vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu âu

123 355 3
vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YRC Vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu ÂuYRC Vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu ÂuYRC Vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu ÂuYRC Vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang liên minh châu Âu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -o0o - Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng 2012 Tên công trình: VƢỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU Nhóm ngành: KD3 Hà Nội, tháng 04 năm 2012 I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết Tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Viết đầy đủ Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations CAP Common Authentication Policy Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tiêu chuẩn thị trường chung EC European Commision Ủy ban Châu Âu EDI Electronic Data Hệ thống trao đổi Interchange liệu điện tử EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Tổ chức nông lương Organization GAP Good Agriculture Practice Liên Hiệp Quốc Giấy chứng nhận toàn cầu thực hành nông nghiệp tốt GSP Generalized System of Preferences HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Hệ thống ưu đãi phổ cập Hệ thống phân tích rủi ro điểm kiểm soát tới hạn ISO Organization of International Standards ITC International Trade Centre MUTRAP Multilateral Trade Assistance Project OECD Organisation for Economic Co-operation Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Trung tâm thương mại quốc tế Dự án hỗ trợ thương mại đa phương Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế II and Development OPEC Organization of Petroleum Exporting Tổ chức nước xuất dầu mỏ Countries SA 8000 Social Accountability 8000 SPS Agreement on the Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Hiệp định tiêu Application of Sanitary chuẩn vệ sinh an toàn and Phytosanitary thực phẩm Measures SWOT Strength, Weakness, Opportunity, Threaten TBT Technical Barriers to Trade Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Rào cản kỹ thuật thương mại Tổ chức Thống kê UN COMTRADE Thương mại hàng hóa giới USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Tổ chức thương mại Organization giới NTD Người tiêu dùng KHCN Khoa học công nghệ XK Xuất TH Trường hợp TMQT Thương mại quốc tế III DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Bảng 1.1 Phân biệt rào cản pháp lý rào cản kỹ thuật Bảng 2.1 Kim ngạch XK số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005-2008 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập sản phẩm rau EU với quốc gia Bảng 2.3 Kim ngạch nhập thịt sản phẩm từ thịt EU với quốc gia giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập bia Việt Nam với quốc gia Bảng 2.5 Kim ngạch nhập thức uống có cồn Việt Nam với quốc gia IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nội dung Kim ngạch xuất thịt sản phẩm từ thịt Việt Nam vào thị trường Châu Âu Thế giới giai đoạn 2007 – 2009 V DANH MỤC HỘP NỘI DUNG Tên hộp Nội dung trang Hộp 1.1 18 Hộp 2.1 45 Hộp 3.1 52 Hộp 3.2 65 VI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TẠI THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUROPEAN UNION – EU) ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG SẢN Các khái niệm rào cản kỹ thuật : 1.1 Giới thiệu rào cản kĩ thuật thị trường EU: 1.1.1 Các quan điểm rào cản kĩ thuật thị trường EU: 1.1.2 Mục đích chung việc thiết lập rào cản kĩ thuật thị trường EU: 1.1.3 Xu hướng rào cản kỹ thuật năm gần đây: 11 1.2 Giới thiệu mặt hàng nông sản chủ yếu: 12 1.2.1 Khái niệm: 12 1.2.2 Đặc điểm xuất mặt hàng nông sản: 14 Những rào cản kĩ thuật mặt hàng nông sản thị trƣờng EU: 15 2.1 Những rào cản kỹ thuật chung mặt hàng nông sản thị trường EU: 16 2.2 Những rào cản kỹ thuật riêng số quốc gia Liên minh châu Âu mặt hàng nông sản: 20 Tác động rào cản kĩ thuật thị trƣờng EU việc xuất nông sản nƣớc phát triển vào thị trƣờng này: .20 3.1 Một số nguyên tắc tác động hệ thống rào cản kỹ thuật: 20 3.2 Tác động tới giá hàng nông sản nhập vào thị trường EU: .21 3.3 Tác động tới nhóm hàng nông sản nhập vào thị trường EU: 22 3.4 Tác động tới cấu mặt hàng nông sản nhập vào thị trường EU: 22 Kinh nghiệm đối phó hàng rào kỹ thuật EU mặt hàng nông sản số nƣớc phát triển: 23 4.1 Trung Quốc: .23 4.2 Thái Lan: 25 4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 31 VII CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA RÀO CẢN KĨ THUẬT TẠI THỊ TRƢỜNG EU TỚI VIỆC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 33 Tình hình xuất mặt hàng nông sản sang thị trƣờng EU doanh nghiệp Việt Nam: 33 1.1 Các sản phẩm nông nghiệp bản: 33 1.2 Các sản phẩm phái sinh: .36 1.3 Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp: 37 Các sách vƣợt rào cản kĩ thuật, thúc đẩy xuất sang thị trƣờng EU doanh nghiệp nông sản Việt Nam: 39 2.1 Các sách từ Chính phủ: .39 2.1.1 Các sách tài – tín dụng hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nông sản: .39 2.1.2 Giải pháp công tác tiếp thị, thâm nhập thị trường .40 2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp lý 42 2.1.4 Tăng cường công tác quản lý chất lượng: 43 2.1.5 Đầu tư công tác nghiên cứu giống trồng hiệu .44 2.1.6 Đào tạo phát triển nguồn lực: 45 2.2 Các sách từ Doanh nghiệp: .45 2.2.1 Đầu tư xây dựng thương hiệu: 45 2.2.2 Đầu tư trang thiết bị chế biến kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn EU quốc tế 47 2.2.3 Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: 47 2.2.4 Xây dựng hệ thống nhân sự: 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI RÀO CảN KỸ THUẬT DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG EU .50 Quan điểm định hƣớng thiết lập: 50 1.1 Quan điểm: 50 1.2 Mục tiêu: 50 VIII 1.3 Định hướng: 50 Một số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng khả ứng phó với rào cản kỹ thuật dành cho doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam: .52 2.1 Đối với phủ: .52 2.1.1 Tăng cường đàm phán song phương, đa phương với Liên minh Châu Âu (EU): 52 2.1.2 Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản môt trường: 53 2.1.3 Nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại đẩy mạnh hoạt động tham tán Liên minh Châu Âu (EU): 54 2.1.4 Nhanh chóng tham gia Hiệp hội mặt hàng nông sản cụ thể: 55 2.1.5 Hoàn thiện sách thuế máy móc nguyên liệu nguồn để sản xuất chế biến nông sản: .56 2.1.6 Nâng cao nhận thức phổ biến thông tin đến doanh nghiệp rào cản kỹ thuật: 57 2.1.7 Đầu tư phát triển sở hạ tầng, kết hợp nâng cao lực pháp lý Thương mại quốc tế Việt Nam: 59 2.1.8 Đa dạng hóa hính thức đầu tư, thu hút nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản xuất sử dụng vốn có hiệu quả: .60 2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam: .60 2.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức xuất nông sản: 61 2.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực doanh nghiệp: .62 2.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường phối hợp với Nhà nước: 66 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Năm 2011, hoạt động thương mại nông sản EU chiếm tỷ trọng lớn thương mại nông sản giới Do đó, EU đối tác quan trọng thương mại nông sản kinh tế giới, đồng thời thị trường mơ ước doanh nghiệp xuất nông sản, không loại trừ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, EU biết đến khu vực áp dụng rào cản kỹ thuật nhiều so với quốc gia khu vực giới Đặc biệt sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới từ cuối năm 2007 khủng hoảng nợ công châu Âu vừa qua, EU khu vực điển hình có xu hướng tăng cường áp dụng rào cản thương mại nhằm bảo hộ thị trường sản xuất nước nhiều hình thức khác đảm bảo công ăn việc làm cho số lượng người lao động1 Thực tế cho thấy, bên cạnh rào cản kỹ thuật đặt từ trước, ngày 01/01/2010, nhà xuất nông sản Việt Nam gặp phải nhiều thách thức với hàng loạt quy định mà số đạo luật thị trường XK Việt Nam, đặc biệt EU ban hành như: Những tiêu chuẩn REACH (quy định sản xuất không sử dụng hóa chất độc hại EU), Hiệp định FLEGT EU thẩm quyền cấp phép sau kiểm tra tính hợp pháp lô hàng thông qua chứng gốc, chứng chất lượng EUREP GAP mặt hàng rau tươi … Trong đó, nông nghiệp lại ngành mạnh Việt Nam, đồng thời cung cấp việc làm cho gần 50% người lao động nước Tính đến tháng 11 năm 2011, nước thu khoảng tỷ USD từ xuất nông lâm thủy sản, mặt hàng nông sản đạt 895 triệu USD, tức gần 45% Trong kim ngạch xuất năm 2011, tổng sản lượng nông nghiệp đem Rào cản kỹ thuật EU với xuất Việt nam - http://en.infotv.vn/xuat-nhap-khau/thi-truongxnk/50387-rao-can-ky-thuat-cua-eu-voi-xuat-khau-cua-viet-nam xxix Quản lý nhập chưa tốt làm nảy sinh tượng gian lận thương mại, số nhóm người thu lợi bất từ hoạt động nhập khẩu, làm trầm trọng thêm bất ổn định kinh tế xã hội Nguyên nhân tình trạng nói do, trình xây dựng hoạch định sách xuất, nhập thời kỳ 2001-2010, chưa thật quan tâm mức đến chất lượng tăng trưởng, thiên tiêu số lượng, coi nhẹ ảnh hưởng tiêu cực xuất xã hội môi trường, trì lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chưa trọng mức để tạo tiền đề cho việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu Một số tiêu chiến lược xuất, nhập thời kỳ 2001-2010 không thực Chẳng hạn như, tiêu cân xuất nhập vào năm 2010, tiêu nhập 40% công nghệ nguồn, tiêu chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng chế biến, công nghệ, lao động chất lượng cao Hạn chế lực thực thi quy định môi trường, đặc biệt khu công nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản, khu vực khai thác chế biến khoáng sản nguyên nhân gây nên suy thoái môi trường Chúng ta chưa có sách chia sẻ lợi ích hợp lý hoạt động xuất hạn chế rủi ro hoạt động xuất Điều thấy rõ việc đầu nậu thu gom nông sản ép giá nông dân, thương lái vật tư sản xuất nông nghiệp nâng giá để trục lợi, công ty môi giới lao động (đặc biệt lao động nước ngoài), tư vấn chuyên môn định phí cao… Hoạt động xuất dễ bị tổn thương bối cảnh thị trường giới có nhiều biến động, đặc biệt nhóm xuất dựa vào lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ… Chính sách nhà nước để hạn chế rủi ro chưa thực cách liên tục kịp thời Biến động giá số mặt hàng xuất gạo, cà phê năm 2008 cho thấy Chính phủ bị động việc điều hành xuất Lợi ích từ xuất không chia sẻ cách hợp lý tiềm ẩn nguy xung đột xã hội, giảm lòng tin người dân vào sách nhà nước Phát triển xuất, nhập bền vững đặt cấp bách nước ta giai đoạn 2011-2020, giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, với xxx mục tiêu chủ yếu coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng, ổn định xã hội, bảo vệ tốt môi trường Đây chủ trương lớn Đảng cho giai đoạn 2011-2020 Yêu cầu phát triển xuất, nhập bền vững xúc bối cảnh nước ta hội nhập ngày sâu với kinh tế giới, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thực cam kết FTA mức độ cao Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu, khuyến khích khai thác tài nguyên gia tăng sử dụng yếu tố đầu vào liên quan đến môi trường, tăng nguy ô nhiễm môi trường qua biên giới Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt biến động kinh tế giới thách thức việc trì tốc độ tăng trưởng xuất cao bền vững, hạn chế cân đối ngoại thương Mở cửa thị trường, thực cam kết thương mại quốc tế làm nảy sinh vấn đề xã hội việc làm, thu nhập, xung đột xã hội sách đắn kịp thời Như nước ta, giai đoạn tăng trưởng tiềm ẩn nhân tố làm chệch định hướng phát triển bền vững kinh tế nói chung xuất, nhập nói riêng II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững Tăng trưởng số lượng phải liền với nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Trong khai thác yếu tố phát triển theo chiều rộng, phải đặc biệt coi trọng yếu tố phát triển theo chiều sâu Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển toàn diện người, thực dân chủ, tiến công xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xoá đói, giảm nghèo Từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển vùng Phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường bước phát triển, không gây ô nhiễm huỷ hoại môi trường Phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo đảm ổn định trị - xã hội; ổn định trị - xã hội tiền đề, điều kiện để phát triển xxxi nhanh bền vững Đây quan điểm định hướng cho ngành, lĩnh vực xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển bền vững Trên sở quan điểm Đảng phát triển kinh tế thời kỳ 2011-2020, quan điểm cụ thể để phát triển xuất nhập Việt Nam thời gian tới là: (1) Phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm tới, xuất động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, cần phải kiên trì định hướng công nghiệp hóa hướng vào xuất Đây chủ trương cần quán triệt hoạch định sách phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Trong bối cảnh nay, khủng hoảng tài suy thoái toàn cầu làm sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhiều quan điểm cho rằng, cần chuyển định hướng phát triển kinh tế dựa vào xuất sang thay nhập phát triển thị trường nội địa Thực tế cho thấy nhiều nước giới làm thông qua biện pháp tăng cường bảo hộ thị trường nước, kích cầu tiêu dùng Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn đầu công nghiệp hóa, thị trường nước chưa phát triển, cần tranh thủ nguồn lực bên ngoài, FDI, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất đường để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất cần phải nhanh chóng thay đổi mô hình tăng trưởng Trong năm qua, tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy rằng, nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt Những hạn chế mang tính cấu lợi tự nhiên khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn Đó chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất Lợi lao động rẻ ngày giảm dần bối cảnh chênh lệch tiền lương lao động nước ta nước giảm dần nhu cầu cao xxxii thị trường giới hàng hóa có hàm lượng công nghệ khoa học ngày cao Do đó, dựa vào mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có, xuất Việt Nam khó trì tốc độ tăng trưởng mức cao Bên cạnh đó, cạnh tranh quốc tế bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu áp lực phải nhanh chóng chuyển sang mô hình tăng trưởng Mô hình tăng trưởng mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đại Chuyển từ phát triển xuất theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ việc dựa chủ yếu vào lợi so sánh sẵn có (tĩnh) sang lợi cạnh tranh động nhân tố định chất lượng tăng trưởng xuất khẩu; trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường, đó, hạn chế rủi ro thị trường giới biến động bất lợi Thực định hướng phát triển xuất theo chiều sâu giải pháp để đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khắc phục nguy tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình, nâng cao vị quốc gia, đảm bảo phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Trong giai đoạn tới, chất lượng phát triển phải mục tiêu hàng đầu Cần khắc phục tư tưởng coi trọng số lượng, chạy theo thành tích cục ngắn hạn Nhiều tiêu xuất giai đoạn vừa qua phản ánh mặt số lượng mà chưa phán ánh hiệu đầu tư, tác động mặt xã hội, môi trường Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, thời gian qua, nước ta đầu tư mức cho xuất mà chưa tính toán đến hiệu Điều dẫn đến hao phí nguồn lực, sử dụng không hiệu vốn đầu tư, làm nảy sinh hành vi tiêu cực tham nhũng, gian lận thương mại Cần phải tính toán xem đô la giá trị xuất mà ta mang đem lại lợi nhuận đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Chủ trương phát triển xuất đắn, nhiên chiến lược phát triển hướng, tập trung vào ngành có lợi mà đầu tư dàn trải, tràn lan có sản phẩm có vị cạnh tranh quốc tế Thực xxxiii tế cho thấy, 25 năm đổi mới, Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp có uy tín quốc tế, ngoại trừ số sản phẩm có tiếng khác biệt điều kiện tự nhiên (2) Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất Mục tiêu phát triển bền vững môi trường nước ta năm tới khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường Đây định hướng phát triển bền vững môi trường cho ngành kinh tế nói chung xuất nói riêng Trên sở mục tiêu phát triển bền vững môi trường nước ta thời gian tới, quan điểm phát triển xuất bảo vệ môi trường khái quát khía cạnh sau đây: Trước hết, tăng trưởng xuất phải sở khai thác hợp lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Cần nhận thức đầy đủ rằng, bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên sở phát triển bền vững Đối với Việt Nam, đất nước thiên nhiên ưu đãi, có trình độ phát triển thấp, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu tài nguyên tạo thuận lợi để tích lũy ban đầu cho công công nghiệp hóa đại hóa Lợi điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Việt Nam xếp thứ hạng cao xuất số sản phẩm gạo (thứ hai giới), cà phê (thứ hai giới), hạt tiêu (số giới), hạt điều (thứ ba giới) Một số mặt hàng khác dầu thô, thủy sản có lợi cạnh tranh tuyệt đối thị trường giới Tuy nhiên, thời gian qua, chưa khai thác cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng xuất số mặt hàng cà phê, hạt điều, cao su, chè kéo theo suy giảm diện tích rừng đa dạng sinh học Tương tự, khai thác thủy sản theo lối hủy diệt, mức làm suy giảm nghiêm trọng sinh xxxiv biển Tăng diện tích nuôi trồng thủy sản với giảm diện tích rừng ngập mặn Tăng trưởng xuất nước ta tiềm ẩn nguy cạn kiệt tài nguyên cân sinh thái Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất tương lai gây nên hệ lụy môi trường xã hội Thứ hai, tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường Trong năm tới, Việt Nam phải đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình khuyến khích khai thác tài nguyên sử dụng ngày nhiều lượng nguyên liệu đầu vào Xuất giai đoạn tới tập trung vào tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến Nếu biện pháp kiểm soát ô nhiễm, môi trường sinh thái nước ta ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường làm giảm khả xuất ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp hàng hóa xuất Thứ ba, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường Xu hướng áp dụng tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế ngày phổ biến để giải vấn đề toàn cầu bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Các tiêu chuẩn môi trường sản phẩm, quy trình chế biến ngày nước áp dụng rộng rãi mức cao rào cản kỹ thuật buôn bán quốc tế Việt Nam xuất nhiều mặt hàng nhạy cảm với môi trường an toàn nông sản, thủy sản Đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường phải nhìn nhận biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa cải thiện môi trường nước Thứ tư, phát triển xuất bền vững nước ta giai đoạn tới phải dựa sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trường có lợi", ưu tiên cho phát triển kinh tế Cần khắc phục quan điểm cực đoan việc khai thác nguồn lợi tự nhiên Bảo tồn thiên nhiên mức ảnh hưởng xxxv đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, công xóa đói giảm nghèo hậu gây khó khăn cho việc quản lý tài nguyên Khai thác hợp lý có sách quản lý môi trường linh hoạt khuyến khích người hưởng lợi có ý thức chấp hành quy định bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển chúng để khai thác bền vững tương lai Tuy nhiên khai thác mức tài nguyên để đạt tăng trưởng nhanh ngắn hạn dẫn đến suy thoái cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ tương lai (3) Phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý thành phần tham gia xuất Mục tiêu phát triển bền vững xã hội đề Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam là: “Đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần” Quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận tới nguồn lực chung phân phối công lợi ích công cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại được, gìn giữ cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường, xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi yêu quý thiên nhiên xxxvi Trên sở mục tiêu phát triển bền vững xã hội nước ta giai đoạn tới, quan điểm phát triển xuất mặt xã hội thể số điểm sau đây: Thứ nhất, phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm Các cấp, ngành, địa phương cần quán triệt quan điểm hoạch định sách phát triển giai đoạn tới Hơn 70% dân số sống nông thôn, dựa chủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên Phát triển xuất mặt hàng nông sản, thủy sản thời gian qua làm thay đổi mặt nông thôn, vùng trồng cà phê, cao su (Tây Nguyên), lúa gạo, thủy sản (Đồng sông Cửu Long) Xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, thủy công mỹ nghệ, điện tử, đồ gỗ thu hút lượng lao động lớn, cải thiện đời sống người dân lao động Mặc dù, xuất nước ta thời gian qua chưa thể xu hướng công nghiệp hóa, đóng góp mặt xã hội to lớn Thứ hai, phát triển xuất đóng góp vào nâng cao chất lượng lao động, trình độ quản lý Cần nhanh chóng chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến giá trị gia tăng cao để cải thiện nguồn nhân lực, thu hút lao động nông nghiệp Chất lượng lao động trình độ quản lý doanh nghiệp nước ta hạn chế Đây nguyên nhân hạn chế tăng trưởng xuất bền vững Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến khích sử dụng người có trình độ chuyên môn cao yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất Thứ ba, cần có sách để giải vấn đề xã hội nảy sinh trình công nghiệp hóa định hướng xuất Trước hết, cần giải vấn đề xã hội tập trung lao động (nhất lao động nữ) số ngành da giày, dệt may Đây vấn đề xúc mà chưa quan tâm ngành Cần tạo môi trường sinh sống ổn định cho người lao động nhà ở, dịch vụ phục vụ đời sống hàng ngày Thứ hai, cải thiện môi trường lao động để đảm bảo sức khỏe an toàn cho công nhân Thứ ba, cần tính đến vấn đề khác việc xây dựng gia đình cho công nhân, sống họ sau xxxvii Thứ tư, cần có sách chia sẻ lợi ích thu từ xuất cách hợp lý nhóm xã hội, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Xử lý tốt vấn đề tăng hiệu xuất khẩu, khai thác hợp lý tài nguyên tránh xung đột xã hội có liên quan Đây vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, chưa có thiết chế hữu hiệu để kiểm soát phân phối thu nhập bên tham gia vào chuỗi giá trị Thực tế cho thấy, người lao động, phần lớn người sản xuất (nông dân) bị thua thiệt phân phối thu nhập Người hưởng lợi nhiều nhà hoạch định sách, môi giới, nhà xuất trung gian Trường hợp người trồng cà phê, trồng lúa, cá tra bị thương lái ép giá trường hợp có biến động thị trường phổ biến nước ta Một vấn đề chia sẻ lợi ích người dân địa, nơi có tài nguyên đa dạng sinh học Những người khai thác người nơi khác đến Trường hợp dễ nhận thấy đầm nuôi tôm, rừng trồng cà phê, chè Mở rộng diện tích trồng cà phê, nuôi tôm vùng có rừng tự nhiên ngập mặn làm nguồn lợi sinh sống người dân địa Họ phải sâu vào cánh rừng khác tiếp tục phá hoại môi trường Như vậy, chia sẻ lợi ích nhóm xã hội vấn đề xã hội mà vấn đề môi trường Vấn đề chênh lệch giàu nghèo nước ta có nguyên nhân từ việc chia sẻ chưa hợp lý lợi ích từ xuất Trong kinh tế thị trường, khác lực dẫn đến khác thu nhập tất yếu khách quan Tuy nhiên, phận dân cư giàu lên nhanh chóng cách dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên cách phi pháp, trục lợi cách thức kinh doanh thiếu lành mạnh Kinh doanh xuất mang lại lợi nhuận cao tiềm ẩn nhiều nguy phân hóa sâu sắc giàu nghèo Thứ năm, cần có quan điểm tổng thể, dài hạn quản lý, khai thác tài nguyên tài sản quốc gia Trước hết đảm bảo lợi ích quốc gia, phát triển cân đối vùng hài hòa lợi ích hệ Khắc phục cách nhìn cục địa phương, tư ngắn hạn, nhiệm kỳ quản lý khai thác tài nguyên, sử dụng tài sản công Tài nguyên quốc gia tài sản chung toàn dân, công dân xxxviii hệ khác có quyền hưởng lợi Không xử lý tốt vấn đề lợi ích khai thác sử dụng tài sản quốc gia làm nảy sinh nguy xung đột xã hội, giảm niềm tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước (4) Đẩy mạnh nhập công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất được, hạn chế nhập hàng hóa nguy hại môi trường sức khỏe, cân đối xuất, nhập theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân cán cân thương mại Chính sách quản lý nhập giai đoạn 2011-2020 cần tập trung vào việc xử lý vấn đề như: cân cán cân thương mại, khuyến khích nhập cạnh tranh, trước hết công nghệ nguồn; hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất được; quản lý nhập hàng hóa không đảm bảo quy định sức khỏe môi trường Trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát gia tăng, cán cân toán thâm hụt, hạn chế nhập hợp lý có vai trò quan trọng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Để giảm nhập siêu, biện pháp dài hạn phát triển ngành công nghiệp thay nhập đẩy mạnh xuất khẩu, sở nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam, quản lý nhập doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh tự hóa thương mại III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 20112020 (1) Định hướng phát triển xuất Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 là: xxxix - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao - Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác công nghệ trung bình Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên - Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… (2) Định hướng nhập - Khuyến khích nhập công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có công nghiệp phát triển xl - Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập - Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… - Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn IV MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Tiếp tục đổi tư nhận thức phát triển nhanh bền vững: Trước hết, chuyển từ tư phát triển kinh tế theo chiều rộng sang tư phát triển theo chiều sâu, tư theo số lượng sang tư chất lượng, hiệu Thứ hai, chuyển từ tư nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ phát triển kinh tế sang tư nhận thức cách tổng thể, dài hạn Thứ ba, cần có tư toàn cầu phát triển kinh tế, chuyển từ tư quốc gia sang tư toàn cầu Thứ tư, chuyển từ tư hành chính, mệnh lệnh sang tư kinh tế - kỹ thuật Thứ năm, chuyển từ tư phòng thủ, bảo hộ, đối phó sang tư công, mở cửa, chủ động chiếm lĩnh thị trường Thứ sáu, đổi tư quản lý nhà nước Thứ bảy, nhận thức việc phát huy nội lực ngoại lực Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa: Tiếp tục hoàn thiện số sách vĩ mô nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh tạo lòng tin để doanh nghiệp nhân dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Khuyến khích kinh tế tập thể tư nhân phát triển lâu dài Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Tích cực thu hút đầu tư nước Hình thành đồng loại hình thị trường, công cụ điều tiết thị trường chế giá, thuế, tiền lương, tỷ giá Duy trì ổn định môi trường kinh tế vĩ mô cách xli hoàn thiện sách tài chính, cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế Đẩy mạnh cải cách hành Chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Chuyển kinh tế từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu, sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tư nói riêng Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác Triệt để tiết kiệm nguồn lực phát triển, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan hạn chế tiêu dùng lấn vào phần hệ mai sau Phát triển khoa học công nghệ: Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tư nước công ty đa quốc gia để bước rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước khu vực Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản nguồn vốn đầu tư cho R&D, đổi sản phẩm, đổi công nghệ Thực chế khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển khoa học, công nghệ Chính sách thành phần kinh tế: Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh Các giải pháp lớn cổ phần hóa, sáp nhập, bán, cho thuê Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ phải coi nhiệm vụ lâu dài then chốt để chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước kinh doanh lâu dài hiệu nước ta Tăng cường khả liên kết ngành kinh tế, xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh giải pháp để nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế xuất xlii Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ: Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn đào tạo lại Có sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý người lao động, người có nhiều cống hiến cho đất nước Cải cách hệ thống tiền lương theo tiêu chí công theo lực, chất lượng hiệu làm việc; đồng thời, thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng: Ưu tiên thu hút đầu tư nước để cải thiện sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thông, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng… Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thực tốt cam kết Việt Nam ký kết, cam kết gia nhập WTO FTA Tổ chức tham gia cách hiệu vào vòng đàm phán thương mại giới Đổi chế tổ chức điều phối liên ngành việc đàm phán thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Trước hết kiện toàn máy Ửy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Tăng cường lực hoạt động quan ngoại giao, thương vụ để dự báo xử lý trường hợp biến cố thị trường xuất Đào tạo đội ngũ cán đàm phán vững vàng trị, thành thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ Giữ vững ổn định trị - xã hội: Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu rõ mối quan hệ phát triển bền vững với bảo đảm ổn định trị, xã hội Một nguyên tắc phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội Môi trường trị, xã hội ổn định Việt Nam năm qua nhân tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao ổn định Môi trường trị ổn định yếu tố hấp dẫn đầu tư nước vào nước ta năm qua Chính trị, xã hội ổn định yếu tố làm tăng niềm tin nhà đầu tư nước xliii Tài liệu tham khảo Bộ Công Thương (2010), Báo cáo tình hình hoạt động ngành công thương năm 2010 Bộ Thương mại (2002), Chiến lược xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001-2010, www.moit.gov.vn Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21), ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ, http://www.monre.gov.vn/monreNet/ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Hội đồng lý luận Trung ương (2007): “Khi Việt Nam vào WTO”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 09/07/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan