Tiểu luận lạm phát ở VN thập kỉ 90

22 248 0
Tiểu luận lạm phát ở VN thập kỉ 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Lạm phát tợng quan trọng kỉ 20 đụng chạm tới hệ thống kinh tế, dù có phát triển hay không Milton Friedman có tuyên bố tiếng: Lạm phát luôn nơi vấn đề thuộc tiền tệ, biết tiền tệ công cụ điều tiết hiệu sáchvĩ mô kinh tế Vì thực trạng lạm phát vấn đề đợc quan tâm hàng đầu nhà kinh tế hoạch định sách cho quốc gia Mỗi quốc gia có đặc điểm, tình hình, thực trạng kinh tế khác Kiềm chế lạm phát vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu sách kinh tế nớc nói chung Việt Nam ta nói riêng Từ kinh tế tập trung cha phát triển, Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trờng mà khó khăn phải đơng đầu lạm phát Lạm phát thớc đo độ sai sách cải cách đo lờng lòng tin dân chúng quyền xây dựng phát triển kinh tế Vì mức độ lạm phát hay nhiều khả kiềm chế đến đâu ảnh hởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày ngời dân Rõ ràng nớc ta, bối cảnh đổi kinh tế dới lãnh đạo Đảng, vấn đề lạm phát tiêu thức kinh tế mà mang ý nghĩa trị Nớc ta trải qua thời kì lạm phát cao kéo dài với ảnh hởng nặng nề suốt thập kỉ 80, đợc coi nh hậu tất yếu chế quản lí thiếu hiệu tình trạng bao cấp tràn lan thời kì chiến tranh Những năm bớc vào kinh tế thị trờng, vận dụng cách sáng tạo công trình nghiên cứu lạm phát giới vào điều kiện thực tế phù hợp với thực trạng lạm phát nớc nhà Đảng Nhà nớc ta xem nhiệm vụ cấp bách trớc mắt nh lâu dài, nên tiến hành lúc nhiều biện pháp có kết sách kinh tế để kiềm chế lạm phát tăng trởng kinh tế Chính mà tình hình kinh tế tài nớc ta năm vừa qua đạt đợc ổn định có chiều hớng tốt Nghiên cứu lạm phát giúp hiểu đợc chất nh tác động nó, thúc đẩy hay kìm hãm tăng trởng kinh tế diễn thực tiễn Việt Nam, từ đa đợc biện pháp hữu hiệu để đảm bảo vừa tăng trởng kinh tế vừa kiềm chế lạm phát mức tốt Với tất kiến thức thu thập đợc từ môn học Lí thuyết tiền tệ ngân hàng học hỏi từ thầy cô, bạn bè, sách báo em xin đợc trình bày đề tài Lạm phát Việt Nam thập kỉ 90 Trong khuôn khổ viết không tránh khỏi sai sót, mong đợc thầy cô bảo để em tiến đề tài sau *** Nội dung I Khái quát lạm phát Lạm phát từ lâu bệnh chung cho kinh tế, nhiều lí thuyết đợc đa để chẩn đoán nh xác định giải pháp khắc phục Song xem xét giải bệnh, phải hiểu cách đầy đủ Vậy lạm phát ? Trong lịch sử, tình trạng lạm phát đợc coi xảy khối lợng tiền tệ lu hành thừa nhu cầu nên kinh tế Để xét đoán tình trạng đó, nhà kinh tế có nhiều định nghĩa lạm phát, phù hợp với trình độ hiểu biết ngày sắc Các định nghĩa lạm phát đợc đa thờng tiếp cận từ hai khía cạnh chủ yếu Loại thứ định nghĩa xuất phát từ việc xem xét nguyên nhân, chẳng hạn lạm phát nhiều tiền săn hàng lạm phát tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh suất lao động Thực chất đa giải thích khác nguyên nhân lạm phát định nghĩa lạm phát Cách tiếp cận thứ hai tập trung vào ảnh hởng lạm phát đợc sử dụng phổ biến nay: lạm phát mức giá chung (mức giá bình quân) tăng lên Đây tợng xảy tất nớc với mức biến động khác Sự tăng lên mức giá làm giảm giá trị tiền tệ đợc đo lờng sức mua đối nội Mức biến động giá khác nớc kéo dài ảnh hởng tới tỉ giá ngoại tệ làm giảm sức mua đối ngoại đồng tiền Đối nghịch với lạm phát giảm phát mức giá chung có xu hớng giảm xuống Cả hai tợng gây ảnh hởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội Quan niệm đợc tóm tắt phơng trình Fisher: MV = PY Trong đó, M : số lợngtiền tệ lu thông V : tốc độ lu thông tiền tệ P : giá trị trao đổi tiền tệ Y: hàng hoá, dịch vụ (kể chứng khoán) thị trờng Nếu M tăng thêm, Y giữ vững tất nhiên P tăng Thêm vào đó, V tăng P tăng nhanh không giới hạn Hiện tợng lạm phát nh song nguyên nhân ? Sau nhiều năm nghiên cứu tìm tòi, nhà kinh tế phân biệt hai nguyên nhân gây lạm phát nh sau: * Lạm phát cầu kéo Đây nguyên nhân tổng cầu (AD) tăng lên vợt mức cung ứng hàng hoá xã hội đẫn đến áp lực làm tăng giá Các lí cụ thể là: Chi tiêu Chính phủ tăng lên (chi phúc lợi xã hội, trợ cấp thất nghiệp ) Chi dùng hộ gia đình tăng lên (có thể thu nhập thực tế tăng lãi suất giảm) Nhu cầu đầu t tăng xuất phát từ dự đoán triển vọng phát triển kinh tế, khả mở rộng thị trờng lãi suất đầu t giảm Do sách tiền tệ mở rộng làm cho lợng tiền sở mức cung tiền tăng lên Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nớc nh tỉ giá, giá hàng hoá nớc so với hàng hoá loại nớc * Lạm phát chi phí đẩy Đặc điểm quan trọng lạm phát chi phí đẩy áp lực làm tăng giá xuất phát từ tăng lên chi phí sản xuất vợt mức tăng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hoá xã hội Chi phí sản xuất tăng lên do: Mức tăng tiền lơng vợt mức tăng suất lao động Sự tăng lên mức lợi nhuận ròng ngời sản xuất đẩy giá hàng hoá lên cao Giá nội địa hàng khập tăng lên giá trị đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ ảnh hởng khủng hoảng Thuế khoản nghĩa vụ ngân sách Nhà nớc tăng II Thực trạng lạm phát Việt Nam thập kỉ 90 Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam lạm phát vừa phải, nghĩa lạm phát mức số, xảy tốc độ tăng giá chậm Hiện phần nhiều nớc phát triển lạm phát đợc trì mức vừa phải, tỉ lệ tuỳ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế môi trờng sách tiền tệ thời kì Với điều kiện lạm phát vừa phải, giá tăng chậm (thờng xấp xỉ mức tăng tiền lơng cao chút ít), tác hại không nguy hiểm mà trái lại có tác dụng kích thích sản xuất, thúc đẩy hoạt động đầu t Thập kỉ 90 tỉ lệ lạm phát nớc ta đạt dới chữ số với tốc độ tăng trởng bình quân 8,6%/năm Để hiểu đợc thực trạng lạm phát thập kỉ 90, xem xét phân tích số liệu tỉ lệ lạm phát qua năm bảng Tỉ lệ lạm phát (tính theo tháng) Đơn vị : % năm 90 tháng 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2,9 3,8 1,9 13,2 8,7 0,5 4,4 5,5 0,5 1,7 1,9 -0,5 1,8 3,7 -0,4 3,8 3,4 0,2 0,9 2,5 0,8 0,8 1,8 -0,5 1,6 2,2 -0,8 1,7 1,9 -0,7 4 10 11 12 2,5 2,6 2,1 3,6 5,8 4,3 6,1 7,9 - 2,2 3,0 1,7 2,5 3,4 3,7 2,8 5,6 6,06 0,9 1,3 0.1 0,3 0,3 -0,2 1,98 1,35 -0,2 1,5 -0,3 -0,2 0,5 -0,1 -0,3 1,2 0,3 0,6 0,9 0,2 0,9 1,6 1,3 1,7 1,1 1,0 1,8 0,8 0,3 0,5 0,1 0,1 0,3 0,1 -0,5 -0,5 -0,7 -0,4 0,3 0,1 0,9 1,0 -0,6 -0,5 0,1 0,2 0,1 0,6 0,3 0,3 1,0 1,6 1,4 -0,5 1,1 1,0 0,3 0,1 0,8 -0,6 -0,4 -0,3 -0,4 -0,4 -0,6 -1,0 0,4 - Công đổi kinh tế nớc ta thời gian qua thu đợc kết bớc đầu khả quan, tạo niềm tin dân chúng nh nhà đầu t nớc Nhng nhiều ngời lo sợ khả kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng thiểu phát khó thoát khỏi vòng xoáy Tính xác thực rõ ràng, đợc thể thông qua tiêu kinh tế giảm sút thời gian gần Biểu đồ cho ta thấy tỉ lệ lạm phát thập kỉ 90 biến đổi với xu giảm dần nhng có tăng lên đáng kể *Thời kì hai năm đầu 1990-1991 Nhìn lại thời kì 1990-1991 tái lạm phát, hai nhân tố trực tiếp có liên quan đến việc tăng đáng kể lạm phát hai chữ số (trên 60%/năm) là: ảnh hởng có tính định thị trờng quốc tế thay đổi thị trờng xuất nhập khẩu, quan hệ kinh tế đối ngoại Do biến động trị Liên Xô (cũ) nớc XHCN Đông âu, khu vực tập trung tuyệt đại phận kim ngạch XNK Việt Nam khu vực cung ứng nguồn tài chủ yếu cho Việt Nam gần nh bị cắt đứt hoàn toàn Hơn nữa, kim ngạch xuất qua khu vực I (đồng rúp) năm 1991 18% (so với năm 1986) 10% (so với năm 1989), kim ngạch nhập tơng ứng 20% 17% Sự kiện chiến tranh vùng Vịnh làm cho giá xăng dầu tăng đột ngột, ảnh hởng nặng nề đến lạm phát Việt Nam, quý III-1990 giá xăng dầu đợc điều chỉnh làm tăng giá điện nh giá loạt hàng nhập 2.Các tiêu tài chính, tiền tệ trực tiếp ảnh hởng đến tình trạng lạm phát Tuy tiêu tăng trởng GDP phận hợp thành năm 1990 năm 1991 có tốc độ tăng cao nhng ảnh hởng chủ yếu biến động quan hệ quốc tế làm thay đổi cán cân thơng mại cán cân toán *Thời kì hai năm 1992-1993 Đánh dấu xu diễn biến lạm phát Việt Nam Trong giai đoạn tốc độ tăng giá lần xuất lạm phát số (tháng 11/1993, tỉ lệ lạm phát 0%) Những nhân tố tác động đến việc hạ thấp nhanh số lạm phát là: Kết công đổi suốt năm qua tạo chuyển biến tích cực cấu chế kinh tế theo hớng kinh tế thị trờng, tạo động lực thúc đẩy tổng sản phẩm nớc GDP tăng nhanh Sự tăng trởng GDP có xu hớng đáp ứng quỹ tiêu dùng từ năm 1991 kinh tế bắt đầu có tích luỹ, đến năm 1993 đạt gần 10% Điều cho thấy có bớc ngoặt lịch sử kinh tế Việt Nam, sản xuất nông nghiệp tăng mạnh, giải đợc vấn đề lơng thực Cán cân thơng mại đợc cải thiện rõ rệt, từ nhập siêu liên tục chuyển qua thời kì cân (nhập siêu mức độ không đáng kể, kim ngạch XNK đạt tỉ USD 118% tổng kim ngạch năm 1990, xấp xỉ 140% năm 1991) Cán cân toán bắt đầu có khả hoàn thành dự trữ ngoại tệ, làm cho quỹ điều hoà điều hành tỉ giá hối đoái đợc chủ động Các biện pháp hạn chế tăng mức cầu đem lại kết tức thời: hạn chế chi tiêu ngân sách, khơi tăng nguồn thu, giảm bội chi, hạn chế tiến tới ngừng phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách Từ năm 1990 bắt đầu thực cải cách hệ thống ngân hàng theo hớng chuyển từ đơn cấp sang hai cấp Chính sách lãi suất thực dơng, sách tỉ giá sát với tỉ giá thị trờng, tỉ giá hối đoái thực tế việc khắc phục lạm phát từ kênh tín dụng góp phần quan trong ổn định phát triển kinh tế, chống lạm phát Do kết sách đổi mở cửa, hàng hoá nớc vào Việt Nam ngày nhiều góp phần cân đối tiền-hàng Dù Mĩ trì cấm vận nhng luồng ngoại tệ từ xuất khẩu, đầu t trực tiếp, dịch vụ, tín dụng, viện trợ kênh phi mậu dịch đợc đa vào nớc ta nh thứ hàng hoá có giá làm tăng khả đáp ứng cung ứng tiêu dùng * Năm 1994, tiếp tục kiểm soát lạm phát đồng thời thực nhiệm vụ cân tăng trởng kinh tế đôi với chuyển biến mạnh mẽ ổn định tăng cờng quốc phòng, an ninh xã hội * Năm 1995, lạm phát tiếp tục biến động chủ yếu có xu hớng giảm, mức thấp 0% vào tháng * Bắt đầu từ năm 1996, kinh tế có dấu hiệu giảm phát, cuối quý I giá giảm liên tục chuyển sang âm Đến quý IV giá nhích lên đợc điều chỉnh mức tăng tổng phơng tiện toán * Năm 1997, bão khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu nớc khu vực rơi vào vòng xoáy Việt Nam không chịu tác động trực tiếp nhng bị ảnh hởng nhiều * Năm 1998, mức gia tăng lạm phát 9,2% gấp khoảng 2,5 lần năm 1997, chấm dứt thời kì thiểu phát tiền tệ kéo dài năm (1996-1997) Sở dĩ lạm phát năm tăng mạnh biến động gia tăng yếu tố kích cầu kinh tế, phân tán, rời rạc cha nồng độ (liên quan đến bố trí cấu đầu t, chi tiêu ngân sách, giảm khung thuế tiêu thụ đặc biệt, tăng u đãi tín dụng, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo ) bắt đầu phát huy tác dụng * Năm 1999, lạm phát 0,1% - năm lạm phát thấp cha thấy từ trớc tới Các nhà kinh tế ví lạm phát nhẹ kinh tế giống nh chất nhờn giúp cỗ máy không bị hoen rỉ hoạt động êm ả Tiền tệ cung ứng nhiều so với khối lợng hàng hoá tăng lên năm nguyên nhân lạm phát vừa phải, giúp kinh tế ổn định GDP tăng trởng nhanh * Dự tính năm 2000 tỉ lệ lạm phát nớc ta đợc kiểm soát mức 6% , tốc độ tăng trởng kinh tế mức 5,5-6% Trong khoảng 10 năm qua, đạt đợc nhiều thành tựu kiểm soát lạm phát nhng lại có kinh nghiệm chống thiểu phát Một số nguyên nhân tạo nên lạm phát thấp năm 1999, đặc biệt thiểu phát tháng cuối năm: Thiểu phát đợc báo trớc Theo báo cáo thờng niên năm 1998 NHNN Việt Nam, khối lợng tiền cung ứng năm 1998 tăng 23,9% so với năm 1997 nhng thấp số tiền cung ứng năm 1996 2,2% Cũng theo báo cáo, khối lợng tiền mặt lu thông tăng 7,4% so với năm 1997 nhng số tăng thấp so với nhiều năm trớc Cuối năm 1998, tiền mặt lu thông chiếm tỉ trọng 26,6% tổng phơng tiện toán, giảm 4,2% so với năm 1997 Trong toán qua ngân hàng nhân dân với doanh nghiệp, với Nhà nớc ngợc lại hầu nh không đáng kể, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn NHTM chiếm tỉ trọng 50,6% tổng phơng tiện toán, tăng 9,2% so với năm 1997 Đó dấu hiệu cảnh báo thiểu phát đến năm 1999 Vai trò ngân hàng chống thiểu phát tháng liên tục không nhạy bén Việc sử dụng công cụ sách tiền tệ nh hạ lãi suất cho vay, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc NHTM, hạ lãi suất tái cấp vốn đợc thực tháng cuối năm 1.5 0.5 -0.5 -1 Biểu đồ lạm phát năm 1999tỉ lệ % T 10 11 12 Tóm lại, năm 1999 năm mà thực trạng lạm phát Việt Nam đợc quan tâm nhiều xuất tợng thấy từ trớc tới Khi nhìn nhận vấn đề có nhiều quan điểm tiếp cận theo góc độ khác nhau, nhng tất thấy lạm phát 11 tháng đầu năm 1999 đạt mức -0,4%, trung bình tháng khoảng 0,036% So với kì năm từ năm 1990 trở lại số đáng khích lệ, giảm phát có phải lợi kinh tế ? Nhìn nhận vấn đề góc độ mang tính học thuật tích cực hơn, tợng lạm phát thấp nh cha điểm xấu, mà thực tế hội lớn nhằm tiến hành giải pháp điều chỉnh sách chiến lợc điều hành kinh tế vĩ mô Tỉ lệ lạm phát thập kỉ 90 tỉ lệ % 70 60 50 40 30 20 10 1991 Trớc hết, lạm phát thấp gần nh điều kiện mang lại hội giảm dần lãi suất tiền gửi tiền vay, để mặt vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác trả lại cho lãi suất chức quan trọng công cụ hỗ trợ tăng tr ởng Tất nhiên suy luận vấn đề cách đơn giản theo kiểu giảm phát điều chỉnh lãi suất nhiêu lãi suất biến số phức tạp NHTƯ phải có trách nhiệm tính toán nhiều khía cạnh mối tơng quan đồng với trình độ phát triển kinh tế để công bố mức lãi suất phù hợp Nhớ lại đầu thập niên 90, giai đoạn siêu lạm phát với số giá có lúc vợt hai số, lãi suất tiền gửi tiết kiệm đạt mức kỉ lục 13%/tháng (tức 156%/năm) lãi suất tiền vay xấp xỉ 15%/tháng (180%/năm) thấy đợc tác hại lạm phát gây dờng nh sức chịu đựng kinh tế Qua nhiều lần điều chỉnh, lãi suất tiền gửi vào khoảng 0,5%/tháng (6%/năm) lãi suất tiền vay 0,9%/tháng (10,8%/năm), so với số ngoại tệ mạnh giới lãi suất nớc ta cao, nhiên khu vực mức vừa phải Điều cho phép có sở để kết luận 1992 1993 1994 1995 1996 tài chính-tiền tệ Việt Nam bớc vào giai đoạn thay đổi mang tính bớc ngoặt, từ tảng tự tin hội nhập với giới III.Các số đo lờng lạm phát Chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nền kinh tế thị trờng ta có chuyển biến theo xu hớng tốt Thập kỉ 90 nớc ta, công đổi kinh tế theo chế thị trờng có quản lí vĩ mô Nhà nớc đạt đợc nhịp độ tăng trởng tơng đối bắt đầu có tích luỹ, đầu t đợc mở rộng, sản xuất lu thông phát triển Chỉ số đo lờng mức giá bình quân tất hàng hoá, dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội Nó đợc xác định theo công thức sau: GDP danh nghĩa Chỉ số giảm phát GDP = -GDP thực tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ 1990-1999 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tốc độ tăng GDP (%) 5,10 5.96 8,65 8,07 8,83 9,54 9,34 8,15 5,80 5,00 Tham khảo số thấy vào thời kì 1990-1996, nhờ sách mở cửa mà sức lao động đợc giải phóng, kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao Nhng quy mô kinh tế lớn dần, tăng trởng có chiều rộng bắt đầu có hạn chế yếu bộc lộ rõ nét, thêm vào khủng 10 hoảng tài chính-tiền tệ châu năm 1997 nhiều nớc khu vực vào vòng xoáy Việt Nam không trực tiếp bị ảnh hởng song có quan hệ thơng mại, mậu dịch, đầu t với nớc bị khủng hoảng nên phải chịu sức ép không nhỏ, tốc độ tăng trởng có dấu hiệu chững lại Nếu năm 1997 tốc độ tăng trởng đạt tới 8,15% đến quý I năm 1999 4% năm 1999 khoảng 5% Vì nhiều ngời cho quý I năm 1999 nói riêng năm nói chung đáy giảm tốc độ tăng trởng Tác động khủng hoảng đa đến tổn thất cho kinh tế mặt: Nguồn vốn đầu t nớc giảm sút gây hẫng hụt lớn đầu t phát triển Thu nhập, sức mua ngời dân giảm dẫn đến sức tiêu thụ hàng hoá thị trờng giảm, làm cho nhà sản xuất cung ứng dịch vụ gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm Nền kinh tế từ chỗ phải đối phó với tình trạng lạm phát phải đề phòng nạn giảm phát Thu nhập đại phận dân c năm không tăng, nạn thất nghiệp tràn lan Sức sản xuất nớc vốn yếu đuối lại đình trệ dới sức ép hàng giả, hàng trốn lậu thuế Một số doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, làm ăn thua lỗ nhng đợc nhà nớc cho giảm thuế, khoanh nợ hay xoá nợ Lợng hàng hoá doanh nghiệp tung vào thị trờng làm tăng thêm tổng cung Trong thu nhập ngời lao động giảm khiến khoảng chênh lệch khối lợng hàng hoá nhu cầu có khả toán ngày lớn Nớc ta đứng trớc ngỡng cửa kỉ nguyên tăng trởng, giải tốt mối quan hệ lạm phát tăng trởng vấn đề quan trọng Việc điểm lại cách nghiên cứu kinh nghiệm nớc đánh giá giúp cho nhìn nhận vấn đề cách sáng tỏ Trớc hết, phải khảng định tăng trởng lạm phát hai trọng số kinh tế Chính phủ mà ngời dân quan tâm Tăng trởng cao, lạm phát thấp điều mà đèu mong muốn Dễ thấy tăng trởng 11 cao dẫn đến tăng tổng cầu ngắn hạn, tổng cung cha kịp biến đổi cho phù hợp yếu tố sản xuất cha phát huy tác dụng, sách Chính phủ không đủ mạnh lạm phát xảy tất yếu Tuy nhiên dài hạn, chiến lợc tăng trởng thành công việc tăng sản lợng tiềm giúp phần vào kiềm chế lạm phát Bởi dài hạn, cần đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát mức bình quân, thấp tỉ lệ tăng trởng Nừu tốc độ tăng trởng bình quân 10-12% lạm phát cần phải mức dới 10% Chỉ với tỉ lệ nh huy động đợc tiết kiệm từ nội nềnkinh tế, khuyến khích đợc đầu t đảm bảo thành tăng trởng Tuy nhiên ngắn hạn, xuất phát điểm ta thấp lạm phát vợt tốc độ tăng trởng Vì để lạm phát không tuột khỏi tầm kiểm soát Nhà nớc trình điều hành kinh tế cần đặc biệt ý đến biện pháp hạn chế lạm phát tăng trởng gây nên Ví dụ nh chiến lợc xuất cần kèm với nhập để làm giảm bớt tổng cầu, chiến lợc đầu t với tiết kiệm để giảm tiêu dùng Tóm lại, mối quan hệ tăng trởng lạm phát không rõ ràng thiếu ổn định Chính điều hành sách kinh tế vĩ mô cần phải linh hoạt đạt đợc mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đề tăng trởng nhanh ổn định Chỉ số lãi suất Những năm 90 trôi qua với nhiều dấu hiệu đáng mừng nh tỉ lệ lạm phát chữ số, tốc độ tăng trởng bình quân 8,6% trợ giúp đáng kể cho sách lãi suất phát huy đợc chức công cụ điều chỉnh có hiệu phát triển kinh tế Trong thời kì này, lãi suất nớc thực dơng, trừ vài giai đoạn lãi suất thực âm khâu điều hành bị buông lỏng Theo định số 39-1998-NHVN1 ngày 17/1/1998 quy định trần lãi suất cho vay NHTM ngắn hạn 1,2%/tháng, trung dài hạn 1,25%/tháng với bảng sau: Tháng Tỉ lệ lạm phát (%) 1,6 2,2 -0,8 1,6 1,4 Lãi suất cho vay ngắn hạn (%) 0,4 -1,2 -0,4 0,2 Lãi suất cho vay trung dài hạn (%) 0,35 0,95 2,05 -0,35 -0,5 Nh ta biết, lãi suất nguồn sinh lợi chủ yếu ngời có tiền khoản chi phí cho cần tiền Nhng tất ngời có tiền gửi vào ngân hàng để nhận lãi suất nhà đầu t muốn vay tiền để trả 12 khoản lãi suất tiền vay Muốn thúc đẩy phát triển kinh tế phải tận dụng triệt để nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng kích thích nhà đầu Diễn biến trần lãi suất cho vay VNĐ năm 1993-1998 2.5 1.5 0.5 tỉ lệ % t vay vốn, từ tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, xoá đói giảm 20/4/93nghèo, tạo thêm phúc lợi xã hội Điều đòi hỏi phải có15/9/95 sách lãi 1/8/94 1/2/95 suất phù hợp với điều kiện kinh tế nớc nhà phù hợp với thành phần kinh tế xã hội Năm 1999 trớc nạn thiểu phát, tốc độ tăng trởng chững lại, NHNN điều chỉnh lãi suất theo chế lãi suất trần linh hoạt theo xu hớng nới lỏng tiền tệ sở bám sát biến động kinh tế vĩ mô, cung - cầu vốn thị trờng tiền tệ, giảm trần lãi suất cho vay kinh tế nhằm thực đạo Chính phủ giải pháp kích cầu Từ đầu năm, NHNN chủ động thực lần điều 15/7/9 Trần lãi suất cho vay trung, d Trần lãi suất cho vay ngắn hạ 13 chỉnh giảm lãi suất cho vay tối đa, nhờ trần lãi suất cho vay hạ từ mức 1,25%/tháng tháng 1/1999 xuống 0,85%/tháng sau ngày 25/10/1999; lãi suất cho vay tái cấp vốn giảm 1,1%/tháng xuống 0,5%/tháng vào thời điểm 1/11/1999 Riêng lãi suất cho vay quỹ Tín dụng nhân dân HTX Tín dụng giữ mức 1,5%/tháng Bên cạnh đó, tổ chức Tín dụng giảm lãi suất tiền gửi xuống, loại không kì hạn khoảng 0,1-0,15%/tháng loại có kì hạn 0,5-0,55%/tháng Thực trạng lạm phát năm 1999 ảnh hởng lớn tới sách lãi suất phận sách tiền tệ kinh tế Chính sách điều hành lãi suất NHNN từ trớc tới chủ yếu khống chế trần lãi suất, nghĩa giới hạn NHTM không đợc cho vay với lãi suất vợt mức hạn định Biện pháp nhằm bảo vệ ngời vay không bị ép ngân hàng Nhng sách trần lãi suất thích hợp trờng hợp: Nhu cầu tín dụng lớn cung tín dụng Ngân hàng hoạt động môi trờng độc quyền Trong điều kiện nh vậy, ngân hàng cho vay với mức lãi suất tối đa, không quan tâm nhiều đến việc tiết kiệm chi phí thái độ phục vụ khách hàng Tuy nhiên tình hình năm 1999 (đặc biệt tháng cuối năm) điều kiện thị trờng tín dụng có nhiều thay đổi Nhu cầu vay vốn thu hẹp lại, NHTM ứ đọng vốn, xuất tính thiếu ổn định ngời vay theo quy luật thị trờng Khách hàng vay vốn giảm đi, tổ chức Tín dụng lại gia tăng số lợng dẫn đến cạnh tranh liệt Tính liệt ngày trở nên gay gắt điều kiện thị trờng tiền tệ cha phát triển, loại dịch vụ đơn giản, lợi nhuận ngân hàng hầu hết hoạt động cho vay mang lại Muốn cạnh tranh tồn cách hạ lãi suất, nh xem sách điều hành trần lãi suất không thích hợp Chỉ số giá hàng tiêu dùng dịch vụ (CPI) Thập kỉ vừa qua thành công kiềm chế lạm phát đạt đợc mức tăng trởng đáng mừng Nhng để nhận biết rõ thực trạng lạm phát việc nghiên cứu tình hình biến động giá hàng tiêu dùng dịch vụ quan trọng, góc độ lạm phát tăng lên mức giá chung Chỉ số CPI từ năm 1990 đến năm 1998 (năm trớc = 100) Năm CPI 1990 167,1 1991 167,5 1992 117,5 1993 105,2 1994 114,4 14 1995 127 1996 45 1997 36 1998 92 Qua biểu ta thấy số giá tơng đối ổn định qua năm 1990-1995, thành tựu nhà nớc ta áp dụng biện pháp kinh tế vĩ mô đồng tác động vào thị trờng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu t thực hợp đồng kinh doanh tính toán hiệu hoạt động bảo đảm lợi ích Điều đáng lu ý năm 1999 từ tháng đến tháng 10 số giá hàng tiêu dùng dịch vụ liên tục giảm, tháng 11 tăng không đáng kể nên nhìn chung số trợt giá lạm phát 11 tháng đầu năm giảm 0,4% Giá thị trờng ổn định ngày giảm mong muốn ngời tiêu dùng Nhng ngợc lại, ngời sản xuất lại điều đáng lo chu kì sản xuất lớn nhỏ, chi phí sản xuất phải bỏ trớc, sau tiêu thụ để thu hồi vốn lãi sau Do giá thị trờng hạ ngời sản xuất thu đợc tiền hơn, lợi nhuận họ hơn, chu kì sản xuất sau phải cầm chừng Vậy giá liên tục giảm thời gian dài điều xảy đến? Tất yếu có hàng loạt sở sản xuất bị đình đốn bị phá sản Giá thị trờng hàn thử biểu kinh tế quan trọng Nếu giá giữ ổn định biểu kinh tế phát triển bình thờng, lành mạnh Ngợc lại, giá biến động tăng cao (lên sốt) chứng tỏ kinh tế có cân đối Tuy nhiên giá thị trờng lại liên tục giảm xuống điều đáng lo ngại Trên phơng diện đó, coi kinh tế nh thể ngời, việc bị sốt dù nóng hay lạnh biều trạng thái không bình thờng chứng tỏ có bệnh ngự trị thể Do vậy, đứng góc độ chung toàn kinh tế quốc dân, giá thị trờng liên tục giảm xuống cha điều đáng mừng mà có lại điều đáng lo Hiện tợng giảm giá liên tục số mặt hàng nh mía, đờng, giấy viết, xi măng, sắt thép làm cho nhiều sở sản xuất điêu đứng sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đợc, ứ đọng, lỗ vốn Nhiều nhà máy, xí nghiệp sản suất mía đờng phải thu hẹp sản xuất, sản suất cầm chừng để trì, cho công nhân nghỉ không lơng Đây vấn đề cần đợc cấp, ngành quan tâm nghiên cứu để có biện pháp khắc phục hữu hiệu, tạo điều kiện cho ngành kinh tế tiếp tục phát triển chế thị trờng IV Một số giảI pháp kiềm chế lạm phát 15 Từ kinh nghiệm thực tế năm gần đây, Chính phủ có biện pháp đạo đắn, tổ chức ngân hàng, tài đợc chấn chỉnh Nhng cần luôn tỉnh táo vấn đề chống lạm phát, tiến thêm bớc thực đồng hệ thống giảI pháp cho trớc mắt lâu dài Những giải pháp là: Điều chỉnh cấu sản xuất tiêu dùng Điều chỉnh lại cấu sản xuất, cấu đầu t, đặc biệt ý nâng tỉ lệ đầu t nông nghiệp Ưu tiên phát triển ngành nghề cần vốn nhng thu hút nhiều lao động (may mặc, dệt, thủ công mĩ nghệ ) Đặc biệt trọng đầu t cho xây dựng sở hạ tầng nh giao thông vận tải thông tin liên lạc, tạo điều kiện thu hút vốn nớc Sắp xếp lại kinh tế quốc doanh theo hớng thu hẹp sở không cần thiết, cho phép phá sản Rà soát lại công ti, tổ chức liên doanh liên kết thuộc tổ chức Nhà nớc, chuyển công ti, tổ chức sang hình thức kinh tế cổ phần, doanh nghiệp tập thể, t nhan chịu quản lí Nhà nớc Điều chỉnh cấu tiêu dùng cho phù hợp với thay đổi cấu thu nhập quốc dân, tiến tới hình thành chiến lợc tiêu dùng Phấn đấu giảm mức thâm hụt ngân sách Bộ Tài cần thông báo xác mức chênh lệch thu chi ngân sách Tách khoản vay Nhà nớc khỏi ngân sách chuyển thành nguồn vốn vay Nếu ngân sách vay phải trả lãi Ngân sách có nguồn thu (huy động nớc, vay nớc ngoài, vay dân, vay ngân hàng) 2.1 Huy động vốn nớc: Tăng thu: chủ yếu thu thuế Thực thuế VAT, thuế vốn, thuề thu nhập Khai thác, bồi dỡng nguồn thu khác Hình thành máy chống thất thu thuế, tạo điều kiện để máy hoạt động có hiệu Kiểm kê tài sản, ấn định giá đất, giá nhà để bán cho thuê, tăng nguồn thu cho ngân sách Giảm chi: rà soát lại nguồn chi Thực sách chi tiêu nghiêm ngặt Có thể cắt giảm tỉ lệ định khoản chi tiêu cha thật cần thiết quan Nhà nớc, quan Đảng đoàn thể Đồng thời có biện pháp dự phòng nhằm đối phó với khoản chi tiêu đột biến dẫn đến tái lạm phát 16 Hạn chế tới mức thấp việc cung cấp tài cho xí nghiệp quốc doanh, công ti Nhà nớc Chấm dứt hoàn toàn việc phát hành tiền để cứu vớt xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, nh xoá bỏ bao cấp cho xí nghiệp quốc doanh dới hình thức (trừ xí nghiệp then chốt giữ vai trò quan trọngcủa kinh tế đợc Nhà nớc áp dụng sách trợ giá sách đầu t thoả đáng để ổn định phát triển sản xuất) Thực sách triệt để tiết kiệm gắn liền với chống tham ô, lãng phí từ quan Nhà nớc 2.2 Vay vốn dân: Theo tài liệu tiềm vốn dân lớn Nhà nớc cần có sách khuyến khích thoả đáng để tạo lòng tin cho dân, thu hút vốn nhàn rỗi Đây nguồn lực lớn cần khai thác Vay dân trả lãi cho dân điều dễ làm vay nớc Sửa đổi hệ thống ngân hàng Tăng cờng chức quản lí vi mô Ngân hàng Nhà nớc, trớc hết sử dụng có hiệu công cụ nh lãi suất, tỉ giá, kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu, công trái nhằm nâng cao hiệu kinh tế vốn tín dụng Củng cố thiết lập Ngân hàng Trung ơng tách khỏi ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Trung ơng không dính đến kinh doanh Ngân hàng Trung ơng quy định giới hạn lãi suất quyền điều chỉnh lãi suất có lạm phát Ngân hàng Trung ơng quản lí điều tiết ngân hàng chuyên doanh pháp luật Cho ngân hàng chuyên doanh tự hoạt động mở rộng phạm vi cho vay Mở cửa cho ngân hàng nớc vào hoạt động phạm vi kiểm soát Nhà nớc Hàng tuần hàng tháng ngân hàng chuyên doanh phải báo cáo với Ngân hàng Trung ơng tình hình hoạt động, Ngân hàng Trung ơng đạo việc tăng, hạ lãi suất đình cho vay Việc quy định mức lãi suất phải vào nhu cầu vốn Vấn đề quan trọng Ngân hàng Nhà nớc phải giúp đỡ Chính phủ tăng cờng khả dự trữ (dới nhiều hình thức) vàng ngoại tệ, để cần thiết tung ngăn chặn sốt đột biến Đồng thời có biện pháp kiềm chế không cho giá vàng đôla hạ xuống dới mức cần thiết gây khó khăn cho xuất nhập Chấn chỉnh hệ thống tài 17 Thực quấn sách tạo vốn ngân sách phải dựa sở bồi dỡng phát triển nguồn thu, đồng thời thực phân phối hợp lí nguồn thu Xoá bỏ thói quen dựa vào phát hành để chi tiêu ngân sách Nếu ngân sách thiếu hụt phải dùng nguồn vốn vay để bù đắp Ngân sách Nhà nớc chia thành hai quỹ tích luỹ tiêu dùng Phần dành cho tích luỹ đợc quản lí theo chế vốn, thực đầu t có trọng điểm Phần dành cho tiêu dùng quản lí theo đơn vị dự toán từ Trung ơng đến tỉnh sở Phân cấp ngân sách phải tuân theo nguyên tắc chủ yếu vào nguồn thu Trớc mắt, cần hoàn thiện hệ thống thuế chỉnh đốn lại đội ngũ ngời làm công tác thuế Về giá Ta phát triển kinh tế thị trờng, cần thị trờng định giá Nhà nớc khống chế mặt giá vài mặt hàng thiết yếu Trong trờng hợp định, nâng giá cần thiết, thứ thuế vô hình đánh vào ngời Vấn đề phải ý để việc nâng giá khỏi ảnh hởng tới việc đảm bảo mức sống ngời lao động Đặc biệt ý mối quan hệ giá t liệu sản xuất giá nông sản Tăng sức mua cho nông dân biện pháp kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển Cải tiến chế độ tiền lơng Nếu chế độ tiền lơng không đợc cải tiến cách đặt ý nghĩa Nếu để chế độ tiền lơng nh siết chặt kỉ luật, kỉ cơng thực chống tham nhũng có kết quả, xây dựng đợc phong cách làm ăn chân chính, thiết lập đợc chế độ hởng thụ công Vì cần cải tiến chế độ tiền lơng cách mạnh bạo, khẩn trơng phải bảo đảm cho đợc yêu cầu tái sản xuất giản đơn sức lao động Gắn liền cải tiến chế độ tiền lơng với giải việc làm Xuất nhập Chúng ta nói xoá bỏ độc quyền nhng phải bảo đảm thống quản lí xuất nhập Chấm dứt tình trạng xuất nhập lộn xộn Nhà nớc cần có sách khuyến khích xuất khẩu, đồng thời đánh thuế mạnh mặt hàng nhập nớc có, khuyến khích nhập mặt hàng nớc cha có thiếu Trên lĩnh vực xuất nhập khẩu, nhà nớc cần có biện pháp kiên để ngăn chặn tình trạng nhập xuất lậu mặt hàng bị cấm Còn mặt 18 hàng khác Nhà nớc cần cho tự lu thông, không nên cấm đoán mà dùng hàng rào thuế quan để điều tiết Gấp rút xây dựng sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật lới luật, phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành ophần chuyển sang kinh tế thị trờng, bảo đảm quyền tựdo kinh doanh, quyền sở hữu chuyển nhợng tàI sản công dân Tiếp tục đổi chế quản lí theo hớng chuyển hẳn sang kinh tế thị trờng, thực tự kinh doanh có quản lí Nhà nớc, tạo lập thị trờng vốn, lao động, vật t nớc gắn liền với mở rộng thị trờng nớc 10 Tổ chức lại máy quản lí Nhà nớc nâng cao trình độ quản lí cho phù hợp với yêu cầu Phân rõ chức quản lí Nhà nớc kinh tế với chức sản xuất kinh doanh xí nghiệp ; ngăn cấm quan Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh xí nghiệp đơn vị kinh tế Bộ chủ quản quản lí chủ yếu pháp luật, việc vạch hành lang pháp lí cho hoạt động kinh doanh Xử lí nghiêm minh quan Nhà nớc cán vi phạm pháp luật, tham ô, lãng phí cải nhân dân Bất sai lầm dù lớn hay nhỏ Bộ, ngành nào, thủ trởng quan phải chịu trách nhiệm trớc nhân dân pháp luật, không nên dùng hình thức cảnh cáo, thuyên chuyển công tác để bảo vệ trì vị trí cán bất tài, đạo đức Trên sở giải chế độ tiền lơng, nghiêm cấm việc quan, tổ chức chức kinh doanh lại tiến hành kinh doanh dịch vụ liện hệ với tố chức kinh doanh nớc làm hỗn loạn thị trờng làm trật tự, anh ninh đất nớc Vấn đề quan trọng cần có biện pháp kiên sáng suốt xếp máy bố trí cán quản lí Tinh giản máy, lựa chọn cán thực có lực phẩm chất để thực thi nhiệm vụ 19 kết luận Thập kỉ 90 qua nhng d âm điều trăn trở, suy ngẫm nhà nghiên cứu kinh tế, thời kì đánh dấu chuyển đất nớc công đổi mới, phát triển cách toàn diện xã hội theo định hớng XHCN dới quản lí, điều tiết vĩ mô nhà nớc Điểm bật đáng ý cột mốc năm 1999 - chặng đờng cuối kết thúc giai đoạn phát triển đầy thử thách, chông gai Sự biến động kinh tế với tợng xa cha thấy nh lạm phát chữ số, thiểu phát, trợt giá với hậu nặng nề thiên tai để lại cản trở sức sản xuất nớc kìm hãm phát triển kinh tế yếu đuối Nhng qua thấy thực tế lại chứng tỏ nỗ lực vơn lên khó khăn toàn dân ta dới lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nớc, thấy rõ đợc vai trò Chính phủ việc giải đắn vấn đề kinh tế vĩ mô phù hợp với điều kiện, tình hình đất nớc, đa kinh tế Việt Nam lên hoà nhập với kinh tế giới Một thập kỉ qua đi, hớng đến tơng lai với học kinh nghiệm quý giá khứ để bớc xây dựng đất nớc công bằng, tiến bộ, văn minh, tơi đẹp Danh mục tàI liệu tham khảo 20 Tạp chí cộng sản 1/1993 Báo cáo thờng niên - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam - 1997, 1998, 1999 Thời báo kinh tế Tiền tệ ngân hàng thị trờng tài - F S Miskin Giáo trình lu thông tiền tệ - Học viện Ngân hàng Tạp chí lí luận nghiệp vụ Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Thông tin khoa học Ngân hàng Mục lục Trang Lời dẫn Nội dung I Khái quát lạm phát 21 II Thực trạng lạm phát Việt Nam thập kỉ 90 III Các số đo lờng lạm phát : Chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Chỉ số lãi suất Chỉ số giá hàng tiêu dùng dịch vụ (CPI) IV Một số giảI pháp kiềm chế lạm phát Kết luận Danh mục tàI liệu tham khảo Mục lục 22 11 13 16 17 23 24 25

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan