ĐỒ án tốt nghiệp chuyên nganh khai thác hầm lò : “Thiết kế mở vỉa và khai thác cụm vỉa than Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái mức +30 250 khu Tràng Khê IIIII, Công suất thiết kế 1000 000 tấnnăm”. Chuyên đề: “Lựa chọn Hệ thống khai thác cho Vỉa 10 khu Tràn

111 641 4
ĐỒ án tốt nghiệp chuyên nganh khai thác hầm lò : “Thiết kế mở vỉa và khai thác cụm vỉa than Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái mức +30 250 khu Tràng Khê IIIII, Công suất  thiết kế 1000 000 tấnnăm”. Chuyên đề: “Lựa chọn Hệ thống khai  thác cho Vỉa 10 khu Tràn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch¬ương II Mở vỉa và chuẩn bị ruộng Mỏ hợp lý II.1. Giới hạn khu vực thiết kế: II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế. Biên giới khai trường Khu Tràng Khê II, III nằm trong giới hạn các mốc quản lý, bảo vệ từ UB1, UB2 đến UB12. Toạ độ các mốc ranh giới được ghi tại quyết định số 834 QĐĐCTĐ ngày 10 tháng 8 năm 2001 của Tổng giám đốc Tổng Công ty Than Việt Nam. Quyết định đầu tư số 692QĐHĐQT ngày 02 tháng 5 năm 2003 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam, chi tiết xem kết hợp bản vẽ số: H1211HL0002 như sau: Phía Bắc: Đường biên giới qua các mốc UB1, UB2, UB3, UB4, UB5. Phía Nam: Đường biên giới qua các mốc UB6, UB7, UB8, Ub9,UB10, UB11 Phía Tây: Đường biên giới qua các mốc UB1, UB2, BU12 (giáp tuyến T.IXA). Phía Đông: Đường biên giới giáp khu Hồng Thái từ mốc UB5 đến vỉa 24 là tuyến thăm dò địa chất T.XV, từ vỉa 18 xuống đến vỉa 9b lấy theo biên giới tự nhiên là đứt gãy F15. Biên giới theo chiều sâu: Từ mức +30 : 250. II.1.2. Kích thước khu vực thiết kế. Diện tích khai trường khoảng 7,4 km2. Khai trường mỏ được chia thành 2 khu: Tràng Khê II và Tràng Khê III. Khu II: Từ biên giới phía Đông tính đến ranh giới tuyến XII. Khu III: Từ tuyến XII tính ra đến biên giới phía Tây II.2. Tính trữ lượng. II.2.1.Trữ lượng trong bảng cân đối. Theo báo cáo địa chất thăm dò tỉ mỉ năm 2003 thì khu vực tiết kế có 12 vỉa được thăm dò tỉ mỉ. Nhưng các vỉa có thể khai thác được trong điều kiện hiện nay đó là vỉa 24, 18, 12, 10, 9b. Tính trữ lượng từ mức +30 : 250 là 15480,1 ngàn tấn II.2.2. Trữ lượng công nghiệp. Xác định công thức : ZCN = Zđc .C (tấn). Trong đó: Zđc = 15480000,1 (tấn). C = 1 0,01 . Tch : Hệ số khai thác. Tch = Tvv + Tkt = 5 + 5 = 10 (%) Hệ số tổn thất chung. TVV = 5% : Là tổn thất vĩnh viễn do để lại trụ bảo vệ những nơi không khai thác được.

Mục lục I.1 I.2 I.3 II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 II.7 II.8 III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 IV.1 IV.2 IV.3 IV.4 IV.5 IV.6 IV.7 IV.8 Trang Lời nói đầu Chương I: Đặc điểm điều kiện địa chất khu mỏ Địa lý tự nhiên Điều kiện địa chất Kết luận Chương II: Mở vỉa chuẩn bị ruộng mỏ 11 Giới hạn khu vực thiết kế 11 Tính trữ lượng 11 Sản lượng tuổi mỏ 11 Chế độ làm việc mỏ 12 Phân chia ruộng mỏ 12 Mở vỉa 13 Thiết kế thi cơng đào lị mở vỉa 22 Kết luận 34 Chương III: Khai thác 35 Đặc điểm địa chất yếu tố liên quan đến công tác khai thác 35 Lựa chọn hệ thống khai thác 35 Xác định thông số hệ thống khai thác 40 Quy trình cơng nghệ khai thác 42 Kết luận 60 Chương IV: Thơng gió an tồn 61 Khái qt chung 61 Lựa chọn hệ thống thơng gió 61 Tính lượng gió chung cho mỏ 62 Tính phân phối gió kiểm tra tốc độ gió 66 Tính hạ áp chung mỏ 67 Tính chọn quạt gió 70 Tính giá thành thơng gió 73 Kết luận 74 IV.9 IV.9.1 IV.9.2 IV.9.3 IV.9.4 An toàn bảo hộ lao động ý nghĩa mục đích cơng tác bảo hộ lao động Những biện pháp an toàn mỏ hầm lị Tổ chức thực cơng tác an tồn Thiết bị an toàn dụng cụ bảo hộ lao động Chương V: Vận tải thoát nước Vận tải V.1 Khái niệm V.2 Vận tải lò V.3 Vận tải mặt V.4 Thống kê thiết bị vận tải V.5 Kết luận Thoát nước V.6 Khái niệm V.7 Hệ thống thoát nước V.7.1 Thoát nước mặt V.7.2 Thốt nước lị V.7.3 Thống kê thiết bị cơng trình nước mỏ V.7.4 Kết luận Chương VI: Mặt lịch trình thi cơng xây dựng mỏ VI.1 Địa hình yêu cầu xây dựng mặt cơng nghiệp VI.2 Bố trí cơng trình mặt cơng nghiệp VI.3 Lập lịch trình tổ chức thi công ChươngVII: Kinh tế VII.1 Khái niệm VII.2 Biên chế tổ chức mỏ VII.3 Khái quát vốn đầu tư VII.4 Tính giá thành than VII.5 Tính hiệu kinh tế thời gian thu hồi vốn VII.6 Kết luận Tài liệu tham khảo 75 75 75 77 78 79 79 79 79 87 87 88 88 88 88 88 88 92 92 93 93 93 94 95 95 95 96 99 101 102 104 Lời nói đầu Nguồn lượng giới vô phong phú đa dạng Song than nguồn lượng quan trọng thiếu kinh tế quốc dân Do nhu cầu lượng tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, than khai thác với tốc độ ngày nhanh, quy mô ngày lớn.Trong tương lai gần việc khai thác lộ thiên gặp nhiều khó khăn xuống sâu diện sản xuất giảm, khai thác hầm lò khẳng định vị Để tạo tảng khoa học kỹ thuật vững cho ngành khai thác hầm lò, Bộ mơn khai thác Hầm Lị - Khoa Mỏ-Trường đại học Mỏ - Địa chất trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ ngành mỏ tập trung nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đào tạo đội ngũ chuyên viên kỹ thuật có trình độ, tay nghề vững vàng để phục vụ cho ngành sau Nhận thức vai trò nhiệm vụ chúng em, sinh viên ngành khai thác cố gắng học hỏi, phấn đấu trình học tập rèn luyện nhà trường Sau thời gian học tập chúng em thầy tận tình giảng dạy truyền thụ kiến thức khoa học ngành mỏ Giờ chuẩn bị kết thúc khoá học mình, để tổng hợp kiến thức học chúng em Bộ môn Khai thác Hầm Lò thuộc khoa Mỏ -Trường đại học Mỏ -Địa Chất giao đề tài làm đồ án tốt nghiệp Tên đề tài: “Thiết kế mở vỉa khai thác cụm vỉa than Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái mức +30 ÷ -250 khu Tràng Khê II-III, Công suất thiết kế 1000 000 tấn/năm” Chuyên đề: “Lựa chọn Hệ thống khai thác cho Vỉa 10 khu Tràng Khê II-III – Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái” Trong trình làm chuyên đề tốt nghiệp em giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Bùi Mạnh Tùng đóng góp bạn đồng nghiệp, phịng Kỹ thuật cơng nghệ, phịng Trắc địa - Địa chất phịng ban khác Cơng ty TNHH MTV Than Hồng Thái – Cơng ty than ng Bí – Vinacomin Nay em hoàn thành chuyên đề Nhưng chắn chuyên đề không tránh khỏi hạn chế sai sót Em mong góp ý, bảo thầy môn Khai thác hầm lò, Khoa Mỏ bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I đặc điểm điều kiện địa chất khu mỏ I.1 Địa lý tự nhiên I.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ Khu Tràng Khê II, III nằm phía đơng mỏ Mạo Khê thuộc huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh  Toạ độ giới hạn thiết kế: X : 37729 ÷ 40393 Y : 362585 ÷ 359840 Phía Bắc mức +30 vỉa 24, 18, 12, 10, 9b Phía Nam ranh giới mỏ Phía Tây tuyến IXA Phía Đơng tuyến XV đứt gãy F15 Địa hình khu vực chủ yếu đồi núi, bị phân cách suối nhỏ, suối chảy xuống phía nam đổ vào sông Đá Bạc Độ cao địa hình khu mỏ từ +15m ÷ +503 m Do địa hình dốc, nên có mưa rào, nước mưa tập trung nhanh, dễ tạo thành lũ Giao thơng: Từ sân cơng nghiệp mỏ có đường ơtơ nối với quốc lộ 18A, cảng Bến Cân đường sắt 1435mm nối với mạng quốc gia ga Mạo Khê Than từ khu Tràng Khê vận chuyển đến nơi tiêu thụ thuận tiện Than từ khu Tràng Khê vận chuyển đến nơi tiêu thụ đường qua quốc lộ 18A, đường thủy qua cảng Bến Cân, đường sắt qua ga Mạo Khê đến Nhà máy Nhiệt điện ng Bí Nguồn lượng: Tại mặt +37 có 02 trạm biến áp kV nối với lưới điện quốc gia 35 kV cách mặt sân công nghiệp 01km Nguồn nước: Nước ăn chở ơtơ từ nhà máy nước lên cịn nước sinh hoạt lấy từ suối địa hình thơng qua hệ thống xử lí lọc nước mỏ I.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế trị khu vực thiết kế Dân cư vùng chủ yếu dân tộc Kinh sống tập trung chủ yếu ven theo đường giao thông Nghề nghiệp chủ yếu liên quan đến khai thác mỏ, số sản xuất nơng nghiệp làm lâm nghiệp, dịch vụ Các sở kinh tế cơng nghiệp vùng xí nghiệp khai thác than, nhà máy nhiệt điện ng Bí, nhà máy sửa chữa ơtơ, nhà máy khí Mạo Khê, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng(xi măng, gạch đá ) Đây sở thuận lợi cho trình phát triển mỏ I.1.3 Điều kiện khí hậu Khu Tràng Khê nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa hàng năm biến đổi từ 1805 mm đến 2229mm I.2.Điều kiện địa chất I.2.1 Cấu tạo điạ chất vùng mỏ a Địa tầng: Địa tầng chứa than có tuổi T3 (n-r) chiều dầy địa tầng 1500 m, chứa 12 vỉa than có giá trị công nghiệp (V3; V6; V8; V9; V9b; V10; V12; V16; V18; V22; V23; V24) Và chia thành hai tập vỉa: - Tập vỉa giữa: Chiều dầy địa tầng khoảng 1093m, có vỉa than có giá trị cơng nghiệp từ V3 đến V12 Khoảng cách địa tầng vỉa từ 60 đến 130m - Tập vỉa trên: Chiều dầy địa tầng khoảng 700m có vỉa than có giá trị cơng nghiệp đồ án huy động vào khai thác vỉa vỉa: V24; V18; V12; V10; V9b Khoảng cách địa tầng vỉa khoảng 20 ÷ 80m b Uốn nếp: Khu mỏ có cấu trúc dạng nếp lồi, phía tây, mặt trục nếp lồi đồng thời đứt gãy FA Phạm vi phát triển nếp lồi từ tuyến IX phía đơng c Đứt gãy: Trong khu vực có đứt gẫy: - Đứt gẫy Fcb đứt gẫy thuận có phương kéo dài từ đơng sang tây, hướng cắm phía bắc góc dốc từ 640 đến 700 - Đứt gẫy F129 đứt gẫy thuận điển hình khu mỏ Đứt gãy ranh giới phân chia khu Tràng Khê II khu Tràng Khê III Đứt gãy có phương kéo dài từ Tây Bắc đến Đông Nam hướng cắm đông bắc, góc dốc khoảng từ 700 đến 800 Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt 400 - 500m - Đứt gãy F.280 đứt gãy thuận kéo dài từ Tây Bắc đến Đơng Nam góc dốc khoảng từ 750 đến 800 Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt 400 - 500m - Đứt gẫy F15 đứt gẫy phân chia mỏ Tràng Khê Tràng Bạch I.2.2 Đặc điểm cấu tạo vỉa than Khu vực Tràng Khê II, III có 12 vỉa than có giá trị cơng nghiệp, huy động vào khai thác có vỉa than: V24; V18; V12; V10 vỉa V9b -Vỉa 24: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông (đứt gãy F15) Trong phạm vi từ lộ vỉa đến +30, vỉa 24 khống chế 20 lỗ khoan Chiều dày vỉa thuộc loại trung bình đến mỏng khơng ổn định (từ 0.57 đến 3.06m), trung bình 2,0 đến 2,5m số vị trí vỉa chiều dày nhỏ chiều dày cơng nghiệp Chiều dầy trung bình riêng than khoảng 1.92m, có từ ÷ lớp kẹp, gốc dốc trung bình khoảng 350 -Vỉa 18: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đơng (đứt gãy F15) Trong diện phân bố từ TIXB ÷ TXV F15, vỉa khống chế 13 cơng trình khoan Chiều dày tính trữ lượng biến đổi từ 0.54 đến 2.53m trung bình 1.47m, góc dốc trung bình khoảng 360 vỉa có từ ÷ lớp kẹp -Vỉa 12: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đơng (đứt gãy F15) vỉa có chiều dày mỏng, vát mỏng dần theo đường phương từ Đông sang Tây Được khống chế 13 cơng trình khoan số cơng trình hào, chiều dày tính trữ lượng biến đổi từ 0.55 ÷ 2.53m đơi chỗ có cửa sổ chiều dày nhỏ giá trị cơng nghiệp Chiều dầy trung bình riêng than vỉa khoảng 1.37m, góc dốc trung bình khoảng 420 có khoảng 1÷5 lớp kẹp -Vỉa 10: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đơng (đứt gãy F15) Vỉa khống chế cơng trình khoan 13 cơng trình hào Chiều dày tính trữ lượng biến đổi từ 1.21m đến 2.41m trung bình 1.88m Thuộc loại có chiều dày trung bình đến mỏng Vỉa 10 có chiều dày trì liên tục, tương đối đồng diện tích từ T.IX ÷ TXV Vỉa 10 điển hình cấu trúc phức tạp, bao gồm tập hợp thấu kính than đá kẹp xen kẽ Các lớp than có dạng thấu kính kéo dài khó liên hệ với Cách vỉa 10 phía trụ vỉa từ 30 - 40m thường gặp nhịp vỉa 10 trụ gồm chủ yếu sét kết, sét than than mỏng Đây nhịp đánh dấu để liên hệ đồng tên vỉa -Vỉa 9b: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đơng (đứt gãy F15) Vỉa 9b trì liên tục khơng ổn định chiều dày theo đường phương hướng cắm Về phía đơng chiều dày vỉa vát mỏng dần độ tro than tăng.Vỉa 9b khống chế công trình khoan, chiều dày biến đổi từ 0.51 đến 2.51m, chiều dầy trung bình riêng than vỉa khoảng 1.42m góc dốc trung bình khoảng 460, vỉa có trung bình từ ÷ lớp kẹp I.2.3 Phẩm chất than a Tính chất lý thạch học than Đặc điểm chung: Than màu ánh kim loại, ánh mỡ Thành phần gồm than cám bị nép ép, than cục cứng than lớp mỏng, tỷ trọng từ 1,50 đến 1,70 Than chủ yếu than cứng chất gõ (Xilovitren) tạo thành từ nguồn thực vật cao đẳng phát triển vùng đầm lầy ngập nước, khí hậu nóng ẩm Nhãn than thuộc loại Antraxit (A) bán Antraxit (ΠA) b Thành phần hoá học than: + Các bon (C) từ 87,19% đến 95,79% + Hidrô (H) từ 0,70% đến 5,66% + Oxi (O) từ 0,38% đến 8,32% + Nitơ (N) từ 0,03% đến 2,57% + Phốt (P) từ 0,0003% đến 0,07% Thành phần Các bon, Hidro than tương đối ổn định phản ánh chất lượng nhãn than Hàm lượng phốt tương đối thấp Các tiêu trung bình chất lượng than trình bày bảng - 01 Bảng - 01 Stt Tên tiêu Đơn vị tính Giá trị trung bình lv Độ ẩm làm việc mùa khơ, W % 6÷7 lv Độ ẩm làm việc mùa mưa, W % ÷ 10,5 pt Độ ẩm phân tích, W % 3,4 ÷ 5,5 Độ tro than nguyên khai % 30 ÷ 35 ch Chất bốc, V t % 3,5 ÷ 6,0 Lưu huỳnh, Sc % 0,6 ÷ 0,8 Phốt Pk % 0,001 ÷ 0,090 ch Nhiệt lượng cháy Q Kcal/kg 6000 ÷ 6800 Tỉ trọng đổ đống Kg/m 800 ÷ 1300 I.2.4 Đặc điểm địa chất thuỷ văn a Đặc điểm nước mặt: Trong khu vực Tràng Khê II-III có suối Tràng Khê II quanh năm có nước với lưu lượng đo sau: Qmax = 29020 l/s; Qmin = 1580 l/s Lượng nước mặt với hệ thống khai thác lò cũ Pháp có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm phía b Đặc điểm nước đất: Đá chứa nước địa tầng chứa than gồm cuội kết, cát kết, sạn kết phần bột kết bị phong hố Sét than, sét kết, bột kết có cấu tạo khối thuộc vách trực tiếp vỉa than tạo thành lớp cách nước ổn định Các thông số Địa chất thủy văn chủ yếu sau: - Độ cao mực nước tĩnh : Z+200 = 255m, Z+115 = 245m, Z+30 = 245m - Hệ số thấm: Ktb = 0.05m/ng.đ ; Kmax = 0.103 m/ng.đ - Nước đất có độ pH = -7, hàm lượng CO = 10-15 mg/l, hàm lượng sắt 0.3-13 mg/lít c Nước hệ thống lò khai thác cũ: Trong khu Tràng Khê II, III có hệ thống khai thác lị bằng, Pháp trước đây, mỏ khai thác năm gần ngừng sản xuất Trong hệ thống lị khai thác cũ tàng trữ lượng nước lớn, vấn đề tồn mỏ, Tuy nhiên hệ thống lò nằm mực xâm thực địa phương thoát nước phương pháp tự chảy ảnh hưởng tới q trình khai thác Trong năm qua, nhiều lộ vỉa than khai thác phương pháp lộ thiên, không san lấp moong, sau khai thác Ngoài hệ thống lị khai thác cũ người Pháp khơng cập nhật đầy đủ cộng với đứt gãy thuận F129 đứt gãy có đới huỷ hoại rộng, khả tàng trữ lưu thông nước tốt, q trình khai thác, cần đề phịng cố bục nước Mỏ cần có biện pháp chủ động để quản lý dạng cố phương pháp thăm dò dự báo I.2.5 Đặc điểm địa chất cơng trình a Đặc điểm địa chất cơng trình lớp đá tầng than: Khu Tràng Khê bị chia cắt kiến tạo, nên độ bền học nham thạch tương đối cao so với nham thạch loại địa tầng chứa than khu vực Nham thạch khu mỏ gồm loại chủ yếu: Sạn kết, cát kết, Alêvrơlít Agilít chúng xếp theo nhịp trầm tích, tỷ lệ nham thạch địa tầng chiều dày trung bình tầng bảng 1- 02 Tên vỉa Sạn kết Chiều dầy(m) Bảng 1- 02 Sét kết Bột kết % Chiều dầy(m) % Chiều dầy(m) % V24 12.09 55.70 2.05 11.70 7.10 32.60 V18 89.53 76.83 20.12 17.27 6.88 5.90 V12 36.08 67.90 19.11 27.70 2.34 4.40 V10 92.16 81.60 12.16 10.4 9.45 8.00 V9b 47.6 62 23.38 30 5.36 8.00 Độ bền loại nham thạch vách trụ vỉa than trình bày bảng 1-03 Bảng: 1-03 Độ bền kháng nén kg/cm2 Loại đất đá TB Max Min Cát kết 1077-1652 2529 411 Bột kết 320 – 450 700 97 Sét kết + sét than 171- 446 633 95 I.2.6.Trữ lượng + Tài liệu sở sử dụng tính trữ lượng - Báo cáo trung gian thăm dò địa chất đến mức -150 khu Mạo khê xí nghiệp địa chất 906 (Công ty địa chất khai thác khoáng sản lập năm 1994) - Báo cáo "Xây dựng CSDL địa chất khống sàng than Mạo Khê" Cơng ty IT&E lập Tổng Công ty Than Việt nam phê duyệt (QĐ số: 1045/QĐĐCTĐ ngày 25 tháng năm 2003) Trữ lượng tính đến 31 tháng 12 năm 2001 - Hiện trạng khai thác theo tài liệu cập nhật Công ty than Hồng Thái + Chỉ tiêu biên giới tính trữ lượng: Trữ lượng than tính theo quy định Uỷ ban kế hoạch Nhà nước số: 167/UB-CN ngày 16/7/1977 cụ thể: Chiều dày vỉa tối thiểu tính trữ lượng khai thác hầm lò 0.8 mét, độ tro tối đa 40% Biên giới tính trữ lượng tính biên giới mỏ Tổng công ty than Việt Nam Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam giao cho mỏ (từ T.IXA đến T.XV F15) Thể trọng tính trữ lượng vỉa than sau: V24-1.60; V18-1.59; V12-1.53; V10-1.56; V9b-1.53; trung bình 1.56 Mức cao tính trữ lượng: từ lộ vỉa đến +30 (trừ phạm vi khai thác) Các vỉa than tham gia tính trữ lượng: Gồm vỉa: 24, 18, 12, 10, 9b + Phương pháp tính trữ lượng: Trữ lượng khu Tràng khê II,III tính theo phương pháp Sêcan + Kết tính trữ lượng Tổng trữ lượng than địa chất vỉa huy động vào khai thác (Theo biên giới Tổng công ty than Việt Nam Tập đồn cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam giao cho mỏ (từ T.IXA đến T.XV) là: 18405.05 ngàn + Trữ lượng địa chất Trữ lượng địa chất khu Tràng Khê II, III tính tốn dựa sở “Báo cáo trung gian thăm dò địa chất đến mức -150 khu Mạo Khê” Xí nghiệp Địa chất 906 - Cơng ty Địa chất Khai thác khống sản lập năm 1994 báo cáo “Xây dựng CSDL địa chất khống sàng than Mạo Khê” Cơng ty IT&E lập năm 2003 Trữ lượng địa chất tính đến 31/12/2004 18356.6 ngàn Trong đó: Phần trữ lượng địa chất huy động vào khai thác V24, V18, V12, V10 V9b 17044,1 ngàn : Trong đó: Trữ lượng tầng Lộ vỉa ÷ +30 là: 7092,6 ngàn tấn(Phần khai thác) Trữ lượng tầng +30 ÷ -250 là: 15480,1ngàn - Phần trữ lượng không huy động vào dự án bao gồm phần trữ lượng: Phần than báo cáo địa chất tính đến mức +30 thực chất lị xun vỉa lò xuyên vỉa +30 đào đến vỉa 24 2000m lị theo độ dốc cho phép cốt cao mức +40, phần than nằm sát phay phá, đứt gãy, khu vực khai thác, khu vực vỉa mỏng, ô cửa sổ, +Trữ lượng công nghiệp Trữ lượng công nghiệp xác định sở trữ lượng địa chất huy động trừ tổn thất để lại trụ bảo vệ cơng trình mặt mỏ, suối, đường lò, tầng khai thác, chỗ sát đứt gãy, hệ thống khai thác, vận tải Trữ lượng địa chất chất huy động khơng huy động tính tốn cụ thể cho khu, tầng khai thác I.3 Kết luận - Những vấn đề cần lưu ý trình thiết kế: Khu Tràng Khê II - III tiến hành thăm dò qua nhiều giai đoạn Bảng IV-1: Các thiết bị điện phục vụ khai thác chuẩn bị S Tên thiết bị tt Quạt cục Máng cào Mã hiệu Công suất (Kw) Số lượng sử dụng SVM- 6M 14 CP-70M 32 íP - 20 1,4 Khoan ⇒ N = 14 + 32 +8 1,4 = 379,2(Kw) Vậy QTD = 10.379,2.(1 − 0,90).0,6 = 3,8 ; m / s 60 Lưu lượng gió cần cho hầm bơm, hầm chứa thuốc nổ, hầm chứa ác quy, trạm điện ta gọi chung lưu lượng gió cần cho hầm trạm.(∑Qht) ∑Qht = 1+ 0,7 +3,8 = 5,5 m3/s 6) Lượng gió rị mỏ: (∑Qrg): ∑Qrg = Qrgc + Qrgkt (4-11) Trong đó: Qrgc– Lượng gió rị qua cửa gió, Qrgc = 40÷80 m3/phút, Chọn Qrgc = 60 m3/p Qrgkt – Lượng gió rị qua khu khai thác, phương pháp khấu giật Qrgkt = (10÷20%) Qkt ; Chọn Qrgkt = 15% Qkt Qrgkt = 0,15.53,43 = m3/s Vậy ∑Qrg = + = 9; m3/s 7) Lượng gió chung mỏ (Qm): Qm = 1,1 (Ka ∑Qlc + ∑Qcb + ∑Qht + ∑Qrg) ; m/s (4-12) Trong đó: 1,1 – Hệ số kể đến phân phối gió sai lệch luồng Ka – Hệ số kể đến tăng sản lượng, Ka = 1,0 ÷ 1,2; chọn Ka = 1,1 ∑Qlc – Tổng lượng gió cho lị chợ: ∑Qlc = 51,02 m3/s ∑Qcb – Tổng lượng gió cho lị chuẩn bị : ∑Qcb = 6,8; m3/s ∑Qht – Tổng lượng gió qua hầm trạm: ∑Qht = 5,5; m3/s ∑Qrg – Tổng lượng gió rị mỏ: ∑Qrg = 9; m3/s Vậy: Qm = 1,1.(1,1.51,02 + 6,8 + 5,5 + 9) = 85,16; m3/s IV.4 Phân phối kiểm tra tốc độ gió IV.4.1 Phân phối gió sơ đồ Đồ án tính tốn thiết kế thơng gió cho khu mỏ khai thác từ mức -60 -:- -150 Để phân phối lượng gió cho hộ tiêu thụ dựa vào giản đồ thơng gió xem vẽ H - IV - IV.4.2 Kiểm tra tốc độ gió đường lị Việc kiểm tra tốc độ gió đường lị nhằm mục đích xem xét tốc độ có đảm bảo theo quy định luật an toàn hay khơng Khi tốc độ gió tính tốn lớn nhỏ quy định phân phối lại lượng gió cho phù hợp, tìm biện pháp khác thay đổi tiết diện đường lị Tốc độ gió cho phép đường lị xác định theo cơng thức: [Vmin] ≤ V = Qtt/Ssd ≤ [Vmax] (4-13) + [Vmin] - Vận tốc gió tối thiểu cho phép đường lò; [Vmin] = 0,25 m/s + [Vmax] -Vận tốc gió tối đa cho phép đường lị; m/s; [Vmax] = m/s Kết tính tốn kiểm tra tốc độ gió đường lị thể bảng IV.02 Bảng IV.02: Kiểm tra tốc độ gió đường lò) Đoạn lò Tên đoạn lò Qtt Vmin (m /s) (m/s) Vtt (m/s) Vmax (m/s) 85.16 0.25 10.65 15 Ssd (m2) 1-2 Rãnh gió 2-3 Giếng nghiêng phụ 15.58 85.16 0.25 5.47 12 3-4 Lò XV -150 từ sân gaá V12 12.6 85.16 0.25 6.76 4-5 Lò XV -150 từ V12á V18 12.6 70.16 0.25 5.57 5-6 Lò XV -150 từ V18á V24 12.6 44 0,25 3.49 6-7 Lò DVVT vỉa 24 mức -150 6.5 22 0.25 3.38 7-8 Lò chợ số vỉa V24 5.28 14.03 0.25 2.66 8-9 Lò DVTG vỉa 24 mức -60 6.5 22 0.25 3.38 9-10 Thượng -60á+30 V24 9.5 44 0.25 4.63 10-11 Lò XVTG +30 từ V24 đến V18 12.6 44 0.25 3.49 11-12 Lò XVTG +30 từ V12 đến V18 12.6 70.16 0.25 5.57 12-13 Lò XVTG +30 đến V12 12.6 85.16 0.25 6.76 5-16 Lò DVVT vỉa 18 mức -150 6.5 13.08 0.25 2.01 16-17 Lò chợ số vỉa 18 5.28 7.08 0.25 1.34 17-18 Lò DVTG Vỉa18 mức -60 6.5 13.08 0.25 2.01 18-11 Thượng -60á+30 V18 9.5 26.16 0.25 2.75 4-21 Lò DVVT Vỉa12 mức -150 6.5 0.25 0.77 21-22 Lò chợ dự phòng số vỉa 12 5.28 0.25 0.57 22-23 Lò DVTG Vỉa12 mức -60 6.5 0.25 0.77 23-12 Thượng -60á+30 V12 9.5 15 0.25 1.58 4-24 Lò DVVT Vỉa12 mức -150 6.5 10 0.25 1.54 24-25 Lò chợ số vỉa 12 5.28 5.8 0.25 1.10 25-23 Lò DVTG Vỉa12 mức -60 6.5 10 0.25 1.54 Qua tính tốn ta thấy đường lò đảm bảo điều kiện tốc độ gió theo qui định, đường lị khác tính tốn tương tự IV.5 Tính hạ áp chung mỏ IV.5.1 Tính hạ áp chung mỏ Căn vào giản đồ hệ thống thơng gió tồn mỏ ta thấy gồm luồng gió sau: Luồng I: → → → → 21 → 22 → 23 → 12 → 13 Luồng II: → → → → 24 → 25 → 23 → 12 → 13 Luồng III: → → → → → 16 → 17 → 18 → 11 → 12 → 13 Luồng IV: → → → → → 19 → 20 → 18 → 11 → 12 → 13 Luồng V: → → → → → → → → → 10 → 11 → 12 → 13 LuồngVI: → → → → → → 14 → 15 → → 10 → 11 → 12 → 13 Để tính hạ áp chung mỏ cần tính hạ áp luồng Sau chọn hạ áp luồng lớn làm hạ áp chung mỏ Hạ áp luồng lại điều chỉnh phương pháp đặt cửa sổ gió Ta có luồng III giống luồng IV, luồng V giống luồng VI nên ta tính hạ áp cho luồng I, II, III, V Hạ áp luồng: hi = Ri Qi2, mm H2O (4-14) Trong Ri : Sức cản luồng gió thứ i Ri = Rmsi + Rcbi Rmsi = α i Li Pi S i3 Si : Tiết diện ngang đường lò thứ i; m2 Pi: Chu vi đường lò thứ i; m Li: Chiều dài đường lò thứ i; m α: Hệ số cản ma sát đường lò thứ i Trị số α tra bảng phụ thuộc vào loại đường lị chống Rcbi: Sức cản cục bộ; Rcbi = 20% Rmsi Qi: Lưu lượng gió chung qua đường lị; Xem bảng IV.2 + Hạ áp mỏ trị số lớn hạ áp luồng IV.5.2.Tính tốn điều chỉnh mạng gió Việc tính tốn cơng trình điều chỉnh mạng gió có nhiều cách, đồ án sử dụng phương pháp điều chỉnh cách đặt cửa sổ gió IV.5.2.1 Hạ áp luồng Kết tính tốn hạ áp luồng (xem bảng HA01; HA02; HA03; HA04;) sau: hI = 147,82 mmH20 hII = 154,26 mmH20 hIII = hIV = 243,35 mmH20 hV = hVI = 342,52 mmH20 Như hạ áp luồng V luồng VI có gió hạ áp lớn luồng cịn lại Vậy ta chọn hạ áp mỏ Hm = hV = 342,52 mm H20 Độ chênh áp luồng là: ÄhI = 342,52 – 147,82 = 194,7 mmH2O ÄhII = 342,52 – 154,26 = 188,26 mmH2O ÄhIII = ÄhIV = 342,52 – 243,35 = 99,17 mmH2O Do cần tiến hành cân hạ áp cho luồng lại cách tăng hạ áp, đặt cửa sổ gió luồng cần tăng áp lên trị số ∆hi tương ứng IV.5.2.2 Tính diện tích cửa sổ gió Diện tích cửa sổ gió tính theo cơng thức: Khi S SCS < 0,5 S CS = 0,65 + 2,63.S R (1), m2 (4-15) S CS Khi S SCS > 0,5 S CS = + 2,38.S R (2), m2 S CS Trong SCS: diện tích cửa sổ gió; m2 S: diện tích đường lị nơi đặt cửa sổ gió; m2 RCS: sức cản cửa sổ gió Sức cản cửa sổ gió tính: RCS = ∆hi Qi2 Trong ∆hi: hạ áp cần luồng thứ i; mmH2O Qi: lượng gió qua đường lị nơi đặt cửa sổ gió, m3/s Khi tính diện tích sổ gió ta phải sử dụng cơng thức (1) sau thử lại nếu: SCS < 0,5 phù hợp S SCS > 0,5 phải tính lại theo cơng thức (2) S Diện tích cửa sổ gió luồng I : (Đặt cửa sổ đoạn lị thơng gió 22-23 mức -60) ∆hI = Hm- hI = 194,7 mm H20 QI = m3/s RCS = 194,7 = 7,79 Kµ (5) S CSI = 6,5 0,65 + 2,36.6,5 7,79 = 0,15m Diện tích cửa sổ gió luồng II: (Đặt cửa sổ đoạn lị thơng gió 25-23 mức -60) ∆hII = 188,26 mm H20 QIII = 10 m3/s RCSIII = S CSII = 188,26 = 1,9 Kµ (10) 6,5 0,65 + 2,36.6,5 1,9 = 0,3m Diện tích cửa sổ gió luồng III luồng IV: (Đặt cửa sổ đoạn lị thơng gió 17-18 20-18 mức -60) ∆hIII = ∆hIV = 99,17 mm H20 QV = 13,08 m3/s RCS 1V = S CSIV = 99,17 = 0,58Kµ (13,08) 6,5 0,65 + 2,36.6,5 0,58 = 0,53m IV.6 Tính chọn quạt gió IV.6.1 Tính lưu lượng quạt Lưu lượng cần tạo tính cơng thức: Qq = Kt.Qm , m3/s (4-16) Trong đó: Qm: Lưu lượng gió vào mỏ Qm = 85,16 m3/s Kt: Hệ số rị gió trạm quạt, Kt = 1,1 ÷ 1,3.Chọn Kt = 1,2 ⇒ Qq = 1,2 85,16 = 102,2 m3/s IV.6.2 Tính hạ áp quạt Hạ áp quạt cần tạo ra: Hq = Hm + Htbq (4-17 ) Trong đó: Hq: Hạ áp quạt gió phải tạo Hm: Hạ áp mỏ, Hm = 342,52 mmH2O Htbq: Hạ áp tổn thất nối thiết bị quạt rãnh gió Hq = RmQm2 + RtbqQq2 (4-18 ) H q = Rm ( Qq Kt ) + Rtbq Q q2 ( − 19) Hq = ( K.Rm + Rtbq ) Qq2 (4 - 20) Với K=1/Kt2: Được gọi hệ số giảm sức cản mỏ rị gió trạm quạt Kt = 1,2 ⇒ K = 0,69 Rm: Sức cản mỏ Rm = Hm 342,52 = = 0,047 ; Kµ Qm (85,16) Rtbq: Sức cản thiết bị quạt: Rtbq = a ∏ ; (4 − 21) D4 a: Hệ thứ nguyên phụ thuộc vào loại quạt ( Quạt hướng trục a = 0,05 ) D: Đường kính quạt dựa theo điều kiện sơ Dsb = Amo ; m ( - 22 ) 0,44 Amo = 0,38.Qm ; ( – 23 ) Hm Amỏ- Diện tích lỗ tương đương Thay giá trị Qm, Hm vào công thức (4 -23 ): Amá = 0,38.85,16 342,52 = 1,75 ; ( m2) Thay Amỏ = 1,75 vào công thức ( – 22) Dsd = 1,75 = 2( m ) 0,44 Ta chọn sơ đường kính cơng tác quạt D = 2,4 (m) Thay D = 2,4 (m) vào công thức ( -21 ) Rtbq = 0,05.3,14 = 0,0047 (2,4) Thay thông số: K, Rm, Rtbq, Qq2 vào công thức ( 4- 20) ta được: Hq = ( 0,69.0,047 + 0,0047).(102,2)2 = 387,8; mmH2O IV.6.3 Chọn quạt gió Với yêu cầu: D = 2,4m; Qq = 102,2 m3/s; Hq =387,8 mmH20 Ta chọn quạt hiệu VOKD-2.4 có đặc tính kĩ thuật sau: Đường kính bánh cơng tác: 2400 mm Số vịng quay : 750 V/ph Lưu lượng gió : 40 ÷ 196m3/s Hạ áp quạt : 170 ÷ 485mmH2O Hiệu suất làm việc động cơ: 0,6 ÷ 0,75 Cơng suất động :180 ÷ 800 kw IV.6.4 Xác định điểm công tác quạt Để xác định điểm cơng tác quạt ta vẽ đường đặc tính mỏ biểu đồ đường đặc tính quạt Khi có quạt gió làm việc đơn độc, điểm cơng tác quạt xác định giao điểm đường đặc tính hạ áp quạt đường đặc tính mỏ hoạt động Có Hm= 342,52 mmH2O, Qm= 85,16 m3/s Đường đặc tính mỏ có quạt làm việc xác định theo phương trình: Hm =(K Rm + Rtbq ) Qm2 , (4 – 24) Trong đó: K: Hệ số giảm sức cản mỏ rò gió trạm quạt, K = 0,69 Rm : Sức cản mỏ, Rm = Rm = Hm 342,52 = = 0,047 Kµ Qm (85,16) Rtbq: Sức cản thiết bị quạt rãnh gió, Rtbq = 0,0047 ⇒ Hm = (0,69.0,047+0,0047) Qm2 = 0,03713.Qm2 Thay giá trị Qm ta có bảng kết sau Q(m3/s) H (mmH2O) 20 40 60 80 100 120 140 14.85 59.41 133.67 237.63 371.3 534.67 727.75 Với yêu cầu: D = 2,4m ; Qq= 102,2 m3/s ; Hq = 387,8 mmH20 ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÔNG TÁC CỦA QUẠT VOKD-2.4 XEM HÌNH H-IV-3 Điểm cơng tác hợp lý quạt điểm A, có: QA = 103,2 m3/s; HA = 395,4 mmH20; η A = 0,76 ; θ = 35° HmmH2O H = 0,03713.Q 75 540 400 B 65 387,8 A 68 395,4 72 77 480 62 320 45 240 40 160 15 20 25 30 35 80 Q m/s 20 40 60 80 100 102,2 120 103,2 140 160 180 Đồ thị: A điểm làm việc trạm quạt VOKD - 2.4 mức +30 Hình H-IV-3: đồ thị điểm làm việc Quạt VOKD - 2.4 IV.6.5.Cụng suất quạt: Nq Nq = H ct Qct , kw (4-25) 102.η q Trong đó: Hct - Hạ áp điểm công tác quạt, Hct = HA = 395,4 mmH20 Qct - Lưu lượng công tác quạt, Qct = QA = 103,2 mmH20 η A - Hiệu suất công tác quạt, η A = 0,76 ⇒ Nq = 395,4.103,2 = 526,4 kW 102.0,76 IV.7.Tính giá thành thơng gió IV.7.1.Chi phí xây dựng cơng trình thơng gió mua sắm thiết bị thơng gió tt Tên cơng trình, thiết bị Số lượng hoạt động Số lượng dự phòng Tổng số Đơn giá(đồng) Thành tiền (103đồn g) Trạm quạt cái 200.000.000/ 1cái 200.000 Rãnh gió cái 240.000.000/ 1cái 240.000 Cửa gió cái 5.000.000/ 1cái 20.000 Cửa sổ gió cái 3.000.000/ 1cái 24.000 Ống gió 1916 m Quạt gió Quạt cục 1000 m 2916 m 50.000/ 1m 145.800 cái 515.000.000/ 1cái 1.030.00 cái 15.000.000/ 1cái 135.000 Tổng 1.654.80 IV.7.2.Chi phí trả lương cho cơng nhân: ( năm ) Chi phí tiền lương năm ΣL = 12.Ltb N Trong đó: 12 - Số tháng năm Ltb – Tiền lương trung bình tháng, Ltb = 4500000 đ/tháng N – số người trả lương, N = 20 (số người cơng trường thơng gió, bao gồm: cơng nhân thơng gió, đo khí, cơng nhân trực trạm quạt thợ sửa chữa thiết bị) ⇒ ΣL = 12 4500000 20 = 1080.106 (đ) IV.7.3 Tính khấu hao thiết bị cơng trình thơng gió (trong năm) S tt Tên cơng trình thiết bị Chi phí xây dựng mua sắm (106) Tuổ i thọ (năm) Kh ấu hao(% năm) Tiền khấu hao năm (106) Trạm quạt 200 18 5.5 11.00 Rãnh gió 100 18 5.5 5.50 Cửa gió 20 Cửa sổ gió 24 Ống gió hút Quạt gió Quạt cục 145, 11 11 11 11 2.22 2.67 20 29.16 1030 18 5.5 56.65 135 18 5.5 7.43 ∑ 130,47 IV.7.4 Tính chi phí lượng (trong năm): CPNL = PNăm x Đ Trong đó: CPNL – Chi phí lượng năm PNăm – Tổng công suất sử dụng năm PNăm = 365.24.526,4 + 300.24.7 14 = 5316864kW Với: 300 – Số ngày làm việc thiết bị năm 24 – Số làm việc thiết bị ngày 526,4 – Công suất động quạt (dùng quạt chính) 14 – Công suất động quạt phụ (dùng quạt cục bộ) D – Ciá thành kWh điện, D = 1500đ/1kWh ⇒ CPNL = 5316864.1500 = 7975,3.106(đ) IV.7.5.Giá thành thơng gió cho than ( Gt g ) Gtg = ΣCPnam Anam Với: ΣCP năm – Tổng chi phí cho cơng tác thơng gió năm ΣCP năm = CPKH + CPL + CPNL = 130,47.106 + 1080.106 + 7975,3.106 = 9185,77.106 (đ) Anăm – Sản lượng than năm khu mỏ Anăm = 1000000 T/năm ⇒ Gtg = 9185,77.10 = 1000 đ/tấn 1000000 IV.8 Kết luận Với điều kiện địa chất mỏ than Hồng Thái phức tạp, tính toán dự báo khu mỏ xếp hạng II độ chứa khí CH 4, đồ án thiết kế lựa chọn phương pháp thơng gió đẩy cho khu Tràng Khê II – III Cơng ty than Hồng Thái Vì giới hạn đồ án không cho phép, tác giả đề cập, tính tốn lựa chọn thiết bị thơng gió cách cho khu vực khai thác xa với điều kiện thơng gió khó khăn Do kiến thức kinh nghiệm thức tế hạn chế nên công tác thiết kế không tránh khỏi thiếu sót định IV.9 An tồn bảo hộ lao động IV.9.1 Ý nghĩa mục đích cơng tác bảo hộ lao động Lao động để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày cao người với mục đích người vốn q Vì việc tổ chức sản xuất cho không ngừng nâng cao suất lao động mà đặc biệt bên cạnh phải ý đến việc đảm bảo sức khoẻ người lao động Cụ thể phải có biện pháp kỹ thuật trang thiết bị cần thiết cho cơng nhân q trình làm việc thực phương châm: “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” “An toàn thứ nhất, sản xuất thứ hai” Năng suất lao động an toàn lao động hai mặt có quan hệ mật thiết hỗ trợ trình sản xuất Đặc biệt ngành khai thác mỏ, địi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho loại hình lao động phải có nội quy, quy phạm an tồn, biện pháp kỹ thuật cho cơng việc, có chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng thích hợp cho người lao động IV.9.2 Các biện pháp an toàn khai thác mỏ Để đảm bảo an toàn q trình đào lị chuẩn bị qúa trình khai thác cơng tác phụ trợ khác cần thực nghiêm chỉnh quy phạm, quy định an tồn quy trình cơng nghệ biện pháp kỹ thuật nhà nước quy định ban hành đồ án tốt nghiệp đề cập đến nội dung phục vụ cho công tác mở vỉa, khai thác, vận tải thơng gió cung cấp điện khu vực thiết kế IV.9.2.1 Tổ chức thực cơng tác an tồn - Cơng tác an tồn bảo hộ lao động Giám đốc cơng đồn mỏ phối hợp, điều hành, người lao động phải thực nghiêm túc trình làm việc mỏ - Hàng năm Cơng ty tổ chức huấn luyện an tồn định kỳ cho tất công nhân Công ty - Hàng năm Công ty lập kế hoạch như: Kế hoach thủ tiêu cố, kế hoạch phòng chống mưa bão, kế hoạch an toàn bả hộ lao động, kế hoạch quan trắc bảo vệ môi trường Sơ đồ tổ chức thực cơng tác an tồn bảo hộ lao động Giám đốc Mỏ Cơng đồn Mỏ P Giám đốc kỹ thuật Phó Giám đốc AT an tồn Phòng kỹ thuật AT cán phụ trách Tiểu ban phụ trách an toàn BHLĐ AT BHLĐ Quản đốc phân xưởng Cơng đồn PX, phụ trách AT-BHLĐ Cán tổ chức Tổ cơng Đồn sản xuất An tồn viên IV.9.2.2.Các biện pháp an toàn khâu cơng tác An tồn lại hầm lị: - Khi lại hầm lò nơi lò hẹp thiết kế chưa khắc phục, người phải tuyệt đối ý để tránh máng vào tầu điện, cần vào khoảng cách an toàn - Khi mang dụng cụ lao động thùng, xẻng lại lị có dây điện trần phải ý không để dụng cụ chạm vào dây - Ở đoạn lò ngã ba, ngã tư phải có biển báo đèn chiếu sáng - Khơng cắt qua đoạn gng đỗ, khơng bán nhảy gng chạy An tồn khai thác: - Thực đúng việc chèn, chống lò theo hệ chiếu lập tránh sụt lở đất đá khai thác - Khi khai thác cần có thống đề phịng tai nạn than trượt lở - Khi nổ mìn phải có người canh gác, có thợ nổ mìn nạp bắn mìn - Các cơng nhân vận chuyển gỗ làm việc độc lập nên phải tuân thủ biểu đồ tổ chức sản xuất - Sau nổ mìn phải đợi thơng gió xong tiến hành củng cố, sửa gương tiếp tục làm việc - Khi đá vách khơng tự xập đổ phải tiến hành củng cố phá hoá cưỡng - Việc thu hồi gỗ xếp củi tiến hành khu vực ổn định tuyệt đối an toàn An toàn vận tải: - Cấm lại máng cào trường hợp - Khi vận hành tầu điện cần tuân thủ quy định nội quy vận hành mỏ ngã rẽ, ga tránh - Khơng trèo qua gng chạy, cần kiểm tra định kỳ công nhân vận hành vận tải An tồn thơng gió: - Tốc độ gió đường lị phải ln giới hạn cho phép - Hạn chế tới mức tối đa rị gió, thi cơng cửa gió phải đảm bảo theo thiết kế - Kiểm tra tốc độ gió, nồng độ khí sau nổ mìn ca để có biện pháp xử lý kịp thời An toàn điện: - Khi tiếp xúc với thiết bị điện phải dùng găng đeo tay cách điện, ủng cách điện, cấm làm người cáp điện động - Kiểm tra thường xuyên mức độ an tồn thiết bị dùng điện để có khắc phục kịp thời An toàn chống cháy nổ: - Thường xuyên kiểm tra hàm lượng khí cháy nổ để có biện pháp ngăn chặn kịp thời - Trang bị hợplý hệ thống phòng chống cháy nổ, đề phương án cụ thể tập duyệt nhiều lần - Cách ly đường lò ngừng hoạt động tường chắn vững IV.9.2.3 Các biện pháp chống bụi: - Khi khoan lỗ mìn cần kết hợp với phun nước để giản lượng bụi - Tại điểm chuyền tải cần giảm tốc độ than gió - Cơng nhân vào làm việc cần có trang đeo chống bụi IV.9.3 Tổ chức thực công tác an tồn Cơng tác an tồn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính quần chúng Vì người phải có trách nhiệm tự giác thực Để tổ chức tốt công tác phải tổ chức phận chịu trách nhiệm cơng tác an tồn thường xuyên kiểm tra đơn vị sản xuất nhiều hình thức - Đi thực tế trường, giám sát đơn vị thực tốt công tác an tồn - Có biện pháp khen thưởng,kỷ luật người thực tốt người vi phạm quy phạm an toàn - Thành lập mạng lưới an toàn từ đơn vị sản xuất mỏ - Bổ xung thiết bị an toàn dần cơng tác cấp cứu, phịng chống cháy nổ dần ổn định Phịng an tồn phận chịu trách nhiệm cơng tác an tồn mỏ Phối hợp với phịng ban chức khác đơn đốc kiểm tra đơn vị sản xuất thực nghiêm chỉnh cơng tác an tồn bảo hộ lao động Để thực tốt cơng tác an tồn bảo hộ lao động, biên chế tổ chức công tác an tồn sau : - Phó giám đốc kỹ thuật quản lý trực tiếp phịng thơng gió an tồn mỏ - Phịng an tồn gồm 10 người có trưởng phịng phó phịng nhân viên phụ trách công trường Kiểm tra đôn đốc tổ thực quy phạm an toàn, kiểm tra cơng tác thơng gió - Đội thơng gió an tồn gồm đội trưởng, đội phó nhân viên, phụ trách nhóm thơng gió an tồn khu vực, đạo nhóm thực tốt nhiệm vụ - Nhóm an tồn theo dõi, giám sát việc thực nội quy an tồn cơng nhân, theo dõi xuất khí, tạo bụi, Có quyền dừng sản xuất khơng đảm bảo an tồn - Đội cấp cứu mỏ tổ chức thành tổ phục vụ công trường Mỗi tổ người trang bị đầy đủ thiết bị phòng hộ cấp cứu Có quyền dừng sản xuất có cố, cấp cứu công nhân, thường xuyên kiểm tra có cố IV.9.4 Thiết bị an tồn dụng cụ bảo hộ lao động - Tất cán công nhân viên mỏ khách tham quan phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động - Ngồi cơng nhân điện phải trang bị gang tay, ủng cách điện thiết bị dụng cụ chun dùng - Phịng an tồn phịng thơng gió mỏ trang bị Máy đo khí sách tay máy đo nhiệt, máy kiểm tra nồng độ bụi

Ngày đăng: 09/07/2016, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan