NGHIÊN cứu NHỮNG tác ĐỘNG của hội NHẬP KINH tế đến các NGÀNH, LĨNH vực sản XUẤT TRỌNG điểm TRÊN địa bàn TỈNH đăk NÔNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy PHÁT TRIỂN

77 208 0
NGHIÊN cứu NHỮNG tác ĐỘNG của hội NHẬP KINH tế đến các NGÀNH, LĨNH vực sản XUẤT TRỌNG điểm TRÊN địa bàn TỈNH đăk NÔNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK NÔNG SỞ KHOA HỌC V CễNG NGH BO CO TểM TT Nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế đến ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm địa bàn tỉnh đăk nông giải pháp thúc đẩy phát triển Cơ quan chủ quản : Sở KH CN TNH đăk nông ĐƠN Vị TƯ VấN : hội khoa học kinh tÕ hµ néi Tháng 4/2016 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK NÔNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC SẢN XUẤT TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CƠ QUAN CHỦ QUẢN : SỞ KH VÀ CN TỈNH ĐĂK NÔNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN : HỘI KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI Chủ nhiệm ti: TS Lờ Anh Tun Tháng năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤ CÁC CHỮVIẾ TẮ C T T + Phát triển bền vững công nghiệp .30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Cụm từ Công nghiệp Cơng nghiệp – Xây dựng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất – kỹ thuật Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Cụm công nghiệp Cộng đồng kinh tế châu Âu Các nước công nghiệp Cụng nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Chỉ số lực cạnh tranh Dân số Dịch vụ Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục – Đào tạo Giá trị sản xuất Hỗ trợ phát triển thức Hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu Kinh tế - xã hội Khu công nghiệp Khoa học, công nghệ Kế hoạch Lao động - Thương binh Xã hội Liên minh Châu Âu Ngân sách nhà nước Nông nghiệp Ngân hàng giới Ngân hàng đầu tư phát triển Châu Á Nghiên cứu triển khai Ngân sách nhà nước Quỹ tiền tệ giới Quản lý nhà nước Viết tắt CN CN-XD CNH,HĐH CSVC-KT CIDA CCN EEC NICs CN-TTCN CPI DS DV DN DNNVV FDI GD-ĐT GTSX ODA TPP FTA ASEAN EFTA KT-XH KCN KH&CN KH LĐ-TB&XH EU NSNN NN WB ADB R&D NSNN IMF QLNN 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Tổ chức Thương mại Thế giới Tổng thu nhập quốc nội Tổng thu nhập quốc nội địa phương Thương mại- Dịch vụ- Du lịch Thương mại- Dịch vụ Tổ chức Thương mại Thế giới Tiểu thủ công nghiệp Trung tâm thương mại Thương mại- Du lịch Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Viện trợ phi phủ nước ngồi WTO GDP GRDP TM-DV-DL TM-DV WTO TTCN TTTM TM-DL TNHH UBND NGO Lời mở đầu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tµi Xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại vấn đề bật kinh tế giới nay, đặc biệt nước phát triển Việt nam Chính điều tạo liên kết ngày phụ thuộc quốc gia, khu vực vùng quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tất yếu, thiết đất nước ta Trước yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu Nghị Đại hội Đảng lần IX X khẳng định phải “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy nhanh, có hiệu bền vững” Việt Nam ln thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực.Theo tinh thần đó, năm 1992, Việt Nam nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB Tháng năm 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); tham gia Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) (tháng 12/1995); tháng năm 1996, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu; tháng 11 năm 1998, Việt Nam kết nạp thành viên thức APEC - diễn đàn hợp tác gồm 21 kinh tế thuộc vùng châu Á – Thái Bình Dương Gần 20 năm sau kể từ bắt đầu công đổi mới, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm đàm phán gia nhập tổ chức thương mại Sự kiện Việt Nam kết nạp thức vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 7/11/ 2006 tổ chức thành công hội nghị Diễn đàn thương mại Châu Á- Thái Bình Dương ( APEC) vào tháng 11/2006 mở hội hội nhập kinh tế vô to lớn, lại gặp phải khơng thách thức Thực tiễn ra, có hội nhập kinh tế quốc tế tạo đứng thương trường quốc tế, hạn chế đối xử không công bằng, tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,vv… để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Vì vậy, nhập kinh kinh tế quốc tế khu vực tạo sức ép buộc địa phương nước phải mở cửa để hội nhập mạnh nhanh Trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế, gia nhập WTO có tác động mạnh mẽ tới mặt kinh tế- xã hội địa phương, đặc biệt ngành, lĩnh vực trọng điểm chi phối tới phát triển kinh tế Chẳng hạn lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ( FDI), trước Chính phủ đưa sách thơng thống, q trình thực việc thu hút đầu tư nước vào địa phương gặp nhiều cản trở cịn dựa vào luật lệ, sách vào thực tiễn khó khăn thiếu đồng bộ, mối quan hệ ngầm cản trở đầu tư,vv… Khi hội nhập, tác động tích cực lên FDI tạo mơi trường kinh doanh minh bạch hơn, phân biệt đối xử hơn, giảm thiểu rủi ro hơn, vv…, điều mà nhà đầu tư nước quan tâm Sự yếu sở hạ tầng điều kiện hội nhập hạn chế thu hút đầu tư làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phát triển sở hạ tầng yêu cầu xúc Đăk Nông Đối với ngành có mức độ tác động khác nhau, Nơng nghiệp lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tổn thương thực cam kết giảm bảo hộ Đối với công nghiệp, tác động hội nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, công nghiệp khai khống, phát triển cơng nghiệp lượng; ngồi cịn tác động trực tiếp đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp theo hướng phải đổi cơng nghệ, tích tụ vốn nhiều hơn.Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất diễn cạnh tranh gay gắt sản phẩm Đăk Nông thị trường nước, muốn mở rộng khả xuất phải nâng cao chất lượng, tăng cường thông tin tiếp thị,vv… Tác động việc hội nhập kinh tế gia nhập WTO đến phát triển kinh tế không nước, với vùng, đặc biệt Đăk Nông thể hai khía cạnh: khó khăn, thách thức khơng phải hội nhiều Vấn đề là, điều kiện tác động hội nhập, nước ta nói chung Đăk Nơng nói riêng, cần phải có giải pháp thích hợp để giảm thiểu mặt bất lợi khai thác tối đa hội Nếu khơng có giải pháp khó phát triển nhanh kinh tế có nguy phát triển tụt hậu so với địa phương khác lớn Xem xét học kinh nghiệm nước khu vực giới, đặc biệt số tỉnh Trung Quốc, sau gia nhập WTO, vững vàng tiến mạnh đường hội nhập với thành tựu phủ nhận phát triển kinh tế Vì nghiên cứu đề tài “Những tác động hội nhập kinh tế đến ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm địa bàn tỉnh Đăk Nông giải pháp thúc đẩy phát triển” nhằm tăng sức cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh KT- XH tỉnh trở thành vấn đề có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận, đặc biệt mặt thực tiễn cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng luận chứng sở lý luận hội nhập kinh tế, làm rõ tác động hội nhập kinh tế quốc tế ( tích cực bất cập) ảnh hưởng đến phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm địa phương nói chung tỉnh Đăk Nơng nói riêng - Đánh giá thực trạng hội nhập kinh tế, làm rõ ưu điểm bất cập trình phát triển ngành lĩnh vực trọng điểm tỉnh Đăk Nông - Đề giải pháp kiến nghị mang tính khả thi nhằm nâng cao tác động có tính tích cực, hạn chế bất cập ngành, lĩnh vực trọng điểm; góp phần phát triển nhanh kinh tế- xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu, đánh giá tác động (về lý luận thực tiễn) hội nhập kinh tế đến ngành số lĩnh vực sản xuất trọng điểm địa bàn Đăk Nông Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Phương pháp điều tra xã hội học, vấn khảo sát thực tiễn; Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, qui nạp, so sánh; Phương pháp hội thảo, chuyên gia; Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích tác động lực cạnh tranh ngành kinh tế Đăk Nông điều kiện hội nhập Kết cấu đề tầi Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm phần Chương 1: Hội nhập kinh tế tác động hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chương 2: Đánh giá tác động hội nhập kinh tế đến ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm tỉnh Đăk Nông thời gian qua Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm Đăk Nông phát triển điều kiện hội nhập kinh tế thời gian tới Chương 1: Héi nhËp kinh tế tác động hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế- xà hội địa phơng 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế vai trò hội nhập kinh tế phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Thuật ngữ hội nhập theo tiếng Anh Intergration – xuất nước có kinh tế phát triển từ kỷ XX sử dụng phổ biến đến ngày Theo từ điển tiếng Anh, Intergration bao hàm nghĩa: liên kết, thể hóa, hợp nhất, hội nhập Sự đa dạng ngữ nghĩa từ Intergration xuất phát từ mối quan hệ tương tác trị hay kinh tế hồn cảnh lịch sử khác Thuật ngữ liên kết sử dụng trình phát triển quan hệ kinh tế sở tự hóa mậu dịch khuôn khổ tổ chức kinh tế khu vực, Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA),vv…; hội nhập có hàm nghĩa gia nhập, tham gia vào tổ chức chung, trào lưu chung quốc tế, theo quốc gia trở thành phận tổng thể Trong điều kiện nay, toàn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu bao trựm chi phối toàn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Xu khách quan bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế, đặc biệt thập niên trở lại đây, tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu quan trọng phát triển kinh tế giới Còn hội nhập kinh tế quốc tế trình tham gia chủ thể kinh tế quốc gia quốc gia vào dịch chuyển chung đời sống kinh tế giới, hoạt động tự giác sở nhận thức xu khách quan tồn cầu hóa kinh tế Trên sở số nhận thức, hiểu cách khái quát hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động có chủ đích quốc gia thực trình liên kết kinh tế theo hướng mở có mục tiêu, định hướng nhằm gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới Những nét đặc trưng hội nhập kinh tế, bao gồm: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế mang tính chủ quan chủ thể quốc gia hội nhập Hai là, tính chủ động hội nhập chủ thể kinh tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo gắn bó, phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia với quốc gia khác với kinh tế giới Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế mang đậm nét đặc trưng riêng quốc gia, Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện toàn cầu hóa kinh tế ngày gắn kết thị trường quốc gia với thị trường toàn cầu 1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, quốc gia tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tự hóa thương mại ngày chiếm ưu thế, Thứ hai, hội nhập với luồng vốn lưu chuyển tự toàn cầu với hệ thống tiền tệ toàn cầu Một kinh tế phát triển phải làm chủ nguồn vốn, có luồng vốn FDI, ODA khoản vay song phương Thứ ba, tham gia vào lực lượng lao động toàn cầu Thứ tư, hội nhập với tiêu chuẩn hệ thống pháp luật toàn cầu liên quan tới hoạt động kinh tế Thứ năm, hội nhập với kinh tế tri thức, phát triển dựa khoa học công nghệ cao Thứ sáu, hội nhập kinh tế theo hình thức lộ trình định Dưới góc độ chủ thể tham gia, hội nhập kinh tế quốc tế gồm hình thức hội nhập đơn phương, hội nhập song phương hội nhập đa phương 1.1.3.Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tếxã hội quốc gia Một là, hội nhạp kinh tế quốc tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh, góp phần phát kinh tế quốc gia Hai là, góp phần phát huy vai trị chủ thể, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế Ba là, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo lực cho quốc gia trường quốc tế Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế- xã hội quốc gia địa phương 1.2.1.Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế-xã hội quốc gia 1.2.1.1 Vấn đề tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; Các nước phát triển nước chuyển đổi chế kinh tế, có Việt nam nhìn chung yếu quan hệ kinh tế quốc tế 10 + Hỗ trợ thủ tục thuận lợi cho doanh nghiệp xuất tới thị trường nước - Giải pháp đẩy mạnh xây dựng, phát triển nhanh khu kinh tế cửa Hiện Đăk Nông định hình xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Bu Prăng (huyện Tuy Đức), Đăk Per (Đăk Mil) Đặc biệt khu kinh tế cửa Đăk Per thuộc cửa kinh tế Chính phủ phê duyệt phát triển giai đoạn 2015- 2020 ( giai đoạn có thêm khu kinh tế cửa La Lay Quảng Trị, Đắk Per Đăk Nông, Đắk Ruê Đăk Lăk), điều có nghĩa khu kinh tế cửa Đắk Per Chính phủ ưu tiên nguồn vốn để xây dựng phát triển Để nhanh chóng tạo khu kinh tế cửa khẩu, cần tập trung vào số giải pháp sau: + Nhanh chóng kêu gọi nhà đầu tư, đa dạng hóa nguồn vốn vào xây dựng phát triển nhanh sở hạ tầng kinh tế- xã hội, ưu tiển phát triển cửa Đắk Per + Có sách miễn giảm thuế hoạt động thương mại để thu hút nhà đầu tư tỉnh người dân tham gia hoạt động thương mại cửa + Có sách khuyến khích đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa với tỉnh Cămpuchia, nước khác hành lang kinh tế Đông- Tây b) Phát triển loại hình dịch vụ Q trình cơng nghiệp hố đại hố, thị hố diễn nhanh chóng Đăk Nông Trong xu hội nhập kinh tế, phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ, có trọng đến dịch vụ chất lượng cao nhằm hỗ trợ đắc lực cho thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống dân cư - Dịch vụ vận tải - Dịch vụ tài chính- Ngân hàng- Bảo hiểm - Dịch vụ bưu chính- viễn thơng - Dịch vụ chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ 3.3.3.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành Du lịch Đăk Nông - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng số cụm điểm du lịch tuyến phát triển du lịch chiến lược tỉnh, đồng thời tăng cường mời gọi đầu tư dự án du lịch theo quy hoạch đề Tập trung vào xây dựng tiếp tục phát triển số khu vực trọng điểm du lịch Đăk Nơng như: cơng viên vui chơi giải trí Liêng Nung (xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa), khu du lịch sinh thái - văn hóa – lịch sử Nâm Nung (xã Nâm 63 Njang, huyện Đăk Song), khu vui chơi giải trí Hồ Thiên Nga, khu du lịch sinh thái Đăk Glun, khu di tích lịch sử N’Trang Lơng kết hợp du lịch cửa Bu Prăng; Tiến hành khảo sát tổng thể hang động núi lửa Krông Nô khẩn trương xây dựng quy hoạch du lịch quần thể hang động vv Tiếp tục mời gọi đầu tư vào dự án khu du lịch cụm du lịch, đồng thời cần tập trung nguồn lực, đặc biệt kêu gọi nhà đầu tư bên để thực số dự án đầu tư du lịch có tính chất trọng điểm - Gắn kết chặt chẽ du lịch tỉnh Đắk Nông với du lịch tỉnh Vùng Tây Nguyên vùng lân cận "Con đường xanh Tây Nguyên chiến lược tăng tốc phát triển du lịch Tây Nguyên", tạo thành tuyến du lịch liên hoàn kết nối với tỉnh lân cận TP Hồ Chí Minh - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trọng ưu tiên phát triển đội ngũ quản lý du lịch có trình độ cao nhằm hình thành khung vững để đẩy mạnh hoạt động khai thác, xúc tiến phát triển du lịch địa phương - Xúc tiến hình thành doanh nghiệp kinh doanh du lịch đủ mạnh, có sức cạnh tranh cao; Xây dựng thương hiệu, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh phương tiện thông tin đại chúng địa phương Trung ương - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo sản phẩm du lịch đặc thù - Giải pháp liên kết hợp tác phát triển du lịch Vùng Tây Nguyên với tỉnh lân cận vùng Tây Nguyên với nội dung sau: + Đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác xây dựng chương trình du lịch (tour du lịch) chung toàn vùng Tây Nguyên, với tỉnh lân cận vùng + Liên kết, hợp tác du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn + Liên kết, hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao + Liên kết, hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến, xây dựng thương hiệu để giới thiệu hình ảnh du lịch Vùng Tây Nguyên điểm đến hấp dẫn 3.3.4 Giải pháp tập phát triển sở hạ tầng kỹ thuật- kinh tế- xã hội 3.3.4.1 Các giải pháp cho lĩnh vực a) Phát triển sở hạ tầng giao thông - Giải pháp quy mô phát triển hạ tầng giao thông: Trong điều kiện giao thông tỉnh chưa phát triển, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội; đảm bảo lưu thơng thuận lợi cho tồn tỉnh 64 + Phát triển giao thông đường sắt: Với mực tiêu nhằm tạo thuận lợi cho cơng nghiệp bơ xít- luyện nhơm, sắt có hiệu Hệ thống đường sắt nối Gia Nghĩa - Quảng Khê- Lâm Đồng với cảng Kê Gà ( Bình Thuận) phục vụ có hiệu qủa cho khai thác Bauxite Tỉnh + Giao thông đường bộ: Tiếp tục ưu tiên đầu tư đồng phát triển mạng lưới giao thông bao gồm hệ thống đường gồm đường Quốc lộ, hệ thống đường tỉnh, huyện toàn hệ thống mạng lưới giao thông nông thôn vùng khu vực; đồng hệ thống đường thị; Tập trung hồn thiện đầu tư tuyến dường có tính trọng điểm như: Đường Đạo Nghĩa- Quảng Khê, mở rộng tỉnh lộ 4, nâng cấp đường Bu Prăng, đường tránh đô thị Gia Nghĩa,vv… b) Về hạ tầng điện: Phát triển hồn thiện hệ thống mạng lưới điện nơng thơn tồn tỉnh, đặc biệt trọng tới vùng sâu, vùng xa Đầu tư xây dựng, nâng cấp trạm biến áp trung chuyển huyện, phấn đấu đạt tiêu mục tiêu phát triển mạng lứoi điện hồn thành điện khí hóa nông thôn c) Hạ tầng đô thị: Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị Gia Nghĩa để đảm bảo điều kiện đến năm 2020 trở thành Thành phố loại III trực thuộc tỉnh; đô thị Đăk Mil, Kiến Đức Hồn thành cơng trình đầu tư lớn đường kè kết hợp Quảng trường Trung tâm Gia Nghĩa, Khu tái định cư Gia Nghĩa,vv… d) Về hạ tầng thủy lợi, nước sạch: Hoàn thiện hệ thống thủy lợi có để phát huy hiệu qảu tưới tiêu Ưu tiên đầu tư nâng cấp hồ chứa, hệ thống kênh dẫn Phát triển hệ thống thủy lợi có quy mơ lớn như: Đăk Gang ( Đăk Mil, Cư Jút), đập dâng hồ Nam Xuân ( Krơng Nơ) Hồn thiện cụm cơng trình thủy lợi Gia Nghĩa giai đoạn 2,vv… 3.3.4.2 Các giải pháp hỗ trợ phát triển + Đối với dự án đầu tư hạ tầng trung ương, tập đoàn kinh tế đầu tư quản lý, tỉnh cần tạo điều kiện hỗ trợ đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ điều kiện khác để nhà đầu tư sớm triển khai dự án + Đối với dự án đầu tư tỉnh quản lý: Cần nhanh chóng tổ chức triển khai, lựa chọn dự án trọng điểm để ưu tiên nguồn lực tổ chức thực hiện.Với dự án sử dụng nguồn vốn nhà đầu tư, áp dụng đầu tư theo phương thức đổi đất lấy sở hạ tầng, hay áp dụng hình thức BOT, BT để khuyến khích thu hút nguồn vốn vào thực hồn thành dư án cách nhanh chóng + Đối với dự án đầu tưu cụ thể cho phát triển KT- XH: Thực theo ưu đãi chung theo quy định Chính phủ chế ưu đãi đặc thù tỉnh 65 ( ưu đãi sử dụng đất đai, thuế, môi trường đầu tư,vv ) + Có chế hỗ trợ nguồn vốn đầu tư hỗ trợ nguồn vốn ODA, chế vay vốn tín dụng, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho nhà đầu tư vào dự án ( Phân tích kỹ giải pháp sau) 3.3.5 Giải pháp thu hút vốn đầu tư Huy động vốn nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu đầu tư ngành, lĩnh vực vấn đề quan trọng kinh tế hội nhập phát triển - Đối với nguồn đầu tư từ ngân sách Trung ương Đối với nguồn vốn cần ưu tiên tập trung đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng trọng điểm địa bàn, đặc biệt xây dựng hạ tầng giao thông như: mở rộng nâng cấp tuyến QL, đường tỉnh lộ, cải tạo mở rộng mạng lưới điện, cơng trình thủy lợi cấp nước sinh hoạt, mở rộng mạng lưới giao thông nơng thơn; đầu tư giải vấn đề xó hi - Nguồn vốn đầu t từ ngân sách tnh, huyÖn + Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất + Tăng cường tăng tỉ lệ tích lũy, sử dụng có hiệu nguồn thu địa bàn - Đối với nguồn vốn bên tỉnh: cÇn tăng cường tranh thủ nguồn vốn từ ngồi tỉnh thông qua việc tranh thủ hợp tác liên kết với quan, mời gọi nhà đầu tư; tạo mơi trường thơng thống thuận lợi đất đai, ngành nghề kinh doanh, sách miễn giảm thuế đất thuế kinh doanh để thu hút nhà đầu tư địa phương vào địa bàn; - Nguồn vốn từ Doanh nghiệp Các nguồn vốn chủ yếu sử dụng cho việc đầu tư xây dựng nhà máy sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Để thu hút, cần phải có sách khuyến khích hình thành dự án từ nguồn vốn - Đối với nguồn vốn dân cư: Đây nguồn vốn tiềm lớn huy động cho đầu tư phát triển kinh tế, có hình thức huy động với chế sách thích hợp - Đối với nguồn vốn tín dụng: Ưu tiên nguồn vốn cho dự án phát triển ngành mũi nhọn, cho dự án đổi công nghệ chế biến nông lâm sản; cho sở sản xuất, kinh doanh có hiệu mở rộng qui mô sản xuất Đề xuất với nguồn vốn tín dụng để dự án vay vốn dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia - Nguồn vốn từ nước Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA qua Chính phủ thơng qua dự án sử 66 dụng nguồn vốn địa bàn; Vận động tiếp cận nguồn vốn ODA, NGO thông qua nhiều kênh gắn liền với dự án phát triển hành lang kinh tế Đông – Tây, phát triển cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn với bảo vệ tài nguyên, chống biến đổi khí hậu,vv… Đối với nguồn vốn FDI, tăng cường thu hút vào thực dự án trọng tâm công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản phẩm mạnh; du lịch nghỉ dưỡng, khám phá,vv… Đề đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn nước ngoài, tỉnh cần phải trọng nhiều vấn đề như: Nâng cao lực quản lý điều hành ngành, cấp Tăng cường triển khai đề án vận động, thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA duyệt; Tăng cường quan hệ với tổ chức song phương, đa phương tiếp xúc, làm việc với Bộ, ngành Trung ương để tiếp nhận thông tin, hỗ trợ, giúp đỡ kêu gọi vốn ODA,NGO FDI,vv 3.3.6 Giải pháp trì đảm bảo phát triển môi trường bền vững Để đảm bảo yêu cầu này, cần quan tâm đồng đến thực giải pháp bảo vệ tính bền vững mơi trường nhiều khía cạnh - Đối với khai thác Bơxit: Giải pháp trước mắt lâu dài phải có phương án tối ưu để xử lý an tồn bùn đỏ hồ chứa, khơng hồ chứa đầy nhanh chóng sau khoảng 10 năm khai thác, hồ chứa nằm độ cao 700m hiểm hoạ khó lường cho vùng hạ lưu có mưa lũ xảy làm vỡ đập tràn bùn đỏ chất hóa học thải q trình khai thác tinh luyện khốn sản Để khắc phục nhiễm khơng khí, tiếng ồn ảnh hưởng đến thị Gia Nghĩa cần phải tạo vanh đai xanh nhằm ngăn cách khu vực Cơng nghiệp khai khống với phân khu khác đô thị Gia Nghĩa Đồng thời để khắc phục mơi trường sau khai thác bơ xít Đăk Nơng nhanh chóng hồn thổ trồng rừng, cải tạo hồ chứa nước tái sinh đất nước để sử dụng lâu dài - Xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp hoạt động doanh nghiệp sở tuân thủ nghiêm ngặt quy định bảo vệ môi trường - Sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo bền vững môi trường sinh thái; trọng đến: + Bảo vệ tài nguyên đất + Tài nguyên rừng + Bảo vệ tài nguyên nước + Bảo vệ tài nguyên khoáng sản 67 - Nhanh chóng quy hoạch, xây dựng đồng nhà máy thu gom xử lý chất thải rắn khu vực đô thị khu công nghiệp tập trung sở khai thác đầu tư nguồn lực từ thành phần kinh tế; phát triển mạng lưới thu gom xử lý rác thải đô thị, đảm bảo không gây ô nhiễm đất đai, nguồn nước, khơng khí cho dân cư thị vùng lân cận Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp, thoát nước khu dân cư, khu cụm công nghiệp tập trung - Tăng cường quản lý Nhà nước để quản lý chặt chẽ chất lượng môi trường, cần đẩy mạnh công tác khảo sát, tra, quản lý, giám sát chất lượng môi trường giáo dục môi trường; thực đánh giá thường xuyên tác động môi trường dự án phát triển kinh tế- xã hội địa bàn để có biện pháp xử lý kịp thời; xử phạt nghiêm minh đơn vị, cá nhân không tuân thủ quy định gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường nguồn vốn dự án nước để chống giảm thiểu biến đổi khí hậu địa bàn phát nóng ngành cơng nghiệp khai thác bơ xít diện tích rừng bị suy giảm nhu cầu phát triển KT- XH địa bàn 3.3.7 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh môi trường kinh doanh Để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh nhằm tạo môi trường kinh doanh thơng thống hơn, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành kinh tế cho hoạt động doanh nghiệp, theo Đăk Nông cần tập trung vào số giải pháp sau: + Tổ chức tổng kết việc triển khai tổ chức thực Đề án nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2012- 2015 để tìm nguyên nhân ( chủ quan khách quan) chưa cải thiện số PCI, từ tiếp tục triển khai có hiệu đề án cho giai đoạn 2016- 2020 + Cơ quan nhà nước tỉnh Đăk Nơng cần có điều tra tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh, có sở tập trung vào phân tích thực trạng yếu tố thành phần số PCI cách khách quan Từ làm sở phân loại doanh nghiệp để có giải pháp hỗ trợ, đồng hành doanh nghiệp + Nhanh chóng giải tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp khó khăn cấp quyền sử dụng hay thuê mướn đất đai, khó khăn nộp thuế doanh nghiệp giảm trừ thuế, khó khăn thủ tục hành thành lập, đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh,vv + Tổ chức rà soát, loại bỏ thủ tục hành khơng phù hợp, khơng cần thiết doanh nghiệp, đặc biệt thủ tục hành thuộc lĩnh vực đất đai, đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, xây dựng, thuế, tác động môi 68 trường, + Thiết lập hệ thống thông tin cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp + Phải tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh, trách nhiệm cán bộ, công chức "phục vụ người dân, doanh nghiệp", tận tình, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp khâu, bước công việc Từng quan, đơn vị phải kiên xử lý hành vi kéo dài thời gian giải hồ sơ, gây phiền hà, nhũng nhiễu doanh nghiệp 3.3.8 Giải pháp đổi phát triển mạnh nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất, ngành doanh nghiệp Đây yếu tố động, định để tạo sản phẩm tạo lực cạnh tranh sản phẩm Đổi mổi cơng tác QLNN phát triển nhân lực thời gian tới tập trung vào số nội dung giải pháp sau: - Tập trung đạo, tăng cường lãnh đạo, nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực - Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực kết hợp với đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu hoạt động + Không ngừng nâng cao lực quản lý quan có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực: Sở Nội vụ, Sở LĐ-TB&XH, Sở GD-ĐT + Thường xuyên rà soát, đánh giá, quy hoạch đội ngũ cán làm công tác quản lý Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý, gắn quyền lợi với nghĩa vụ trách nhiệm công tác phát triển nhân lực Đây khâu đột phá thời gian tới - Đổi công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực Từng quan, đơn vị, doanh nghiệp cần quan tâm dự báo nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực ngắn hạn dài hạn, cần xác định cụ thể số lượng, ngành nghề, tiêu chuẩn, thời gian dự kiến tuyển dụng, đào tạo để làm sở cho dự báo cầu lao động, lao động qua đào tạo quan chức có sở thực tiễn hiệu - Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực + Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực thơng qua chương trình, dự án Quy hoạch thông qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác + Duy trì phát triển đề án đào tạo nhân lực tỉnh; đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng quy hoạch cán + Thu hút đầu tư, khuyến khích xã hội hóa cơng tác phát triển nhân 69 lực địa bàn Tỉnh - Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực Ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư xây dựng phát triển sở đào tạo nghề cao đẳng, đại học, theo quy định pháp luật - Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài + Tiếp tục thực sách đãi ngộ, thu hút nhân tài Có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo bản, tạo điều kiện cho công chức, viên chức trẻ thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý + Đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền sách thu hút nhân tài; Tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ, sử dụng quản lý cán vào hiệu công việc thực tế 3.3.9 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp với thông lệ nâng cao tính hội nhập kinh tế a) Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, nhằm hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý cho việc thực cam kết Cần tập trung vào: (i) Cụ thể hoá văn hướng dẫn thực thi luật ban hành, bảo đảm cụ thể, công khai, minh bạch phù hợp với nội dung luật; Hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống văn pháp luật phục vụ phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế (ii) Hoàn thiện chế quản lý thị trường đất đai bất động sản, tạo bước đột phá hoạt động thị trường Cải cách chế độ kế toán tài doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế; (iii) Xây dựng biện pháp hỗ trợ số lĩnh vực, sản phẩm đôi với việc loại bỏ hình thức trợ cấp xuất trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hoá phù hợp với cam kết ta Tổ chức thương mại giới; (iv) Hoàn thiện chế tổ chức quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh (v) Đổi chế quản lý quan khoa học - công nghệ theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự hạch tốn Gắn kết chặt chẽ quan với doanh nghiệp để thúc đẩy việc đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp, nhằm phát triển thị trường khoa học, công nghệ b) Thực cách mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục, giấy tờ không thực cần thiết nhằm rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp tham gia thị trường, đưa nhanh hàng hoá dịch vụ vào kinh 70 doanh Việc quản lý xuất nhập mặt hàng quản lý chuyên ngành vào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện hành nghề, không dùng giấy phép làm công cụ để hạn chế thương mại c) Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế nước quốc tế địa bàn tỉnh gắn kết với phát triển vùng, phát triển thị trường nước đôi với mở rộng thị trường xuất khẩu, quản lý tốt nhập Đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ, xây dựng số thương hiệu hàng hố sản phẩm có tính đặc thù để cạnh tranh với hàng hố bên ngồi Tóm lại, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, đề Đăk Nông tiếp tục phát triển nhanh bền vững kinh tế nói chung, ngành lĩnh vực sản xuất trọng điểm, điều cần thiết bên cạnh sách, phải dựa sở phát huy hội, điều kiện thuận lợi bên bên ngoài, đồng thời nhanh chóng tìm lời giải để khắc phục bất cập nội tại, vượt qua thách thức Để đạt mục tiêu cần phải đưa áp dụng hàng loạt giải pháp cách đồng bộ, có giải pháp đưa đề tài nghiên cứu này, theo chúng tơi quan trọng 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Tỉnh Đăk Nơng Từ phân tích đưa bất cập trình phát triển kinh tế Đăk Nông, xin kiến nghị số nội dung sau Kiến nghị 1: Các đánh giá môi trường kinh doanh lực cạnh tranh kinh tế Đăk Nông theo số CPI cho thấy thấp , kiến nghị Tỉnh cần tập trung vào việc tổng kết Đề án nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2012- 2015, đồng thời cần có giải pháp liệt tổ chức thực hiện, việc khắc phục thủ tục hành chính, có chế thơng thống để cải thiện nhanh môi trường kinh doanh địa bàn Kiến nghị 2: Tập trung rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành kinh tế để khắc phục bất cập, kế hoạch đầu tư dàn trải thiếu tập trung Theo địa bàn có nhiều dự án kêu gọi đầu tư vào ngành lĩnh vực, điều khó khăn cho việc huy động nguồn vốn tập trung để giải vấn đề có tính trọng điểm, khâu đột phá kinh tế Ngun nhân địa bàn Đăk Nơng có tiềm số lợi cho phát triển, nhiên Đăk Nông khu vực hấp dẫn nhà đầu tư ( so với nhiều khu vực địa phương khác), đặc biệt lĩnh vực thương mại; luồng vốn đầu tư vào Đăk Nơng ngồi nước thời gian tới, đặc biệt 71 luồng vốn ODA FDI giai đoạn 2016- 2020 dự báo tăng giai đoạn trước, nhà đầu tư khắt khe việc lựa chọn dự án đầu tư mức độ giải ngân phụ thuộc vào mức độ cải thiện môi trường kinh doanh tỉnh số yếu tố khác Vì vậy, cần phải tập trung ưu tiên đầu tư có chọn lọc để huy động vốn tập trung có hiệu Theo chúng tơi nguồn vốn từ nhà đầu tư nước vốn FDI cần tập trung vào số dự án phát triển công nghiệp phụ trợ, vào khu kinh tế cửa Đăk Peur, từ 1- dự án trọng điểm khu du lịch sinh thái Nguồn vốn ODA tập trung vào số dự án quan trọng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi; số dự án trọng điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao; đầu tư hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực cho xuất khẩu; dự án liên quan đến biến đổi khí hậu Kiến nghị 3: Tỉnh cần tạo số doanh nghiệp có tiềm lực mạnh lĩnh vực Công nghiêp- Xây dựng; TM-DV DL sở doanh nghiêp cổ phần có nhà nước tham gia để đủ sức cạnh tranh với bên ngoài, điều tiết giá sản phẩm sản xuất địa phương 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ: Có chế đặc thù kinh tế cửa khẩu, sách điều tiết đất đai cho phép chế đổi đất lấy sở hạ tầng Đăk Nông Chính sách ưu tiên tập trung nguồn vốn từ NSNN nguồn ODA cho thực dự án đầu tư phát triển đô thị Gia Nghĩa (Nhằm đạt điều kiện lên Thành phố vào năm 2020); hỗ trợ phát triển trồng chủ lực cho xuất khẩu, phát triển nông nghiệp công nghệ cao; cho số dự án trọng điểm phát triển du lịch, có đầu tư khai thác hang động núi lửa Krông Nô 72 KẾT LUẬN Tác động việc hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế Đăk Nông điều kiện kinh tế địa phương có xuất phát điểm thấp, với nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo Đặc biệt, Việt Nam tiếp tục tham gia vào TPP, hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương với nước tác động mạnh mẽ, sâu rộng tới kinh tế Việt Nam nói chung, Đăk Nơng nói riêng.Trong 10 năm lại đây, Tỉnh Đăk Nơng đẩy mạnh phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH và vươn lên đạt kết tích cực Q trình phát triển kinh tế Đăk Nông bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, bên cạnh tận dụng hội, thuận lợi song phải đối mặt với khó khăn, thách thức nguồn vốn, tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế,vv Để hòa nhập với thông lệ đáp ứng với yêu cầu khắt khe hội nhập kinh tế, khắc phục bất cập để phát triển kinh tế, cần thiết có nghiên cứu cụ thể để có giải pháp đồng nhằm tiếp tục phát triển kinh tế bền vững theo hướng CNH, HĐH nâng cao khả cạnh tranh kinh tế địa phương quốc tế Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động hội nhập kinh tế đến ngành lĩnh vực sản xuất trọng điểm tỉnh Đăk Nông giải pháp phát triển ” đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt tỉnh Đăk Nông Những nghiên cứu báo cáo tổng hợp tập trung góp phần làm rõ nội dung chính: - Hội nhập kinh tế tác động hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đánh giá tác động hội nhập kinh tế đến ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm tỉnh Đăk Nông thời gian qua - Các giải pháp thúc đẩy ngành, lĩnh vực sản xuất trọng điểm Đăk Nông phát triển điều kiện hội nhập kinh tế đến năm tới Đặc biệt hệ thống giải pháp số kiến nghị sở cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách địa phương tham khảo q trình định hướng tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế Đăk Nông phát triển cách bền vững, nhanh chóng trở thành địa phương có kinh tế phát triển động khu vực Tây Nguyên./ 73

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan