Đồng dao dân tộc Tày ở Việt Nam

16 632 0
Đồng dao dân tộc Tày ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng dao dân tộc Tày Việt Nam Nông Thị Huế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Văn học : 60 22 01 25 Người hướng dẫn : GS.TS Lê Chí Quế Năm bảo vệ: 2013 166 tr Abstract Đưa quan niệm đồng dao dân tộc Tày sở tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, mong khái quát đầy đủ thuộc tính chất thể loại Từ kết nghiên cứu thu nhận được, cho người đọc phần thấy nét đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật đồng dao dân tộc Tày Trên sở đặc sắc nội dung, nghệ thuật đồng dao khẳng định giá trị đặc sắc vai trò to lớn tiểu loại hệ thống thể loại văn học dân gian nước nhà Đồng thời, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị dân gian sắc văn hóa dân tộc Tày Keywords.Văn học dân gian; Đồng giao; Dân tộc Tày Content 1.Tính cấp thiết đề tài Đồng dao di sản tinh thần qúi báu dân tộc Việt Nam Do đó, tìm hiểu đồng dao giúp có điều kiện tiếp cận hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa Việt Nam, xuôi với cội nguồn dân tộc Chính mà việc tìm hiểu đồng dao có ý nghĩa thiết thực to lớn Tìm hiểu đồng dao để góp phần bổ sung, làm giàu nguồn sức mạnh tinh thần cho tuổi thơ góp phần làm sống dậy tinh hoa văn hóa dân tộc kêu gọi ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân ta Qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Sinh hoạt đồng dao thường xuyên có tác dụng luyện trí nhớ cho trẻ em Trẻ không thuộc hát thụ động mà thuộc với tất hứng thú Tham gia sinh hoạt đồng dao đứa trẻ bắt đầu bước vào sinh hoạt văn hóa tập thể cách tự nguyện Tùy theo lứa tuổi, trẻ chơi trò chơi khác Ngoài ra, đồng dao từ điển sống, chứa đựng kho từ vựng phong phú Thông qua kho tàng từ ngữ giàu có, đồng dao giáo dục em nhận thức môi trường tự nhiên xã hội Bên cạnh dân ca sinh hoạt dân tộc khác dân ca sinh hoạt người Tày có mặt khía cạnh sống người Tày Từ lúc bước chân khỏi nhà đến mảnh nương, ruộng để nhặt rêu bắt ốc, tìm măng hái củ,… lúc nào, nơi phải có câu hò, tiếng hát Tiếng hát, lời ca trở thành linh hồn làng, nơi thể chân thành tình cảm người Tày theo cách riêng Dân ca sinh hoạt người Tày không phong phú nội dung, chan chứa sắc thái biểu cảm mà đa dạng tiểu loại Ngoài Sli, lượn, phong slư dành cho người lớn, trẻ em người Tày có đồng dao Dựa vào kết công trình nghiên cứu mà sưu tầm tìm hiểu kể đến số viết đồng dao dân tộc thiểu số đăng tạp chí, đồng dao dừng lại mức sưu tầm, giới thiệu chưa có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu đồng dao dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Tày Ngoài ra, với trình hội nhập quốc tế, có du nhập văn hóa từ nước ngoài, tạo nhóm giá trị mang tính thời đại, khác lạ so với giá trị truyền thống dân tộc Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin xuất số loại hình trò chơi đại, làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí giới trẻ, đồng thời thực chức phát triển nhận thức, phát triển trí tuệ cho học sinh Tuy nhiên, số trò chơi ngoại nhập, trò chơi điện tử, có trò chơi gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển tâm lý, ý thức học sinh dẫn tới hệ lụy không nhỏ tới trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nối tiếp truyền thống văn hóa dân tộc Những trò chơi lấn át, khiến cho trò chơi dân gian trở nên mờ nhạt xã hội đại Đặc biệt, em học sinh khu vực nông thôn, miền núi bị ảnh hưởng, số học sinh nghiện trò chơi điện tử dẫn đến trốn học, chơi bời lổng, sa vào tệ nạn xã hội… Tình hình cho thấy tiếng dân tộc ngày bị thu hẹp, có lĩnh vực văn học, nghệ thuật chỗ cho tiếng dân tộc tồn tại, phát triển nên qua thấy tầm quan trọng vai trò của văn học nghệ thuật văn học, văn hóa dân gian việc giữ gìn, phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc mà tốc độ gọi sắc, tinh túy dân tộc ngày lớn theo tiến trình thời đại khoa học kĩ thuật việc tìm hiểu đồng dao Tày góp thêm tiếng chuông để khơi dậy, để giáo dục cho em người dân tộc Tày chung tay gìn giữ ngôn ngữ, sắc dân tộc Như biết, người Tày phân bố rải rác nhiều nơi nước ta, nhiên tập trung đông địa bàn cư trú chủ yếu người Tày khu vực miền núi phía Đông Bắc thuộc tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang…hơn khu vực đặc điểm văn hóa, văn học…được tập trung thể cách đầy đủ, rõ nét tiêu biểu Đứng trước thực trạng đáng báo động vậy, thân người dân tộc Tày nên có mong muốn thông qua luận văn góp phần nhỏ để gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc quê hương dần bị mai sống đại đồng thời thân có mong muốn, đề xuất việc đồng dao dân tộc nói chung đồng dao Tày nói riêng phải phục hồi tiếp nối Hơn nữa, sở để lớn tìm đến với đồng dao, nghiên cứu, viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi để vừa đưa đồng dao đến với trẻ, vừa thực mục tiêu giáo dục Việc làm có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục, phát triển ngôn ngữ, tâm lý, tính cách trẻ, tác động sâu sắc đến tâm hồn trẻ nhỏ đồng thời góp phần cho tiếp nối sức sống đồng dao đời sống sinh hoạt, tinh thần cộng đồng Đó góp phần vào việc gìn giữ, phát huy…các giá trị văn hóa dân gian ngày có nguy bị đánh Trên sở đó, muốn đề cập đến thể loại văn học dân gian dành cho trẻ em Đồng dao dân tộc Tày Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hoàn cảnh điều kiện địa lý tập trung nghiên cứu đồng dao Tày khu vực tỉnh miền núi phía Bắc nơi mà đồng dao Tày mang nét đặc trưng, tiểu biểu nhất, đại diện, khái quát cho đồng dao dân tộc Tày Việt Nam 2.Mục đích nghiên cứu Với đề tài mong muốn đạt mục đích thiết thực sau : - Thứ nhất, nhằm đưa quan niệm đồng dao dân tộc Tày sở tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, mong khái quát đầy đủ thuộc tính chất thể loại - Thứ hai, từ kết nghiên cứu thu nhận được, mong cho người đọc phần thấy nét đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật đồng dao dân tộc Tày - Thứ ba, sở đặc sắc nội dung, nghệ thuật đồng dao đến khẳng định giá trị đặc sắc vai trò to lớn tiểu loại hệ thống thể loại văn học dân gian nước nhà Đồng thời, công trình góp phần gìn giữ, phát huy giá trị dân gian sắc văn hóa dân tộc Tày Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đồng dao có lịch sử lâu đời Nó hình thành phát triển với phát triển xã hội Đồng dao phận văn học dân gian xuất sớm lưu truyền tương đối rộng rãi Không lúc bé lại đến đồng dao Mặc dù vậy, chưa có công trình nghiên cứu Folklore tìm hiểu đồng dao dân tộc thiểu số nói chung đồng dao Tày nói riêng cách chuyên sâu hoàn chỉnh mà dừng lại việc sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu hay số nghiên cứu sâu vào vài khía cạnh nhỏ Theo số tài liệu có kể đến số viết đồng dao đăng tạp chí: +Triều Nguyên (2008), So sánh đồng dao Việt với đồng dao Tày, Nùng vần, nhịp kết cấu, Tạp chí Văn hoá dân gian +Tô Ngọc Thanh (1974), Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc, Tạp chí Văn học +Mông Kí Slay (1994), Ngôn ngữ trẻ thơ qua đồng dao Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian + Lèng Thị Lan, Nhân cách hóa đồng dao Tày, Nùng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 71, số 09, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, tr 57 -61 + Lèng Thị Lan (2012), Diễn xướng đồng dao hoạt động lao động trẻ em dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 91, số 03, tr 33 - 37 + Tuấn Giang với công trình nghiên cứu âm nhạc: Đặc điểm dân ca Mông Tày Nùng Thái Bên cạnh số sách sưu tầm biên soạn như: Hoàng Thị Cành (1994), Đồng dao Tày Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội +Tô Ngọc Thanh (1994), Đồng dao Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội +Nông Hồng Thăng (1995), Đồng dao Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội + Bùi Thiện (2004), Đồng dao Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội + Dương Sách – Dương Thị Đào (2006), Trò chơi dân gian đồng bào miền núi, Chi hội Văn nghệ dân gian Cao Bằng + Một số đồng dao Địa chí Cao Bằng NXB Chính trị quốc gia (năm 2000) – Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Cao Bằng + Một số đồng dao Tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Quyển 1, Nxb Đà Nẵng 2002 Vì vậy, viết công trình nghiên cứu tiền đề khoa học gợi mở giúp thực nghiên cứu đề tài 4.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “ Đồng dao dân tộc Tày Việt Nam” người viết tập trung tìm hiểu, nghiên cứu đặc sắc nội dung nghệ thuật đồng dao Tày Việt Nam sách Đồng dao Tày tác giả Hoàng Thị Cành - Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, HN – 1994 đồng dao Địa chí Cao Bằng NXB Chính trị quốc gia (năm 2000) – Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Cao Bằng Một số đồng dao Tày gắn với trò chơi dân gian sưu tầm, nghiên cứu Trò chơi dân gian đồng bào miền núi đồng tác giả Dương Sách – Dương Thị Đào (2006) công trình tài trợ sáng tạo Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Ngoài ra, Tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Quyển 1, Nxb Đà Nẵng 2002 số đồng dao người viết sưu tầm Đồng thời, hạn chế điều kiện, người viết trình làm luận văn khảo sát đồng dao Tày tỉnh phía Đông Bắc, đặc biệt chủ yếu tỉnh Cao Bằng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tất đồng dao Đồng dao Tày Hoàng Thị Cành số đồng dao người viết sưu tầm thêm qua nhiều nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Mỗi phương pháp có ưu đ iểm nhược điểm riêng Bởi vậy, với mong muốn thu kết cao nhất, đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp khác Trong xác định số phương pháp sau bản: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Đến với vấn đề nghiên cứu mẻ, lực trình độ hạn hẹp thân, nhận thức trình bày luận văn kết bước khởi đầu Tuy vậy, niềm yêu thích, đam mê mong muốn góp tiếng nói để gìn giữ, phát huy giá trị dân tộc cố gắng có ý thức để hoàn thành luận văn tốt để có đóng góp thiết thực như: Thứ nhất: Mở hướng nghiên cứu để tiếp cận giới đồng dao Tày Việt Nam phương diện nội dung nghệ thuật tiếp tục làm sáng tỏ đặc sắc nội dung, nghệ thuật đồng dao Từ đó, tạo tiền đề cần thiết cho công trình nghiên cứu cấp độ cao Hơn nữa, từ việc thấy giá trị nội dung, nghệ thuật đồng dao Tày với ý nghĩa giáo dục to lớn trẻ em, mong muốn quan chức năng, quan có thẩm quyền sở, tổ chức giáo dục quan tâm, trọng đến thể loại đồng dao có biện pháp, hình thức để đưa đồng dao vào học tập, vui chơi nhiều không môi trường sư phạm Ngoài ra, luận văn có ý nghĩa sư phạm thiết thực Thông qua việc tìm hiểu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật đồng dao góp phần giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc nét văn hóa truyền thống người Tày Từ đó, giúp học sinh có điều kiện để khám phá hay, đẹp đồng dao khám phá truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc mình.Trên sở mà giáo dục cho em lòng tự hào sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Bên cạnh đó, luận văn hoàn thành cung cấp cho sinh viên, giảng viên Ngữ Văn người yêu thích, nghiên cứu văn học dân gian có thêm nguồn tư liệu để tham khảo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn thể ba chương: Chương 1: Khái quát tộc người Tày, Văn học dân gian đồng dao Tày Chương 2: Nội dung đồng dao Tày Chương 3: Nghệ thuật đồng dao Tày TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Triều Ân (1994 ), Sưu tầm, tuyển d ịch, giới thiệu, Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn học Triều Ân (2011), Sưu tầm, kể lại, Huyền thoại dân tộc Tày, Nxb Thanh niên Triều Ân (2004), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học Triều Ân – Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm, d ịch, Lượn slương, Nxb Văn hoá dân tộc Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên soạn dịch thuật, Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc Lương Bèn (2011), Từ điển Tày – Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Hòa Bình (1989), Từ đồng dao đến thơ cho em hôm nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số 1, tr 15 – 18 10 Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển d ịch, biên soạn, Đồng dao Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc 11 Hoàng Thị Cành (1993) Nét đẹp tâm hồn thơ ngây đồng dao dân tộc Tày, Văn hóa dân gian Cao Bằng, tr 137 – 149 12 Nông Quốc Chấn (1994), Chủ biên, Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc, tập 1, Tày - Nùng - Sán Chay, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Nông Quốc Chấn (2004), Chủ b iên, Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập -quyển 1, Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội 14 Nông Minh Châu (1973), sưu tầm, tuyển d ịch, Dân ca đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc 15 Nguyễn Nghĩa Dân (2006), Tìm hiểu hệ thống đồng dao Việt Nam, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, tr 51-59 16 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề Thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội 17 Hà Minh Đức (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 19 Vi Văn Hồng (1971), Mấy nhận xét nhỏ biến đổi thơ ca dân gian Tày - Nùng, Tạp chí văn học, số 20 Vi Văn Hồng (1976), Vài suy nghĩ hát Quan lang, Lượn, Phong Slư, Tạp chí văn học, số 21 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Chí Huyên (2002), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh (2002), Chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 24.Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo (1997), Diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Gia Linh (2006) tuyển chọn, giới thiệu, Đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Hà Thị Kim Linh (2012), Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 28 Lèng Thị Lan, Nhân cách hóa đồng dao Tày, Nùng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 71, số 09, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, tr 57 61 29 Lèng Thị Lan (2012), Diễn xướng đồng dao hoạt động lao động trẻ em dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 91, số 03, tr 33 – 37 30 Hoàng Ngọc La - Vũ Anh Tuấn - Hoàng Hoa Toàn (1993), Văn hóa dân gian Tày (Dưới góc độ lịch sử), Bản đánh máy, ĐHSP Việt Bắc 31 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 32 Hoàng Văn Ma (2002), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học xã hội 33 Vương Thị Mín, Nông Hồng Thăng, Hoàng Thị Cành (2012), Vè, Câu đố, Đồng dao dân tộc Thái, Nùng, Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Triệu Thị Mai (2010), Lượn Nàng ới, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 35 Nhiều tác giả (1993), nghiên cứu, Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao Bằng xuất 36 Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Văn hóa - thông tin 37 Phan Đăng Nhật (1981),chủ biên, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá 38 Phan Đăng Nhật (2010), Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Võ Quang Nhơn (1983), chủ biên, Văn học dân gian dân tộc thiểu số, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 40 Triều Nguyên (2008), So sánh đồng dao Việt với đồng dao Tày, Nùng vần, nhịp kết cấu, Tạp chí Văn hoá dân gian 41 Triều Nguyên (2011), sưu tầm, tuyển chọn, bình giải, Đồng dao người Việt, Nxb Lao động 42 Trần Văn Nam (2005), Hình ảnh gà từ thần thoại đến ca dao, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 5, tr 27 - 29 43 Lê Trường Phát (1999), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 44 Lê Hồng Phong (2005), Giáo trình Văn học dân gian, Trường Đại học Đà Lạt 45 Lục Văn Pảo (1993), Câu đố đồng dao Tày, Văn hóa dân gian Cao Bằng, tr 119 - 136 46 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Trần Thị Qúy (2008), Tìm hiểu nội dung nghệ thuật đồng dao Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ văn, Trường Đại học An Giang 48 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Mông Kí Slay (1994), Ngôn ngữ trẻ thơ qua đồng dao Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian 51 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên 52 Trần Đình Sử (1988), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Dương Văn Sách (2013), sưu tầm, Câu đố người Tày Cao Bằng, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 54 Dương Sách – Dương Thị Đào (2013), Nghề hái lượm đánh bắt truyền thống người Tày – Cao Bằng, Nxb Văn hóa thông tin 55 Dương Sách – Dương Thị Đào (2006) Trò chơi dân gian đồng bào miền núi, Chi hội Văn nghệ dân gian Cao Bằng, Công trình tài trợ sáng tạo Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 56 Dương Sách – Dương Thị Đào, sưu tầm, nghiên cứu, Cách nói truyền thống người Tày – Nùng Nét đẹp văn hóa ứng xử, Chi hội Văn nghệ dân gian Cao Bằng 57 Tỉnh ủy – Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia 58 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 60 Hoàng Văn Trụ (1997), Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Chu Thị Hà Thanh (2004), Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi,Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH Nhân văn, Hà Nội 62 Chu Thị Hà Thanh (2003), Ảnh hưởng đồng dao với thơ đại, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, tr 39 – 46 63 Chu Thị Hà Thanh (2003), Vần nhịp đồng dao, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (2003) Thông báo văn hóa dân gian 2002, Nxb Khoa học xã hội, tr 845 – 859 64 Chu Thị Hà Thanh (2005), Qúa trình vận động thể bốn chữ đồng dao, trong: Viện nghiên cứu văn hóa (2005) Thông báo văn hóa dân gian 2004, Nxb Khoa học xã hội, tr.209 – 217 65 Hà Công Tài (1988), Biểu tượng trăng thơ dân gian, Tạp chí Văn học, số +6, tr 65 -68 66 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện văn học (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số - Tập - Quyển 1, Nxb Đà Nẵng 67 Bùi Thiện, (2004), sưu tầm dịch, Tục ngữ, Câu đố, Đồng dao Mường, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Tô Ngọc Thanh , sưu tầm dịch, Đồng dao Thái Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 69 Hoàng Tiến Tựu (1999), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 70 Vũ Anh Tuấn – Nguyễn Xuân Lạc (2003), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lư Viên (2006) Đặc điểm số đồng dao nói quan hệ gia đình, Tập nghiên cứu Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế, Huế, tháng 12, tr 86 -88 72 Nguyễn Văn Vĩnh (1935), biên soạn, Trẻ hát trẻ chơi, Tứ dân văn uyển, số (in lần đầu) 73 Trần Quốc Vượng (1993), Cao Bằng nhìn dân gian giao hòa văn hóa Tày – Việt, Văn hóa dân gian Cao Bằng, tr.52 - 61 74 Phạm Thu Yến (1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học, số 4, tr 55 – 62 TÀI LIỆU ONLINE 75 Độc đáo dân ca Tày Bắc Kạn (phần 2), http://backantv.vn/trong-tinh/docdao-dan-ca-tay-bac-kan/6801.html, 25/10/2012 76.Tuấn Giang, Đặc điểm dân ca Mông, Tày, Nùng, Thái – 7, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=19400, 01/10/2012 77.Võ Văn Hòe, Giao thoa văn hóa Việt – Chăm nhìn từ đồng dao, http://vannghedanang.org.vn/news/view/giao-thoa-van-hoa-viet-cham-nhin-tu-dongdao-vo-van-hoe.html 78 Trần Văn Hạc, Tính nhân văn hát đồng dao đồng bào Thái Tây Bắc, http://cema.gov.vn/modules.php?mid=5783&name=Content&op=details, 22/12/ 2006 79 Hà Thu Hương, Quan hệ văn hóa Tày – Việt tiến trình lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-ung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/1303-ha-thu-huong-quan-he-van-hoa-tay-viettrong-tien-trinh-lich-su-tu-tuong-.html, 30/5/2009 80 Bùi Trọng Hiền, Hát ru – Đồng dao, http://vnmusic.com.vn/p492-hat-rudong-dao.html, 19/1/2011 81 Trần Ngọc Hiếu, Từ đồng dao đến thơ đại: Trường hợp Trần Dần, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5123-tu-dong-dao-den-thohien-dai-truong-hop-tran-dan.html, 7/8/2012 82 Trần Thị Lai Hồng, Đồng dao trò chơi trẻ con, http://chimviet.free.fr/quehuong/tranthilaihong/ttlaihongn051_TroChoiTreCon.htm 83 Hải Lâm, Hát đồng dao người Tày, http://www.baotuyenquang.com.vn/?act=details&cid=168&id=40194, 14/3/2012 84 Triều Nguyên, Sự tương đồng hình thức biểu đạt đồng dao sách Tam thiên tự, http://hannom.vass.gov.vn/noidung/TapChi/Pages/baiviet.aspx?ItemID=162, 24/1/2010 85 Triều Nguyên, Xác định thuật ngữ đồng dao, http://www.thuathienhue.edu.vn/tap-san-gddt/nam-2009/Thuat-ngu-dong-dao.htm, 14/8/2009 86 Trần Mạnh Tiến, Trò chơi đồng dao xứ Tuyên, http://www.trithucdantocthieuso.net/forum/yaf_postst1280_TRO-CHOI-DONG-DAOO-XU-TUYEN.aspx, 25/5/2013 87.Ma Văn Vịnh, Một vài hát đồng dao dân ca Tày, http://backantv.vn/qua-nhung-mien-di-san-viet-bac/mot-vai-bai-hat-dong-dao-dan-catay/3889.html,8/5/2012

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan