Bảo vệ chủ quyền biển đảo trên báo in hiện nay

126 485 0
Bảo vệ chủ quyền biển đảo trên báo in hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BÁO IN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BÁO IN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết, luận văn tự nghiên cứu, chưa công bố công trình khoa học Mọi luận luận văn xác thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Minh Sơn – Người hướng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn hợp tác chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo ngành đơn vị có liên quan; giúp đỡ nhà báo, biên tập viên, phóng viên, bạn bè đồng nghiệp dành thời gian tham gia trả lời vấn; thầy cô Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÔNG TIN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BÁO IN 13 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến bảo vệ chủ quyền biển đảo báo in 13 1.2 Đặc trưng, mạnh báo in thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo 33 1.3 Quan điểm sách Đảng Nhà nước ta bảo vệ chủ quyền biển đảo báo chí 39 Tiểu kết chương 48 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BÁO IN 50 2.1 Tổng quan nội dung dung lượng thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo báo in 50 2.2 Nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo 58 2.3 Hình thức thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo 70 Tiểu kết chương 77 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THÔNG TIN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BÁO IN HIỆN NAY 78 3.1 Đánh giá chung công tác thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo báo in 78 3.2 Một số giải pháp tăng cường thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo báo in 83 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Báo chí: BC Biển đảo: BĐ Biên tập viên: BTV Bộ quy tắc ứng xử mang tính pháp lý bên Biển Đông: COC Cảnh sát biển: CSB Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982: UNCLOS 1982 Liên hợp quốc: LHQ Thông tin: TT Xã hội chủ nghĩa: XHCN 10.Quốc phòng – An ninh: QP – AN 11.Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông: DOC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Biểu đồ thể tỉ lệ nội dung tác phẩm Báo Nhân Dân (5/2011 – 5/2014) 52 Hình 2.2: Biểu đồ thể tỷ trọng nội dung tác phẩm báo Khánh Hòa (5/2011 – 5/2014) 53 Hình 2.3 Biểu đồ thể tỉ lệ nội dung tác phẩm Báo Thanh Niên (5/2011 – 5/2014) 54 Hình 2.4: Biểu đồ thể tỉ lệ tác phẩm đề tài Biển đảo Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (5/2011 – 5/2014) 56 Hình 2.5: Biểu đồ thể tỉ lệ thể loại tác phẩm đề tài biển đảo Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (từ 5/2011 đến 5/2014) 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số lượng tin khảo sát Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (từ 5/2011 đến 5/2014) 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt Nam từ xa xưa có truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc ý thức sâu sắc việc giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc xây dựng phát triển đất nước Truyền thống chứng minh trang sử lẫy lừng từ thuở dựng nước, giữ nước ngày thể cách khác thời kì lịch sử dân tộc Nếu thời chiến, ông cha ta cầm giáo mác, súng đạn để “quyết tử cho Tổ quốc sinh” hệ chúng ta, người sống hòa bình cần nhận thức dân tộc phải đánh đổi để có đất nước ngày biết phải làm để bảo vệ phát huy thành Biển đảo Việt Nam có ý nghĩa to lớn đến mặt an ninh quốc phòng đời sống Do đó, công tác TT bảo vệ chủ quyền BĐ Đảng nhà nước ta quan tâm trọng Trong phương tiện truyền thông đại chúng, báo chí với chức nhiệm vụ tiên phong vai trò tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Trước diễn biến ngày trở nên phức tạp Biển Đông (gần ngày 2/5/2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan 981 vào vùng thềm lục địa Việt Nam), đòi hỏi báo chí cần phát huy vai trò mũi nhọn công tác thong tin Biển đảo Trong luận văn này, tác giả vào tìm hiểu vai trò báo in vấn đề thong tin bảo vệ chủ quyền Biển đảo dựa lí cụ thể sau: Thứ nhất: Biển đảo chiếm vai trò vô quan trọng chủ quyền lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội người Việt Nam Bao đời nay, Biển đảo môi trường sống, môi trường giao tiếp văn hóa người Việt Cùng với không gian núi rừng châu thổ, biển góp phần hợp thành, định diện truyền thống, sắc văn hóa, sở kinh tế, tư cộng đồng người Việt Biển đảo có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng nước ta Trong tâm thức người dân Việt Nam có “Rừng vàng, Biển bạc” ý thức giữ gìn bảo vệ Biển đảo quê hương trở thành truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260km có hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa – nằm tuyến giao thông huyết mạch Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trò, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Sau gần 30 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, tiềm lực kinh tế biển đất nước ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ nhanh có đóng góp quan trọng vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chủ trương Đảng phủ phát triển ven biển hải đảo từ 2011 – 2020 khẳng định: “Phát triển mạnh kinh tế Biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển… Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển ” (Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020) Công tác tuyên truyền Biển đảo xác định nhiệm vụ, giải pháp trước bước nhằm thực thắng lợi nghị Hội nghị lần thứ tư (số 09 – NQ/TƯ, ngày 09 – 02 - 2007) ban chấp hành trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt nam năm 2020 Để khẳng định chủ quyền Biển đảo thong tin BĐ, thời gian qua đẩy mạnh công tác thong tin nhân dân cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, hiệu công tác chưa mong muốn Thứ hai: Những năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, Biển Đông tồn tranh chấp Biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh Việt Nam Trên Biển Đông, vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei (phía Đông, Đông Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân Họ tận dụng ưu Biển để đe dọa chủ quyền vùng BĐ, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh đất nước Công bảo vệ tổ quốc, chủ quyền quốc gia nhiệm vụ toàn dân Vì vấn đề đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế vùng Biển đảo vô quan trọng Ngày 2/5/2014, Tập đoàn dầu khí Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vi phạm nghiêm trọng công ước luật Biển 1982 luật pháp quốc tế Biển quốc gia ven biển (Trước đó, năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm Quần đảo Hoàng sa Việt Nam, biến từ chỗ thuộc chủ quyền Việt Nam sang vùng xảy tranh chấp) Để đối phó với luận điệu sai lệch xuyên tạc từ phía Trung Quốc, để cộng đồng nước quốc tế hiểu rõ giàn khoan HD 981, Việt Nam dốc toàn lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền Biển đảo Đây nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách truyền thông Việt Nam năm 2014 Trên loại phương tiện thông tin đại chúng, lĩnh vực nghiên cứu, văn hóa, giáo dục… tập trung mũi nhọn vấn đề Thứ ba: Báo chí phận vô quan trọng việc thông tin chủ trương, sách nhà nước, vận động quần chúng nhân dân Trong loại hình báo chí, báo in với ưu chiếm vai trò quan trọng việc thông tin đường lối sách nhà nước đến với nhân dân Cùng với sức nóng kiện giàn khoan HD 981, Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác thông tin Biển đảo phương tiện 26.Nguyễn Bá Diến – Trung tâm Luật biển Hàng hải quôc tế (chủ biên) (2006), Chính sách pháp luật Biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp 27 Nguyễn Thị Hòa, Nâng cao chất lượng chương trình Biển đảo sóng phát đài tiếng nói Việt Nam (2011) 28 Nguyễn Văn Dững - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dững, Đề cương giảng Cơ sở lý luận báo chí truyền thông 30 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) – Báo chí, điểm nhìn từ thực tiễn, tập I II, NXB Văn hóa – Thông tin 31 Nguyễn Văn Dững, Báo chí với điểm nhìn từ thực tiễn, tập I, tập II, NXB Văn Hóa - Thông tin 32 Nguyễn Văn Dững - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Dững - Chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, T2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Dững - Chủ biên (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa -Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Thao chủ biên (2011) Công ước Biển 1982 Chiến lược Biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Thị Huyên (2009), Thực trạng hoạt động báo nói, báo hình đài tỉnh khu vực bắc miền Trung Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 1999, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin 105 38 Mai Thanh Tân, Đặng Ngọc Thanh, Lê Đức Tố (Chủ biên), Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Biển Đông, tập 1,2,3,4, Nhà Xuất Bản khoa học tự nhiên Công nghệ 39.Mc Dougal, Burke (1999), Sự liên hệ quan niệm phát triển chung tới tranh chấp hàng hải biển Nam Trung Quốc 40 Phùng Quốc Việt, Báo biên phòng với chủ đề bảo vệ chủ quyền anh ninh biên giới Quốc gia, Luận văn Thạc sỹ báo chí (2004) 41 Tạ Thị Thu Hằng, Xung đột chủ quyền quần đảo Trường Sa – Những vấn đề đặt hướng giải Luận văn thạc sỹ trị học (2013) 42 Tạ Ngọc Tấn "Truyền thông đại chúng", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Tạ Ngọc Tấn - Tuyển chọn (2004), Hồ Chí Minh, Về báo chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tạ Ngọc Tấn – chủ biên (1995) Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Tấn - Chủ biên (2002), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 47 Trần Công Trục – nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ chủ biên (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB thông tin truyền thông 48 Trần Đình Bá, Một chặng đường làm báo, NXB Thanh Niên, 1992 49 Trần Nam Tiến (2011), “Trường Sa hỏi đáp”, NXB Trẻ 50 Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Dững, Bùi Tiến Dũng, Đậu Ngọc Đản (2005), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Thiện Cẩm (chủ biên), (2010), Biển đông hải đảo Việt Nam, Nxb Tri thức Hà Nội 52 Tạp chí chuyên ngành: Người làm báo, Nghề báo 53 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ Báo chí, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 106 Trang WEB http://www.nhandan.com.vn http://www.thanhnien.com.vn http://www.baokhanhhoa.com.vn http://biengioilanhtho.gov.vn http://nguoilambao.vn http://dangcongsan.vn/ http://www.cpv.org.vn http://www chinhphu.vn http://hanoi.vietnamplus.vn http://www.thuvienphapluat.vn 107 PHỤ LỤC Trong phần phụ lục luận văn có số nội dung xếp theo trình tự sau: Phụ lục 1: Thống kê số lƣợng tỉ lệ nội dung tin đƣợc khảo sát Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (5/2011 - 5/2014) Chủ đề Báo Nhân Dân Tổng số tin 2095 (100%) Đề tài biển đảo 1219 (58,2%) Lực lượng quốc phòng 202 (9,6%) Đời sống nhân dân vùng biển 154 (7,4%) Lịch sử 196 (9,3%) Các vấn đề Quốc tế 324 (15,5%) Bảng 2.2 Thống kê số lượng tỉ lệ nội dung tác phẩm Báo Nhân Dân (5/2011 - 5/2014) Chủ đề Tổng số tin Báo Khánh Hòa 1604 (100%) Đề tài biển đảo 690 (43%) Lực lượng quốc phòng an ninh 219 (13,7%) Nhân dân vùng biển 403 (25,1%) Lịch sử 107 (6,7%) Các vấn đề Quốc tế 185 (11,5%) Bảng 2.3 Thống kê số lượng tỉ lệ nội dung tác phẩm Báo Khánh Hòa (5/2011 - 5/2014) Chủ đề Báo Thanh Niên Tổng số tin 1976 (100%) Đề tài Biển đảo 724 (36,6%) Lực lượng quốc phòng 461 (23,3%) Nhân dân vùng biển 387 (19,6%) Lịch sử 124 (6,3%) Các vấn đề Quốc tế 207 (10,5%) Đề tài khác 73 (3,7%) Bảng 2.4 Thống kê số lượng tỉ lệ nội dung tác phẩm Báo Thanh Niên (5/2011 - 5/2014) Tác phẩm có nội dung BĐ Tổng số tin đề tài biển đảo Báo Thanh Hòa Nhân Dân Báo Khánh Báo Niên BĐ 690 (100%) TT chủ quyền bảo vệ chủ quyền 1219 (100%) 709 (58,2%) Phát triển nguồn lực Biển đảo 510 (41,8%) 724 (100%) 297 (43%) 393 (57%) 419 (57,9%) 305 (42,1%) Bảng 2.5: Bảng thống kê tỉ lệ tin chủ đề biển đảo Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (từ tháng 5/2011 – 5/2014) Phụ lục 2: Thống kê thể loại tin đề tài BĐ Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (5/2011 - 5/2014) Thể loại Báo Thanh Báo Nhân Dân Báo Khánh Hòa Tổng số 1219 (100%) 387 (100%) 724 (100%) Tin tức 716 (58,7%) 163 (42,1%) 374 (51,7%) Bình luận 296 (24,3%) 95 (24,5%) 159 (22%) Phóng 207 (17%) 88 (22,7%) 123 (17%) Phỏng vấn (0%) 41 (10,6%) 68 (9,3%) Niên Bảng 2.6: Thống kê thể loại đề tài BĐ Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên (5/2011 - 5/2014) Phụ lục Biên hỏi trả lời vấn sâu (Mẫu dành cho cán quản lý phóng viên chƣơng trình) Kính gửi: Quý ông/bà Tôi Nguyễn Thu Trang – Học viên Cao học báo chí K16, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện thực đề tài Luận Văn tốt nghiệp: “Bảo vệ chủ quyền biển đảo báo in (Khảo sát Báo Nhân Dân, Báo Khánh Hòa Báo Thanh Niên giai đoạn từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2014)” Để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài, mong muốn nhận từ quý ông/bà ý kiến chia sẻ thông qua câu hỏi vấn sau đây.Ý kiến ông/bà dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học.Chúng cam kết giữ bí mật hoàn toàn thông tin cá nhân quý ông/bà trường hợp quý vị không muốn tiết lộ danh tính.Với nghiên cứu câu trả lời hay sai, ý kiến ông/bà hữu ích cho việc phân tích đánh giá vấn đề luận văn TRẢ LỜI CỦA ÔNG NGUYỄN VĂN CHƢƠNG ỦY VIÊN BAN BIÊN TẬP BÁO NHÂN DÂN Câu 1: Đánh giá Ông chất lượng viết có nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biên đảo Báo Nhân Dân nào? Trả lời: “Nhìn chung viết đăng báo Nhân Dân chủ đề biển đảo đa dạng nội dung Chúng cố gắng để cập nhật thông tin tình hình để tránh trùng lặp nội dung phản ánh đa chiều đến người đọc” Câu 2: Theo ông số lượng viết đăng báo thời gian qua có đáp ứng nhu cầu người đọc không? Và nội dung báo tác động đến người đọc nào? Trả lời: “Đối tượng bạn đọc báo Nhân dân đa dạng nên để đáp ứng nhu cầu người đọc Báo Nhân dân xây dựng chuyên mục riêng biệt Biển Đông, Trường Sa – Hoàng Sa…Và hầu hết viết nhận lượt truy cập cao cho thấy mức độ quan tâm người đọc.” Câu 3: Theo ông để nâng cao chất lượng số lượng viết chủ đề biển đảo Báo Nhân dân có định hướng thời gian tới? Trả lời: “Với ba chuyên mục xây dựng báo tiếp tục đẩy mạnh công tác thu thập thông tin kiểm soát chất lượng viết cách tốt Đồng thời bổ sung thêm số hình thức thể khác để thu hút quan tâm bạn đọc” Trân trọng cảm ơn Tác giả Nguyễn Thu Trang TRẢ LỜI CỦA BÀ PHẠM THỊ NGỌC ANH PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BÁO KHÁNH HÕA Câu 1: Đánh giá bà chất lượng viết có nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biên đảo Báo Khánh Hòa nào? Trả lời: “Có thể nói báo Khánh Hòa báo phản ánh đầy đủ thông tin xác tình hình biên giới hải đảo Đặc biệt quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Vì phần lớn nội dung mang màu sắc trị lớn nên phải kiểm duyệt nội dung chặt chẽ.” Câu 2: Theo bà số lượng viết đăng báo thời gian qua có đáp ứng nhu cầu người đọc không? Và nội dung báo tác động đến người đọc nào? Trả lời: “Trong năm gần tình hình biển Đông diễn căng thẳng số lượng chất lượng viết tăng lên đáng kể, chủ đề biển đảo gần phủ sóng hầu hết chuyên mục đáp ứng cầu người đọc.” Câu 3: Theo bà để nâng cao chất lượng số lượng viết chủ đề biển đảo Báo Khánh Hòa có định hướng thời gian tới? Trả lời: “Trong thời gian tới báo Khánh Hòa cố gắng xây dựng thêm thư mục chuyên đề biển đảo riêng biệt cập nhật nhiều tình hình nước để phản ánh cách đa chiều đến người đọc” Trân trọng cảm ơn Tác giả Nguyễn Thu Trang TRẢ LỜI CỦA BÀ NGUYÊN TUYẾT NHUNG PHÓ TỔNG THƢ KÝ TÕA SOẠN BÁO THANH NIÊN Câu 1: Đánh giá bà chất lượng viết có nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biên đảo Báo Thanh Niên nào? Trả lời: “Nhìn chung chất lượng viết có nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo Báo Thanh Niên dạng với nhiều hình thức thể chủ đề khác từ: Lịch sử, biên phòng, đời sống nhân dân.” Câu 2: Theo bà số lượng viết đăng báo thời gian qua có đáp ứng nhu cầu người đọc không? Và nội dung báo tác động đến người đọc nào? Trả lời: “Đối tượng bạn đọc Báo Thanh Niên đa phần bạn trẻ Độ tuổi trung bình từ 18 – 25 Với đối tượng người trẻ cần trọng nhiều nội dung hình thức thể để phản ánh đầy đủ thông tin thu hút Giới trẻ đối tượng dễ bị tác động vào nhân thức hành động nên nội dung có tính chất tuyên truyền báo phải kiểm duyệt chặt chẽ.” Câu 3: Theo bà để nâng cao chất lượng số lượng viết chủ đề biển đảo Báo Thanh Niên có định hướng thời gian tới? Trả lời: “Hiện số lượng viết Báo Thanh Niên đa dạng cập nhật liên tục nhiên chưa xây dựng thành chuyên mục riêng Các viết rời rạc chưa thực đặn Trong thời gian tới Báo cố gắng để hoàn thiện thư mục riêng chuyên đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, tăng cường hình thức phóng video để phản ánh trực quan hơn” Trân trọng cảm ơn Tác giả Nguyễn Thu Trang TRẢ LỜI CỦA ÔNG NGUYỄN MINH KHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI Câu 1: Đánh giá ông chất lượng viết có nội dung thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo báo Nhân Dân, Khánh Hòa Thanh Niên nào? Trả lời: “Có thể nói Báo Nhân Dân báo in đầu vấn đề thông tin bảo vệ chủ quyền biển đảo với ba chuyên mục riêng cập nhật đầy đủ chi tiết Báo Khánh Hòa báo phản ánh thông tin nhanh xác tình hình biên giới hải đảo Đặc biệt quần đảo Trường Sa Bên cạnh Báo Thanh Niên có nhiều viết với nhiều màu sắc khác từ trị đến đời sống nhiên số lượng viết hạn chế tính cập nhật chưa cao hai Báo Nhân Dân Khánh Hòa.” Câu 2: Theo ông số lượng viết đăng ba báo in thời gian qua có đáp ứng nhu cầu người đọc không? Và nội dung báo tác động đến người đọc nào? Trả lời: “Những năm gần tình hình Biển Đông diễn căng thẳng số lượng chất lượng viết báo tăng tăng lên , không riêng ba báo in mà hầu hết báo in, báo điện tử phủ sóng viết, thông tin biển đảo góp phần giúp người dân nâng cao hiểu biết Tùy mức độ phản ánh tiếp cận độc giả báo khách nhìn chung đáp ứng yêu cầu người đọc.” Câu 3: Theo ông để nâng cao chất lượng số lượng viết chủ đề biển đảo báo in có định hướng thời gian tới? Trả lời: “Tùy vào đặc điểm, tính chất, lĩnh vực báo mà có biển pháp định hướng khác Tuy nhiên số lượng phải kèm với chất lượng yếu tố nhân lực phải đặt lên hàng đầu Tiếp cần trọng đến việc đổi hình thức, nội dung khảo sát thường xuyên ý kiến bạn đọc để thay đổi viết, chuyên mục cho phù hợp….” Trân trọng cảm ơn Tác giả Nguyễn Thu Trang TRẢ LỜI CỦA PGS TS THIẾU TƢỚNG LÊ VĂN CƢƠNG NGUYÊN VIỆN TRƢỞNG VIỆN CHIẾN LƢỢC – BỘ CÔNG AN Câu 1: Thưa ông, ông có nhận xét công tác thông tin biển đảo Việt Nam năm qua? Trả lời: Theo tôi, biển đảo giữ vai trò chiến lược, quan trọng nước ta không kinh tế mà an ninh quốc phòng Ngoài nguồn lợi thủy hải sản mà Biển mang lại, phải đối phó với trở ngại tranh chấp với Biển đông, đặc biệt đe dọa từ phía Trung Quốc Lấy mốc từ ¼ kỷ trước, Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 bước ngoặt quan hệ Trung Việt (Hai bên ký kết Kỷ yếu hội nghị đồng thuận bình thường hóa quan hệ hai nước) Trung Quốc thường xuyên có hành động gây hấn Biển Đông Họ không cho đất nước yên tâm khai khác Biển Đông Trước năm 2014, có nhiều hành động gây hấn Trung Quốc diễn như: 2011 - vụ cắt cáp tàu Bình Minh 2; năm 2012 - Trung Quốc tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam (bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép) Ngoài ra, ngư dân Việt Nam tiến hành khai thác ngư trường bị tàu cá “lạ” Trung Quốc gây hấn xua đuổi, đánh đập Năm 2007: ngư dân Thanh Hóa bị Trung Quốc bắn chết, 2009 - ngư dân Quảng Nam, Đà Nẵng bị thiệt mạng Tóm lại, từ năm 2013 trở trước, hàng trăm lần bị tàu Trung Quốc gây hấn Hai tư năm nay, nhiều vấn đề truyền thông dường “im lặng tiếng” với vấn đề Năm 2014, theo bước ngoặt với Truyền thông Việt Nam Nhà nước mà trực tiếp thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thức cho phép kêu gọi Báo chí truyền thông lên tiếng Lần sau ¼ kỷ, Báo chí vào cuộc, kịp thời đưa thông tin đến cho 90 triệu người dân Việt Nam tỷ người giới cách xác cập nhật tình hình căng thẳng biển đảo Việt Nam Vấn đề thông tin biển đảo đẩy mạnh lĩnh vực truyền thông báo chí, văn hóa văn nghệ, giáo dục, y tế có hoạt động hướng biển đảo quê hương Câu 2: Vụ việc Trung Quốc đưa trái phép giàn khoan HD 981 vào thềm lục địa Việt Nam ngày 2/5/2014 khiến tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng, ông đánh giá kiện theo ông nên làm để tăng cường hiệu thông tin biển đảo Trả lời: Tính đến (8/7/2014) tháng ngày, kể từ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Tôi coi hành động nghiêm trọng, vi phạm công ước luật biển 1982 Liên hợp Quốc, ngược với cam kết ký Trung Quốc vấn đề Biển Đông Không dừng lại hành động này, sau hạ đặt giàn khoan trái phép, Trung Quốc liên tiếp đâm va vào tàu Chấp pháp Hải giám Việt Nam, chí đâm chìm tàu Việt Nam cản trở tàu khác đến cứu hộ Hành động Trung Quốc khiến dư luận giới phẫn nộ Sự “trâng tráo” Trung Quốc chứng minh qua hành động gửi kháng thư cho Liên hợp Quốc tố cáo bị tàu Việt Nam đâm 1.400 lần Điều chứng minh điều, Trung Quốc luôn “nói đằng, làm nẻo” Chính sách Trung Quốc Việt Nam “cá lớn nuốt cá bé” Chính Trung Quốc “vứt vào sọt rác” tốt, 16 chữ vàng với Việt Nam Trước thực trạng Đảng và Nhà Nước phải nói cho toàn dân biế t thực tra ̣ng quan ̣ Viê ̣t - Trung Ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền phải dựa những hiể u biế t sâu sắ c về quan ̣ hai nước Mă ̣t khác , nế u chúng ta lúng túng, không kiên quyế t đấ u tranh thì thế giới cũng khó lòng ủng hô ̣ minh ̀ đươ ̣c Điều nảy Đảng, nhà nước thực quán triệt loạt hành động, tăng cường tuyên truyền biển đảo phương tiện thông tin đại chúng, kêu gọi phong trào ủng hộ biển đảo Báo chí thực vào cuộc, cung cấp thông tin xác cập nhật đến với đông đảo nhân dân nước người dân giới Tạo nên đồng tình hộ cỏ dư luận nước quốc tế Ngoài ra, muố n đố i phó với Trung Quố c , trước hế t các nước khu vực Viê ̣t Nam , Philippines, Malaysia, Indonesia… phải có sự hơ ̣p tác Khi đó , Trung Quố c muố n “quẫy” ở Biể n Đông cũng sẽ g ặp nhiều khó khăn Mă ̣t khác, vấ n đề ngoa ̣i giao, phải đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Trân trọng cảm ơn Tác giả Nguyễn Thu Trang

Ngày đăng: 09/07/2016, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan