nghiên cứu sự phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn thành phố viêng chăn

148 399 1
nghiên cứu sự phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn thành phố viêng chăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Phát triển ngành dịch vụ là một xu hướng tất yếu đang diễn ra trên thế giới. Đó là một trong những mục tiêu rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ sẽ ngày càng đóng góp tỉ trọng lớn vào sự phát triển kinh tế đất nước. Bởi dịch vụ vừa là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” trong quá trình sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, vừa tác động tích cực đến sự phát triển cơ bản, toàn diện của các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Thành phố Viêng Chăn là vùng trọng điểm phát triển công nghiệp của nước Lào, thu hút ngày càng nhiều lao động đến sinh sống nên nhu cầu về dịch vụ tăng nhanh. Thực tế trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn thời gian qua, cơ cấu ngành dịch vụ có chuyển biến tích cực, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và tỉ trọng đóng góp GDP của ngành không ngừng tăng cao. Tuy nhiên quy mô của ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn còn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, nhiều thị trường tiêu thụ còn bỏ ngỏ. Sự tác động của ngành dịch vụ tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố Viêng Chăn không cao và còn hạn chế trong việc đảm bảo tính ổn định của cơ cấu kinh tế trong vùng đồng thời sự gắn kết giữa các ngành dịch vụ chưa được chặt chẽ, nhiều loại hình dịch vụ còn nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Từ góc độ kinh tế - chính trị, nghiên cứu sự phát triển ngành dịch vụ với tư cách là một hoạt động kinh tế đặc thù, một khâu trong quá trình tái sản xuất. Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích làm rõ những khái niệm về ngành dịch vụ và sự của phát triển ngành dịch vụ, làm sáng tỏ tính quy luật của sự phát triển ngành dịch vụ. - Phân tích thực trạng phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn. 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng. - Ngoài ra, sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế đặc trưng, phương pháp thống kế, phân tích, tổng hợp, dự báo… 5. Dự kiến những đóng góp của luận văn - Góp phần làm rõ hơn lý luận về ngành dịch vụ và sự phát triển ngành dịch vụ. - Phân tích rõ thực trạng ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn để từ đó tìm ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển ngành dịch vụ ở đây. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng chăn. Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố Viêng Chăn. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 1.1. Ngành dịch vụ và sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn thành phố viêng chăn 1.1.1.Khái niệm, phân loại và vai trò của ngành dịch vụ 1.1.1.1. Khái niệm ngành dịch vụ Tuy nhận thức chung về dịch vụ tương đối đồng nhất nhưng khái niệm về dịch vụ là một vấn đề chưa hoàn toàn sáng tỏ. Mỗi một khái niệm xuất phát từ sự nhìn nhận về dịch vụ trên một khía cạnh khác nhau nên luôn có sự khác nhau nhất định. Theo quan điểm truyền thống thì dịch vụ là “những sản phẩm vô hình được sản xuất để đáp ứng một nhu cầu nào đó của người tiêu dùng vì mục đích sinh lời. Trước đây theo quan điểm của các nhà kinh tế thì của cải vật chất được hình thành trong xã hội là do các ngành sản xuất đem lại, như các ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng… Trong khi đó, các ngành dịch vụ được coi là không tạo ra giá trị mới và do vậy sản phẩm của ngành này được coi là vô hình. Tuy nhiên, định nghĩa này cũng dựa trên tính chất cơ bản của dịch vụ và làm rõ được 2 vấn đề: Thứ nhất, dịch vụ là một sản phẩm, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. Thứ hai, khác với hàng hóa, thuộc tính của dịch vụ là vô hình. Dịch vụ không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất dưới dạng những sản phẩm hữu hình nhưng chúng lại tạo ra giá trị thặng dư do có sự khai thác sức lao động, tri thức, chất xám của con người. Dịch vụ kết tinh các hoạt động đa dạng trên các lĩnh vực như tài chính, vận tải, bảo hiểm, kiểm toán, kế toán, tư vấn luật… Khác với hàng hóa là cái hữu hình, dịch vụ là vô hình và phi vật chất. Chính điểm khác nhau cơ bản này giữa sản phẩm hàng hóa hữu hình với sản phẩm dịch vụ vô hình đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách thức tiến hành các hoạt động thương mại hàng hóa và hoạt động thương mại dịch vụ ở phạm vi từng quốc gia

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển ngành dịch vụ xu hướng tất yếu diễn giới Đó mục tiêu quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ ngày đóng góp tỉ trọng lớn vào phát triển kinh tế đất nước Bởi dịch vụ vừa cầu nối yếu tố “đầu vào” “đầu ra” trình sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, vừa tác động tích cực đến phát triển bản, toàn diện ngành công nghiệp nông nghiệp Thành phố Viêng Chăn vùng trọng điểm phát triển công nghiệp nước Lào, thu hút ngày nhiều lao động đến sinh sống nên nhu cầu dịch vụ tăng nhanh Thực tế địa bàn Thành phố Viêng Chăn thời gian qua, cấu ngành dịch vụ có chuyển biến tích cực, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế tỉ trọng đóng góp GDP ngành không ngừng tăng cao Tuy nhiên quy mô ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, nhiều thị trường tiêu thụ bỏ ngỏ Sự tác động ngành dịch vụ tới chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Viêng Chăn không cao hạn chế việc đảm bảo tính ổn định cấu kinh tế vùng đồng thời gắn kết ngành dịch vụ chưa chặt chẽ, nhiều loại hình dịch vụ nằm tầm kiểm soát quyền 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Từ góc độ kinh tế - trị, nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ với tư cách hoạt động kinh tế đặc thù, khâu trình tái sản xuất Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích làm rõ khái niệm ngành dịch vụ phát triển ngành dịch vụ, làm sáng tỏ tính quy luật phát triển ngành dịch vụ - Phân tích thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn, sở đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp vật biện chứng - Ngoài ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế đặc trưng, phương pháp thống kế, phân tích, tổng hợp, dự báo… Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ lý luận ngành dịch vụ phát triển ngành dịch vụ - Phân tích rõ thực trạng ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn để từ tìm nguyên nhân hạn chế phát triển ngành dịch vụ - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng chăn Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 1.1 Ngành dịch vụ cần thiết phát triển ngành dịch vụ địa bàn thành phố viêng chăn 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trò ngành dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm ngành dịch vụ Tuy nhận thức chung dịch vụ tương đối đồng khái niệm dịch vụ vấn đề chưa hoàn toàn sáng tỏ Mỗi khái niệm xuất phát từ nhìn nhận dịch vụ khía cạnh khác nên có khác định Theo quan điểm truyền thống dịch vụ “những sản phẩm vô hình sản xuất để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mục đích sinh lời Trước theo quan điểm nhà kinh tế cải vật chất hình thành xã hội ngành sản xuất đem lại, ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng… Trong đó, ngành dịch vụ coi không tạo giá trị sản phẩm ngành coi vô hình Tuy nhiên, định nghĩa dựa tính chất dịch vụ làm rõ vấn đề: Thứ nhất, dịch vụ sản phẩm, kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với hàng hóa, thuộc tính dịch vụ vô hình Dịch vụ không trực tiếp sản xuất cải vật chất dạng sản phẩm hữu hình chúng lại tạo giá trị thặng dư có khai thác sức lao động, tri thức, chất xám người Dịch vụ kết tinh hoạt động đa dạng lĩnh vực tài chính, vận tải, bảo hiểm, kiểm toán, kế toán, tư vấn luật… Khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vô hình phi vật chất Chính điểm khác sản phẩm hàng hóa hữu hình với sản phẩm dịch vụ vô hình ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách thức tiến hành hoạt động thương mại hàng hóa hoạt động thương mại dịch vụ phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Vì dịch vụ vô hình nên quốc gia tốn không thời gian công sức để xây dựng quy chuẩn pháp lý điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung hoạt động thương mại dịch vụ nói riêng Hiện có định nghĩa khác mang tính tổng quát thừa nhận nhiều hơn, là: Dịch vụ hoạt động làm thay đổi điều kiện chất lượng chủ thể tác động chủ thể khác nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể Theo đó, dịch vụ không sinh tách rời chủ thể tiêu dùng chủ thể cung cấp Ví dụ: Một doanh nghiệp tự thực khép kín công đoạn sản xuất cho sản phẩm Trường hợp không phát sinh dịch vụ Ngược lại, doanh nghiệp thuê lại doanh nghiệp khác thực công đoạn chu trình phân phối, thiết kế, kiểm toán… Khi dịch vụ xuất Xã hội ngày phát triển, tính chuyên môn hóa cao tách rời công đoạn chu trình sản xuất tạo nên ngành dịch vụ Đôi ta khó khăn phân biệt sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đan xen chúng Nhìn chung, góc độ quản lý, nước chấp nhận liệt kê danh mục sản phẩm dịch vụ đơn xuất phát từ khái niệm, ví dụ Hệ thống phân loại hàng hóa chủ yếu (CPC) Liên Hiệp Quốc Dịch vụ có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, dịch vụ vô hình nên khó xác định: Quá trình sản xuất tạo sản phẩm hữu hình có tính chất cơ, lý, hóa… Nhất định, có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa Khác với hàng hóa, sản phẩm dịch vụ không tồn dạng vật chất vật phẩm cụ thể, không cầm nắm khó xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp tiêu kỹ thuật lượng hóa Chính công tác lượng hóa, thống kê, đánh giá chất lượng quy mô cung cấp dịch vụ công ty, xét tầm vĩ mô trở nên khó khăn so với hàng hóa hữu hình nhiều Thứ hai, trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời Trong kinh tế hàng hóa, sản xuất hàng hóa tách khỏi lưu thông tiêu dùng Do đó, hàng hóa lưu kho để dự trữ, vận chuyển nơi khác theo cung cầu thị trường Khác với hàng hóa, trình cung ứng dịch vụ gắn liền với tiêu dùng dịch vụ Thông thường, việc cung ứng dịch vụ đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp người cung ứng người tiêu dùng dịch vụ Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ Do sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời nên sản xuất dịch vụ hàng loạt lưu giữ kho sau tiêu dùng Với cách hiểu đó, dịch vụ sản phẩm không lưu trữ cung ứng dịch vụ khái niệm tồn kho dự trữ sản phẩm dịch vụ Thứ tư, dịch vụ có tính không bị hư hỏng Do sản phẩm dịch vụ sản xuất tiêu dùng dịch vụ hư hỏng Đây đặc điểm để phân biệt sản phẩm dịch vụ vô hình với sản phẩm hàng hóa hữu hình Tuy nhiên, cần phải thấy không tồn phân biệt tuyệt đối Chẳng hạn, số loại hình dịch vụ kết thúc trình cung ứng tạo sản phẩm có hình thái vật chất photocopy Hệ thống dịch vụ trả lời điện thoại tự động không đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp người cung ứng dịch vụ người tiêu dùng dịch vụ, mặt coi sản phẩm “lưu trữ được” Hầu hoạt động cung ứng dịch vụ có xuất sản phẩm hữu yếu tố phụ trợ Cũng vậy, tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa hữu hình cần đến dịch vụ hỗ trợ Người ta thấy liên kết phụ thuộc lẫn ngành kinh tế trở nên thực khó khăn Điều giải thích phân biệt dịch vụ hàng hóa mang tính chất tương đối Dịch vụ hàng hóa có mối quan hệ chặt chẽ với Quá trình hình thành phát triển phân công lao động diễn ngày sâu rộng ngành dịch vụ hình thành phát triển nhiều hơn, đa dạng Nếu trước đây, nói đến kinh tế người ta nói đến hai lĩnh vực then chốt công nghiệp nông nghiệp ngày lĩnh vực quan tâm đến nhiều chiếm tỷ trọng lớn GDP lại lĩnh vực dịch vụ 1.1.1.2 Phân loại ngành dịch vụ Vấn đề phân loại dịch vụ giới có nhiều cách phân chia ngành dịch vụ khác tùy thuộc vào mục đích khác Các tiêu thức để phân chia ngành dịch vụ: Dịch vụ mang tính thương mại dịch vụ không mang tính thương mại: Dịch vụ mang tính thương mại dịch vụ thực hiện, cung ứng nhằm mục đích thu lợi nhuận mục tiêu kinh doanh Ví dụ dịch vụ quảng cáo để bán hàng, dịch vụ môi giới… Dịch vụ không mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại) dịch vụ cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, không mục đích thu lợi nhuận Những dịch vụ bao gồm dịch vụ công cộng, thường Đoàn thể, tổ chức xã hội phi lợi nhuận cung ứng quan Nhà nước cung ứng quan thực chức nhiệm vụ Cách phân loại giúp xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi ngành dịch vụ Không phải tất loại dịch vụ trao đổi hay mua bán Rất nhiều dịch vụ thương mại hóa được, ví dụ dịch vụ công cộng Chỉ dịch vụ trở thành “hàng hóa” thực (hàng hóa vô hình), mua bán, trao đổi (cung cấp) thị trường theo quy luật cung cầu quy luật thị trường hàng hóa hữu hình khác lúc dịch vụ trở thành đối tượng thương mại dịch vụ Dịch vụ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Dựa vào mục tiêu dịch vụ người ta chia dịch vụ thành nhóm sau: Dịch vụ phân phối: Vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo môi giới… Dịch vụ sản xuất: Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kỹ sư kiến trúc công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý… Dịch vụ xã hội: Dịch vụ sức khỏe, y tế, giáo dục, bưu viễn thông, dịch vụ nghe nhìn dịch vụ xã hội khác Dịch vụ cá nhân: dịch vụ sửa chữa, dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ giải trí, dịch vụ du lịch văn hóa Bằng cách phân loại trên, phân biệt dịch vụ hàng hóa mang tính chất thương mại với dịch vụ tiêu 10 dùng mang tính chất thương mại mang tính chất không thương mại (dịch vụ cá nhân xã hội) Dịch vụ thương mại bao gồm dịch vụ hàng hóa (dịch vụ phân phối dịch vụ sản xuất) phân loại trên, nghĩa bao gồm dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất mua bán, trao đổi hàng hóa thị trường vận chuyển hàng hóa, lưu kho hàng hóa, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kỹ sư kiến trúc công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý… Dịch vụ tiêu dùng mang tính chất thương mại dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch… Dịch vụ tiêu dùng không mang tính chất thương mại dịch vụ văn hóa, dịch vụ giải trí, dịch vụ vệ sinh môi trường… Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ (tiếng Anh trade in service) khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ hay khái niệm dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại, tính chất thương mại lĩnh vực dịch vụ hay nói cách khác thương mại dịch vụ trao đổi dịch vụ cá nhân tổ chức với mục đích kinh doanh sinh lời Như thương mại dịch vụ khác với thương mại hàng hóa đối tượng trao đổi, thương mại hàng hóa đối tượng trao đổi hàng hóa - sản phẩm hữu hình, thương mại dịch vụ đối tượng trao đổi lại dịch vụ - sản phẩm vô hình 134 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 1.1 Ngành dịch vụ cần thiết phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố viêng chăn 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trò ngành dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm ngành dịch vụ 1.1.1.2 Phân loại ngành dịch vụ 1.1.1.3 Vai trò ngành dịch vụ kinh tế thị trường 16 1.1.2 Sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 1.2 Hệ thống tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố viêng chăn 28 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 135 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ Thành phố số nước 39 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ Thái Lan 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 1.3.4 Những học rút cho phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 136 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi khó khăn 2.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội nước Lào 2.2 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 60 2.2.1 Tình hình phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn giai đoạn từ năm 1986 đến 2.2.1.1 Ngành dịch vụ đóng góp phần đáng kể ngày tăng kinh tế Thành phố Viêng Chăn 63 2.2.1.2 Về cấu dịch vụ, nhóm ngành dịch vụ thương mại đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng khu vực dịch vụ 65 2.2.1.3 Ngành dịch vụ đóng góp đáng kể việc tạo công ăn việc làm cho người lao động 67 2.2.1.4 Số lượng doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân gia tăng mạnh mẽ 68 2.2.1.5 Đầu tư nước vào lĩnh vực ngành dịch vụ thấp 69 137 2.2.2 Thực trạng phát triển số ngành dịch vụ chủ yếu 2.2.2.1 Ngành dịch vụ tài - ngân hàng 69 2.2.2.2 Ngành dịch vụ bưu viễn thông 73 2.2.2.3 Ngành dịch vụ du lịch 76 2.2.2.4 Ngành dịch vụ vận tải 82 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 85 2.3.1 Hoạt động ngành dịch đạt thành tựu đáng khích lệ kinh tế tiến hành chuyển đổi chế năm 1986 2.3.2 Ngành dịch vụ nhìn chung phát triển mức tiềm 2.3.3 Môi trường luật pháp cho phát triển ngành dịch vụ thay đổi nhanh chóng chưa hoàn chỉnh 2.3.4 Sự bất bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước công ty tư nhân tồn 138 2.3.5 Các quy định đầu tư nước cản trở tiếp cận thị trường nhà đầu tư 2.3.6 Nhiều quan quản lý chịu trách nhiệm lĩnh vực dịch vụ, phối hợp quan chưa đồng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 3.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 92 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới 3.1.2 Dự báo phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn - Những thuận lợi khó khăn 139 3.1.3 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Viêng Chăn đến năm 2015 02 3.1.3.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành dịch vụ đến năm 2015 10 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ 10 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 10 3.2.1 Nhóm giải pháp tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ 06 3.2.1.1 Mở rộng quyền, môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động ngành dịch vụ 140 10 3.2.1.2 Sửa đổi qui định, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý hoạt động ngành dịch vụ phù hợp với chế quản lý kinh tế cam kết quốc tế địa bàn Thành phố Viêng Chăn 10 3.2.1.3 Giải pháp giảm bớt thủ tục, qui định quản lý hành hoạt động ngành dịch vụ 10 3.2.1.4 Giải pháp kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước ngành dịch vụ 10 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động ngành dịch vụ 09 3.2.2.1 Nâng cao khả cạnh tranh ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 10 141 3.2.2.2 Phát triển xúc tiến ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 3.2.2.3 Phát triển khoa học công nghệ để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 3.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 3.2.2.5 Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 3.2.2.6 Khuyến khích tăng nhanh số lượng, qui mô, chất lượng hoạt động doanh nghiệp tham gia hoạt động dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 142 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện hội nhập cho ngành dịch vụ 19 3.2.3.1 Thành lập hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng địa bàn Thành phố Viêng Chăn 11 3.2.3.2 Xây dựng chiến lược định hướng phát triển thương mại dịch vụ 11 3.2.3.3 Qui hoạch phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 12 3.2.3.4 Đổi công tác kế hoạch hóa hoạt động ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 12 3.2.3.5 Đổi công tác thông tin thống kê ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn 12 143 3.2.3.6 Đổi công tác kế toán doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn123 3.2.4 Nhóm giải pháp để phát triển số ngành dịch vụ then chốt 25 Dịch 3.2.4.1 vụ tài 12 3.2.4.2 Dịch vụ bưu viễn thông 12 3.2.4.3 Dịch vụ ngành du lịch 12 3.2.4.4 Dịch vụ vận tải 13 Kết luận……………………………………………………… ……… …132 Tài liệu khảo……………………………………………….………133 tham 144 145 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Cán cân thương mại giới giai đoạn 1996-2003 Bảng 1.2: So sánh số tiêu lĩnh vực dịch vụ Lào Trung Quốc, giai đoạn từ 2001 - 2005 Bảng 1.3: So sánh số tiêu lĩnh vực dịch vụ Lào Thái Lan, giai đoạn từ 2001 - 2005 Bảng 1.4: So sánh số tiêu lĩnh vực dịch vụ Lào Việt Nam, giai đoạn từ 2001 - 2005 Bảng 2.1: Chỉ số giá giai đoạn 2001 - 2006 (tính theo giá hành) Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế theo GDP (tính theo giá hành) 5 146 Bảng 2.3: Tốc độ phát triển kinh tế Lào (tính theo giá năm 1990) Bảng 2.4: Tốc độ phát triển kinh tế Thành phố Viêng Chăn giai đoạn 2002-2005 Bảng 2.5 : Cơ cấu kinh tế Thành phố Viêng Chăn (tính theo giá hành) Bảng 2.6: Cơ cấu ngành dịch vụ Thành phố Viêng Chăn giai đoạn 2002-2005 6 Bảng 2.7: Tỷ lệ lao động làm việc khu vực kinh tế địa bàn Thành phố Viêng Chăn, giai đoạn 2002-2005 Hình 2.1 : Cơ cấu kinh tế Lào năm 2005 147 Hình 2.2: Mối quan hệ tăng trưởng GDP tăng trưởng ngành dịch vụ Hình 2.3: Lượng khách du lịch Hình 2.4: Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ địa bàn Thành phố Viêng Chăn giai đoạn 2002-2006 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt WTO : Tổ chức thương mại giới USD : Đô la Mỹ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông nam Á HĐH : Hiện đại hóa CNH : Công nghiệp hóa CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng 148 GATS : Hội đồng thương mại dịch vụ GATT : Hội đồng thương mại hàng hóa MFN : Quy chế đại ngộ tối hệ quốc EU : Liên minh châu Âu WB : Ngân hàng giới

Ngày đăng: 11/07/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan