Tài liệu học tập môn Hoá 10 học kì II full (Đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập trọng tâm có đáp án)

39 1K 7
Tài liệu học tập môn Hoá 10 học kì II full (Đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập trọng tâm  có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu soạn theo dạng Phiếu học tập tất cả các bài Hoá 10 Học kì II. Cuối mỗi chương đều có các dạng bài tập lí thuyết và bài toán trọng tâm, cách giải các dạng bài tập quan trọng, Các Bài tập có đáp án.Có phần tổng hợp các phản ứng đầy đủ dễ tra tìm và học tập.

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT - - PHAN TẤT HỒ Tài liệu học Tập MÔN HOÁ 10 HỌC KÌ II Hä Vµ T£N HS: LíP: 10A L¦U HµNH NéI Bé Nă m họ c 2015 - 2016  CÁC CÔNG THỨC  Tính số mol  Khi biết khối lượng: n= CM =  Tính nồng độ:  m M  Khi biết thể tích khí (đktc): n Vdd   Thành phần % khối lượng: %A = m V C% = n= V 22, mct 100% mdd mA 100% mhh (g/ml)  Khối lượng riêng: d=  Khi biết C% khối lượng riêng d →  Tỉ khối: d A/ B = CM = 10.d C % M MA MB  Hiệu suất phản ứng: H= lượng thực tế 100% lượng lí thuyết BẢNG HỐ TRỊ VÀ M CỦA CÁC CHẤT THƯỜNG GẶP Chất Na K Ag Cl NO3Br I Hố trị I I I I I I I M 23 39 108 35,5 62 80 127 Chất Ca Mg Cu Zn Ba CO32SO42- Hố trị II II II II II II II M 40 24 64 65 137 60 96 Chất Fe Al C Mn Cr N S Hố trị II III III M 56 27 12 55 52 14 32 CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I VỊ TRÍ CỦA NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN II CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT Sự biến đổi tính chất vật lí Sự biến đổi độ âm điện Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất - Các halogen có tính - Tác dụng với kim loại: 2M + X2 → 2MXn - Tác dụng với hiđro: H2 + X2 → 2HX - Tính halogen giảm dần từ flo đến iot - Trong hợp chất, flo có số oxi hố -1 (chỉ có tính oxi hố), halogen khác ngồi số oxi hố -1, có số oxi hố +1, +3, +5, +7  DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ Ví dụ 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hồn tồn với halogen X2 thu 13,5g muối Xác định cơng thức muối? Bài giải nCu = m 6, = = 0,1 mol M 64 o t Phản ứng: Cu + X2  CuX2 → 0,1 → 0,1 mol m 13,5 = = 135 ⇔ 64 + 2X = 135 n 0,1 ⇔ X = 35,5 → X clo → M CuX2 = → Cơng thức muối: CuCl2 Ví dụ 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng với halogen X2 dư, thu 26,7g muối Xác định cơng thức muối? BÀI 22: CLO I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Clo - Clo khơng khí - Clo tan nước tạo thành nước clo II TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tác dụng với kim loại Na + Cl2 → Al + .Cl2 → o t Cu + Cl2  → o t Fe + Cl2  → Tác dụng với hiđro o t Cl2 + H2  → Tác dụng với nước  → Cl2 + H2O ¬   Thành phần nước clo: Tại nước clo có tính tẩy màu: Nêu tượng quan sát nhúng giấy quỳ (hoặc giấy màu) vào nước clo? Hiện tượng: Giải thích: Nêu tượng viết phản ứng sục khí clo vào dung dịch Na2CO3? Hiện tượng: Phản ứng: III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV ỨNG DỤNG V ĐIỀU CHẾ Phòng thí nghiệm o t MnO2 + HCl  → KMnO4 + HCl → Trong cơng nghiệp NaCl + H2O điện phân dung dòch  → có màng ngăn  GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Các cơng thức tính  CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM BÀI 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA A HIĐRO CLORUA I Cấu tạo phân tử II Tính chất B AXIT CLOHIĐRIC I Tính chất vật lí II Tính chất hố học Tính axit mạnh a Làm quỳ tím b Tác dụng với kim loại (trước H) VD: Mg + HCl → Zn + HCl → Fe + HCl → Al + HCl → Cu + HCl → c Tác dụng với oxit bazơ VD: CuO + .HCl → FeO + HCl → Fe2O3 + HCl → d Tác dụng với bazơ VD: NaOH + HCl → Cu(OH)2 + HCl → Fe(OH)3 + HCl → e Tác dụng với muối VD: NaHCO3 + HCl → CaCO3 + HCl → Tính khử o t MnO2 + HCl  → KMnO4 + HCl → III ĐIỀU CHẾ Phòng thí nghiệm NaCl + NaCl + Trong cơng nghiệp C MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA I MUỐI CLORUA Hầu hết muối clorua tan, trừ khơng tan, II NHẬN BIẾT ION CLORUA Cl- Thuốc thử: dung dịch - Hiện tượng: kết tủa màu - Phản ứng ví dụ: HCl + AgNO3 → NaCl + AgNO3 →  GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Các cơng thức a Tính số mol biết khối lượng chất: n = b Tính mol biết thể tích khí (đktc): n = c Tính nồng độ mol: CM = d Tính nồng độ %: C% = e Tính thành phần % chất:  CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM Mg + 2HCl → Zn + 2HCl → Fe + 2HCl → 2Al + 6HCl → CuO + 2HCl → 6HCl + Fe2O3 → HCl + NaOH → 3HCl + Fe(OH)3 → o o t t MnO2 + 4HCl  + + H2 + Cl2  → →  DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM VÀ CÁCH GIẢI  BÀI TẬP HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl Cách giải: Giải cách lập hệ phương trình TQ: Cho m gam hỗn hợp kim loại A B tác dụng với dung dịch HCl thu H2  Gọi  A : x mol → M A x + M B y = m (1)  B : y mol   Phương trình thứ lập dựa vào kiện thứ (ví dụ mol H2) sau viết phản ứng  Giải hệ tìm x y VD1: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 8,96 lít H (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? BÀI GIẢI Gọi  Mg : x mol → 24 x + 27 y = 7,8 (1)  Al : y mol  nH = V 8,96 = = 0, mol 22, 22, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ x x (mol) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ y 1,5y (mol) → x + 1,5y = 0,4 (2) Từ (1) (2) → 24 x + 27 y = 7,8  x = 0,1 ⇔   x + 1,5 y = 0,  y = 0, → mMg = 24.0,1 = 2,4 gam → % Mg = 2, 100% = 30,77% 7,8 →%Al = 100 – 30,77 = 69,23% VD2: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 lít H (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? ĐS: %Zn = 70,65%; %Al = 29,35% BÀI 24: SƠ LƯC VỀ HP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO I NƯỚC GIA-VEN Định nghĩa: Nước javel dung dịch hỗn hợp NaCl Tính chất: Nước javel có tính Ứng dụng: Dùng để Điều chế: PTN: Cl2 + NaOH → Trong cơng nghiệp: II CLORUA VƠI Là muối CaOCl2 Tính chất: Tẩy màu sát trùng mạnh Ứng dụng: Tẩy trắng vải, sợi, giấy Vệ sinh hố rác, cống rãnh, chuồng trại Điều chế: BÀI 25: FLO – BROM – IOT I FLO Tính chất vật lí Là chất khí, lục nhạt, độc Tính chất hố học Flo CHỈ có tính oxi hố phi kim có tính oxi hố mạnh - F2 oxi hố tất kim loại tạo thành muối florua - F2 oxi hố hầu hết phi kim - H2 + F2 → Khí HF tan nhiều nước tạo dung dịch axit HF axit yếu có tính chất đặc biệt SiO2 + .HF → → dung dịch HF dùng để - F2 + H2O → Ứng dụng - Dùng để điều chế dẫn xuất chứa flo, từ sản xuất floroten, teflon - F2 dùng làm giàu 235U - Dung dịch NaF dùng làm thuốc chống sâu II BROM Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Là chất Tính chất hố học - Brom chất oxi hố mạnh - Br2 oxi hố nhiều kim loại, với H2 10 VD: Al + .Br2 → o t H2 + .Br2  → Khí HBr tan nước tạo dung dịch axit HBr axit mạnh, mạnh HCl  → - Br2 + H2O ¬   Ứng dụng III IOT Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Là chất rắn màu đen tím, có tính Tính chất hố học - Al + I2 xt H 2O  → 350 −500 C  → - H2 + I2 ¬   xt Pt Khí HI tan nước tạo dung dịch axit HI Iot có tính oxi hố Br2, Cl2, F2 Cl2 + NaI → Br2 + NaI → Cl2 + KBr → Iot có tính chất đặc trưng Vì vậy, ta dùng I2 để Ứng dụng - Dùng sản xuất dược phẩm - Muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ thiếu iot  GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Tính oxi hố của: F2 Cl2 Br2 I2  Tính axit của: HF HCl .HBr HI  CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM 25 H2SO4 + → Na2SO4 + → C DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM  HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 ĐẶC NĨNG Cách giải: - Giải cách lập hệ pt - Phương pháp bảo tồn e: Tổng mol e nhường = tổng mol e nhận TQ: Cho m gam hỗn hợp kim loại A, B tác dụng với dung dịch H2SO4 thu khí SO2  Gọi  A : x mol → M A x + M B y = m (1)  B : y mol   Phương trình thứ lập dựa vào kiện thứ (ví dụ mol SO2) sau viết phản ứng dùng định luật bảo tồn e  Giải hệ tìm x y VD1: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu 8,96 lít khí SO (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? BÀI GIẢI Cách 1: Bảo tồn e Gọi  Mg : x mol → 24 x + 27 y = 7,8 (1)   Al : y mol nSO2 = V 8,96 = = 0, mol 22, 22, nhường e Mg → +2 Mg x Al nhận e + 2e 2x (mol) → y +3 Al +6 S + 3e 3y (mol) 24 x + 27 y = 7,8  x = 0,1 ⇔  2 x + y = 0,8  y = 0, → mMg = 24.0,1 = 2,4 gam +4 S 0,8 ← 0,4 (mol) Bảo tồn e: 2x + 3y = 0,8 (2) Từ (1) (2) → + 2e → 26 → % Mg = 2, 100% = 30,77% 7,8 →%Al = 100 – 30,77 = 69,23% Cách 2: Viết phản ứng Gọi  Mg : x mol → 24 x + 27 y = 7,8 (1)  Al : y mol  nSO2 = V 8,96 = = 0, mol 22, 22, Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O x x (mol) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O y 1,5y (mol) → x + 1,5y = 0,4 (2) Từ (1) (2) → 24 x + 27 y = 7,8  x = 0,1 ⇔   x + 1,5 y = 0,  y = 0, → mMg = 24.0,1 = 2,4 gam → % Mg = 2, 100% = 30,77% 7,8 →%Al = 100 – 30,77 = 69,23% VD2: Hồ tan hồn tồn 18,4 gam hỗn hợp Zn Al dung dịch H 2SO4 dư thu 11,2 lít khí SO (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? ĐS: %Al = 29,35%; %Zn = 70,65% BÀI 34: LUYỆN TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM 27 CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG Oxi, Ozon 3O2 o t 4O2 + 3Fe  2Fe3O4 → o t O2 + 4Na  2Na2O → tia tư ngo¹i  → 2O3 O2 + Ag → khơng phản ứng O3 + 2Ag → Ag2O + O2 o Điều chế oxi o t 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ → t O2 + C  CO2 → o t O2 + S  SO2 → o o t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O → xt ,t 2KClO3  2KCl + 3O2↑ → o o t C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O → t 2KNO3  2KNO2 + O2↑ → ®iƯn ph©n 2H2O  2H2↑ + O2↑ → 28 Lưu huỳnh SO2 + NaOH → NaHSO3 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O o t S + Fe  FeS → NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O o t S + Zn  ZnS → Na2SO3 + SO2 + H2O → 2NaHSO3 o t 3S + 2Al  Al2S3 → SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Hg + S → HgS (nhiệt độ thường) 2H2S + SO2 → 3S↓vàng + 2H2O to S + H2  H2S → o t Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +SO2↑+H2O → o t S + 2H2SO4 đặc  3SO2↑ + 2H2O → o t 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2↑ → o t S + 3F2  SF6 → H2SO4 Mg + H2SO4 lỗng → MgSO4 + H2↑ Hiđro sunfua H2S 2Al + 3H2SO4 lỗng → Al2(SO4)3 + 3H2↑ 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O (t0 thường, O2 thiếu) Fe + H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2↑ o t 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O → o t H2S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O → Zn + H2SO4 lỗng → ZnSO4 + H2↑ Cu + H2SO4 lỗng → khơng phản ứng o H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen + 2HNO3 t Mg +2H2SO4 đặc  MgSO4+SO2↑ + 2H2O → H2S + NaOH → NaHS + H2O t 2Al + 6H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O → H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O H2S + KOH → KHS + H2O H2S + 2KOH → K2S + 2H2O NaHS + NaOH → Na2S + H2O o o t 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O → o t Zn +2H2SO4 đặc  ZnSO4 + SO2↑ + 2H2O → o t Cu +2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2↑+ 2H2O → o Na2S + H2S → 2NaHS t C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2↑ + 2H2O → FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ mùi trứng thối t S + 2H2SO4 đặc  3SO2↑ + 2H2O → ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑ mùi trứng thối SO2 SO3 o 2KBr + 2H2SO4 đặc → K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O o xt ,t  → 2SO2 + O2 ¬  2SO3  t 2FeSO4+ 2H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O → o t 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O →  → SO2 + H2O ¬  H2SO3  Nhận biết ion sunfat * Thuốc thử: dung dịch BaCl2 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2NaCl  MỘT SỐ PHẢN ỨNG KHÁC 2KI + O3 + 2H2O → I2 + 2KOH + O2↑ H2S + Cl2 → S + 2HCl Na2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ đen + 2NaNO3 NaHS + NaOH → Na2S + H2O * Hiện tượng: tạo kết tủa trắng 29 Na2S + H2S → 2NaHS NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O Na2SO3 + SO2 + H2O → 2NaHSO3 SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 + 2Mg → S + 2MgO SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 o t 2HBr + H2SO4 đặc  Br2 + SO2↑ + 2H2O → o t 2HI + H2SO4 đặc  I2 + SO2↑ + 2H2O → 8HI + H2SO4 đặc → 4I2 + H2S↑ + 4H2O o t 2P + 5H2SO4 đặc  2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O → 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S↑ + 4H2O 3Zn + 4H2SO4 đặc → 3ZnSO4 + S↓ + 4H2O 2KI + 2H2SO4 đặc → K2SO4 + I2 + SO2↑ + 2H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O o t 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O → 8HI + 2H2SO4 đặc → H2S + 4I2 + 4H2O xt 2H2O2  2H2O + O2↑ → H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH H2O2 + Ag2O → H2O + 2Ag + O2↑ 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2↑ + K2SO4 + 8H2O 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ đen + 2H2O II DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM  DẠNG I CHUỖI PHẢN ỨNG Hồn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (5) (8) (1) (2) (3) (4) (7) (10)   a KMnO4  O2  O3  O2  S ¬ → H2S  SO2 ¬ → H2SO4 → FeSO4   → → → → → (6) (9) (11) (12) (13) → Fe2(SO4)3 → Na2SO4 → NaCl (1) (3) (5) (7) (9) (11) (13)    → → → → b SO2 ¬ → S ¬ → H2S ¬ → H2SO4 ¬  SO2 ¬  Na2SO3 ¬  NaHSO3 ¬  SO2     (2) (4) (6) (8) (10) (12) (14) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) c ZnS  H2S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  CuS  SO2  S  → → → → → → → → → ZnS 30 (5) (6) (7) d FeS2  SO2  SO3  H2SO4  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3  FeCl3 → → → → → → → (1) (2) (3) (4) (8) (9)  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 → →  DẠNG II NÊU HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PHẢN ỨNG Câu 1: Nêu tượng viết phản ứng xảy (nếu có) thí nghiệm sau: a Dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brom lỗng (có màu vàng nâu) b Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 c Mở nắp lọ đựng dung dịch H2S sau thời gian d Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch Ba(NO3)2 Câu 2: Nêu tượng viết phản ứng xảy (nếu có) thí nghiệm sau: a Cho mẫu kẽm sunfua vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl b Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2S c Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 lỗng d Nhúng quỳ tím vào dung dịch H2SO4 lỗng Câu 3: Nêu tượng viết phản ứng xảy (nếu có) thí nghiệm sau: a Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm đựng dung dịch thuốc tím (KMnO4) b Cho miếng nhơm vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, nguội c Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4 d Rót dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa đường saccarozơ (C12H22O11) 39) Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrơsufua từ chất sau: S, Fe, axit HCl 40) Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit 41) Từ S, KCl, Al2O3 H2O điều chế KOH, KClO3, AlCl3, phèn đơn, phèn kép? 42) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4 43) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, khơng khí, nước, khơng khí; viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3 44) Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc Viết phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4 45) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4 46) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, khơng khí, nước, khơng khí; viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3 47) Từ piryt sắt, khơng khí, nước, muối ăn (điều kiện chất xúc tác có đủ); điều chế: Fe2(SO4)3, FeCl3  DẠNG III NHẬN BIẾT 31 Chất Thuốc thử Hiện tượng Ví dụ Axit Quỳ tím Đỏ HCl, H2SO4, HNO3 Bazơ Quỳ tím Xanh NaOH, KOH, Ba(OH)2 dd HCl CO2↑ Na2CO3+2HCl→ 2NaCl + CO2↑ + H2O dd HCl SO2↑ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + SO2↑ + H2O CO32(muối cacbonat) SO32(muối sunfit) S2- dd HCl (muối sunfua) dd Pb(NO3)2 H2S↑ mùi Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ trứng thối PbS↓ đen Mg(OH)2↓ Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ 2NaNO3 Mg2+ (muối magie) dd OH- Ba2+ (muối bari) dd SO42- BaSO4↓ trắng Ba(NO3)2+Na2SO4→BaSO4↓+2NaNO3 SO42- (muối sunfat) dd BaCl2 BaSO4↓ trắng Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl Cl- (muối clorua) dd AgNO3 AgCl↓ trắng NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 trắng MgCl2+ 2NaOH→ Mg(OH)2↓ + 2NaCl Ghi nhớ: Thứ tự nhận biết chất: CO32-; SO32- S2- > SO42- > Cl- CHỈ dùng thuốc thử AgNO3 KHI CĨ muối NO3- (Ví dụ: NaNO3, KNO3) Bằng phương pháp hố học, nhận biết dung dịch sau: a H2SO4, K2SO4, KCl, KNO3 f Ba(OH)2, KOH, BaCl2, KCl b HCl, H2SO4, KCl, BaCl2 g MgCl2, KCl, BaCl2, KNO3 c NaCl, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 h Na2S, NaCl, BaCl2, NaNO3 d NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(NO3)2 i MgSO4, BaCl2, K2SO4, K2SO3 e MgCl2, Ba(NO3)2, K2SO3, KCl k Na2CO3, K2S, Na2SO4, KCl  DẠNG IV BÀI TẬP SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NaOH/KOH Câu 1: Cho 4,48 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,6M Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít SO (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X Tính tổng khối lượng muối dung dịch X? Câu 3: Cho 6,4g SO2 vào 100 ml dung dịch KOH 2,5M thu dung dịch X Tính nồng độ mol/l chất dung dịch X, biết thể tích dung dịch khơng đổi? Câu 4: Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1,75M thu dung dịch Y Tính nồng độ mol/l chất dung dịch Y? Câu 5: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 2,5M thu dung dịch Z Tính khối lượng chất dung dịch Z? Câu 6: Đốt cháy hồn tồn gam lưu huỳnh dẫn tồn khí SO sinh vào 400 ml dung dịch KOH 1,125M Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng? Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) H2S a Tính khối lượng SO2 thu 32 b Cho lượng SO2 vào 57,5 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu dung dịch X Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch X?  DẠNG V HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 Câu 1: Cho 13,4g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 6,44 lít SO (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? ĐS: 52,24% Fe Câu 2: Cho 19,2g hỗn hợp Ag Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 6,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) a Viết phản ứng xảy ra? b Tính thành phần % khối lượng kim loại? ĐS: %Ag = 56,25%; %Fe = 43,75% Câu 3: Hồ tan hồn tồn 15g hỗn hợp X gồm Al Cu dung dịch H 2SO4 98% dư, thu 10,08 lít khí SO2 (đktc) a Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp X? b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 phản ứng? ĐS: 64% Cu; 90g Câu 4: Cho 19,4 gam hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 98% nóng, thu 6,72 lít SO2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dùng c Dẫn khí thu vào 250 ml dung dịch NaOH 2M Tính tổng khối lượng muối tạo thành? ĐS: 67% Zn; 60g; 35,6g muối Câu 5: Hòa tan hồn tồn 28 gam hỗn hợp kim loại Cu, Ag vào dung dịch H 2SO4 vừa đủ, thu 4,48 lít khí SO2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại b Dẫn tồn SO2 sinh vào bình chứa 80g dung dịch KOH 21% Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng? ĐS: 77,14%Ag; C% K2SO3=17,1%; Câu 6: Cho 16,2g hỗn hợp Al Ag tác dụng vừa đủ với 70g dung dịch H2SO4 98%, thu V lít khí SO2 đktc a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính giá trị V? c Hỏi khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm gam? ĐS: %Al = 33,33%; V = 7,84 lít; giảm 6,2g Câu 7: Cho 12 hỗn hợp Fe Mg tác dụng vừa đủ với 75g dung dịch H2SO4 98%, thu V lít khí SO2 đktc a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính giá trị V? c Hỏi khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm gam? ĐS: %Fe = 70%; V = 8,4 lít; giảm 12g Câu 8: Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 5,6 lít khí (đktc) phần khơng tan Cho phần khơng tan vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,24 lít khí (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ĐS: %Cu = 55,65%; %Al = 23,48%; 33 Câu 9: Cho 24,7 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Cu tác dụng dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 8,96 lít H (đktc) Phần khơng tan tác hồn tồn dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu 4,48 lít SO2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Dẫn khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch X Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng ĐS: %Al = 21,86%; %Cu = 51,82%; CM NaHSO3 = 0,5M; Câu 10: Cho a gam hỗn hợp gồm Mg, Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng dư sau phản ứng thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Mặt khác cho a gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu 4,48 lít khí SO2 (đktc) a Tìm giá trị a? b Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? ĐS: a = 14,4g; %Ag = 75%; Câu 11: Cho a gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư sau phản ứng thu 3,36 lít khí H (đktc) Mặt khác cho a gam hỗn hợp vào H2SO4 đậm đặc nóng thu 5,6 lít khí SO2 đktc a Tìm a? Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? b Dẫn tồn lượng khí SO2 thu vào 250 ml dung dịch KOH 1,8M, thu dung dịch Y Tính nồng độ mol chất dung dịch Y? ĐS: a = 24,3g; %Al = 11,11%; CM K2SO3 = 0,8M; Câu 12: Cho 17,6 gam hỗn hợp kim loại Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 98%, nóng dư Sau phản ứng thu dung dịch A 8,96 lít SO2 (đktc) a Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b Để trung hồ lượng axit dư dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu? c Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dung dịch H2SO4 lỗng Tính khối lượng Fe3O4 cần để tác dụng hết với lượng axit lỗng ĐS: %Fe = 63,64%; 120g dd H2SO4; 69,6g Fe3O4; TỔNG KẾT CHƯƠNG VI 34 CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC Thí nghiệm Thực phản ứng sau lúc: BaCl2 + H2SO4 → Na2S2O3 + H2SO4 → Khái niệm Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian II CÁC YẾU TỐ ẢNH Nồng độ vpứ = ∆C ∆t HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Thực phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Với nồng độ H2SO4, nồng độ Na2S2O3 khác Quan sát tượng Nhiệt độ Thực phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → 35 Với nồng độ chất nhiệt độ khác Quan sát tượng Áp suất Chú ý: Áp suất ảnh hưởng đến phản ứng Diện tích bề mặt Xúc tác III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BÀI 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC I PHẢN ỨNG CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC Phản ứng chiều Là phản ứng xảy theo chiều Phản ứng thuận nghịch Là phản ứng xảy theo chiều ngược A + B thuận  → ¬   nghòch C+D Cân hố học Là trạng thái phản ứng thuận nghịch, vthuận = vnghịch II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HỐ HỌC Thí nghiệm Xét cân sau nhiệt độ khác 2NO2 (màu nâu đỏ) thuận  N O → ¬   nghòch (khơng màu) Định nghĩa Là chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG Nồng độ - Khi tăng nồng độ chất X, - Khi giảm nồng độ chất X, Chú ý: - Chiều làm tăng nồng độ chất X = - Chiều làm giảm nồng độ chất X = - Chất rắn khơng ảnh hưởng đến cân 36 Ví dụ: Xét cân sau: C(r) + CO2(k) thuận  → ¬   nghòch 2CO(k) Cho biết cân chuyển dịch phía nếu: a Thêm CO2 vào b Lấy bớt CO c Thêm C vào Áp suất - Khi tăng áp suất, - Khi giảm áp suất, Chú ý: - Chiều làm giảm áp suất = - Chiều làm tăng áp suất = - Áp suất khơng ảnh hưởng cân có Ví dụ 1: Xét cân sau bình kín: SO2 + Cl2(k) thuận  → ¬   nghòch SO2Cl2(k) Cho biết cân chuyển dịch phía nếu: a Giảm áp suất b Thêm Cl2 vào c Tăng áp suất d Lấy SO2 Ví dụ 2: Xét cân sau bình kín: 2NaHCO3(r) thuận  → ¬   nghòch Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O(k) Cho biết cân chuyển dịch phía nếu: a Tăng áp suất cách nén hỗn hợp b.Thêm H2O vào c Giảm áp suất 37 Nhiệt độ - Phản ứng thu nhiệt: - Phản ứng toả nhiệt: - Khi tăng nhiệt độ, - Khi giảm nhiệt độ, Ví dụ: Xét cân sau: 2CH4(k) + O2(k) thuận  → ¬   nghòch 2CO(k) + 4H2 (k) ∆H > Cho biết cân chuyển dịch phía nếu: a Tăng nhiệt độ d Lấy bớt CO b Thêm O2 vào e Giảm nhiệt độ c Giảm áp suất g Thêm CH4 vào  Ngun lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng, thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất cân chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi Vai trò chất xúc tác IV Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC  BÀI TẬP TRỌNG TÂM Câu 1: Xét cân sau bình kín: 38  → N2 (k) + 3H2 (k) ¬  2NH3 (k) ∆H = -35,8 kJ/mol  Cân chuyển theo chiều nào, nếu: a Thêm N2 vào d Nén hỗn hợp b Lấy bớt NH3 e Thêm chất xúc tác c Tăng nhiệt độ g Giảm nhiệt độ Câu 2: Xét cân sau bình kín:  → C (r) + H2O (k) ¬  CO (k) + H2 (k) ∆H = 45,2 kJ/mol  Cân chuyển theo chiều nào, nếu: a Thêm CO vào d Thêm chất xúc tác b Tăng nhiệt độ e Nén hỗn hợp c Lấy bớt C g Giảm nhiệt độ  → Câu 3: Xét cân sau bình kín: CH4 (k) + O2 (k) ¬  CO (k) + 2H2O (h) ∆H >  Cân chuyển theo chiều nào, nếu: a Nén hỗn hợp d Tăng nhiệt độ b Thêm nước vào e Thêm CO vào c Lấy bớt O2 g Giảm áp suất  → Câu 4: Xét cân sau bình kín: H2 (k) + I2 (k) ¬  2HI (h) ∆H <  Cân chuyển theo chiều nào, nếu: a Tăng nhiệt độ d Nén hỗn hợp phản ứng b Thêm I2 vào e Thêm chất xúc tác c Lấy bớt H2 g Giảm nhiệt độ  → Câu 5: Xét cân sau bình kín: 2SO2 (k) + O2 (k) ¬  2SO3 (k) Biết tăng nhiệt độ, tỉ khối hỗn hợp  phản ứng so với H2 tăng lên Cân chuyển theo chiều nào, nếu: a Nén hỗn hợp d Giảm nhiệt độ b Thêm SO2 vào e Thêm chất xúc tác V2O5 vào c Lấy bớt O2 g Tăng nhiệt độ TỔNG KẾT CHƯƠNG VII 39

Ngày đăng: 10/07/2016, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan