NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẾ độ cắt với độ NHÁM bề mặt KHI GIA CÔNG PHAY CAO tốc

81 557 0
NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẾ độ cắt với độ NHÁM bề mặt KHI GIA CÔNG PHAY CAO tốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VỚI ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI GIA CÔNG PHAY CAO TỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2015 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VỚI ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI GIA CÔNG PHAY CAO TỐC Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã ngành: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN BỔNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Văn Bổng Kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Học Viên Nguyễn Văn Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu HSM CNC Ý nghĩa High Speed Milling (Phay cao tốc) Computer Numerical Control(Điều EDM khiển số trợ giúp máy tính) Electrical Discharge Machining (Gia NURBS Đơn vị công tia lửa điện) Non Uniform Rational B-Spline (Đường cong B-Spline hữu tỉ không 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20 21 22 HRC đều) Đơn vị đo độ cứng theo phương pháp HRC HB Rockwell C Đơn vị đo độ cứng theo phương pháp HB Dtr D N n V S T Rz Brinell Đường kính vòng ổ Đường kính dụng cụ cắt Số lưỡi cắt dụng cụ cắt Tốc độ vòng quay trục Tốc độ cắt Lượng chạy dao Chiều sâu cắt Chiều cao nhấp nhô trung bình bề Ra mặt chi tiết Sai lệch profin trung bình bề mặt µm HSK Hp CBN TiN TiAlN PCD chi tiết Ký hiệu cấu bầu kẹp dao Đơn vị mã lực (Horse Power) Cấu trúc Cabit bornitrit Lớp phủ Titan Nitrit Lớp phủ Titan Nhôm Nitrit Polycrystalline diamond (kim cương đa PVD tinh thể) Physical Vapor Deposition( Lắng đọng CVD vật chất bay hơi) Chemical Vapor Deposition(Lắng 23 24 đọng hóa học) CAT,SK,BT Ký hiệu cấu đầu gá côn CAM Computer Aided Manufacturing (Chế 25 tạo giúp đỡ máy tính) Computer Aided Design(Thiết kế CAD giúp đỡ máy tính) mm mm Vòng/phút m/phút mm/răng mm µm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, gia công cao tốc (High Speed Machining – HSM) công nghệ quan trọng hàng đầu công nghệ gia công đại Do tính phức tạp HSM, nhiều câu hỏi mở liên quan tới lĩnh vực Các đặc điểm kỹ thuật, đặc tính bề mặt, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế đạt thông qua trình gia công cao tốc Hiện công nghệ gia công cao tốc giới phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, Việt Nam gia công cao tốc Doanh nghiệp, sở sản xuất gặp nhiều khó khăn khai thác đầu tư Máy trang thiết bị cho gia công cao tốc đắt tiền mức khấu hao lớn mà mức độ tiếp nhận công nghệ chưa đầy đủ, khai thác thiết bị không hiệu triệt để Đây sở động lực để tác giả nghiên cứu lĩnh vực gia công cao tốc, với mục tiêu nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công, với cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực nghiệm Trong gia công cao tốc, suất chất lượng gia công phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ảnh hưởng yếu tố vật liệu dụng cụ cắt thông số hình học dụng cụ hãng chế tạo dụng cụ cắt nghiên cứu chứng minh [16] Đối với hệ thống công nghệ định suất hay chất lượng bề mặt phụ thuộc chủ yếu vào thông số chế độ cắt cài đặt Vì vậy, điều khiển thông số chế độ cắt phương pháp hiệu để kiểm soát chất lượng gia công nâng cao hiệu sử dụng thiết bị Đặc biệt bề mặt chi tiết sau gia công cao tốc đạt độ bóng bề mặt tương đương với phương pháp gia công mài, thời gian đánh bóng bề mặt sau gia công cao tốc nhỏ nhiều so với phương pháp gia công truyền thống, suất bóc tách vật liệu cao phương pháp gia công truyền thống [13] Thực tế cho thấy chất lượng bề mặt gia công chi tiết phụ thuộc vào tính chất lý vật liệu, mà phụ thuộc vào trạng thái lớp bề mặt, chi tiết chế tạo từ loại vật liệu theo phương pháp công nghệ chế độ cắt khác có tính chất lớp bề mặt khác nhau, độ nhám bề mặt tiêu đánh giá chất lượng bề mặt đặc trưng cho tính chất hình học bề mặt gia công Cho đến Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ gia công phay cao tốc Với phát triển ngày mạnh mặt công nghệ gia công cao tốc đòi hỏi ngày khắt khe chất lượng, độ xác khả khai thác triệt để, hiệu trang thiết bị công nghệ lĩnh vực gia công cao tốc Do đó, việc “Ngiên cứu mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công phay cao tốc” vấn đề cần thiết, cấp thiết đắn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu thực nghiệm xác định mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công gia công phay cao tốc dạng hàm toán học - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu gia công phay mặt phẳng máy phay cao tốc CNC TC500 trung tâm FOXCOM trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Vật liệu nghiên cứu gia công thép C45, dụng cụ cắt dao phay ngón có gắn mảnh hợp kim hãng Sandvik Đường kính dao D = 20mm, số lưỡi cắt = + Sử dụng phần mềm Excel xây dựng hàm quan hệ toán học thông số chế độ cắt với độ nhám bề mặt phay cao tốc bề mặt Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Việc nghiên cứu làm sở cho việc chọn chế độ cắt hợp lý, tận dụng khả công suất máy hữu ích gia công máy phay CNC tiến tới tối ưu hóa trình phay Đây công cụ hỗ trợ cho nhà công nghệ kiểm soát chất lượng gia công(độ nhám), lựa chọn chế độ cắt tối ưu sở ban đầu cho máy gia công thông minh trình phay cao tốc Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận hướng nghiên cứu luận văn bao gồm chương sau: + Chương 1: Tổng quan gia công cao tốc + Chương 2: Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt + Chương 3: Thực nghiệm 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CAO TỐC 1.1.Lịch sử gia công cao tốc: Gia công cao tốc(High Speed Machining-HSM) nghiên cứu thời gian dài từ đầu năm đầu kỉ 20 Những nghiên cứu gia công cao tốc thực Carl Salomon năm 1931[9] Ngày 27 Tháng năm 1931, Friedrich Krupp AG đãđược cấp sang chế Đức số 523,594 đề cập đến “phương pháp gia công kim loại vật liệu tương tự gia công với dụng cụ cắt”.Dựa nghiên cứu cắt gọt kim loại thực Carl Salomon với thép, kim loại màu ánh kim tốc cắt 440 m/phút(1.444 ft/min)(thép),1.600 m/phút (5.250 ft/min)(đồng),2.840 m/phút (9318 ft/min) (đồng đỏ) lên đến 16.500 m/min (54,133 ft / min) (nhôm), Kết thực tế mô tả lên đến tốc độ cắt định nhiệt độ gia công bắt đầu giảm trở lại (Hình 1.1) Hình 1.1.Nhiệt độ gia công phay tốc độ cắt cao[9] 67 Logarit số e hai vế phương trình ta có: Ln(Ra) = ln(C1) + aln(V) + bln(S) + cln(t) Đặt lnRa = y; a0 = lnC1; a=a1; b=a2; c=a3; lnV = x1; lnS = x2; lnt = x3 Vậy ta có hàm tuyến tính: y = a0 + a1.x1 + a2.x2 + a3.x3 (3.1) Từ mô hình toán học kết thực nghiệm, ta xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm theo phương pháp bình phương nhỏ cho hàm nhiều biến số: y = a0 + a1.x1 + a2.x2 +…+ai.xi +….+ ak.xk (3.2) Ta cần phải xác định hệ số a0,…,ak cho tổng bình phương độ lệch : S(a0,a1,…,ak) = (3.3) nhỏ (với i = 1…k) Ta có phương trình ma trận: [X].[A] = [Y] (*) Với [X] = ; [A] = ; [Y] = Để giải phương trình (*) ta nhân hai vế phương trình (*) với ma trận chuyển vị [X]T ma trận [X], ta có: [X]T.[X].[A] = [X]T.[Y] Đặt [M] = [X]T.[X] ; Ta có: [M].[A] = [X]T.[Y] Giả thiết det(M) ≠ [M] ma trận khả nghịch Vậy: [A] = [M]-1.[X]T.[Y] Để giải hệ phương trình [X].[A] = [Y] ta sử dụng phần mềm Excel, sau tính toán ta có kết ma trận [A] cần tìm Ta có Bảng sau (Bảng 3.5): Bảng 3.5.Bảng loga nepe thông số chế độ cắt giá trị Ra Biến thực nghiệm Giá trị đo độ nhám V(m/ph) S(mm/r t(mm) Ra(μm) Ln(V) Ln(S) Ln(t) Ln(Ra) 68 ) 400 0,05 0,1 0,17 5,991465 -2,995732 -2,302585 -1,771957 600 0,05 0,1 0,15 6,396930 -2,995732 -2,302585 -1,897120 400 0,15 0,1 0,21 5,991465 -1,897120 -2,302585 -1,560648 600 0,15 0,1 0,19 6,396930 -1,897120 -2,302585 -1,660731 400 0,05 0,5 0,18 5,991465 -2,995732 -0,693147 -1,714798 600 0,05 0,5 0,15 6,396930 -2,995732 -0,693147 -1,897120 400 0,15 0,5 0,24 5,991465 -1,897120 -0,693147 -1,427116 600 0,15 0,5 0,21 6,396930 -1,897120 -0,693147 -1,560648 500 0,1 0,3 0,19 6,214608 -2,302585 -1,203973 -1,660731 500 0,1 0,3 0,18 6,214608 -2,302585 -1,203973 -1,714798 500 0,1 0,3 0,19 6,214608 -2,302585 -1,203973 -1,660731 Từ bảng ta có: [ 1 1  1  1 1  X ] = 1 1  1 1  1  1 5, 991465 −2, 995732 6, 396930 5, 991465 −2, 995732 −1,897120 6, 396930 5, 991465 −1,897120 −2, 995732 6, 396930 5, 991465 6, 396930 −2, 995732 −1,897120 −1,897120 6, 214608 6.214608 6.214608 −2, 302585 −2.302585 −2.302585 −2, 302585  −2,302585   −2, 302585   −2, 302585  −0, 693147   −0, 693147  −0, 693147   −0, 693147  −1, 203973  −1.203973  −1.203973 Sử dụng phần mềm Excel để giải toán ma trận: Tính ma trận chuyển vị [X]T phần mềm Excel ta có: [X]T = 1 1 1 1 1 1   5,991465 6,396930 5,991465 6,396930 5,991465 6,396930 5,991465 6,396930 6, 214608 6, 214608 6, 214608    −2,995732 −2,995732 −1,897120 −1,897120 −2,995732 −2,995732 −1,897120 −1,897120 −2,302585 −2,302585 −2,302585     −2,302585 −2,302585 −2,302585 −2,302585 −0,693147 −0,693147 −0,693147 −0,693147 −1, 203973 −1, 203973 −1, 203973 Tính [M]=[X]T [X] phần mềm Excel ta có: 69 11 68,197401 −26, 479164 −15,594848    68,197401 423,137487 −164,158157 −96,671282   [M] =   −26, 479164 −164,158157 66,199599 37, 632100    37, 632100 27, 478056   −15,594848 −96, 671282 Tính ma trân nghịch đảo [M]-1 : 1, 017010 0, 292496   119, 725613 −18,834893  −18,834893 3, 033378 −0, 007629 −0,007263 −1   [M] =  1, 017010 −0, 007629 0, 406944 −0, 006972    0,186391  0, 292496 −0,007263 −0,006972 Tính [M]-1.[X]T: [M]−1 [X]T =  3,156834 −4, 480058 4, 274134 −3,362758 3,627588 −4,009304 4,744888 −2,892004 −0,019773 −0, 019773 −0,019773  −0,620933 0, 608996 −0,629315 0, 600614 −0,632623 0,597306 −0, 641005 0,588925 0,042678 0,042678 0, 042678    −0, 231742 −0, 234836 0, 215331 0, 212238 −0, 242964 −0, 246057 0, 204110 0, 201017 0,040968 0,040968 0, 040968   0,140669 0,137724 0,133009 0,130064 0,039002 0, 039002 0,039002   −0,159316 −0,162261 −0,166975 −0,169920 Tính [A]=[M]-1.[X]T [Y] : Ta có:  −1, 771957   −1,897120     −1,560648    −1, 660731  −1, 714798   [Y]=  −1,897120   −1, 427116     −1,560648  −1, 660731    −1, 714798    −1, 660731  1, 046678  −0,337987     0, 239727    => [A] =  0, 041185 Vậy ta có hệ số phương trình hồi quy thực nghiệm: 70 y =a0 + a1x1+a2x2+a3x3 a0= 1,046678 => C1 = e1,046678 = 2,848174 a1= -0,337987 a2= 0,239727 a3= 0,041185 Ta có phương trình hồi quy thực nghiệm y = 1,046678 - 0,337987x1 + 0,239727x2+ 0,041185x3 Phương trình quan hệ độ nhám Ra thông số chế độ cắt (V, S, t) là: Ra = 2,848174.V-0,337987.S0,239727.t0,041185 - Đánh giá độ tin cậy hàm hồi quy thực nghiệm: Độ tin cậy xác định theo công thức: (3.5) Trong đó: (3.6) (3.7) Trong đó: + yi giá trị loga nepe độ nhám Ra thực nghiệm đo + giá trị trung bình loga nepe độ nhám Ra thực nghiệm đo + giá trị loga nepe độ nhám Ra theo hàm hồi quy thực nghiệm + N số thí ngiệm Bảng kết tính: Stt Rai (μm) (μm) 0,17 0,166735 -1,771957 -1,791347 0,007698 0,000376 0,15 0,145382 -1,897120 -1,928389 0,045327 0,000978 0,21 0,216974 -1,560648 -1,527979 0,015270 0,001067 0,19 0,18 0,189187 0,178162 -1,660731 -1,714798 -1,665021 -1,725063 0,000552 0,000935 0,000018 0,000105 0,15 0,155345 -1,897120 -1,862105 0,045327 0,001226 0,24 0,231843 -1,427116 -1,461695 0,066101 0,001196 0,21 0,202152 -1,560648 -1,598737 0,015270 0,001451 0,19 0,191024 -1,660731 -1,655354 0,000552 0,000029 71 10 0,18 0,191024 -1,714798 -1,655354 0,000935 0,003534 11 0,19 0191024 -1,660731 -1,655354 0,000552 0,000029 Tổng 2,06 0,198518 0,010009 Trung bình 0,187273 -1,684218 Vậy độ tin cậy r là: = 0,198518 − 0, 010009 = 0,949 0,198518 =>Độ tin cậy r = 94,9% - Kiểm định tham số ai: + Ta có phương sai dư Sdư tính theo công thức: (3.8) Trong đó: N: số thử nghiệm k: tham số cần xác định, trừ thông số a0 Tổng dư bình phương: S(A) =([Y]-[X].[A])T.([Y]-[X].[A]) (3.9) Dùng phương pháp Excel để tính tổng dư bình phương, ta có: 1 1  1  1 1  [X].[A] = 1 1  1 1  1  1 5,991465 −2,995732 6,396930 −2,995732 5,991465 −1,897120 6,396930 −1,897120 5,991465 −2,995732 6,396930 −2,995732 5,991465 −1, 897120 6, 396930 −1,897120 6, 214608 −2,302585 6.214608 −2.302585 6.214608 −2.302585 −2,302585   −1, 791347    −1,928389  −2, 302585     −1,527979  −2,302585     −2,302585   −1, 665021  1, 046678  −0, 693147     −1, 725063   −0,337987    = −1,862105 −0, 693147   0, 239727   −0, 693147     −1, 461695   0, 041185   −0, 693147   −1, 598737   −1, 655354  −1, 203973     −1.203973   −1.655354     −1.203973  −1.655354  72 Vậy:  −1, 771957   −1, 791347   0, 019390  −1,897120   −1,928389   0, 031269        −1,560648  −1,527979   −0, 032668        −1, 660731  −1, 665021  0, 004290  −1, 714798  −1, 725063  0, 010265       [Y]-[X].[A] =  −1,897120  −  −1,862105 =  −0, 035015  −1, 427116   −1, 461695  0, 034579         −1,560648  −1,598737   0, 038089   −1, 660731  −1, 655354   −0, 005377         −1, 714798  −1.655354   −0.059444         −1, 660731  −1.655354   −0.005377  Như vậy: ( [Y]-[X].[A]) [ 0,019390 T = 0,031269 − 0,032668 0,004290 0,010265 − 0,035015 0,034579 0,038089 − 0,005377 =>S(A) =([Y]-[X].[A])T.([Y]-[X].[A]) = 0,010009 =>Phương sai dư Sdư: 0, 010009 = 0,00143 = 11 − − => Sdư = 0,03781 -Xác định tồn hệ số ai: Ta có: = (3.10) Trong mii số hạng thứ ii ma tran M-1 với [M]=[X]T.[X] Với ma trận: 1,017010 0, 292496   119, 725613 −18,834893  −18,834893 3, 033378 −0, 007629 −0,007263  [M]−1 =   1, 017010 −0,007629 0, 406944 −0, 006972    0,186391  0, 292496 −0, 007263 −0, 006972 Ta có: == = 2,52996 − 0,059444 − 0,005377] 73 == = 5,13251 == = 9,93936 == = 2,52305 Tra bảng phân bố Student với tbảng(N-k-1;r) Với độ tin cậy r = 94,9% ≈ 95% N-k-1 = 11-3-1 = => tbảng = 1,895.[3] Vậy > tbảng với i = ÷ Như hệ số thực tồn hay phương trình hồi quy thực nghiệm: y = 1,046678 - 0,337987x1 + 0,239727x2+ 0,041185x3 tồn tại, quan hệ yếu tố chế độ cắt (V, S, t) độ nhám bề mặt biểu diễn qua phương trình : Ra = 2,848174.V-0,337987.S0,239727.t0,041185 3.4.Đánh giá kết thực nghiệm: Để đánh giá kết thực nghiệm ta sử dụng phần mềm Matlab minh họa đồ thị ảnh hưởng chế độ cắt V, S, t với Ra Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ nhám Ra với yếu tố thông số chế độ cắt 74 - Đồ thị quan hệ Ra với vận tốc cắt V bước tiến S: + Chương trình: + Đồ thị quan hệ: 75 Hình 3.4 Đồ thị quan hệ Ra với vận tốc cắt V bước tiến S - Đồ thị quan hệ Ra với vận tốc cắt V chiều sâu cắt t: + Chương trình: + Đồ thị quan hệ: 76 Hình 3.5 Đồ thị quan hệ Ra với vận tốc cắt V chiều sâu cắt t - Đồ thị quan hệ Ra với chiều sâu cắt t bước tiến S: + Chương trình: + Đồ thị quan hệ: 77 Hình 3.6 Đồ thị quan hệ Ra với chiều sâu cắt t bước tiến S 3.5.Kết luận: Từ kết thực nghiệm sở sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu thực nghiệm Ta xây dựng mô hình toán học ảnh hưởng thông số chế độ cắt tới độ nhám bề mặt Ra: Ra = 2,848174.V-0,337987.S0,239727.t0,041185 Từ đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ nhám R a với yếu tố thông số chế độ cắt (Hình 3.4; Hình 3.5; Hình 3.6) ta thấy ảnh hưởng tốc độ cắt V bước tiến S đến độ nhám R a lớn nhất, ảnh hưởng chiều sâu cắt đến độ nhám Ra thấp Việc nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố chế độ cắt: vận tốc cắt V, bước tiến dao S, chiều sâu cắt t đến độ nhám bề mặt phương 78 pháp thực nghiệm để tìm mối quan hệ mặt toán học chế độ cắt (V, S, t) với độ nhám bề mặt (R a) làm sở cho việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý, tận dụng khả công suất máy hữu ích gia công cao tốc máy phay CNC tiến tới tối ưu trình phay KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1.Kết luận: Với nội dung “Nghiên cứumối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công phay cao tốc” Quatìm hiểu tổng quan gia công cao tốc, kiến thức chung nhám bề mặt, ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt, phương pháp kiểm tra đánh giá nhám bề mặt Từ đó, lựa chọn mô hình thực nghiệm xác định ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến độ nhám bề mặt Bằng phương pháp thực nghiệm, xây dựng phương trình mô tả ảnh hưởng thông số chế độ cắt tới độ nhám bề mặt(R a) phay cao tốc dao phay ngón gắn mảnh hợp kim cứng Trong phạm vi nghiên cứu mối quan hệ độ nhám bề mặt với chế độ cắt biểu diễn: Ra = 2,848174.V-0,337987.S0,239727.t0,041185 79 Kết xác định điều kiện định, chưa xét đến ảnh hưởng yếu tố khác độ mòn dao, tính chất vật liệu gia công khác nhau, độ cứng vững hệ thống công nghệ,…Do đó, sử dụng cần tham khảo thêm yếu tố liên quan 2.Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công phay cao tốc với loại vật liệu gia công khác - Nghiên cứu mối quan hệ chế độ cắt với độ mòn dao gia công phay cao tốc - Nghiên cứu mối quan hệ chế độ cắt với lực cắt phay cao tốc - Nghiên cứu mối quan hệ chế độ cắt với rung động gia công phay cao tốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS.TS Trần Văn Địch - Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm- NXB khoa học kỹ thuật (2003) [2] GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt - Công nghệ chế tạo máy - NXB khoa học kỹ thuật (2006) [3] PGS.TS Nguyễn Doãn Ý –Xử lý số liệu thực nghiệm kỹ thuật NXB khoa học kỹ thuật (2009) [4] Dương Phúc Tý (2001), Luận án tiến sĩ công nghệ chế tạo máy “Xác định chế độ cắt hợp lý để ổn định trình gia công phay máy phay đứng” Tiếng Anh 80 [5] AshleyS., High-speed machining goes mainstream, Mechaniacal Engineering, May 1995, (56-61) [6] Barbara Donohue, How it Works - Coatings for Cutting Tools http://todaysmachiningworld.com [7] Ben Perahia, High Speed & High Performance Machining : A tour of high speed roughing and finishing from a CAM perspective - Cimatron, (2010) [8] GKING (1998), Handbook of high speed machining [9] Herbert Schulz (1999), Thehistory of high speed machining, Institute of Production Engineering and Machine Tools (PTW) Darmstadt University of Technology, Germany [10] L.N.López de Lacalle, A.Lamikiz, J.Fernández de Larrinoa and I Azkona(2009), Advanced Cutting Tools, Department of Mechanical Engineering,University of the Basque Country, Faculty of Engineering of Bilbao, c/Alameda de Urquijo s/n, E-48013 Bilbao, Spain [11] L.N Lospez de Lacalle, A.Lamikiz (2009), Machine tools for high performance machining, Springer Verlag London Limited [12] Metal Working, High speed machining and conventional die and mould machining - Sandvik Coromant [13] R Pasko, L Przybylski, & B Slodki, High speed machining (HSM) – The effective way of modern cutting, Rafal Pasko Eng., Research assistant.Lucjan Przybylski Prof Eng.,Cracow UniversityofTechnology,Production Engineering Institute,Al Jana Pawla II 37, 31-864 Cracow, Phone +48126480130, Fax +48126482010 Bogdan Slodki Ph.D Eng., Cracow University of Technology, Production Engineering Institute [14] R.Venkata Rao (2011), Advanced Modeling and Optimization of Manufacturing Processes, Springer 81 [15]Sandvik Coromant, (1999).Die & Mould Making Application Guide [16] Technical Guide of Sandvik Metal cutting technology (2014) [17] V.Kauppinen (2003), High speed machining of hard-to-machine materials, 4th International Conference on Metal Cutting and High Speed Machining ICMC, Darmstadt 19th to 21 st 2003 [18] J.KOPAC, Advanced too materials for high speed machining, 12th international science conference paper, Faculty of Machanical Engineering, University of Ljubljana, Slovenia [19] Jnez Kopaˇ, S.Dolinšek (2004),A contribution to the understanding of chip formation mechanism in high-speed cutting of hardened steel, Volumes 157–158, 20 December 2004, Pages 485–490

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan