đề cương thạc sỹ mẫu tham khảo cho các nghành

40 289 0
đề cương thạc sỹ mẫu tham khảo cho các nghành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐKĐĐ Đăng ký đất đai DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KT – XH Kinh tế xã hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLNN Quản lý nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất QLĐĐ Quản lý đất đai SDĐ Sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt bằng TNMT Tài nguyên và Môi trường MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Krông Nô nằm phía Đông của tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm tỉnh khoảng 110 km theo đường quốc lộ 14 và 90 km theo đường tỉnh lộ 4. Trong những năm qua cùng với xu thế phát triển chung của các địa phương trong tỉnh, huyện đã có những bước phát triển về nhiều mặt; song song với quá trình phát triển đó thì nhu cầu về sử dụng đất cũng ngày càng tăng cao. Đất đai là nguồn nội lực quan trọng góp phần trong việc phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh. Do tình trạng dân di cư tự do từ nơi khác chuyển đến quá nhiều dẫn đến nhu cầu đất nông nghiệp phục vụ sản xuất ngày cang tăng nhanh, tình trạng phá rừng làm nương rẩy diễn ra ngày càng phức tạp hơn, diện tích rừng giảm mạnh, vấn đề khai thác nguồn lực đất đai chưa mang lại hiệu quả cao, vai trò của Nhà nước trong quản lý, sử dụng đất với chức năng là đại diện cho chủ sở hữu toàn dân về đất đai chưa thể hiện rõ, hiệu quả quản lý thấp, có nơi còn để xảy ra vi phạm đất đai.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNQSDĐ Nội dung Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐKĐĐ Đăng ký đất đai DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KT – XH Kinh tế - xã hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLNN Quản lý nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất 10 QLĐĐ Quản lý đất đai 11 SDĐ Sử dụng đất 12 GPMB Giải phóng mặt 13 TN&MT Tài ngun Mơi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Krơng Nơ nằm phía Đông tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm tỉnh khoảng 110 km theo đường quốc lộ 14 90 km theo đường tỉnh lộ Trong năm qua với xu phát triển chung địa phương tỉnh, huyện có bước phát triển nhiều mặt; song song với q trình phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao Đất đai nguồn nội lực quan trọng góp phần việc phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng – an ninh Do tình trạng dân di cư tự từ nơi khác chuyển đến nhiều dẫn đến nhu cầu đất nông nghiệp phục vụ sản xuất ngày cang tăng nhanh, tình trạng phá rừng làm nương rẩy diễn ngày phức tạp hơn, diện tích rừng giảm mạnh, vấn đề khai thác nguồn lực đất đai chưa mang lại hiệu cao, vai trò Nhà nước quản lý, sử dụng đất với chức đại diện cho chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa thể rõ, hiệu quản lý thấp, có nơi cịn để xảy vi phạm đất đai Để đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai trình phát triển kinh - xã hội huyện Krông Nô giai đoạn từ 2011 đến năm 2015, cần nghiên cứu thực trạng để thấy kết đạt được, mặt cịn tồn cơng tác quản lý nhà nước đất đai huyện, từ đưa biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu giai đoạn 2016-2020 Đó nội dung cần nghiên cứu vấn đề mang tính cấp thiết Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước đất đai địa phương cấp huyện trình phát triển - Nhận diện vấn đề tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước đất đai với nguyên nhân địa bàn huyện Krông Nô - Trả lời câu hỏi “phải làm để công tác quản lý nhà nước đất đai tốt góp phần sử dụng họp lý tài nguyên đất vào phát triển kinh tế xã hội huyện Krông Nô thời gian tới” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Krông Nô liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Krông Nô - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Hoạt động quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Krông Nô + Chủ thể quản lý: Chính quyền huyện Krơng Nơ + Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1.Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp như: Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, theo nhiều cách riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá nghiên cứu lý luận thực tiễn thực sách đất đai Trên sở đó, với tình hình thực tế đặc điểm huyện Krông Nô, tác giả lựa chọn nội dung tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai Các phương pháp cịn dùng đánh giá tình hình sử dụng đất đai thực thi sách đất đai huyện Krông Nô vấn đề tồn với ngun nhân, từ hình thành giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Krông Nô Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin, sử dụng nghiên cứu: - Tổng hợp nguồn số liệu thông qua quy hoạch sử dụng đất huyện, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh huyện Krông Nô - Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước - Tìm thơng tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, internet - Kết hợp phương pháp thu thập thơng tin, tài liệu, số liệu để có liệu nghiên cứu, phân tích đầy đủ 4.2.Cách tiếp cận - Tiếp cận vĩ mơ: phân tích sách đất đai nhà nước - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan kinh tế- xã hội- đất đai + Chính sách quy hoạch, sử dụng đất tổng thể sách kinh tế- xã hội huyện Krơng Nơ + Mối tương quan sách quản lý đất đai huyện tỉnh - Tiếp cận lịch sử: so sánh giai đoạn khác vận dụng sách 4.3.Nguồn thơng tin liệu, cơng cụ phân tích - Chủ yếu sử dụng số liệu Niêm giám thống kê Tỉnh huyện Krông Nô từ năm 2004 (khi thành lập tỉnh) nay, báo cáo tổng kết Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông UBND huyện Krông Nô - Ý kiến người làm việc lâu năm có kinh nghiệm ngành quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện - Công cụ chính: sử dụng chương trình xử lý số liệu excel Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đối tượng nghiên cứu địa phương với đặc điểm định - Nghiên cứu vận dụng lý luận sách quản lý, sử dụng đất đai kinh tế quốc dân vào địa phương cấp huyện khu vực miền Trung, Tây nguyên giai đoạn - Chủ đề lần nghiên cứu tiến hành huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông - Các giải pháp đề xuất phù hợp với tính đặc thù huyện Krông Nô Tổng quan tài liệu nghiên cứu Qua tra cứu nguồn thơng tin, tính đến thời điểm nghiên cứu lĩnh vực QLNN đất đai gới nhiều nhà khoa học nghiên cứu có giá trị khoa học Ngay từ kỷ 18 David Ricardo (1772-1823) khẳng định đất đai sản xuất nguồn gốc tăng trưởng kinh tế [1] Tuy nhiên, giới hạn đất đai mà Ricardo khẳng định phải quản lý nhà nước sử dụng đất tiết kiệm hiệu đất đai Năm 2009, Ngân hàng Thế giới (World Bank) [2] Việt Nam có hỗ trợ nghiên cứu “Xã hội xung đột đất đai”, nhằm giúp Chính phủ Việt Nam nghiên cứu đổi sách biện pháp tổ chức thực chế chuyển dịch đất đai bắt buộc sở “Nhà nước định thu hồi đất Nhà nước thực việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người có đất bị thu hồi” nghiên cứu khuyến khích áp dụng biện pháp thị trường phân phối, chuyển dịch đất đai Việt Nam Đối với cơng trình nước nghiên cứu QLNN đất đai Việt Nam, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sỹ Trần Thế Ngọc năm 1997 [3] nghiên cứu “Chiến lược QLĐĐ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, nghiên cứu chủ yếu lập quản lý QHSDĐ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hướng quản lý SDĐ năm Thứ hai phải nói đến Luận án Tiến sỹ Nguyễn Quang Tuyến năm 2003 [4] nghiên cứu “Địa vị pháp lý người SDĐ giao dịch dân sự, thương mại đất đai” nghiên cứu quy định pháp luật, địa vị người SDĐ, ảnh hưởng đến giao dịch đất đai địa vị pháp lý thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản hoàn thiện pháp lý đất đai Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp tổ chức, diễn sáng 01/8/2014 [5], Hà Nội Hội thảo thu hút 150 đại biểu từ bộ, ban, ngành Trung ương, đại diện UBND tỉnh, Sở TN&MT tỉnh, nhà hoạt động thực tiễn, nhà quản lý, nhà khoa học tham dự Phát biểu khai mạc Hội thảo, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang cho biết: Thông qua Hội thảo lần này, Ban tổ chức mong muốn quan điểm, nội dung đổi sách, pháp luật đất đai thông tin cách đầy đủ, giải pháp để sách, pháp luật đất đai vào sống nội dung cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nhằm “Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Hội thảo đề Phát biểu đề dẫn, PGS.TS Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản khẳng định: Hội thảo lần có ý nghĩa quan trọng góp phần vào q trình thể chế hóa, phát triển hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhà nước ta đất đai nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực đặc biệt quý giá quốc gia vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước đồng thời góp phần thiết thực triển khai Hiến pháp Luật Đất đai năm 2013 Tại Hội thảo, đại biểu thảo luận sôi nổi, tập trung làm rõ nhiều nội dung quan trọng liên quan tới công tác quản lý sử dụng đất đai, bao gồm: thống nhận thức, có nhận thức quyền trách nhiệm Nhà nước việc khẳng định “đất đai sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý”; quyền nghĩa vụ đối tượng sử dụng đất; giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai thể chế, sách đất đai, sử dụng cơng cụ tài phát huy nguồn lực đất đai, bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu số quỹ đất, vùng đất có tiềm (quỹ đất tổ chức nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; quỹ đất lâm nghiệp nhà nước); khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững đất đai địa phương Qua Hội thảo lần này, đại biểu kiến nghị, đề xuất số giải pháp tổ chức thực sách, pháp luật đất đai có hiệu thời gian tới gồm: Nâng cao lực lãnh đạo Đảng lĩnh vực đất đai phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai phù hợp với bối cảnh kinh tế nay; nâng cao trách nhiệm tổ chức trị xã hội quản lý sử dụng đất… Kết luận Hội thảo, TS Nguyễn Xuân Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định: trình phát triển kinh tế đất nước, việc khơng ngừng hồn thiện thể chế, pháp luật đất đai đòi hỏi khách quan nhằm bước khai thác cách tốt nguồn tài nguyên quý giá, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội cho giai đoạn phát triển Hội thảo lần có ý nghĩa quan trọng thiết thực Ngồi 45 tham luận, Hội thảo trực tiếp lắng nghe 13 ý kiến phát biểu trực tiếp Đây ý kiến đóng góp trí tuệ, tâm huyết, trách nhiệm đại biểu chủ đề Hội thảo Hiện nay, q trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa thị hóa tất yếu Hai trình gắn liền với làm nhu cầu sử dụng đất đai tăng giá trị sản phẩm đất cuối tăng giá đất Trong kinh tế thị trường, diễn biến làm tăng thêm tầm quan đất đai, đất đô thị; điều kiện vật chất thiếu cho phát triển kinh tế xã hội Vì tất hoạt động kinh tế tiến hành phạm vi không gian định đất khác được, nghĩa tách rời khỏi đất yếu tố sản xuất khác phát huy tác dụng kết hợp với để tạo sản phẩm cho kinh tế Do vậy, đất đai yếu tố cấu thành quan trọng kinh tế Nói chung, cấu loại đất sử dụng thành thị cấu ngành kinh tế có quan hệ với Mà cấu ngành kinh tế định phát triển kinh tế Sự phát triển ngành kinh tế góp phần nâng cao giá trị sản phẩm đất làm tăng giá trị đất góp phần khai thác sử dụng đất hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có ba chương: Chương Quản lý nhà nước đất đai kinh tế Chương Thực trạng quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Chương Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất đai huyện Krông Nô đến năm 2020 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI 1.1.1 Vai trò đất đai 1.1.2 Đặc điểm đất đai 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước đất đai Đó hoạt động việc nắm quản lý tình hình sử dụng đất đai, việc phân bổ đất đai vào mục đích sử dụng đất theo chủ trương Nhà nước, việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất đai Mục tiêu cao quản lý nhà nước đất đai bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai, đảm bảo quản lý thống Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, bền vững ngày có hiệu cao  1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước đất đai  Quản lý nhà nước đất đai có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội có đặc trưng riêng, đất đai Nhà nước thống quản lý nhằm: - Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm có hiệu Đất đai sử dụng vào tất hoạt động người, có hạn mặt diện tích trở thành lực sản xuất vô hạn biết sử dụng hợp lý Thông qua chiến lược sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước điều tiết để chủ sử dụng đất sử dụng mục đích, quy hoạch nhằm thực mục tiêu chiến lược đề ra; - Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm quỹ đất tổng thể cấu loại đất Trên sở đó, có biện pháp thích hợp để sử dụng đất đai có hiệu cao nhất; - Việc ban hành sách, quy định sử dụng đất đai tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích đáng người sử dụng đất, đồng thời bảo đảm lợi ích Nhà nước việc sử dụng, khai thác quỹ đất; - Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý sử dụng đất đai, Nhà nước nắm bắt tình hình biến động sử dụng loại đất, đối tượng sử dụng đất Từ đó, phát mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh giải sai phạm; - Việc quản lý nhà nước đất đai giúp Nhà nước ban hành sách, quy định, thể chế; đồng thời, bổ sung, điều chỉnh sách, nội dung cịn thiếu, không phù hợp, chưa phù hợp với thực tế góp phần đưa pháp luật vào sống 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai 1.2.3.1 Nguyên tắc thống quản lý nhà nước: 1.2.3.2 Nguyên tắc phân cấp gắn liền với điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ: 1.2.3.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ: 1.2.3.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương vùng lãnh thổ: 1.2.3.5 Nguyên tắc kế thừa tôn trọng lịch sử:  1.2.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đất đai 1.2.4.1 Đảm bảo sử dụng đất có hiệu 1.2.4.2 Đảm bảo tính cơng quản lý sử dụng đất 1.2.4.3 Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI  Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước đất đai Đó hoạt động việc nắm quản lý tình hình sử dụng đất đai, việc phân bổ đất đai vào mục đích sử dụng đất theo chủ trương Nhà nước, việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất đai Mục tiêu cao quản lý nhà nước đất đai bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai, đảm bảo quản lý thống Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, bền vững ngày có hiệu cao  Muốn đạt mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có hiệu trách nhiệm Nhà nước phân cơng; đồng thời, ban hành sách, chế độ, thể chế phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước đáp ứng nội dung quản lý nhà nước đất đai 1.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai thường xuyên tạo hành lang pháp lý quan quản lý nhà nước đất đai người sử dụng đất thực Luật quy định nguyên tắc lớn, sách quan trọng giao Chính phủ, Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tiếp sách cụ thể phù hợp với vùng, địa phương 1.3.2 Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa bao gồm: xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất biện pháp quản lý nhằm nắm số lượng chất lượng đất đai Thực tốt nội dung tạo sở thực tiễn cho việc quản lý đất, phân bố đất vào nhu cầu sử dụng xã hội có để theo dõi biến động đất đai, giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất biện pháp quan trọng để xác định quyền sử dụng đất, quản lý biến động đất đai 1.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đơn vị quản lý Nhà nước việc kiểm tra, phối hợp kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai địa phương Đảm bảo đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, tuân thủ pháp luật, chấm dứt tình trạng mua bán, sang nhượng đất đai trái phép, lấn chiếm, vi phạm quy hoạch Trước mắt tập trung xử lý nghiêm diện tích đất doanh nghiệp, tổ chức bị lấn chiếm trái phép đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâu dài 3.2.2.6 Xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu quản lý nhà nước đất đai: Cơng tác quản lý nói chung quản lý nhà nước đất nói riêng hoạt động quản lý mang tính liên tục, thường xuyên Do đó, muốn thực tốt quản lý nhà nước đất đai, giải pháp nêu trên, quyền huyện cần xây dựng chương trình kế hoạch quản lý nhà nước đất đai (5 năm hàng năm), nhằm sử dụng hợp lý công cụ quản lý, thống phối hợp biện pháp quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO David Ricardo, On the Principles of Political Economy and Taxation, London, John Murray, 1921 (first published in 1817); [1] The World Bank, Social Development Department, 2009, Feedback Matters - Designing Effective Grievance Redress Mechanisms; [2] TS, Trần Thế Ngọc (2007) Chiến lược QLĐĐ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010; [3] TS, Nguyễn Quang Tuyến (2003) Địa vị pháp lý người SDĐ giao dịch dân sự, thương mại đất đai; [4] Báo điện tử Đảng Cộng sản Hội thảo (01/8/2014) Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp tổ chức, Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; [5] TS.Đinh Văn Hải TS.Vũ Sỹ Cường - Giáo trình quy hoạch quản lý đất đai – Nhà xuất Tài năm 2004; TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - Giáo trình “Quản lý Nhà nước đất đai” Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội năm 2007 PGS,TS Lê Quang Trí (2005) Giáo trình “Quy hoạch sử dụng đất đai tài liệu lấy từ http://lib.hunre.edu.vn; Nhà xuất Hồng Đức (năm 2014) Hướng dẫn thi hành luật đất đai; 10 UBND huyện Krông Nô - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm năm kỳ đầy 2011-2015 huyện Krông Nô UBND tỉnh phê duyệt định số 938/QĐ-UBND, ngày 30/6/2014; 11 UBND huyện Krông Nô - Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Krông Nô giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 12 Phịng Thống kê huyện Krơng Nơ (2011, 2014), Niên giám thống kê huyện Krông Nô, Đăk Nông 13 14 UBND tỉnh Đăk Nông - Kết kiểm kê rừng UBND tỉnh công bố định số 67/QĐ-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2015 15 UBND huyện Krông Nô - Kết kiểm kê đất đai lập đồ trạng năm 2014 huyện Krông Nô 16 UBND huyện Krông Nô - Báo cáo tổng kết ngành Tài nguyên Môi trường huyện Krông Nô năm 2014 HỌC VIÊN Huỳnh Long Quốc Đắk Lắk, ngày tháng năm 2015 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS,TS.Bùi Quang Bình Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu huyện Krông Nô  ST  Chỉ T 1 tiêu  Nhiệt độ trung bình năm  Nhiệt độ thấp trung bình  Nhiệt độ cao trung bình 2 3  Số liệu  22,4 C  20,5 C  28,9 C năm 4 5 6  Tổng số nắng năm  Độ ẩm tương đối trung bình  Lượng mưa trung bình năm  2.317 giờ/năm  80 %  1.800mm đến 1.900 mm Nguồn: Trích từ thiết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Krông Nô đến năm 2020 UBND tỉnh Đăk Nông phê duyệt định 938/QĐ-UBND, ngày 30/6/2014  Bảng 2.2 Biến động đất nông nghiệp từ năm 2011 - 2015 Stt Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) (4) (5) 81.365,7 73.164,3 81.365,7 74.765,3 LUA 3.981,62 2.413,88 -1.567,74 LUC 3.258,68 1.972,64 -1.286,04 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1.1 Đất nơng nghiệp Trong đó: Đất trồng lúa Trong đó: Đất lúa nước (gồm đất chuyên trồng lúa nước đất lúa nước lại) NNP Năm 2015 Tăng (+),giảm (-) (6)=(5)(4) Năm 2011 1.600,97 24.898,7 15.842,38 -3.119,42 10.218,9 -5,05 21.318,7 11.620,93 143,17 60,89 5.328,44 993,77 - 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 9.056,41 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nơng nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ sở CQ, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất xử lý, chơn lấp chất thải Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng NTS PNN 3.119,42 10.224,0 32.939,6 82,28 4.334,67 CTS 17,17 20,51 3,34 CQP CAN SKK SKC SKX SKS DDT DRA TTN NTD SMN 525,36 0,45 429,97 1,13 31,61 23,61 0,83 20 0,38 51,09 134,93 -95,39 0,68 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 18,6 6,61 0,38 70,48 427,74 13,01 17,00 0,83 20,00 -19,39 -292,81 2.13 2.14 4.1 4.2 4.3 4.4 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.046,85 2.816,30 1.769,45 Đất đô thị ODT 43 44,25 1,25 Đất chưa sử dụng DCS 3.866,65 1.267,91 -2.598,74 CHỈ TIÊU KHƠNG TỔNG HỢP VÀO TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất đô thị DTD 2.767,26 2.767,26 10.224,0 10.218,9 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT -5,05 Đất khu du lịch DDL Đất khu dân cư nông thôn DNT 2.412,35 2.542,56 130,21 Đất nông thôn ONT 483,13 573,62 90,49 Nguồn: Tổng hợp từ kết kiểm kê đất đai năm 2010 năm 2015 Bảng 2.3: Thống kê diện tích, nhóm đất huyện Krơng Nơ Stt I II III IV V 10 11 VI 12 VII 13 VII Loại đất TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN TỒN HUYỆN NHÓM BÃI CÁT, CỒN CÁT Bãi cát ven sơng NHĨM ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa khơng bồi, chua Đất phù sa glây NHÓM ĐẤT XÁM Đất xám phù sa cổ Đất xám macma acid Đất xám đá cát NHÓM ĐẤT ĐEN Đất đen sản phẩm bồi tụ bazan Đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt, ba zan NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính Đất nâu vàng đá macma bazơ trung tính Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất NHÓM ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI Đất mùn đỏ vàng đá phiến sét NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ ĐẤT XÓI MÒN TRƠ SỎI ĐÁ Ký hiệu C Cb P P Pg X X Xa Xq R Rk Ru F Fk Fu Fs H Hs D D E Diện tích (ha) 81.365,7 220,0 220,0 6.077,0 3.135,0 2.942,0 3.272,0 1.985,0 279,0 1.008,0 1.811,0 1.314,0 497,0 61.280,0 3.421,0 8.448,0 49.411,0 2.100,0 2.100,0 652,0 652,0 5.954,0 Tỷ lệ (%) 100 0,3 0,3 7,5 3,9 3,6 4,0 2,4 0,3 1,2 2,2 1,6 0,6 75,3 4,2 10,4 60,7 2,6 2,6 0,8 0,8 7,3 I 14 Đất xói mịn trơ sỏi đá E 5.954,0 7,3 Nguồn: Tổng hợp từ Bản đồ đất Đăk Nông - Viện QHTKNN (2005) Bảng 2.4 Tình hình diện tích, dân số mật độ dân số huyện Krông Nô Stt Chỉ tiêu Tổng số Thị trấn Đắk Mâm xã Bn Chốh xã Đắk Drô xã Đắk Nang xã Đắk Sôr xã Đức Xuyên xã Nam Đà xã Nâm N'Đir xã Nâm Diện tích (km2) Dân số trung bình(ngư ời) 813.657 70,607.00 Mật độ dân số (người/km2) 86.78 27.673 6,514 235.40 53.063 4,806 90.57 51.627 7,078 137.10 41.459 11,714 282.55 28.603 2,370 82.86 101.149 7,943 78.53 53.046 3,296 62.14 115.784 104.921 7,831 5,868 67.63 55.93 Nung xã Nam 10 Xuân xã Quảng 11 Phú xã Tân 12 Thành 29.920 3,579 119.62 120.698 3,432 28.43 85.718 6,176 72.05 Bảng 2.5 Cân đối lao động huyện Krông Nô đến tháng năm 2014 Năm 2011 ST T Chỉ tiêu Lao động (người ) Cơ cấu (%) Năm 2014 Lao động (người ) Cơ cấu (%) Tăn g, giảm (+,-) 35,502 +Nông lâm nghiệp +Dịch vụ +Công nghiệp -xây dựng Số người độ tuổi lao động LĐ làm việc ngành kinh tế 23,717 4,445 1,052 Phân phối lao động +Đang học phổ thơng +Số người độ tuổi có khả LĐ làm nội trợ +Số người độ tuổi có khả LĐ khơng làm việc +Số người độ tuổi có khả LĐ khơng có việc làm +Mất khả lao động *Lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ có giáo dục Y tế +Lao động giáo dục Đào tạo +Lao động Y Tế 29,214 39,700 82.3 % 33,036 83.2 % 3,82 3,41 345 66 27,128 4,790 1,118 6,288 4,463 81.2% 15.2% 3.6% 17.7 % 71.0% 6,664 4,830 82.1% 14.5% 3.4% 16.8 % 72.5% 890 14.2% 850 12.8% -40 188 3.0% 170 2.6% -18 340 407 5.4% 6.5% 375 439 5.6% 6.6% 35 32 87.7% 12.3% 1,658 1,414 244 85.3% 14.7% 168 107 61 1,490 1,307 183 376 367 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thuyện Krông Nô năm 2014  Bảng 2.6 Diện tích đo đạc lập đồ địa theo tỷ lệ Mục đích sử dụng đất Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng cộng  Diện tích đo đạc lập đồ địa (ha) 1/1.000 1/2.000 23.589,94 1.997,06 996,54 65,23 22.593,40 1.931,83 54,42 12,13 42,29 25.641,42 1.073,9 24.567,52 Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Krông Nô Bảng 2.7 Kết giao đất làm nhà từ năm 2011 - 2015 Năm thực 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng Lô đất giao 47 50 26 28 15 166 Diện tích (ha) 1,2 1,3 0,63 0,53 0,28 3,94 Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Krông Nô Bảng 2.8 Kết giao đất, cho thuê đất từ năm 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Cộng Giao đất Dự án Diện tích (ha) 3,73 3,18 2,98 0,94 5,38 14 16,21 Thuê đất Dự án Diện tích (ha) 3,76 0 0 11,52 16,37 31,65 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Nông Bảng 2.9 Nguồn thu từ đất từ năm 2011-2015 (Đơn vị tính:triệu đồng) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng: 4.076,72 6.175,09 9.678,14 11.021,48 13,665,3 1.Tiền sử dụng đất 3.865,59 5.963,95 9.083,54 10.588,47 13.037,02 2.Thuế nhà đất 42,46 33,28 15,14 0 3.Tiền thuê đất 168,31 177,86 579,46 432,94 628,28 Nguồn: Phịng Tài – Kế hoạch huyện Krông Nô Bảng 2.10 Hồ sơ đăng ký thực quyền người sử dụng đất ĐVT: Trường hợp Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng Hồ sơ đăng ký biến động đất đai 1.115 900 720 1.383 3.443 7.561 Hồ sơ chấp, xóa chấp 658 3.872 3.553 4.690 2.636 15.409 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Krơng Nơ Bảng 2.11 Số hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất từ 2011 - 2015 Năm Hộ gia đình, cá nhân Diện tích (ha) 2011 202 38,32 2012 311 60,05 2013 107 20,75 2014 1.454 2015 352 Tổng cộng 2.426 1.070,24 18,28 1.207,64 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Krông Nô

Ngày đăng: 09/07/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan