THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI CỦA ADB VỀ TÁI ĐỊNH CƯ BẮT BUỘC VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ

41 411 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI CỦA ADB VỀ TÁI ĐỊNH CƯ BẮT BUỘC VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI VIỆT NAM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI CỦA ADB VỀ TÁI ĐỊNH CƯ BẮT BUỘC VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ (Tại dự án Thủy điện sông Bung 4) Người báo cáo Đặng Ngọc Quang Những người đóng góp Lâm Thị Thu Sửu Đoàn Tranh Hồ Vĩnh Hòa Phan Thị Ngọc Thúy Đỗ Trung Minh Trần Chi Thơi Trần Mai Hương Tuyên bố trách nhiệm Những ý kiến nêu báo cáo thuộc tác giả tác giả chịu trách nhiệm sai sót, nhầm lẫn tài liệu này, có Mọi quan điểm nêu báo cáo không phản ảnh quan điểm VRN, Oxfam Australia, tổ chức mà thành viên đoàn tham vấn làm việc Toàn tác quyền ảnh báo cáo thuộc VRN VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Mục lục Những từ viết tắt đơn vị đo lường Phần tóm tắt .6 Bối cảnh 1.1 Sông Bung Mạng lưới Sông Ngòi Việt Nam 1.2 Dự án Thủy điện Sông Bung dự án bổ trợ Thiết kế phương pháp tham vấn 2.1 Mục đích kết mong đợi 2.2 Tổ chức tham vấn cộng đồng 2.3 Mẫu chọn mẫu .9 2.4 Phương pháp thu thập thông tin .9 2.5 Những hạn chế tham vấn .10 Những ghi nhận thảo luận 10 3.1 Chính sách bảo trợ xã hội tái định cư bắt buộc 10 3.2 Chính sách Bảo trợ Xã hội Dân tộc Bản địa 26 3.3 Những khuyến nghị cộng đồng 29 3.4 Những thách thức dự án .31 3.5 Những định quyền địa phương 33 Kết luận khuyến nghị 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Khuyến nghị đoàn khảo sát 36 Phụ lục 40 5.1 Danh sách đoàn tham vấn VRN 40 5.2 Lịch trình tham vấn cộng đồng 42 5.3 Tài liệu tham khảo 43 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Những từ viết tắt đơn vị đo lường ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Ang Đơn vị đo lường diện tích đất canh tác địa phương Khoảng 10 Ang = Ha BIC Trung tâm Thông tin Ngân hàng, tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở Mỹ BQL Ban Quản lý CHF Canada Hunger Fund, tổ chức phi phủ quốc tế, trụ sở Canada CSRD Centre for Social Research and Development Đ VND, Việt Nam Đồng, hay đồng, đơn vị tiền tệ 1USD = 22 000 VND GAD Giới Phát triển, tiếp cận phát triển bình đẳng giới Ha Hec-ta, đơn vị đo lường diện tích đất (canh tác) Ha = 10 000m2 INGO Tổ chức phi phủ quốc tế IPP Kế hoạch dân tộc địa (Indigenouse Peoples’ Plan) JPRF Quỹ Giảm nghèo phủ Nhật Bản (Japan Poverty Reduction Fund) OSPF Văn phòng Chuyên viên Thúc đẩy Dự án Đặc biệt (Office of Special Project Facilitator) - cấp giải khiếu nại người bị tác động dự án ADB tài trợ, đặt Manila, Phi-lip-pin PRA Tiếp cận nghiên cứu, tham vấn, đánh giá có tham gia người dân RDSC Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn REMDP Kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc địa SB4 Dự án Thủy điện Sông Bung UBND Ủy ban Nhân dân, quan quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã VRN - Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WARECOD Centre for Water Resource Conservation and Development VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Phần Tóm Tắt Với mục tiêu chiến lược “thực vai trò giám sát, phản biện độc lập vận động sách liên quan đến tài nguyên nước dựa vào hoạt động thực tiễn”, năm 2012 VRN tiến hành tham vấn cộng đồng để xem xét yêu cầu bảo trợ xã hội ADB dự án thủy điện Sông Bung Báo cáo nhằm tư liệu hóa kết tham vấn cộng đồng VRN trình thực kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số (REMDP) Ngoài ra, báo cáo xem xét việc thực hướng dẫn ADB chế giải trình trách nhiệm thực quan điểm giới phát triển (GAD) dự án phát triển Nhóm công tác VRN thu thập thông tin ba cộng đồng, Pa-dhy, Pa-rum B, Thôn Hai, cộng đồng dân tộc Cơ-tu xã Zuoih thuộc huyện Nam Giang, xã chịu ảnh hưởng lớn dự án thủy điện SB4 Các thôn chọn phản ánh ba tiến trình trình tái định cư phục hồi sinh kế giai đoạn di dời, chuẩn bị di dời, kiểm đếm để đền bù Kết tham vấn cộng đồng tóm tắt sau: Những mối quan ngại ADB tác động tái định cư bắt buộc người dân thực tiễn xảy dự án thủy điện SB4 Cuộc di chuyển từ khu vực lòng hồ sang khu tái định cư thật “không tự nguyện” Tâm trạng hầu hết người dân “lo lắng” Tiếng nói chung ba thôn “về sau lấy mà ăn!” Sự thay đổi lớn sinh kế theo hướng tiêu cực mà người dân tái định cư phải đối mặt đất sản xuất chất lượng Việc thay đổi sinh kế tác động mạnh mẽ tới vai trò phụ nữ sản xuất Chương trình tái định cư phục hồi sinh kế dự án thủy điện SB4 nỗ lực nhiều chưa thể giải vấn đề sinh kế người dân Đồng bào tái định cư phải đối mặt với việc cạnh tranh nguồn lực nơi Tình chưa tính đến Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số, sổ tay sách chế độ đền bù tái định cư dự án Rất nhiều người dân không lòng với kiểm đếm tài sản đất chế độ đền bù dự án (nhiều tài sản đất không kiểm đếm, giá đồng tiền chưa tính đến, hỗ trợ vận chuyển không thực hiện…) Điều ngược lại với yêu cầu bảo trợ xã hội liên quan đến tái định cư bắt buộc ADB dự án phải đền bù tổn thất tài sản đất hoạt động cải thiện khác với chi phí thay đầy đủ Những bước giải khiếu nại Ban Quản Lý dự án đưa dài dòng khó khăn cho người dân tộc Cơ Tu thực quyền khiếu nại Điều làm cho nguyên tắc “dễ tiếp cận”, “dễ hiểu”, “phù hợp văn hóa”, “không tốn chi phí” “không phải trả thù lao” chế khiếu nại ADB không khả thi BQL dự án thủy điện Sông Bung cung cấp thông tin tái định cư, đền bù phục hồi sinh kế nhiều phương thức phù hợp Tuy nhiên nhiều thông tin liên quan chưa ADB cập kịp thời trang mạng cập nhật chủ yếu tiếng Anh VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Bối cảnh 1.1 Sông Bung Mạng lưới Sông Ngòi Việt Nam Là quốc gia có nhịp điệu phát triển cao trì nhiều năm, nhu cầu lượng Việt Nam gia tăng mức cao Một đường để đáp ứng khát lượng Việt Nam phát triển thủy điện Gần đây, ADB WB bắt đầu cho phủ Việt Nam vay tiền để phát triển thủy điện Điển hình dự án thủy điện Trung Sơn (Thanh Hóa) WB cung cấp tài dự án thủy điện Sông Bung (Quảng Nam) sử dụng vốn vay ADB Cả hai dự án thủy điện kích hoạt sách bảo vệ quan trọng ngân hàng phát triển, ví dụ sách dân tộc thiểu số, sách tái định cư không tự nguyện, sách bảo vệ môi trường Đã nhiều năm, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN), diễn đàn tổ chức xã hội dân sự, quan tâm theo dõi giám sát việc tuân thủ sách bảo vệ tổ chức tài giới dự án liên quan tới nguồn nước Năm 2008, thành viên VRN, RDSC, BIC tham vấn cộng đồng thảo luận với ADB việc thực sách công bố thông tin dự án thủy điện Sông Bung giai đoạn lập kế hoạch VRN giám sát việc tuân thủ sách bảo vệ WB dự án thủy điện Trung Sơn năm 2010 có đóng góp quan trọng cho nhà hoạch định thiết kế dự án thủy điện kế hoạch tái định cư phục hồi sinh kế cho người bị ảnh hưởng Thực mục tiêu chiến lược mình, VRN theo dõi giám sát độc lập việc thực sách bảo vệ tổ chức tài quốc tế dự án thủy điện, VRN đề xuất dự án “Tăng cường tham gia VRN giám sát dự án ADB /WB Nước thủy điện Việt Nam” Oxfam - Úc tài trợ Trong khuôn khổ dự án này, năm 2012, VRN tổ chức thực giám sát sách an toàn ADB dự án Thủy điện sông Bung Hộp Dự án Thủy điện Sông Bung Mục tiêu dự án đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng Việt Nam lượng cách bền vững môi trường có tham gia mặt xã hội Nội dung dự án bao gồm việc xây dựng dự án thủy điện Sông Bung phù hợp với yêu cầu bảo trợ ADB phục hồi, cải thiện sinh kế người dân bị ảnh hưởng Sản phẩm dự án nhà máy thủy điện có công suất 156 MW sinh kế người dân bị ảnh hưởng cải thiện cách bền vững Ngân sách 267,3 triệu $, tiền vay ADB 196 triệu $ Ngày phê duyệt 26 tháng năm 2008 Cơ quan thực hiện: Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) Người liên hệ: Trương Thiết Hùng Nguồn: http://www.adb.org/projects/36352-013/details 1.2 Dự án Thủy điện Sông Bung dự án bổ trợ Dự án thủy điện Sông Bung dự án thuộc loại thủy điện lớn, có nhiều yếu tố cẩn trọng Có ba sách bảo trợ xã hội ABD kích hoạt cấp độ A (có nghĩa cần phải xem xét giám sát cẩn thận) Đó sách môi trường, sách tái định cư không tự nguyện sách dân tộc thiểu số Tài cho Dự án khoản tiền vay theo lãi suất thương mại mà lần ADB đầu tư vào thủy điện Việt Nam (xem Hộp 1) VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Để hỗ trợ cho hợp phần phục hồi sinh kế, ADB dùng tài trợ Quỹ giảm nghèo Nhật Bản để thực việc cải thiện sinh kế người dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng dự án SB4 Dự án UBND tỉnh Quảng Nam thực Để hỗ trợ cho dự án hoạt động, CHF - Quỹ Chống Đói nghèo Canada - NGO quốc tế tuyển để hỗ trợ UBND tỉnh thực dự án (xem Hộp 2) Cũng để hỗ trợ cho Ban Quản lý dự án thủy điện Sông Bung (SB4HPMB) Ban Quản lý thực chương trình tái định cư (RMIU- Resettlement Management Implementation Units), khoản tài trợ 225 ngàn $ ADB huy động từ Quỹ hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt Sản phẩm dự án đưa khuyến nghị có hiệu kịp thời vấn đề tái định cư đền bù; tham gia tích cực người dân trình xây dựng thực hoạt động di dời, kiểm đếm, chương trình sinh kế, đưa báo cáo chuyên đề Dự án chủ yếu để tuyển tư vấn quốc tế đặt Đà Nẵng tháng có tháng Manila từ tháng 11-2011 đến hết 12-2012 Hộp Dự án cải thiện sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số Dự án cải thiện sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số dễ bị tổn thưởng chịu ảnh hưởng dự án thủy điện SB4 tỉnh Quảng Nam/ “Livelihood Improvement of Vulnerable Ethnic Minority Communities Affected by the Song Bung Hydropower Project in Quang Nam Province” Mục tiêu dự án cải thiện mức sống giảm nghèo cho người dân bị ảnh hưởng dự án thủy điện SB4, mà phần lớn (70%) người nghèo người dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương sống vùng núi xa xôi hẻo lánh miền Trung Việt Nam Cơ quan thực hiện: UBND tỉnh Quảng Nam, Người liên hệ: Đinh Công Lệnh Năm duyệt 2008 Nguồn tài trợ: Quỹ Giảm nghèo Nhật Bản Số tiền tài trợ : 000 000 US$ Trong hoạt động dự án này, tổ chức CHF (Canadian Hunger Foundation) tuyển làm tư vấn để giúp nâng cao lực cho Ban Quản lý Ban Thực thi Tái định cư Nguồn tin: ADB, http://www.adb.org/projects/36352-042/details CHF: http://www.chf.ca/where-we-work/asia/vietnam/current-projects/427-livelihood-improvementof-vulnerable-ethnic-minority-communities-affected-by-the-song-bung-4-hydropower-project-inquang-nam-province-2009-2012 Thiết kế phương pháp tham vấn 2.1 Mục đích kết mong đợi Mục đích tham vấn nằm chiến lược chung VRN “thực vai trò giám sát, phản biện độc lập vận động sách liên quan đến tài nguyên nước dựa vào hoạt động thực tiễn” để đóng góp cho phủ việc thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, có liên quan tới khai thác sử dụng tài nguyên nước sông ngòi, cách bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể hơn, hoạt động xem xét yêu cầu bảo trợ xã hội ADB, việc sách liên quan tới tái định cư bắt buộc sách dân tộc địa1 tuân thủ trình thực kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số (REMDP) dự án thủy điện Sông Bung Trong tài liệu này, thuật ngữ “dân tộc thiểu số” dùng đồng với hợp với thuật ngữ dân tộc địa VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Hoạt động quan tâm theo dõi việc thực hướng dẫn ADB chế giải trình trách nhiệm (cơ chế khiếu nại) thực quan điểm giới phát triển (GAD) dự án phát triển Đợt tham vấn tìm lời giải cho câu hỏi đặt là: “Yêu cầu bảo trợ xã hội ADB tái định cư bắt buộc dân tộc thiểu số thực trình thực kế hoạch tái định cư, phục hồi sinh kế phát triển dân tộc thiểu số cho cộng đồng dân tộc người Cơ-tu khu vực lòng hồ dự án thủy điện Sông Bung 4” Kết từ trường giúp đưa khuyến nghị cho quyền địa phương BQL SB4 việc thực kế hoạch này, rút học chung việc thực sách bảo trợ xã hội dự án thủy điện có yêu cầu tái định cư bắt buộc 2.2 Tổ chức tham vấn cộng đồng Hoạt động tham vấn cộng đồng thực làm hai đợt, cách tháng Chuyến thứ tổ chức vào ngày 3-5/5/2012 Hoạt động đợt giám sát lần thứ tìm hiểu trình tuân thủ cam kết ADB theo “Tuyên bố sách bảo trợ xã hội”, đặc biệt Yêu cầu Bảo trợ xã hội Tái định cư Bắt buộc Yêu cầu bảo trợ xã hội Dân tộc Bản địa dự án thủy điện Sông Bung giai đoạn tái định cư phục hồi sinh kế2 Tham gia đoàn có cán chuyên môn thuộc ngành khoa học khác nhau, ví dụ, xã hội học, phát triển xã hội, kinh tế đến từ quan khác (danh sách đoàn tham vấn có nêu Phụ lục) Để chuẩn bị cho công tác trường, thành viên đoàn tham gia hội thảo tập huấn “Chính sách bảo trợ xã hội tổ chức tài quốc tế” VRN tổ chức Huế Trong hội thảo này, tham dự viên nắm cụ thể sách ADB, làm quen với tiếp cận PRA giám sát sách bảo trợ xã hội, lập kế hoạch thực địa cho hoạt động giám sát việc thực sách bảo trợ xã hội dự án thủy điện Sông Bung (SB4) Các thành viên đoàn tham vấn tiếp xúc với hai thành viên cộng đồng người Cơ-tu vùng lòng hồ để tìm hiểu bước đầu ảnh hưởng dự án thủy điện SB4 Cuộc tham vấn lần thứ VRN Chuyến thực địa lần diễn từ ngày 23 đến 25 tháng năm 2012 có mục đích xem xét việc thực đề xuất đoàn công tác sau tổ chức đối thoại với ADB nhà quản lý dự án thủy điện SB4 Chuyến nhằm bổ sung thông tin cho chuyến thứ qua tham vấn với nhà quản lý, mà chuyến trước chưa có điều kiện gặp, phương pháp thu thập thông tin định tính có tham gia cộng đồng Đoàn công tác gặp gỡ vấn nhà quản lý dự án, quyền sở (cấp huyện xã), lãnh đạo nhân dân cộng đồng bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết mưa lũ, nhiều đoạn đường trơn lầy xe ô-tô không qua Nước sông Bung dâng cao khiến việc lội sông để tới Pa-rum 2, thôn bị ảnh hưởng dự án thủy điện, thực dự kiến Xem tại www2.adb.org/ /Safeguard-Policy-Statement-June2009-vn.pdf 10 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 2.3 Mẫu chọn mẫu Trong đợt Tham vấn I, Đoàn tới thăm thu thập thông tin ba cộng đồng, Pa-dhy, Pa-rum B, Thôn Hai3, cộng đồng dân tộc Cơ-tu4 xã Zuoih thuộc huyện Nam Giang, xã chịu ảnh hưởng lớn dự án thủy điện SB4 Các thôn chọn phản ánh ba tiến trình trình tái định cư phục hồi sinh kế giai đoạn di dời, chuẩn bị di dời, kiểm đếm để đền bù Thôn Hai cộng đồng di dời, tái định cư phục hồi sinh kế Thôn Pa-dhy cộng đồng trình đền bù, người dân giám sát việc xây dựng khu vực tái định cư Thôn Pa-rum B thôn kiểm đếm áp giá đền bù chuẩn bị di dời Đoàn tham vấn gặp gỡ thảo luận rộng rãi với người dân ba thôn với tổng số người tham vấn lên tới 110 người Ở thôn, đoàn tổ chức ba vấn nhóm, có nhóm gồm toàn nữ, nhóm khác hỗn hợp Tại hai thôn Pa-rum B Thôn Hai, quy mô nhóm thảo luận từ 8-12 người, có trường hợp thôn Pa-dhy, nhóm thảo luận đông tới 2930 người Mẫu cho vấn bán cấu trúc lựa chọn chủ đích với lãnh đạo cộng đồng người dân bị ảnh hưởng dự án thủy điện Tổng số mẫu vấn bán cấu trúc vấn sâu 12 người Cơ cấu mẫu mô tả Bảng Bảng Mẫu thu thập thông tin đợt Phương pháp thu thập tin Thôn Pa-dhy Thôn Hai Thôn Pa-rum B Tổng Thảo luận nhóm, 10 Phỏng vấn linh hoạt 10 Phỏng vấn mẫu lựa chọn chủ đích Trong chuyến thứ 2, đoàn khảo sát tới hai thôn Parum B Thôn Hai Đoàn gặp vấn với 17 người, có nữ Những người gặp tham vấn có cán Ban quản lý Dự án Thủy điện Sông Bung 4, quyền huyện Nam Giang xã Zuoih, người bị ảnh hưởng, bao gồm lãnh đạo thôn người dân bị ảnh hưởng thôn Pa-dhy Thôn Hai Tại Thôn Hai, dự án cải thiện sinh kế có tập huấn kỹ thuật trồng chuối cho nhân dân thôn vào ngày mà đoàn khảo sát tới thôn Cuộc tham vấn thực sau người dân học xong lớp trồng chuối 2.4 Phương pháp thu thập thông tin Với tiếp cận định tính, kỹ thuật thu thập thông tin đa dạng sử dụng, thảo luận nhóm tập trung (có dùng thẻ bìa màu, giấy to để ghi chép), vấn bán cấu trúc trình đền bù tái định cư phục hồi sinh kế, “kể chuyện” với thành viên cộng đồng, hội thảo nhỏ Đoàn áp dụng vấn bán cấu trúc để thu thập thông tin từ lãnh đạo cộng đồng, UBND xã, cán dự án tổ chức Canada Hunger Fund (CHF)- tổ chức INGO có trụ sở Canada, thực hợp phần phục hồi sinh kế theo nguồn Quỹ Giảm nghèo phủ Nhật Bản (Japan Poverty Reduction Fund- JPRF) Đoàn áp dụng kỹ thuật quan sát thu thập thông tin hình ảnh Các điểm quan Từ năm 2011, Thôn Hai tách khỏi xã Zuoih mặt hành sát nhập vào xã T’pơ Nhiều tài liệu dân tộc học dẫn tên gọi tộc người Ka-tu VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 11 sát khu vực công trường, trường khu tái định cư mà người dân tới ở, khu tái định cư xây dựng, khu vực sinh hoạt làng chưa di dời Đoàn quan sát số hoạt động dự án, ví dụ hoạt động tư vấn dự án tham vấn Ban Giám sát Cộng đồng khu tái định cư xây dựng cho thôn Pa-dhy Đoàn quan sát làm việc Ban tái định cư với lãnh đạo cộng đồng dân cư thôn Pa-rum B Và đoàn nghỉ đêm làng để có cảm nhận sống cộng đồng Các nhóm hình thành để thảo luận chi tiết theo chủ đề sau: • Y tế, nước sạch, điện, văn hóa • Nơi sinh sống khu tái định cư • Sinh kế khu tái định cư • Trồng trọt chăn nuôi, khuyến nông Hai câu hỏi chủ chốt thảo luận nhóm tập trung là: Những điểm mà người dân hài lòng nơi tái định cư, với trình tái định cư ổn định sống? Những điểm người dân chưa chưa hài lòng? Và đề nghị? Dữ liệu thu thập từ trường thẩm định chặt chẽ nhiều phương thức Kết thảo luận nhóm ghi giấy to để người tham gia kiểm tra chéo thông tin cung cấp Các thảo luận nhóm thôn Pa-rum B báo cáo trước toàn họp (với 59 người tham gia) để kiểm định Cũng để kiểm định thông tin, số thảo luận nhóm lập theo giới nữ, nhóm lãnh đạo thôn 2.5 Những hạn chế tham vấn Báo cáo tham vấn có hạn chế chung phương pháp định tính áp dụng tham vấn Là tham vấn độc lập, số hạn chế xuất phát từ chỗ chưa tiếp cận với nguồn tài liệu dự án, ví dụ báo cáo tiến độ đánh giá kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số của Ban quản lý dự án CHF Đoàn tham vấn điều kiện tiếp cận để vấn quan tư vấn cho dự án CHF Có thể nói, ghi nhận phát tham vấn phản ánh nhiều từ góc nhìn người bị ảnh hưởng di dời, dân tộc Cơ-tu, nam giới nữ giới Những ghi nhận thảo luận 3.1 Chính sách bảo trợ xã hội tái định cư bắt buộc Trích “Yêu cầu bảo trợ số Tái định cư bắt buộc (Chính sách bảo vệ xã hội ADB) Kinh nghiệm ADB cho thấy tái định cư bắt buộc dự án phát triển, không giảm nhẹ làm nảy sinh nguy nghiêm trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường: hệ thống sản xuất bị phá hủy; người dân phải đối mặt với nguy bần hóa tài sản dùng để sản xuất hay nguồn thu nhập họ bị đi; người dân phải di chuyển chỗ đến môi trường mà kỹ sản xuất họ không phù hợp, cạnh tranh nguồn lực trở nên gay gắt hơn; thể chế cộng đồng mạng lưới xã hội bị suy yếu; người thân họ hàng bị phân tán; sắc văn hóa, thẩm quyền theo truyền thống hội giúp đỡ lẫn bị giảm sút không Do vậy, ADB tìm cách tránh tái định cư bắt buộc 12 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Những mối quan ngại ADB tác động tái định cư bắt buộc người dân thực tiễn xảy dự án thủy điện SB4 Ở khu vực dự án, hệ thống sản xuất bị phá hủy, nguồn thu nhập cũ bị Tại khu tái định cư, kỹ sản xuất cũ người dân TĐC không phù hợp cạnh tranh nguồn lực trở nên gay gắt 3.1.1 Hệ thống sản xuất chuyển từ du canh sang định canh Cuộc di chuyển từ khu vực lòng hồ sang khu tái định cư thực “không tự nguyện” Tâm trạng hầu hết người gặp thảo luận nhóm vấn “không có vui với việc di dời” Điều hiểu người dân phải từ bỏ nơi mà họ có lựa chọn xây dựng trình lâu dài cho sinh kế, đặc biệt mà họ phải chuyển đến nơi sinh sống có nhiều điều thua “nguồn lực tài nguyên/vốn tự nhiên” Đoàn tham vấn nhận thấy thay đổi lớn sinh kế mà người dân tái định cư đối mặt chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp từ du canh sang luân canh hạn chế diện tích đất sản xuất nông nghiệp khu vực tái định cư Sự thay đổi thể thông báo số 95/TB-UBND UBND Quảng Nam5, 15/4/2010 (xem Hộp 3) Thực chất chuyển đổi từ phương thức sản xuất nông nghiệp “đốt rẫy làm nương” (phương thức sản xuất truyền thống người dân tộc thiểu số miền núi) sang định canh (phương thức canh tác chủ yếu người Kinh đồng bằng) Hộp Thông báo số 95/TB-UBND UBND Quảng Nam, 15/4/2010 Về đất sản xuất, đất - Đề nghị Ban quản lý dự án thủy điện sông Bung (chủ đầu tư) phối hợp với địa phương quan liên quan tiếp tục khảo sát cụ thể diện tích đất đất sản xuất để đảm bảo điều kiện sinh sống sản xuất người dân khu tái định cư Trong đó, + Đất đất vườn: đảm bảo diện tích 1000m2/hộ, + Đất sản xuất: tiếp tục khảo sát, nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu để tăng diện tích đất sản xuất (đất lúa hoa màu) đảm bảo hộ bố trí 1,5ha đất sản xuất chỗ (đất khu tái định cư) sử dụng đất sản xuất nơi cũ khu vực lân cận để luân canh sản xuất * Đất đất sản xuất khảo sát, bố trí khu vực rừng sản xuất đất khác (không sử dụng rừng phòng hộ để bố trí đất sản xuất đất ở) Các tuyến đường - Yêu cầu UBND huyện Nam Giang có văn báo cáo UBND tỉnh thông báo chủ đầu tư việc xác định mở tuyến đường lại người dân từ thôn Công Dồn đến thôn Pa-dhy hay tuyến đường từ thôn Pa -dhy đến cầu sông Bung - Thống mở tuyến đường (7km) từ Khu Tái định cư Thôn Hai lòng hồ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại đánh bắt người dân Ở khu vực làng cũ, chiến lược sinh kế hộ gia đình du canh mảnh đất rộng (tới hàng chục hec-ta) luân phiên canh tác theo phương thức “đốt rẫy làm nương” thân Kết luận Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Đinh Văn Thu, họp số vấn đề liên quan đến Dự án “Cải thiện sinh kế cộng đồng dân tộc bị ảnh hưởng dự án thủy điện Sông Bung 4” hợp với lãnh đạo UBND huyện Nam Giang, Ban quản lý dự án JFPR 9120-VIE tỉnh, đại diện ADB, Ban quản lý dự án thủy điện Sông Bung 4, tư vấn CHF VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 29 3.2.1 Công bố thông tin tham vấn thực chất với người địa Trích Yêu cầu bảo trợ xã hội số Tái định cư bắt buộc 27 Bên vay/ khách hàng phải kịp thời cung cấp thông tin tái định cư có liên quan, bao gồm thôn tin từ tài liệu liệt kê đoạn 26, nơi dễ tiếp cận hình thức ngôn ngữ dễ hiểu đối tượng bị ảnh hưởng bên có liên quan khác Đối với người chữ phải sử dụng phương thức truyền đạt khác cho phù hợp Trích Yêu cầu bảo trợ xã hội số Dân tộc Bản địa 20 Bên vay/ khách hàng phải đệ trình cho ADB văn kiên sau để công bố trang web ADB: (i) dự thảo IPP và/ khung lập kế hoạch dân tộc địa, bao gồm báo cáo đánh giá tác động xã hội, bên vay/ khách hàng phê chuẩn trước thẩm định dự án (ii) IPP cuối hoàn thiện; (iii) IPP cập nhật kế hoạch hành động hiệu chỉnh xây dựng trình thực hiện; (iv) báo cáo theo dõi Trên trang mạng ADB tìm thấy kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số tiếng Anh công bố theo Yêu cầu Bảo trợ xã hội Tái định cư Bắt buộc, kể cập nhật Một tài liệu chi tiết áp giá đền bù chi tiết cho Thôn Pa-dhy công bố trang mạng ADB, không thấy tài liệu tương tự cho thôn khác tính đến 12:00 ngày 16 tháng năm 2012 Cũng không thấy công bố riêng biệt kế hoạch dân tộc địa (IPP) không thấy công bố báo cáo theo dõi tiến độ thực kế hoạch Đoàn khảo sát ghi nhận BQL dự án thủy điện Sông Bung cung cấp thông tin tái định cư, đền bù phục hồi sinh kế nhiều phương thức phù hợp Nhiều tờ bìa ghi rõ mức giá định mức để đền bù treo nhà Gươl nơi sinh hoạt cộng đồng người Cơ-tu Tất phiếu thông báo viết tiếng Việt, cỡ chữ to dễ đọc Có nhiều người cộng đồng đọc biết, nhiều người, lớp trẻ dùng tiếng Việt thành thạo Hình Công bố thông tin dự án nhà cộng đồng Thôn Pa-rum B Một cách cung cấp thông tin khác Ban quản lý dự án thông báo tài liệu cấp tới cán cộng đồng chế độ đền bù cho hộ gia đình hỗ trợ cho cộng đồng Đoàn tham vấn tiếp xúc với tài liệu “tóm tắt sách chế độ bồi thường tái định cư khu vực lòng hồ” Ban Quản lý dự án thủy điện Sông Bung Khu vực tái định cư trình bày giới thiệu đồ 30 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng treo nhà Gươl, người dân, đặc biệt nam giới hình dung rõ ràng họ chuyển đâu, khả tới chỗ Một thành viên Đoàn khảo sát nhận xét thành viên Ban Giám sát cộng đồng sử dụng thành thạo đồ quy hoạch khu tái định cư để kiểm tra việc xây dựng khu tái định cư có phù hợp không 3.2.2 Tham vấn tham gia Trích Yêu cầu Bảo trợ Xã hội số ADB Dân tộc địa 10 Bên vay/ khách hàng phải tiến hành tham vấn thiết thực với người dân tộc địa bị ảnh hưởng để đảm baoro họ thông tin đầy đủ để tham gia vào việc (i) thiết kế, thực theo dõi biện pháp ngăn ngừa tác động bất lợi họ, hoặc, ngăn ngừa, giảm thiểu, giảm nhẹ đền bù cho tác động này; (ii) điều chỉnh lợi ích dự án mang lại cho người dân tộc địa theo phương thức phù hợp văn hóa Tham vấn thiết thực trình (i) bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị dự án thực liên tục suốt chu trình dự án; (ii) kịp thời công bố đầy đủ thông tin thích hợp, dễ hiểu dễ tiếp cận đối tượng bị ảnh hưởng; (iii) thực môi trường không bị đe dọa hay cưỡng ép; (iv) hòa nhập đáp ứng giới, điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương; (v) cho phép tổng hợp quan điểm có liên quan người dân bị ảnh hưởng bên có liên quan khác vào trình định, thiết kế dự án, biện pháp giảm nhẹ, chia sẻ lợi ích hội phát triển, vấn đề thực Tham vấn phải thực cho tương xứng với tác động gây cho cộng đồng bị ảnh hưởng Quy trình tham vấn kết tham vấn phải ghi lại văn phản ánh kế hoạch dân tộc địa (IPP) Trích Yêu cầu bảo trợ xã hội số Tái định cư bắt buộc 28 Bên vay/ khách hàng phải tiến hành tham vấn thiết thực với đối tượng bị ảnh hưởng, cộng đồng sở tại, xã hội dân cho dự án tiểu dự án xác định có tác động tái định cư bắt buộc Tham vấn thiết thực trình (i) bắt đầu sớm giai đoạn chuẩn bị djw án thực liên tục toàn chu trình dự án; (ii) kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ, có liên quan, dễ hiểu dễ tiếp cận đối tượng bị ảnh hưởng; (iii) tiến hành môi trường không bị đe dọa hay cưỡng ép; (iv) hòa nhập đáp ứng giới, điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương; (v) giúp tổng hợp quan điểm thích hợp đối tượng bị ảnh hưởng bên có liên quan khác vào trình định, thiết kế dự án, biện pháp giảm nhẹ, chia sẻ lợi ích hội phát triển, vấn đề thực Tham vấn phải thực cho tương xứng với tác động cộng đồng bị ảnh hưởng Bên vay/ khách hàng phải đặc biệt ý đến nhu cầu nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương, đặc biệt đối Khi so sánh Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Tái định cư bắt buộc, thấy Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Dân tộc Bản địa có yêu cầu chặt chẽ tham vấn với người bị ảnh hưởng Đặc biệt, yêu cầu đảm bảo người dân tộc địa thông tin đầy đủ để họ tham gia vào trình VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 31 thiết kế biện pháp phòng ngừa tác động bất lợi với họ, phòng ngừa tham gia vào việc giảm thiểu, giảm nhẹ đền bù Hoạt động tham vấn trình thực đền bù tái định cư diễn liên tục (xem Hộp 15) Đoàn khảo sát ghi nhận người dân có lực để nói lên ý kiến phân tích đưa khuyến nghị Ví dụ, thảo luận nhóm thôn Pa-rum B, phụ nữ nam giới tỏ tự tin thành thục việc đưa ý kiến phân tích trình bày ý kiến họp thôn Được biết tổ chức CHF làm việc gần năm thôn, người dân có lực mức Hộp 15 Tham vấn cộng đồng thực trước thực dự án Dự án thường họp thôn để thông báo việc liên quan Thường toàn người dân thôn họp Ban đầu cán dự án thông báo qua trưởng thôn, công văn nên người dân không nắm nội dung trước đến họp Sau này, trước lần họp dự án gửi công văn đến Trong trình thực hiện, dự án có tham vấn ban huy thôn, ban phát triển tái định cư, già làng người dân thôn Người dân tham gia vào trình xác định địa điểm tái định cư, nêu ý kiến điều chỉnh cảm thấy khu vực chưa phù hợp với nhu cầu cộng đồng Các ý kiến cán dự án ghi nhận Dự án công bố nhiều thông tin liên quan đến kế hoạch di dời, việc áp giá, kế hoạch tái đinh cư qua hình thức tài liệu phát tay Tuy nhiên tài liệu viết tiếng Kinh tiếng Anh, sử dụng nhiều ngôn ngữ “khoa học” nên người dân không hiểu hết Họ chi lấy để nhà không xem Thông thường, trưởng thôn cán dự án người phổ biến thông tin đến với dân thôn Nguồn: Biên Phỏng vấn P1: Nữ, Cơ-Tu Việc tham vấn địa phương thực cách thiết thực Một cán Phòng Phát triển Quỹ đất (nguyên cán Ban Tái định cư) cho biết BQL Dự án Sông Bung có điều chỉnh quan trọng tiếp thu ý kiến người dân địa phương, kể chịu tổn thất đáng kể Một ví dụ BQL thiết kế làm đường khác vào khu tái định cư thôn Pa-dhy, sau người dân phản ánh không đồng ý với đường quy hoạch thiết kế trước Đoàn tham vấn có dịp với đại diện Ban Giám sát Cộng đồng, tổ chức dân cư hoạt động khuôn khổ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, giám sát việc triển khai xây dựng sở hạ tầng khu tái định cư thôn Pa-rum B Cùng tham gia nhóm giám sát có cán dự án CHF Qua thảo luận với Ban Giám sát Cộng đồng, thành viên Đoàn thấy nhiều ý kiến Ban giám sát cộng đồng phản ánh tiếp thu Ví dụ ý kiến nâng độ cao đường so với khu làm nhà ở, yêu cầu làm phẳng san nền, việc đảm bảo thi công cuả đường bê tông vào làng 32 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Với câu hỏi, liệu cung cấp thông tin tham vấn đủ đến mức người địa “tham gia vào việc i) thiết kế, thực theo dõi biện pháp phòng ngừa tác động bất lợi với họ, ,không phòng ngừa được, biện pháp giảm thiểu, giảm nhẹ đền bù? Câu trả lời chưa đạt mức Điều thể việc người dân không hài lòng với chế độ đền bù phương án di chuyển, không hài lòng với chế độ giao đất đai, phục hồi sinh kế ghi nhận thảo luận nhóm vấn cá nhân 3.3 Những khuyến nghị cộng đồng Phần tập hợp khuyến nghị thu qua thảo luận nhóm thôn Những khuyến nghị cộng đồng cho thấy điểm kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số (REMDP) chưa thực Đoàn tham vấn cho khuyến nghị điểm gợi mở cho tham vấn BQL SB4 với cộng đồng bị ảnh hưởng 3.3.1 Những khuyến nghị từ thảo luận nhóm Thôn Hai Đất đai đền bù • Cần thiết phải đo lại diện tích đất rẫy mà người dân cấp, thống kê lại số lượng đền bù Đo lại diện tích đất rẫy, người dân phát rẫy, đốn làm nhà làm cột mốc phân chia • Đo lại phần đất phần chưa bị ngập để đền bù cho người dân • Cấp sổ đỏ hứa cho người dân • Cấp đủ tiền đền bù cho người dân, kể tiền phát rẫy • Trả tiền đền bù cho người dân thời hạn Phục hồi sinh kế • Cấp giống lúa mới, giống chuối, mía…như hứa họp dân • Thay người dân góp tiền mua dụng cụ sản xuất, dự án nên mua cho hỗ trợ cho bà • Đầu tư mở lớp có đầu ra, đầu vào cho nghề dệt thổ cẩm Các công trình cộng đồng phục vụ tái định cư • Cung cấp thêm nước cho người dân nơi tái định cư, đảm bảo 100% người dân thôn có nước để dùng • Làm lọc nước cho bể, bể lọc nước không đảm bảo vệ sinh nguồn nước cho người dân • Sửa lại đường thôn Thay việc lấy cát địa phương nên lấy cát đồng nhằm nâng cao chất lượng đường trước đưa vào sử dụng • Dự án làm lại đường cũ nối chỗ cũ chỗ để vận chuyển đồ đạc, nhà qua khu định cư • Di dời, tập kết phần mộ thôn cũ, đưa phần mộ lên cao hơn, tránh trường hợp bị ngập sau chặn dòng VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 33 3.3.2 Những khuyến nghị từ thảo luận nhóm thôn Pa-rum B • Dân không hài lòng với mức tiền hỗ trợ chuyên chở (kinh nghiệm Thôn Hai cho biết họ chuyên chở hết 100 triệu rồi, nên việc đền bù ko đủ làm nhà) • Giúp dân làng chuyển nhà Tăng tiền đền bù làm nhà • Người khai thác vàng nơi khác đến làm ô nhiễm nguồn nước, môi trường, … Đề nghị Dự án “đuổi” họ • Đo đạc lại vùng đất không ngập để đền bù cho bà con, không đền bù bà không di dời • Không trừ số tiền đền bù công trình phụ ao cá, chuồng bò, chuồng heo, v.v • UBND huyện xem xét lại lệnh cấm không cho khai thác gỗ làm nhà Đề nghị giải cho bà khai thác gỗ làm nhà Đề nghị giải trả lời số gỗ xẻ mà chưa cho chở • Bên dự án hứa với thôn giá lên giá đền bù lên, thực tế giá lên lại không tăng giá đền bù • Đường, trường, trạm, nhà văn hóa thôn hứa xây, đề nghị xây sớm cho bà con; • Bảo đảm có trường mới, đầy đủ trang thiết bị, nơi cũ • Miễn phí cung cấp điện quốc gia 2-3 năm 3.3.3 Những khuyến nghị từ thảo luận nhóm thôn Pa-dhy • Nhà Gươl nơi người dân định làm nào, Ban quản lý dự án hỗ trợ kinh phí để người dân thực hiên • Đường giao thông: cần đảm bảo đường bê tông, chạy từ đầu làng đến cuối làng, đường cần có đường nhánh chạy vào địa điểm khác trường học, trạm y tế, nhà Gươl • Điện chiếu sáng: cần đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân, đến nhà, thay điện tua bin nhỏ trước • Trạm y tế: thôn cần xây khang trang, có nhân viên y tế, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh • Trường học: cần có trường học nơi mới, để đảm bảo cháu họ xa để học • Thông tin liên lạc: Tại nơi thông tin liên lạc cần kết nối thường xuyên, cần có trạm thu phát sóng để người dân tiện liên lạc với bên • Hệ thống nước sạch: thôn mới, địa hình cao hơn, người dân mong muốn cần có nước đến nhà • Đất làm nghĩa trang: sau chặn dòng, nước dâng lên làm ngập khu đất nghĩa trang Mong muốn người dân có khoảnh đất thôn để di dời số lượng hài cốt thôn cũ đến nơi chôn cất người chết sau đến sinh sống thôn • Bãi rác: nơi người dân cần có bãi rác có đội thu gom rác thường xuyên đến nhà • Các điều kiện để phục vụ sinh kế: đất rẫy phải có nhiều miếng, diện tích 1.5ha, đất vườn khoảng 600m2 để người dân trồng rau, hoa màu, cần có vài ao để nuôi cá - Sân chơi thể thao: thôn cần xây dựng sân chơi thể thao thôn cũ 34 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 3.4 Những thách thức dự án Đoàn tham vấn ghi nhận thách thức với việc thực sách bảo trợ ADB, mà nhiều chưa thấy rõ biện pháp đáp ứng từ dự án 3.4.1 Thách thức kiểm đếm đền bù Không có giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất Chính sách ADB đền bù tái định cư rõ đất đai chiếm hữu sử dụng thực tế đền bù, chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng Hiện tượng phổ biến cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi xã Zuôih - vùng chịu ảnh hưởng dự án thủy điện SB4 Dân cộng đồng bị ảnh hưởng dự án SB4 cho biết họ giấy chứng nhận sở hữu đất nhà ở, đất vườn đất rẫy Việc thừa nhận “quyền sở hữu” “sử dụng đất” người dân tự công nhận lẫn Việc kiểm đếm đền bù đất sản xuất tài sản đất có thách thức việc chưa có chứng nhận quyền sở hữu sử dụng Cuộc tham vấn lần hai ghi nhận trường hợp gia đình cho họ bị thiệt thòi người khác hưởng tiền đền bù phần đất mà họ coi thuộc quyền sử dụng họ Như vậy, khả có va chạm tranh chấp quyền sử dụng đất kiểm đếm đền bù hữu; va chạm xảy thực tế (xem Hộp 16), nhóm tham vấn chưa ghi nhận quy trình hay hướng dẫn giải tình phía Ban Quản lý dự án thủy điện SB4 Hộp 16 Chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất Hầu hết người dân thôn đất ruộng, có đất rẫy Ở thôn cũ, gia đình người làng giấy tờ [chứng nhận sở hữu đất đai] hết Mọi người dân làng Pa-dhy Ở làng cũ gia đình có đám đất rẫy: T’Rương đám rộng 0,5 ha, khe Tơ rơ có đám đám ha, Gia Vi có đám đám Hiện gia đình làm rẫy đám Gia Vi Nhưng làng mới, 1,5ha Nguồn: Biên vấn Nx: Nam, thôn Padhy Đất gia đình bị người khác cho BQL dự án nên gia đình bồi thường Tôi dự định khiếu nại Hội đồng bồi thường huyện giấy tờ để chứng minh đất gia đình Hầu hết người dân làm rẫy giấy tờ để chứng minh đất mà khai hoang Chỉ có người dân làng biết rẫy gia đình Nguồn: Phiếu vấn Nx: Nam, thôn Padhy Những người dân chữ Một thách thức khác với hộ gia đình Ban Quản lý dự án SB4 số lượng đáng kể người lớn lao động chủ hộ cộng đồng làng xã Zuôih chữ phổ thông Nhóm khảo sát ước tính có khoảng 15-20% người chủ hộ dựa vào số người ký tên biết ký tên mà đọc nội dung tài liệu mà họ ký VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 35 Hộp 17 Thách thức người dân tộc thiểu số chữ phổ thông Tôi sống thôn Pa-dhy, xã Zuôih Chúng chuyển sang nơi tái định cư Gia đình đền bù 500 triệu đồng Tôi biết tất đền bù 500 triệu đồng bao gồm khoản tiền Tôi gửi hết 500 triệu đồng Ngân hàng sợ đưa nhà tiêu hết Mặc dù nhiều thắc mắc không hài lòng với số tiền đền bù ký nhận số tiền đền bù Tôi sợ không kí nhận 500 triệu Bây không nhớ rõ họ nói tóm lại họ nói mà không hiểu cảm thấy chưa thõa mãn với mà họ giải thích Tôi định làm đơn tiếng phổ thông chữ nên cần phải tìm người biết chữ để nhờ viết Nguồn: Phiếu vấn số Nx: Gia Rum Đá, nam, 49 tuổi Việc chữ giao tiếp lời với người chữ có khả gây hiểu lầm có hệ va chạm người dân bên thực dự án Đoàn khảo sát ghi nhận trường hợp chủ hộ chữ; ông tâm trạng xúc mà không khả nhớ rõ nội dung thỏa thuận đền bù, nội dung đền bù, khả tự khiếu nại đọc viết tiếng phổ thông (xem Hộp 17) Đoàn khảo sát chưa ghi nhận hướng dẫn Ban Quản lý phương thức giải việc kiểm đếm đền bù với người chủ hộ chữ Những thách thức tin tưởng Đoàn tham vấn ghi nhận có biểu trình tham vấn có hạn chế thể cách nhìn trái ngược người dân ban quản lý vấn đề Sự trái ngược cách nhìn nhận tạo căng thẳng quan hệ hai bên trình tái định cư phục hồi sinh kế Một ví dụ việc chia đợt toán tiền đền bù làm nhiều đợt, người dân coi cách có lãi tiền gửi phía quản lý dự án Trong đó, vấn, BQL dự án lại cho biện pháp cần làm để “tránh tiêu cực” người dân có nhiều tiền (xem Hộp 18.a) Hộp 18 Những góc nhìn từ người dân trình kiểm đếm thành toán đền bù a Thanh toán tiền đền bù làm nhiều đợt để hưởng lãi tiền gửi? Chúng cho rằng, tiền Nhà nước cấp cho dự án lần từ lâu dự án họ cấp cho dân chậm chia thành nhiều lần Như vậy, dự án dùng tiền dân đem gửi cho Ngân hàng để lấy tiền lãi Khi kiểm đếm người ta kiểm đếm đầy đủ số viết vào biên mang tiền đền bù đến trả cho dân lại trả thiếu Ví dụ họ viết vào biên 500 cây, trả tiền trả khoảng 300 Phần tiền lại họ lấy ăn hết Nguồn: Biên vấn Nx Lãnh đạo tổ chức trị xã hội cấp thôn Thôn Hai, xã Ta pơ b Không có đất đền bù? Có số người đất đền bù nhiều tiền Cả làng biết, thắc mắc có nhà ông T.B đất, nhà nhờ có quen ông [lãnh đạo XXX] mà tiền đền bù Nếu người ta có đất, nhà mà nhiều tiền bồi thường họ trích lại tiền cho cán kiểm đếm Ví dụ tỷ họ trích khoảng 100 triệu Ở người dân làng biết không nói Nguồn Biên vấn ông Nx, nam, thôn Padhy 36 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Một số vấn ghi nhận ý kiến người dân phản ánh việc số người dân hối lộ cho cán dự án trình kiểm đếm để đền bù cho tài sản (đất ở, đất sản xuất, cối, nhà ở) mà họ không thực có (xem Hộp 18.b) Khi trao đổi với cán quyền nội dung khiếu nại, tượng “hối lộ” không thấy phản ánh Tuy vậy, ý kiến đáng nêu để kiểm tra kiện “ai biết mà không nói ra”- theo lời người dân Chương trình tham vấn dự án chưa đề cập tới chủ đề cách giải xẩy trường hợp 3.5 Những định quyền địa phương Sau Hội thảo Đối thoại bên liên quan Quảng Nam ngày 20/6/2012, BQL dự án quyền địa phương có số định theo hướng phù hợp với khuyến nghị Đoàn giám sát VRN dân Trong báo cáo ngày 16 tháng năm 2012 (xem Hộp 19), Trung tâm Phát triển Quỹ đất đánh giá diện tích đất giao 1,2Ha khuôn khổ dự án khó đảm bảo sản xuất bền vững, khuyến nghị mở rộng diện tích đất giao Hộp 19 Khuyến nghị Trung tâm Phát triển Quỹ Đất huyện Nam giang Ngày 16 tháng năm 2012 Về chế sách Có chế khuyến khích hộ dân tái định cư phát triển sản xuất Thực tập huấn, tạo mô hình sản xuất kinh tế thực tiễn phù hợp với điều kiện vùng miền, đảm bảo lâu dài ổn định sản xuất Phát triển làng nghề song song với việc giữ gìn phát huy văn hóa địa phương Giải đất sản xuất Cần quy hoạch thêm đất sản xuất cho nhân dân khu tái định cư để tránh tình trạng nhân dân tự phát rẫy sản xuất xâm phạm vào đất rừng Tổ chức phát triển sản xuất Cần có chế sách đầu tư hậu tái định cư hỗ trợ phát triển sản xuất, định hướng cho nhân dân sản xuất theo hướng thị trường, tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp; Quản lý sở hạ tầng công trình công cộng Cần đầu tư kinh phí tu bảo dưỡng công trình công cộng, công trình giao thông để đảm bảo giao thông lại cho người dân Chính sách khác Chính phủ, UBND tỉnh cần có quy định cụ thể việc bồi thường hỗ trợ vùng đất ngập cho người dân (cần quy định rõ khoảng cách từ nơi tới nơi sản xuất xa, phải thu hồi) Nguồn: Báo cáo Trung tâm Phát triển Quỹ Đất huyện Nam Giang Trung tâm khuyến nghị UBND huyện, tỉnh xem xét làm rõ xa gần từ khu tái định cư tới khu sản xuất cũ vùng ngập, tổ chức thu hồi, đo đếm đền bù cho dân vùng tái định cư xa, mà người dân không quay để canh tác Các quan ngại dân kinh phí tu bảo trì công trình giao thông Trung tâm đồng tình đề xuất với quyền huyện, tỉnh BQL dự án SB4 việc dành kinh phí cho hoạt động Trong gặp với đoàn tham vấn ngày 23 tháng năm 2012, đề nghị đo kiểm đền bù đất vùng chưa ngập, UBND huyện cho biết họ ghi nhận ý kiến nhân dân xã tái định cư VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 37 Nguyện vọng yêu cầu cộng đồng dân cư chuyển tới UBND tỉnh Hiện tại, việc định có kiểm đếm hay đền bù chưa định, chưa xác định mức độ xa gần từ khu tái định cư tới khu vực sản xuất cũ vùng ngập Hiện tại, khoảng cách từ khu tái định cư khu sản xuất ngập từ 9-10 km quyền chưa định mức độ người dân phải bỏ khu sản xuất cũ [Các vấn với dân cho thấy có nhiều người thông báo họ nương rẫy cũ vùng ngập để sản xuất, chăn nuôi, trồng rừng, trồng ăn quả.] Ngày 27 tháng 8, chủ tịch UBND huyện có kết luận việc đồng ý với đề xuất bên, chủ đầu tư) liên quan việc tổ chức thu hồi kiểm đếm đền bù tài sản đất đất vùng đất ngập cho cộng đồng thôn Pa-rum B dân trở sản xuất đất cũ UBND huyện khuyến nghị BQL SB4 xem xét đề xuất thu hồi, kiểm đếm đền bù cho dân Pa-Rum A có hoàn cảnh tương tự Trong dự án thủy điện đòi hỏi phải di dân tái định cư SB4, UBND nhận thức rõ có thay đổi lớn tác động vào lối sống sinh kế cộng đồng Những thay đổi nhà việc chuyển đổi bố cục nhà làng từ kiểu truyền thống sang kiểu làng “đô thị dọc ven đường nhà san sát nhau” với diện tích nhỏ Chương trình tái định cư đáp ứng số đòi hỏi truyền thống Ví dụ, người Ca-tu làm nhà khu đất phẳng, mà số khu tái định cư bố trí khu đất phẳng tương tự, điều cần hợp tác ủng hộ dân Về sinh kế nông nghiệp, dân phải chuyển phương thức canh tác từ làm rẫy du canh quảng canh sang làm rẫy làm ruộng không du canh, diện tích nhỏ đòi hỏi thâm canh Vườn nhà có diện tích nhỏ để thay cho rau trước trồng rẫy Chăn nuôi chuyển từ nơi rộng rãi sang khu vực chăn nuôi tập trung chật Những thay đổi đòi hỏi tiến trình học hỏi thích nghi mà chương trình sinh kế có tác dụng làm giảm nhẹ rủi ro Bản thân chương trình phục hồi sinh kế thực bước đầu Thôn Hai (xã Ta-Pơ) nơi tái định cư xong, nên kết nhìn nhận bước đầu chưa đủ thời gian để khẳng định kết việc thay đổi mô hình sinh kế dân bản, hoạt động nuôi gà, trồng lúa nước, trồng rau học nghề Phù hợp với khuyến nghị Trung tâm Phát triển Quỹ đất (và đoàn tham vấn VRN trình bày Hội thảo đối thoại tháng năm 2012), quyền huyện cho biết có định hướng chiến lược cho phát triến sinh kế khu vực tái định cư, cụ thể trồng lâm nghiệp phát triển chuối, cao-su keo chăn nuôi phát triển bò, dê heo, cá Một số nghề phụ dựa khai thác lâm sản gỗ nghề truyền thống ý phát triển làm chổi đót, đan lát mây, thổ cẩm Đại diện UBND huyện Nam Giang nhìn nhận việc thực hiên sách ADB thuận lợi so với việc thực sách nhà nước, chủ yếu nguồn lực đảm bảo tốt Dự án SB4 có đội ngũ cán tư vấn cán hỗ trợ mạnh để thực hoạt động truyền thông dự án, chế độ quyền lợi người dân, chế độ kiểm đếm đền bù, tham vấn cộng đồng, tổ chức hệ thống giám sát cộng đồng, thực hoạt động phục hồi sinh kế Nhiều hoạt động dự án tạo điều kiện để người dân tiếp cận với thông tin dự án, ví dụ mức đền bù, quy hoạch khu tái định cư, bảng giá đền bù loại Trong trình tham vấn cộng đồng thôn bản, nhiều tờ rơi sách, giá đất niêm yết nhà Gươl, nhà cộng đồng thôn giúp nhiều người dân hiểu hoạt động dự án, tạo đồng tình, ủng hộ dân 38 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng So với dự án thủy điện khác tỉnh, thủy điện sông Tranh, A Vương, việc xây dựng khu tái định cư, đầu tư xây dựng nhà ở dự án thủy điện sông Bung coi thực tham vấn cộng đồng cách tốt để lựa chọn mô hình nhà khu tái định cư Người dân tự làm nhà theo cách thể tinh thần trách nhiệm tốt với theo quy mô quy cách nhà phù hợp với thân Sự tham gia cộng đồng thực sớm từ lúc lựa chọn địa điểm tái định cư UBND huyện nhìn nhận nguồn lực hỗ trợ cộng đồng dồi (khoảng triệu USD) dự án SB4 có tác dụng tốt việc hỗ trợ cộng đồng sớm ổn định sống phục hồi sinh kế Tuy vậy, dự án khác phủ, mà nguồn lực hơn, cộng đồng dân cư có so sánh tạo áp lực với quyền việc huy động nguồn lực để đáp ứng nhu cầu tương tự làm SB4 Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Trong đợt tham vấn khảo sát trường đợt một, đoàn tham vấn đa ngành VRN tiếp xúc tham vấn với trăm thành viên, nam nữ cộng đồng ba thôn dân tộc Cơ-tu xã Zuoih chịu ảnh hưởng chương trình tái định cư không tự nguyện tác động dự án thủy điện Sông Bung Đoàn xem xét việc thực hai Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Tái định cư Bắt buộc Dân tộc Bản địa Tuyên bố Chính sách Bảo trợ Xã hội ADB Dự án Kết tham vấn cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới người dân tái định cư Đây vấn đề mà ADB quan ngại tuyên bố sách bảo trợ Tác động ảnh hưởng tới cộng đồng dân tộc địa người Cơ-Tu thay đổi phương thức sản xuất từ du canh sang định canh Trong trường hợp này, nhiều kỹ sản xuất cũ không phù hợp với điều kiện sinh kế Việc giảm diện tích canh tác nông nghiệp, chuyển đổi phương thức sản xuất ảnh hưởng mạnh tới vai trò phụ nữ sản xuất nông nghiệp Tác động thứ hai cạnh tranh nguồn lực tài nguyên thiên nhiên nơi TĐC Tham vấn trường ghi nhận nỗ lực BQL dự án thủy điện SB4 việc thực đền bù đất, tài sản đất, hỗ trợ di chuyển tài sản nhà cửa, tạo khu vực định cư mới, xây dựng sở hạ tầng cho nơi người dân tộc địa khu tái định cư Việc thực thành công nhiều yêu cầu sách công bố thông tin, với nhiều biện pháp phù hợp cộng đồng BQL vùng dự án đưa đến kết người dân biết rõ vùng tái định cư, cách thức kiểm đếm áp giá đền bù trình di dời Với tư vấn tổ chức NGO CHF, tham vấn cộng đồng BQL dự án thực liên tục tích cực, kể với tham gia tổ chức giám sát nhân dân Ban Giám sát Cộng đồng, trình kiểm đếm áp giá Người dân thôn tích cực tham gia vào việc giám sát việc kiểm đếm, tính toán giá trị đền bù Người dân thôn bản, nam nữ, có hội có lực nêu ý kiến không đồng ý với đề xuất BQL Ban QL Dự án đưa Quy trình giải khiếu nại, nhiên quy trình chưa thực thể yêu cầu sách ADB tính chất “dễ tiếp cận” , “không tốn chi phí” trả thù lao Giai đoạn khiếu kiện tới ADB sau phải giải tòa án nhân dân huyện tỉnh trở ngại với người dân tộc Cơ-tu với học vấn thấp VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 39 Đoàn khảo sát nhận thấy không đồng tình dân với kết trình kiểm đếm, định giá, phục hồi sinh kế xây dựng khu hạ tầng khu tái định cư thôn Pa-rum B Pa-dhy Việc áp giá chưa tính đến trượt giá, bỏ qua tài sản mà người dân cho có giá trị quan trọng (vùng đất ngập, tài sản vườn, rẫy Pa-rum B Pa-dhy) Nước khu vực hạ tầng chưa đảm bảo cho tất hộ gia đình (ở Thôn Hai) Việc di chuyển mồ mả chưa đề cập giải kịp thời Về biện pháp hỗ trợ tái phục hồi sinh kế, giải pháp khác thực với kết không đồng đều, hướng tới mục tiêu phục hồi sinh kế chưa đem lại kết rõ ràng để giải việc cộng đồng buộc phải chuyển đổi sinh kế từ du canh sang loại hình sản xuất khác định canh Quá trình chuyển đổi sinh kế gắn liền với trình tái định cư Dự án Thủy điện Sông Bung làm thay đổi mạnh mẽ vai trò người phụ nữ sản xuất nông nghiệp họ phần quan trọng đất sản xuất Dự án chưa làm rõ phân tích nhu cầu đặc biệt phụ nữ dân tộc Cơ-tu trình thay đổi sinh kế đưa biện pháp có hiệu để đáp ứng nhu cầu phục hồi sinh kế họ 4.2 Khuyến nghị đoàn khảo sát 4.2.1 Về Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Tái định cư Bắt buộc Đoàn khảo sát hoan nghênh khuyến nghị BQL dự án thủy điện Sông Bung tiếp tục trình tham vấn cộng đồng thiết thực tiến trình tái định cư phục hồi sinh kế Việc tham vấn không theo vụ việc, kiện, mà nên theo chương trình có mục tiêu kết rõ ràng, dài hơn, ví dụ chương trình sinh kế cho cộng đồng Chương trình hỗ trợ cộng đồng thích nghi với sinh kế nên tiếp tục cộng đồng phục hồi mức sống Chương trình tái định cư phục hồi sinh kế cần đảm bảo theo lịch trình rõ ràng trình tiến tới thực nguyên tắc “cải thiện khôi phục lại cũ sinh kế tất đối tượng phải di dời” nguyên tắc “đảm bảo “các đối tượng đồng ý di dời trì mức thu nhập sinh kế cũ tốt hơn” Do trình thay đổi sinh kế cộng đồng Cơ-tu dự án Sông Bung có tác động mạnh mẽ tới vai trò phụ nữ nông nghiệp, BQL dự án SB4 nên làm rõ phân tích mình, tham vấn thiết thực (thực chất) với phụ nữ Cơ-tu giải nhu cầu đặc biệt họ trình phục hồi sinh kế Phù hợp với Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Tái định cư Bắt buộc (Đoạn văn số 29), Đoàn khảo sát đề nghị BQL dự án SB4 làm rõ nhu cầu phải giải khiếu nại tòa án huyện tòa án tỉnh trước người thiệt hại có quyền khiếu nại với Văn phòng đại diện quốc gia ADB Việt Nam BQL nên vận dụng quy định Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 Quốc hội ban hành ngày 11/11/2011, theo cá nhân thấy quan hành nhà nước có định hành hay hành vi hành xâm phạm tới lợi ích hợp pháp trái pháp luật, họ khiếu nại tới quan định hành (trường hợp BQL dự án SB4, quan ban hành giá đền bù UBND tỉnh Nếu họ không đồng ý giải khiếu nại án Trong khu vực dự án SB4, BQL dự án SB4 nên xem xét khả giảm bớt bước khiếu nại cho phù hợp với tiêu chuẩn dễ tiếp cận, không tốn chi phí, mà Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Dân tộc Thiểu số đặt ra, trước người dân gửi khiếu nại tới văn phòng ADB Việt Nam tới văn phòng OSPF 40 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 4.2.2 Về Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Dân tộc Thiểu số Để phù hợp với Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Dân tộc Bản địa (Đoạn văn số 10), Đoàn tham vấn đề nghị BQL dự án công khai kế hoạch tham vấn thiết thực nâng cao lực (nếu có) để người dân Cơ-tu tham gia vào việc thiết kế, thực giám sát chương trình tái định cư phục hồi sinh kế Kết thực kế hoạch cần công bố đầy đủ, kịp thời cho bên liên quan Đoàn khảo sát hoan nghênh kế hoạch REMDP kế hoạch đền bù chi tiết cho thôn Pa-dhy tiếng Anh công bố trang mạng AD Để phù hợp với cầu Bảo trợ Xã hội Dân tộc Bản địa (Đoạn văn số 20), Đoàn đề nghị ADB công bố kế hoạch REMDP kế hoạch đền bù chi tiết tiếng Việt trang mạng Đoàn đề nghị ADB công bố báo cáo theo dõi giám sát việc thực kế hoạch REMDP Việc công bố thông tin quyền lợi trách nhiệm người dân nên hoàn thiện Các quyền lợi trách nhiệm, kết thảo luận định BQL dự án quyền trình kiểm đếm, áp giá, đền bù, phục hồi sinh kế nên công khai văn treo công khai nơi công cộng nhà Gươl Những điều chỉnh sách, quyền lợi dự án cần thảo luận, tham vấn thực chất, công khai hóa giải thích với cộng đồng Theo sách tái định cư ADB, Đoàn tham vấn cho Ban QL Dự án SB4 cần “công khai dự thảo kế hoạch tái định cư”, “công khai kế hoạch tái định cư cuối thông tin cập nhật liên quan cho đối tượng bị ảnh hưởng bên liên quan khác” Kết giám sát tái định cư cần công khai nơi công cộng thôn Các phương thức công bố thông tin cộng đồng phù hợp đầy đủ với Yêu cầu Bảo trợ Xã hội Tái định cư Bắt buộc (đoạn văn 27) Dân tộc Bản địa (đoạn văn 21) Để phù hợp với Yêu cầu Bảo trợ Dân tộc Bản địa (đoạn văn 30-33) hai thôn Pa-rum B Pa-dhy, việc công bố thông tin tham vấn thực chất cần tiếp tục thực để tôn trọng nguyên tắc sách dân tộc thiểu số ADB “đảm bảo có đồng thuận cộng đồng dân tộc thiểu số” dân BQL có nhiều quan điểm chưa thống việc kiểm đếm đền bù, phục hồi sinh kế Đoàn tham vấn khuyến nghị với ADB công bố quy trình tham vấn, kết tham vấn với cộng đồng dân tộc địa mà BQL SB4 cung cấp theo Yêu cầu Bảo trợ Dân tộc Bản địa (đoạn văn 32) 4.2.3 Kết luận khuyến nghị từ chuyến tham vấn thứ Cuộc tham vấn lần thứ hai Mạng lưới Sông ngòi (VRN) thực theo kế hoạch lịch trình, tổ chức cá nhân cần gặp đạt kết mong đợi ban đầu Bên cạnh đó, đoàn tham vấn gặp số khó khăn thời tiết mưa lũ dài ngày, điều kiện liên lạc với địa phương không thông suốt điện thoại điện thoại di động Về nội dung, đoàn tham vấn có kết luận sau: Chuyến thứ hai khẳng định thêm lần Dự án thủy điện SB4, người dân tộc thiểu số thôn tái định cư trải nghiệm thay đổi sinh kế sang phương thức hoàn toàn khác từ du canh-quảng canh sang điều kiện sản xuất đất nhiều lần Chương trình phục hồi sinh kế giai đoạn ban đầu thôn chưa triển khai thôn khác có định hướng lâu dài cần thời gian để thể kết Các biện pháp định hướng hỗ trợ cộng đồng cấp thêm quỹ đất để sản xuất, tổ chức sản xuất định hướng thị trường, thâm canh, VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 41 mở nghề phi nông nghiệp, hay làng nghề cần cụ thể hóa thử nghiệm Với lượng tiền toán đền bù lớn, dân cộng đồng tái định cư có khả tiêu dùng đa dạng, có cách thức chi tiêu thiên tiêu dùng đầu tư vào hạng mục không sinh lời dẫn đến suy giảm nguồn tài sản ban đầu cách nhanh chóng, đặc biệt điều kiện lạm phát cao Cuộc tham vấn ghi nhận thách thức đặc biệt việc thực sách dân tộc thiểu số ADB, có số lượng đáng kể người dân tộc thiểu số đọc, biết viết tiếng phổ thông người dân cộng đồng dân tộc thiểu số giấy chứng nhận sở hữu đất nhà đất sản xuất Việc có người làm chứng người đại diện trình đo kiểm, áp giá đền bù thực đền bù, tái định cư giúp giải vấn đề Đoàn tham vấn hoan nghênh nỗ lực dự án mặt quan tâm giới cụ thể việc bố trí nữ thành phần Ban Giám sát Ban Phát triển thôn bản, yêu cầu nam nữ đứng tên sổ tiết kiệm Đoàn tham vấn ghi nhận số biểu việc tham vấn thực chất với cộng đồng thể việc UBND huyện BQL SB4 thực phù hợp với khuyến nghị cộng đồng sau tham vấn lần VRN, cụ thể định mức gỗ người dân khai thác để làm nhà, giải ngân toán tiền đền bù làm lần, việc thực thu hồi đất, kiểm đếm định giá đền bù với vùng đất ngập cho thôn Pa-Rum B Đoàn tham vấn cho hoạt động dự án phục hồi sinh kế chưa hoạch định cách có hệ thống công bố công khai cho cộng đồng thôn Đoàn tham vấn khuyến nghị Ban QL SB4 PMIU tổ chức hoạt động lập kế hoạch thôn tổng hợp thành kết hoạch phát triển xã theo quy trình SIDA Thụy điển thử nghiệm áp dụng rộng rãi Chương trình Chia Sẻ, công bố cộng đồng để theo dõi giám sát cho phù hợp với Pháp lệnh dân chủ sở xã phường Là cộng đồng xã dân tộc thiểu số nghèo, người dân thôn tái định cư hưởng quyền lợi trợ giúp tư pháp miễn phí theo Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 Hiện dân cộng đồng thể có nhiều vướng mắc muốn giải việc thực quyền khiếu nại trình thu hồi đất, cụ thể kiểm đếm, đền bù, di dời, điều liên quan tới luật đất đai Việc hỗ trợ trợ giúp pháp lý cho nhân dân thôn cần ngành tư pháp tổ chức thực 42 VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng Phụ lục 5.1 Danh sách đoàn tham vấn VRN STT Họ Tên Chuyến Cơ quan Đặng Ngọc Quang 2 Lâm Thị Thu Sửu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) Phan Thị Ngọc Thúy Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) Đoàn Tranh Hồ Vĩnh Hòa Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Nam Đỗ Trung Minh Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ dự án phát triển (CORADP) Trần Chi Thơi Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) Trần Mai Hương Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) 5.2 Lịch trình tham vấn cộng đồng Trung tâm Dịch vụ Phát triển nông thôn (RDSC) Trường Đại học Duy Tân - Đà Nẵng Lịch trình chuyến thứ Ngày tháng năm 2012 Sáng: Đi đường từ Đà Nẵng Chiều: Quan sát làng Pa-rum B Tổ chức xếp lịch tham vấn Phỏng vấn lãnh đạo cộng đồng Ngày tháng năm 2012 Sáng: Quan sát hoạt động giám sát cộng đồng Khu tái định cư thôn Pa-dhy Tham vấn cộng đồng: nhóm cộng đồng thôn Pa-rum B Chiều: Tham vấn cộng đồng: thảo luận nhóm tập trung vấn sâu Pa-dhy Tham vấn cộng đồng: thảo luận nhóm tập trung vấn sâu Pa-rum B Ngày 5/5/2012 Sáng: Tham vấn cộng đồng (thảo luận nhóm) Thôn Hai, xã Tà Pơ Chiều: Tham vấn cộng đồng (thảo luận nhóm vấn sâu) Thôn Hai , xã Tà Pơ Tối: Đà Nẵng Lịch trình chuyến thứ 23- 8- 2012 Sáng: đường Phỏng vấn UBND huyện Nam Giang Phỏng vấn Ban quản lý dự án thủy điện SB4 24-8-2012 Sáng: Phỏng vấn cá nhân nhóm thôn Pa-dhy, Chiều: Phỏng vấn UBND xã Zuoih 25- 8- 2012 Sáng: thảo luận nhóm tập trung vấn sâu Thôn Hai, xã Ta Pơ Chiều: Đà nẵng VRN - Tài liệu tham vấn cộng đồng 43 5.3 Tài liệu tham khảo Song Bung Hydro power project REMDP www2.adb.org/ /resettlement_plans/vie/ /3635201-vie-rp-03.pdf BQL Dự án Sông Bung Kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số (bản tóm tắt) [Không rõ ngày tháng] Thông báo số 95/TB-UBND UBND Quảng Nam, 15/4/2010 Kết luận Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Đinh Văn Thu, họp số vấn đề liên quan đến Dự án “Cải thiện sinh kế cộng đồng dân tộc bị ảnh hưởng dự án thủy điện Sông Bung 4” hợp với lãnh đạo UBND huyện Nam Giang, Ban quản lý dự án JFPR 9120-VIE tỉnh, đại diện ADB, Ban quản lý dự án thủy điện Sông Bung 4, tư vấn CHF RDSC.- Sự tham gia nhân dân sách bộc lộ thông tin dự án Sông Bung ADB tài trợ 2008 Trường hợp Thôn Công Dồn village, xã Zuoih, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam ADB.- Tuyên bố sách bảo trợ Tháng 6, 2009 ADB - Giới phát triển Tháng 5, 1998 Đoàn Tranh.- Good practice for hydro power development www.crbom.org/SPS/Docs/SPS39HP-VN.pdf Lam Dinh Uy - Evaluation of ADB Gender Action Plan for Song Bung Hydropower proejct www.forum-adb.org/ /Evaluation-of-ADB-Gender-A 9.Song Bung 4 Hydropower Project Implementation of Gender Action Jul 2011 - Presentation by Monawar Sultana, SEEN www.scribd.com/ /Song-Bung-4-Hydropower-Projec 10 Bản khuyến nghị cộng đồng gửi BQL SB4 hội thảo đối thoại ngày 20 tháng năm 2012 11, Báo cáo tóm tắt VRN trình bày Hội thảo VRN 12 Ghi chép tóm tắt ý kiến hồi đáp BQL SB4 Hội thảo 13 Trung tâm Phát triển Quỹ Đất huyện Nam Giang Báo cáo tiến độ thực đền bù tái định cư địa bàn huyện Ngày 16 tháng năm 2012 14 UBND huyện Nam Giang Thông báo số 62/TB-UBND ngày 27-8-2012 kết luận đ/c chủ tịch UBND huyện buổi làm việc bàn giải đất sản xuất nông nghiệp cốt lòng hồ thủy điện Sông Bung 15 UBND huyện Nam Giang Thông báo số 35/TB-UBND ngày 28 - - 2012 kết luận đ/c phó chủ tịch UBND huyện họp quản lý bảo vệ rừng hai xã Zuôi h Ta-Pơ 16 HDND tỉnh Quảng Nam Nghị điều chỉnh địa giới hành hai xã La Ê Ê, La Dê-Ê, điều chỉnh diện tích dân số, diện tích xã Ta Binh Zuôi h huyện Nam Giang Ngày 9-12-2010 http://www.youtube.com/watch?v=PTIBKLATNWM

Ngày đăng: 09/07/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan