Tổng ôn vật lý 12 điện xoay chiều có phân dạng và đáp án

52 481 0
Tổng ôn vật lý 12 điện xoay chiều   có phân dạng và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1:ĐẠI CƯƠG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1:Lý thuyết Câu 1: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu sau đúng? A Trong công nghiệp, dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kì không C Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian không D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại lần công suất tỏa nhiệt trung bình Câu 2: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng: A Hiệu điện B Chu kì C Tần số D Công suất Câu 3: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng: A Hiệu điện B Cường độ dòng điện C Tần số D Cường độ dòng điện Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng hóa học dòng điện B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng từ dòng điện D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng phát quang dòng điện Câu 5: Chọn câu trả lời sai Dòng điện xoay chiều: A gây tác dụng nhiệt điện trở B gây từ trường biến thiên C dùng để mạ điện, đúc điện D bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời Câu 6: Trong tác dụng dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều dòng điện tác dụng: A Nhiệt B Hoá C Từ D Cả A B Câu 7: Trường hợp dùng đồng thời hai lọai dòng điện xoay chiều dòng điện không đổi: A mạ diện, đúc điện B Nạp điện cho acquy C Tinh chế kim lọai điện phân D Bếp điện, đèn dây tóc Câu 8: Cường độ hiệu dụng I dòng điện xoay chiều A Là cường độ dòng điện không đổi cho qua điện trở R thời gian t tỏa nhiệt lượng Q = RI2t B Là giá trị trung bình cường độ tức thời dòng điện xoay chiều C Có giá trị lớn tác dụng nhiệt dòng điện xoay chiều lớn D Cả A,B,C Câu 18: Hđt hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos 100πt (V) Hđt hiệu dụng đoạn mạch là: A 110 V B 110 V C 220 V D 220 V Câu 19: Phát biểu sau sai nói hiệu điện hiệu dụng? A ghi thiết bị sử dụng điện B đo vôn kế xoay chiều C có giá trị giá trị cực đại chia D Được đo vôn kế khung quay Câu 20: Nguồn xoay chiều có hđt u = 100 cos100πt (V) Để thiết bị hoạt động tốt giá trị định mức thiết bị là: đề thi toán vào lớp 10 A 100V B 100 V C 200 V D 200 V Câu 21: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos(100πt + π/2) (A) Chọn câu phát biểu sai: A Cường độ hiệu dụng I = 2A B f = 50Hz C Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại D φ = π/2 Câu 82: (ĐH – 2007) Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A 1/300s 2/300 s B 1/400 s 2/400 s C 1/500 s 3/500 S D 1/600 s 5/600 s Câu 553: Giá trị trung bình cường độ dòng điện xoay chiều i = cos ( 100πt)( A) thời gian dài : A A B 2 A C A D A Câu 22: Cường độ dòng điện mạch không phân nhánh có dạng i=2 cos100πt(A) Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện mạch ampe kế giá trị bao nhiêu? A I=4A B I=2,83A C I=2A D I=1,41A Câu 23: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt Đèn sáng ≥ 100V Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối chu kỳ? A 1/1 B 2/3 C 1/3 D 3/2 Câu 24: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt Đèn sáng ≥ 100V tính thời gian đèn sáng chu kỳ? A t = 1/100s B 1/50s C t = 1/150s D 1/75s Câu 25: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt Đèn sáng ≥ 100V Tính thời gian đèn sáng phút? A 30s B 35s C 40s D 45s Câu 26: Một bóng đèn điện sáng có ≥ 100 V gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng 200 V, tìm tỉ lệ thời gian tối sáng bóng đèn chu kỳ? A 2:1 B 1:1 C 1:2 D 4:3 Câu 27: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2πft) A Biết s dòng điện đổi chiều 119 lần, xác định tần số dòng điện? A 60Hz B 50Hz C 59,5Hz D 119Hz Câu 77: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức cường độ i = I cos( ωt + π), Tính từ lúc t = , điện lượng chuyển qua mạch là: A B C D Câu 78: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ i = I0 cosωt -π/2 ) , với I0 > Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn ( mạch thời gian nửa chu kì dòng điện là: A π.I0 ω B C π.I0 ω Câu 79: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức qua mạch khoảng thời gian T D i = 2cos(120πt - 2I0 ω π ) A Điện lượng chuyển kể từ thời điểm t = A 3,25.10-3 c B 4,03.10-3 c C 2,53.10-3 c D 3,05.10-3 C Câu 80: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ i = I0 cosωt -π/2 ) , với I0 > Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn ( mạch thời gian nửa chu kì dòng điện là: A π.I0 ω B C π.I0 ω D 2I0 ω đề thi thử đại học Câu 28: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V) Biết đèn sáng hiệu điện hai cực đèn đạt giá trị u ≥ 155(V) Trong chu kỳ thời gian đèn sáng là: A (s) 100 B (s) 100 C (s) 300 D (s) 100 Câu 30: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều vôn kế đo A Không đo B Giá trị tức thời C Giá trị cực đại D Giá trị hiệu dụng Câu 31: Một bóng đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực đèn đạt giá trị u ≥ 110 V Trong s thời gian đèn sáng 4/3s Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu bóng đèn A 220V B 220 A C 220 A D 200 A Câu 32: Biểu thức dòng điện mạch có dạng i = 4cos( 8πt + π/6)A, vào thời điểm t dòng điện 0,7A Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị bao nhiêu? A - 0,7A B 0,7A C 0,5A D 0,75A Câu 33: Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100πt - π/3) A Những thời điểm cường độ tức thời có giá trị cực tiểu? A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2 ) B 5/600 + k/100 s ( k = 0,1,2…) C 1/120 + k/100 s( k = 0,1,2…) D - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…) Câu 34: Cường độ dòng điện mạch có biểu thức i = cos( 100πt + π/6) A Vào thời điểm t cường độ có giá trị 0,5A hỏi sau 0,03s cường độ tức thời bao nhiêu? A 0,5A B 0,4A C - 0,5A D 1A Câu 35: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt)(A) chạy qua đoạn mạch điện Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) 1(s) A 200 lần B 400 lần C 100 lần D 50 lần Câu 36: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều i=4cos ( 20πt ) (A) , t đo giây Tại thời điểm t1 dòng điện giảm có cường độ i2 = -2A Hỏi đến thời điểm t = ( t +0,025 ) s cường độ dòng điện ? A A; B -2 A; C A; D -2 A; Câu 37: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100π t )( A) , t tính giây (s) Vào thời điểm đó, dòng điện có cường độ tức thời −2 2(A) sau để dòng điện có cường độ tức thời 6(A) ? A (s) 600 B (s) 600 C (s) 300 D (s) 300 Câu 43: Hai dòng diện xoay chiều có tần số f1 = 50Hz, f2 = 100Hz Trong khỏang thời gian số lần đổi chiều A Dòng f1 gấp lần dòng f2 B Dòng f1 gấp lần dòng f2 D Dòng f2 gấp lần dòng f1 C Dòng f2 gấp lần dòng f1 Câu 54: Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos( 100πt - π/2) A Tìm thời điểm kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện mạch có giá trị 25 A? A 1/200s B 1/400s C 1/300s D 1/600s Dạng 1: Bài toán định luật Ohm giá trị tức thời Câu 1: Đối với dòng điện xoay chiều, khả cản trở dòng điện tụ điện C A Càng lớn, tần số f lớn B Càng nhỏ, chu kỳ T lớn C Càng nhỏ, cường độ lớn D Càng nhỏ, điện dung tụ C lớn Câu 2: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, tần số dòng điện xoay chiều: A Càng nhỏ, dòng điện dễ qua B Càng lớn, dòng điện khó qua C Càng lớn, dòng điện dễ qua D Bằng 0, dòng điện dễ qua Câu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện: A Dòng điện có tần số nhỏ bị cản trở nhiều B Dòng điện có tần số lớn bị cản trở C Hoàn toàn D Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số lớn bị cản trở nhiều Câu 4: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 5: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 6: Cách phát biểu sau không đúng? A Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện B Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên nhanh pha π/2 so với hiệu điện C Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện D Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện có điện trở hiệu điện tức thời hai đầu điện trở A Chậm pha dòng điện B Nhanh pha dòng điện C Cùng pha với dòng điện D Lệch pha dòng điện π/2 Câu 8: Hệ thức sau thứ nguyên với tần số góc A B C D Câu 38: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC điện áp hiệu dụng tức thời điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C, I i cường độ dòng điện hiệu dụng tức thời qua phần tử Biểu thức sau không là: A I= UR R B i= uR R C I= UL ZL D i= uL ZL Câu 39: Trong biểu thức sau, biểu thức đúng? A R = u /i B Z = u/i C Z = u/i D Đáp án khác Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U0 I0 C u i − =0 U I D u i2 + = U I0 Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U0 I0 C ( ) + ( ) = D u i2 + = U I0 Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U0 I0 C ( ) + ( ) = D u i2 + = U I0 Câu 45: Một mạch điện có R, có u = 200cos 100πt V; R = 20 Ω Tính công suất mạch là? A 1000W B 500W C 1500W D 1200W Câu 579: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết khoảng thời gian lần đèn tắt 1/300 s Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng A 110V B 110 V C 110 V D 55 V Câu 46: Trong mạch điện xoay chiều có điện trở R, hiệu điện u cường độ dòng điện i lệch pha bao nhiêu? A pha B π/2 rad C - π/2 rad D π rad Câu 47: Một tụ điện có C = 10 µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng tụ? A 31,8 Ω B 3,18 Ω C 0,318 Ω D 318,3 Ω Câu 48: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/πH, mắc vào dòng điện xoay chiều, phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng mạch A 100 Ω B 200 Ω C 150 Ω D 50 Ω Câu 49: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos( 100πt - π/4) v Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị là? A A B 6A C 5A D 4A Câu 50: Mạch điện có phần tử nhât( R,L C) có biểu thức u là: u = 40 cos100πt V, i = cos(100πt + π/2) A Đó phần tử gì? A C B L D R D Cả ba đáp án Câu 51: Mạch điện có phần tử( R,L C) mắc vào mạng điện có hiệu điện u = 220 cos( 100πt)V, có biểu thức i cos100πtA phần tử gì? Có giá trị bao nhiêu? A R = 100 Ω B R = 110 Ω C L = 1/ πH D đáp án Câu 52: Mạch điện có C, biết C = 10 /2πF, tần số dao động mạch 50 Hz Nếu gắn đoạn mạch vào mạng điện có hiệu điện u = 20cos( 100πt - π/6) V Tính công suất mạch? A 100 W B 50 W C 40 W D W Câu 53: Một ấm nước có điện trở may so 100 Ω, lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa vòng giờ? A 17424J B 17424000J C 1742400J D 174240J π  Câu 29: Đặt điện áp u = U cos  100π t − ÷ (V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm (H) Ở  3 2π thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch 4A Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 4A B A C 2,5 A D A Câu 44: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 cos100πt V Số Ampe kế mạch bao nhiêu? A 4A B 5A C 6A D 7A Câu 55: Dòng điện mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + π/6) A hiệu điện mạch có biểu thức u = 200 cos( 100πt + 2π/3) V Mạch điện chứa phần tử gì? A R = 100 Ω B L = 1/πH C C = 10/πF D đáp án khác Câu 56: Dòng điện mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + 2π/3) A hiệu điện mạch có biểu thức u = 200 cos( 100πt + π/6) V Mạch điện chứa phần tử gì? Tìm giá trị nó? A R = 100 Ω B L = 1/πH C C = 10/πF D đáp án khác Câu 57: Mạch điện có hiệu điện hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị cường độ dòng điện mắc nối tiếp R = 20 Ω R = 30 Ω A 4,4A B 4,44A C 4A D 0,4A Câu 58: Mạch điện có hiệu điện U = 200 V, tìm giá trị cường độ dòng điện mắc song song R = 20 Ω R = 30 Ω? A 1,667A B 16,67A C 166,7A D 0,1667A Câu 59: Mạch điện có R = 20 Ω mắc vào nguồn điện có điện hiệu dụng U = 200 V Tìm công suất mạch? A 2MW B 2W C 200W D 2KW Câu 62: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lượng tỏa 30min 900kJ Cường độ dòng điện cực đại mạch là: A I0=0,22A B I0=0,32A C I0=7,07A D I0=10,0A Câu 63: Điện trở bình nấu nước R = 400Ω Đặt vào hai đầu bình hđt xoay chiều, dòng điện qua bình i = 2 cos100πt(A) Sau phút nước sôi Bỏ qua mát lượng Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là: A 6400J B 576 kJ C 384 kJ D 768 kJ Câu 65: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz Dòng điện qua cuộn cảm có cường độ 2,4A Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ 7,2A tần số dòng điện phải bằng: A 180Hz B 120Hz C 60Hz D 20Hz Câu 66: Một cuộn dây L cảm nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz Dòng điện cực đại qua 10A Khi đó: A L = 0,04H B L = 0,057H C L = 0,08H D L = 0,114H Dạng 2: Bài toán biểu thức điện áp dòng điện Câu 1: Hai đầu cuộn cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 cos(100πt - π/2)(V) Pha ban đầu cường độ dòng điện là: A φi = π/2 B φi = C φi = - π/2 D φi = -π Câu 2: Một mạch điện có phần tử( R L C) chưa biết rõ gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện mạch có biểu thức i = cos( 100πt + π/6) A, hiệu điện có biểu thức u = 50 cos( 100πt + 2π/3) V Vậy phần tử gì? A R = 25 Ω B C = 10/2,5 F C L = 0,25/πH D Đáp án khác Câu 3: Một mạch điện có phần tử( R L C) chưa biết rõ gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện mạch có biểu thức i = cos( 100πt + π/6) A, hiệu điện có biểu thức u = 50 cos( 100πt + π/6) V Vậy phần tử gì? A R = 25 Ω B C = 10/2,5 F C L = 0,25/πH D Đáp án khác Câu 4: Mach có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100πt A, R = 20 Ω, viết biểu thức u? A u = 40 cos( 100πt + π/2) V B u = 40 cos( 100πt + π/2) V C u = 40 cos( 100πt ) V D u = 40 cos( 100πt + π) V Câu 5: Mạch điện có cuộn cảm thuần, L = 1/π H, biểu thức dòng điện mạch có dạng i = 2cos( 100πt) A Tính cảm kháng mạch Zvà viết biểu thức hiệu điện hai đầu mạch điện? A Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt - π/2) V B Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V C Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt ) V D Z = 200 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V Câu 6: Mạch điện gồm cuộn dây cảm, độ tự cảm L = 1/4πH gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện mạch có biểu thức i = cos( 100πt - π/6) A Hỏi gắn vào mạng điện đoạn mạch có tụ điện có điện dung 10/2πF dòng điện mạch có biểu thức là? A i = 25cos( 100πt + π/2) A B i = 2,5cos( 100πt + π/6) A C i = 2,5 cos( 100πt + 5π/6) A D i = 0,25 cos( 100πt + 5π/6) A Câu 7: Mạch điện có cuộn dây cảm độ tự cảm 0,4/πH gắn vào mạng điện xoay chiều có phương trình u=100cos(100πt - π/2) V Viết phương trình dòng điện qua mạch đó? Và mạng điện ta thay cuộn dây điện trở R = 20 Ω công suất tỏa nhiệt mạch bao nhiêu? A i = 2,4cos( 100πt - π) A; P = 250W B i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 250W C i = 2cos( 100πt + π) A; P = 250W D i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 62,5W Câu 8: Mắc cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/π H mạch có dòng điện i = cos( 100πt + π/3) A Còn thay vào điện trở 50 Ω dòng điện mạch có biểu thức gì? A i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A B i = 10 cos( 100πt + π/6) A C i = 10 cos( 100πt - 5π/6) A D i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = 2cos (100 πt + π/3) (A) B i = 2cos (100 πt + π/6) (A) C i = 2cos (100 πt - π/6) (A) D i = cos (100 πt - π/3 ) (A) Câu 10: Cho dòng điện i = sin100πt (A) qua ống dây cảm có L = 1/20π(H) hđt hai đầu ống dây có dạng: A u = 20 cos(100πt + π)(V) B u = 20 cos100πt (V) C u = 20 cos(100πt + π/2)(V) D u = 20 cos(100πt – π/2)(V) Câu 11: (ĐH – 2007) Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện Câu 12: (ĐH – 2009) Đặt điện áp π  u = U cos 100πt − ÷ 3  (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung 2.10−4 π (F) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A C π  i = cos 100πt + ÷ (A) 6  π  i = 5cos 100πt − ÷ (A) 6  Câu 13: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều tự cảm L= 2π π  i = 5cos  100πt + ÷ (A) 6  π  D i = cos 100πt − ÷ (A)   π  u = U cos  100πt + ÷(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ 3  B (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm A C π  i = cos  100πt − ÷(A) 6  π  i = 2 cos  100πt + ÷(A) 6  B D π  i = cos 100πt + ÷(A) 6  π  i = 2 cos 100πt − ÷(A) 6  Câu 14: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A i= U0 π cos(ωt + ) ωL B i= π cos(ωt + ) ωL U0 C i= U0 π cos(ωt − ) ωL D i= π cos(ωt − ) ωL U0 Câu 3: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch phụ thuộc A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Cách chọn gốc tính thời gian D Tính chất mạch điện Câu 4: Trong mạch xoay chiều nối tiếp dòng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch tuỳ thuộc A R C B L C C L,C ω D R,L,C ω Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A Độ lệch pha uL u π/2 B uL nhanh pha uR góc π/2 C uc nhanh pha i góc π/2 D Cả A,B,C Câu 6: Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C cuộn dây cảm mắc nối tiếp thì: A Độ lệch pha i u π/2 B uL sớm pha u góc π/2 C uC trễ pha uR góc π/2 D Cả câu Câu 7: Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha hđt hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch φ = φu – φi = - π/4: A Mạch có tính dung kháng B Mạch có tính cảm kháng C Mạch có tính trở kháng D Mạch cộng hưởng điện Câu 8: Khẳng định sau đúng? Khi hiệu điện hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 dòng điện mạch thì: A Tần số dòng điện mạch nhỏ giá trị cần xảy tượng cộng hưởng B Ttổng trở mạch hai lần thành phần điện trở R mạch C Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch D Hiệu điện hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu tụ điện Câu 9: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,4/πH tụ điện có điện dung C = 10/πF mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở mạch, độ lệch pha u i? A 60 Ω; π/4 rad B 60 Ω; π/4 rad C 60 Ω; - π/4 rad D 60 Ω; - π/4 rad Câu 10: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/πH mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/π)µF Điện áp hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz Tổng trở đoạn mach? A 50 Ω B 40 Ω D 60 Ω D 45 Ω Câu 11: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm L = 0,2/πH C =10 /8πF mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = 100 cos100πt V Tìm độ lệch pha dòng điện hiệu điện mắc vào hai đầu mạch điện? A π/4 B - π/4 C π/6 D - π/6 Câu 12: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều Biết R = 30 Ω, điện áp sau: U = 90V, U = 150V, tần số dòng điện 50Hz Hãy tìm điện dung tụ: A 50F B 50.10 F C F D Không đáp án Câu 13: Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω Biết i trễ pha π/3 so với u hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω Tổng trở Z ZC mạch là: A Z = 60 Ω; ZC =18 Ω B Z = 60 Ω; ZC =12 Ω C Z = 50 Ω; ZC =15 Ω D Z = 70 Ω; ZC =28 Ω Câu 14: Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm có L = 0,318H tụ điện có điện dung thay đổi mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 200cos 100πt V tần số f = 50Hz Khi C = 63,6 µF dòng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện u Tính điện trỏ mạch điện A 40 Ω B 60 Ω C 50 Ω D 100 Ω Câu 15: Một cuộn dây có điện trở 40 Ω Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây dòng điện qua cuộn dây 45 Tính cảm kháng và tổng trở cuộn dây? A Z = 50 Ω; Z = 50 Ω B Z = 49 Ω; Z = 50 Ω C Z = 40 Ω; Z = 40 Ω C Z = 30 Ω; Z = 30 Ω Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10/π F, biết tần số mạch 50 Hz cường độ dòng điện 1A Tìm cảm kháng đó? A 70 130 Ω B 100 Ω C 60 Ω; 140 Ω D đáp án Câu 17: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 30 Ω, L = 0,4/π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị 50 V cường độ dòng điện mạch 1A Tính tần số dòng điện mạch? A 100 Hz B 50 Hz C 40 Hz D 60Hz Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều U = 50 V cường độ dòng điện mạch 2A biết độ lệch pha u i π/6 tìm giá trị điện trở mạch điện? A 12,5 Ω B 12,5 Ω C 12,5 Ω D 125 Ω Câu 19: Điện trở R = 30Ω cuộn dây mắc nối tiếp với Khi đặt hđt không đổi 24V vào hai đầu mạch dòng điện qua 0,6A Khi đặt hđt xoay chiều có f = 50Hz vào hai đầu mạch i lệch pha 450 so với hđt Tính điện trở r L cuộn dây A r = 11Ω; L = 0,17H B r = 13Ω; L = 0,27H C r = 10Ω; L = 0,127H D r = 10Ω; L = 0,87H Câu 20: Khi mắc cuộn dây vào hđt xoay chiều 12V, 50Hz dòng điện qua cuộn dây 0,3A lệch pha so với hđt hai đầu cuộn dây 600 Tổng trở, điện trở độ tự cảm cuộn dây là: A Z = 30Ω;R =10Ω;L = 0,2H B Z = 40Ω;R = 20Ω;L = 0,11H C Z = 50Ω;R =30Ω;L = 0,51H D Z = 48Ω;R = 27Ω;L = 0,31H Câu 21: Mạch gồm R,C nối tiếp: R = 100Ω, tụ điện dung C.Biết f = 50 Hz, tổng trở đoạn mạch Z = 100 Ω Điện dung C bằng: A C = 10-4/ 2π(F) B C = 10-4/π(F) C C = 2.10-4/π(F) D C = 10-4/4π(F) Câu 22: Mạch gồm cuộn cảm có L = 1/2π(H) tụ điện có C =10-4/3π(F) Biết f = 50Hz Tổng trở đoạn mạch là: A -250Ω B 250Ω C -350Ω D 350Ω Câu 23: Giữa hai tụ điện có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A Để dòng điện qua tụ điện có cường độ A tần số dòng điện bao nhiêu? A 25 Hz B 100Hz C 300Hz D 500Hz Câu 24: Điện trở R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây cảm có L = 153mH mắc vào mạng điện 120V, 50Hz Ta có: A UR = 52V UL =86V B UR = 62V UL =58V C UR = 72V UL = 96V D UR = 46V UL =74V Câu 25: Điện trở R = 150Ω tụ điện có C = 10-3/3π(F) mắc nối tiếp vào mạng điện U = 150V, f = 50Hz Hđt hai đầu R C là: A UR = 65,7V UL = 120V B UR = 67,5V UL = 200V C UR = 67,5V UL = 150,9V D Một giá trị khác Câu 26: Chọn câu trả lời sai Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, giảm tần số hđt xoay chiều áp vào đầu mạch A ZC tăng, ZL giảm B Z tăng giảm C Vì R không đổi nên công suất không đổi D Nếu ZL = ZC có cộng hưởng Câu 27: Mạch RLC nối tiếp Cho U = 200V; R = 40 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz Cường độ hiệu dụng mạch là: A 2A B 2,5A C 4A D 5A Câu 136: Một đèn ống hoạt động bình thường dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A hiệu điện hai đầu đèn 50V Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với cuộn cảm có điện trở 12,5Ω (còn gọi chấn lưu) Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhận giá trị sau đây: A U = 144,5V B U = 104,4V C U = 100V D U = 140,8V Câu 137: Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H C = 31,8μF Biết I = 0,4A; f = 50Hz Hđt hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A U = 15,2V B U = 25,2V C U = 35,2V D U = 45,2V Câu 140: Mạch gồm điện trở, cuộn cảm tụ điện nối tiếp Biết hđt hiệu dụng UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V Nếu mắc thêm tụ điện có điện dung giá trị song song với tụ điện nói hđt điện trở bao nhiêu? Coi hđt hai đầu mạch không đổi A 120 V B 130V C 140V D 150V Câu 88: (CĐ - 2010) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U0 I0 C u i − =0 U I D u i2 + = U I0 Câu 89: (CĐ - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dòng điện qua cuộn cảm A U0 2ωL B U0 2ωL C U0 ωL D Câu 90: (ĐH - 2011) Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu tụ điện cường độ dòng điện qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u cường độ dòng điện qua i Hệ thức liên hệ đại lượng u i2 u i2 + = D U + I2 = U I π Câu 85: (ĐH - 2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100πt − ) (trong u tính V, t tính s) có giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm 300 s , điện áp có giá trị A u i2 + = U I2 B u i2 + = U I2 C A −100V B 100 3V C −100 2V D 200 V Câu 75: Mạch điện xoay chiều chứa tụ điện C= F, hiệu điện xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch u = U cos( ωt + ) V Tại thời điểm t ta có u = 60 V i = A, thời điểm t ta có u = - 60 V i = - 0,5A Hãy hoàn thiện biểu thức điện áp u A u = U cos( 100πt + ) V B u = U cos( 120πt + ) V C u = U cos( 50πt + ) V D u = U cos( 60πt + ) V Câu 14(ĐH-2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích vòng 600 cm 2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vuông góc với đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung π A e = 48π sin(40πt − ) (V) B e = 4,8π sin(4πt + π) (V) C e = 48π sin(4πt + π) (V) D e = 4,8π sin(40πt − ) (V) π Câu 8: Mạch điện nối tiếp R, L, C cuộn dây cảm (ZL < ZC) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200 cos(100πt+ π/4)(V) Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó: A i = 4cos(100πt+ π/2) (A) B i = 4cos(100πt+π/4) (A) C i = cos(100πt +π/4)(A) D i =4 cos(100πt) (A) Dạng 1: Tổng trở,độ lệch pha-giá trị hiệu dụng biểu thức điện áp dòng điện Câu 866: Hai cuộn dây không cảm (R1, L1) (R2, L2) mắc nối tiếp vào mạch điện xoay chiều Tìm mối liên hệ R1, L1, R2, L2 để điện áp tổng trở mạch điện tổng tổng trở hai cuộn dây A L1 = L2 B R1 = R2 C R1L2 = R2L1 D R1L1 = R2L2 Câu 867: Cho đoạn mạch điện gồm biến trở R; tụ điện có điện dung π 50 μFvà cuộn cảm có độ tự π cảm H (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U ổn định điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R C không phụ thuộc vào giá trị R Tần số điện áp u A 50Hz B 60Hz C 100Hz D 200Hz Câu 869: Một đoạn mạch điện xoay chiều hình vẽ, cuộn dây có điện trở r Tụ C có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = U0cos( ω t + φ ) Thay đổi điện dung C đến ZC = ZL , điện áp hiệu dụng phần đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu? A UMB đoạn MB B UMN cuộn dây C UAN đoạn AN D UAM điện trở R Câu 872: Đặt điện áp xoay chiều u = U00cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch; uC , uR tương ứng điện áp tức thời hai đầu tụ điện, hai đầu điện trở, φ góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch : φ= φui Hệ thức sau sai? 2  u  u  A  C ÷ +  R ÷ = I 02  ZC   R  −ZC C sin ϕ = 2 R + ZC B I = U0 2( R + Z C ) 2 D uR + i ZC = u Câu 878: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu sau sai? A Nếu đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà phương tần số để tìm mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua phần tử B Nếu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà phương tần số để tìm mối liên hệ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng phần tử C Công suất tiêu thụ đoạn mạch tổng công suất tiêu thụ điện trở D Công suất tiêu thụ đoạn mạch tăng ta mắc thêm vào mạch tụ điện hay cuộn dây cảm Câu 881: Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây cảm, L biến thiên từ → µ Điện áp hiệu dụng đặt r vào hai đầu đoạn mạch U Hỏi giản đồ véc tơ quỹ tích đầu mút véc tơ I đường gì? A Nửa đường tròn đường kính C Một nửa hiperbol I = U R B Đoạn thẳng I = kU , k hệ số tỉ lệ U u i2 D Nửa elip + = U I0 R + ZL π  Câu 883: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos  100π t + ÷(V ) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm  L= 3 (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 (V) cường độ dòng điện qua cuộn cảm 2π 2(A) Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm π  A i = cos  100π t − ÷( A) π  B i = 2 cos 100π t − ÷( A) 6 6   π π   C i = 2 cos 100π t + ÷( A) D i = cos 100π t + ÷( A) 6 6   Câu 891: Đặt điện áp u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là120 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng: A 120 V B 200 V C 140 V D 160 V ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở cuộn cảm mắc nối Câu 892: Đặt điện áp u = U0cos tiếp Cường độ dòng điện mạch i = I0cos( ω t - φ ) Giá trị φ thoả mãn π π π π A < φ < B - < φ < C φ = D φ = 2 2 Câu 895: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 khôg đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM chứa điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện, lúc cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB I1 Nếu nối tắt tụ điện cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch AB I2 = I1 Biết giá trị tức thời hai cường độ dòng điện lệch pha π /2 Hệ số công suất đoạn mạch AB chưa nối tắt tụ điện A 0,5 B 0,5 C 0,2 D 0,25 Câu 898: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp đèn sợi đốt, tụ điện, cuộn dây cảm bên có lõi sắt di động được.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha hiệu điện hai đầu bóng đèn Ban đầu lõi sắt nằm cuộn dây đèn sáng Kéo từ từ lõi sắt khỏi cuộn dây, cho đèn không cháy Độ sáng đèn A không thay đổi B sáng lên dần C tối dần D sáng lên sau tối dần Câu 899: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(120 π t - π )A Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn cường độ hiệu dụng thời điểm độ lớn cường độ dòng điện giảm : A 24145 s 1440 B 12079 s 1440 C 12073 s 1440 D 24151 s 1440 Câu 907: Đặt điện áp xoay chiều u = 41 cos ω t(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L điện trở r tụ điện có điện dung C cường độ dòng điện qua mạch C dòng điện mạch 0,4A; Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 25V, cuộn dây 25V tụ điện 29V Tính giá trị r điện trở cuộn dây A 50 Ω B 15 Ω C 37,5 Ω D 30 Ω Câu 913: Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây có điện trở r = R Giá trị hiệu dụng điện áp UAB = UNB Hệ số công suất cuộn dây k1 = 0,6 Hỏi hệ số công suất mạch bao nhiêu? A 0,923 B 0,683 C 0,752 D 0,854 Câu 917: Một cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi 20V cường độ dòng điện qua cuộn dây 2(A) Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây A Giá trị L A 0,1 H π B 0, 2 H π C 0, H π D 0,1 H π 10−4 Câu 920: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = cuộn 2π cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos100πt (V) Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V giảm cường độ dòng điện qua mạch A ( A) B (A) C ( A) D - ( A) A Câu 938: Một cuộn dây có điện trở R mắc vào nguồn điện xoay chiều 100(V) - 50(Hz) cảm kháng cuộn dây 100 ( Ω ) cường độ dòng điện hiệu dụng qua (A) Mắc cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C (với C < μ F) mắc vào nguồn điện xoay chiều 200(V) - 200(Hz) cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch A 1,197( μ F) B 1,375( μ F) (A) Điện dung C có giá trị C 1,75( μ F) D 2,18( μ F) Câu 951: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 100V, hai đầu cuộn cảm 200 V , hai đầu tụ điện 100 V Tìm phát biểu A Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha cường độ dòng điện mạch góc π B Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha cường độ dòng điện mạch góc C Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha cường độ dòng điện mạch góc π D Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha cường độ dòng điện mạch góc π π Câu 954: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có cảm kháng ZL mắc nối tiếp Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch; uL , uR tương ứng điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm, hai đầu điện trở, cosϕ hệ số công suất đoạn mạch Hệ thức sau sai? 2 u  u  A  L ÷ +  R ÷ = I  ZL   R  B I = U0 2( R + Z ) 2 L C cosϕ = R R + ZL 2 D uL + i Z L = I 02 Z L Câu 956: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt)V , R, L, C, U, ω ZL = ZC Dòng điện mạch 1+ π so với điện áp hai đầu mạch B trễ pha so với điện áp hai đầu mạch π so với điện áp hai đầu mạch D trễ pha so với điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi, đồng thời R = π π C sớm pha A sớm pha Câu 962: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, cuộn dây cảm L, tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 220 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R 80(V), hai đầu tụ điện 40(V) Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB là: A 80 (V) B 89,4 (V) C 89,4 (V) D 40 (V) Câu 964: Đặt hiệu điện u = U0cos(ωt + φ ) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch không đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn B Điện áp tức thời hai đầu tụ vuông pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch D Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R Câu 969: Kết luận sau sai nói cuộn dây cảm A tác dụng cản trở dòng điện không đổi B cản trở dòng điện xoay chiều qua tần số dòng điện xoay chiều lớn cản trở mạnh C cản trở dòng điện xoay chiều qua tần số dòng điện xoay chiều nhỏ cản trở D độ tự cảm cuộn dây tần số dòng điện xoay chiều qua cuộn dây lớn lượng tiêu hao cuộn dây lớn Câu 970: Nếu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm: A tụ điện biến trở B cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C điện trở cuộn cảm D điện trở tụ điện Câu 971: Đặt điện áp u = U cos ω t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω = dòng điện tức thời mạch i Khi đó: π so với i π C i nhanh pha so với u R = ωL π so với i π D i nhanh pha so với u A u nhanh pha B u nhanh pha Câu 972: Đặt điện áp u = U cos ω t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây L cảm Biết U, ω , R C không đổi Gọi UR,UL,UC điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C Điều chỉnh hệ số tự cảm L cuộn dây để điện áp hiệu dụng cuộn dây L đạt cực đại Hãy chọn biểu thức sai 1 2 2 A U L = U R + U + U C B U + U + U = U C U LU C = U R + U C R C R D U L = 2 U U R + UC UR Câu 977: Trong đoạn mạch AB có ba trở kháng R ZL ZC mắc vào nguồn điện xoay chiều Biết thời điểm t1 cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1A u AB = −50 V; thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời i2 = A, uAB = -50V Trở kháng có giá trị là: A ZC = 50 Ω B 150 Ω C 100 Ω D 40 Ω Câu 986: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm hai tụ điện có điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai tụ C1 nối với khoá K Ban đầu khoá K mở điện áp cực đại hai đầu cuận dây (V) , sau vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị giá trị hiệu dụng đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau đóng khoá K là: A 16V B 12V C 12 V D 14 V Câu 987: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng đầu đoạn mạch không đổi Hiện tượng cộng hưởng điện xảy khi: A Thay đổi độ tự cảm L để điện áp cuộn cảm đạt cực đại B Thay đổi R để điện áp tụ đạt cực đại C Thay đổi tần số f để điện áp tụ đạt cực đại D Thay đổi điện dung C để điện áp R đạt cực đại Câu 989: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi hiệu điện hiệu dụng phần tử R, L, C 20V Khi tụ bị nối tắt hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A 10 V B 10V C 30 V D 20V Câu 994: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cos ω t cường độ hiệu dụng dòng điện qua chúng I1, I2, I3, đơn vị ampe Nếu mắc nối tiếp phần tử vào điện áp cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch là: 1 1 1 1 A I = I + I − I B I = I12 + I 22 + I 32 C I = I12 + ( I − I )2 D I = I + ( I − I ) 3 Câu 996: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết dung kháng tụ điện lần cảm kháng cuộn cảm Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu điện trở điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị tương ứng 40V 60V Khi điện áp tức thời hai đầu tụ điện là: A 20V B - 20V C 40V D - 40V Câu 1001: Khi đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp mà hệ số công suất mạch 0,5 Phát biểu sau A Đoạn mạch tiêu thụ công suất phần tư công suất toàn phần B Đoạn mạch phải có tính cảm kháng C Điện áp cuộn cảm sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 1002: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ω t (U0, ω không đổi), dung kháng tụ điện điện trở, cuộn dây cảmcó độ tự cảm thay đổi Muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm cuộn dây có giá trị bằng: A B ∞ C R / ω D 2R / ω Câu 1013: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R nối tiếp L, điện trở R = 100Ω, cuộn dây cảm có L= H Giả sử điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 400cos2) (V) Cường độ dòng điện hiệu dụngt + π (50 qua mạch là: A I = 2,207A B I = A C I = A D I = 2A Câu 1018: Tìm phát biểu SAI mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp: A Điện áp điều hoà hai đầu mạch thực chất tổng hợp dao động tần số B Khi có cộng hưởng có chuyển hoá hoàn toàn lượmg từ cuộn dây cảm sang tụ điện C Dùng Ampe kế hiệu ứng nhiệt để đo dòng chiều I, đo dòng xoay chiều cường độ hiệu dụng I số Ampe I/ D Khi có R biến đổi để công suất mạch cực đại lúc hệ số công suất k < Câu 1022: Đặt điện áp u = U 2cosω t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp Giữa hai điểm AM biến trở R, MN cuộn dây có r NB tụ điện C Khi R = 75 Ω đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại thêm tụ điện C’ vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C thấy UNB giảm Biết giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên Giá trị r ZC là: A 21 Ω ; 120 Ω B 128 Ω ; 120 Ω C 128 Ω ; 200 Ω D 21 Ω ; 200 Ω Câu 1023: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, mạch có C biến đổi được; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220 2.cos100π t (V ) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cực đại, thấy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện tức thời mạch góc π / Giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là: A 220V B 110 V C 440 / V D 220 V Câu 1033: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = U 2.cos ω t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện C mắc nối tiếp Với R thay đổi ω2 ≠ / LC Khi hệ số công suất mạch / , tăng R A công suất toàn mạch tăng B hệ số công suất mạch giảm C tổng trở mạch giảm D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng Câu 1034: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2μF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều điện áp hai tụ điện có biểu thức u = 100 cos(100π t + π / 3)(V ) Trong khoảng thời gian 5.10-3(s) kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn A ( − 2).10−4 (C ) B (1 + 3).10−4 (C ) C ( + 2).10−4 (C ) D ( −1).10−4 (C ) Câu 1037: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi (cuộn dây cảm ) hiệu điện hiệu dụng phần tử R,L,C 20V Khi tụ bị nối tắt hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A 20V B 30 V C 10 V D 10V Câu 1040: Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ω t Điện áp cường độ dòng điện qua tụ điện thời điểm t1, t2 tương ứng là: u1= 60V; i1 = A; u2 = 60 V ; i2 = A Biên độ điện áp hai tụ cường độ dòng điện qua tụ : A Uo = 120 V, Io = 3A B Uo = 120 V, Io =2A C Uo = 120V, Io = A D Uo = 120V, Io =2A Câu 1041: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V Thay đổi điện dung C để hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ U’C = 30V, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R : A 21,5V B 43V C 19V D 10V Câu 1042: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xẩy cộng hưởng điện.Nếu giảm tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện đoạn mạch: A Có giá trị hiệu dụng tăng B Trể pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Sớm pha so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch Câu 1043: Mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp đặt vào hai đầu AB mạng điện xoay chiều ổn 10 −5 ( H ) tụ điện có điện dung C = ( F ) Tần số f 40π 4π π cần thiết để hiệu điện hai đầu uC uAB lệch pha rad là: định Biết cuộn dây cảm có độ tự cảm L = A 50Hz B 1000Hz C 2000Hz D 60Hz Câu 1044: Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có cảm kháng 500 Ω có điện trở thay đổi mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Zc Người ta nhận thấy thay đổi điện trở cuộn dây hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây không thay đổi Giá trị dung kháng ZC : A 500 Ω B 100 Ω C 250 Ω D 1000 Ω Câu 1049: Có cuộn dây mắc nối tiếp với nhau, cuộn có độ tự cảm L1 ,điện trở R1 , cuộn có độ tự cảm L2 ,điện trở R2 Biết L1R2 = L2R1 Hiệu điện tức thời đầu cuộn dây lệch pha góc: A π /3 B C π /6 D π /4 Câu 1052: Đặt điện áp xoay chiều: u = U0 cos( ω t) (V) vào mạch RLC mắc nối tiếp Tại thời điểm t1 giá trị tức thời uL = -10 (V); uC = 30 (V);uR = 15 (V) Tại thời điểm t2 giá trị tức thời uL = 20 (V); uC = 60 (V); uR = (V); Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là: A 40V B 50V C 60V D 40 V Câu 1059: Đặt điện áp u = U0cos ω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, A mạch có cộng hưởng điện B điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu điện trở lệch pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 1061: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy LC= 4π f Khi thay đổi R thì: A Công suất tiêu thụ mạch không đổi B Độ lệch pha u i thay đổi C Hiệu điện hai đầu biến trở không đổi D Hệ số công suất mạch thay đổi Câu 1062: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai tụ, hai đầu đoạn mạch UL, UC, U Biết UL = UC U = UC Nhận xét sau với đoạn mạch này? A Cuộn dây có điện trở không đáng kể dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch; B Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch; C Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch; D Do UL > UC nên ZL > ZC mạch thực cộng hưởng Câu 1063: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở r = 100 Ω độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4π(mF), điện trở R có giá trị thay đổi Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 cos(100πt) V Thay đổi giá trị R để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại Xác định giá trị cực đại công suất mạch A 200 W B 228W C 100W D 50W Câu 1067: Đặt điện áp u = 80cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn dây không cảm thấy công suất tiêu thụ mạch 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V Điện trở r cuộn dây bao nhiêu? A 15Ω B 25Ω C 20Ω D 40Ω Câu 1070: Một ấm đun nước có ghi 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 cos100π t (V ) Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng π π i = 4sin(100π t + )( A) C i = 2cos(100π t + )( A) D i = 4cos(100π t )( A) 2 Câu 1071: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt )V vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm A i = π sin(100π t + ) ( A) B cuộn cảm L, điện trở R tụ điện C mắc nối thứ tự L-R-C Quan hệ điện áp hiệu dụng U=2UL=UC Nhận xét sau cường độ dòng điện, điện áp u điện áp uLR hai đầu đoạn L-R? A Dòng điện sớm pha π/6 điện áp hai đầu mạch u lệch pha với uLR góc π/6 B Khi dòng điện tức thời mạch có giá trị cực đại u = uLR = uRmax C Dòng điện trễ pha π/6 điện áp hai đầu mạch u lệch pha với uLR góc π/3 D Các điện áp u uLR lệch pha với dòng điện góc có độ lớn π/6 có giá trị Câu 1072: Dung kháng đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi thông số đoạn mạch cách nêu sau đây, cách làm cho tượng cộng hưởng điện xảy ra? A Tăng điện dung tụ điện B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C Giảm điện trở mạch D Giảm tần số dòng điện Câu 1079: Đặt điện áp xoay chiều u=120 cos(100πt + π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm L, điện trở R tụ điện C= 10 −4 mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng cuộn dây L π tụ điện C nửa điện trở R Công suất tiêu thụ đoạn mạch bằng: A 144W B 72W C 240W D 100W Câu 1080: Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Phát biểu sau với đoạn mạch này? A Tần số dòng điện mạch nhỏ giá trị cần để xảy cộng hưởng B Tổng trở mạch lần điện trở mạch C Điện áp hai đầu điện trở nhanh pha so với điện áp hai tụ điện D Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch Câu 1081: Đặt điện áp u = U cos(100π t ) vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm độ tự cảm L = 0,5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10−4 ( F ) Tại thời điểm t, cường độ dòng π điện điện áp qua mạch i = 2A; u = 200V Giá trị U là: A ≈158V; B ≈210V C ≈224V D ≈180V Câu 1084: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy LC= Khi thay đổi R thì: A Độ lệch pha u i thay đổi B Công suất tiêu thụ mạch không đổi C Hiệu điện hai đầu biến trở không đổi D Hệ số công suất mạch thay đổi π  u = 120 2cos 100π t + ÷(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn 3  103 dây cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C = µ F mắc nối tiếp Biết hiệu điện 2π Câu 1096: Đặt điện áp xoay chiều hiệu dụng cuộn dây L tụ C nửa điện trở R Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 360W B 560W C 180W D 720W Câu 1102: Mắc đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện u = 220 sin(100πt)V Đèn phát sáng hiệu điện đặt vào đèn không nhỏ 220 V Khoảng thời gian đèn sáng chu kỳ A ∆ t = s 300 B ∆ t = s 150 C ∆ t = π s 200 D ∆ t = s 300 Câu 1103: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(120πt − ) V vào hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại qua tụ I0 Cường độ dòng điện qua tụ I0/2 thời điểm sau đây? A s 240 B s 220 C s 360 D s 720 Câu 1105: Cho đoạn mạch RLC, hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có hiệu điện xoay chiều π  u = 50 2cos 100π t + ÷(V ) Cuộn dây có điện trở r=10Ω độ tự cảm L = H 2 10π  , tụ điện có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ điện C1 cường độ dòng hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị cực đại 1A Giá trị R C1 A R = 40Ω; C1 = 10−3 F π B R = 40Ω; C1 = 10−3 F π C R = 50Ω; C1 = 10−3 F π D R = 50Ω; C1 = 10−3 F π π  u = 120 2cos 100π t + ÷(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn 3  103 dây cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C = µ F mắc nối tiếp Biết hiệu điện 2π Câu 1106: Đặt điện áp xoay chiều hiệu dụng cuộn dây L tụ C nửa điện trở R Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 720W B 180W C 360W D 560W Câu 1108: Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R1=50Ω cảm kháng ZL1=50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R2=100Ω cảm kháng ZL2=200Ω Để UAB=UAM+UMB ZC A 100Ω B 50Ω C 50 Ω D 200Ω Câu 1109: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100π t − π / 2)( A) chạy qua dây dẫn Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn khoảng thời gian từ t1=0 đến t2=0,75s A B C 100π C C 100π D Câu 1111: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh điện áp cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức A 440W B 440 i = 2 cos(ωt + W C 100π π u = 220 cos(ωt − ) (V ) π ) ( A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch C 220 W D 220W Câu 1112: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều π u = U cos(ωt − ) Biểu thức dòng điện qua tụ là: A π i = ωCU cos(ωt − ) B C i= U π cos(ω t − ) ωC D U π cos(ω t + ) ωC π i = ωCU cos(ω t + ) i= Câu 1113: Một bàn 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, mắc vào hiệu điện xoay chiều u = 200 cos100π t (V ) Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn có dạng A π i = sin(100π t + ) ( A) B i = 4sin(100π t )( A) C π i = 2cos(100π t + ) ( A) D i = 4cos(100π t ) ( A) Câu 1115: Đặt điện áp xoay chiều u=220 cos (100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=50Ω, cuộn cảm ZL=100 Ω, tụ điện có ZC=50 Ω mắc nối tiếp Trong chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch thực công âm là: A 12,5ms B 17,5ms C 15ms D 5ms Câu 1116: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? u i A − = U I U I B U − I = 0 u i2 C + = U I0 U I D U + I = 0 Câu 1118: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL Vào thời điểm hiệu điện điện trở tụ điện có giá trị tức thời tương ứng 40V 30V hiệu điện hai đầu mạch điện là: A 50V B 85V C 25V D 55V Câu 1125: Một mạch điện gồm R = 10 Ω , cuộn dây cảm có L = 0,1 H tụ điện có điện dung C = π 10−3 F mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều mạch có biểu thức: i = cos(100 π t)(A) Điện áp hai 2π đầu đoạn mạch có biểu thức A u = 20cos(100 π t - π /4)(V) B u = 20cos(100 π t + π /4)(V) C u = 20cos(100 π t)(V) D u = 20 cos(100 π t – 0,4)(V) Câu 1127: Phát biểu sau nói đặc điểm cuộn dây cảm ? A Cuộn dây cảm cho dòng điện xoay chiều qua nên tính cản trở dòng điện xoay chiều B Cuộn dây cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số lớn bị cản trở C Cuộn dây cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số lớn bị cản trở nhiều D Cuộn dây cảm cho dòng điện chiều qua không cho dòng điện xoay chiều qua Câu 1129: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Nếu điện dung tụ điện không đổi dung kháng tụ điện A lớn tần số điện áp lớn B nhỏ tần số điện áp lớn C nhỏ tần số điện áp nhỏ D không phụ thuộc tần số điện áp Câu 1142: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cosωt π dòng điện mạch i = I0cos(ωt + ) Đoạn mạch điện có A ZL > ZC B ZL < ZC C ZL = R D ZL = ZC Câu 1143: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Nếu điện dung tụ điện không đổi dung kháng tụ điện: A Nhỏ tần số dòng điện lớn B Nhỏ tần số dòng điện nhỏ C Không phụ thuộc vào tần số dòng điện D Lớn tần số dòng điện lớn Câu 1145: Cho cuộn dây có điện trở 40 Ω độ tự cảm 0, H Đặt vào hai đầu cuộn dây π điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt – π/2) V Tại thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện mạch có giá trị −2, 75 A Biên độ điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây A 200 V B 220 V C 110 V D 220 V Câu 1148: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R cuộn cảm có độ tự cảm L= H , đoạn NB có tụ điện với điện dung C không đổi Đặt vào hai đầu A, B π điện áp xoay chiều có biểu thức u AB = 100 2cos100πt (V) Vôn kế có điện trở lớn mắc vào hai đầu đoạn AN Để số vôn kế không đổi với giá trị biến trở R điện dung C tụ điện có giá trị A 10−4 F 2π B 10−4 F π C 10−4 F 3π D 10−4 F 4π Câu 1149: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i1 = I0 cos ( 100πt + 7π /12 ) A Nếu nối tắt tụ điện C cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = I0 cos ( 100πt − π /12 ) A Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch A u = 60cos ( 100πt + π / 3) V B u = 60cos ( 100πt + π / ) V C u = 60 2cos ( 100πt + π / ) V D u = 60 2cos ( 100πt + π / ) V Câu 1151: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos ( 120πt + π /3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm 104 cuộn cảm có độ tự cảm L = H nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 24π µF Tại thời điểm điện 3π áp hai đầu mạch 40 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm 1A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = 2cos ( 120πt +π /6 ) A B i = 3cos ( 120πt - π / ) A C i = 2cos ( 120πt - π /6 ) A D i = 2cos ( 120πt - π / ) A Câu 1153: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây cảm) điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos ω t Cho biết UR = đại lượng R, L ω A R= Lω B R= 2Lω C R = 3Lω U C = Hệ thức liên hệ 2Lω2 D R = Lω π (H) 2π mạch có dòng điện Tại thời điểm t1 , điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện qua cuộn cảm Câu 1160: Đặt điện áp u = U cos(ωt + )(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = có giá trị 50 V A Tại thời điểm t , giá trị nói 50 V A Cường độ dòng điện mạch π π C i = 2 cos(100πt + )(A) A i = cos(100πt − )(A) π π D i = cos(100πt + )(A) B i = 2 cos(100πt − )(A) π Câu 1165: Đặt điện áp u = U cos(100πt − )(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 40Ω cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,4 H , mắc nối tiếp Ở thời điểm t = 0,1s dòng điện mạch có cường π độ i = −2,75 (A) Giá trị U A 220V B 220 V C 110 V D 110 V Câu 1166: Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện có điện dung C Chọn A Điện áp tức thời hai đầu L cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc B Điện áp tức thời hai đầu C cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc C Điện áp tức thời hai đầu mạch cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc D Điện áp tức thời hai đầu R cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc Câu 1167: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L, tụ điện C điện trở R mắc nối tiếp Ban đầu mạch có tính dung kháng Cách sau làm mạch xảy tượng cộng hưởng điện? A Giảm L B Giảm C C Tăng ω D Tăng R Câu 1168: Mắc nối tiếp điện trở R với cuộn dây có độ tự cảm L mắc vào nguồn xoay chiều Dùng vôn kế có điện trở lớn đo hiệu điện hai đầu cuộn cảm, hai đầu điện trở đoạn mạch giá trị tương ứng 100 V, 100 V 173,2 V Hệ số công suất cuộn cảm A B 0,866 C 0,5 D 0,707 ϕ? Câu 1170: Chọn câu trả lời sai nói ý nghĩa hệ số công suất cos A Hệ số công suất lớn công suất tiêu thụ mạch lớn B Hệ số công suất lớn công suất hao phí mạch lớn C Để tăng hiệu sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất D Công suất thiết bị điện thường phải có cos ϕ ≥ 0,85 Câu 1171: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện u = U sin(ωt + ϕ )(V ) , dòng điện chạy qua cuộn dây i = I sin(ωt + π 4)( A) , đồng thời hiệu điện hiệu dụng R đạt cực đại Giá trị ϕ A − 3π B − π C 3π D π Câu 1172: Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp sớm pha cường độ dòng điện tức thời mạch đoạn mạch chứa : A L, C B R, L C R, L, C D R, C Câu 1175: Chọn câu trả lời Sai: Trong đời sống kỹ thuật, dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dòng điện chiều A dòng điện xoay chiều có tính ứng dụng dòng điện chiều B dòng điện xoay chiều truyền tải xa nhờ máy biến C dòng điện xoay chiều dễ tạo công suất lớn D dòng điện xoay chiều chỉnh lưu để có dòng điện chiều Câu 1176: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng Nếu ta tăng tần số dòng điện hệ số công suất mạch: A tăng B Giảm C ban đầu tăng, sau giảm D Ban đầu giảm, sau tăng Câu 1179: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C đặc tính mạch điện tần số dòng điện xoay chiều D cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu Câu 1181: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0.sin(100 π t)A chạy qua dây dẫn Trong 5,0ms kể từ thời điểm t = 0, số êlectron chuyển qua tiết điện thẳng dây dẫn A 3,98.1016 B 1,19.1017 C 7,96.1016 D 1,59.1017 Câu 1183: Giá trị trung bình đại lượng có ý nghĩa vật lý điện xoay chiều điện chiều ? A Công suất B Hiệu điện C Suất điện động D Cường độ dòng điện Câu 1187: Trong thực hành học sinh dùng vôn kế lý tưởng để đo điện áp hai đầu điện trở R điện áp hai đầu tụ điện C đoạn mạch R, C nối tiếp Kết qua đo: UR = 14,0 ± 1,0 (V); UC = 48,0 ± 1,0 (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC A 50 ± 2,0 V B 50 ± 1,2 V C 50 ± 1,0 V D 50 ± 1,4 V Câu 1188: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω tụ điện có điện dung C = 100μF Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = Uo.cos(100t)V, t tính giây Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học điện áp hai đầu tụ điện uC điện áp hai đầu điện trở uR hệ toạ độ vuông góc OuRuC có dạng A đường tròn B đường elip, tâm sai e = −1/ π C hình sin D đoạn thẳng, hệ số góc k = – Câu 1191: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn có biểu thức i = 2cos(120π.t) A (t tính s) Trong khoảng thời gian 5/12 chu kì tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn A 3,65.10-3 C B 2,65.10-3 C C 2,56.10-3 C D 1,50.10-3 C Câu 1192: Chọn phát biểu sai nói đoạn mạch xoay chiều có tụ điện cuộn cảm mắc nối tiếp A Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện góc π/2 B Tổng trở đoạn mạch tổng cảm kháng cuộn cảm dung kháng tụ điện C Đoạn mạch không tiêu thụ điện D Hệ số công suất đoạn mạch Câu 1193: Phát biểu sau không đúng? Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện có đặc điểm A không bị tiêu hao điện tỏa nhiệt B không sinh điện từ trường C biến thiên tần số với điện áp D “đi qua” tụ điện Câu 1200: Cường độ dòng điện xoay chiều nhanh pha điện áp hai đầu mạch, xảy với đoạn mạch gồm A cuộn cảm nối tiếp với điện trở B điện trở, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp C tụ điện nối tiếp với cuộn cảm D điện trở nối tiếp với tụ điện U cos100π t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở Câu 1201: Đặt điện áp xoay chiều u = R; cuộn cảm có cảm kháng ZL = 50Ω tụ điện có điện dung ZC = 100Ω Tại thời điểm đó, điện áp điện trở cuộn dây có giá trị tức thời 40V điện áp tức thời hai đầu mạch điện là: A 40V B C 60V D 40 V Câu 1202: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định thấy mạch cộng hưởng Khi tăng giá trị R thì: A Công suất tiêu thụ mạch tăng B Công suất tiêu thụ mạch giảm C Độ lệch pha u i giảm D Độ lệch pha u i tăng Câu 1206: Mạch điện không phân nhánh hình vẽ, đó: R=80Ω, C = 50 µF ; L = H π π u AB = U cos100π t (V) Tỉ số công suất toả nhiệt mạch trước sau đóng khoá K bằng: A 3/4 B 4/3 C D Câu 1207: Hệ số công suất đoạn mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có giá trị cực đại A tần số nguồn xoay chiều tần số riêng mạch B độ lệch pha cường độ dòng dòng điện mạch điện áp hai đầu mạch 900 C hiệu điện hai tụ điện có trị số điện áp nguồn D độ lệch pha cường độ dòng dòng điện mạch điện áp hai đầu điện trở R 900 Câu 1208: Công suất tức thời dòng điện xoay chiều A biến thiên với tần số lần tần số dòng điện B có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian C không thay đổi theo thời gian tính công thức : P=IUcosφ D biến thiên pha, tân số với dòng điện Câu 1209: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện qua mạch A dung kháng đoạn mạch tổng cảm kháng điện trở đoạn mạch B cảm kháng đoạn mạch dung kháng đoạn mạch C dung kháng đoạn mạch lớn cảm kháng đoạn mạch D cảm kháng đoạn mạch lớn dung kháng đoạn mạch SP1 Câu 3: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch xoay chiều i=2cos100πt (A), t đo giây Tại thời điểm t1, dòng điện giảm có cường độ 1A Đến thời điểm t2=t1+0,005 (s) cường độ dòng điện A − A B A C A D − A Câu 16: Một đoạn mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 150V, tần số 100Hz Dòng điện chạy mạch có giá trị hiệu dụng 2A Công suất tiêu thụ đoạn mạch 240W Điện dung tụ điện A 74,70 μF B 35,37 μF C 37,35 μF D 70,74 μF Câu 30: Đặt điện áp chiều 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm dòng điện mạch dòng không đổi có cường độ 0,24A Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50Hz cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch 1A Giá trị L A 0,35 H B 0,32 H C 0,13 H D 0,27 H Câu 35: Phát biểu sau không nói đoạn mạch có cuộn dây cảm? A Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây cảm không gây tỏa nhiệt cuộn cảm B Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây cảm cản trở dòng điện cản trở tăng theo tần số dòng điện C Điện áp hai đầu cuộn dây cảm nhanh pha π so với dòng điện xoay chiều chạy qua D Đối với dòng điện không đổi, cuộn dây cảm có tác dụng điện trở Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 220V Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây hai tụ U R, UL UC Khi điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha 0,25π so với dòng điện đoạn mạch biểu thức sau đúng? A UR = UC – UL = 220 V B UR = UC – UL = 75 V C UR = UC – UL = 110 V D UR = UL – UC = 110 V Câu 2:Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây cảm có H tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 2π π u=200cos(100πt+ ) (V) công suất tiêu thụ đoạn mạch 500 W Biểu thức điện áp độ tự cảm L = hai tụ điện A uC = 250cos(100πt - π ) (V) B uC = 125 cos(100πt - π ) (V) C uC = 125 cos(100πt - π ) (V) D uC = 250cos(100πt - π ) (V) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos(100π t ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch có độ lớn cực đại điện áp hai đầu đoạn mạch có độ lớn U / Khoảng thời gian ngắn hai thời điểm mà công suất tức thời không là: A 1/100 s B 1/ 300 s C 1/ 600 s D 1/150 s Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C cuộn cảm L mắc nối tiếp Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π / so với cường độ dòng điện, đại lượng sau đạt cực đại ? A Công suất tỏa nhiệt biến trở B Cường độ dòng điện hiệu dụng C Điện áp hiệu dụng điện trở D Điện áp hiệu dụng hai tụ Câu 28: Mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L = 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện U = 100 V Đồng thời cường độ dòng điện mạch sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch điện.Điện dung C tụ điện A µF B 50 µF C 15,9 µF D 31,8 µF Câu 19: Một đoạn mạch gồm phần tử: điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai cảm L = (H), tụ điện có điện dung C = 63,7 µF = (µF) Mắc vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có dạng u = 141,4 cos (100 πt) V , công suất nhiệt mạch điện P = 100 W.Để công suất nhiệt mạch đạt giá trị cực đại Pmax phải A tăng R1 thêm 20 Ω B giảm R1 bớt 60 Ω C giảm R1 bớt 40 Ω D tăng R1 thêm 10 Ω Câu 23: Đặt điện áp u = U cos ( ω t ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai? A Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 0,25π so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai tụ điện trễ pha 0,25π so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Hệ số công suất mạch − 2 D Điện áp hai đầu điện trở sớm pha 0,25π so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 39: Đặt điện áp u = 220 cos(100π.t + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 50 Ω, L = 1,5/π (H) C = 10-4/π (F) Cường độ dòng điện mạch có biểu thức A i = 4,4cos(100π.t + π/4) A B i = 4,4cos(100π.t + 7π/12) A C i = 4,4cos(100π.t – π/4) A D i = 4,4cos(100π.t + π/12) A

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan