Luận văn rủi ro và đánh giá rủi ro trong quá trình thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

79 565 1
Luận văn rủi ro và đánh giá rủi ro trong quá trình thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK Khái quát Ngân hàng cổ phần doanh nghiệp quốc doanh VPBank 1.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng VPBank 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban VPBank Kinh Đô 11 1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ 11 1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp .13 1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân .14 1.2.2.4 Cơ cấu, chức nhiệm vụ Ban tín dụng 15 1.2.2.5.Phòng thẩm định tài sản đảm bảo 17 1.2.2.6 Phòng toán quốc tế 18 1.3.1 Một số hoạt động chủ yếu VPBank Kinh Đô 19 1.3.1.1 Nhận tiền gửi 19 1.3.1.2 Cho vay 19 1.3.1.3 Bảo lãnh 20 1.3.1.4 Các sản phẩm toán .20 1.3.1.5 Các sản phẩm ngoại hối 21 1.2 Lý luận đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn Ngân hàng 21 1.2.1 Sự cần thiết phải thực đánh giá rủi ro công tác thẩm đinh dự án xin vay vốn ngân hàng .21 1.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro thẩm định dự án 22 1.2.2.1 Rủi ro chủ đầu tư .24 1.2.2.2 Rủi ro dự án đầu tư 27 1.2.2.3 Rủi ro tín dụng (hay rủi ro cho vay) 30 1.3 Thực trạng đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn VPBank 33 1.3.1 Quy trình đánh giá rủi ro thẩm đinh dự án xin vay vốn ngân hàng 33 1.3.2 Phương pháp thực đánh giá rủi ro .35 1.3.2.1 Phương pháp định tính 36 1.3.2.2 Phương pháp định lượng 39 1.4.2.2 Rủi ro dự án đầu tư 45 Đánh giá định tính rủi ro dự án đầu tư .45 1.5 Nhận xét công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn ngân hàng 50 1.5.1 Những kết đạt 50 1.5.2 Những mặt tồn nguyên nhân 54 ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền CHUƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN HIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐÀU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 56 2.1 Định hướng Ngân hàng VPBank thời gian tới 56 2.1.1 Về vốn nguồn vốn .58 2.1.2 Về công tác thẩm đinh dự án 59 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Ngân hàng VPBank 61 2.2.1 Tư vấn cho dự án trình hoạt động 61 2.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức cán đánh giá rủi ro .62 2.2.3 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro 64 2.2.4 Đa dạng hóa công tác đánh giá rủi ro 67 2.2.5 Giải pháp chất lượng trang thiết bị ngân hàng 69 2.2.6 Giải pháp xử lý nợ khó đòi .69 2.2.7 Nâng cao chất lượng thông tin đánh giá rủi ro 70 2.2.8 Lập phương án ngăn ngừa (khắc phục) rủi ro .72 2.3 Một số kiến nghị 73 2.3.1 Đề xuất với Bộ, ngành liên quan .73 2.3.2 Đề xuất với Ngân hàng Nhà nước 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh……………………………………….…… Bảng 2: Các tỷ lệ an toàn……………………………………… ………………….5 Bảng 3:Bảng mẫu tính toán độ nhạy dự án……………………………………36 Bảng 4: Các hạng mục đầu tư dự án lắp đặt nhà máy sản xuất ôxy hóa lỏng 3000m3/h…………………………………… ……………………………… ….40 Bảng 5: Thống kê thị trường tiêu thụ tương lai……………………… 44 Bảng 6: Thống kê khách hàng quen thuộc……………………………………… 46 Bảng : Phân tích độ nhạy dự án…………………………………………… 48 Bảng 8: Tổng kết hoạt động cho vay dự án………………………….…49 Bảng 9: Tổng kết % thu nợ gốc thu lãi với doanh số cho vay theo dự án………49 Bảng 10 : Chấm điểm rủi ro tín dụng………………………………………………65 Bảng 11 : Đánh giá tài sản đảm bảo theo tiêu chí…………………………… 66 Bảng 12 : Đánh giá xếp hạng rủi ro……………………………………………… 67 Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức VPBank Kinh Đô…………………………………… Sơ đồ 2: Nội dung quản lý rủi ro VPBank………………………………….…19 Sơ đồ 3: Quy trình quản trị rủi ro nói chung……………………………………….29 ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền Sơ đồ 4: Các loại rủi ro dự án xin vay vốn…………………………………….30 Sơ đồ : Vị trí thẩm định rủi ro quy trình thẩm định dự án VPBank… 32 Sơ đồ 6: Quy trình đánh giá rủi ro cần xây dựng……………………………… …63 Sơ đồ 7: Mô hình lực lượng cạnh tranh Porter…………………………… 67 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế phát triển hoạt động kinh doanh đầu tư Hoạt động đầu tư coi chìa khoá, tiền đề cho phát triển Hoạt động đầu tư có nhiều hướng, kế hoạch hoá đầu tư cụ thể hoá kế hoạch đầu tư hướng quan trọng Dự án đầu tư hình thức cụ thể hoá kế hoạch đầu tư Đầu tư theo dự án xem hình thức đầu tư có đem lại hiệu kinh tế, phòng ngừa rủi ro Nhưng hầu hết dự án đầu tư tự tài trợ toàn vốn, vốn vấn đề quan tâm hàng đầu bắt tay vào thực dự án Có nhiều phương án tài trợ vốn song thông qua Ngân hàng thương mại (NHTM) lựa chọn hàng đầu dự án đầu tư tính ưu việt hình thức cấp tín dụng khác NHTM hệ thần kinh, trái tim kinh tế, dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ kinh tế Các ngân hàng mạnh, kinh tế mạnh Ngược lại, ngân hàng yếu, kinh tế yếu Thậm chí ngân hàng đổ vỡ kinh tế lâm vào khủng hoảng sụp đổ Với tư cách tổ chức trung gian tài nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư NHTM thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh NHTM ngày đóng vai trò trung tâm tiền tệ, tín dụng toán thành phần kinh tế, định chế tài quan trọng kinh tế ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền Nhưng cho vay theo dự án tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro, xuất phát từ đặc điểm dự án đầu tư thời gian thực dài, cần nguồn vốn lớn đồng thời lại tồn độ trể thời gian đầu tư Rủi ro dự án ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng làm giảm lợi nhuận đáng kể suy giảm uy tín ngân hàng thị trường liên ngân hàng suy nghĩ khách hàng Dẫu rủi ro song hành với dự án đầu tư hoạt động cấp tín dụng ngân hàng song việc giảm thiểu hạn chế hoàn toàn làm Trong trình thực tập Ngân hàng Các doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam VPBank, nhận thức tầm quan trọng vấn đề em chọn nghiên cứu đề tài “Rủi ro đánh giá rủi ro trình thẩm định dự án xin vay vốn Ngân hàng cổ phần Các doanh nghiệp quốc doanh VPBank” Chuyên đề thực tập gồm hai chương : Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầ tư xin vay vốn Ngân hàng VPBank Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn Ngân hàng Do giới hạn trình độ, kinh nghiệm thời gian tìm hiểu thực tế, viết em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tậm tình thầy cô giáo cô, cán Chi nhánh để viết thêm hoàn thiện Em cảm ơn giúp đỡ Th.s Phan Thu Hiền anh chị Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp VPBank Kinh Đô giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK Khái quát Ngân hàng cổ phần doanh nghiệp quốc doanh VPBank 1.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng VPBank NHTM Cổ phần Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 Các chức hoạt động chủ yếu VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, từ tổ chức kinh tế dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụ giao dịch khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Vốn điều lệ ban đầu thành lập 20 tỷ VND Sau đó, nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận chấp thuận NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước Ngân hàng OCBC - Ngân hàng lớn Singapore, theo vốn điều lệ nâng lên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ VPBank tăng lên 1.000 tỷ đồng, xấp xỉ 2000 tỷ đồng vào cuối quý năm 2007 Và nay, tăng lên 2200 tỷ đồng tính đến hết năm 2008 vừa qua ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền Trong suốt trình hình thành phát triển, VPBank ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động thành phố lớn Tính đến tháng năm 2008, hệ thống VPBank có tổng cộng 53 điểm giao dịch gồm có: Hội sở Hà Nội, 30 Chi nhánh 23 phòng giao dịch Tỉnh, Thành phố lớn đất nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang Công ty trực thuộc Hiện VPBank có 90 Chi nhánh Phòng giao dịch hoạt động 34 tỉnh, thành nước Số lượng nhân viên VPBank toàn hệ thống tính đến có 2.600 người, phần lớn cán bộ, nhân viên có trình độ đại học đại học (chiếm 87%) Nhận thức chất lượng đội ngũ nhân viên sức mạnh ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với cạnh tranh, giai đoạn đầy thử thách tới Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, năm vừa qua VPBank quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân Phấn đấu vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nằm nhóm Ngân hàng dẫn đầu Ngân hàng TMCP nước Hoạt động ngân hàng năm gần khả quan Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 phòng rủi ro Lợi nhuận ròng 2008 158 316 193 113,7 Lợi nhuận trước thuế sau dự 2007 226,7 139 Khả sinh ROE 17,63% lời ROA 1,8% Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền Các tỷ lệ an toàn vốn VPBank trì theo quy định NHNN, cụ thể tỷ lệ an toàn vốn VPBank năm gần sau: Bảng 2: Các tỷ lệ an toàn Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tỷ lệ an toàn vốn 17,6% 21% 18,3% Tỷ lệ an toàn khả trả nợ 112% 126% 118% Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để 13,4% 18,7% 10,6% cho vay trung dài hạn `Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank Hiện mức độ cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, lĩnh vực huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ thu hút chất xám… Nhận thức điều này, nhờ kịp thời tận dụng thời cơ, với nỗ lực cao Hội đồng quản trị, Ban điều hành toàn thể đội ngũ cán nhân viên, VPBank đạt thành tựu đáng ghi nhận năm vừa qua Năm 2007 coi năm mùa hệ thồng ngân hàng thương mại cổ phần có VPBank với số ấn tượng: Tổng tài sản đạt 18.200 tỷ đồng, tăng 78%, tổng nguồn vốn huy động 15.000 tỷ đông, tăng 163% Tỷ lệ nợ xấu 0,49% - tỷ lệ gần thấp hệ thống NHTM cổ phần Trong năm qua năm VPBank hoàn thành nhiều dự án lớn, có ý nghĩa sống với hoạt động ngân hàng: hoàn thành dự án đại hóa công nghệ ngân hàng lõi Core Bank: Phát hành loại thẻ Việt Nam áp dụng công nghệ chip theo tiêu chuẩn EMV: VPBank Platium Master Card – thẻ hàng cao cấp VPBank mc2 Master Card – thẻ dành cho giới trẻ động, sành điệu; Phát triển mạng lưới với 150 chi nhánh Phòng giao dịch nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ tốt cho khách hàng Mặt khác, nguồn nhân lực đươc bổ sung thêm 15% so với năm 2007 năm 2008 năm đầy khó khăn, số lượng nhân viên bị việc không doanh nghiệp nói chung Ngày nay, thương hiệu ngân hàng ngày khách hàng ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Phan Thu Hiền biết đến, máy quản trị điều hành tiếp tuc trì ổn định phát triển vững mạnh, phúc lợi cho cán công nhân viên không ngừng cải thiện Nằm chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập (12/8/1993 – 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank thức khai trương Chi nhánh Kinh Đô địa 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội Đây chi nhánh cấp I thứ trung tâm lợi nhuận thứ VPBank địa bàn Hà Nội (4 chi nhánh cấp I khác hoạt động Hà Nội, Thăng Long, Ngô Quyền Đông Đô) Thực chất VPBank Kinh Đô chi nhánh cấp phát triển lên từ chi nhánh cấp VPBank Thanh Xuân VPBank Thanh Xuân thành lập ngày 30/5/2005 theo công văn chấp thuận số 365/NHNN – HAN7 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mặc dù phát triển lên thành chi nhánh cấp thời gian hoạt động không dài với nỗ lực đặc biệt đội ngũ nhân viên cũ giàu kinh nghiệm, nhân viên động nhiệt tình, VPBank Kinh Đô trở thành địa quen thuộc khách hàng khó tính 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngay từ thành lập VPBank Kinh Đô xây dựng mô hình tổ chức quy củ, đầy đủ chức phòng ban chi nhánh cấp khác địa bàn thành phố theo mô hình tổ chức điều lệ Ngân hàng Hệ thống nhân phòng ban trình hoàn thiện bổ sung Hiện cấu tổ chức chi nhánh sau: ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 ThS Phan Thu Hiền Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức VPBank Kinh Đô GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Ban Tín dụng PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phòng toán quốc tế Phòng phục vụ khách hàng DN Phòng phục vụ khách hàng Cá nhân Phòng giao dịch –Kho quỹ Phòng thẩm định tài sản đảm bảo Phòng kế toán- hành Trong đó: - Giám đốc Chi nhánh Kinh Đô có trách nhiệm : Điều hành hoạt động Chi nhánh, phòng giao dịch pháp luật, thể lệ, chế độ ngân hàng nhà nước VPBank Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương chiến lược kinh doanh VPBank Tổ chức thực nhiệm vụ chi nhánh quy định theo quy chế Quản lý nhân nhiệm vụ chi nhánh theo quy định VPBank Kiến nghị chủ động đề xuất với Tổng Giám Đốc Kiểm tra, giám sát, đôn đốc phận nghiệp vụ, nhân viên quyền, đơn vị trực thuộc (nếu có) việc thực nghiệp vụ, chấp hành sách, chế độ Nhà nước, thể lệ, chế độ NHNN VPbank Báo cáo lên ban Tổng Giám đốc nội dung vụ việc tham nhũng, tiêu cực (nếu có) đơn vị ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 65 ThS Phan Thu Hiền Điểm đáng ghi nhận VPBank xây dựng đánh giá xếp hạng rủi ro chặt chẽ khoa học Bảng xếp hạng rủi ro ngân hàng đánh giá kết hợp chấm điểm rủi ro tín dụng đánh giá tài sản đảm bảo Cụ thể sau: Về chấm điểm rủi ro tín dụng, ngân hàng cho theo thang điểm sau: Bảng 10 : Chấm điểm rủi ro tín dụng Điểm Xếp loại Đánh giá Nhóm rủi ro 87 - 100 A+ Xuất sắc Thấp 74 – 86 A Tốt Thấp 61 – 73 B+ Trung bình Trung bình 48 – 60 B Trung bình thấp Trung bình 35 – 47 C+ Rủi ro không thu hồi cao Cao - 34 C Rủi ro không thu hồi cao Cao Nguồn : Hồ sơ tổ chức VPBank Đồng thời kết hợp đánh giá tài sản bảo đảm theo tiêu chí mạnh – trung bình – yếu Bảng 11 : Đánh giá tài sản đảm bảo theo tiêu chí STT Loại TSBĐ Tiền gửi, thẻ tài khoản VPBank ( riêng với loại Đánh giá Mạnh TSBD VPBank cho vay mà không cần xem xét đến kết xếp hạng rủi ro nêu phàn trên, đồng thời áp dụng mức lãi suất ưu đãi Giấy tờ có giá Chính phủ NHTM Quốc doanh phát hành Bất động sản quận đô thị lớn thuộc TW Ôtô 100% Bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, Trung bình Ngân hàng quốc doanh ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 ThS Phan Thu Hiền Bất động sản huyện ngoại thành ven đô thị lớn thuộc Trung ương quạ đô thị thuộc tỉnh Các phương tiện vận chuyển qua sử dụng Hàng hóa thông dụng, dễ chuyển nhượng Bất động sản ven đô thị thuộc tỉnh bát động sản Yếu nông thôn 10 Hàng hóa không thông dụng tồn kho lâu 11 Máy móc thiết bị sản xuất 12 Bảo đảm khoản phải thu TSBĐ khác Nguồn: Hồ sơ tổ chức VPBank Sau đó, ngân hàng đánh giá tín dụng kêt hợp hai phương diện trên, kết đánh giá tín dụng kết hợp nằm ô giao điểm mức xếp hạng rủi ro mức xếp hạng TSBĐ khách hàng Bảng 12 : Đánh giá xếp hạng rủi ro Xếp hạng rủi ro A+ Xếp hạng TSĐB Rủi ro thấp A B+ B C+ Rủi ro trung bình C Rủi ro cao Mạnh Xuất sắc Tốt TB/ Từ chối Trung bình Tốt Trung bình TB/ Từ chối Yếu Trung bình TB/Từ chối Từ chối Nguồn: Hồ sơ tổ chức VPBank Nói chung, hệ thống đánh giá, xếp hạng rủi ro quan trọng cần thiết sòng thiếu yếu tố người Chính vậy, song song với việc hoàn ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 ThS Phan Thu Hiền thiện quy trình đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn, ngân hàng nên mời tham gia cộng tác chuyên gia lĩnh vực chuyên môn xây dựng, tư vấn, kỹ sư công nghệ… để thẩm định mặt kỹ thuật dự án xác, đặc biệt dối với dự án lớn, nhu cầu vay vốn cao Đồng thời để bắt nhịp sâu với chuẩn mực giới Việc thực áp dụng thống quy trình đánh giá rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh, Phòng giao dịch giúp VPBank hoạch định sách tín dụng thích hợp, thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định NHNN cách khoa học hợp lý Hơn nữa, thiết nghĩ VPBank nên xem xét nghiên cứu thử chương trình chấm điểm tín dụng tự động Việc hẳn ban đầu không dễ dàng song áp dụng thành công giảm nhiều chi phi thời gian, nhanh chóng, xác khách quan Các khách hàng chấm điểm tốt đuợc nhiều ưu đãi giá, phí, có nhiều hội hợp tác với VPBank Ngoài ra, khách hàng nhận tư vấn miễn phí vấn đề tài cán bộ, nhân viên ngân hàng Mặc dù hệ thống đại không thay chuyên môn, kinh nghiệm người, việc kết hợp công nghệ, quy trình khoa học người cách linh hoạt vấn đề cốt lõi đảm bảo thành công Ngân hàng 2.2.4 Đa dạng hóa công tác đánh giá rủi ro Tuy phương pháp đánh giá rủi ro mà Ngân hàng áp dụng khoa học tương đối hiệu song chừng nhiêu chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày cao phức tạp Vì trông thời gian tới, VPBank cần đa dạng hóa phương pháp để tạo thuận lợi cho cán thẩm định tăng tính linh hoạt, chủ động hiệu cho hoạt đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn Ngân hàng Ngân hàng lựa chọn thêm phương pháp thẩm định khác như: phương pháp ma trận SWOT, mô hình lực lượng Porter… Phương pháp ma trận SOWT tập trung tiến hành phân tích yếu tố: ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68 S (Strength) – Điểm mạnh O (Opportunity) – Cơ hội ThS Phan Thu Hiền W ( Weakeness) – Điểm yếu T (Threat) – Thách thức Các yếu tố trình bày dạng ma trận để hình thành nên kịch khác nhau, sau tiến hành phân tích theo kịch để xác định mức độ rủi ro độ hấp dẫn dự án Mô hình lực lượng Porter lại nhấn mạnh đến năm lực lựong cạnh tranh định mối đe dọa sản phẩm dự án, mô hình nên áp dụng với nhũng dự án mà khía cạnh sản phẩm quan trọng hay dự án mà rủi ro cung cầu thị trường quan tâm hàng đầu Sơ đồ 7: Mô hình lực lượng cạnh tranh Porter Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Đe dọa từ phía nhà cung cấp Cạnh tranh nội ngành từ dự án lĩnh vực Đe dọa từ phía khách hàng, nhà phân phối Đe dọa từ sản phẩm thay Ảnh hưởng đến sản phẩm dự án Hiện nay, phương pháp định lượng mà Ngân hàng sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, nhiên Ngân hàng dừng lại việc xem xét tách riêng yếu tố thay đổi tức tiến hành phân tích tham số, dẫn đến mối liên ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 ThS Phan Thu Hiền hệ yếu tố thực tế yếu tố không tác động riêng lẻ đến dự án mà song song đồng thời Ngoài ra, trường hợp thay đổi đưa cách cảm tính không dự đoán xác suất xảy thay đổi Cho nên thời gian tới, để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng cần áp dựng thêm phương pháp phân tích độ nhạy theo nhiều tham số phân tích rủi ro theo phương pháp giải tích 2.2.5 Giải pháp chất lượng trang thiết bị ngân hàng Hiện nay, trình độ công nghệ ngân hàng công nghệ thẩm định rủi ro tổ chức tín dụng khu vực giới phát triển Do vậy, muốn nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án tương xứng với yêu cầu công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật đại phải trọng đổi Để thực điều này, Ngân hàng cần trang bị cho phận đánh giá rủi ro đầy đủ phương tiện làm việc tuỳ theo tính chất công việc để truy cập, xử lý lượng thông tin lớn, áp dụng phương pháp dánh giá đại, phức tạp với số liệu tính toán lớn Theo hướng này, cán thẩm định nên trang bị máy tính nối mạng Ngân hàng cần nghiên cứu lắp đặt hệ thống máy tính mạng cục phận thẩm định, phận rủi ro phận khác để phục vụ việc truyền tin báo cáo, khai thác thông tin Tuy nhiên, tuỳ theo quy mô, tính chất công việc mà có đầu tư phù hợp để vừa không lãng phí, vừa đảm bảo phục vụ tốt cho yêu cầu công việc Đồng thời, Ngân hàng nên tự nghiên cứu đặt mua số phần mềm hỗ trợ cho công tác thẩm định tài dự án trao đổi thông tin 2.2.6 Giải pháp xử lý nợ khó đòi Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Đối với khoản nợ không khả thu hồi dự kiến, Ngân hàng cần có biện pháp xử lý kiên sau: Đối với khoản cho vay có tài sản chấp : + Ngân hàng kết hợp với quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản chấp để phát mại cho thuê ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 ThS Phan Thu Hiền + Nếu trường hợp giá trị tài sản lý không đủ để thu hồi nợ lãi buộc khách hàng phải trả tiếp không trả thực thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ lại Đối với khoản vay tài sản chấp : + Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, bán bớt tài sản để có tiền trả nợ + Kết hợp với quan bảo vệ pháp luật để ép đối tượng có nợ hạn lớn, có hành vi lừa đảo Trường hợp không khả thu nợ Ngân hàng buộc phải thực xoá nợ 2.2.7 Nâng cao chất lượng thông tin đánh giá rủi ro Ngoài hồ sơ, tài liệu mà Ngân hàng nhận từ khách hàng vay vốn cung cấp, Ngân hàng cần vấn trực tiếp số người chủ chốt liên quan đến dự án như: Giám đốc, kế toán trưởng, cán lập dự án Đây “nghệ thuật” vấn mà cán thẩm định phải tự tạo cho thời gian làm việc Mục đích vấn kiểm tra tư cách người đứng đầu doanh nghiệp, kiểm tra ý tưởng họ, dự án, kiểm tra trình độ hiểu biết họ dự án… không nên vấn mà cần tiếp xúc trực tiếp với người làm việc doanh nghiệp để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khứ Sử dụng triệt để nguồn thông tin doanh nghiệp phòng Phòng ngừa rủi ro cung cấp Đây nơi lưu giữ tất thông tin cần thiết, doanh nghiệp cho phép đánh giá sơ khách hàng mặt; Lịch sử hình thành phát triển, tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm Điều tra thông tin từ đơn vị có tham gia quan hệ với với doanh nghiệp: kiểm tra khách hàng doanh nghiệp để xem sản phẩm doanh nghiệp có đáng tin cậy hay không? Có đảm bảo phát triển tương lai hay không? phương thức toán mà doanh nghiệp sử dụng, khâu trực tiếp để ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 ThS Phan Thu Hiền đánh giá hiệu đầu tư doanh nghiệp Ngoài phải điều tra nhà cung cấp đánh giá uy tín doanh nghiệp việc trả nợ Một quan cần xem xét quan thuế, quan thuế quan nhà nước trực dõi tài doanh nghiệp họ cung cấp cho Ngân hàng số liệu tài đáng tin cậy cho doanh nghiệp bảng cân đối kế toán, doanh thu, lợi nhuận sau thuế Một biện pháp hay làm gần kiểm tra chế độ kế toán tài doanh nghiệp kiểm toán Ngân hàng thuê công ty kiểm toán để kiểm tra tính xác trung thực báo cáo tài mà doanh nghiệp xin vay vốn Do cần thực chế độ kiểm toán bắt buộc Trước mắt, tài liệu cân đối kế toán kết tài doanh nghiệp phải có kiểm toán Để đánh giá tính hợp lý dự án có phù hợp với yêu cầu chung xã hội, có nhằm kế hoạch phát triển ngành địa phương Các cán Ngân hàng phải tham khảo thêm tài liệu chủ trương sách Nhà nước, Chính phủ Bộ ngành có liên quan đến dự án Mục tiêu giải pháp xác định tính đắn việc thẩm định sở pháp lý dự án Một nguồn thông tin quý Ngân hàng tự khai thác tình hình dư nợ tài khoản vãng lai doanh nghiệp Ngân hàng Nếu tài khoản doanh nghiệp dư có mức cao chứng tỏ doanh nghiệp ổn định tài chính, thu chi cân đối ngược lại, cần theo dõi sát tiêu tài lẽ lực tài khả tài doanh nghịp không đáng tin cậy Từ Ngân hàng cần có nhận xét doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng để đánh giá uy tín họ quan hệ tín dụng tiến hành xếp doanh nghiệp theo thứ tự “an toàn nguồn vốn đầu tư” nghĩa doanh nghiệp có khả an toàn cao bỏ vốn đầu tư xếp hàng ưu tiên ngược lại ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 ThS Phan Thu Hiền 2.2.8 Lập phương án ngăn ngừa (khắc phục) rủi ro Phương án khắc phục lập sở thông tin khách hàng cung cấp, kế hoạch tự khắc phục khách hàng phân tích chuyên gia tư vấn bên Ngân hàng (nếu cần) Phương án phải đủ nội dung: - Những đánh giá thức Ngân hàng khó khăn khoản tín dụng - Các biện pháp cần thiết để giải vấn đề - Cách thức tiến hành biện pháp nào? - Kế hoạch thời gian mà biện pháp cần đạt Sau lập phương án, xin ý kiến phê chuẩn cấp cấu quản lý tín dụng trước soạn thảo thành văn thức cho khách hàng (chú ý phương án xây dựng nên có hỗ trợ cán tín dụng) Người lập phương án khắc phục phải bảo vệ ý kiến nội dung phương án, văn phương án ký phê duyệt Trong phương án nội dung biện pháp đửa có ý nghĩa Các biện pháp dược áp dụng tùy vào nhận định Ngân hàng khó khăn khoản vay, bao gồm giải pháp sau đây:  Biện pháp cố vấn: Ngân hàng đưa giải pháp có tính chất tư vấn nhiều chủ đề như: bán hàng, sản xuất, thâu ngân… lời khuyên từ chuyên gia tư vấn, Ngân hàng thấy dù có vấn đề song khách hàng hoạt động tốt  Biện pháp sát nhập: Ngân hàng khuyến khích bên vay sát nhập với tổ chức khác Cũng có thể, khách hàng doanh nghiệp sở hữu độc lập nên đề nghị thêm chủ vốn khác hợp tác  Biện pháp giảm bớt kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh: kế hoạch mở rộng dự tính, Ngân hàng yêu cầu loại chúng ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 ThS Phan Thu Hiền khách hàng cải thiện tình hình tài chính, kế hoạch thông thường thiếu vốn kinh doanh  Biện pháp gia tăng tài sản đảm bảo bảo lãnh: biện pháp làm tăng khả đảm bảo cho khoản vay  Biện pháp gia tăng khối lượng khoản vay: biện pháp thực tất điều kiện Ngân hàng ấn định đáp ứng chắn khách hàng đặt vào đường phục hồi  Biện pháp đẩy mạnh việc thu hồi khoản phải thu chậm trả: diều thực việc thúc đẩy trình thu ngân việc tạo nhân chuyên lĩnh vực 2.3 Một số kiến nghị 2.3.1 Đề xuất với Bộ, ngành liên quan  Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy phép chứng nhận quyên sở hữu tài sản cấp gốc nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản chấp nhiều lần vay nhiều nơi gây thất thoát vốn Ngân hàng  Hiện nay, toàn hệ thống Ngân hàng chưa có văn hướng dẫn quy định bước mà cán tín dụng phải làm xảy tình trạng tín dụng cầm cố bị rủi ro tài chính, tư pháp Ngân hàng Nhà nước cần ban hành thông tư liên hướng dẫn số thủ tục chấp, cầm cố Doanh nghiệp Nhà nước thủ tục công chứng hợp đồng chấp, cầm cố bảo tồn vốn vay  Một khó khăn mà khách hàng gặp phải vay theo hình thức cầm cố, có vốn hoạt động sản xuất kinh doanh lại bị ảnh hưởng tài sản cầm cố khác theo thể lệ tín dụng (bị quản lý kho) Để khắc phục khách hàng sử dụng nguồn vốn vừa vay để đầu tư thuê mua phương tiện, điều vừa sử dụng sai mục đích khoản vay vừa hạn chế hiệu sử dụng vốn khách hàng Do vậy, bộ, nội vụ, Giao thông vận tải NHNN ban hành thông tư liên hướng dẫn thủ tục cầm cố phương tiện vận tải phương ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 ThS Phan Thu Hiền tiện lại đảm bảo cho người có phương tiện vừa vay vốn vừa sử dụng phương tiện thời gian cầm cố dễ dàng  Bộ Tài cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra buộc Doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo pháp lệnh hạch toán, kế toán thống kê, bảo đảm số liệu xác, trung thực kịp thời nhằm giúp Ngân hàng có thông tin tài giúp cho việc phân tích tài chính, tín dụng xác  Nhà nước cần giao cho quan tiến hành thống kê tổng hợp tỷ lệ tài ngành, rút hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm để làm phân tích kinh tế so sánh, đánh giá doanh nghiệp tình trạng tốt, trung bình hay yếu  Nhà nước có quy chế xử lý rủi ro cho Ngân hàng phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Hiện nay, quỹ bù đắp rủi ro trích 10 % lợi nhuận sau thuế nhỏ bé Đồng thời quy chế dẫn đến thực tế Ngân hàng chi phí nộp Ngân sách số thu nhập không thực chất (chưa bù đắp rủi ro) Theo rủi ro phải bù đắp từ chi phí với tỷ lệ lãnh đạo Ngân hàng định  Cần chấn chỉnh hoạt động cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hướng nâng cao trách nhiệm phát triển kinh tế Tránh tình trạng vừa qua dự án duyệt thiếu khoa học, không thực tiễn nên không phát huy hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng nghìn tỷ đồng, nợ Ngân hàng khó đòi Điển hình hàng loạt dự án đầu tư chế biến lương thực, thực phẩm đến không sản xuất sản phẩm khó tiêu thụ  Luật pháp hoá quy định an toàn hoạt động Ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ quy định Pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc xét đủ điều kiện việc thành lập Ngân hàng cổ phần, nâng cao tính ổn định tính vững Ngân hàng, tổ chức tín dụng có ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 ThS Phan Thu Hiền 2.3.2 Đề xuất với Ngân hàng Nhà nước Thẩm định khâu quan trọng quy trình xét duyệt cho vay vốn Ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động đem lại lợi nhuận cho đơn vị nhièu Để hoạt động mang lại giá trị cho ngân hàng cần có phối hợp quản lý quan liên quan từ khâu sách đến bước thực Nằm trrong chuỗi mắt xích đó, NHNN cần có đưa biện pháp, pháp lý tạo điều kiện tốt cho cácngân hàng thương mại hoạt động hiệu Cụ thể:  Khẩn trương hoàn thiện bổ sung văn pháp lý liên quan đến quy chế cho vay, điều khoản liên quan đến Luật tín dụng  NHNN nên quy định việc thực trích lập quỹ bù đắp rủi ro với tỷ lệ hợp lý để Ngân hàng tự bù đắp rui ro tín dụng khả tài  Thực biện pháp bảo hiểm khách hàng Ngân hàng mở quỹ bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng để tao lập phần vốn cho ngân hàng, nâng cao trách nhiệm hoạt động cho vay Ngân hàng Hoặc thực hình thức bảo hiểm tài sản ngân hàng, bảo hiểm trách nhiệm nhân viên ngân hàng, bảo hiểm giấy tờ có giá ngân hàng…  Tham mưu cho quan quản lý vĩ mô Chính phủ ổn định thị trường ngân hàng, đưa sách linh hoạt, kịp thời để hạn chế thấp biến động trái chiều thời gian vừa qua gây rủi ro không nhỏ đến doanh nghiệp thân NHTM  Khi thông tin diều chỉnh sách hay thay đổi kinh tế nói chung hệ tông ngân hàng nói riêng, NHNN phải kịp thời thông tin xác đến ngân hàng, doanh nghiệp người dân tránh gây tâm lý hoang mang, ngờ vực ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 ThS Phan Thu Hiền 2.3.3 Đề xuất với Ngân hàng VPBank  Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương sách Chính phủ ngành Chính phủ thường xuyên đưa nghị định để đạo hoạt động ngành Ngân hàng cố gắng lớn Nhà nước nhằm bước hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển ngành Khi nghị định đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đưa hướng dẫn cụ thể cho Chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời vướng măc để nâng cao hiệu  Chuẩn hoá cán Ngân hàng đặc biệt cán tín dụng: Quy định tiêu chuẩn cán Ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác vị trí cấp bậc khác Bằng cách mở lớp đào tạo thường xuyên chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng  Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro(TPR): Hoạt động TPR góp phần tích cực công tác tín dụng chi nhánh số lượng thông tin chưa cập nhật cần nâng cao hiệu biện pháp nâng cấp trang thiết bị TPR, tuyển chọn cán động có trình độ bổ sung cho TPR ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 ThS Phan Thu Hiền KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động, hoạt động tín dụng NHTM nói chung Ngân hàng VPBank nói riêng có nhiều rủi ro Để tồn phát triển Ngân hàng phải biết vượt lên mình, đẩy lùi khó khăn vướng mắc tồn kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp biện pháp khác Song việc ngăn chặn rủi ro cách tuyệt đối hoàn toàn thiếu thực tế Do trình kinh doanh Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ định chấp nhận đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định phát triển vững Có thể nói kết đạt năm qua tạo đà cho VPBank bước vào giai đoạn có nhiều thuận lợi gặp không khó khăn Từ đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổi mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn huy động vốn, dư nợ tín dụng,dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn Do giới hạn thời gian thực tập trình độ nên viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo để báo cáo em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo tận tình Th.S Phan Thu Hiền, thầy cô giáo khoa đầu tư, tập thể anh chị Phòng Phục vụ khách hàng doanh nghiệp VPBank Kinh Đô giúp đỡ em thời gian thực tập! ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 ThS Phan Thu Hiền DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh……………………………………….…… Bảng 2: Các tỷ lệ an toàn……………………………………… ………………….5 Bảng 3:Bảng mẫu tính toán độ nhạy dự án……………………………………36 Bảng 4: Các hạng mục đầu tư dự án lắp đặt nhà máy sản xuất ôxy hóa lỏng 3000m3/h…………………………………… ……………………………… ….40 Bảng 5: Thống kê thị trường tiêu thụ tương lai……………………… 44 Bảng 6: Thống kê khách hàng quen thuộc……………………………………… 46 Bảng : Phân tích độ nhạy dự án…………………………………………… 48 Bảng 8: Tổng kết hoạt động cho vay dự án………………………….…49 Bảng 9: Tổng kết % thu nợ gốc thu lãi với doanh số cho vay theo dự án………49 Bảng 10 : Chấm điểm rủi ro tín dụng………………………………………………65 Bảng 11 : Đánh giá tài sản đảm bảo theo tiêu chí…………………………… 66 Bảng 12 : Đánh giá xếp hạng rủi ro……………………………………………… 67 Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức VPBank Kinh Đô…………………………………… Sơ đồ 2: Nội dung quản lý rủi ro VPBank………………………………….…19 Sơ đồ 3: Quy trình quản trị rủi ro nói chung……………………………………….29 Sơ đồ 4: Các loại rủi ro dự án xin vay vốn…………………………………….30 Sơ đồ : Vị trí thẩm định rủi ro quy trình thẩm định dự án VPBank… 32 Sơ đồ 6: Quy trình đánh giá rủi ro cần xây dựng……………………………… …63 Sơ đồ 7: Mô hình lực lượng cạnh tranh Porter…………………………… 67 ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 ThS Phan Thu Hiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hồng Minh, “Giáo trình Quản trị rủi ro” - Năm 2007 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, “Giáo trình lập dự án đầu tư” - NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006 TS Hồ Diệu, “Giáo trình tín dụng ngân hàng” – NXB Học viện Ngân hàng Tài liệu Ngân hàng cổ phần doanh nghiệp quốc doanh VPBank Website: http://www.vpbank.com.vn Luận văn 45 – 01: “Đánh giá rủi ro trình thẩm định dự án Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội” ================================================================ Lưu Thị Thu Trang – KTĐT 47A

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan