CÁC bước tạo sự tự TIN TRƯỚC BUỔI THUYẾT TRÌNH

3 281 0
CÁC bước tạo sự tự TIN TRƯỚC BUỔI THUYẾT TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BƯỚC TẠO SỰ TỰ TIN TRƯỚC BUỔI THUYẾT TRÌNH Trước buổi diễn thuyết, thuyết trình, nói trước công chúng nhiều bạn cảm thấy cẳng thẳng hẳn tự tin, điều hoàn toàn bình thường Vào lúc căng thẳng bạn thường cảm thấy tim đập nhanh hơn, mặt bạn biểu lộ lo lắng, tay chân lạnh, toát mồ hôi…Điều gây trở ngại tâm lý cho bạn Vậy bạn làm để lấy lại tự tin, bạn thử cách sau để có bình tĩnh cần có TƯỞNG TƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG Bạn nhắm mắt thả lỏng tinh thần tưởng tưởng đến việc xây dựng mối thiện cảm tốt đẹp với đông đào người nghe bên buổi diễn thuyết, thuyết trình bạn thành công rực rỡ Bạn cảm thấy hoàn toàn thư giãn tràn đầy tự tin, người nghe hoan nghênh Bạn nhận cổ vũ lớn từ hoan nghênh họ HÃY HỌC CÁCH ĐỐI THOẠI VỚI NGƯỜI NGHE Bạn tìm cách biến buổi diễn thuyết, thuyết trình nói trước công chúng thành buổi đối thoại, dùng lời lẽ tốt đẹp với trạng thái tinh thần tốt Bạn không thiết phải ghi nhớ điều hay giữ nguyên tư suốt buổi diễn thuyết Bạn bạn Bạn có biết nhà diễn thuyết tiếng thành công họ phát huy tốt khả chỗ có phản ứng tích cực trước yêu cầu người nghe BẠN NÊN TỰ NHỦ THẦM ĐỂ TRẤN AN MÌNH Ban nên tự nhủ thầm với suy nghĩ tích cực, nên nhớ đừng để bị chị phối suy nghĩ tiêu cực làm bạn thất bại từ trước bước thuyết trình Hãy suy nghĩ “mình chắn làm tốt, thuyết trình thành công với chủ đề hấp dẫn này” HÃY TẬP THƯ DÃN Có lẽ bạn chưa quen với điều này, bạn tập thư dãn 10 phút trước thức buổi diễn thuyết, thuyết trình: Hít thở sâu chậm đều, thả lỏng toàn thân Tập ngáp ngủ để cổ họng mở rộng, nên ngậm vài lát chanh chút nước để họng bạn thư giãn Nếu bạn thấy khát nên uống tách cà phê nước lọc, tránh đồ uống có cồn, bạn THƯ GIÃN TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH DIỄN THUYẾT, THUYẾT TRÌNH Không thư giãn trước thuyết trình mà trình diễn thuyết bạn phải có thư giãn Dừng lại chừng cách tự nhiên nhờ giọng diễn thuyết lên bổng xuống trầm, lúc bạn hít thở thật sâu để lấy bình tĩnh Khi dừng diễn thuyết lại, bạn uống hớp nước mát để nhấp giọng, tránh để giọng khô, bạn khó khăn tiếp tục cho buổi diễn thuyết, thuyết trình Tập thở phổi, bạn dừng lại để hít vào, thả lỏng bụng để thư giãn Trong diễn thuyết, bạn hóp bụng để đẩy khí dứt câu nói Điều tránh cho cho nghe cảm giác bạn bị hụt nói câu dài Bạn nhìn thẳng phía người nghe trình bày diễn thuyết giọng nói có sức truyền cảm đầy uy lực Bạn nên có cảm giác đối thoại Tuy nhiên, bạn không cần thiết phải lên giọng quá, tránh để người nghe có cảm giác bạn hô hoán, gào thét với họ Nhóm tác giả (hanhtrinhdelta.edu.vn)

Ngày đăng: 11/07/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan