NGHIÊN cứu mòn của DAO KHI TIỆN THÉP DỤNG cụ hợp KIM CỨNG đã NHIỆT LUYỆN

98 316 0
NGHIÊN cứu mòn của DAO KHI TIỆN THÉP DỤNG cụ hợp KIM CỨNG đã NHIỆT LUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRỊNH TIẾN AN NGHIÊN CỨU MÒN CỦA DAO KHI TIỆN THÉP DỤNG CỤ HỢP KIM CỨNG ĐÃ NHIỆT LUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - Năm 2015 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRỊNH TIẾN AN NGHIÊN CỨU MÒN CỦA DAO KHI TIỆN THÉP DỤNG CỤ HỢP KIM CỨNG ĐÃ NHIỆT LUYỆN Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VỆ QUỐC TS TRỊNH TIẾN KHỎE Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Lời xin cảm ơn PGS.TS Trần Vệ Quốc; TS Trịnh Tiến Khỏe – thày hướng dẫn khoa học định hướng đề tài, hướng dẫn tận tình thày việc tiếp cận khai thác tài liệu tham khảo bảo trình làm thực nghiệm viết luận văn Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới khoa Sau đại học, khoa Cơ khí, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn góp ý, chỉnh sửa phê duyệt đề cương luận văn hoàn thành với nội dung tốt Tôi muốn cảm ơn tới ông Trưởng phòng, cán bộ, nhân viên phòng Kỹ thuật sản xuất, phòng KCS công ty Cổ phần chế tạo máy Vinacomin, Viện Cơ khí lượng mỏ - Vinacomin dành cho điều kiện thuận lợi nhất, giúp hoàn thành nghiên cứu Cho gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Xưởng Cơ khí nơi tiến hành thực nghiệm Cuối muốn bày tỏ lòng cảm ơn gia đình tôi, thầy cô giáo, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ động viên suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, trừ phần tham khảo ghi rõ luận văn Tác giả Trịnh Tiến An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu CNC CAD NC Ra T U τ α Ý nghĩa Computer Numberical Control – Điều khiển số có hỗ trợ máy tính Computer Aided Design – Thiết kế có trợ giúp máy tính Numberical Control – Điều khiển số Độ nhấp nhô tế vi bề mặt Tuổi bền dụng cụ cắt Lượng mòn dao Thời gian gia công Góc sau dao δ γ φ φ1 S V t [X] [Y] [A] [hs] [T] [Ra] Góc cắt dao Góc trước dao Góc lệch dao Góc lệch phụ dao Lượng tiến dao Vận tốc cắt Chiều sâu cắt Ma trận X Ma trận Y Ma trận A Lượng mòn cho phép dao Tuổi bền cho phép dao Độ nhấp nhô tế vi bề mặt cho phép Giá trị trung bình thực nghiệm Giá trị theo hàm quy hồi thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Giới thiệu công nghệ tiện cứng Tiện cứng (hard turning) thức giới thiệu nước ta vào năm 1988 Tuy nhiên công nghệ chưa có điều kiện phát triển mạnh Cho tới năm gần đổi khoa học kỹ thuật trở thành tất yếu tiện cứng phát huy vai trò to lớn việc gia công tinh sản phẩm thép qua cứng Các chi tiết vòng ổ lăn, vòi phun chi tiết hệ thống thuỷ lực, sau nhiệt luyện thường phải qua nguyên công mài mài khôn Các nguyên công thường thiếu linh hoạt nhiều thời gian Hơn chi phí dung dịch trơn nguội cho nguyên công mài cao Mặt khác chất thải mài ngày vấn đề môi trường sống Những lý thúc đẩy nhà sản xuất loại dần khâu mài quy trình công nghệ gia công tinh chi tiết Phương án tối ưu cho việc thay tiện cứng Tiện cứng cách sử dụng dao mảnh vật liệu siêu cứng mảnh carbide, CBN (Cubic boron nitride), PCBN, PCD Ceramic tổng hợp nhằm thay cho mài gia công thép qua (thường ≥ 45HRC) Phương pháp gia công khô hoàn thành chi tiết lần gá Cấp xác tiện cứng đạt IT5-7, nhám bề mặt Rz = - 4µm , rõ ràng với chất lượng đạt vậy, tiện cứng hoàn toàn thay cho mài hầu hết trường hợp gia công công tinh sản phẩm Các sản phẩm tiện cứng linh hoạt, từ chi tiết dạng trục trơn (các trục ngắn), lăn chi tiết có biên dạng phức tạp Để áp dụng công nghệ hệ thống máy, dao, đồ gá phải đảm bảo yêu cầu như: Máy tiện đủ độ cứng vững, đủ tốc độ quay trục công suất phù hợp CNC khuyến cáo thực công việc Hình a Máy tiện Hyundai WIA E160LA trình tiện cứng Các máy tiện điều khiển tay dùng đáp ứng yêu cầu Đồ gá tiện cứng phụ thuộc vào biên dạng sản phẩm yêu cầu Nhìn chung chi tiết gia công cắt mà sử dụng đồ gá phụ lý độ cứng vững cần có tiện cứng Hơn với máy điều khiển số điều không nhiều ý nghĩa Các đồ gá phụ thường kèm theo máy sản xuất Dao tiện thường sử dụng mảnh lắp ghép với thân theo tiêu chuẩn máy Các mảnh có nhiều loại theo hình dạng, phần trăm lượng CBN, chất kết dính, Khi hết tuổi bền mảnh mài lại dao thông thường Chúng thay xoay dùng lưỡi cắt (với mảnh nhiều lưỡi) Các mảnh hợp kim carbide thường sử dụng cho tiện cứng TPGN, CNMA, DNMA, TNG, Các mảnh hợp kim cương thường CCMT, CPGM, nói chung hàm lượng CBN phụ thuộc vào nhà sản xuất Người ta phân làm ba loại, hàm lượng cao (nhiều 90% CBN), trung bình ( khoảng 72% CBN) thấp (nhỏ 60% CBN) Các mảnh có hàm lượng cao thường sử dụng cho tiện truyền thống để gia công vật liệu mềm kim loại bột, gang số hợp kim đặc biệt So với mảnh carbide mảnh CBN có giá thành cao đáng kể (từ - lần), song dao CBN lại có tuổi bền lớn nhiều Chi phí dao cụ không trở ngại loại bỏ công đoạn mài tinh Nhiều xưởng sản xuất nhận thấy việc giảm chi phí dung dịch trơn nguội cắt khô bù đắp lượng chi phí cao dao Dải vật liệu gia công tiện cứng không hạn chế, thép rèn tôi, thép gió hợp kim cứng bề mặt stellites Việc hợp kim stellites gia công tiện cứng mở rộng khả tiện cứng kể công việc sửa chữa Vật liệu điển hình tiện cứng thép hợp kim qua cứng 10 Hình b Ký hiệu số mảnh cắt dùng tiện cứng Khi tiện cứng, cắt với tốc độ cắt thấp quy định mảnh Carbide bị mòn nhanh hư hỏng Thông thường chế độ cắt khuyến cáo là:t = 0,1 0,5mm với tiện xác độ cứng vật liệu từ 48 - 54HRC, V= 120 - 180 (m/ph), S = 0,02 - 0,04 (mm/vg), t = 0,02 - 0,3mm [1] Trong trình chế tạo khuôn dập nóng thép sử dụng chế độ cắt Dung sai kích thước đến ± 0,01mm cao thời gian chế tạo lâu nhám bề mặt nhỏ Ngoài ra, giá thành máy mài đắt gấp 2-3 lần máy tiện Trong nhiều phân xưởng họ thay tiện cứng cho mài truyền thống Đồng thời sử dụng tiện cứng thời gian chu kỳ điều chỉnh ngắn nhiều so với mài Qua kết luận rằng, việc áp dụng công nghệ tiện cứng để gia công tinh lần cuối mang lại lợi ích sau: - Giảm thời gian chu kỳ gia công sản phẩm - Giảm chi phí đầu tư thiết bị - Tăng độ xác gia công - Đạt độ nhẵn bề mặt cao - Cho phép nâng cao tốc độ bóc tách vật liệu (từ - lần) - Gia công contour phức tạp - Cho phép thực nhiều bước gia công lần gá - Có thể chọn gia công có dụng dich trơn nguội Gia công khô giảm chi phí gia công chất thải môi trường Một lợi quan trọng tiện cứng việc tạo lớp ứng suất dư nén gia công, điều đặc biệt có lợi với chi tiết yêu cầu độ bền mỏi cao Điều với mài lại bất lợi Mặc dù tiện cứng có nhược điểm cần lưu ý như: chủ yếu cắt khô nên nhiệt cao, dụng cụ có lưỡi cắt đơn nên trình cắt không ổn định, chi phí dụng cụ 84 thay đổi nằm khoảng 0,2 – 0,5mm để đạt độ nhạy tốt Sự thay đổi đường kính phát giá trị thay đổi lên tới 7um Những thông tin hình dáng hình học chi tiết gia công ghi tín hiệu sóng siêu âm khoảng cách cảm biến chi tiết gia công Các tín hiệu đưa vào hệ thống xử lý tín hiệu Kết tính toán xử lý cho ta biết lượng mòn dụng cụ theo hướng kính Như trình cắt nói chùng tiện nói riêng , số nguyên nhận cho dụng cụ cắt bị mòn Việc nghiên cứu lượng mòn dụng cụ mối quan hệ lượng mòn với thời gian gia công với chế độ cắt nhằm mục đích tối ưu hóa trình tiện đặt Vấn đề phải giải xác định lượng mòn dụng cụ Các phương pháp xác định lượng mòn dụng cụ nêu đậy có ưu điểm hạn chế riêng Tùy theo điểu kiện thực tiễn để lựa chọn phương pháp xác định cho phù hợp Tuy nhiên phương pháp xác định lượng mòn gián tiếp cách lượng tăng đượng kính chi tiết gia công áp dụng Việt Nam 4.3 Tuổi bền dụng cụ Tuổi bền dụng cụ khoảng thời gian làm việc liên tục dụng cụ cắt hai lần mài sửa Tuổi bền dụng cụ viết tắt chữ T Hiện , máy gia công tiện CNC thường sử dụng mảnh cắt ghép dùng lần tuổi bền khoảng Thời gian dao trực tiếp cắt gọt từ đua vào sử dụng đến không dung phải đổi mũi dao khác (của mảnh cắt) Như tên nói, điểm B điểm chuẩn để mài thay dao Tổng thời gian cắt T = τ1 + τ2 coi tuối bền dao Độ mòn coi độ mòn cho phép [hs] độ mòn thường xác định độ mòn theo mặtsau 4.4 Sự ảnh hưởng yếu tố đến tuổi bền dao Nghiên cứu chế mòn dao thấy mức độ mòn phụ thuộc 85 nhiều vào nhiệt cắt vận tốc cắt yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhiệt cắt nói vận tốc cắt có ảnh hưởng lớn đến tuổi bền dụng cụ cắt với vận tốc cắt V = 100m/phút chiều sâu cắt, bước tiến dao yếu tố khác không thay đổi đo kết lập mối quan hệ tuổi bền vận tốc ta công thức sau: (phút) Trong đó: CT100 tuổi bền tính phút tốc độ cắt Vc = 100m/phút VC vận tốc cắt (m/phút) n số mũ tốc độ cắt Như thấy mối quan hệ vận tốc cắt với tuổi bền dụng cụ hàm nghịch biến Vận tốc cắt lớn tuổi bền giảm Bước tiến dao có ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi bền dụng cụ thực nghiệm cho thấy tang bước tiến dao, lực cắt tăng, áp lực phoi lên bề mặt dao tăng đồng nghĩa với ma sát tăng Do đó, dao bị mài mòn nhanh tuổi bền dao giảm ảnh hưởng chiều sâu cắt đến tuổi bền dụng cụ không nhiều Khi cắt vận tốc cắt cao xem xét mòn phải xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đặc trưng trình nhiệt độ tăng cao Nhiệt tăng cao làm ảnh hưởng đến tính vật liệu làm dao như: độ dai, ăn mòn hóa học, độ cứng nóng, độ cứng nóng đặc trính quan trọng Ngoài ra, tuổi bền dụng cụ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: - Ảnh hưởng vật liệu gia công: Vật liệu gia công có độ bền lớn công phá hủy vật liệu để tạo thành phoi lớn dẫn đến nhiệt cắt, lực cắt tang làm cho tuổi bền dụng cụ giảm - Ảnh hưởng hình dáng hình học dao vật liệu làm dao: Góc trước góc sau dao lớn góc dao sắc nhọn, dao dễ cắt gọt khả truyền nhiệt đao nhiệt tập trung mũi dao cao dẫn đến dao 86 nhanh mòn, tuổi bền giảm Góc nghiêng φ dao nhỏ chiều dài tiếp xúc dao với chi tiết gia công lớn nên khả truyền nhiệt thân dao tốt, tuổi bền dao tăng Vật liệu làm dao có khả chịu nhiệt cao tuổi bền tăng Thực nghiệm cho thấy dao làm hợp kim cứng, khả chịu nhiệt lên đến 1000 °C tuổi bền cao nhiều so với vật liệu làm dao thép gió khả chịu nhiệt khoảng 500°C - Dung dịch trơn nguội có ảnh hưởng lớn đến tuổi bền dao dung dịch trơn nguội việc làm giảm nhiệt độ vùng cắt có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát hạn chế mòn dao ma sát nhiệt - Ảnh hưởng lẹo dao: Sự có mặt lẹo dao bề mặt dao trình cắt cho tuổi bền dao khác Trong điều kiện gia công khác nhau, lẹo dao làm tăng hay giảm tuổi bền dao Khi có lẹo dao, phần mũi dao lớp kim loại bảo vệ nên hạn chế độ mòn Nếu lẹo dao tồn lâu dao tuổi bền dao tăng Tuy nhiên,trong thực tế tượng lẹo dao thường không ổn định Lẹo dao xuất dạng lớp kim loại bám vào bề mặt dao, kích thước lớn dần, đến điều kiện không bám vào dao mà bị theo phoi Kết có số phần tử vật liệu dao bị dính theo Đây chế mòn dao dính Ngoài ra, lẹo dao gây hỏng dao trình nguội hệ số co giãn phoi bám khác với vật liệu dao Hệ số co giãn thép gấp lần so với hệ số co giãn vật liệu dao Carbide [6] Qua nghiên cứu thực nghiệm đưa công thức xác định tuổi bền dụng cụ sau: Trong đó: VC vận tốc cắt (m/phút) S Lượng chạy dao N: Số mũ tốc độ cắt, n = 1/m X: Số mũ lượng chạy dao 87 Kt: Hệ số điều chỉnh cho chiều sâu cắt Kφ: Hệ số điều chỉnh cho góc nghiêng Như phân tích chế mòn dao tuổi bền dao phụ thuộc nhiều vào tiếp xúc dao – phoi Ngày nay, có nhiều lựa chọn khác để làm giảm chiều dài tiếp xúc dao – phoi, nâng cao tuổi bền dao Một biện pháp thường dử dụng thiết kế rãnh bẻ phoi dụng cụ cắt để làm giảm chiều dài tiếp xúc (ngăn chặn phát triển vùng tiếp xúc) Hơn việc kết hợp vật liệu dao, vật liệu phôi gia công với điều kiện cắt gọt ( máy, chế độ cắt…) phải tối ưu hóa để việc tạp phoi thoát phoi dễ dàng 4.5 Mô hình toán học xác định tuổi bền dụng cụ phụ thuộc vào chế độ cắt Qua nghiên cứu thấy chế độ cắt có ảnh hưởng lớn đến tuổi bền dụng cụ mối quan hệ giũa chế độ cắt tuổi bền dụng cụ nhiều nhà Khoa học nghiên cứu tác giả Colding có đề xuất phương trình tuổi bền với số, số phương trình Taylor khai triển sau tác giả Lindstrom [31] trình bày thêm Phương trình tuổi bền dụng cụ viết dạng phương trình Taylor khai triền sau: Vc.Tα(he).hem(he) = C0 Trong đó: α(he) = α0 + α1.ln(he) m(he) = m0 + m1.ln(he) Hằng số Lindstrom đưa ngược lại với số Colding mà ta thấy qua bảng sau (Bảng 4.1) Hằng số Lindstrom Hằng số Colding Bảng 4.1 Hằng số tuổi bền Giá trị đặc trưng số cho trình gia công tiện là: 88 C0: Khi Vc > 0, he > 0, T > m0 > 0: Từ giá trị thực nghiệm m1 > 0: Khi đường cong số tuổi bền hướng mặt cong lên α0 > 0: Khi T tăng tăng Vc α1 > 0: Khi tăng he, tức mối quan hệ tăng lượng nhiệt từ trình cắt chuyển vào phoi qua dụng cụ cắt, làm giảm mòn dụng cụ cắt nhiệt Giá trị α1 nhỏ tiến tới (song song với đường thẳng Taylor) Bằng cách nghiên cứu mối quan hệ tuổi bền dụng cụ yếu tố liên quan theo hướng tối ưu hóa, nghiên cứu đưa công thức tính tuổi bền dụng cụ sau: Xét cách cụ thể, bỏ qua ảnh hưởng số yếu tố mối liên hệ tuổi bền chế độ cắt hàm phi tuyến Có nghĩa là: T = CT Va Sb tc Trong đó: CT số a, b, c số mũ tính đến ảnh hưởng chế độ cắt, số số mũ xác định thực nghiệm 4.6 Thực nghiệm xác định mòn dao: Để làm rõ mối quan hệ lượng mòn U thời gian cắt Tiến hành cắt thử máy tiện WIA E160LA Kết đo lượng mòn ta theo bảng sau STT Chế độ cắt Lượng mòn dao ΔU đo (mm) V S t 30’ 40’ 45’ 55’ 60’ 250 0.2 0.5 0.1208 0.1216 0.1224 0.1277 0.1236 200 0.25 0.1210 0.1226 0.1229 0.1232 0.1234 150 0.3 1.5 0.1226 0.1229 0.2131 0.1236 0.1238 Bảng 4.2 Kết đo lượng mòn dao Giả thiết mối quan hệ lượng mòn U với thời gian cắt τ tuyến tính (trong giai đoạn mòn ổn định), có nghĩa là: 89 ΔU = aτ + b Xử lí kết thực nghiệm ta được: Với thí nghiệm 1: Công thức ΔU1 = 0.0001.τ + 0.1182 ( Đồ thị biểu diễn mối liên hệ hình) Hình 4.4 Kết thí nghiệm Với thí nghiệm 2: Công thức ΔU2 = 0.0001.τ + 0.1192 ( Đồ thị biểu diễn mối liên hệ hình) Hình 4.5 Kết thí nghiệm Với thí nghiệm 3: Công thức ΔU3 = 0.0001.τ + 0.1213 ( Đồ thị biểu diễn mối liên hệ hình) Hình 4.6 Kết thí nghiệm Qua kết khẳng định mối quan hệ lượng mòn thời gian cắt giai đoạn mòn ổn định coi tuyến tính: ΔU = aτ + b 4.7 Các hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử mòn mảnh dao 1a TM-1000_0052 1b 2015/03/30 09:15 500µm TM-1000_0053 2015/03/30 09:20 100µm 90 1c TM-1000_0054 1d 2015/03/30 09:45 50µm 1e TM-1000_0056 TM-1000_0055 2015/03/30 09:52 10µm 1f 2015/03/30 10:00 500µm TM-1000_0057 2015/03/30 10:00 30µm Hình 4.7: 1a 1b hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau phút cắt 1c 1d hình ảnh mặt trước dao số phóng to với vết biến dạng dẻo bề mặt 1e hình ảnh mặt sau mảnh dao số 1; 1f Hình ảnh mặt sau mảnh dao số phóng to 2a TM-1000_0105 2b 2015/03/30 15:03 500µm TM-1000_0106 2015/03/30 15:08 100µm 91 2c 2d TM-1000_0107 2015/03/30 15:17 30µm 3a TM-1000_0108 2015/03/30 15:25 10µm 3b TM-1000_0109 2015/03/30 15:45 500µm TM-1000_0110 2015/03/30 16:03 50µm 2015/03/30 16:20 100µm 3d 3c TM-1000_0101 2015/03/30 16:10 500µm TM-1000_0105 Hình 3.15: 2a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau phút cắt 2b, 2c, 2d hình ảnh mặt trước dao số phóng to với vết biến dạng dẻo bề mặt; 3a, 3b hình ảnh mặt sau mảnh dao số sau phút cắt; 3c, 3d Hình ảnh mặt sau mảnh dao số phóng to 92 4b 4a TM-1000_0130 2015/03/31 08:22 500µm 4c TM-1000_0132 TM-1000_0131 2015/03/31 08:29 30µm 4d 2015/03/31 09:45 500µm TM-1000_0133 2015/03/31 09:57 200µm 4f 4e TM-1000_0134 2015/03/31 10:17 200µm TM-1000_0135 2015/03/30 10:24 30µm Hình 3.16: 4a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau 12 phút cắt; 4b hình ảnh mặt trước dao số phóng to; 4c, 4d hình ảnh mặt sau mảnh dao số 4; 4e, 4f hình ảnh mặt sau mảnh dao số phóng to; 93 5b 5a TM-1000_0130 2015/03/31 13:18 500µm 5c TM-1000_0131 2015/03/31 13:25 30µm 5d TM-1000_0132 2015/03/31 13:37 20µm TM-1000_0133 2015/03/31 13:52 200µm 5f 5e TM-1000_0134 2015/03/31 14:16 200µm TM-1000_0135 2015/03/30 14:30 30µm Hình 3.17 5a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau 15 phút cắt; 5b, 5c hình ảnh mặt trước mảnh dao số to; 5d hình ảnh mặt sau mảnh dao số 5; 5e, 5f hình ảnh mảng mòn mặt sau mảnh dao số phóng to; 5e Hình ảnh chế mòn mặt trước với bóc tách lớp vật liệu dụng cụ 94 2a 1a TM-1000_0052 2015/03/30 09:15 500µm 2015/03/30 15:03 500µm 5a 4a TM-1000_0130 TM-1000_0105 2015/03/31 08:22 500µm TM-1000_0130 2015/03/31 13:18 Hình 1.18 1a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau phút cắt; 2a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau phút cắt; 4a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau 12 phút cắt; 5a hình ảnh mặt trước mảnh dao số sau 15 phút cắt; 500µm 95 KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP THEO KẾT LUẬN: Qua nội dung thực Luận văn, tác giả rút kết luận sau: - Đánh giá tổng quan nghiên cứu gần lĩnh vực tiện nói chung tiện cứng nói riêng khía cạnh lý, hoá, nhiệt, chất lượng bề mặt, mòn tuổi bền, - Giới thiệu nguyên nhân gây mòn tiện cứng đồng thời kiểm nghiệm phát vấn đề mòn mảnh dao Carbide Đặc biệt với loại thép hợp kim điển hình Việt Nam 50CrNiMo - Trên sở nghiên cứu tìm đề xuất biện pháp c ông nghệ nâng cao tuổi bền mảnh dao Carbide, nâng cao hiệu gia công cắt gọt - Tìm chất tương tác ma sát mặt trước dụng cụ - Tìm công thức biểu diễn quan hệ chế độ cắt với tuổi bền mảnh dao Carbide thông qua hàm hồi quy thực nghiệm Từ hàm tối ưu hoá dễ dàng để đạt mục tiêu Tmax - Ứng dụng trực tiếp vào sở sản xuất nơi làm thực nghiệm đề tài HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ : Kết nghiên cứu đề tài dừng chế độ công nghệ, kiểu mảnh dao, loại vật liệu khoảng độ cứng định Vì cần tiến hành thí nghiệm cách tổng quan để tìm quy luật rộng chế gây mòn mảnh carbide nói chung Hàm hồi quy tìm hàm logarit bậc một, tối ưu nhằm đạt hàm mục tiêu yêu cầu Tuy nhiên điều kiện định tác giả khuyến cáo nên dùng hàm logarit bậc hai để nhận ảnh hưởng tới tuổi bền toàn diện 96 Việc tối ưu hoá vấn đề nhiệt cắt, lực cắt, thông số hình học dao đặc biệt có nên hay không việc sử dụng biện pháp bôi trơn tối thiểu vùng cắt tiện cứng? Những gợi mở giúp nhà nghiên cứu có thêm nhiều liệu để kiểm tra, đánh giá phát lĩnh vực tiện nói riêng tiện cứng nói chung 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Bình-2003; Tối ưu hóa trình gia công cắt gọt NXB Giáo duc [2] Trần Văn Địch-2009 Công nghệ CNC NXB khoa học kỹ thuật [3] Trần Văn Địch-2009 Nguyên lý cắt kim loại; NXB khoa học kỹ thuật [4] Trần Văn Địch, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Đắc Lộc, Công nghệ chế tạo máy 1; NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình Chế độ cắt gia công khí NXB Đà Nẵng [6] Bành Tiến Long- Nguyên lý gia công vật liệu, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Trần Sỹ Túy Nguyên lý cắt kim loại - NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Nguyễn Doãn Ý -2000; Quy hoạch xử lý số liệu thực nghiệm NXB xây dựng [9] Mitsubishi materials carbide; General catalogues 2007-2008 [10] Sumitomo MS Mill Sellsheet Catalogues [11] S.Sharifa, M.Y.Noordin (1), A.S Mohruni (2), V.C Venkatesh(3); Optimization of surface roughness prediction model in end milling titanium alloy (Ti-6A14V); (1) Department of Manufacturing and Industrial Engineering, University Technology Malaysia, 81310 Johor, Malaysia; (2) Department of Mechanical Engineering, Sriwijaya University, Inrdralaya, 30662, Indonesia; (3) Faculty of Engineering and Technology, Multimedia University, 75450, Melaka, Malaysia [12] D Bajié, B.Lela, D Zivkovié; Modeling of machined surface roughness and Optimization of cutting parameters in face milling; Faculty of Electrical Engineering, Mechanical Engineering and Naval Architecture, University of Split, Croatia 98 [13] A.G Jaharah, C.H Che-Hassan, M.Z Omar and M.J Ghazali; Wear mechanism and failure mode of P10 TiN coated carbide tools; Department of Mechanical and Material Engineering, Faculty of Engineering; National University of Malaysia 43600 Bangi, Selangor, Malaysia [14] Ivett Viktória BANA; Manufacturing of high precision bores; okleveles gépészmérnok, Universiteit Miskolc, Hongarije – geboren te Miskolc, Hongarije [15] Habeeb H.H; Performance of different cutting tools when machining die and mould material; Department of Mechanical Engineering, University Teenage National, 43009, Kajang, Malaysia [16] W.Y.H Liew (1), W.L The and X.Ding (2); Wear of nano-coated carbide tools in end milling of stainless steel; (1) Centre of Materials and Minerals, School of Engineering and Information Technlogy, University Malaysia Sabah, Locked Bag 2073, Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia 88999 (2 ) Singapore Institute of Manufacturing Technology 71 Nanyang Drive, Singapore 638075

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan