Với quan báo chí, mối quah hệ thường cẩn trọng, nhẹ nhàng tận dụng mối quan hệ cho mục tiêu có lợi cho nhà trường, đặc biệt việc đưa tin, hoạt động trường đến với đông đảo công chúng + Doanh nghiệp, đối tượng hợp tác đào tạo với nhà trường: đơn vị hợp tác đào tạo đại diện tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo nhà trường địa phương Hợp tác tốt với đơn vị nhà trường nhận hỗ trợ tích cực họ việc đào tạo truyền bá hình ảnh nhà trường đến với công chúng + Thông điệp truyền thông PCTU “Giáo dục phải nâng đỡ trân trọng lực đặc biệt riêng người" Đây thông điệp định vị trường muốn truyền tải đến tất đối tượng mục tiêu 4.2.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo Quảng cáo cơng cụ chiếm chi phí cao, nhiên hiệu mang lại hình ảnh thương hiệu trường lớn, thời gian qua nhà trường chưa có chiến lược quảng cáo lâu dài dẫn đến hiệu chưa cao Điều phần làm ảnh hưởng đến mức độ nhận biết người học, phụ huynh, doanh nghiệp, giới hữu quan thương hiệu nhà trường Nếu hoạt động quảng cáo phương tiện truyền thông thực cách có kế hoạch, có chiến lược cụ thể tác dụng mạnh vào việc khắc sâu hình ảnh thương hiệu nhà trường tâm trí khách hàng Với đặc thù trường đại học, việc trì quảng cáo thường xuyên phương tiện thông tin truyền thông doanh nghiệp điều khó, ý người học thực bắt đầu họ có nhu cầu học tập, đồng thời hình ảnh thương hiệu nhà trường thường đến với người học bị chi phối nhiều hoạt động khơng phụ thuộc hồn tồn vào quảng cáo, quảng cáo phương tiện truyền thông thường thực vào số thời điểm định năm như: trước mùa tuyển sinh bậc, ngành học trường, nhân kiện đặc biệt ngành giáo dục; nhân kiện 89 hợp tác đào tạo với đối tác ngồi nước; thời điểm tạo ý nhiều người học Quảng cáo phương tiện truyền thông gây ý đến khách hàng mục tiêu mà nhà trường cần thực hiện, là: - Quảng cáo báo, tạp chí: việc thực quảng cáo tờ báo Thanh niên, Tuổi trẻ, Báo Quảng Nam, Tiền Phong… thu hút nhiều độc giả Ngoài ra, nhà trường nên đẩy mạnh hoạt động quảng cáo báo, tạp chí mà đối tượng học sinh trung học phổ thông quan tâm như: Hoa học trị, mực tím - Quảng cáo truyền hình: đảm bảo tính phổ biến cơng chúng, nhiều đổi tượng quan tâm nên hình ảnh nhà trường dễ dàng nhận biết, địa bàn áp dụng nên tập trung quảng cáo thị trường mục tiêu xác định đài truyền hình tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định tỉnh Tây Nguyên - Quảng cáo trời: phương tiện phù hợp pa nơ băng rơn, hai phương tiện cho phép khai thác tối đa loại kích cỡ, hình dạng để truyền tải thơng tin trường, thông tin tuyển sinh Băng rôn, pa nô thiết kế phải thể logo, tên trường, ngành, bậc đào tạo điểm lợi đào tạo trường Mầu thiết kế, màu sắc, hình vẽ cần đơn giản, hài hòa, vừa đảm bảo thu hút người đọc, vừa tạo nên hình ảnh nhận diện thương hiệu - Quảng cáo qua internet: nhà trường thực quảng cáo website: http//www.pctu.edu.vn, trường, nhiên trang web đáp ứng nhu cầu cần tìm hiểu người học tập trường, cơng chúng nói chung cần phải bổ sung thơng tin quảng cáo website có lượng truy cập lớn như: www.vnexpress.net, www.vietnamnet.vn, www.dantri.com.vn, www.tuoitre.vn, Việc đưa tin lên trang web cần chọn lọc kỹ cho thỏa mãn yêu cầu đúng, đủ quảng bá hình ảnh nhà trường cách khéo léo Trường cần tiếp tục nâng cao trang web, sử dụng cơng cụ tìm kiếm đa chức năng, thiết lập đường dẫn tới 90 Website có liên quan - Quảng cáo truyền miệng: hình thức quảng cáo hiệu khơng tốn chi phí, nguồn lực trường tận dụng lực lượng sinh viên trường Khi thực quảng cáo này, đối tượng ưu tiên lựa chọn là: lực lượng sinh viên học tập trường, người thân, bạn bè, đổi tác đội ngũ CBGV, nhân viên nhà trường Những thông điệp cần truyền lợi ích khác biệt nhà trường đem lại cho người học là: chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viên nhiệt tình, thân thiện, mơi trường học tập, văn hóa ứng xử Hiện phương tiện truyền thông như: tivi, internet, báo chí phát triển mạnh thu hút đơng đảo tầng lớp xã hội, có số lượng lớn học sinh, sinh viên Để phát huy tốt hiệu truyền thông thương hiệu, nhà trường sử dụng triệt để phương tiện Tuy nhiên giáo dục lĩnh vực đặc thù nên việc quảng bá cần thận trọng nên tiến hành cách khéo léo 4.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng Quan hệ công chúng ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển thương hiệu, nhiều tổ chúc áp dụng, đối tượng PR lại cụ thể đáng tin cậy Để xây dựng phát triển thương hiệu thành công, PCTU cần tiến hành hoạt động sau: - Tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp với sinh viên định hướng nghề nghiệp Mời chuyên gia, lãnh đạo đan vị có liên quan đến ngành học trường mà trường đào tạo đến để trao đổi thông tin, định hướng có hội nghề nghiệp cho sinh viên, xây dựng mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh, câu lạc trường tham gia hoạt động công tác xã hội, chiến dịch “Mùa hè xanh”, “Hiến máu nhân đạo” “Hỗ trợ sinh viên nghèo quê ăn tết”, thường xuyên kết hợp với quan báo chí, truyền hình thơng tin hoạt động cộng đồng 91 - Tổ chức trao học bổng khuyến khích cho đối tượng tiêu biểu như: sinh viên nghèo vượt khó, gia đình sách, Lawrence Sting hay buổi lẽ khai giảng, tốt nghiệp, kỷ niệm thành lập trường kết hơp với quan thông tin đại chúng để đưa tin hoạt động này, tạo hiệu ứng truyền thơng tích cực đến với cơng chúng - Tiếp tục trì hoạt động để tạo hình ảnh tốt đẹp trường mắt công chúng như: giúp đỡ em đường phố, ủng hộ đồng bào lũ lụt Tạo điều kiện cho sinh viên trường tham gia vào thi, chương - trình truyền bình Tham gia thi vãn hóa văn nghệ, thể dục thể thao địa bàn Tp Hội An - Kêt hợp với đài truyền hình thực phim phóng giới thiệu công tác đào tạo nhà trường Qua nêu bật ưu điểm bật nhà trường, tạo thu hút công chúng 4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm thiết lập chế quản lý đánh giá thương hiệu Thành lập phận quản, lý thương hiệu với nòng cốt giảng viên chuyên ngành Marketing trường chuyên viên đại diện số phịng ban liên quan, phụ trách cơng tác xây dựng, phát triển thương hiệu xuyên suốt trình hoạt động nhà trường Cụ thể, phận phải thực công việc sau như: - Bộ phận quản lý thương hiệu đại diện cho nhiều phận khác nhà trường, trao quyền để nghiên cứu hoạt động liên quan đến việc phát triển thương hiệu nhà trường - Bảo đảm cho toàn thể CBGV, nhân viên trường phải hiểu rõ sứ mệnh, hình ảnh thương hiệu trường Họ phải hiểu nổ quan trọng nhà trường, đặc biệt lại quan trọng thân CBGV, nhân viên - Giám sát thực truyền thông nhà trường có trách nhiệm biến thương hiệu thành trọng tâm để định hướng phong cách ứng xử 92 CBGV, nhân viên trường - Bộ phận quản lý thương hiệu trường làm việc báo cáo trực tiếp lên Ban giám hiệu, chịu trách nhiệm điều phối công tác phát triển thương hiệu toàn trường Theo dõi thường xuyên thực đánh giá cho giai đoạn phát triển thương hiệu 4.3 Các khuyến nghị nhằm tạo điều kiện cho xây dựng phát triển thương hiệu trường đại học Phan Châu Trinh 4.3,1 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có quy định cụ thể mang tính hệ thống để trường chủ động trước quy định, thay đổi Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo cần xem xét chỉnh sửa tổ chức lại môn học bắt buộc, cho phép trường định chương trình đào tạo Cần giao quyền tự chủ trường, đặc biệt trường ngồi cơng lập Đại học Phan Châu Trinh vấn đề tuyển sinh Cần có sách hỗ trợ trường ngồi cơng lập việc đào tạo, tránh phân biệt trường công trường tư gây tâm lý không tốt việc chọn trường thí sinh Bộ giáo đục đào tạo xem xét thành lập chế hỗ trợ cho trường đánh giá nhỏ để nâng cao hoạt động đào tạo, hướng đến xây dựng lực lượng lao động có đủ trình độ cho đất nước 4.3.2 Khuyến nghị vởì quyền cảc quan chức địa phương Đối với việc phát triển thương hiệu giáo dục, mục đích nhà trường hướng đến để đối tượng cần truyền đạt hiểu rõ nắm bắt thông tin trường Qua PCTU khách hàng mục tiêu đối tượng học sinh địa bàn tỉnh Quảng Nam nên đề nghị Sở giáo dục đào tạo Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường tiếp cận đến với học sinh như: buổi tư vấn tuyển sinh, chương trình Tọa đàm, hội thảo, trao học bổng thông qua hoạt động em học sinh hiểu rõ nắm bắt thơng tin trường, góp phần việc quáng bá thương hiệu nhà trường 93 Đối với giải pháp sở vật chất: mong Tỉnh Quảng Nam Tp Hội An tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường sớm quy hoạch hoàn thành dự án xây dựng sở xã cẩm Thanh, Tp Hội An 4.3.3 Khuyến nghị tổ chức sử dụng nhân lực Đối với PCTU, mạnh việc đào tạo nhà trường khối ngành Du lịch, Ngoại Ngữ Tuy nhiên thời gian qua việc liên kết, đào tạo nguồn nhân lực chưa hợp tác nhà trường đơn vị sử dụng lao động Để có kết cao, nhà trường tổ chức sử dụng nhân lực cần: - Xây dựng cầu nối Doanh nghiệp với nhà trường, từ ký kết hợp đồng đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp mang tính thực hành đảm bảo theo khung chương trình Bộ giáo dục đào tạo - Đối với tổ chức sử dụng nhân lực nên mạnh dạn liên hệ với nhà trường đào tạo chương trình, nghiệp vụ ngắn hạn nhân viên như: Nghiệp vụ du lịch, kế toán, lễ tân 94 KẾT LUẬN Hiện nay, với trình hội nhập kinh tế giới, giáo dục đai học có xu hướng quốc tế hóa ngày mạnh mẽ Qúa trình mang lại nhiều hội khơng thách thức cho trường đại học, trường đại học ngồi cơng lập việc cạnh tranh thu hút người học, giảng viên trình độ cao, cán quản lý giỏi chia sẻ nguồn tài Vì vậy, luận văn “Phát triển thương hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh” tập trung vào việc hệ thống hóa sở lý luận thương hiệu, xây dựng thương hiệu tổ chức, trình xây dựng thương hiệu giáo dục đề cập chương Đến chương luận văn làm rõ phương pháp thiết kế nghiên cứu hoạt động phát triển thương hiệu nhà trường, sau qua chương phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh thời gian qua Đồng thời tiến hành đánh giá môi trường marketing môi trường cạnh tranh bối cảnh để thấy điểm mạnh, điểm yếu hội, nguy thương hiệu nhà trường Từ đến chương đề cập số nhóm giải pháp đồng để xây dựng phát triển thương hiệu nhà trường hiệu thời gian tới Với tiến trình phát triển thương hiệu, đề xuất với giải pháp đồng bộ, thiết thực, tác giả mong đáp ứng yêu cầu cấp thiết Phát triền thương hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh sở phù hợp với chiến lược phát triền nhà trường tình hình Hy vọng, đóng góp tác giả góp phần phát triển thương hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Al Ries and Jack Trout, 2004 Định vị: Cuộc chiến giành vị trí tâm trí khách hàng Hà Nội: NXB Thống kê Al Ries and Laura Ries, 2013 22 quy luật bất biến xây dụng thương hiệu Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội Blythe, 2006 Kiến thức kỹ tiếp thị Tp HCM: NXB trẻ Hồng Hạnh, 2014 Phân tầng đại học: Nen giáo dục đại học Việt Nam đâu? http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/phan-tang-dai-hoc-nen-giao- duc-dai-hoc-viet-nam-dang-o-dau-981247.htm [Ngày truy cập: 03 tháng 09 năm 2014] Dương Hữu Hạnh, 2005 Quản trị tài sản thương hiệu Hà Nội: NXB thống kê Nguyễn Minh Hoàng, 2010 Xây dựng hình ảnh thương hiệu trường Cao đẳng thương mại Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học kinh té Đà Nang Phạm Thị Lan Hương cộng sự, 2014 Quản trị thương hiệu TP HCM: NXB Tài Lê Đăng Lãng, 2010 Quản trị thương hiệu TP HCM: NXB ĐHQG TP HCM Vân Nhi, 2008 Xây dựng thương hiệu cho giáo dục từ đâu [Ngày truy cập: 05 tháng 09 năm 2014] 10 Nhóm Sinh viên nghiên cứu, 2010 Chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu giáo dục Đại học Việt Nam Luận văn tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học, Hà Nội 11 Võ Văn Quang Thanh Phương, 2011 Brand - Thương hiệu http://www.vnpost.vn/Tini%E1%BB%A9c/ArticleDetail/tabid/70/CateId/ 37/ItemIđ/626/Defauk.aspx [Ngày truy cập: 15 tháng 08 năm 2014] 12 Dưcmg Xuân Thành, 2013 Chùm khế ngân sách nguyên nhân làm giáo dục tụt hậu [Ngày truy cập: 07 tháng 09 năm 2014] 13 Nguyễn Quốc Thịnh, 2008 Thương hiệu với nhà quản lý Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Hà Nội 15 Trung ương Đảng, Nghị quyểt số 29 - NQ/TW, 2013 Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu Phân tích sách thuộc trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), 2011 Giật số 61% sinh viên trường phải đào tạo lại [Ngày truy cập: 10 tháng 09 năm 2014] 17 Lê Qúy Trung, 2007 Xây dựng thương hiệu dành cho doanh nghiệp Việt Nam đương đại Tp HCM: NXB trẻ 18 Trường Đại học Phan Châu Trinh, 2010 Chiến lược phát triển trường Đại học Phan Châu Trinh, giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020 Quảng Nam 19 Hoàng Tụy, 2005 Cải cách chấn hưng giáo dục Tp HCM: NXB Tổng hợp 20 Nguyễn Văn út, 2.009 Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai đoạn 2008-2012 Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Tp HCM: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan