Nói sao để khích lệ và giúp con trưởng thảnh. tác giả haim g ginott

159 203 0
Nói sao để khích lệ và giúp con trưởng thảnh. tác giả   haim g  ginott

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Table of Contents Nói để khích lệ v{ giúp trưởng thành Lời tựa Lời mở đầu Chương Nguyên tắc giao tiếp Chương Sức mạnh ngôn từ Chương Những nguyên lý sai lầm chất Chương 4.Tr|ch nhiệm Chương Kỷ luật Chương Phương ph|p l{m cha mẹ tích cực Chương Ghen tỵ Chương Nguồn gốc nỗi lo trẻ Chương Tình dục giá trị người Chương 10 Tổng kết Tiến sĩ Haim G Ginott NÓI SAO ĐỂ KHÍCH LỆ VÀ GIÚP CON TRƯỞNG THÀNH Bản quyền tiếng Việt © Cơng ty Cổ phần Sách Alpha Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Lời tựa Khi tơi qua đời xin h~y khóc thương Có người đ{n ơng v{ khơng cịn Ơng đ~ chết trước thời đại Bài ca sống chừng bị ngắt Còn hát khác Giờ vĩnh viễn Ôi buồn… Khi qua đời – Haim Nachman Bialik Tiến sĩ Haim Ginott v{o ng{y th|ng 11 năm 1973 sau thời gian dài lâm bệnh nặng, ông hưởng thọ 51 tuổi Một vài tuần trước qua đời, ơng nhìn vào s|ch đầu tay mình, Nói để khích lệ v{ giúp trưởng thành nói với tơi: “N{y Alice, thấy, sách trở thành tác phẩm kinh điển.” V{ lời tiên đo|n ông đ~ trở thành thực Haim Ginott nhà tâm lý học l}m s{ng, b|c sĩ trị liệu cho trẻ em nhà giáo dục phương ph|p l{m cha mẹ Các tác phẩm ông – Group Psychotherapy with Children (Tạm dịch: Tâm lý trị liệu nhóm cho trẻ em), Between Parent and Child (Nói để khích lệ giúp trưởng thành), Between Parent and Teenager (Tạm dịch: Giữa cha mẹ tuổi vị thành niên) Teacher and Child (Tạm dịch: Giáo viên Trẻ nhỏ) – đ~ l{m thay đổi hoàn toàn cách giao tiếp bậc cha mẹ thầy cô gi|o trẻ nhỏ Các tác phẩm đứng danh sách sách bán chạy vòng năm v{ dịch 30 thứ tiếng khác Trong The Authoritative Guide to Self-Help Books (Tạm dịch: Chỉ dẫn đ|ng tin cậy sách học l{m người) John W Santrock, Ann M Minnett Barbara D Campbell, tác phẩm Ginott đ|nh gi| mức cao (“rất nên đọc”) v{ xếp danh sách sách hoàn thiện thân hay Ginott nhà tâm lý học mời xuất thường xuyên chương trình truyền hình tiếng Today; phụ trách chuyên trang hàng tuần, hãng thơng King Features đăng tải tồn giới Ơng đặn viết cho tạp chí McCall’s danh tiếng dành cho phụ nữ Mỹ Ơng cịn l{ gi|o sư cộng tác giảng dạy môn tâm lý Khoa Sau đại học, trường Đại học New York v{ chương trình đ{o tạo sau Tiến sĩ Đại học Adelphi Những kỹ giao tiếp m{ ông đưa c|c sách đ~ giúp cho người lớn bước vào giới trẻ c|ch độ lượng v{ đầy yêu thương, đồng thời dạy họ cách nhận v{ đ|p lại cảm xúc chúng Ơng nói: “Tơi l{ nhà trị liệu tâm lý cho trẻ em Tôi thường chữa trị cho em bé bị rối loạn tâm lý Trung bình gặp đứa trẻ tuần vịng năm Sau đó, triệu chứng chúng biến mất, chúng cảm thấy kh| nhiều chịu hịa nhập với đứa trẻ khác, chí chúng cịn thơi khơng quậy phá trường Tơi đ~ l{m để có thành vậy? Tôi giao tiếp với chúng c|ch yêu thương v{ tr}n trọng Tôi tận dụng hội để ni dưỡng lịng tự tin nơi chúng Nếu giao tiếp tình u thương thực giúp cho đứa trẻ gặp vấn đề tâm lý khắc phục vấn đề chúng hiển nhiên, người tiếp xúc với chúng nhiều – cha mẹ thầy – người nắm giữ chìa khóa phương ph|p n{y, đồng thời l{ người thực hành nhiều Mặc dù nhà tâm lý trị liệu chữa lành vết thương, có người tiếp xúc trực tiếp với trẻ hàng ngày giúp chúng có sức khỏe tinh thần hồn hảo.” Chính thế, ơng đ~ bắt tay v{o lĩnh vực giáo dục phương ph|p l{m cha mẹ Ông thành lập nhóm hướng dẫn để giúp bậc cha mẹ học cách giao tiếp với hiệu hơn, truyền tải tới chúng nhiều tình yêu thương hơn, giúp họ tự nhận thức cảm xúc th}n Ông muốn họ học cách nghiêm khắc khơng xúc phạm trẻ, phê bình khơng hạ thấp giá trị chúng, khen ngợi không ph|n xét, thể giận mà không làm chúng tổn thương, thừa nhận không chống lại cảm xúc, nhận thức quan điểm th}n Hơn nữa, ơng cịn muốn hướng dẫn họ c|ch đ|p lại trẻ cho chúng học c|ch tin tưởng bồi đắp cho chúng lịng tự tin Trước trở thành nhà tâm lý học, Tiến sĩ Haim Ginott l{ giáo viên Israel Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm David Yellin Jerusalem Sau giảng dạy vài năm, ông nhận không chuẩn bị đầy đủ để giao tiếp với lũ trẻ môi trường lớp học Chính thế, ơng định theo học chuyên ng{nh Sư phạm Đại học Columbia, Mỹ v{ đ~ nhận học vị Tiến sĩ đ}y Mặc dù Haim Ginott tương đối sớm, ông đ~ sống đời tr{n đầy trí tuệ sáng tạo Những ý tưởng đột phá việc giao tiếp với trẻ em m{ ông đưa c|c t|c phẩm, giảng báo đ~ g}y tiếng vang lớn khơng Mỹ mà cịn tồn giới Ơng có vai trị lớn việc phát triển hội thảo làm cha mẹ, nơi c|c bậc phụ huynh thầy cô giáo học c|ch đối xử với trẻ em cách tinh tế ân cần Mặc dù tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Haim Ginott, ông thực u thích ngơn ngữ n{y Ơng u thơ ca đồng thời sử dụng c|ch mực chuẩn xác Giống c|c triết gia cổ đại, ông thể uyên thâm qua lời đầy ẩn ý, biểu tượng v{ tr{o phúng: “Đừng cha mẹ, h~y l{ người thực thi vai trò làm cha mẹ.” Có câu chuyện kể gi|o sĩ tuổi năm mươi Khi gia đình ơng trở nhà sau tang lễ, người trai lớn nói: “Cha đ~ sống đủ lâu rồi.” Mọi người kinh ngạc hỏi lại: “Sao lại nói người cịn q trẻ?” “Bởi ơng đ~ sống đời đầy đủ ý nghĩa, ông đ~ viết nhiều s|ch để đời v{ l{m đổi thay sống nhiều người kh|c.” Đó l{ lời an ủi tơi dành cho thân Tiến sĩ Alice Ginott Con yêu, h~y để ta nắm tay con, để ta bước |nh s|ng niềm tin đặt vào ta – Hannah Kahn Lời mở đầu Chẳng có ơng bố bà mẹ sáng thức dậy lại có ý định khiến cho đời trở nên khốn khổ Khơng nói rằng: “Hơm tơi qt mắng, chì chiết hay xúc phạm tơi có thể.” Ngược lại, nhiều người đ~ tự nhủ với thức dậy rằng: “Hôm ngày bình n Khơng la mắng, khơng tranh c~i, khơng đ|nh đập.” Thế nhưng, bất chấp ý định tốt đẹp ấy, chiến không mong muốn diễn Làm cha mẹ chuỗi dài vô tận kiện nho nhỏ, mâu thuẫn định kỳ khủng hoảng bất ngờ cần giải Mỗi giải pháp mà bạn đưa kèm với hệ n{o đó: Nó khiến nhân cách lịng tự tơn bạn phát triển theo chiều hướng khác nhau, tốt xấu Chúng ta thường tin có cha mẹ tồi cư xử theo cách khiến cho đứa trẻ trở nên hư hỏng Nhưng thật không may bậc cha mẹ mực thương yêu c|i làm bẽ mặt, lên án, giễu cợt, dọa dẫm, mua chuộc, chụp mũ, lên lớp hay trừng phạt Tại vậy? Bởi hầu hết bậc cha mẹ không nhận thức sức mạnh đ|ng sợ ngôn từ Họ thấy nói điều họ nghe cha mẹ nói, điều họ khơng có ý định nói giọng điệu họ khơng thích thú Tấn bi kịch khơng phải thiếu quan tâm mà khơng thấu hiểu, khơng phải từ thiếu khơn ngoan mà thiếu hiểu biết Cha mẹ cần phương thức đặc biệt để liên hệ trò chuyện với Chúng ta cảm thấy trước g}y mê để làm phẫu thuật, vị b|c sĩ đ|ng kính bước vào phịng mổ nói rằng: “Thực không đ{o tạo nhiều mổ xẻ đ}u tơi u mến bệnh nhân làm theo hiểu biết thông thường m{ tơi có được.” Chắc hẳn phát hoảng mà chạy cho nhanh để bảo toàn mạng sống Thế nhưng, đứa trẻ không dễ dàng bỏ chạy cha mẹ chúng tin cần tình yêu hiểu biết thông thường l{ đủ Giống b|c sĩ, cha mẹ cần học kỹ đặc biệt việc đ|p ứng nhu cầu hàng ngày Giống b|c sĩ phẫu thuật có chun mơn phải cẩn trọng với dao mổ tay, bậc cha mẹ cần rèn luyện kỹ sử dụng ngôn từ Bởi lời nói giống lưỡi dao, chúng gây vết thương đau đớn, thể chất mà tinh thần Vậy phải đ}u muốn cải thiện cách giao tiếp với cái? Chỉ cách đơn giản xem lại cách hành xử Thực l{ đ~ biết phải làm Chúng ta đ~ nghe cha mẹ giao tiếp với khách khứa hay người chưa quen biết Đó l{ thứ ngôn ngữ không khiến người đối diện cảm thấy khó chịu khơng mang tính phê phán Chúng ta nói với vị khách người để qn lúc về? Chúng ta có chạy theo nói: “Cơ bị thế? Lần n{o đến chơi nh{ cô phải để quên c|i Khơng phải c|i n{y l{ c|i kh|c Sao cô giống em g|i cô nhỉ? Khi đến chơi cô biết phải cư xử Cô đ~ 44 tuổi đầu đấy! Cô không rút kinh nghiệm à? Tôi người hầu để lúc n{o chạy theo cô đ}u nhé! Tôi c| l{ để qn ln đầu khơng gắn cổ!” Đó khơng phải lời dùng để nói với vị khách Chúng ta nhẹ nhàng rằng: “Alice, ô chị n{y!” v{ tuyệt đối không chêm v{o: “Sao m{ đ~ng trí khơng biết.” Cha mẹ cần học c|ch cư xử với giống với kh|ch đến chơi nh{ Cha mẹ n{o muốn c|i an tồn hạnh phúc Khơng cố tình làm cho đứa trẻ cảm thấy sợ hãi, xấu hổ, khó chịu hay lạc lõng Thế qu| trình trưởng thành, nhiều đứa trẻ dần có tính cách khơng mong muốn, khơng có cảm giác an tồn th|i độ tơn trọng hay với người xung quanh Cha mẹ muốn c|i l{ người lịch họ lại tỏ thô lỗ, muốn chúng gọn g{ng ngăn nắp thân lại bừa bãi, muốn chúng tự tin lại bất an, muốn chúng hạnh phúc họ lại thường khơng Cha mẹ giúp đứa trẻ trở thành người tốt, có lịng trắc ẩn, ý chí v{ lịng dũng cảm, người sống sức mạnh nội tâm niềm tin vào công Để đạt đến đích nh}n đó, cha mẹ cần phải học phương thức nhân Chỉ có tình u thấu hiểu thơi chưa đủ, cha mẹ tốt cần phải có kỹ V{ phương thức rèn luyện sử dụng kỹ l{ nội dung sách Nó giúp bậc cha mẹ biến ý định tốt đẹp th{nh h{nh động hàng ngày Hy vọng sách giúp bậc cha mẹ x|c định mục tiêu việc nuôi dạy c|i v{ đưa phương ph|p nhằm đạt mục tiêu Cha mẹ thường phải đối đầu với vấn đề cụ thể cần giải pháp rõ ràng lời khuyên sáo rỗng kiểu như: “H~y yêu thương bạn nhiều hơn,” “H~y quan t}m đến nhiều nữa,” hay “H~y d{nh nhiều thời gian cho con.” Chúng đ~ l{m việc nhiều năm với bậc cha mẹ, theo hình thức gặp gỡ c| nh}n, điều trị tâm lý nhóm lẫn hội thảo phương ph|p l{m cha mẹ Cuốn sách kết trải nghiệm Đ}y l{ hướng dẫn mang tính thực hành, đưa gợi ý giải ph|p ưu việt cho tình t}m lý thường nhật, đưa lời khuyên cụ thể dựa nguyên tắc giao tiếp, để bậc phụ huynh chung sống với nguyên tắc tôn trọng lẫn Chương Nguyên tắc giao tiếp Đối thoại cha mẹ Ý nghĩa đằng sau câu hỏi trẻ Giao tiếp với trẻ nghệ thuật độc đ|o với nguyên tắc v{ ý nghĩa riêng Trẻ em nói với lời vơ nghĩa Trong lời nói chúng ln có thông điệp cần giải mã Cậu bé Andy, 10 tuổi, đ~ hỏi bố mình: “Có đứa trẻ bị bỏ rơi Harlem bố?” Bố cậu bé luật sư v{ ông đ~ vui mừng thấy cậu trai tỏ hứng thú với vấn đề xã hội Ông đ~ giảng giải nhiều cho cậu bé, tìm kiếm số thống kê xác Nhưng Andy khơng thỏa mãn tiếp tục hỏi c}u tương tự: “Có đứa trẻ bị bỏ rơi New York? Ở Mỹ? Ở Châu Âu? Trên khắp giới?” Cuối cùng, bố Andy hiểu khơng quan tâm tới vấn đề xã hội mà vấn đề cá nhân cậu bé Câu hỏi Andy bắt nguồn từ cảm thông với đứa trẻ bị bỏ rơi m{ từ nỗi sợ hãi lâm vào hồn cảnh tương tự Cậu khơng tìm kiếm số m{ trông đợi khẳng định từ bố cậu không bị bỏ rơi Đ|p lại mối quan tâm Andy, bố cậu trả lời: “Con lo sợ ng{y n{o bố mẹ bỏ rơi giống nhiều người kh|c đ~ l{m phải không? Bố đảm bảo với bố mẹ không bỏ rơi đ}u Bất lại băn khoăn điều nói cho bố biết để bố giúp yên t}m nhé.” Lần tới lớp mẫu giáo, mẹ bên cạnh, bé Nancy, tuổi, đ~ nhìn lên tranh treo tường hỏi to: “Ai đ~ vẽ tranh xấu xí vậy?” Mẹ Nancy đ~ tỏ ngượng ngùng Cơ nhìn gái với ánh mắt khơng lịng vội vã nói: “N{y con, thật khơng hay gọi l{ tranh xấu xí chúng đẹp.” Nhưng cô gi|o Nancy đ~ hiểu ý nghĩa sau c}u hỏi cô bé, cô cười v{ nói: “Ở đ}y khơng cần phải vẽ tranh đẹp Nếu thích vẽ tranh xấu được.” Một nụ cười rạng rỡ nở gương mặt Nancy, bé đ~ có c}u trả lời cho câu hỏi thực mình: “Điều xảy bé vẽ khơng đẹp?” tiếp: ‘Thế c|i gọi l{ gì?’ Tơi đ~ nói với thằng bé từ nghĩ nhỏ để hiểu tất điều Vài tuần sau đó, tơi Paul, ngồi xe đẩy, bước vào thang m|y đông đúc tịa nh{ nơi chúng tơi sống Một phụ nữ cao tuổi bắt đầu lớn tiếng hỏi thằng bé: ‘Tên ch|u l{ gì? Cuối tuần vui vẻ chứ? Cháu nói ‘ch{o’ khơng?’ Im lặng Tơi cúi người phía trước, thầm v{o tai Paul: ‘Nói ch{o con.’ Rồi thằng bé nói to ‘Ch{o!’ Người phụ nữ lên: ‘Ồ, thằng bé nói ch{o!’ Paul liền đ|p trả bà ta c|ch nhìn đăm đăm v{ nói cách rõ r{ng: ‘Ch|u cịn nói từ }m đạo nữa.’ Cả thang máy rung lên tiếng cười cịn tơi khó khăn giữ bình tĩnh Khi chúng tơi bước vào hộ thằng bé nói: xml:lang="he-IL">‘Đó l{ từ dài mà biết.’” Cơ thể trần trụi Khi cịn nhỏ, nhìn thấy cha mẹ khỏa thân kích thích hưng phấn tình dục trẻ Nhưng liệu có nghĩa l{ phải trở lại thời kỳ phong kiến cổ xưa hay không? Ho{n to{n khơng Nó có nghĩa l{ cần riêng tư, khơng bình n riêng mà cịn phát triển thân trẻ C xml:lang="he-IL">ó thể tha thứ cho trẻ chúng xâm phạm riêng tư hay nhìn chằm chằm tắm hay mặc quần áo, khơng nên khuyến khích h{nh vi N xml:lang="he-IL">ên đặc biệt cẩn thận để không khiến trẻ tin muốn chúng kh|m ph| thể Dễ dàng nhận thấy trẻ ln tị mị thể người Chúng ln có hội để quan sát khác biệt trai gái, chúng nhìn lướt qua Và chúng muốn nhìn kỹ Tốt nên thừa nhận cách cởi mở tò mò trẻ kiên bảo vệ riêng tư hợp lý “Con muốn xem trơng mẹ n{o tắm mẹ thích tắm Chúng ta xem vài hình chúng trả lời câu hỏi con.” C|ch xử lý không công hay ngăn cấm tò mò trẻ mà chuyển hướng tị mị sang kênh chấp nhận mặt xã hội Sự tò mò thể lời nói thay nhìn ngó v{ động chạm Thủ dâm Thủ dâm trẻ nhỏ việc làm dễ chịu mang lại thoải m|i lại gây nhiều bận tâm cho cha mẹ Trẻ làm việc để tự trấn an cảm thấy cô đơn, buồn chán hay bị từ chối Nhưng cha mẹ, đem đến mối bận tâm lo lắng không rõ ràng Hầu hết bậc cha mẹ đ~ nghe, đọc, chí trải nghiệm việc thủ dâm hiểu đ}y l{ việc làm vô hại Họ biết khơng gây bệnh tâm thần, vơ sinh, bất lực hay loại bệnh tật kh|c Nhưng ph|t nghịch ngợm quan sinh dục chúng, họ giận cố gắng ngăn cấm chúng Lý trí nói với họ việc thủ dâm giai đoạn q trình phát triển giới tính thơng thường tiếp diễn v{o độ tuổi trưởng thành Thế nhưng, nhiều bậc cha mẹ khó chấp nhận việc thủ dâm Tuy nhiên, thủ dâm phần tự nhiên trải nghiệm tình dục trẻ Những đứa trẻ thực h{nh động nơi công cộng – b{n ăn hay xe ô tô – nên cha mẹ nhắc nhở h{nh động mang lại cảm giác thỏa m~n nên thực nơi riêng tư Quan trọng l{ không phản ứng thái hay sỉ nhục trẻ – lời nhắc nhở trực tiếp nhẹ nh{ng l{ đủ – “Sờ mó khiến cảm thấy thật dễ chịu, l{ h{nh động riêng tư v{ nên làm phịng riêng thơi.” Những trị chơi bị cấm đo|n Trẻ sơ sinh thích tìm hiểu thể lớn trẻ thích kh|m ph| thể Rất nhiều người cịn nhớ lúc nhỏ nói với người bạn khác giới cha mẹ khơng nhìn thấy rằng: “Tôi cho bạn xem bạn cho xem bạn.” Sự thèm khát hiểu biết không dễ dàng bị dập tắt Sự khác mặt giải phẫu học gây trở ngại cho trẻ chúng phải hiểu khác biệt khơng có nghĩa l{ có điều bất thường Thậm chí thật giải thích cảm xúc thấu hiểu trẻ tiếp tục việc khám phá lẫn Chúng phát minh c|c trò chơi, l{ trò chơi b|c sĩ hay nh{ cửa Chúng chơi trị nhìn trộm Ngay bậc cha mẹ hiểu biết giới tính cảm thấy khó khăn đối phó với tình Họ kiềm chế khơng đ|nh địn hay làm nhục trẻ họ không l{m c|ch n{o để thiết lập giới hạn tích cực hợp lý cho h{nh động Ngày nay, số cha mẹ chí cịn phân vân liệu họ có nên can thiệp vào vấn đề riêng tư không lo ngại làm tổn hại đến đời sống tình dục sau Khi cô bé - tuổi xem cậu bé tiểu, coi l{ điều bình thường mặt giải phẫu học Trong nhà trẻ, nơi trẻ dùng chung nhà vệ sinh, tị mị thỏa mãn việc quan sát trực tiếp Tuy nhiên, vào lớp một, quan s|t xem đ~ đủ Khi thấy bé trai v{ bé g|i tụt quần xuống vén váy lên, không nên hỏi chúng: “Con l{m c|i vậy?” (Sẽ ngượng ngùng cho đơi bên trẻ nói hết tồn thật.) Không nên làm trẻ xấu hổ hay mắng mỏ trẻ lời như: “Có chuyện với vậy? Con nên cảm thấy xấu hổ với chứ! Jimmy, mẹ muốn nhà Còn với cháu, Melissa, ta giải sau.” Mặt kh|c, không nên bỏ qua cho chúng cách dễ dàng hay biện minh c|ch đ|nh trống lảng: “Con không nghĩ l{ trời lạnh không nên trần truồng chạy quanh sao?” Trẻ nên cho biết: “Jimmy, Melissa, hai cần mặc quần áo vào tìm thứ kh|c để chơi.” Th|i độ bình tĩnh khơng hoảng hốt khiến trẻ hạn chế thử nghiệm liên quan đến giới tính mà khơng làm tổn hại đến mối quan tâm chúng tình u giới tính Những từ ngữ tục tĩu Không cha mẹ thực muốn hồn tồn mù tịt từ ngữ tục tĩu m{ bạn bè chúng sử dụng Những từ ngữ có sức mạnh biểu đạt bị cấm đo|n tới mức khiến trẻ cảm thấy chúng thật to lớn quan trọng Khi trẻ sử dụng loạt từ tục tĩu hội đồng bí mật, chúng cảm thấy thể vừa soạn thảo tun ngơn độc lập riêng Những từ ngữ xấu cần có vị trí khoanh định rõ cho trẻ biết Cha mẹ nên bày tỏ thẳng thắn cảm xúc họ vấn đề Một người mẹ nói: ”Mẹ khơng thích chúng tí n{o mẹ biết trẻ chí người lớn sử dụng Mẹ khơng thích phải nghe chúng Hãy dành chúng cho bạn con.” Một lần nữa, thừa nhận, tôn trọng cảm xúc mong muốn trẻ phải thiết lập giới hạn chuyển hướng h{nh động chúng Đồng tính luyến Một số cha mẹ tức giận chứng kiến đứa trước tuổi vị thành niên có mối quan hệ thân mật, chí quan hệ tình cảm với bạn giới tính Họ lo lắng xu hướng giới tính em chủ yếu họ lo sợ thách thức mà chúng phải đối mặt cơng khai thừa nhận việc xml:lang="he-IL">l{ người đồng tính Trong độ tuổi thiếu niên, cậu bé thường tụ tập thành nhóm với cịn bé gái hợp lại thành nhóm bạn thân Phần lớn thời gian chúng nói giới tính Chúng so sánh điểm đ|ng ý xml:lang="he-IL">v{ nói nói lại mà đứa số chúng đ~ ph|t Tình bạn giới tính n{y l{ bước khởi đầu cần thiết cho phát triển tình yêu khác giới Có đứa trẻ thử nghiệm chuyện với bạn bè đồng giới Nhưng đ~ biết trừ chúng có khuynh hướng lệch lạc, sớm muộn chúng chọn bạn tình khác giới Các nhà nghiên cứu E O Laumann, J H Gagnon, R T Michael v{ S Michaels Viện nghiên cứu giới tính Kinsey Đại học Indiana đ~ cơng bố kết nghiên cứu họ v{o năm 1994 nhiều người thừa nhận có trải nghiệm tình dục đồng giới 4% xml:lang="he-IL">đ{n ơng v{ 2% phụ nữ coi họ l{ người đồng giới Nhầm lẫn khuynh hướng t xml:lang="he-IL">ính dục khơng phải l{ điều bất thường thời kỳ vị thành niên Trẻ may mắn có cha mẹ người cởi mở biết chấp nhận thực tế, họ cho phép trẻ chia sẻ với mối quan tâm cảm xúc giới tính Điều mà chuyên gia khuyên bậc phụ huynh đ}y l{ gì? Nhiều năm trước, xml:lang="he-IL">các thiếu niên đồng tính gửi điều trị t}m lý Freud không lạc quan việc thay đổi xu hướng giới tính người Ngày nay, biết đồng tính luyến phần lớn nguyên nhân mặt sinh học, v{ đ~ cởi mở việc chấp nhận điều n{y v{ nỗ lực nhằm thay đổi khuynh hướng t xml:lang="he-IL">ính dục người Khi nói chuyện với đồng tính luyến ái, cha mẹ khơng nên bỏ qua phán xét hay ẩn ý mang tính đạo đức Ngồi ra, xml:lang="he-IL">cũng khơng nên tr|nh né việc thảo luận x|c điều xảy người đ{n ông yêu người đ{n ông người phụ nữ Hãy trung thực mang tới cho trẻ thông tin tốt mà bạn biết vấn đề Con cảm ơn cha mẹ xml:lang="he-IL">đ~ tin tưởng nói thật thay trốn tránh chúng hỏi: “Tại Rebecca lại có tới hai người mẹ?” Giáo dục giới tính Trong sống, văn học, truyền hình phim ảnh, điều cấm kỵ tình dục đ~ trở nên vô nghĩa Khuynh hướng thời đại thẳng thắn tự Tình dục khơng cịn chủ đề bị cấm đo|n Nó dạy nhà trường v{ thảo luận gia đình Thậm chí nhà thờ, đạo đức đ~ đ|nh gi| lại ánh sáng thực tế Và thực tế, xml:lang="he-IL">tình dục ln chủ đề phổ biến Trẻ vị thành niên mong muốn tìm hiểu tất tình dục Chúng băn khoăn, bối rối, muốn có câu trả lời thực tế v{ mang tính c| nh}n Khi có hội thảo luận cách nghiêm túc tình dục, chúng phát biểu cách thẳng thắn hợp lý Chúng tìm kiếm tiêu chuẩn v{ ý nghĩa vấn đề Chúng muốn giới tính thừa nhận hợp thành cá tính tổng thể Chia sẻ kinh nghiệm tình dục Jason, 15 tuổi, nói chuyện với cha tình u tình dục Cậu nói: “Con đ~ kh|m ph| khác biệt thực trai gái Con gái hứa hẹn tình dục để có tình u cịn trai hứa hẹn tình u để có tình dục Yêu bỏ triết lý con.” BỐ: Điều xảy với gái sau u bỏ ấy? JASON: Đó khơng phải việc Con cố gắng không nghĩ xml:lang="he-IL">điều BỐ: Ồ, h~y nghĩ Nếu quyến rũ g|i để quan hệ tình dục việc hứa hẹn tình yêu, cảm xúc cô trở thành vấn đề Cha Jason đ~ khẳng định với trai giá trị ông, trung thực trách nhiệm gắn liền với tất mối quan hệ người Tất tình huống, dù đơn giản hay phức tạp, thuộc quan hệ xã hội hay giới tính, địi hỏi trực Cơ bé Natalie, 16 tuổi cho biết: “Bố mẹ sống nhờ vào ân sủng thứ mật mã khơng lời: ‘Khơng có câu hỏi q sâu, khơng có câu trả lời thực sự.’ Họ thực khơng muốn biết điều xảy V{ tơi khơng thể nói với họ Như vậy, tơi nói đứa g|i ngoan.” “Bố tơi tự đắc thẳng thắn trung thực ông,” Joshua, 15 tuổi, ph{n n{n “Nhưng trung thực ông dừng lại vấn đề giới tính đưa Đ}y l{ lĩnh vực mà thẳng thắn khơng ch{o đón.” Cha mẹ cần khuyến khích đứa độ tuổi vị thành niên trung thực với cảm xúc giới tính: khơng nói “có” chúng muốn nói “không”; lắng nghe nhu cầu thân, tôn trọng thoải mái mình; khơng quan hệ tình dục để cảm thấy người lớn v{ khơng nhầm lẫn mối quan hệ tình dục với mối quan hệ yêu đương Nhiều cha mẹ bị nhầm lẫn vai trò họ đời sống tình dục trẻ vị thành niên Mẹ Sally đ~ tham khảo ý kiến chuyên gia tâm lý cô gái 17 tuổi cô hỏi xin thuốc tránh thai: “Tơi biết gái Con bé yêu muốn làm chuyện Với thuốc tránh thai, bé an to{n Nhưng cảm thấy không thoải mái xml:lang="he-IL">để chấp nhận chuyện bé có quan hệ tình dục.” Chuyên gia t}m lý đ~ trả lời mẹ Sally: “Những đứa trẻ vị thành niên hỏi xin cha mẹ thuốc tránh thai cho thấy chúng chưa sẵn sàng cho tuổi trưởng thành Bằng việc đưa thuốc tránh thai cho con, cha mẹ đ~ chối bỏ hội có kinh nghiệm sống trẻ: tự định chấp nhận hậu Một người trưởng th{nh không đổ trách nhiệm cho cha mẹ mà tự chịu trách nhiệm.” Khi mẹ Sally trở nhà, cô thông báo với g|i: “Con yêu, nghĩ đ~ sẵn sàng cho việc quan hệ tình dục sẵn s{ng để tham khảo ý kiến b|c sĩ thuốc tránh thai nhận trách nhiệm cho hành vi con.” Tình yêu chín chắn Betty, 16 tuổi, nói: “Chỉ có tình u biện hộ cho tình dục Vì vậy, xml:lang="he-IL">lúc n{o tơi u đó.” C|ch tiếp cận hồi nghi có tiền đề mang tính xã hội Betty cảm thấy tội lỗi cách biện hộ cho hành vi tình dục l{ u Tình u, dù thật hay tưởng tượng, chuộc lại tội lỗi Nhưng tình u khơng cảm gi|c v{ đam mê Tình yêu hệ thống quan điểm chuỗi c|c h{nh động khiến cho sống người yêu v{ người yêu trở nên tốt đẹp Tình yêu l~ng mạn thường mù qng Nó thừa nhận điểm mạnh khơng thể nhìn thấy điểm yếu người yêu Ngược lại, tình u ch xml:lang="he-IL">ín chắn chấp nhận điểm mạnh khơng chối bỏ điểm yếu Trong tình u chín chắn, khơng có chàng trai hay xml:lang="he-IL">cơ gái cố gắng khai thác sở hữu người Mỗi người thuộc th}n người Tình u mang lại tự bày tỏ v{ n}ng đỡ trình tự hồn thiện thân người Tình u tình dục khơng giống người may mắn có khả kết hợp chúng lại với Chương 10 Tổng kết: Những học hướng dẫn làm cha mẹ Mục đích việc làm cha mẹ l{ gì? Đó l{ giúp đứa trẻ trở thành người tốt, trực, tận tâm có lịng trắc ẩn Làm n{o để cảm hóa đứa trẻ? Chỉ phương ph|p nh}n văn, cách thừa nhận qu| trình l{ phương ph|p, kết không biện minh cho phương tiện nỗ lực dạy trẻ biết c|ch cư xử, không làm hỏng cảm xúc chúng Trẻ học hỏi từ điều chúng trải nghiệm Chúng giống bê tơng cịn ướt Bất từ ngữ n{o nói với chúng để lại dấu ấn Bởi vậy, điều quan trọng cha mẹ phải học cách nói chuyện với trẻ để không gây bực tức, tổn thương, không l{m giảm tự tin trẻ hay làm chúng niềm tin v{o lực giá trị thân Các bậc cha mẹ cần có tiếng nói ngơi nhà Phản ứng họ trước vấn đề định liệu vấn đề tiếp tục leo thang hay lắng xuống Do vậy, họ cần từ bỏ thứ ngôn ngữ từ chối học ngôn ngữ chấp nhận Thực ra, họ đ~ biết điều dùng với khách khứa v{ người lạ Đó l{ ngơn ngữ khơng làm tổn thương cảm xúc khơng trích hành vi Một cậu sinh viên bận quần bò ngang qua đường chút bị bác tài xế taxi đ}m phải Vô tức giận, bác tài xế taxi hét lên mắng mỏ: “Sao khơng thèm nhìn đường thế, đồ vô công nghề! Cậu muốn chết à? Cậu phải cần mẹ dắt tay qua đường đấy!” Cậu niên vươn thẳng người v{ bình tĩnh hỏi: “Đ}y l{ c|ch b|c nói chuyện với bác sĩ {?” B|c t{i xế tỏ hối hận xin lỗi Khi cha mẹ nói với giống lúc họ nói chuyện với b|c sĩ, họ khơng khiêu khích hay làm chúng cáu Thomas Mann, tác giả đoạt giải Nobel văn học, đ~ nói: “Bản thân lời nói văn minh.” Thế nhưng, lời nói tàn bạo Nó chữa lành vết thương gây tổn thương nghiêm trọng Cha mẹ cần phải nói thứ ngơn ngữ tình u Họ cần lời nói truyền đạt cảm xúc, phản hồi l{m thay đổi tâm trạng, tuyên bố kêu gọi thiện chí, câu trả lời mang đến khai sáng lời đối đ|p thể tôn trọng Con người giao tiếp ngơn ngữ trí tuệ Cha mẹ giao tiếp ngơn ngữ tình u thương v{ quan tâm – thứ dễ dàng chạm tới cảm xúc v{ đ|p ứng nhu cầu tình cảm trẻ Nó khơng giúp trẻ xây dựng hình ảnh tích cực thân mà cịn dạy chúng cách tơn trọng quan tâm tới cha mẹ Tuy nhiên, việc thay thứ ngôn ngữ thông thường mà sử dụng ngơn ngữ tình u thương l{ điều khơng dễ d{ng Sau đ}y l{ ví dụ Ơng Bloom đ~ tham gia nhóm hướng dẫn dành cho bậc cha mẹ mong muốn học phương thức giao tiếp hiệu thân mật với Sau vài buổi gặp gỡ thảo luận, đ~ có trao đổi sau: ƠNG B: Hình điều tơi nói với khơng c|ch Thế nhưng, tơi thấy khó để thay đổi cách giao tiếp cứng nhắc TIẾN Sĩ G: Thay đổi quan điểm học hỏi kỹ việc khơng dễ dàng ƠNG B: Khơng lý đ}u ông đối xử với bọn trẻ cách thiếu tôn trọng Thảo chúng không tôn trọng m{ chẳng nghe lời TIẾN Sĩ G: Ý ơng l{ ơng tự tr|ch đ~ khơng hiểu biết hơn? ÔNG B: Chắc l{ Chừng tơi cịn trách th}n tơi cịn trách lũ trẻ thay thay đổi cách nói chuyện với chúng Được rồi, tơi đ~ biết phải làm Tơi phải thơi khơng trách thân cố gắng suy xét xem liệu thứ ngơn ngữ tình u thương m{ ơng sức cổ súy có thực hiệu hay không Khi cha mẹ nỗ lực giao tiếp với trẻ tình yêu thương, trẻ nhận khác biệt nói chuyện với cha mẹ theo c|ch tương tự Ơng Brown đưa g|i Debbie, tuổi, tới chỗ l{m v{o ng{y văn phịng ông sơn sửa lại Ông thuật lại nói chuyện sau: ƠNG B: Bố khơng thể chịu mùi sơn v{ thứ bụi bặm Mọi thứ thật lộn xộn DEBBIE: Làm việc tình trạng thật khủng khiếp Chỗ thật mớ hỗn độn ÔNG B: Ừ, DEBBIE: Làm bố lại thích điều nói với bố vậy? ƠNG B: Bố thích Bố tự nhủ: “Debbie hiểu cảm thấy n{o.” DEBBIE: Con nhận thấy l{ c|ch m{ gần đ}y bố hay nói chuyện với Nhưng c|c bậc cha mẹ nên cảnh b|o để không kỳ vọng trẻ trân trọng phương thức giao tiếp hay sử dụng thứ ngôn ngữ tương tự với họ Đôi khi, trẻ cho thay thừa nhận cảm xúc, cha mẹ giải vấn đề cho chúng, bà mẹ đ~ kể lại sau Một ngày nọ, cậu trai Noah, 11 tuổi, cô phàn nàn cậu em trai tuổi Ron NOAH: Con phát ốm mệt mỏi Ron ln nói dối, gian lận quấy nhiễu MẸ: Chắc phải thấy khó chịu Con nhà sau ngày dài trường mà lại chào đón cậu em trai ln làm khốn khổ NOAH: Mẹ lại Con biết cảm thấy Con không cần mẹ phải nói với MẸ (bĩnh tĩnh khơng phịng thủ): Khi nói với mẹ việc mẹ cảm thấy nào, mẹ cảm thấy cảm thơng NOAH (thậm chí cịn tức giận hơn): Nhưng biết mẹ hiểu Con nghĩ mẹ đ~ tin tưởng mức vào lớp học với b|c sĩ Ginott Con khơng thích thay đổi mẹ MẸ: Vậy mẹ phải giúp n{o đ}y? NOAH: Con muốn mẹ la mắng Ron nhiều MẸ: Nhưng mẹ đ~ học la mắng khơng giải vấn đề NOAH: Con cần mẹ giải vấn đề với Ron MẸ: Mẹ đ~ cố gắng l{m điều b}y mẹ khơng làm Đó l{ thay đổi mà khơng thích Mẹ đ~ học phải có niềm tin vào khả việc giải vấn đề NOAH: Thế cịn việc Ron nói dối sao? Con khơng thể chịu đựng chuyện MẸ: Vừa tối qua bố nói với mẹ ơng bực chuyện Ron nói dối trai ơng ấy, Noah, đ~ khiến ơng bình tĩnh lại cách nhắc cho ơng nhớ giai đoạn trưởng th{nh m{ Con có hình dung cậu bé 11 tuổi lại giúp cha phản ứng bình tĩnh trước hành vi sai trái đứa bé không? NOAH: Con nghĩ l{ đ~ giúp bố Và có lẽ giúp Các bậc cha mẹ cần phải có kỹ để bị cơng kích họ khơng quay trở cách phản ứng cũ với trẻ Người mẹ n{y đ~ không để cậu trai định tâm trạng hay làm giảm tâm tiếp tục thực hành điều đ~ học Bởi cảm thấy tình yêu thương thư th|i thừa nhận hoàn cảnh khó chịu trai, khơng cố gắng biện minh cho th}n hay nhượng trước đòi hỏi phải l{ người giải vấn đề cậu bé Thay v{o đó, giúp g}y dựng niềm tin vào khả tự giải vấn đề th}n v{ qua giúp cậu bé trưởng thành Kỷ luật: Thoải mái với cảm xúc nghiêm khắc với hành vi Các bậc cha mẹ muốn biết qu| trình rèn giũa kỷ luật cho mình, phương ph|p sách nghiêm khắc hay dễ dãi Câu trả lời là: chúng nghiêm khắc hành vi sai trái trẻ Nhưng tất cảm xúc, mong muốn, ước ao v{ tưởng tượng cho phép, dù chúng tích cực, tiêu cực hay xen lẫn hai Cũng giống chúng ta, trẻ khơng thể điều khiển cảm xúc Đơi khi, chúng cảm thấy thèm muốn, bị cám dỗ, tội lỗi, tức giận, sợ hãi, ghê tởm, đau buồn hay vui sướng Thế nhưng, dù lựa chọn cảm xúc mình, trẻ phải chịu trách nhiệm cách thức thời điểm thể chúng Những hành vi chấp nhận không dung thứ Thật khó chịu phải cố gắng ép buộc trẻ thay đổi hành vi chấp nhận chúng Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ cật vấn thân với câu hỏi vô nghĩa: L{m n{o để bắt Mark làm việc nhà? Làm n{o để ép Freddy làm tập? Làm n{o để khiến Grace chịu dọn dẹp phòng bé? Làm để thuyết phục Connie không sau giới nghiêm? Làm n{o để bắt Ivan sinh hoạt điều độ? Các bậc cha mẹ cần phải hiểu cằn nhằn thúc ép hồn tồn vơ ích Ép uổng ni dưỡng oán giận chống đối Áp lực đến từ bên khiến trẻ coi thường tỏ thách thức Thay cố gắng |p đặt ý muốn cha mẹ lên cái, t|c động tới trẻ thơng qua việc nhìn nhận quan điểm chúng v{ để chúng tham gia giải vấn đề Ví dụ: “Freddy, thầy giáo thơng báo với bố mẹ l{ đ~ không l{m b{i tập nhà Con nói cho bố mẹ biết có vấn đề khơng? Liệu bố mẹ giúp cho khơng?” Dù cậu bé Freddy 11 tuổi có trả lời sao, cha mẹ cậu đ~ bắt đầu đối thoại giúp tìm nguồn gốc vấn đề v{ qua giúp Freddy tự chịu trách nhiệm việc làm tập Trẻ cần định nghĩa rõ r{ng hành vi chấp nhận hành vi chấp nhận Phải kiềm chế bốc đồng hay thèm muốn mà khơng có giúp đỡ cha mẹ l{ điều khó khăn trẻ Khi biết rõ giới hạn h{nh vi cho phép, trẻ cảm thấy an to{n Cha mẹ dễ d{ng đặt c|c quy định, đưa cấm đo|n v{ giới hạn lại cảm thấy rất khó khăn tu}n thủ chúng Họ thường tỏ linh động mềm dẻo trẻ thách thức quy định họ đ~ đặt Cha mẹ muốn c|i hạnh phúc Khi cha mẹ từ chối không cho trẻ phá vỡ nguyên tắc, trẻ khiến cha mẹ cảm thấy khơng yêu thương v{ tội lỗi “Xem tivi tối l{ đủ rồi,” người bố nói với cậu trai Steven 10 tuổi chương trình tivi cậu bé kết thúc Steven c|u v{ hét lên: “Bố thật ích kỷ! Nếu yêu con, bố cho phép xem chương trình u thích ph|t sau đ}y.” Người bố n{y đ~ bị cám dỗ để nhượng Thật không dễ dàng từ chối lời cầu xin Nhưng anh định không tạo tiền lệ Anh tuân thủ giới hạn m{ đ~ đặt Do có nhiều quy định khó thực hiện, bậc cha mẹ nên xếp thứ tự ưu tiên cho quy định cố gắng hạn chế chúng mức tốt Yêu thương v{ giao tiếp hiệu với c|i l{ điều Áp dụng nguyên tắc giao tiếp thấu hiểu sau đ}y giúp bậc cha mẹ yêu thương v{ tiếp cận hiệu với Khởi đầu khôn ngoan biết lắng nghe: Lắng nghe c|ch đồng cảm cho phép cha mẹ tiếp nhận cảm xúc mà lời nói cố gắng truyền tải, thấu hiểu điều trẻ cảm nhận trải nghiệm đồng thời nắm bắt quan điểm trẻ để đến tận chất trị chuyện với chúng Cha mẹ cần có tư tưởng trái tim rộng mở để giúp họ lắng nghe thật cho dù thật chịu hay không Nhiều bậc phụ huynh cảm thấy lo sợ phải lắng nghe họ khơng thích điều nghe thấy Nếu cha mẹ không tạo môi trường đ|ng tin cậy để khuyến khích chia sẻ cảm xúc, quan điểm hay ý kiến không dễ chịu chúng trẻ khơng thành thực Chúng nói với cha mẹ điều mà họ muốn nghe Làm n{o để cha mẹ tạo tin tưởng nơi trẻ? Thông qua cách phản ứng họ trước thực không dễ chịu Những bình luận sau đ}y bậc cha mẹ khơng hữu ích cho trẻ: “Thật ý tưởng điên rồ” (gạt bỏ) “Con biết không ghét mẹ m{.” (chối bỏ) “Con l{m việc mà chẳng chịu suy nghĩ kỹ cả” (chỉ trích) “Điều khiến nghĩ t{i giỏi thế?” (xúc phạm) “Mẹ không muốn nghe thêm từ nữa!” (nổi giận) Thay v{o đó, h~y thừa nhận: “Ồ, mẹ thấy Mẹ trân trọng việc chia sẻ cảm xúc mạnh mẽ với mẹ Vậy l{ suy nghĩ C|m ơn đ~ lưu ý mẹ điều đó.” Thừa nhận khơng có nghĩa l{ đồng tình Nó cách mở đầu đối thoại đầy tôn trọng thông qua việc xem xét nghiêm túc phát biểu trẻ Không phủ nhận suy nghĩ trẻ, không tranh luận cảm xúc, không chối bỏ mơ ước, khơng chế giễu sở thích, khơng bơi nhọ quan điểm, khơng xúc phạm tính cách, khơng tranh cãi trải nghiệm trẻ Thay v{o đó, h~y thừa nhận chúng Tại bể bơi, Robert, tuổi, từ chối không chịu xuống nước Cậu bé kêu lên: “Nước lạnh q mà thấy khơng khỏe.” Bố cậu bé đ|p lại: “Nước khơng Đó l{ đ~ để bị ướt hết Bể bơi đ~ làm ấm, có chân lạnh ngắt Con sợ hãi giống thỏ kêu khóc giống đứa bé Con gào thét khỏe thật lại đứa yếu đuối.” Những lời nói người bố đ~ phủ nhận suy nghĩ cậu trai Anh đ~ tranh luận trải nghiệm, cãi cọ cảm xúc xúc phạm tới tính cách cậu bé Cách phản ứng đắn thừa nhận cảm xúc đứa trẻ: “Con khơng khỏe m{ nước lạnh Chắc ước hơm nhảy xuống bể bơi.” Một câu trả lời làm dịu chống đối từ phía trẻ Đứa trẻ cảm thấy thừa nhận tơn trọng Những lời nói cậu bé xem nghiêm túc cậu khơng bị lên |n điều Khi Mary, 10 tuổi, phàn nàn với mẹ: “Súp mặn mẹ ơi,” mẹ cô bé đ~ phủ nhận ý kiến trả lời: “Đ}u, có mặn đ}u Mẹ khơng cho tí muối n{o.” Nếu học cách thừa nhận cảm nhận gái, trả lời: “Ồ, q mặn với {!” Thừa nhận khơng có nghĩa l{ đồng tình Đó cách để thể tôn trọng ý kiến trẻ m{ trường hợp cụ thể vị giác cô bé Thay trích, h~y hướng dẫn Nêu vấn đề v{ đưa giải pháp khả thi Đừng nói với trẻ điều tiêu cực thân chúng Cảm thấy khó chịu bắt gặp sách mà g|i mượn thư viện đ~ qu| hạn phải trả, bà mẹ đ~ qu|t mắng trích: “Con thật vơ trách nhiệm Lúc n{o chần chừ lãng quên Tại không trả lại sách cho thư viện hẹn?” Nếu sử dụng phương ph|p hướng dẫn, người mẹ nêu vấn đề v{ đưa hướng giải quyết: “Những sách cần trả lại cho thư viện Đ~ qu| hạn ạ.” Khi tức giận, miêu tả bạn nhìn thấy, cảm nhận v{ mong đợi, bắt đầu với đại từ “Bố/Mẹ”: “Bố/Mẹ cảm thấy tức giận, khó chịu, bực bội, phẫn nộ, kinh h~i.” H~y tr|nh công trẻ Khi bố Billy, tuổi nhìn thấy cậu ném đ| v{o bạn mình, anh đ~ khơng xúc phạm sỉ nhục trai lời như: “Con điên {? Con khiến bạn bị què Đó l{ điều muốn sao? Con l{ đứa bé độc |c.” Thay v{o đó, anh nói to: “Bố ph|t điên v{ thất vọng Chúng ta khơng ném đ| v{o người kh|c Không làm tổn thương cả.” Khi khen ngợi, muốn nói với trẻ trân trọng bạn dành cho trẻ hay cho nỗ lực chúng, miêu tả h{nh động cụ thể Khơng đ|nh gi| c|c đặc điểm tính cách Betty, 12 tuổi, đ~ giúp mẹ xếp lại tủ bếp Mẹ bé đ~ tr|nh khơng sử dụng tính từ hay từ ngữ thể đ|nh gi| như: “Con đ~ l{m tốt Con thật ong chăm Con người nội trợ tuyệt vời.” Thay v{o đó, mơ tả Betty đ~ ho{n th{nh: “B|t đĩa v{ cốc chén đ~ chỗ chúng Mẹ dễ d{ng tìm thứ mẹ cần Phải tốn nhiều cơng sức đ~ l{m C|m ơn con.” Sự công nhận mẹ đ~ cho phép Betty đưa kết luận riêng mình: “Mẹ thích làm Mình người chăm chỉ.” Học c|ch nói “khơng” g}y tổn thương cách thỏa m~n tưởng tượng thứ bạn thỏa mãn trẻ thực tế Trẻ gặp khó khăn việc phân biệt nhu cầu mong muốn Đối với chúng, thứ chúng địi hỏi thứ chúng cần: “Con mua xe đạp khơng? Con thực cần Mẹ l{m ơn m{?” Trong cửa hàng bán đồ chơi: “Con muốn có xe tải Con xin mẹ h~y mua cho con.” Vậy ơng bố hay bà mẹ nên trả lời sao? Tốt hết không nên trả lời cộc lốc “Khơng! Con biết khơng có tiền cho c|i m{.” Trẻ cảm thấy đỡ tổn thương cha mẹ thừa nhận mong muốn chúng cách nói lên cảm thông họ với ước muốn con: “Ồ, mẹ ước mua cho xe đạp Mẹ biết thích dùng để chạy quanh thị trấn đến trường Nó khiến cảm thấy sống dễ d{ng biết Hiện đủ tiền để mua H~y để mẹ bàn bạc với bố để xem liệu ta mua vào dịp Gi|ng sinh khơng nhé.” Hoặc c}u nói: “Mẹ ước mẹ có tiền để mua cho con,” tốt l{ “Nhìn thấy c|i muốn mua cho Không, khơng có đ}u, đừng địi hỏi nữa.” Elizabeth, 17 tuổi, nói với mẹ: “Con cần đơi bơng tai kim cương mẹ để đeo tới bữa tiệc khiêu vũ Con mượn chúng khơng ạ?” Vơ thẳng thắn, mẹ cô bé trả lời: “Chắc chắn không! Con biết mẹ không cho phép đeo đôi tai mẹ Nếu làm sao?” Trong trường hợp này, thừa nhận mong ước g|i, người mẹ đưa câu trả lời gây tổn thương hơn: “Mẹ ước có thêm đơi bơng tai kim cương Con có thích thứ khác hộp đồ trang sức mẹ khơng?” Thật khó khăn cho c|c bậc cha mẹ phải từ chối yêu cầu Họ muốn đ|p ứng mong ước muốn nhìn thấy hạnh phúc Vì vậy, họ thường cảm thấy thất vọng bực bội thỏa m~n yêu cầu trở nên tức giận phải nói “không.” Bằng cách thừa nhận ước muốn trẻ mà không tức giận, cha mẹ đ~ khiến trẻ tự bộc lộ cảm xúc H~y để trẻ lựa chọn v{ lên tiếng vấn đề có ảnh hưởng tới sống chúng Trẻ phụ thuộc vào cha mẹ, phụ thuộc l{m nảy sinh th|i độ thù địch Để xoa dịu, cha mẹ nên tạo cho trẻ hội trải nghiệm độc lập C{ng tự chủ trẻ chống đối nhiêu; c{ng độc lập trẻ oán giận cha mẹ nhiêu Ngay với đứa trẻ nhỏ, cha mẹ nên hỏi: “Con muốn ăn b|nh mì nướng với mứt hay bơ?” Hoặc: “Giờ ngủ từ - Con l{ người định n{o đ~ đủ mệt muốn phịng ngủ.” Trẻ có hội lựa chọn tạo khác biệt gì? Trẻ tự nhủ: Bố mẹ có quan tâm tới mong muốn Mình có tiếng nói sống Mình người Mình quan trọng Sau đăng b{i b|o bàn việc cho trẻ lựa chọn, đ~ nhận l| thư hồi đ|p sau: Trong báo mình, Tiến sĩ đ~ nhắc nhở chúng tơi đứa trẻ cịn nhỏ cần có quyền lựa chọn Tơi đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ điều l{ thực tế sống, cân xứng với thực tế kh|c l{ người lớn đơi trở nên bất lực giống đứa trẻ Tôi đ~ với người cha 80 tuổi ơng chết dần bệnh ung thư Chứng kiến suy sụp ơng phải phụ thuộc v{o người kh|c đ~ gợi nhớ lại cách rõ ràng xác điều Tiến sĩ nói Thật kinh khủng l{m người khơng có quyền kiểm sốt đời Tơi đ~ nghĩ có lẽ ơng cảm thấy bớt khó chịu lựa chọn phạm vi n{o Thật đ|ng ngạc nhiên có nhiều thứ ơng nên có tiếng nói riêng mình, việc ơng có muốn tơi giúp ông vào nhà tắm hay không (vào số thời điểm, ngại ngùng đ~ ho{n to{n biến ơng định l{ n{o)? Liệu ơng có thích tơi nói chuyện với ơng hay ơng muốn ngồi n lặng? Ơng có muốn ăn trưa? Hay ơng có muốn cháu tới thăm? Một v{i điều số thật đơn giản tất lại điều cảm thấy ông nên quyền lựa chọn Tôi thấy điều giúp tạo nên hịa hợp n{o tơi ơng có lẽ tơi căm ghét bỏ lỡ Tơi hy vọng đ~ giúp l{m bớt phần gánh nặng phải chờ đợi chết ông Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Ngày đăng: 09/07/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan