Tiểu luận triết học, tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam

57 497 2
Tiểu luận triết học, tư tưởng biện chứng trong  triết học Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởng của nó đến tư duy của người  Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ nhất , triết học Trung Hoa là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt . Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ đại chú trọng đến lĩnh vực chính trị đạo đức của xã hội, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Thứ ba, triết học Trung Hoa nhấn mạnh sự hài hòa , thống nhất giữa tự nhiên và xã hội. Các nhà triết học nhấn mạnh sự hài hòa, thống nhất giữa các mặt đối lập , coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hòa các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề. Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học Trung Hoa cổ đại là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái Tâm, coi đó là gốc rễ của nhận thức . Thứ năm, trong lịch sử phát triển của triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn , chủ yếu là có tính cải cách, các trường phái triết học đi sau thường kế thừa và phát triển tư tưởng của các trường phái đi trước. Thứ sáu, trong lịch sử triết học Trung Hoa , tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học.

BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌC Đề tài: Tư tưởng biện chứng triết học Trung Hoa cổ đại Ảnh hưởng đến tư người Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Nhóm học viên thực hiện: Lê Thùy Dư ơng Đinh T hị Sính Bùi Minh Thắng Phan T hị Hằng Nga Đỗ Kim T hư Vũ Thị Thu Hà Mạc Như Thế Sukhavong Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A - KHÁ I Q UÁ T VỀ TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG Triết học 2 Phép biện chứng B- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UNG HOA CỔ ĐẠI Điều kiện kinh tế - xã hội Trung Ho a cổ đại Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đ ại 10 Tư tưởng b iện chứng triết học Trung Hoa cổ đại .11 C- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UN G HOA CỔ ĐẠI ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI V IỆT NAM 26 Triết lý Âm Dương – Ngũ hành đời sống văn hóa Việt 26 Ả nh hưởng củ a Nho giáo đến tư người Việt Nam .34 Vận dụng tư tưởng pháp g ia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V LỜI MỞ ĐẦU Trung Ho a cổ đại quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời Những biểu tôn giáo, triết học t tưởng biện chứng xuất sớm, đặc biệt từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở Nguyên nhân xã hội Trung Hoa thời g iờ xã hội đánh dấu tan rã chế độ chiếm h ữu nô lệ, hình thành quan hệ xã hộ i phong kiến phức tạp Ch ính t rong trình sản sinh tư tưởng lớn hình thành nên t rường phá i t riết học hoàn chỉnh Đặc điểm t rường phái lấy người xã hộ i làm trung tâ m nghiên cứu, có xu hướng chung g iải nh ững vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội, tiêu biểu hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới sau lịch sử phong kiến Trung Quốc Nho g ia, Đạo gia, Pháp g ia, Thuyết Âm D ương – Ngũ hành Phép biện chứng triết học Trung Hoa cổ đại i riêng t rung tâm triết học khác nói chung mang tính tự phát ngây thơ Các nhà triết học cổ đại ngh iên cứu vận động, phát t riển vật, tượng tranh chung , chỉnh giới, song t rình độ khoa học thấp kém, phép biện chứng cổ đại quan điể m biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, đoán sở kinh ngh iệm trực giác mà chưa minh ch ứng tri thức khoa học Tuy nhiều hạn ch ế, tư tưởng b iện ch ứng triết học Trung Hoa ch ính nh ững sở vững để phép biện chứng phát t riển lên h ình thức cao hoàn thiện h ơn Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V NỘI DUNG A - KHÁI QUÁT V Ề TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG Triết học 1.1 Khái niệm t riết học Triết học đời vào khoảng kỷ th ứ VIII đến th ế kỷ thứ VI t rước Công nguyên với thành tựu rực rõ t rong triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đạ i Từ kh i đời đến , trải qua nh iều g iai đoạn phát triển, khái niệm Triết học đ ược đưa phong phú đa dạng Thời kỳ cổ đại, ba trung tâm triết học lớn củ a nhân loạ i Trung Quốc , Ấ n Độ Hy Lạp cổ đại đ ưa khái niệm triết học riêng mình: - Theo người Trung Quốc cổ đại, triết học t ruy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý củ a vật - Theo ng ười Ấn Độ cổ đại, triết học darshana, chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để d ẫn dắt người đến v ới lẽ phả i - Theo người Hy Lạp cổ đại, triết họ c ph ilosophia, có nghĩa yêu thích thông thái Nhà triết học co i nhà thông thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ ch ất vật Có thể thấy rằng, đời, dù Ph ương Đông hay Phương Tây, Triết học co i đ ỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý , quy luật chất vật Thời kỳ cận đại, có quan niệm cho “Triết học khoa học khoa học” Ng uyên nhân sâu sa dẫn đến quan n iệm thời đ iểm đó, tri th ức củ a ng ười ỏi, ch ưa có phân chia g iữa triết h ọc với môn khoa học kh ác Thêm v , đố i t ượng nghiên cứu Triết học thờ i điểm phong phú đa dạng, bao trù m lên mọ i lĩnh vực sống Ở Trung Hoa, triết học gắn liền vớ i vấn đề ch ính t rị - xã h ội; Ở Ấn Độ, triết học gắn liền vớ i tôn g iáo; Hy Lạp , triết học gắn với khoa học tự nhiên gọ i triết học tự nh iên Q uan n iệm “Triết học kho a học Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V khoa học” thể độ s âu sắc ph ản ánh giới Triết học cao Song quan điểm không xác mỗ i môn khoa học có vị trí vai t rò riêng mình, việc quan niệm nh không cho th vai t rò v ị trí Triết học nh môn kho a học song song với môn khoa học khác, từ đ ó làm giảm giá trị Triết học với tư cách môn khoa học Mặt khác, việc quan đ iểm v ậy dễ dẫ n đến nh ững quan điểm sai lầm cần học triết học đủ cần học môn kho a học kh ác, không cần học triết học Thời kỳ đại, vào nh ững năm 40 củ a ký X IX, Triết họ c Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm “Triết học khoa học khoa học” đ ưa khái niệm Triết học cụ thể rõ ràng : “Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí ng ười giới đó” Đối tượng nghiên cứu Triết học đ ược xác định cụ thể là: + Tiếp tục g iải vấn đề mối quan hệ g iữa vật chất ý thức lập trường vật + Ngh iên cứu quy luật chung tự nh iên , xã hộ i tư duy, t định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải t ạo t ự nhiên , cải tạo xã hội theo đ ường t iến Có thể i, h ệ thống t ri th ức lý luận chung n ên Triết học t ri thức “nghèo nàn” cần ph ải gắn với th ực tế sống để làm t rở nên phong phú Chúng ta hoàn toàn tìm thấy biểu h iện Triết học lĩnh vực đời sống xã hộ i Triết học la bàn định hướng cho bước môn khoa học khác công cụ phương pháp để biết cách bước Ch ính vậy, học Triết học ph ải biết gắn với thực tế sống, đồng thời b iết kết h ợp với môn khoa học khác để đ ạt kết tốt 1.2 Tí nh quy luật hình nh phát triển triết học Sự hình thành phát triển Triết học có t ính quy luật Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V Sự đờ i Triết họ c vào thời kỳ cổ đại, khoảng th ế kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước Công nguyên cần có nh ững điều kiện ban đầu, là: - Phải có lượng thông tin, tri thức v ừa đủ - Con người phả i có khả phân tích, tổng hợp thông tin - Con người phải có thời g ian suy nghĩ, sáng tạo (khi lao động t rí óc tách khỏ i lao động chân tay Đ iều xảy xã hộ i chuyển từ chế độ công xã nguyên thủy sang chế độ ch iếm hữu nô lệ) Sự phát t riển của Triết học qua thời kỳ phụ thuộc vào hai điều kiện, là: - Điều kiện v ề mặt nhận thức người - Điều kiện v ề mặt kinh tế - xã hội Có thể nói, hình thành phát triển Triết học qua thời kỳ gắn liền v ới yếu tố: - Điều kiện kinh tế - xã hộ i - Cuộ c đấu tranh g iữa giai cấp, lực lượng xã hộ i - Các thành tựu khoa học t ự nhiên, kho a học xã hội - Sự thâm nh ập đấu tranh trường phá i triết học - Sự th âm nh ập, tác động qua lại lẫn tư t ưởng t riết học v ới trị, tôn giáo nghệ thuật Phép biện chứng 2.1 Phép biện chứng gì? Trong triết học Mác, biện chứn g siêu hình đ ược xem xét hai ph ương pháp tư t rái ngược - Ph ương pháp siêu hình ph ương pháp xem xét tồn vật, tượng ph ản ánh chúng vào tư người tro ng trạng t hái biệt lập, nằm mối liên hệ với vật h iện t ượng khác, t rong t rạng thái không vận độ ng , phát t riể n, có vận động , phát triển thay đổi lượng không thay đổ i chất Theo Ph.Ă ngghen , phương pháp siêu hình “ch ỉ nhìn thấy vật riêng b iệt mà không nh ìn thấy mối quan hệ qua lại vật , nh ìn thấy tồn nh ững vật mà Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V không nhìn thấy ph át sinh t iêu vong vật ấy, nh ìn thấy trạng thái tĩnh nh ững s ự vật mà q uên vận động n hững vật ấy, nhìn th mà không thấy rừng” - Ph ương pháp b iện ch ứng ph ương pháp xem xét vật t rong t rạ ng thái liên hệ, tác động q ua lại lẫ n nhau, ràng buộc lẫn nh au t rong trình vận độ ng, phát tri ển k hô ng ngừng Theo Ph.Awngghen, phương pháp biện chứng “xem xét vật v phản ánh chúng tư t ưởng, mối liên hệ qu a lại lẫn chúng, t rong ràng buộc, vận động, phát sinh v s ự t iêu von g chúng” Hạn chế phương pháp siêu hình thể h iện chỗ ch ỉ th việc cá biệt mà không thấy mối liên hệ vật , ch ỉ thấy tồn vật mà không thấy đời biến vật, ch ỉ thấy trạng thái tĩnh vật mà không thấy trạng th động Ph ương pháp b iện chứng khắc phục hạn chế Tuy nhiên, Ăngghen khẳng đ ịnh giới quan siêu hình đ iều tránh khỏi đời hợp quy luật g iai đoạn định lịch sử phát triển nhận thức khoa học – giai đoạn nghiên cứu chi tiết tranh toàn cảnh giới tự nhiên Muốn nhận thức ch i tiết ấy, người ta buộc phải tách chúng khỏi mối liên hệ tự nhiên, lịch sử chúng để nghiên cứu riêng chi tiết theo đặc tính chúng, theo nguyên nhân, kết riêng chúng Thời kỳ kéo dài từ cuối th ế kỷ XV đến đầu kỷ XVIII Đến cuối kỷ X VIII, đầu kỷ XIX, việc nghiên c ứu tiến từ giai đoạn sưu tập sang giai đoạn chỉnh lý, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển vật, tượng phương pháp siêu hình không đáp ứng yêu cầu nhận thức khoa học Cuộc khủng ho ảng Vật lý học cuối kỷ XIX ảnh h ưởng quan niệm siêu hình minh chứng cho hạn chế phương pháp siêu hình Những kết nghiên c ứu khoa học tự nhiên , vật lý học sinh học đòi hỏi chứng tỏ cần phải có cách nhìn b iện chứng giới kh i đó, phép siêu hình b ị phủ đ ịnh nhường chỗ cho ph ép biện chứng Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V Lịch sử đấu tranh hai phương pháp biện c hứng v siêu hình gắn liền vớ i đấu t ranh hai khuynh hướng triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chính đấu tranh lâu dài củ a hai ph ương pháp th úc đẩy tư triết học phát triển hoàn th iện 2.2 Khái quát lịc h sử phát triển phép biệ n chứng Trong lịch sử triết học, phương pháp b iện ch ứng trải qua nh iều g iai đoạn phát triển cao thấp khác nhau, từ phép biện chứng mộc mạc, ch ất phcas thời cổ đại, đến phép b iện chứng tâm t riết họ c cổ đ iển Đức, hoàn chỉnh phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao phép biện chứng, phép biện chứng vật, co i công cụ tư sắc bén để đấu tranh với thuyết biết, tư siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh khả người nhận thức cải tạo giới a Phép biện ch ứng mộc mạc , chất phác thời cổ đại : Phép biện chứng cổ đ ại thể rõ nét triết học Ấn Độ, Trung Quố c Hy Lạp cổ đại Đặc trưng chung phép biện chứng cổ đại tính tự phát, ngây thơ Các nhà triết học cổ đại nghiên cứu vận động, phát triển vật tượng b ức tranh chung, ch ỉnh thể g iới Do t rình độ khoa học hạn chế, phép biện chứng cổ đại quan đ iểm biện ch ứng mộc mạc, mang tính suy luận, đoán sở kinh nghiệm t rực giác mà chưa minh chứng tri thức khoa học Cho dù nhiều hạn chế, nh ìn chung, phép biện ch ứng cổ đại coi giới ch ỉnh thể thống nhất; phận giới có mố i liên hệ qua lại, thâ m nhập, tác động quy đ ịnh lẫn nhau, g iới không ngừng vận động, biến đổ i Những nội dung t tưởng ph ép biện chứng cổ đại sở đ ể phép biện chứng phát triển lên hình thức cao b Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức (cuối k ỷ XVIII, đầu kỷ XIX) Phép biện chứng khởi đầu t Cant ơ, qua Ph ichtơ, Sêlinh phát triển đến đ ỉnh cao phép b iện chứng tâm Hêghen Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V Các nhà biện chứng cổ điển Đức, mà Hêghen đ iển hình, áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu lĩnh vực khác đờ i sống xã hộ i Qua xây d ựng hệ thống ph ạm t rù , quy luật chung, thống nhất, có logic chặt chẽ nhận thức tinh thần, ý nghĩa đó, thực vật chất Mặc dù có hạt nhân hợp lý, song phép biện chứng tâm t rong t riết họ c cổ điển Đ ức mắc phải nh ững hạn chế định Phép biện chứng tâm triết học cổ đ iển Đức đ ã hoàn thành cách mạng ph ương pháp, cách mạng lại tận t rời, trần gian, sống thực loài ng ười, vậy, phép biện chứng “không tránh khỏi tính chất gò ép, giả tạo , hư cấu, tóm lại bị xuyên tạc” Theo V.I Lên in, cống h iến lớn n hất phép biện chứng tâm t ron g triết học cổ đ iển Đức, đặc b iệt Hêghen là, phép b iện ch ứng cổ đại chủ yếu đ ược đú c rút từ kinh nghiệm sống hàng ngày, th ì ph ép biện chứng tâm t rong triết họ c cổ điển Đức trở t hành hệ thố ng lý luận tương đối ho àn chỉnh v t ron g ch ừng mực định, t rở th ành phương ph áp tư t riết họ c phổ biến V.I.Lênin ch o ph ép biện chứng tâ m triết học cổ điển Đức tạo bước độ chuyển biến g iới qu an lập t rường t chủ nghĩa v ật siêu h ình sang g iới quan khoa học du y vật biện chứng c Phép bi ện ch ứng du y vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật với phương pháp b iện chứng , lý luận nhận thức với log ic biện chứng Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư triết học; phương pháp tư khác ch ất so với phương pháp tư trước Mỗi luận đ iểm củ a phép b iện ch ứng vật kết nghiên cứu rút từ giới tự nhiên, lịch sử xã hộ i loài ng ười Mỗi nguyên lý, quy lu ật, phạ m trù phép biện chứng i quát luận giải sở khoa học Chính vậy, ph ép biện chứng vật đưa phép biện ch ứng từ tự phát đến t ự g iác có kh ả đem lại cho ng ười t ính tự giác cao mọ i hoạt động Bài thuyết trình triết học Nhóm – C ao học 20V B- TƯ TƯỞ NG B IỆN CHỨN G TRO NG TRIẾT HỌC TR UNG HOA CỔ ĐẠI Điều kiện kinh tế - xã hội Trung Hoa cổ đại Trung Hoa cổ đại quốc g ia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III t r CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN v ới kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII tr CN đến cuối kỷ III tr CN 1.1 Thời kỳ thứ nhất: Nhà Hạ, nhà Thương Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XX I tr CN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng n ửa đầu kỷ X VII tr CN, người đứng đầu tộc Thương Th ành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Th ương, đóng đô đất Bạc( Hà Nam ) Đến kỷ XVI tr CN, Bàn Canh rời đô đất Ân nên nhà Th ương gọ i nhà Ân Vào khoảng kỷ XI tr CN , Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu ( giai đoạn đầu Tây Chu ), đ ưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao - Về mặt xã hộ i: Nhà Chu tổ chức xã hộ i theo quy tắc chặt chẽ, ph ân chia xã hộ i thành đẳng cấp (quý tộc thứ dân ) Các mối quan hệ xã hội thời kỳ tương đố i ổn đ ịnh , vị t rí nguyên vị trí - Về mặt kinh tế: Phương thức sản xuất thời kỳ gọi phương thức sản xuất châu Á, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Ruộng đất qu ản lý theo chế độ Tĩnh điền , chia thành ph ần, phần đ ược phân ch ia cho chủ sử dụng tùy theo thứ h ạng xã hộ i, phần đất công , sản phẩm làm chung Một thực tế diễn phần đất công suất lao động làm thấp, dẫn đến yêu cầu phải xóa bỏ ch ế độ tĩnh điền - Về thành tựu khoa học triết học: Về khoa học, người Trung Quố c phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, v ì sao, tính chất chu kỳ nước sông quy lu ật sinh trưởng Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V Vài h iện tượng vừa kể giống xưa không ph ải đồng với xưa Ta không định làm có khó khăn khách quan mà thành có khó khăn khách quan mà thành điều quan trọng nhiều g iống gây quang cảnh chung giống xưa, gọ i Con đường cũ tá i hiện, tâm lý cũ tái sinh, kinh nghiệm sống trước lại vận dụng, có vận dụng để đối phó với nhà nước xã hộ i chủ nghĩa (dựa vào t ình họ hàng, quê hương, nâng đỡ, bao che , coi tài sản nhà nước cha chung …) Thanh n iên bậc phụ huynh lại toan tính đường chân: Học cho có cấp, vào biên chế, sống dựa vào nhà nước kiếm lộc, kiếm bổng Chu ẩn b ị vào đời t rau dồ i “tư cách (đánh giá đ ạo đức, vốn hoạt động t rị) bằng cấp nghề nghiệp t ự lập Ngoài cách lại có chuyện làm giàu trái pháp luật , hưởng thụ lút, t ìm chỗ dựa dẫm để che g iấu Nên giải thích sản xuất nhỏ hay sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng Nho giáo, tổ ch ức theo cách Nho giáo? Nói cách khác nên ý đến sở kinh tế hay với sở kinh tế tổ chức xã hội, ý thức tâm lý xã hộ i, gắn bó chặt chẽ với cách t ất yếu lịch sử? Nên nh ìn phổ b iến hay c đặc thù đây? Ta thường h iểu Nho giáo đơn g iản, phiến diện, sách vở, coi ch ỉ ngoại lai, theo quân xâm lược phương Bắc vào, phục vụ cho chế độ phong kiến … dường công cụ xâm lược, có sức hấp dẫn – giai cấp thống trị cũ mà không thấy Nho giáo thích hợp vớ i sống hẹp, tự nh iên, đóng kín gia đ ình, họ hàng, làng xã thích họp với nông thôn với sản xuất hộ tiểu nông Một sống có trên, có dưới, có t ình anh em bà con, láng giềng, cô bác kiểu gia đình êm ấm, từ nhà đến làng , đến nước; sống thái bình ổn đ ịnh, an cư lạc nghiệp vốn h ợp với lòng mong mỏ i nông dân Không phải quân xâm lược phương Bắc áp đặt Nho giáo cho ta, mà triều đại Lý, Trần, Lê sau kh i đánh đuổi quân xâm lược lựa chọn Nho giáo để làm công cụ bảo vệ nhà nước thống chế làng xã họ 41 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V hàng bên tổ chức cần thiết th ích h ợp với nhu cầu sản xuất, sống bảo vệ độc lập lúc Yêu n ước, thương dân xa lạ nhà nho Xã hộ i chủ nghĩa nhà nho thích thú, hoan nghênh giống lý tưởng Đại đồng thánh hiền Ch ỉ có điểm đặc trưng cho đời sống công nghiệp h iện đại tức thành phố nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, khoa học kĩ thuật không phả i đạo lý, cá nhân – công dân xã hộ i em làng nước, lu ật pháp ch ứ không phả i t ình nghĩa không dung hòa đ ược với Nho giáo Phát sinh vấn đề từ chỗ ta bắt đầu xây dựng kinh tế xã hộ i chủ nghĩa, phải tiếp nhận tổ chức kinh tế – xã hội nh ững hộ tiểu nông, làng xã với số đô thị chưa có công ngh iệp phát triển với t âm lý xã hội tương ứng với t ình hình phổ biến nông thôn Ở nông thôn có sẵn chế gia đình – họ hàng – làng xã nên Nho giáo dễ có ảnh hưởng sâu Thực dân Pháp có gạt bỏ Nho giáo thành phố, trường học, công sở xí nghiệp, lề lối hành , đụng chạm đến nông thôn Từ Cách mạng tháng T ám thân cách mạng nh iều công cải tạo xây đựng mà tiến h ành sau đó, ta không ý nguồn gốc Nho giáo Khi tiến hành tổ chức lại ta ý thức tránh hộ i tụ điều kiện làm cũ tái sinh Nhân dân ta thích chủ nghĩa cộng sản, yêu mến biết ơn Đảng, t in tưởng Đảng, th ích i “kho a học”, “h iện đại” nh ưng không mà thấy cần phải có nghề nghiệp, t inh thông nghề nghiệp Rất nh iều người mong nhàn nhã, quý bần, tự hào đạo đức, sống bị động, chờ đợi Nhà nước Những chủ trương cải tạo tư sản hưởng ứng rộng rãi nhiều trường hợp tâm lý ghét giầu, ghét buôn bán, để chống tư mà khó nhập với sản xuất công ngh iệp xã hộ i chủ nghĩa Ta mở nh iều t rường họ c, quan tâm xây dựng người nhà trường Đoàn nh ìn chung chưa ý rèn luyện niên khắc phục cách suy nghĩ, thói quen, tâm lý xã hộ i cũ để chuẩn bị cho việc xây dựng kinh tế xã hộ i chủ 42 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V nghĩa, sống xã hội xã hộ i chủ ngh ĩa Ở có vấn đề nhận diện ảnh hưởng Nho g iáo Nếu nh t rước đ ây, sống phổ biến có t ính nông thôn, Nho giáo ảnh hưởng không đ ến tầng lớp thống t rị mà đến trí thức, nông dân ngày nay, sồng nông thôn, không nông dân mà trí th ức, cán hộ, đảng viên, không ý thức đầy đủ ta t Nho giáo mà đến chủ ngh ĩa Mác, kinh tế ta không sản xuất nhỏ mà t rải qua nhiều kỷ nhào nặn theo mô h ình Nho giáo làm nên nét đặc thù ta, số nước Đông Á- không dễ nhận diện Trong bước phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, quan điểm co i nghĩa trọng lợi, đức t rọng tài, giáo hóa Hình Ch ín, Tình nghĩa lẽ phải dẫn đến chủ nghĩa tình cảm, chủ ngh ĩa gia đình; không đặt vấn đề kinh tế theo góc độ kinh tế, g iải theo cách kinh tế, gây t ình trạng lùng nhùng Nh ững người, ông g ià n iên, g iống nhà nho xưa trà lá, lề mề hay i suông, thiếu khả quy ết hành động th ực tế, đầy th iện ch í th ương d ân, yêu n ước mà căng đầy ảo tưởng; theo ảo tưởng nên t ính toán sai, đầy th iện ch í nên t ự t in, cố chấp gây lùng nhùng mà giẫy g iụa t rong lưới lùng nhùng Đó chỗ ta i h ại khó khắc phục ảnh hưởng Nho giáo ngh iệp phát triển kinh tế Nho giáo học thuyết kinh tế, không mặt đố i lập với chủ nghĩa xã hội, không tác động t rực t iếp vào công v iệc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nh ững chủ trương kinh tế Nh ưng nh ững quan điểm cách sống, b ằng cách suy nghĩ, tính toán, động cơ, tâm lý để lại công việc bị sa lầy, b ị làm mục rỗng , bị phá hoại Quyết định vấn đề xây dựng kinh tế tài nguyên, vốn , kĩ thuật, tổ chức quản lý, kinh doanh … khôn phải nh ận thức, tâm lý … Tuy không giải vấn đề liên quan đến xã hộ i, đến người xây dựng dễ b ị làm lạc hướng, lạc hướng nẻo xưa Sự đ ịnh hướng củ nh ững cũ, vô ý mà đ ể t rỗi dậy vậy, chán làm hỏng đường theo quy luật tất yếu 43 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V la xây d ựng thành công chủ nghĩa xã hội, gây nh iều bước quanh co, nh iều th ời gia sức lực Trước Nho giáo tồn lâu, có ảnh h ưởng sâu sắc nên khó kh ăn gây lớn vô phương khắc phục Trong vùng Đông Á, Nhật Bản ch ịu ảnh hưởng Nho giáo Nếu có cách khắc phục Nhật Bản không tân thành công có sư phát triển ngày Sát với thực tế ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa gặp trở ngại Nho giáo Để xây d ựng đô thị, phát triển công thương nghiệp truyền bá văn hóa châu Âu, thực dân Pháp tìm cách gạt sang bên, cô lập, vô hiệu hóa ảnh hưởng Nho g iáo điểm, khu vực định để xây d ựng kinh tế đại Và cuố i đại đ ược tạo (đường giao thông, đô thị, công thương nghiệp), làm Nho giáo tiêu vong, tiêu vong phạm vi lớn toàn xã hội Th ực dân Pháp Nhật Bản xây dựng kinh tế tư chủ nghĩa Kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế xã hội chủ nghĩa tất nhiên khác chất lại giống chỗ kinh tế đại Kinh nghiệm khai thác thuộc địa Pháp tân Nhật Bản tất nhiên không thích hợp để xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội, đ iểm chắn có ích cho ta ngày Đó cách đố i phó với ảnh hưởng Nho g iáo để đại hóa kinh tế Điều quan trọng hiểu rõ để nhận diện đúng, nắm v ững cách cô lập , vô hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo, t ránh hội tụ điều kiện để thông qu a thói quen suy nghĩ, tâm lý xã hộ i cũ làm bánh xe rơi xuống rãnh cũ Nó i cách khác g iữ vững t ính đô thị, tính công nghiệp, tính khoa học t rong sở kinh tế xã hộ i chủ nghĩa Với có lâu đời nh tất nhiên toán tất lúc nên phải giải vấn đề bỏ gì, tạm giữ g ì, bỏ lúc , g iữ đến lúc để việc vô hiệu hóa có hiệu Nhận thức vai trò Nho giáo v nhận diện ảnh hưởng t rong thực tê điều quan trọng th ời gian ban đầu lên xã hộ i chủ nghĩa Nhưng không nên lòng với nhận định sách mà nên có 44 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V kết luận xã hội học thực tế ảnh hưởng nông thôn thành thị, xí nghiệp , quan , trường học, ng ười già người t rẻ, dân thường , cán bộ, đảng viên , miền Nam miền Bắc, số t ỉnh có ý nghĩa vùng văn hoá… có biện pháp g iải quy ết có hiệu qu ả - Về mối quan hệ Nho giáo xã hội Nho giáo học thuyết xây dựng đạo đ ức, vấn đ ề tu thân đặt lên hàng đầu : “Từ th iên tử địa vị cao người dân b ình thường phải lấy việc tu thân làm gốc” Nhiều nước châu Á có kinh nghiệm đáng quý t rong v iệc khai thác Nho giáo nhằm b ảo đảm ổn đ ịnh ch ính trị xã hội, thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ đất nước Các n ước i không đò i hỏi nỗ lực thân người t rong việc tu thân mà quy đ ịnh trách nh iệm g ia đình, trường học, xã hội, Nhà nước đố i với v iệc Ch ính mà nh ững nước i trên, thập kỷ vừa qua, công nghiệp hóa đại hóa nhanh chóng đ ưa xã hộ i từ lạc hậu thành tiên tiến hoàn cảnh tương đố i ổn định trị xã hộ i Các nước nói t rên trì nh ững nét tốt đẹp truyền thống, củng cố đ ược mối quan hệ gắn bó người ng ười gia đình xã hội, xí nghiệp đồng ruộng Cố nh iên, nên nghĩ quan hệ đạo đức không t ránh khỏ i nhiều đ iểm ch ưa hợp lý, chưa công bằng, ch ưa tiến mà n ước nói nh ất đ ịnh cần giải Nho giáo đòi hỏi người trước hết ph ải có qu an hệ đắn t rong quan hệ xã hội Trước hết , mố i quan hệ gọi Ngũ lu ân : Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Những nước châu Á theo Nho giáo kha i thác nh ững quan đ iểm Ngũ luân để nâng cao tình cảm trách nhiệm người đố i với gia đình, đố i v ới xí nghiệp , nơi công t ác, đố i với tổ quốc xã hội Sự kh thác Nho giáo có tác dụng lớn nâng cao t ình cảm ý ch í người cương vị trách nhiệm cụ thể 45 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V Ở nước châu Á theo Nho giáo, thấy đóng góp lớn đối vớ i trình phát t riển đất nước Gia đình đào tạo người mà xã hội đòi hỏ i Gia đình nuôi dưỡng sống tình cảm thành viên gia đình với xã hộ i Các nước nói giữ lại mố i quan hệ cổ truyền gia đ ình để ràng buộc người vào trật tự xã hội Nó củng cố thêm mố i quan hệ t ính chất g iữa Nhà nước v công dân, chủ thợ Người chủ lợi ích thân nhân danh gia đình chăm lo đến lợi ích công nhân, người công nhân với tình cảm gia đình, co i xí nghiệp gia đình mình, coi chủ xí ngh iệp nh chủ gia đình Họ chăm lo đến lợi ích xí nghiệp lợi ích họ phụ thuộc vào mức độ họ đóng góp với xí ngh iệp Truyền thống Nho giáo gia đình nước nói có tác dụng t ích cực việc ổn định phát triển xã hội Ở Việt Nam, khai thác vai trò gia đình ngh iệp phát triển đất nước v có nh ững quan điểm riêng di sản Nho g iáo gia đình Hiện nay, nhiều sinh hoạt kiểu g ia đình cũ khô i phục lại Mọi người quan tâ m đến việc thờ cúng tổ t iên, ch ăm lo mồ mả, sửa sang nhà thờ họ, tìm lại gia phả, nhận lại anh em họ hàng gần xa Tình h ình có xu h ướng củng cố thêm quan hệ g ia đình, tạo điều kiện khuyến khích người ph át huy nhân tố tích cực g ia đ ình t rong lao động, học tập t rong nghiệp dân giàu n ước mạnh M ặt khác, cần ng ăn chặn t tưởng gia đ ình chủ nghĩa, thái độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nên tính chất bè phái g iữa dòng họ xã hội, lợi ích xã hộ i lợi ích gia đ ình phạm vi n ước Những tư t ưởng t rên Nho giáo, mặt nói , phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất n ước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta co i “Gia đình tế bào xã hộ i, nôi nuôi dưỡng đời người, mô i trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Vì thế, Đảng ta đòi hỏi “Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đ ình no ấm, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức 46 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V nghĩa vụ gia đình mọ i lớp người” (1) Với t ính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tà i đất n ước, nơi nuô i d ưỡng công dân cho tương lai, gia đình có vai t rò quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tớ i ổn đ ịnh xã hộ i, t ới chuyển đổ i kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế th ị trường đ ịnh hướng XHCN mà t iến hành Tất nhiên, gia đ ình mà xây dựng g ia đ ình hòa thuận dựa sở dân chủ: vợ chồng, cha anh em tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc định vấn đề lớn gia đ ình Gia đình mà xây dựng đò i hỏi v ợ chồng phả i có lòng chung thuỷ, làm cha, mẹ phả i có đức nhân từ, làm phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có thương yêu nhường nh ịn Hạt nhân g ia đình ch ính vợ chồng Có thể thấy rằng, gia đình nay, trước hết, cần phải gia đình vợ chồng sống chung thuỷ, tôn trọng lẫn nhau, b ình đẳng với quyền lợi trách nhiệm Vợ chồng nh au ch ia sẻ trách nhiệm giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Thứ hai, gia đ ình b iết hiếu kính vớ i cha mẹ, ông bà đức hiếu kính người làm để thờ cha mẹ gốc đức nhân Nói tới đ ức nhân nói tới lòng yêu thương người Cái gốc yêu thương người trước hết yêu thương ch a mẹ mình, anh em Người mà yêu thương cha mẹ có công sinh thành, dưỡng dục có lòng yêu th ương đồng chí, đồng bào Vì vậy, ngày yêu cầu người làm cần phải biết phụng dưỡng cha mẹ Khi phụng dưỡng cha mẹ phải kính c ẩn có lễ phép Chúng ta kiên phê phán hành động ngược đãi ch a mẹ già, không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ g ià mà đùn đẩy cho xã hộ i đun đẩy t rách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho nhau, có nuôi cha mẹ th ì nuôi vật cảnh mà thiếu kính trọng lễ phép Đức hiếu ngày đòi hỏi người làm hành động việc làm phải cha mẹ tự hào với bà 47 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V lố i xó m Việc lười lao động, m cờ bạc rượu chè ch ỉ b iết đến cải, lo liệu cho vợ mà không nghĩ đ ến cha mẹ, không phả i Nho giáo mà ngày cần lên án hành v i bất h iếu Thứ ba, anh em t rong g ia đình phải biết bảo ban nhau, y thương nh au tinh thần em ngã chị nâng Là ng ười anh, người chị phải bọc che chở cho em, nh ường nhịn em Là ng ười em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo Xã hộ i xưa không chấp nhận việc anh em biết yêu thương qua đồng t iền, nhìn t ình cảm anh em d ưới lăng kính vật chất tuý Như vậy, gia đình gia đ ình mà mỗ i người có trách nhiệm nghĩa vụ danh phận Do đó, việc xây d ựng gia đ ình cần dược g ắn liền vớ i v iệc giáo dục trách nh iệm v nghĩa vụ mỗ i ng ười theo danh phận họ Đó cha phải cha , phải con, anh phả i anh, em phải em Cần kiên lên án người cha không cha lối sống ích kỷ, thực dụng để lại gương xấu cho cháu, cần lên án có biện pháp nghiêm khắc đối v ới ng ười không con, biết tiền mà tình, ch ỉ biết tới quyền lợi mà không b iết tới ngh ĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ Nhưng nhu cầu quyền t ự cá nhân đời sống riêng tư, ý thức dân chủ người đ ang trở thành vấn đề mà nên nghĩ nước theo Nho giáo cần v ượt qua quan hệ Ngũ luân để giải Ở Việt Nam, ngh iệp cách mạng đưa người v ượt khỏi phạm v i g ia đình để lo lắng chung đến công v iệc tổ quốc, với nh iều tình cảm rộng lớn đố i với nhân loạ i b ị áp Qua hai kháng chiến , nhân dân Việt Nam đặt lợi ích tổ quốc lên hết , sẵn sàng hy sinh tính mạng hạnh phúc Nhưng người mục tiêu cuối hoạt động xã hội, t ập thể củ a cá nhân Quan hệ g iữa ng ười ng ười Việt Na m giới hạn Ngũ luân Vấn đề củ a xây 48 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V dựng mối quan hệ biện ch ứng cá nhân xã hội, phát triển chung đất nước Việt Nam trải qua Cách mạng tháng Tám, cách mạng từ lên, cách mạng lật đổ ch ính quyền thực dân phong kiến Nó t rả lại cho nhân dân địa vị làm chủ đất n ước, lên án áp bốc lột, khẳng định bình đẳng nam nữ, bước đầu thực công xã hội Trong tình h ình i trên, Nho giáo có nh iều đ iểm không phù hợp với xã hộ i Ngày nay, lý tưởng đạo đức nhân dân Việt Nam là: Độc lập, tự chủ nghĩa xã hội.Thay cho Ngũ thường Nho giáo Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín , Hồ Chí Minh nêu lên “Ngũ thường” Việt Nam là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Nhân : thật thương yêu, hết lòng giúp đ ỡ đồng ch í đồng bào Vì mà kiên chống lại người, nh ững v iệc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lòng chịu cực khổ t rước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì thề mà… không e cực khổ , không sợ oai quyền Những người đ ã … không e, không sợ th ì việc phải họ làm Nghĩa: thẳng, tư tâm, không làm v iệc bậy, việc phải g iấu Đảng Ngoài lợi ích Đảng, lợ i ích riêng phải lo toan Lúc Đảng g iao cho v iệc, th ì to nhỏ , s ức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải i không sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác luôn đắn Trí: Vì việc tư túi làm mù quáng , cho n ên đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người Biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, trách v iệc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nh ắc người tốt, đề phòng người gian Dũng: dũng cảm, gan gó c, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng Có gan chống lại vinh hoa, phú quý, không ch ính đáng Nếu cần, th ì có gan hy sinh tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao g iờ rụt rè, nhút nhát 49 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V Liêm: không tham địa vị Không tham t iền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì v ậy mà quang minh đại, không hủ hoá Chỉ có thứ ham ham học , ham làm, ham tiến Hiện nay, nước chủ động kh thác Nho giáo nghiệp phát triển mình, trọng đ iều sau nhằm hoàn thiện việc cai trị máy Nhà nước + Phải đặc biệt mở mang v iệc học tập Ng ười quân tử (hay kẻ sĩ) tầng lớp ưu tú xã hộ i, người tham gia quản lý đất nước, trước hết phải ng ười có học học giỏ i Đây đặc đ iểm quan trọng nước theo Nho g iáo nh ân tố đẩy mạnh phát triển nh anh chóng n ước + Nh ững ng ười máy Nhà nước nh ất thiết phải ng ười có đạo đức Đây điều kiện dân yêu, dân t in, dân phụ c Nho giáo coi người làm quan mà hà hiếp dân tham nhũng người độc ác Để cho nhân dân đói rét, thí nhà vua phải có tộ i Điều sức mạnh từ nhân dân để ngăn chặn chấm dứt tham nhũng suy thoái người máy ch ính quyền + Nho giáo đề cao việc cai trị nhân dân không ch ỉ pháp luật mà trước hết phả i đạo đ ức, nhân nghĩa, lễ giáo (Đức t rị, nhân t rị, lễ trị) Tư tưởng Nho giáo có tính chất không tưởng dễ bị xuyên tạc Ngược lại lời tuyên bố tốt đ ẹp “co i dân con”, g iới cầm quyền t rước thường xử phạt dân dựa vào nh ững “t iêu chuẩn đạo đ ức” đ ược hiểu cách tùy tiện d ựa vào luật lệ thành văn Vì lẽ t rên, nước theo Nho giáo, giới cầm quyền thường xuất phát từ quyền lợi giai cấp tập đoàn để xử lý nh ững việc chẳng “pháp t rị” mà chẳng “đ ức trị” Vấn đề đặt hô m cho khai thác g ì từ Nho giáo trình kết hợp đạo đ ức pháp lu ật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa đạo đức mới? Sự kết hợp đạo đức 50 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V pháp luật cách hợp lý thúc đẩy ngh iệp đổ i hô m nay, vừa xây dựng người kiểu cho xã hộ i ng ày mai Do đó, chúng t a nên đặt nhiệm vụ tu thân lên hàng đầu, huy động mọ i lực lượng g ia đình, xã hội cá nhân để đẩy mạnh việc tu thân, tu theo kiểu đạo đức cũ mà tu thân với tinh thần đạo đức hôm Ch ính mà nội dung tu th ân xã hộ i Việt Nam không hoàn toàn chép nội dung tu thân kinh điển Nho g iáo V ận dụng tư tưởng pháp gia xây dựng N hà nước phá p quyền xã hội chủ nghĩ a Việt Nam Những t t ưởng pháp t rị phá p gia có nhữn g đóng g óp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Hoa cổ đại cho nghiệp thống đất n ước Trung Hoa lú c Cần phả i khẳng đ ịnh bối cảnh xã hội Trung Hoa cuối th ời chiến quốc, tư t ưởng trị Pháp gia mà tiêu b iểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực, đáp ứng yêu cầu phát t riển lịch s Tư t ưởng Pháp g ia nhiều y ếu tố có giá trị vận dụng xây d ựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước t a n ay Ở nước ta, t tưởng nhà nước pháp quyền xuất t lâu, thể đậ m nét tư tưởng Hồ Ch í Minh Chủ t ịch Hồ Ch í M inh chưa dùng khái n iệm “Nhà nước pháp quyền”, t tưởng Người nhà nước pháp quyền rõ Trong “Việt Nam yêu cầu ca”, Hồ Ch í Minh rõ: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Kh n iệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần đầu t iên Đảng ta sử dụng Hội nghị Trung ương khóa VII Từ khái niệm sử dụng ch ính thức văn kiện Đảng Nhà nước Những nộ i dung đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh ĩa Việt Nam ngày đ ịnh hình thực thực tế - Cương lĩnh xây dựng đất nước t rong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), gọ i tắt Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ nh ững nộ i dung sau: 51 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V Một là, tám đặc trưng xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa mà nhân d ân ta xây dựng có Nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Hai là, tám phương hướng cần nắm vững th ực t iễn “xây dựng Nhà n ước pháp quyền xã hộ i chủ ngh ĩa củ a nhân dân, nhân dân, nhân dân.” Đại hội X Đảng, qua tổng kết 20 năm đổ i mới, t rong có 15 nă m thực Cương lĩnh năm 1991 xác định : Để lên chủ ngh ĩa xã hội phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác đ ịnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa nhân dân, nhân dân , nhân dân Ba là, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ định hướng lớn xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước t a Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với g iai cấp nông dân độ i ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thố ng nh ất ; có s ự phân công, p hố i h ợp kiểm soát qu an việc thực h iện quy ền lập ph áp , hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ ch ức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước phục vụ nhân dân , gắn bó mật th iết với nhân dân , thực đ ầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu g iám sát nhân dân; có chế b iện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, trừng t rị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nh iệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân 52 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên t ắc tập trung d ân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương 53 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V KẾT LUẬN Nền triết học Trung Ho a cổ đại đời vào thời kỳ độ t chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến Trong bố i cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn ch ính trị - đạo đức xã hộ i Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hộ i, tư tưởng họ có tác dụng lớn v iệc xác lập trật tự xã hộ i theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực ch ính trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống h iến cho lịch sử t riết học giới t tưởng sâu sắc b iến dịch vũ trụ Những t t ưởng Âm dương - Ngũ hành có hạn chế định, nh ưng nh ững triết lý đặc sắc mang t ính chất vật biện chứng ng ười Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến giới quan triết học sau n ày Trung Hoa v số nước khác khu vực 54 Bài thuyết trình triết học Nhóm – Cao học 20V TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học (2010), PGS.TS Đoàn Quang Thọ , NXB Chính trị Hành chính, Hà Nộ i Giáo t rình Triết học Mác Lênin (2006), GS.TS Nguyễn Ngọc Long – GS.TS Nguyễn Hữu Vui, NXB Ch ính trị - Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (2004), Ảnh hưởng hệ tư t ưởng tôn giáo người Việt Nam h iện , NXB Ch ính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư t ưởng trị n ước pháp gia vai trò t rong lịch sử, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng 55

Ngày đăng: 11/07/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan