Tiểu luận nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường

20 550 0
Tiểu luận nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngân hàng thơng mại đợc hình thành phát triển dựa phát triển kinh tế ngợc lại, với phát triển hoàn thiện nghiệp vụ mình, Ngân hàng lại tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Qua giai đoạn phát triển khác lịch sử, tất quốc gia, Ngân hàng đợc coi "bà đỡ kinh tế" Các ngân hàng luôn hoạt động mục tiêu lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh an toàn kinh doanh Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhng có lúc mâu thuẫn với Hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả ngân hàng đợc phép sử dụng số tiền vay Vì ngân hàng cho vay tiền họ yêu cầu ngời vay phải hoàn trả gốc lãi thời gian quy định hay ngân hàng cho vay nơi mà rủi ro không trả đợc nợ thấp Nhng hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn gặp phải rủi ro có tác động lớn tới cá nhân, đơn vị kinh tế kinh tế Đặc biệt rủi ro hoạt động ngân hàng gây nên ảnh hởng tiêu cực kinh tế trị đất nớc Bất kỳ ngân hàng giới trình hoạt động kinh doanh xảy tình trạng nợ hạn, nợ khó đòi mức độ khác Đây vấn đề bình thờng ngân hàng trình hoạt động kinh doanh Song Việt Nam, vấn đề trở thành vấn đề không bình thờng hoạt động kinh doanh tiền tệ, đòi hỏi nhà chức có biện pháp phối hợp xử lý để làm lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong giai đoạn nay, ngân hàng kênh chủ yếu thực huy động vốn cho vay để phát triển kinh tế Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có vốn chủ sở hữu thấp, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng để hoạt động Thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm 85%-95% tổng thu nhập hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Một phận tài sản bị đông cứng tài sản chấp không sinh lời làm cho vốn không luân chuyển đợc, ngân hàng bị thua lỗ, huy động vốn cho vay bị thu hẹp, ảnh hởng tiêu cực đến nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, đến tốc độ tăng trởng kinh tế Đề tài đợc lựa chọn Nợ hạn hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng Phần I Lý luận chung nợ hạn I Hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng Định nghĩa ngân hàng thơng mại Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán hoạt động khác có liên quan Đặc trng vai trò ngân hàng thơng mại 2.1 Đặc trng: So với hoạt động doanh nghiệp khác kinh tế thị trờng, hoạt động ngân hàng có điểm khác biệt sau: - Tiền tệ hàng hoá kinh doanh ngân hàng thơng mại Nó chịu tác động nhiều yếu tố mà ngân hàng kiểm soát đợc hết nh kinh tế, trị, xã hội - Hoạt động ngân hàng có nhiều mối quan hệ phức tạp với chủ thể kinh tế nh ngời gửi tiền, ngời sử dụng dịch vụ trung gian, ngời vay vốn (gồm Nhà nớc, tổ chức xã hội, doanh nghiệp cá nhân) nớc Do hoạt động ngân hàng có ảnh hởng tới hầu hết thành viên xã hội, kinh tế có tác động lớn tới kinh tế tình hình xã hội đất nớc - Nguồn vốn kinh doanh ngân hàng chủ yếu nguồn tiền ngời khác, lớn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu ngân hàng Tiền gửi dân c tổ chức kinh tế với kỳ hạn khác chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn ngân hàng ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện số tiền lãi cho họ Hơn nữa, ngân hàng tổ chức tài trung gian đợc nhận tiền gửi dới 12 tháng 2.2 Vai trò hoạt động tín dụng a Đối với ngân hàng Tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu ngân hàng nghiệp vụ mang lại lợi tức cao cho ngân hàng nhng nghiệp vụ có tính rủi ro cao Nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn tổng thu ngân hàng Việt Nam tỷ lệ 85% - 90% Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng kiếm đợc lợi nhuận cho thân từ khoản chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi Lợi nhuận sở cho tồn phát triển ngân hàng Cho vay ba nghiệp vụ ngân hàng Nếu ngân hàng nhận tiền gửi mà không sử dụng số tiền vay ngân hàng không thực đợc vai trò cầu nối mình, ngân hàng bị thua lỗ phải trả lãi cho tiền gửi có thu nhập b Đối với doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng, vốn tự có doanh nghiệp hầu nh nhỏ nhu cầu sử dụng vốn Do nguồn vốn vay ngân hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn quan trọng tổng nguồn vốn doanh nghiệp Đó tín dụng ngân hàng thoả mãn đợc nhu cầu vốn cho toán, kinh doanh, đầu t ngời vay mà không tốn nhiều công sức, chi phí, thời gian cho việc tìm kiếm nguồn vốn Vốn vay ngân hàng nguồn vốn sẵn có rẻ linh hoạt dễ tiếp cận lúc, nơi với điều kiện phơng thức toán phong phú, đa dạng, mặt khác, đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn có thời hạn dài cho doanh nghiệp II Nợ hạn hoạt động tín dụng ngân hàng Định nghĩa nợ hạn Nợ hạn khoản nợ phát sinh kết thúc thời hạn mà ngời vay không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng Các khoản cho vay ngân hàng đợc chia làm nhiều loại nhng đặc biệt ý đến loại nợ: Nợ tiêu chuẩn; Nợ có dấu hiệu nghi ngờ; Nợ khê đọng không khả thu hồi Ba loại nợ đợc xem nợ hạn Nh vậy, nợ hạn khoản nợ mà ngời vay khả toán đầy đủ hạn cho ngân hàng Khi đáo hạn ngời vay không trả đợc nợ cho ngân hàng ngân hàng chuyển khoản nợ từ nợ hạn sang nợ hạn Phân loại nợ hạn Thông thờng nợ hạn đợc phân loại theo khả thu hồi - Nợ hạn thông thờng: khoản nợ đến ngày đáo hạn ngời vay cha trả nợ cho ngân hàng nhng khả hoàn trả cao Sự chậm trễ việc trả nợ ngắn Nợ hạn khó đòi (nợ khó đòi): khoản nợ hạn thời gian dài mà nợ khả toán đầy đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng Khả thu hồi khoản nợ thấp trình thu nợ thờng gặp khó khăn phức tạp Nợ hạn khả thu hồi (mất vốn): khoản nợ hạn mà ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp để thu nợ nhng thu đợc toàn phần nợ gốc Khả thu hồi nợ ngân hàng không ngân hàng xác định khoản nợ không thu hồi đợc Ngoài cách phân loại trên, nợ hạn đợc phân loại theo thời gian;theo biện pháp bảo đảm tiền vay; Các nguyên nhân gây nợ hạn: Có nhiều nguyên nhân gây nợ hạn bắt nguồn từ ngân hàng, từ khách hàng có lý từ điều kiện khách quan khác Trong đề án chủ yếu đề cập nguyên nhân đến từ khách hàng Có nguyên nhân sau: a Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không với mục đích đa đơn xin vay vốn gặp rủi ro từ ảnh hởng dây chuyền đến ngân hàng b Do khả quản lý kinh doanh khách hàng Do trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh Giám đốc doanh nghiệp kém, thiếu kinh nghiệm không đánh giá, phân tích biến động xu hớng phát triển thị trờng, bị động trớc thay đổi môi trờng kinh tế, không tìm hớng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp bị thua lỗ, dự án hiệu nguồn trả nợ ngân hàng bị đe doạ c Do khách hàng thích nghi với môi trờng cạnh tranh Trong kinh tế thị trờng, chủ thể kinh tế luôn phải cạnh tranh với Doanh nghiệp không cạnh tranh đợc dẫn đến phá sản, không khả trả nợ cho ngân hàng d Do khách hàng cố tình lừa đảo Khách hàng dùng tài sản chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, dùng giấy tờ giả mạo để kinh doanh trái phép vay vốn ngân hàng Khi đợc vay vốn sử dụng cho mục đích cá nhân bỏ trốn Hoặc lúc đầu khách hàng vay trả nợ nghiêm chỉnh, tạo đợc lòng tin ngân hàng sử dụng vào mục đích khác Nếu ngân hàng không phát kịp thời nguyên nhân phát sinh khoản nợ khó đòi hay vốn III ảnh hởng nợ hạn Đối với hoạt động ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy nguyên nhân đa đến thất bại ngân hàng xuất phát từ khoản tín dụng gặp khó khăn thu hồi Nợ hạn làm cho nguy khả toán nh đổ vỡ ngân hàng lớn a Giảm vòng quay vốn ngân hàng Nợ hạn phát sinh tức phần nguồn vốn kinh doanh ngân hàng bị tồn đọng khoản nợ ảnh hởng trớc mắt đến hoạt động ngân hàng ứ đọng vốn, làm giảm vòng quay vốn ngân hàng b Giảm lợi nhuận Với tỷ lệ nợ hạn, nợ khó đòi, vốn cao, ngân hàng phải trích Quỹ phòng ngừa rủi ro từ chi phí lợi nhuận lớn Do lợi nhuận ngân hàng bị giảm sút c Giảm khả toán Ngân hàng thờng lập kế hoạch cân đối dòng tiền (trả lãi gốc tiền gửi, cho vay đầu t ) dòng tiền vào (tiền gửi nhận đợc, tiền thu nợ gốc lãi cho vay ) thời điểm tơng lai Khi nợ không đợc toán hạn dẫn đến không ăn khớp (hay tạo khoảng trống) dòng tiền dòng tiền vào ngân hàng Lúc ngân hàng buộc phải vay, bán tài sản để xoá bỏ khoảng trống Trong điều kiện nh ngân hàng bỏ lỡ hội tối đa hoá lợi nhuận Nếu gặp khó khăn trình khả toán khoản tiền gửi ngân hàng bị suy yếu hạn chế d Giảm uy tín Tỷ lệ nợ hạn cao cho thấy tình trạng hoạt động kinh doanh hiệu ngân hàng uy tín ngân hàng bị đe doạ Hậu khả cạnh tranh ngân hàng thị trờng yếu đi, ngân hàng gặp phải khó khăn việc huy động tiền gửi dân c thiết lập giao dịch với doanh nghiệp, ngân hàng khác Việc khôi phục uy tín lại khó khăn e Phá sản ngân hàng Với khoản nợ hạn lớn, đặc biệt khoản vốn lớn, quỹ phòng ngừa rủi ro ngân hàng không đủ bù đắp ngân hàng phải lấy vốn chủ sở hữu để bù đắp Từ rủi ro phá sản lớn Đối với hoạt động khách hàng a Tăng chi phí Khi doanh nghiệp để phát sinh nợ hạn với lãi suất lớn lãi suất hạn chi phí họ tăng lên Tình hình tài họ khó khăn lại khó khăn Nguy đủ tiền để trả nợ cho ngân hàng tránh khỏi b Giảm uy tín khách hàng thị trờng với ngân hàng Khách hàng để phát sinh nợ hạn dấu hiệu nói lên hoạt động hiệu khách hàng uy tín khách hàng bị giảm sút Từ dẫn đến việc họ gặp nhiều khó khăn muốn tiếp tục vay vốn ngân hàng Mặt khác, hệ thống thông tin khách hàng ngân hàng nên họ khó tiếp cận đợc với nguồn vốn vay ngân hàng từ ngân hàng khác Đồng thời bạn hàng doanh nghiệp dự thiết lập quan hệ kinh tế với doanh nghiệp Đối với kinh tế Hệ thống ngân hàng - tài lĩnh vực nhạy cảm chứa đựng nhiều rủi ro Chỉ cần tổn thơng nhỏ gây nên xáo động lớn trình điều hành kinh tế Khi ngân hàng bị thua lỗ, phá sản gây ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động thành viên xã hội Tâm lý hoang mang tin tởng vào hệ thống ngân hàng lan truyền nhanh chóng làm nhiều ngời gửi tiền kéo đến ngân hàng khác rút tiền Điều khiến hàng loạt ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn Trong trờng hợp xấu đổ vỡ hàng loạt ngân hàng, tổ chức tín dụng khác Hậu khủng hoảng xã hội, kinh tế trị Dân chúng không tin tởng vào ngân hàng nhiều năm Dù sau hệ thống ngân hàng hồi phục gặp nhiều khó khăn huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội Để khôi phục niềm tin dân chúng sớm, chiều Phần II Các biện pháp xử lý nợ hạn số kiến nghị 1.Các biện pháp xử lý nợ hạn Tuỳ theo mức độ khác nợ hạn mà ngân hàng thơng mại có cách xử lý khác nhau, đề cập đến xử lý nợ khó đòi vốn Để tiến hành xử lý khoản nợ khó đòi ngân hàng tiến hành số biện pháp sau tuỳ thuộc vào loại nợ khó đòi phát sinh a Bán nợ Đây biện pháp đợc áp dụng nhiều quốc gia có thị trờng tài phát triển Các khoản nợ hạn đợc ngân hàng chào bán Tất nhiên việc chào bán chủ yếu khoản nợ hạn có khả thu hồi thấp Ngân hàng đủ khả để tiếp tục theo dõi thu nợ Việc bán nợ giúp ngân hàng thu hồi đợc vốn thời gian ngắn số nợ thu đợc giảm Đó giá việc chuyển nhợng rủi ro sang đối tợng khác Ngoài ra, ngân hàng bán khoản nợ khác có nhu cầu cần thiết tiền mặt b Thanh lý Thanh lý ép ngời vay tuân theo điều khoản hợp đồng tín dụng mà hai bên thoả thuận, áp dụng sử dụng tất biện pháp pháp lý để thu nợ Việc lý đợc tiến hành số biện pháp sau: + Ngân hàng cố gắng thuyết phục khách hàng tự bán tài sản chấp, cầm cố Việc khách hàng tự nguyện bán tài sản chấp thờng đợc giá cao bị buộc phải phát mại Khi khách hàng đỡ bị uy tín thơng trờng, ngân hàng tránh đợc chi phí thủ tục pháp lý gắn liền với việc sở hữu phát mại tài sản chấp, cầm cố Trong số biện pháp lý việc khách hàng tự bán tài sản chấp, cầm cố có lẽ có lợi khách hàng ngân hàng + Gán nợ cho ngân hàng ngân hàng tự bán tài sản chấp để thu nợ theo thoả thuận hợp đồng tín dụng Hớng giải không dễ dàng nghiệp vụ ngân hàng Trong trờng hợp này, ngân hàng thờng mua lại tài sản chấp để làm văn phòng làm việc, trụ sở giao dịch, cho thuê, góp vốn liên doanh, liên kết + Ngân hàng đề nghị quan có thẩm quyền bán đấu giá tài sản chấp, cầm cố Trong trờng hợp tài sản chấp bán không đủ để bù đắp nợ ngân hàng nhận pháp án phần chênh lệch chẳng hạn ngân hàng đợc phép thu thêm ngời vay có tài sản khác Ngân hàng hạch toán giảm nợ cho bên vay sau xử lý xong tài sản chấp, cầm cố thực thu đợc tiền sau làm thủ tục sang tên trớc bạ cho ngân hàng ngân hàng nhận gán nợ Tiền thu đợc từ bán tài sản chấp, cầm cố sau trừ chi phí xử lý tài sản u tiên toàn để trả nợ ngân hàng theo thứ tự trả nợ gốc trớc Nếu tiền thu đợc từ việc bán tài sản dùng để toán nợ thiếu phải tiếp tục theo dõi để tiếp tục xử lý thu hồi nợ c Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong trờng hợp doanh nghiệp có phát sinh khoản nợ khó đòi, ngân hàng tiến hành biện pháp để thu hồi nợ mà doanh nghiệp khả toán khoản nợ ngân hàng ngân hàng có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Ngân hàng sau bán tài sản chấp, cầm cố doanh nghiệp mà không thu đợc đủ tiền cho vay trở thành chủ nợ bảo đảm có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thu nốt phần nợ lại d Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Hoạt động kinh doanh tiền tệ lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro Do việc trích lập sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro nhằm bảo vệ ngời gửi tiền, giúp ngân hàng bảo toàn vốn kinh doanh, tạo tảng vững mạnh cho ngân hàng hoạt động Do có khoản vốn nên ngân hàng phải tìm kiếm nguồn bù đắp Nguồn đợc tập hợp vào quỹ phòng ngừa rủi ro Mục đích sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro bù đắp rủi ro kinh doanh tiền tệ Quy mô Quỹ phòng ngừa rủi ro đợc định mức rủi ro khoản nợ khả quản lý rủi ro Ban giám đốc ngân hàng Theo thông lệ, khoản đợc tính chi phí hoạt động hàng năm ngân hàng Cơ sở để xác định tỷ lệ % khoản tín dụng bị (không thu hồi đ ợc) so với tổng khoản cho vay năm trớc Tỷ lệ đợc dùng để trích cho năm Nếu cuối năm số tiền cho vay bị nhỏ phần trích phần không sử dụng tạo thành nguồn vốn ngân hàng Nếu khoản tín dụng bị lớn phần trích dự phòng phần thiếu hụt đợc lấy từ nguồn vốn ngân hàng Giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc: ngân hàng phải chịu rủi ro kinh doanh, ngân hàng không đợc phép lấy nguồn tiền gửi khách hàng để bù đắp tổn thất Điều giúp tình hình tài ngân hàng đợc lành mạnh đồng thời ngân hàng phải thận trọng cấp tín dụng Sau xác định khoản nợ vốn ngân hàng tiến hành xoá nợ cách đa khoản nợ khỏi d nợ cho vay đồng thời ghi giảm Quỹ phòng ngừa rủi ro Nh đa d nợ tình trạng thực tế, tài sản nguồn vốn ngân hàng bị giảm xuống Sau loại bỏ khoản vốn khỏi tài sản, ngân hàng phải tiếp tục theo dõi phần ngoại bảng Nếu sau thu hồi lại đợc khoản nợ phần thu đợc tính thu nhập bất thờng ngân hàng Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro phải đợc hạch toán vào chi phí hoạt động Bên cạnh biện pháp tự xử lý nợ hạn, ngân hàng thơng mại chịu đạo quan Nhà nớc có thẩm quyền Về nguyên tắc, ngân hàng hoạt động theo chế hạch toán kinh tế lời ăn lỗ chịu, nhiên tầm quan trọng việc ổn định tiền tệ cho phát triển kinh tế, xã hội nên nợ hạn vợt qua giới hạn hợp lý việc xử lý nợ hạn trọng trách quan Nhà nớc có thẩm quyền Một số biện pháp xử lý quan Nhà nớc: a Kiểm soát đặc biệt ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt ngân hàng có nguy khả toán Một nguyên nhân gây nên tình trạng khoản cho vay khả thu hồi lớn hay tỷ lệ nợ hạn cao Lúc Ban lãnh đạo ngân hàng phải xây dựng phơng án củng cố tổ chức hoạt động, triển khai giải pháp đợc nêu phơng án củng cố đợc Ban kiểm soát đặc biệt thông qua Mọi hoạt động ngân hàng chịu kiểm tra, giám sát Ban kiểm soát đặc biệt Khi bị kiểm soát đặc biệt, Ban lãnh đạo ngân hàng Ban kiểm soát đặc biệt phải thực biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ hạn Trong trờng hợ cấp bách, Ngân hàng Nhà nớc cho ngân hàng vay để đảm bảo khả toán, trì tồn ngân hàng Vì vậy, sau thời gian kiểm soát đặc biệt hoạt động ngân hàng trở lại bình thờng tất yếu số d nợ hạn tỷ lệ nợ hạn giảm xuống cách nhanh chóng b Buộc ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu Ngân hàng Nhà nớc yêu cầu ngân hàng tăng vốn tự có cách phát hành thêm cổ phiếu, đề nghị cổ đông đóng góp thêm vốn, cắt giảm tỷ lệ chia cổ tức để tăng phần lợi nhuận để lại Tăng vốn tự có giảm đợc tỷ lệ nợ hạn/vốn tự có Nếu tỷ lệ thấp chứng tỏ hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu Vốn sở hữu ngân hàng đợc coi đệm phòng ngừa sụt giảm giá trị tài sản Nếu đệm ngân hàng vỡ nợ kinh doanh đợc Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn làm yên lòng khách hàng vay tiền ngời gửi tiền khó vỡ nợ Ngân hàng thu đợc nhiều tiền gửi dân c thực đợc nhiều cho vay Điều gián tiếp làm giảm tỷ lệ nợ hạn ngân hàng xuống sau thời gian Hơn nữa, với vốn chủ sở hữu lớn, ngân hàng có nhiều tiền để trả ngời để xẩy phá sản Nh vậy, vô hình chung ngân hàng có ý muốn thực hoạt động thích hợp để bảo đảm làm ăn có lợi nhuận, an toàn toán đủ cho cung cấp vốn cho c Thành lập công ty mua bán nợ hay công ty quản lý tài sản (AMC - Asset Manegement Company) Sự chuyển khoản nợ khó đòi từ bảng cân đối tài sản ngân hàng sang quan chuyên trách cách hiệu để giải vấn đề nợ khó đòi ngân hàng Loại bỏ đợc khoản nợ này, ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh AMC nhằm giúp đỡ ngân hàng quản lý khoản nợ có vấn đề, giúp đỡ số khu vực t nhân đợc lựa chọn việc quản lý tài sản AMC mua lại phần toàn khoản nợ khó đòi nhằm giúp tổ chức tài lành mạnh hoá tình hình tài cách cung cấp dịch vụ: chuyển tài sản có vấn đề từ ngân hàng thơng mại trao đổi, xem xét; tài trợ xử lý nợ tài sản có vấn đề; quản lý khoản nợ có vấn đề cách cấu hay khôi phục lại, quản lý tài sản chấp AMC thờng thuộc sở hữu Chính phủ Chính phủ tài trợ, có vốn t nhân AMC thờng có thời gian tồn giới hạn, sau đợc lý để trả tiền lại cho nhà đầu t ban đầu nhà đầu t Các hoạt động chủ yếu AMC: mua tài sản, cấu lại tài sản (khôi phục lại), bán xử lý tài sản AMC mua nợ từ tổ chức tài Mọi tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố ) gắn liền với khoản nợ đợc chuyển giao cho AMC Tổng giá trị thời hạn khoản vay nợ không thay đổi, có chủ nợ họ thay đổi AMC sau mua khoản nợ, tìm cách thơng lợng với nợ nhằm tối đa hoá khả thu hồi nợ AMC chọn số chiến lợc: - Bán phần toàn khoản vay cho bên thứ ba - Cho nợ thêm thời hạn đủ để bù đắp đợc khoản vay 10 - Cung cấp nguồn tài bổ sung cho nợ để tăng khả kinh doanh phát triển họ - Cơ cấu lại phơng thức trả nợ gốc lãi phù hợp với luồng tiền dự kiến - Giảm nợ cho nợ họ đa tài sản bổ sung xem xét - Sử dụng tài sản chấp để góp vốn liên doanh, liên kết; cho thuê, sửa chữa, đầu t làm tăng giá trị tài sản trớc bán - Chuyển nợ thành vốn cổ phần để tham gia vào công việc điều hành doanh nghiệp nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu có khả trả nợ Mục tiêu cao AMC tối đa hoá số tiền thu đợc từ xử lý nợ khó đòi c Ngân hàng Nhà nớc Chính phủ cấu lại cấp thêm vốn cho ngân hàng Trên phơng diện quản lý Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc phải quan nhà nớc có trách nhiệm xử lý khoản nợ hạn vợt mức giới hạn hợp lý Ngân hàng Nhà nớc quan quản lý nhà nớc trực tiếp lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Việc xử lý nợ hạn ngân hàng Nhà nớc thờng đợc tiến hành thông qua việc cấu tái cấp vốn cho ngân hàng dới dạng mua lại tài sản có vấn đề Ngân hàng Nhà nớc mua lại tài sản có vấn đề đáp ứng nhu cầu xoá nợ khó đòi ngân hàng Việc góp phần làm tăng mức cung tiền vào kinh tế gây lạm phát Nên phơng thức thờng áp dụng trờng hợp kinh tế ổn định, tình hình tài Ngân hàng Nhà nớc lành mạnh, việc mở rộng tiền tệ không dẫn tới ảnh hởng tiêu cực lớn kinh tế Ngoài ra, Chính phủ phát hành trái phiếu vay nợ nớc cấp lại cho ngân hàng để xoá mua lại khoản nợ khó đòi Bằng nguồn vốn này, vốn hoạt động ngân hàng đợc tái tạo lợng tiền thu từ lu thông nên không gây lạm phát Nhà nớc giảm thuế cho ngân hàng thời gian để giúp ngân hàng phục hồi lực tài chính, tập trung giải khoản nợ khó đòi Chi phí lớn nhng giá để thiết lập hệ thống ngân hàng vững chắc, lành mạnh chi phí nhỏ giá phải trả tổn thất xẩy d Sáp nhập ngân hàng yếu vào ngân hàng mạnh, cho phá sản ngân hàng 11 Các ngân hàng nhỏ thờng có nguồn vốn thấp, lực quản lý nh khả thẩm định dự án cho vay hạn chế nên thờng gây khoản nợ khó đòi Việc sáp nhập ngân hàng nhỏ yếu vào ngân hàng lớn trớc hết làm giảm tỷ lệ nợ hạn taị ngân hàng Sau với nguồn vốn lớn, lực quản lý, kinh nghiệm uy tín ngân hàng có điều kiện áp dụng nhiều biện pháp xử lý phòng ngừa nợ khó đòi Sự hình thành ngân hàng lớn hạn chế rủi ro hệ thống Sáp nhập ngân hàng nhằm tạo ngân hàng lớn với số vốn điều lệ lớn hơn, mạng lới rộng hơn, có sức cạnh tranh hơn, làm lành mạnh tình hình tài ngân hàng Các ngân hàng có quy mô lớn có khả chống đỡ rủi ro lớn hơn, xác suất gặp rủi ro Đối với số ngân hàng mà sau áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt ngân hàng Nhà nớc cho phép phá sản ngân hàng đồng thời thực số biện pháp hạn chế rủi ro hệ thống Việc lựa chọn biện pháp để xử lý khoản nợ hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Sự thành thật ngời vay, thái độ họ khoản nợ ý muốn trả nợ yếu tố quan trọng Nếu ngời vay không thật thà, có chứng lừa đảo ý thức trả nợ ngân hàng tiến hành thu nợ giá Tuy nhiên ngời vay có khó khăn tài nhng có ý thức trả nợ ngân hàng có biện pháp mềm dẻo để thu hồi nợ Điều quan trọng việc xử lý nợ hạn tạo không khí tin tởng lẫn ngân hàng ngời vay để khách hàng có thiện ý trả nợ sẵn sàng hợp tác với ngân hàng để tìm biện pháp bớc khắc phục khó khăn ngân hàng thu đợc nợ Nh việc xử lý nợ hạn trình vừa mang tính khoa học vừa mang nhiều tính nghệ thuật Một số kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Chính phủ a Thành lập Công ty mua bán nợ Quy chế mua bán nợ đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành kèm theo Quyết định số 104/1999/QĐ - NHNN 14, ngày 19/04/1999 Nhng đến cha thể áp dụng đợc, ngân hàng có nhu cầu giải vấn đề cách bách Do sớm hình thành công ty mua bán nợ đòi hỏi cấp thiết Công ty mua bán nợ có đủ nănglực pháp lý tài để xử lý dứt điểm nợ hạn, nợ khó đòi ngân hàng thơng mại, bớc lành mạnh hoá hệ thống tài ngân hàng Nhờ công ty mà ngân hàng thu hồi nợ cũ, giảm nợ hạn xuống giới hạn cho phép, phần vốn bị đọng tài sản chấp, cầm cố đợc giải phóng 12 Công ty có mục tiêu giải phóng vốn tồn đọng nằm khoản nợ khó đòi tài sản chấp, cầm cố ngân hàng Sau công ty tiến hành biện pháp khác để thu hồi đợc nợ Để đảm bảo cho Công ty hoạt động có hiệu quả, thông suốt, Chính phủ Ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với để đa Nghị định tổ chức, hoạt động mua bán nợ Trong Nghị định cần phải làm rõ số vấn đề sau: * Xác định đợc nguyên tắc xác định giá mua bán khoản nợ Công ty phải chấp nhận chịu thiệt mua khoản nợ khó đòi Nếu giá mua vào thoả thuận ngân hàng tổ chức khó giải đợc phần lớn khoản nợ khó đòi Ngân hàng muốn bán với giá cao tổ chức muốn mua với giá thấp Giá mua khoản nợ phải phản ánh đợc tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu để tránh tình trạng dựa dẫm, ỷ lại vào công ty ý đến hiệu khoản cho vay * Việc nguyên tắc hạch toán Công ty cân thu chi, không coi trọng mục tiêu lợi nhuận dẫn đến hoạt động không tiến triển mà không coi trọng nguyên tắc chấp nhận lỗ Chính phủ phải bù lỗ nhiều Với nguyên tắc ngân hàng Chính phủ gánh chịu rủi ro tín dụng Trong năm đầu Công ty chấp nhận bị thua lỗ nhiều tiền thu đợc từ khoản nợ mua nợ Vì tính chất hoạt động Công ty mua lại nợ để báo mà áp dụng biện pháp khai thác đợc nên sau nhiều năm có nguồn thu * Về cấu tổ chức: Các nợ đợc mua bán có liên quan tới tất lĩnh vực, địa phơng Để thu đợc tiền từ khoản nợ mua đợc, công ty phải có tham gia cán thuộc chuyên ngành có liên quan, có đại diện địa phơng liên kết chặt chẽ với quyền địa phơng Để xử lý đợc khoản nợ mua, Công ty giải đợc giúp đỡ, hợp tác đồng quan, ngành từ trung ơng tới địa phơng Công ty cần đợc trao số đặc quyền, u đãi xử lý nợ nh đóng thuế bán tài sản, giảm thiểu thủ tục pháp lý b Điều chỉnh thời hiệu khởi kiện vi phạm hợp đồng tín dụng Theo quy định điều 31 khoản Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp Trong quan hệ tín dụng, hết thời gian vay vốn khách hàng cha trả đợc nợ thờng ngân hàng không khởi kiện mà tìm cách thu nợ đến có đủ để xác định khách hàng khả trả nợ Khoảng thời gian thờng kéo dài 13 tháng Lúc ngân hàng khởi kiện án kinh tế thời hiệu khởi kiện bị Toà án bacs đơn Vì quan hệ tín dụng cần xác định lại thời điểm phát sinh tranh chấp thời điểm mà ngân hàng xác định khách hàng khả trả nợ thời hiệu khởi kiện vụ án nên kéo dài tới 12 tháng c Sự kết hợp đồng quan chức xử lý tài sản chấp Nghị định số 178/1999/NĐ - CP có quy định xử lý tài sản bảo đảm thiết thực ngân hàng, tạo sở pháp lý cho ngân hàng chủ động xử lý tài sản đảm bảo Khi nợ đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ ngân hàng tài sản bảo đảm tiền vay đợc xử lý để thu hồi nợ Trớc tiên, tài sản bảo đảm tiền vay đợc xử lý theo phơng thức thoả thuận hợp đồng Trờng hợp bên không xử lý đợc tài sản bảo đảm tiền vay theo phơng thức thoả thuận, ngân hàng có quyền bán, chuyển nhợng tài sản cầm cố, chấp để thu hồi nợ chuyển giao quyền thu hồi nợ uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Nếu tài sản bảo đảm tiền vay không xử lý đợc không thoả thuận đợc giá bán ngân hàng có quyền định giá bán để thu hồi nợ Tiền thu đợc từ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sau trừ chi phí xử lý, ngân hàng thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lãi vay, lãi hạn, chi phí khác (nếu có) Trong thực tế, việc ngân hàng lấy đợc tài sản chấp để bán thu hồi nợ gặp không khó khăn trở ngại Vì việc ngân hàng thực quyền phát mại tài sản bảo đảm theo Nghị định 178 cần có giúp đỡ, hỗ trợ quan Nhà nớc có thẩm quyền Thực tiễn nay, việc xử lý tài sản chấp, cầm cố không liên quan đến ngân hàng thơng mại khách hàng mà liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp cha có văn pháp luật hớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm quyền hạn khâu nối trách nhiệm quan nhà nớc bên liên quan vấn đề Vấn đề quan trọng cần có Thông t liên bộ: Ngân hàng Nhà nớc - Bộ Tài - Bộ T pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao - Bộ Công an - Tổng cục Địa hớng dẫn thống biện pháp giải quyết, xử lý tài sản chấp Chính phủ cần yêu cầu quan Nhà nớc hữu quan cần sớm ban hành văn hớng dẫn thuộc thẩm quyền để ngân hàng, tổ chức, cá nhân có để thực Cần có quy định xét xử vắng mặt không khó cho ngân hàng phát mại tài sản chấp, ngân hàng hoàn toàn đợc quyền bán tài sản mà không cần hỏi ý kiến khách hàng, đồng thời hợp đồng tín dụng đợc coi 14 pháp lý để bắt buộc, cỡng chế ngời vay phải hợp tác với ngân hàng việc làm thủ tục chuyển nhợng quyền sở hữu tài sản d Chính phủ nên cung cấp thông tin thị trờng cho doanh nghiệp ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) kênh thông tin giúp ngân hàng đối phí với vấn đền thông tin không cân xứng, từ góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp, thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thông tin nớc, văn quy phạm pháp luật nhà nớc ngành Trên sở cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua cha đáp ứng đợc số lợng chất lợng, thiếu tin cậy Đó nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng hệ ngân hàng thơng mại Việt Nam Chính vậy, CIC cần nâng cao chất lợng thông tin cung cấp cho ngân hàng CIC cần phối hợp thu thập thông tin từ tổ chức ngân hàng, từ trung tâm thông tin Bộ, ngành, từ quan Nhà nớc quản lý doanh nghiệp, từ doanh nghiệp, tiếp cận với nguồn thông tin nớc (sách, báo, tạp chí, quan chuyên cung cấp thông tin quốc tế, tổ chức nớc ) CIC cần thu thập thông tin toàn doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp cha có quan hệ tín dụng ngân hàng), cá nhân kinh doanh có quan hệ tín dụng (về hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, thị trờng sản phẩm họ) Trên sở thông tin thu thập đợc, CIC cần xếp, phân loại thông tin để cung cấp cho ngân hàng cách xác nhất, nhanh Các ngân hàng cần đợc cung cấp thông tin dự báo vĩ mô dài hạn định hớng phát triển kinh tế theo ngành, vùng cách đầy đủ kịp thời Ngợc lại, ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC Ngân hàng cung cấp đầy đủ số liệu số d tiền gửi, tiền vay khách hàng biến động chúng, cung cấp hồ sơ kinh tế khách hàng cho CIC Ngoài ngân hàng cần giúp đỡ, hỗ trợ trình xử lý nợ hạn: cung cấp thông tin khách hàng, tài sản chấp, cầm cố; kinh nghiệm xử lý nợ hạn; kết nối hai khách hàng có quan hệ với hai ngân hàng khác nhng lại bổ sung cho để giải khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu thông tin nhận đợc từ Chính phủ không nhiều, chất lợng kém, không cập nhật Chính 15 Chính phủ quan quản lý Nhà nớc cần phải cung cấp thông tin thị trờng nớc, sách, chế độ, luật pháp cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp không cần thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh mà cần thông tin liên quan đế bạn hàng Chính phủ thành lập trung tâm chuyên cung cấp thông tin cho doanh nghiệp trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t để cung cấp thông tin nhanh nhất, xác cho doanh nghiệp Trung tâm phối hợp với đại diện thơng mại Việt Nam nớc nớc Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp nớc để trao đổi thông tin thị trờng, sách thơng mại, đối ngoại, công nghệ nớc khu vực giới Trung tâm thu thập văn sách chế độ từ quan quản lý Nhà nớc Qua trung tâm này, sách điều hành, thông tin dự báo Chính phủ đến với doanh nghiệp cách nhanh Trung tâm t vấn thị trờng, công nghệ cho doanh nghiệp ngợc lại thu thập thông tin doanh nghiệp Trung tâm thu mức phí hợp lý doanh nghiệp đến tra cứu, tìm kiếm thông tin Trung tâm không phục vụ doanh nghiệp thành phố lớn mà cho doanh nghiệp địa phơng Chính phủ yêu cầu doanh nghiệp công khai hoá tài Doanh nghiệp không công khai hoá tài bị coi kinh doanh không đàng hoàng tổ chức kinh tế ngoại có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp Chính phủ tiến dần tới xác định cung cấp tiêu tài trung bình ngành Có nh phân tích xác tình hình tài doanh nghiệp Doanh nghiệp ngân hàng đa biện pháp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp e Chính phủ cần hoạch định sách phát triển kinh tế hợp lý ổn định: Rủi ro hoạt động tín dụng có liên quan chặt chẽ với chất lợng quy hoạch tổng thể sách cụ thể, với điều hành vĩ mô nh vi mô Nếu sách không thông suốt mạng tính khả thi cao doanh nghiệp ngân hàng gặp khó khăn hoạt động kinh doanh rốt gây đọng vốn ngân hàng Chính phủ cần xác định rõ trách nhiệm quan xây dựng chơng trình, thẩm định phê duyệt dự án, dự báo nhu cầu thị trờng quan kiểm định chất lợng máy móc thiết bị nhập không nên để xẩy hậu ngân hàng phải gánh chịu trách nhiệm, quan khác can dự Chính phủ cần chấn chỉnh hoạt động cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hớng nâng cao trách nhiệm phát triển kinh tế Tránh tình trạng nh vừa qua dự án duyệt thiếu khoa học, tính thực tiễn nên không 16 phát huy hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng, gây nợ khó thu hồi Điển hình hàng loạt dự án xi măng lò đứng, mía đờng đến hoạt động hiệu sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ Đồng thời cần quản lý chặt chẽ ngân sách địa phơng, để giảm bớt t tởng chủ quan ý chí, nghĩ dự án hay chạy theo phong trào, cố chạy xin phê duyệt dự án, duyệt kế hoạch đầu t vốn tín dụng, sau lại lấy tiền ngân sách trả nợ ngân hàng chạy xin giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ gây đọng vốn ngân hàng Khi xây dựng chơng trình, chiến lợc dự báo nhu cầu sản phẩm, nhu cầu thị trờng để lên kế hoạch đầu t cần dựa tốc độ tăng trởng kinh tế có điều chỉnh thay đổi, nhu cầu bình quân đầu ngời Việt Nam, tính đến nhu cầu có khả toán, sức mua tiền, tránh chủ quan ý chí Song song với việc đó, cần tính toán đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, đầu t đồng máy móc, thiết bị, sản phẩm chính, sản phẩm phụ, xá định vùng chuyên môn hoá Tránh tình trạng hàng hoá sản xuất cung vợt cầu, giá thành sản xuất cao giá bán mặt hàng loại nhập Chính phủ cần đa dự báo tơng đối xác phát triển ngành kinh tế để định hớng hoạt động cho doanh nghiệp Chính phủ Bộ, ngành cần có quy hoạch cụ thể, ổn định lâu dài tầm vĩ mô đạo thực thống cấp ngành f Về sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Theo Nghị định số 166/199/NĐ - CP chế độ tài tổ chức tín dụng sau sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro thiếu tài sản bị tổn thất đợc bù đắp quỹ dự phòng tài đợc trích từ lợi nhuận Nếu quỹ dự phòng tài không đủ bù đắp phần thiếu hụt đợc hạch toán vào chi phí bất thờng kỳ Theo Quyết định số 48/1999/QĐ - NHNN việc ban hành Quy định việc phân loại tài sản Có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng trờng hợp số tiền dự phòng trích đầu năm không đủ để xử lý rủi ro, tổ chức tín dụng báo cáo Bộ Tài Ngân hàng Nhà n ớc xem xét Nh Nghị định số 166/199/NĐ - CP Quyết định số 48/1999/QĐ NHNN có không đồng Theo Nghị định tổ chức tín dụng phải tự chịu trách nhiệm với tài sản bị tổn thất mình, theo Quyết định tổ chức tín dụng có giúp đỡ Chính phủ Ngân hàng Nhà nớc Việc trích lập Quỹ dự phòng rủi ro vòng 25 ngày làm việc năm làm cho ngân hàng bị lỗ Quý I II Số tiền trích vào Quỹ này, ngân hàng không đợc sử dụng vào kinh doanh có đến gần cuối năm sử 17 dụng để xoá nợ Nh có khoản tiền không tham gia sinh lời Vì thay trích lập đủ từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép ngân hàng xác định mức trích lập từ đầu năm thực trichs lập phần vào đầu Quý cho tổng số tiền trích lập Quỹ năm số tiền đợc xác định phải trích lập từ đầu năm Mức trích lập Quý ngân hàng tự xác định Trong trình thực xoá nợ, ngân hàng cần phải cân đối số nợ đợc xoá số tiền lại thực tế Quỹ 2.2 Một số kiến nghị khác Ngân hàng Nhà nớc tổ chức nghiên cứu hình thành Tổ chức Bảo hiểm tín dụng để thực bảo hiểm khoản cấp tín dụng trung dài hạn ngân hàng Tổ chức có có nhiệm vụ bồi thờng cho ngân hàng có rủi ro xẩy theo quy định Ngoài ra, có nhiệm vụ phối hợp với ngành hữu quan tổ chức biện pháp để đề phòng, ngăn chặn, hạn chế tổn thất xẩy đảm bảo an toàn cho thân nh an toàn cho ngân hàng Tổ chức kịp thời bù đắp có tổn thất xẩy ra, phát huy đợc tính cộng đồng, tơng trợ ngân hàng Tổ chức không bồi thờng hoàn toàn giá trị tổn thất thực tế mà việc bồi thờng theo tỷ lệ định tuỳ thuộc vào tính chất loại rủi ro mức bảo hiểm đóng góp Các chi nhánh Ngân hàng pháp nhân nên để đánh giá chất lợng hoạt động chi nhánh nh ngân hàng cần có phối hợp tra Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố Ngân hàng Nhà nớc Có nh xác định đợc tỷ lệ an toàn ngân hàng để xác định đợc quy mô hoạt động ngân hàng, phát đợc khách hàng vay nhiều chi nhánh rủi ro tín dụng xẩy Nhà nớc cần tiếp tục chấn chỉnh lại hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Đồng thời cấp đủ vốn lu động cần thiết đảm bảo sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nớc Đề nghị cho phép ngân hàng đợc miễn thuế việc bán tài sản chấp để thu hồi vốn hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng 18 Kết luận Khi đánh giá hoạt động ngân hàng, không vào mức vốn huy động, d nợ, lợi nhuận tốc độ tăng trởng chúng mà quan trọng phải đánh giá đợc hiệu hoạt động ngân hàng Điều phần đợc thể chất lợng tín dụng hay tỷ lệ nợ hạn Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ toàn kinh quốc dân Sự lành mạnh hệ thống ngân hàng quốc gia luôn sở ổn định tình hình kinh tế xã hội, đồng thời tiền đề, điều kiện để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế Tình trạng nợ hạn kéo dài gia tăng vấn đề thời nóng bỏng không riêng ngành ngân hàng mà toàn kinh tế xã hội Nếu tình trạng không sớm đợc ngăn chặn giải gây thiệt hại vật chất tinh thần cho ngời, xâm phạm đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Để phòng ngừa hạn chế rủi ro có hiệu cần phải có giải pháp đồng hữu hiệu môi trờng kinh tế, pháp luật, chế nghiệp vụ, công tác tổ chức đào tạo cán nguyên tắc thực thi giải pháp Chính vậy, việc nghiên cứu biện pháp phòng ngừa xử lý nợ hạn vô cần thiết 19 Tài liệu tham khảo Tiền tệ, ngân hàng thị trờng tài - Frederic S.Mishkin Ngân hàng thơng mại - Edward W.Reed and Edward K.Gill Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Ngọc Hùng Luật Tổ chức tín dụng Tạp chí Ngân hàng Tạp chí Thị trờng Tài - Tiền tệ Tạp chí Tài Kinh tế Việt Nam Thế giới Các văn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc xử lý nợ hạn 20

Ngày đăng: 10/07/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan