GIAO TRINH KTCC 11 1 05(da sua) (1)

106 323 0
GIAO TRINH   KTCC 11 1 05(da sua) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Chơng I Nền kinh tế hỗn hợp khu vực kinh tế công cộng Đối tợng nghiên cứu kinh tế học công cộng 1.1 Nghiên cứu hoạt động khu vực công cộng tổ chức hoạt động kinh tế công cộng Kinh tế học nghiên cứu trả lời câu hỏi: cá nhân, nhóm ngời (sản xuất tiêu dùng) định làm nh định sử dụng phân phối nguồn lực ngời nguồn lực tự nhiên cách hiệu Kinh tế học chia hai phần: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân nhóm cá nhân (ngời sản xuất ngời tiêu dùng) nhằm đạt đợc mục tiêu họ; nghiên cứu phận hoạt động kinh tế thị trờng vận dụng quy luật khách quan vào hoạt động kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động, ứng xử toàn kinh tế công cụ điều hành kinh tế Nó nhấn mạnh tới tơng tác kinh tế tổng thể Nói cách đầy đủ, kinh tế học môn khoa học lựa chọn Nó nghiên cứu, giải vấn đề mà ngời xà hội lựa chọn nh để sử dụng nguồn tài nguyên khan cách có hiệu phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho thành viên xà hội tiêu dùng thời thời tơng lai Kinh tế công cộng nghiên cứu hoạt động kinh tế khu vực công cộng (chủ yếu chơng trình chi tiêu Chính phủ) tổ chức hoạt động, chi tiêu Chính phủ cho có hiệu dới góc độ toàn xà hội, không riêng cho cá nhân đơn vị 1.2 Tìm hiểu dự đoán hậu mà hoạt động Chính phủ gây Hoạt động Chính phủ đa dạng, quan điều hành tầm vĩ mô, Chính phủ có nhiều công việc sách phải ban hành năm Các sách không thoả mÃn đợc góc độ xà hội Đặc biệt vấn đề công hiệu Khi đánh thuế sản phẩm đó, ngời thực chất phải chịu thuế? Ngời tiêu dùng hay ngời sản xuất hai Nh đà biết, sách thuế thờng không làm giảm lợi nhuận công ty mà phần thuế chuyển cho ngời tiêu dùng phải chịu Việc Chính phủ thay đổi chế độ tuổi nghỉ hu có hậu an toàn x· héi? HËu qu¶ cđa viƯc thu häc phÝ ë trờng công? Hậu việc tăng giảm lÃi suất ngân hàng tỉ giá hối đoái? Hậu việc huy động vốn dân để đầu t cho công trình Chính phủ? Các kết cđa c¸c chÝnh s¸ch cđa ChÝnh phđ th−êng rÊt khã đánh giá cách xác Ngay sách đà đợc thực hiện, nhiều ý kiến tranh luận tác dụng cđa nã PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh t Cụng Cng (2005) 1.3 Đánh giá phơng án sách Để đánh giá đợc phơng án sách không hiểu biết hậu phơng án sách, mà cần đa chuẩn mực để đánh giá sách cách cụ thể Các bớc để đánh giá phơng án sách đợc tiến hành nh sau: Trớc tiên phải xác định mục tiêu chủ yếu sách Chính phủ gì? giai đoạn nào? Bớc xác định mức độ phơng án nhằm đáp ứng đợc mục tiêu, tiêu chuẩn sách Dự đoán, đánh giá hậu ảnh hởng chúng phạm vi xà hội, kinh tế, môi trờng đặc biệt công xà hội hiệu kinh tế Chính phủ vai trò Chính phủ 2.1 Chính phủ Tất có số ý tởng chung quan nhà nớc nh: Quốc hội quan lập pháp quyền trung ơng nh địa phơng, chủ tịch nớc, chủ tịch tỉnh, huyện án cấp Điều khác biệt chủ yếu Chính phủ quan t nhân? Có hai điểm cần phân biệt là: Thứ nhất: Những ngời chịu trách nhiệm quan công lập dân bầu Tính hợp pháp ngời đợc giữ chức vụ đợc phát sinh trực tiếp, gián tiếp từ trình bầu cử Ngợc lại, ngời quản lý công ty t nhân cổ đông bầu ra, ban quản trị chọn lựa Thứ hai: Chính phủ đợc giao số quyền hạn định mà công ty t nhân không đợc giao Ví dụ: Chính phủ buộc cá nhân, công ty phải đóng thuế, nghĩa vụ quân sự, thËm chÝ ChÝnh phđ cã qun h¹n chÕ mét sè hoạt động công ty t nhân 2.2 Vai trß cđa ChÝnh phđ ThÕ kû 18 ng−êi ta cho r»ng (vÝ dơ ë Ph¸p), ChÝnh phđ cã mét vai trò tích cực việc xúc tiến thơng mại công nghiệp Sang kỷ 19, John S Mill Nasau Senor đa lý thuyết Laissez faire Thuyết cho rằng, Chính phủ nên khu vực kinh tế t nhân tự hoạt động Cạnh tranh tự phục vụ cho lợi ích tốt hiệu qu¶ nhÊt cđa nỊn kinh tÕ, x· héi Adam Smith cho u điểm kinh tế hoàn toàn tự cạnh tranh bàn tay vô hình Bàn tay vô hình Adam Smith điều hành công ty t nhân cạnh tranh tạo hiệu kinh tÕ cho x· héi Karl Mark lµ ng−êi cã ¶nh h−ëng nhÊt sè nh÷ng ng−êi đng vai trò lớn nhà nớc việc kiểm soát t− liƯu s¶n xt PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Chóng ta sÏ nghiªn cứu sau thất bại kinh tế hoàn toàn tự cạnh tranh bàn tay vô hình điều khiển, thất bại sở, minh chứng cho điều có nhiều vấn đề mà kinh tế thị trờng hoàn hảo giải đợc cách thoả đáng Hiệu Pareto giải đợc vấn đề hiệu kinh tế, vấn đề khác công thất bại kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo bàn tay vô hình giải đợc Ngày nay, có nhiều quan điểm mô hình quản lý kinh tế quốc gia Nhng quan điểm thịnh hành Chính phủ can thiệp có giới hạn làm giảm bớt (nhng không giải đợc) vấn đề thất bại kinh tế thị trờng Chính phủ nên có vai trò tích cực việc sử dụng toàn vẹn vấn đề lao động giảm mặt xấu đói nghèo, nhng doanh nghiệp t nhân nên giữ vai trò trung tâm, hiệu kinh tế Một số mô hình kinh tế kinh tế hỗn hợp 3.1 Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung Đặc trng mô hình việc lựa chọn, định vấn đề kinh tế Chính phủ thực (cơ chế mệnh lệnh áp đặt từ xuống) Ưu điểm kinh tế tổ chức theo mô hình kế hoạch hoá tập trung quản lý tập trung thống việc sử dụng nguồn lực nên đà giải đợc nhu cầu công cộng, xà hội cân đối lớn kinh tế Hạn chế phân hoá giàu nghèo đảm bảo công xà hội Nhợc điểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu hoạt động hiệu Tất vấn đề kinh tế quan kế hoạch Chính phủ định nên cần sai sót nhỏ nhà kế hoạch dẫn đến bất ổn định cho kinh tế Trong thực tế, Chính phủ không đủ sức làm toàn công việc có không hoàn toàn có hiệu Ngời sản xuất ngời tiêu dùng động sáng tạo họ quyền lựa chọn Phân phối mang tính chất bình quân không xuất phát từ nhu cầu thị trờng dẫn đến tình trạng thừa thiếu hàng hoá cách giả tạo Do việc khai thác sử dụng nguồn lực hiệu quả, kinh tế phát triển chậm 3.2 Mô hình kinh tế thị trờng Đặc trng mô hình tất vấn đề kinh tế thị trờng định (theo dẫn dắt giá thị trờng - Bàn tay vô hình) Ưu điểm: Ngời sản xuất ngời tiêu dùng đợc quyền tự lựa chọn định sản xuất tiêu dùng nên tính động, chủ động sáng tạo cao Kích thích nâng cao suất, chất lợng hiệu trình sản xuất kinh doanh, công nghệ kỹ thuật thờng xuyên đợc đổi Phi tập trung hoá quyền lực phơng diện định cho chủ thể sản xuất Khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế Nhợc điểm: Do cạnh tranh lợi nhuận coi lợi nhuận mục tiêu nên dẫn đến ô nhiễm môi trờng (tự nhiên, kinh tế, xà hội) Phân hoá giàu nghèo bất công xà hội ngày tăng Mâu thuẫn quan hệ kinh tÕ víi quan hƯ trun thèng NhiỊu vÊn ®Ị xà hội nan giải nảy sinh Phát sinh nhiỊu rđi ro, tiªu cùc PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) 3.3 M« hình kinh tế hỗn hợp Mô hình kinh tế hỗn hợp mô hình vừa phát huy đợc nhân tố khách quan (quy luật kinh tế thị trờng) lại vừa coi trọng đợc nhân tố chủ quan (can thiệp ngời) Đó kết hợp chặt chẽ tác động khách quan thị trờng với vai trò Chính phủ Ưu điểm mô hình phát huy đợc u điểm hạn chế đến mức thấp tồn hai mô hình nên việc khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu hơn, kinh tế phát triển nhanh ổn định Do ngời ta cho rằng: mô hình có hiệu đợc nhiều nớc giới áp dụng Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể nớc mà vận dụng vai trò thị trờng Chính phủ cho phù hợp Ngày nay, số nớc t phát triển có kinh tế hỗn hợp nh Mỹ, Anh, Nhật nhiều hoạt động kinh tế hÃng t nhân thực hiện, Chính phủ thực nhiều hoạt động kinh tế khác Thêm vào Chính phủ làm thay đổi tác động đến khu vực kinh tế t nhân cách cố ý không cố ý nhiều loại quy chế, thuế khoá khoản trợ cấp Ví dụ: trăm năm trớc đây, Mỹ đà có số đờng cao tốc toàn đờng sắt t nhân Nhng ngày đờng cao tốc lớn t nhân Mỹ hầu hết hành khách lại bang Mỹ đờng Amtrak, doanh nghiệp công đợc nhà nớc trợ cấp Ngợc lại, số nớc xà hội chủ nghĩa trớc đây, hầu hết hoạt động nhà nớc thực Do kinh tế hỗn hợp gặp phải vấn đề xác định ranh giới thích hợp hoạt động Chính phủ t nhân việc nghiên cứu kinh tế công cộng điều cần thiết Các câu hỏi đặt là: Tại Chính phủ tiến hành thực hoạt động mà không thực hoạt động khác? Tại quy mô hoạt động Chính phủ lại nh mà không lớn hơn, nhỏ hơn? Liệu Chính phủ có làm nhiều tốt công việc dự định làm không? Và có làm tốt đợc không? Đây câu hỏi trọng tâm mà môn kinh tế công cộng nghiên cứu Phần sau nghiên cứu thất bại (khuyết tật) kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Những khuyết tật kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Trớc hết cần khẳng định kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo đem lại hiệu dới góc độ kinh tế Nhng với tiêu hiệu điều cha thoả mÃn yêu cầu xà hội phát triển bền vững Ngoài ra, khuyết tật (thất bại) thị trờng cạnh tranh hoàn hảo cần phải đợc làm giảm bớt thông qua sách Chính phủ nhằm làm cho vai trò hiệu thị trờng cao h¬n 10 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cụng Cng (2005) Những khuyết tật (thất bại) kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là: Chênh lệch thu nhập tợng nghèo đói; Độc quyền sản xuất tiêu thụ hàng hoá dịch vụ; Hàng hoá công cộng; Chi phí ngoại ứng; Thị trờng không hoàn hảo ngời mua ngời bán nh thị trờng bảo hiểm, thị trờng phụ trợ, thị trờng bác sĩ, thuốc chữa bệnh; Thông tin không hoàn hảo ngời sản xuất tiêu dùng không nắm vững đợc thông tin bị thông tin sai lệch; Thất nghiệp, lạm phát cân bằng; Phân phối lại hàng hoá khuyến dụng Những khuyết tật điều hành kinh tế Chính phủ Những thất bại thị trờng đà dẫn đến việc đề chơng trình lớn Chính phủ, khiếm khuyết chơng trình lại dẫn nhà khoa học kinh tế đến việc nghiên cứu thất bại Chính phủ Trong điều kiện chơng trình Chính phủ thực không tốt? Những thất bại chơng trình có phải tuý tình cờ hay không, hay chúng kết dự đoán trớc, b¶n chÊt vèn cã cđa ChÝnh phđ? Cã thĨ rót đợc học cho tơng lai chơng trình đợc không? Có bốn lý gây thất bại có tính chất hệ thống chơng trình Chính phủ là: Thứ nhất, thông tin Chính phủ bị hạn chế; Thứ hai, kiểm soát hạn chế Chính phủ phản ứng t nhân; Thứ ba, kiểm soát hạn chế Chính phủ với máy hành quan liêu thứ t, hạn chế trình trị áp đặt 5.1 Thông tin hạn chế Các hoạt động kinh tế Chính phủ nh hÃng t nhân nhằm mục đích lợi nhuận Các hoạt động kinh tế Chính phủ mục tiêu lợi nhuận ý tới vấn đề công xà hội Nhng hÃng t nhân chế cạnh tranh tạo cho họ mục tiêu lợi nhuận Chính mà giá, việc bng bít thông tin, đa thông tin sai lệch hÃng dám làm (để trốn thuế, đánh bại đối thủ v.v ) Hậu sách, hoạt động Chính phủ phức tạp khó thấy trớc Do hạn chế thông tin, thông tin sai lệch dẫn tới sách hành động Chính phủ có kết không nh mong muốn 5.2 Kiểm soát hạn chế phản ứng t nhân Chính phủ kiểm soát cách hạn chế kết hành động sách tầm vĩ mô đời ảnh hởng tới nhiều lĩnh vực mà chí có lờng trớc, Chính phủ thấy hết đợc ảnh hởng thực tế ngắn hạn đặc biệt dài hạn sách Ví dụ: Khi UBND thành phố văn pháp luật kiểm soát tiền thuê nhà thành phố, ngời văn đà bỏ qua thực tế lợi nhuận bị giảm chủ t nhân cho thuê nhà quay sang đầu t lĩnh vực khác Những ngời văn đà không dự đoán đợc số lợng nhà cho thuê bị giảm chất lợng dịch 11 PGS.TS Nguyn Vn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) vơ cđa chđ cho thuê bị xuống cấp Mặc dù phủ đà nỗ lực kiểm soát xuống cấp cách áp đặt tiêu chuẩn phục vụ chủ cho thuê nhà, nhng áp đặt tốn kém, không bền vững thành công phần 5.3 Kiểm soát hạn chế máy hành quan liêu Quốc hội quan lập pháp xây dựng luật pháp, việc thực luật pháp văn dới luật lại đợc giao quyền cho số quan chức bên dới Các quan chức bỏ nhiều thời gian để viết văn chi tiết dới luật Trong nhiều trờng hợp, việc không thực đợc ý định Quốc hội nhằm tránh ý muốn Quốc hội mà kết thiếu rõ ràng ý định Quốc hội Ngoài ra, vấn đề việc đảm bảo để ngời thi hành pháp luật làm việc cách công minh hiệu Những yếu tố làm cho việc thực thi sách Quốc hội quan lập pháp không hoàn toàn ý định, mục tiêu bản, nguyên gốc Quốc hội quan lập pháp đề 5.4 Những hạn chế trình trị áp đặt Ngay Chính phủ có đầy đủ thông tin hậu chơng trình dài hạn ngắn hạn việc chọn lựa số phơng pháp thực chơng trình gây khó khăn định Hành động, thực Chính phủ ảnh hởng tới toàn dân, nhng lại có nhóm ngời định Do đó, thất bại số khách việc thực công việc dờng nh lợi ích công chúng, hậu công trình chế Không phải hoàn toàn thất bại Chính phủ thông tin hạn chế, quan liêu phản ứng khu vực t nhân mà thân chế, sách sinh Khi chơng trình, sách Chính phủ đa mang tính áp đặt, ý chí, không tuân theo quy luật kinh tế, xà hội môi trờng, tự nhiên v.v nhóm ngời máy Chính phủ nguyên nhân dẫn tới thất bại Chính phủ Bốn hạn chế hành động Chính phủ tiền đề để xây dựng sách thành công Chính phủ Những vấn đề kinh tế cđa khu vùc kinh tÕ c«ng céng Kinh tÕ häc nói chung nghiên cứu làm cá nhân, nhóm ngời (sản xuất tiêu dùng) định sử dụng phân phối nguồn lực ngời nguồn lực tự nhiên (các nguồn lực khan hiếm) cách hiệu Gièng nh− mäi lÜnh vùc kh¸c cđa kinh tÕ häc, kinh tế học khu vực công cộng liên quan đến câu hỏi chọn lựa sau đây: 6.1 Sản xuất gì? Đây câu hỏi cầu liên quan đến ngời tiêu dùng Dựa vào nhu cầu thị trờng điều kiện ngn lùc cđa ChÝnh phđ mµ chän lùa chän vµ định vấn đề nh: Nên dành nguồn lực để sản xuất hàng hoá công cộng (HHCC), nh quốc phòng, đờng giao thông, giáo dục , tiến hành sản xuất nên dành nguồn lực để sản xuất hàng hoá t nhân (HHTN) nh− xe m¸y, ti vi v.v 12 PGS.TS Nguyễn Văn Song HHTN Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) A B C Đờng khả SX PPF D HHCC Hình 1.1 Đờng giới hạn lực SX xà hội HHCC HHTN 6.2 Sản xuất nh nào? cần đặt câu hỏi, Chính phủ nên nhận trách nhiệm sản xuất hàng hoá công cộng cung cấp Chính phủ nên mua loại hàng hoá từ hÃng t nhân Có thực tế rằng, hầu hết vũ khí hÃng t nhân sản xuất, phần nhỏ tỉ lệ chi tiêu giáo dục đến với trờng học t nớc Có hai quan điểm sản xuất Một quan điểm cho doanh nghiệp nhà nớc nên sản xuất hàng hoá dịch vụ nh điện thoại, thép, điện để bán cho cá nhân chừng số hàng hoá không doanh nghiệp nhà nớc sản xuất ngời tiêu dùng bị bóc lột Một quan điểm khác cho rằng, doanh nghiệp nhà nớc có máy quản lý cồng kềnh hiệu nhiều so với hÃng t nhân, nên hợp đồng t nhân sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Chính phủ dùng ngân sách mua loại hàng hoá từ hÃng t nhân Để giải vấn đề trên, cần đặt câu hỏi tổng quát sách Chính phủ có tác động đến việc hÃng sản xuất hàng hoá nh Ví dụ: luật bảo vệ môi trờng hạn chế hÃng gây ô nhiễm, thuế thu nhập loại thuế khác làm tăng chi phí hạn chế ngời sản xuất, ngời tiêu dùng nh nào? 6.3 Phân phối cho ai? Ai ngời đợc hởng lợi từ hàng hoá, dịch vụ, công trình Chính phủ xây dựng nên Những định Chính phủ đánh thuế hay chơng trình phúc lợi có tác động đến khoản tiền thu nhập mà cá nhân có đợc để chi tiêu Tơng tự nh vậy, Chính phủ phải định nên sản xuất HHCC nào? Một số nhóm ngời có lợi từ số hàng hoá công cộng ngợc lại 6.4 Thực chọn lựa tập thể nh nào? Cách thực chọn lựa tập thể lĩnh vực mà kinh tế học công cộng quan tâm so với lĩnh vực khác Những lựa chọn tập thể mà xà hội phải thực hiện, ví dụ nh cấu luật pháp, quy mô quân sự, chi tiêu vào HHCC Đây việc làm để đợc định phức tạp khó nhiều 13 PGS.TS Nguyn Vn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) lÜnh vực HHTN Thông thờng định lựa chọn th−êng th«ng qua biĨu qut tËp thĨ tõ Qc héi quan chức Chính phủ Nhng điều tránh khỏi ý định riêng nhóm cá nhân, tập đoàn Ngoài ra, việc bầu cử có hạn chế nguyên tắc (chúng ta nghiên cứu vấn đề phần sau) Tóm tắt nội dung chơng I Trong kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc (nền kinh tế hỗn hợp), hoạt động kinh tế doanh nghiệp t nhân Chính phủ thực Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo bàn tay vô hình điều khiển cung cấp hàng hoá dịch vụ cách hữu hiệu Nhng kinh tế thị trờng hoàn toàn có u điểm, hạn chế khu vực kinh tế t nhân việc đáp ứng nhu cầu xà hội Chính phủ ngời đứng sửa chữa hạn chế nhằm làm cho kinh tế thị trờng hoạt động hiệu Ngoài vai trò sửa chữa hạn chế kinh tế thị trờng, vai trò phân phối lại hàng hoá khuyến dụng chức Chính phủ Những hạn chế chơng trình công cộng phủ thờng nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, ảnh hởng kết sách hoạt động Chính phủ phức tạp khó dự đoán trớc đợc hết; thứ hai, Chính phủ kiểm soát mức độ (không thể toàn bộ) hạn chế này; thứ ba, ngời xây dựng sách, pháp luật có vai trò kiểm soát hạn chế với ảnh hởng này; thứ t, nhà sách hành động để làm cho lợi ích đặc biệt t nhân xa Kinh tế công cộng chủ yếu nghiên cứu lựa chọn khu vực công t nhân lựa chọn khu vực kinh tế công cộng Điều liên quan đến câu hỏi sau: Sản xuất gì? Sản xuất nh nào? Sản xuất cho ai? Và trình định, sách nh nào? Kinh tế học thực chứng nghiên cứu quy mô sách, hoạt động Chính phủ ảnh hởng nh kết sách hoạt động Kinh tế học chuẩn tắc cố gắng đánh giá phơng án mà Chính phủ theo đuổi Câu hỏi thảo luận ôn tập chơng I Đối tợng môn học KTCC gì? Các bớc để đánh giá phơng án sách đợc tiến hành nh nào? Chính phủ vai trò phủ dới góc độ KTCC? So sánh u, nhợc điểm mô hình kinh tế bản? Phân tích thất bại điều hành phủ? Phân tích vấn đề kinh tế khu vực KTCC? 14 PGS.TS Nguyn Vn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Ch−¬ng II Cơ sở hoạt động kinh tế công cộng phủ Hiệu kinh tế thị trờng cạnh tranh 1.1 Các định lý kinh tế học phúc lợi Định lý 1: Trong điều kiện định, thị trờng cạnh tranh dẫn tới việc phân bổ nguồn lực đó, phân bổ lại nguồn lực làm cá nhân có lợi mà không làm cho bị thiệt (hiệu Pareto) UA Đờng khả hữu dụng UB Hình 1.2 Đờng khả hữu dụng A B Định lý 2: Mọi điểm đờng khả thoả dụng đạt đợc việc phân bổ ngn lùc nỊn kinh tÕ c¹nh tranh Khi nãi hiệu Pareto, cha đề cập đến việc phân phối thu nhập nh điểm đờng khả thoả dụng đạt đợc hiệu Pareto, nhng điểm A nhiều mà B lại Định lý thứ hai hàm ý không thích phân phối thị trờng cạnh tranh tạo ra, không cần phải loại bỏ chúng Điều mà cần làm phân phối lại, phần lại để thị trờng cạnh tranh giải 1.2 Hiệu Pareto kinh tế thị trờng a) Hiệu sản xuất Giả sử hàm sản xuất X = F (LX,KX) Y = F (LY,KY) Trong đó: X Y lợng hàng hoá LX lợng lao động sử dụng để sản xuất hàng hoá X 15 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cng (2005) KX lợng vốn để sử dụng sản xuất hàng hoá X LY lợng lao động sử dụng để sản xuất hàng hoá Y KY lợng vốn để sử dụng sản xuất hàng hoá Y Để đạt đợc hiệu trình sản xuất đòi hỏi trình sản xuất hàng hoá X Y phải thoả mÃn điều kiện sau: MPLX MRTS X KL w = = - hàng hoá X MPKX r MPLY w Y MRTSKL = = - ®èi với hàng hoá Y MPKY r w MRTSKLY = MRTSKLX = r Trong đó: MRTSKLX tỉ lệ thay cận biên kỹ thuật vốn lao động để sản xuất hàng hoá X MRTSKLY tỉ lệ thay cận biên kỹ thuật vốn lao động để sản xuất hàng hoá Y MPLX sản phẩm biên hàng hoá X sử dụng thêm đầu vào lao động MPKX sản phẩm biên hàng hoá X sử dụng thêm đầu vào vốn MPLY sản phẩm biên hàng hoá Y sử dụng thêm đầu vào lao động MPKY sản phẩm biên hàng hoá Y sử dụng thêm đầu vào vốn w tiền lơng đơn vị r lÃi suất vốn vay Kết luận: Để đạt đợc hiệu trình sản xuất đòi hỏi tỉ lệ thay biên (marginal rate of Substitution) vốn lao động sản xuất hàng hoá X với tỉ lệ thay biên vốn lao động hàng hoá Y đồng thời với tỉ lệ tiền lơng giá cña vèn (l·i suÊt) 16 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Do ¶nh h−ëng cđa thuế, làm giảm thu nhập cá nhân cá nhân phải tiêu dùng E); đờng hữu dụng, tiền lơng đồng thời lao động nhiều (E thấp mà động làm việc cá nhân giảm đi, họ tăng nghỉ ngơi giảm lao động (E E*) Cuối sau ảnh hởng thu nhập thay kết ảnh hởng thuế cân xảy E* E* đơng nhiên nằm dới E, thu nhập giảm Nhng E* nằm bên phải E (tăng cung lao động) bên trái E (giảm cung lao động tuỳ thuộc vào độ co dÃn cung lao động với tiền lơng Hay nói cách khác tuỳ thuộc vào hai ảnh hởng thu nhập thay mạnh Trong trờng hợp ảnh hởng thu nhập lớn ảnh hởng thay E* nằm bên phải E Ngợc lại, trờng hợp ảnh hởng thay lớn ảnh hởng thu nhập E* nằm bên trái E* Chú ý: Độ co dÃn cung lao động đợc tính tơng tự nh độ co dÃn cung loại hàng hoá khác 5.3 Tác động gây méo mó (sai lệch) thuế thu nhập Trong xà hội tác động thuế thu nhập lên hai đối tợng nam giới nữ giíi rÊt kh¸c Th thu nhËp chØ cã thĨ tác động nhỏ tới cung lao động nam giới Chúng ta nghiên cứu ảnh hởng hai loại thuế thu nhập thuế khoán (thuế thân) thuế tỉ lệ Thuế khoán thuế đánh vào đầu ngời, không phụ thuộc vào cá nhân làm Nó đòi hỏi cá nhân hàng tháng, năm thời gian quy định phải đóng cho Chính phủ khoản thuế ví dụ 50.000 đồng/tuần, cá nhân làm thu nhập Thuế đơn giản, nhng không công xà hội cá nhân cộng đồng với mức thu nhập chênh lệch Tác động thuế đơn giản làm giảm đờng ngân sách xuống khoảng song song với đờng cũ (độ dốc đờng ngân sách không thay đổi) (hình 18.6) Do độ dốc đờng ngân sách không đổi cá nhân nhận thêm khoản tiêu dùng làm thêm Nếu cá nhân làm 40 tuần thu đợc 10.000 đồng thu nhập trớc thuế họ 400.000 đồng thu nhập sau thuế 350.000 đồng Nếu cá nhân làm thêm tuần thu nhập trớc thuế 420.000đồng/tuần thu nhập sau thuế 370.000 đồng/tuần Nh vậy, rõ ràng phần làm không bị đánh thuế Kết mức cung lao động phần thuế đóng góp hàng tuần họ không đổi 50.000 đồng/tuần Chúng ta cần lu ý thuế khoán có tác động thu nhập: Bởi cá nhân bị thiệt, họ tiêu dùng hàng hoá giải trí (do phải làm việc nhiều phần thu nhập không bị đánh thuế) đặt câu hỏi cung lao động thuế khoán thuế tỉ lệ thu nhập Để so sánh đợc ảnh hởng hai loại thuế tíi viƯc cung lao ®éng nỊn kinh tÕ, chóng ta giả định chọn thuế suất mức cá nhân có mức hữu dụng nh đờng hữu dụng cá nhân phải nộp thuế khoán (hình 18.6) 98 PGS.TS Nguyn Vn Song Tiêu dùng Giỏo trỡnh Kinh t Cụng Cng (2005) Đờng hữu dụng trớc thuế thu nhập Ngân sách trớc thuế 420.000 A 400.000 370.000 Ngân sách sau thuế khoán B C D E 350.000 Đờng hữu dụng sau thuế thu nhập F 40 Ngân sách sau thuế tỉ lệ thu nhập 50 Giờ cung lao động - 50.000 Hình 18.6 Tác động thuế khoán thuế thu nhập Chú ý: tỉ lệ trục tung hoành mang tính chất mô cách tơng đối 99 PGS.TS Nguyn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Trªn hình 18.6 với thuế khoán, ngời đóng thuế chọn điểm D khoản nộp thuế AD; với thuế tỉ lệ cá nhân chọn điểm E khoản nộp thuế BE So sánh khoản doanh thu thuế Chính phủ từ thuế khoán AD với khoản doanh thu thuế cđa ChÝnh phđ tõ th tØ lƯ lµ BE chóng ta thấy đợc số chênh lệch EF khoản thuế vợt trội thuế khoán Phần phần tr¾ng cđa x· héi nÕu dïng th tØ lƯ Nh− trờng hợp thuế khoán, lợng cung lao động không giảm, thuế tỉ lệ lợng cung lao động giảm tác động thay (thay nhàn rỗi với thu nhập) Chúng ta cần lu ý điều, thuế khoán có nhiều u điểm nh: đơn giản, không làm giảm lợng cung lao động không bị tác động thay thế, không tạo trắng xà hội (khoản EF) Nhng có khó khăn mà thuế khoán không đợc thực thực tế là, thuế khoán đánh đồng tất cá nhân nộp thuế anh ai, thu nhập Chính mà thuế khoán tạo bất công xà hội 5.4 Đo tác động thuế đến lợng cung lao động Nh vậy, mặt lý thuyết tác động thuế thu nhập cung lao động không rõ ràng, tăng, giảm tuỳ thuộc vào mức độ ảnh hởng tác động thu nhập tác động thay Để đo tác động thuế thu nhập đến lợng cung lao động cần, sử dụng phơng pháp sau: Phơng pháp điều tra, tiến hành điều tra vấn cá nhân xem việc đánh thuế thu nhập có tác động đến thời gian họ làm việc hay không Đơng nhiên điều tra đa đến câu trả lời hỗn hợp, số ngời cho việc đánh thuế thu nhập làm cho họ phải lao động thêm để bù đắp vào phần đóng thuế thu nhập Một số khác lại cho rằng, đánh thuế thu nhập làm cho họ lao động thu nhập cao bị đánh thuế nhiều Những câu trả lời nh không mang đợc tính chất định lợng mức mà mang ý nghĩa đoán theo số thống kê Phơng pháp sử dụng thông số thị trờng, phơng pháp sử dụng kỹ thuật thống kê phân tích số liệu khứ nhằm tìm kết phản ứng cá nhân cung lao động đến thay đổi thuế thu nhập nh Một số nghiên cứu theo phơng pháp nớc phát triển cho kết luận rằng: Tác động thuế thu nhập tới cung lao động nam giới nhỏ, nhng cung lao động nữ giíi lµ rÊt lín Vµ kÕt ln thø hai lµ thống trắng thuế thu nhập gây lớn hay nhỏ Phơng pháp sử dụng kỹ thuật kinh tế lợng Phơng pháp thờng đợc sử dụng để phân tích ảnh hởng thuế đến cung lao động thông qua số liệu khứ nhiều năm (time sery data), vùng khác (cross section data) 100 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Chế độ thuế tối u Trong phần trớc đà thấy, đánh thuế gây mát lớn cho phúc lợi xà hội (DWL), trừ thuế tổng (Lum-sum tax) Tại không ¸p dơng th tỉng (Lum –sum tax)? Vµ lµm c¸ch để gây DWL cho xà hội áp dụng loại thuế? Phần sau chủ yếu để giải hai câu hỏi 6.1 Đánh thuế thu nhập mang tính phân phối lại tối u a) Vì thuế gây sai lệch (méo mó) Chính phủ đặt sở đánh thuế dựa biến số quan sát đợc nh thu nhập, chi tiêu v.v Sự chọn lựa Chính phủ chọn thuế khoán (Lum-Sum tax) thống nhất, loại thuế mà cá nhân phải nộp họ làm lực họ (ví dụ, thuế thân), áp dụng thuế phụ thuộc vào biến số nh tiêu dùng, tiền lơng Nhng nhợc điểm loại thuế không khỏi gây méo mó mát cho xà hội b) Lựa chọn bất công hiệu Nếu xà hội ngời giống (điều không tởng), áp dụng loại thuế gây DWL cho xà hội Điều đơn giản cho vấn đề quản lý, vấn đề hiệu quả, vấn đề phân phối áp dụng loại thuế thống Chúng ta áp dụng loại thuế luỹ tiến nhằm mục đích phân phối lại thu nhập, tập trung gánh nặng thuế khoá vào ngời giàu Nhng làm nh vậy, Chính phủ phải tính tới vấn đề hiệu tức trắng xà hội Sự đánh đổi giảm bất công hiệu tất yếu áp dụng loại thuế Cơ cấu thuế tối u đợc coi loại thuế tăng tối đa phúc lợi xà hội, cân đối trắng phúc lợi bất công phản ánh thái độ xà hội công hiệu Cơ cấu thuế tối u phụ thuộc vào: Thứ nhất: Hàm phúc lợi xà hội xà hội; Thứ hai: thông tin mà Chính phủ có đợc nh cấu loại thuế Chính phủ mang ¸p dơng c) Sù mÊt tr¾ng cđa x· héi sÏ tăng luỹ tiến theo tỉ lệ thuế Để so sánh tác động thuế luỹ tiến, thuế tỉ lệ thuế khoán đến hành vi cung lao động cá nhân trắng xà hội sử dụng kỹ thuật mô hình đồ thị (hình 19.6) 101 PGS.TS Nguyễn Văn Song Tiªu dïng Giáo trình Kinh t Cụng Cng (2005) Ngân sách trớc thuế khoán A Đờng hữu dụng sau thuế thu nhập Ngân sách sau thuế khoán B C D Ngân sách sau thuế tỉ lệ thu nhập E E Ngân sách sau thuế tØ lÖ thu nhËp F F’ 40 50 Giê cung lao động Hình 19.6 So sánh tác động thuế khoán, thuế tỉ lệ thuế luỹ tiến đến cung lao động trắng xà hội Để so sánh ảnh hởng cách đánh thuế thu nhập giả sử sau đánh loại thuế thuế cá nhân đờng hữu dụng (hình 19.6) Nh mức doanh thu Chính phủ là: khoảng cách AD thuế khoán, BE thuế tỉ lệ CE thuế luỹ tiến Chúng ta cã thĨ dƠ dµng nhËn 102 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) thÊy r»ng, thuế khoán mang lại doanh thu cho Chính phủ nhiều thuế luỹ tiến mang lại doanh thu cho ChÝnh phđ Ýt nhÊt XÐt d−íi gãc ®é cung lao ®éng, chóng ta cịng cã kÕt ln t−¬ng tù: Th khoán không ảnh hởng tới lợng cung lao động thị trờng, ngợc lại thuế luỹ tiến làm giảm cung lao động thị trờng lợng lớn Dới góc độ trắng xà hội thuế tỉ lệ thuế luỹ tiến tạo trắng xà hội thuế luỹ tiến tạo trắng nhiều Điều mâu thuẫn đà kết luận phần trớc trắng liên quan đến tác động thay Vì thuế suất cận biên cao th l tiÕn so víi th st cËn biªn cđa thuế tỉ lệ thuế luỹ tiến tạo trắng nhiều so với thuế tỉ lệ Qua kết luận lại thấy đợc quy luật đánh đổi công hiệu sách kinh tế xà hội cđa ChÝnh phđ 6.2 C¬ cÊu tèi −u cđa th thu nhập Hầu hết nớc phơng Tây không sử dụng thuế có thuế suất luỹ tiến tạo sù mÊt tr¾ng cđa x· héi lín Sù mÊt trắng liên quan với hệ thống thuế gắn với quy mô thuế suất cận biên Độ co dÃn cung lao động thuế suất Giả định Chính phủ áp dụng thuế suất nhóm công nhân tay nghề nhóm khác công nhân có tay nghề nhằm làm tăng tối đa độ hữu dụng xà hội Để làm đợc điều này, phủ phải định thuế suất để mát độ hữu dụng tăng thu đồng (do tăng thuế suất) đối nhóm mát độ hữu dụng tăng thu mét ®ång ®èi víi nhãm Chóng ta biÕt r»ng, tăng thuế suất cho nhóm cá nhân xà hội đồng nghĩa với việc giảm tiền lơng trả cho nhóm cá nhân Hình 20.6A thể mối quan hệ đờng hữu dụng hàm thuế suất Khi mà thuế suất tăng độ hữu dụng giảm Độ hữu dụng nhóm Độ hữu dơng cđa nhãm A Th st cđa nhãm A H×nh 20.6A Mối quan hệ độ hữu dụng nhóm A với thuế suất Doanh thu thuế tăng nâng thuế suất lên tăng theo lợng cung lao động Nhng lại có tác động gián tiếp: thuế suất cao làm giảm (hoặc tăng) lợng cung lao động Thu thuế nhờ thuế suất tăng t*W*L, t thuế suất, W 103 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) tiền lơng, L lợng cung lao động Khi t tăng lên lợng thu thuế không tăng nhiều lợng lao động (L) giảm lợng thu thuế tăng tỉ lệ tăng thu thuế L không đổi Trên thực tế, L giảm mức đủ, tổng thu thuế giảm tăng t (thuế suất) (hình 20.6B) Quy mô giảm cung lao ®éng ®−ỵc ®o b»ng ®é co d·n cđa cung lao động Độ co dÃn cung lao động lớn phần tăng thu Chính phủ nhờ tăng thuế suÊt cµng nhá Thu nhËp tõ thuÕ Hµm thu nhËp cđa nhãm A Th st H×nh 20.6B Mèi quan hƯ thuế suất thu nhập từ thuế Thuế suất tối u phải thuế suất mà giảm độ hữu dụng tăng thu đồng từ nhóm lao động nh (hình 20.6C) Nhóm thu nhập thấp có độ hữu dụng thu nhập cận biên cao (nhóm B hình) tác động tự nã chØ r»ng nã cã thuÕ suÊt thÊp h¬n Nhng họ giảm lợng cung lao động xuống thấp nhóm khác thuế suất họ lại cao Mặt khác, mô hình cho thấy cung lao động nhà quản lý, chuyên môn, điều hành có độ co dÃn thấp ngời lao động thông thờng ngời có thu nhập cao phải bị đánh thuế nặng so với nhóm ngời lao động thông thờng khác Mất mát cận biên độ hữu dụng tăng thêm ®ång tiỊn th cđa nhãm B MU Thu nhËp cËn biên Mất mát cận biên độ hữu dụng tăng thêm đồng tiền thuế nhóm A tA tB Thuế suất Hình 20.6C Đánh thuế tối u với nhóm lao động khác 104 PGS.TS Nguyn Vn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) 6.3 Ph©n phối lại thông qua thuế hàng hoá Trong phần trớc đà nghiên cứu lý điều chỉnh hệ thống thuế phủ phân phối lại thu nhập cách có hiệu hơn, nhằm có đợc xà hội công so với thuế khoán (Lum-sum tax) Vậy liệu phủ có nên sử dụng hệ thống thuế hàng hoá? Thuế hàng hoá có hiệu thuế thu nhập không? Hệ thống thuế có đạt đợc mục tiêu phân phối tơng tự thuế thu nhập không? Mất mát xà hội có đợc giảm hay không? Hệ thống thuế sử dụng thuế hàng hoá thuế thu nhập có hiệu sử dụng hệ thống thuế thu nhập? a) Tính phi hiệu thuế hàng hoá Đánh thuế tất đầu (hàng hoá tiêu dùng cộng với hàng hoá đầu t) thuế suất tơng đơng nh loại thuế thu nhập Từ đó, quan tâm đánh thuế hàng ho¸ kh¸c víi c¸c th st kh¸c “th hàng hoá phân biệt Có thể kết luận rằng, có hệ thống thuế thu nhập đợc xây dựng tốt việc thuế hàng hoá bổ sung chút vào khả phân phối lại thu nhËp X©y dùng mét hƯ thèng th thu nhËp lµ mét viƯc lµm rÊt quan träng ë mét sè nớc, nạn trốn thuế thu nhập phổ biến, cách phân phối lại hữu hiệu thông qua đánh thuế loại hàng hoá ngời giàu tiêu thụ b) Các loại ý kiến phản đối thuế hàng hoá phân biệt Thứ nhất: Đánh thuế phân biệt nh phức tạp mặt hành chính, phân biệt loại hàng hoá tiêu dùng khác khó khăn, chi phí tốn tạo bất bình đẳng Thứ hai: Nó mở khả để số nhóm sử dụng hệ thống thuế để phân biệt đối xử với nhóm khác c) Thuế Ramsey Frank Ramsey, (1920) không quan tâm tới phân phối lại, mà quan tâm xác định hiệu Pareto Hay nói cách khác, cấu thuế làm tối thiểu hoá mát cho xà héi Th Ramsey lµ th tØ lƯ thn víi tỉng nghịch đảo độ co dÃn cung cầu t = k P 1 - + nd s Trong đó: k hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tổng lợng thu nhập mà Chính phủ muốn tăng lên; t thuế suất đơn vị đánh thuế; p giá hàng hoá sau thuế; nd độ co dÃn cầu; s độ co dÃn cung 105 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) Nếu độ co dÃn cung, cầu vô hạn (hoàn toàn co dÃn) thuế đơn giản tỉ lệ nghịch với độ co dÃn bù trừ cầu cung Hình 21.6 thể mức thuế hàng hoá tối u đòi hỏi mức thuế tăng cận biên đồng thu nhập cận biên tăng nên phải nh cho loại hàng hoá Nếu có chênh lệch cách điều chỉnh thuế suất ta đạt đợc điểm tối u DWL Mất trắng tăng thuế suất A Thu từ thuế Thuế H Hoá (ti) Hàm thu nhập B Thuế H Hoá (ti) DWL biên Thu nhập cận biên HH i HH j Mất trắng thêm tăng thêm đồng thu nhập thêm C Thuế H Hoá (ti) Hình 21.6 Đánh thuế hàng hoá tối u 106 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) d) Cơ cấu thuế tối u có cầu phụ thuộc lẫn Thuế thu nhập thuế gây méo mó cho kinh tế làm cho cá nhân có định không liên quan đến khối lợng lao động mà họ cung cấp Để sửa chữa nhợc điểm Chính phủ đánh thuế hàng bổ sung giải trí trợ cấp hàng bổ sung cho việc làm Bằng cách đó, giảm đợc mát thuế thu nhập mang lại Ví dụ, đánh thuế thêm mặt hàng giải trí, thể thao đồng thời trợ cấp thêm vé tháng cho CBCNV sau đánh thuế thu nhập 6.4 Thuế tối u hiệu sản xuất H.Hoá Y E E* Đờng hữu dụng trớc thuế Đờng hữu dụng sau thuế PPF Hình 22.6 ảnh hởng cân đánh thuế hàng hoá H.Hoá X Các loại thuế hàng tiêu dùng làm thay đổi tỉ lệ thay cận biên (MRSXY) tỉ lệ chuyển đổi cận biên cá nhân (MRTXY) Hình 22.6 thể giảm phúc lợi (gây méo mó) thuế hàng hoá Nền kinh tế đờng lực sản xuất, nhng đờng hữu dụng cá nhân lại không tiếp tuyến với đờng lực sản xuất Do cá nhân bị thiệt, chi phí méo mó thuế hàng hoá gây Nhiều loại thuế có ảnh hởng độ hữu dụng cá nhân, mà ảnh hởng tới hiệu qu¶ s¶n xt cđa nỊn kinh tÕ (PPF) NỊn kinh tế đờng giới hạn lực sản suất (PPF), nhng đờng hữu dụng cá nhân lại không tiếp tuyến với đờng lực sản suất Do cá nhân bị thiệt nằm đờng hữu dụng E thấp so với E trớc có thuế, gây nên méo mó cho kinh tế Nhiều loại thuế ảnh hởng đến hiệu sản xuất kinh tế Nh đà nghiên cứu Chơng III Kinh tế phúc lợi Hiệu trình sản xuất đòi hỏi: Tỉ lệ thay biên (marginal rate of substitution) vốn lao động sản xuất hàng hoá X với tỉ lệ thay biên vốn lao động hàng hoá Y đồng thời với tỉ lệ tiền lơng giá vốn (lÃi suất) 107 PGS.TS Nguyn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cộng (2005) w MRTSKLY = MRTSKLX = r Mäi lo¹i thuÕ đánh vào đầu vào, đầu hÃng sản xuất không thống nhất, dẫn tới làm cho kinh tế hiệu sản xuất Ví dụ, thuế đánh vào vốn, lao động hÃng khác làm cho méo mó cân này, gây phi hiệu trình sản xuất Trong kinh tế có nhiều hoạt động thị trờng hoạt động phi thị trờng Nhng thuế hàng hoá đợc áp dụng cho khu vực thị trờng khu vực phi thị trờng áp dụng Ví dụ, ngời sản xuất thức ăn chăn nuôi bán thị trờng bị đánh thuế, nhng ngời tự sản xuất thức ăn cho chăn nuôi họ (phi thị trờng) không bị đánh thuế Do phân biệt chế áp dụng thuế cho khu vực thị trờng khu vực phi thị trờng mà kinh tế bị phi hiệu trình sản xuất Trong trình tiêu dùng vậy, thuế tiêu dùng làm méo mó tỉ lệ thay biên (MRSXY ) loại hàng hoá mà ngời tiêu dùng sử dụng Thuế hàng hoá tiêu dùng làm méo mó thị trờng gây phi hiệu kinh tế tiêu dùng 6.5 Mất m¸t thuÕ nhËp khÈu Gi¸ S Gi¸ + thuÕ B Gi¸ tr−íc th A I J C F K G H D Q1 Q2 Q3 Q4 Hình 23.6 ảnh hởng thuế nhập đến phúc lợi xà hội Lúc đầu giá thấp, cầu Q4, nhng cung có Q1, khoảng thiếu hụt Q4 Q1 Chính phủ nhập khoảng thiếu hụt này, nhng đánh thuế nhập (tariff), giá tăng từ A đến B, giá cao cung nớc tăng từ Q1 đến Q2 đồng thời thuế, lợng nhập giảm Q4 ®Õn Q3 108 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh t Cụng Cng (2005) Giá tăng làm cho khoản thặng d ngời tiêu dùng (CS) bị ABFH Bởi tăng giá ngời sản xuất đợc lợi phần ABCJ; Chính phủ thu đợc khoản doanh thu thuế KCFG; mát ngời tiêu dùng không chuyển cho ngời sản xuất không cho Chính phủ JCK + GFH Mất trắng coi nh phần phi hiệu sách thuế nhập bên ban hành thuế nhập Tóm tắt chơng VI Hệ thống thuế tốt phải thoả mÃn điều kiện sau: a) Hiệu kinh tế; b) Đơn giản hành chính; c) Linh hoạt; d) Nhanh nhạy trị; e) Công Công đánh thuế vấn đề tranh cÃi khó giải Một số ý kiến cho đánh thuế tiêu dùng đánh thuế thu nhập (cái mà họ đóng góp cho xà hội) Quan điểm lợi Ých cho r»ng cÇn lùa chän hƯ thèng th nh»m tối đa tổng hữu dụng xà hội Quan điểm Rawls cho r»ng cÇn lùa chän hƯ thèng th nh»m tối đa phúc lợi cho ngời nghèo Thuế đánh vào ngời cung cấp hàng hoá ngời tiêu dùng khác Ngời chịu thuế phụ thuộc vào độ co dÃn cầu cung phụ thuộc vào thị trờng có cạnh tranh hay không Trong thị trờng cạnh tranh cầu co dÃn cung hoàn toàn không co dÃn ngời chịu ngời sản xuất ngợc lại Giá ngời tiêu dùng trả tăng cao thuế đánh vào nhà độc quyền ảnh hởng thuế tới tổng thể tới phần ảnh hởng thuế khác ngắn hạn dài hạn Thuế thuế khoán gây mức độ phi hiệu đợc đo khoản trắng Thuế khoán có tác động thu nhập tác động thay Mức độ trắng xà hội chủ yếu liên quan tới tác động thay Mức độ trắng thuế lớn tác động thay lớn Mất trắng tăng nhanh so với tăng tỉ lệ thuế 10 ảnh hởng thuế tới cung lao động không rõ ràng Bởi ảnh hởng thu nhập ảnh hởng thay trái ngợc ảnh hởng thu nhập làm tăng cung lao động, ảnh hởng thay làm giảm cung lao động 11 Một cấu thuế hiệu Pareto cấu thuế phơng án khác làm cho cá nhân có lợi mà không làm cho ngời khác bị thiệt 12 Sự thiệt hại liên quan đến phạm vi tác động thay có nghĩa nên áp dụng thuế suất cận biên thấp thuộc tầng lớp trung bình (có số ngời đông) 109 PGS.TS Nguyn Vn Song Giỏo trỡnh Kinh t Cụng Cng (2005) Câu hỏi thảo luận chơng VI Những tính chất hệ thống thuế đòi hỏi? Phạm vi ảnh hởng thị trờng cạnh tranh? ảnh hởng thuế thu nhập đến cung cầu lao động? Phạm vi ảnh hởng thuế môi trờng độc quyền khác với cạnh tranh hoàn hảo chỗ nào? Thuế giá trị thuế sản lợng ảnh hởng tới nhà độc quyền khác nào? Những nhân tố ảnh hởng tới phân tích pham vi ảnh hởng thuế? Tác động thuế đến ngời tiêu dùng phải chịu nhiều nào? Thuế ảnh hởng tới tiêu dùng tơng lai nào? Thuế lơng thuế lÃi thu nhập ảnh hởng tới ứng xử ngời tiêu dùng tơng lai nh nào? Khi mát xà hội hệ thống thuế đợc ban hành? Vì sao? 10 Thuế ảnh hởng tới cung lao động nào? Vì có lúc thuế làm tăng cung lao động? Lúc thuế làm giảm cung lao động? 11 Phân tích cÊu thuÕ tèi −u cña thuÕ thu nhËp? 12 So sánh hai công cụ phân phối lại thông qua thuế thu nhập phân phối lại thông qua thuế hàng hoá? 13 Thuế nhập ảnh hởng tới cung nội địa trắng xà hội? 110 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giáo trình Kinh tế Cơng Cng (2005) Tài liệu tham khảo Alan A Tait 1988 Value added Tax: International Practices and Problems Washington, D.C Avinash K Dixit 1996 The making of economic policy: A transaction –Cost Politics Perspective Boardman A.E et al.1996 Cost Benefit Analysis Concepts and Practice PrenticeHall Inc Edgar K Browing and Jacquelene M Browning 1997 Public Finance and the Price System Third Edition Macmillan and Lollier Macmillan Company New York and London International Organization of Securities Commissions 1998 Objectives and Principles of Securities Regulation Jean-Jacques Laffont 1947 Fundamentals Massachusetts Institute of Technology of Public Economics The Joseph E Stiglitz 1988 Economics of the Public Sector Second edition W.W Norton & Company New York London Richard D Irwin 1995 International Economics Trade Theory & Policy Second Edition INC 111 PGS.TS Nguyễn Văn Song Giỏo trỡnh Kinh t Cụng Cng (2005) Chịu trách nhiệm xuất Nguyễn Cao Doanh Biên tập sửa in Nguyễn Thế Hải Trình bày, bìa Trần Vũ Mà số: In 500 bản, khổ 19x27 cm xởng in ĐHNN-1 Hà Nội Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số: CXB cÊp ngµy / /2005 In xong vµ nép l−u chiÓu quý IV/2005 112

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan