Quản lý nhà nước đối với Phật giáo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

30 371 1
Quản lý nhà nước đối với Phật giáo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước Phật giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Lê Thị Huyền Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn: PGS TS Ngô Hữu Thảo Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày tổng quan tình hình Phật giáo Vĩnh Phúc lý luận quản lý nhà nước tôn giáo Phân tích chủ trương, pháp luật Phật giáo Đảng Nhà nước ta; khảo sát, phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc Keywords: Tôn giáo học; Quản lý nhà nước; Phật giáo; Vĩnh Phúc Content: MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Kết cấu luận văn: Chƣơng NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng mê tín dị đoan 1.1.2 Quản lý nhà nước tôn giáo 1.2 TÌNH HÌNH TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 12 1.2.1 Đặc điểm tỉnh Vĩnh Phúc liên quan đến tôn giáo 12 1.2.2 Tình hình chung tôn giáo tín ngƣỡng Vĩnh Phúc 12 1.2.3 Phật giáo Vĩnh Phúc – Tình hình, đặc điểm phát triển 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 Chƣơng 15 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI 15 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 15 2.1.1 Chủ thể công tác quản lý nhà nước Phật giáo Vĩnh Phúc 15 2.1.2 Những thành tựu hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo Vĩnh Phúc 15 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo địa bàn tỉnh 17 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 17 2.2.1 Vấn đề đặt từ phương diện khách thể quản lý 17 2.2.2 Vấn đề đặt từ phƣơng diện chủ thể quản lý nhà nƣớc Phật giáo Vĩnh Phúc 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 Chƣơng 19 DỰ BÁO TÌNH HÌNH, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI 19 PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 19 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 19 3.2.1 Công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành sở quy chế phối hợp đồng bộ, thống 19 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc Phật giáo từ phƣơng diện công tác vận động quần chúng 20 3.2.3 Củng cố, kiện toàn tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo 20 3.2.4 Tạo không khí cởi mở dân chủ mối quan hệ Nhà nƣớc với giáo hội Phật giáo 20 2.2.5 Xây dựng chế, thiết chế nhằm phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo 21 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 21 3.3.1 Đối với Ban Tôn giáo phủ 21 3.3.2 Đối với UBND tỉnh 21 3.3.3 Đối với quan liên quan 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tôn giáo, theo quan niệm đại, tượng đa giá trị, đời từ hàng ngàn năm nay, thuộc lĩnh vực tinh thần người, đó, mối quan hệ với tồn xã hội sở hạ tầng xã hội, tính thứ hai Song tôn giáo không thụ động mà có tác động trở lại, ảnh hưởng to lớn sâu sắc đến lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Tôn giáo tồn lâu dài đáp ứng nhu cầu tinh thần đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, với khoảng 25 triệu người theo tôn giáo khác nhau, chiếm 27% dân số nước Mỗi tôn giáo nước ta, dù tôn giáo ngoại sinh hay tôn giáo địa, bên cạnh đặc điểm chung, có đặc điểm mang tính lịch sử cụ thể người, gia đình cộng đồng dân cư có gắn bó với tôn giáo định Hơn tôn giáo bên cạnh đơn nhất, có đặc thù phổ biến, dễ nhận là: tất tôn giáo, dù nội sinh hay ngoại sinh, bén rễ, thích nghi, chịu chọn lọc tồn đồng hành với dân tộc trở thành nhu cầu, lợi ích tinh thần cộng đồng cụ thể Từ đất nước đổi mới, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực xã hội, theo đó, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, có đồng bào tôn giáo Đồng bào tôn giáo nước ta có nhiều đóng góp cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, song khó tránh khỏi tình trạng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật, chí, bị lợi dụng lực trị thù địch Tình hình đặt yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Đảng ta, Nghị Trung ương Đảng, số 25, khoá IX, ngày 12/3/2003, Về công tác tôn giáo, xác định giải pháp chủ yếu công tác tôn giáo Đạo Phật du nhập vào Vĩnh Phúc từ sớm, có nhiều sở thờ tự tiếng lịch sử văn hoá, với 150 tăng ni, 433 sở thờ tự 120.000 phật tử Phật giáo Vĩnh Phúc hoạt động truyền đạo, hành đạo quản đạo, đặc biệt quan tâm đến việc tăng cường phục hồi, tổ chức lễ hội với quy mô lớn hơn; tích cực sửa chữa, xây mới, mở rộng khuôn viên sở thờ tự Nhìn chung hoạt động tăng ni, phật tử tỉnh ổn định, đoàn kết Phật giáo hòa gắn bó với nhân dân toàn tỉnh, đáp ứng tín ngưỡng tâm linh chỗ dựa tinh thần nhân dân địa phương Công tác quản lý nhà nước Phật giáo Vĩnh Phúc cấp, ngành quan tâm đạt kết đáng khích lệ, song bên cạnh đó, hạn chế định Đó là: số cán đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể chưa có nhận thức công tác quản lý nhà nước Phật giáo; chưa nhận thức công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, nên coi việc giải vấn đề liên quan đến Phật giáo Ban tôn giáo, Sở Nội vụ; cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo vừa thiếu lại vừa yếu; phối hợp ban, ngành, đoàn thể quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo chưa đồng bộ, sở Tại số sở thờ tự Phật giáo, việc đăng ký chương trình hoạt động hàng năm chưa thực đầy đủ; tượng sửa chữa, xây chùa chiền có nơi không làm thủ tục cấp phép; có tình trạng đoàn kết nội chức sắc chức sắc với phật tử, tình trạng xuống cấp đạo hạnh tăng ni Tất đặt vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Với lý công dân tỉnh Vĩnh Phúc, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước Phật giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành tôn giáo học Tình hình nghiên cứu: Trong năm gần có nhiều công trình, báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề công tác tôn giáo nói chung quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng Tiêu biểu là: “Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam”, Đặng Nghiêm Vạn, năm 2005 “Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), năm 2008; “Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo” học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2003; “Tôn giáo – quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay”, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, (chủ biên) năm 2009; “Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam” Ban tư tưởng – văn hoá Trung ương, năm 2002 gần “Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Hồng Dương (2012) “Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác – Lênin đến thực tiễn Việt Nam” PGS.TS Ngô Hữu Thảo (2012) Liên quan trực tiếp đến Phật giáo quản lý nhà nước Phật giáo có công trình tiêu biểu như: Bùi Hữu Dược (2009), “Quan hệ Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Phật giáo tương quan chung quan hệ nhà nước với tôn giáo nay” Đề án: Chính sách tổng thể quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam; Nguyễn Thanh Xuân (2004), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Bên cạnh nhiều viết với chủ đề Tạp chí Triết học, Xưa Nay, Nghiên cứu Phật học tác giả Lê Tất Đạt “Một số vấn đề tôn giáo nhu cầu tôn giáo nay”, tác giả Ngô Hữu Thảo “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam – kế thừa phát triển”, tác giả Nguyễn Khắc Đức “Vai trò Phật giáo Việt Nam nay” Khoa học xã hội tác giả Trần Hồng Liên “Chức Phật giáo vấn đề văn hóa” Các công trình đề cập đến vấn đề tôn giáo Phật giáo phạm vi toàn quốc, song chưa có công trình nghiên cứu hay sâu tìm hiểu vấn đề quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc Còn tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo địa phương quan tâm đến việc tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, song dừng lại mà chưa triển khai đề tài khoa học vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn từ việc khái quát nhận thức chung tôn giáo, quản lý nhà nước tôn giáo khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày tổng quan tình hình Phật giáo Vĩnh Phúc lý luận quản lý nhà nước tôn giáo - Phân tích chủ trương, pháp luật Phật giáo Đảng Nhà nước ta; khảo sát, phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ năm 2004 (từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo kế thừa kết quả, tổng hợp tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận phép biện chứng vật; phương pháp chuyên ngành tôn giáo học phương pháp khoa học liên ngành xã hội học, sử học, trị học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề quản lý nhà nước Phật giáo Vĩnh Phúc - Luận văn sử dụng để làm tài liệu tham khảo công tác quản lý, đạo công tác tôn giáo địa tỉnh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chủ yếu gồm chương, tiết Chƣơng NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam Khái niệm tôn giáo, tín ngƣỡng mê tín dị đoan Tôn giáo, theo tiếng Latinh (Religare) có nghĩa nối liền với cùng, gắn bó với Chúa, với Thượng đế (lực lượng siêu nhiên); hiểu phản ánh mối quan hệ người với thần thánh; giới vô hình với giới hữu hình; thiêng liêng với trần tục Theo quan điểm mác-xít, tôn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh (hư ảo) tồn xã hội, có kết cấu gồm: Tâm lý, tình cảm, niềm tin hệ tư tưởng tôn giáo Còn với tính cách thực thể, hay tượng xã hội, tôn giáo thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, quy định hạ tầng sở xã hội Tôn giáo đời từ nguồn gốc: Kinh tế - xã hội, nhận thức tâm lý Là tượng xã hội, kết cấu tôn giáo bao gồm yếu tố vật chất tinh thần, mà thông thường yếu tố: ý thức (giáo lý), nghi lễ, luật lệ tổ chức Thái độ, nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lê nin Về thái độ người cộng sản tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin mặc rằng, giới thống tính vật chất, không giới khác vật chất tồn tại, theo đó, thần thánh, ma quỷ tồn tại, không chủ trương tuyên chiến với tôn giáo, mà ngược lại, tôn trọng niềm tin tôn giáo nhân dân C.Mác nói, kẻ nghịch đạo kẻ phỉ báng thần thánh quần chúng mà người đồng tình với quan điểm quần chúng, người sáng tạo thần thánh Vậy giải vấn đề tôn giáo, cần phải quán triệt quan điểm vật lịch sử tuân thủ nguyên tắc sau: Một là: Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Hai là: Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Ba là: Có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Bốn là: Cần phân biệt hai mặt: nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo việc trị lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo khái quát với quan điểm, nguyên tắc sau : Thứ nhất, xử lý đắn mối quan hệ tôn giáo với dân tộc, tôn giáo với cách mạng tôn giáo với giai cấp, phải nội dung cốt lõi chủ trương, sách tôn giáo cách mạng Việt Nam Thứ hai, phải có tinh thần vận dụng, phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin tham khảo kinh nghiệm nước khác vấn đề tôn giáo, xem sở định cho việc xây dựng đường lối, chủ trương, sách tôn giáo phù hợp với giai đoạn cách mạng Việt Nam Thứ ba, tôn trọng tự tín ngưỡng phải đôi với đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo; phải khắc phục mặc cảm tôn giáo, hành vi làm tổn thương đến tình cảm quần chúng tín đồ Quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nƣớc ta 1- Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2- Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc 3- Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng 4- Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị 5- Vấn đề theo đạo truyền đạo Đồng thời Đảng ta khẳng định nguyên tắc sách tôn giáo sau: 1- Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tôn giáo tự không tín ngưỡng tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo, tôn giáo khác 2- Đoàn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân 3- Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; gìn giữ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 4- Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy 5- Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín phải bị phê phán loại bỏ 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc tôn giáo Khái niệm "Quản lý nhà nƣớc" “Quản lý nhà nƣớc tôn giáo” Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh trình xã hội hành vi hoạt động người tất quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành để thực chức nhà nước xã hội Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang quyền lực nhà nước với chức chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ, UBND cấp) Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 2.1.1 Chủ thể công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo Vĩnh Phúc Tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo Vĩnh Phúc Các Ban Tôn giáo cấp địa phương tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn, giúp Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với cấp, ngành để giải vấn đề quy định pháp luật Ban Tôn giáo phối hợp với quyền cấp tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt Nghị định, Chỉ thị Trung ương tỉnh, tạo chuyển biến nhận thức thống hành động hệ thống trị quần chúng nhân dân vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Quan điểm, chủ trƣơng Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc quản lý nhà nƣớc tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng địa phƣơng Xuất phát từ tình hình thực tế, vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ đoàn thể tỉnh đặc biệt quan tâm, Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ chủ động tham mưu giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnh quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn Giúp Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với cấp, ngành để giải vấn đề tôn giáo quy định pháp luật, đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm “công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng” 2.1.2 Những thành tựu hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo Vĩnh Phúc Những thành tựu công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Thứ nhất: quản lý nhà nước hoạt động lễ nghi Phật giáo đăng ký chương trình đăng ký 15 Thứ hai, quản lý nhà nước hoạt động chức sắc, nhà tu hành: Thứ ba, quản lý nhà nước việc xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp sở thờ tự: Thứ tư, quản lý nhà nước hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân Phật giáo tỉnh Thứ năm, quản lý nhà nước hoạt động từ thiện Thứ sáu, Công tác phối hợp cấp, ngành bước chặt chẽ Thứ bảy, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật tôn giáo cho cán làm công tác tôn giáo, chức sắc, tín đồ Phật giáo Thứ tám, công tác giải khiếu nại, tố cáo Thứ chín, Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo địa bàn tỉnh - Việc đổi đất, mở rộng đất, khôi phục lại, đòi lại đất sở thờ tự tiếp tục diễn địa bàn tỉnh - Đội ngũ làm công tác tôn giáo: Bên cạnh kết đạt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh số tồn tại, hạn chế không khó khăn như: Đời sống đồng bào có đạo chưa cải thiện, cán làm công tác tôn giáo sở thường xuyên thay đổi phải làm công tác kiêm nhiệm, chưa am hiểu sâu lĩnh vực tôn giáo, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác - Quản lý hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa sở thờ tự: Đã có nhiều ý kiến chức sắc, tín đồ phàn nàn tình trạng xây dựng, trùng tu sở thờ tự tràn lan, lộn xộn mà không quan tâm đến mặt giá trị văn hóa, cảnh quan, thẩm mỹ… - Vấn đề đối ngoại: “Việc mời chức sắc, nhà tu hành người nước cư trú nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động tôn giáo không đăng ký với Ban Tôn giáo Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh diễn 16 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo địa bàn tỉnh Nhận thức số cán Đảng, quyền tôn giáo công tác tôn giáo hạn chế Công tác cán làm công tác tôn giáo bất cập Hoạt động Phật giáo số nơi chưa tuân thủ nghiêm quy định pháp luật 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 2.2.1 Vấn đề đặt từ phƣơng diện khách thể quản lý Ban Trị Phật giáo tỉnh cần tiếp tục phát huy ưu điểm Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc chấp hành tốt sách, pháp luật tôn giáo Hiện tượng tôn giáo xuất hiện, phê phán Phật giáo trọng vào nghi lễ giáo lý truyền thống, không chịu thay đổi, thích nghi có sức hấp dẫn nhiều người, có tín đồ Phật giáo 2.2.2 Vấn đề đặt từ phƣơng diện chủ thể quản lý nhà nƣớc Phật giáo Vĩnh Phúc Cán quyền địa phương chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trương, sách tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Bộ máy làm công tác quản lý thiếu thống nhất, chức năng, nhiệm vụ thiếu rõ rang; đội ngũ cán vừa thiếu, vừa yếu chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ đất nước đổi mới, đặc biệt từ Bộ Chính trị Nghị 24/NQTW Về công tác tôn giáo tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển, bên cạnh việc tôn giáo có đủ điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền, mở rộng hoạt động thân tôn giáo cần phải có quản lý nhà nước tôn giáo để đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Trong xu phát triển Phật giáo Vĩnh Phúc đưa phương châm: “Đạo pháp – Dân tộc - chủ nghĩa xã hội” với mục đích “tốt đời, đẹp đạo” 17 Đảng nhà nước ta có quan điểm, sách đắn nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo Cán cấp ngành thực tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo hành động thực tế, tin đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo góp không sức lực, trí tuệ cho nghiệp cách mạng Ban Tôn giáo sở, ban, ngành tỉnh cố gắng phối hợp với để làm tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo Thường xuyên tổ chức, kiện toàn máy làm công tác tôn giáo qua lớp bồi dưỡng đồng thời thực quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; quản lý tốt hoạt động chức sắc, nhà tu hành, việc xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp sở thờ tự; giải nhanh xác đơn thư khiếu nại, tố cáo…Bên cạnh thành tựu đạt hạn chế công tác quản lý nhà nước Phật giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc như: đội ngũ cán làm công tác tôn giáo yếu, thiếu; hoạt động tu sửa, xậy dựng, cải tạo diễn chưa có cho phép quan nhà nước; Ban Trị Phật giáo có dấu hiệu đoàn kết nội 18 Chƣơng DỰ BÁO TÌNH HÌNH, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC Căn vào bối cảnh đất nước ta chuyển để hòa nhập với quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa; vào tình hình tôn giáo Việt Nam vào tình hình tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, xin đưa số dự báo xu hướng hoạt động Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc Thứ nhất, Phật giáo tiếp tục có hoạt động canh tân nhằm thẩm thấu nhiều vào văn hoá dân tộc thể qua hoạt động đời sống tinh thần địa bàn, vùng dân cư tỉnh Vĩnh Phúc Thứ hai, để củng cố để khẳng định vị xã hội, Phật giáo tiếp tục củng cố tổ chức, đào tạo ngày nhiều chức sắc trẻ có trình độ văn hoá thần học cao; đồng thời quan tâm cho việc xây dựng đội ngũ chức việc – ban hộ tự, động, việc, có uy tín với nhân dân với quyền Thứ ba, Phật giáo xây sửa nơi thờ tự công trình phụ cận to, đẹp hơn; tăng cường tổ chức buổi lễ, rước long trọng, phô trương hình thức Trong năm gần Vĩnh Phúc nhiều địa phương có xu hướng mở rộng sở thờ tự, chùa chiền với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng Với phát triển kinh tế nhanh vượt bậc với lòng hảo tâm quý Phật tử tạo điều kiện cho Phật giáo Vĩnh Phúc xây dựng, tôn tạo sở thờ tự thêm uy nghi, tráng lệ 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHẬT GIÁO Ở VĨNH PHÚC 3.2.1 Công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành sở quy chế phối hợp đồng bộ, thống Cần phối hợp với cấp, ngành liên quan triển khai thực kế hoạch điều tra, khảo sát sở thờ tự chức sắc tôn giáo địa bàn để xây dựng phần mềm 19 quản lý Nhà nước thuận lợi Hoàn chỉnh dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, ban hành Triển khai có hiệu việc tuyên truyền giữ gìn bảo vệ môi trường sở thờ tự Phật giáo địa bàn tỉnh Tôn giáo hoạt động tôn giáo không giới hạn phạm vi đời sống tinh thần, tâm linh riêng đồng bào có đạo; mà hoạt động tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc Phật giáo từ phƣơng diện công tác vận động quần chúng Các cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể cần tiếp tục đạo thực tốt Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo đặc biệt Chỉ thị số 1940 ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo 3.2.3 Củng cố, kiện toàn tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo Trong giải pháp cần quan tâm nhiều cấp huyện đồng thời cần bố trí chức danh chuyên trách cấp xã Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán chuyên trách công tác tôn giáo để họ có đủ lĩnh trị, kiến thức, lực vận động quần chúng quản lý nhà nước; am hiểu giáo lý, giáo luật, có phong cách công tác phù hợp 3.2.4 Tạo không khí cởi mở dân chủ mối quan hệ Nhà nƣớc với giáo hội Phật giáo Khẳng định chứng minh sách pháp luật tôn giáo Đảng, Nhà nước ta đắn, quán, tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Chính quyền cần làm rõ họat động tôn giáo vi phạm pháp luật, phần tử lợi dụng tôn giáo để chống phá quyền, gây ổn định tình hình an ninh, trật tự, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 20 2.2.5 Xây dựng chế, thiết chế nhằm phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo Tạo điều kiện để chùa tổ chức lễ hội Phật giáo làng, xã, giúp phật tử trau dồi văn hóa truyền thống Khi thực với hiểu biết, nghiêm túc hoạt động tăng cường phẩm chất người Biết chăm lo nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào đói nghèo, gặp thiên tai, nâng cao trình độ kiến thức mặt cho Phật tử điều tiên Phật giáo ngày 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để làm tốt công tác quản lý Nhà nước Phật giáo thời kỳ mới, số kiến nghị đề sau: 3.3.1 Đối với Ban Tôn giáo phủ Ban tôn giáo Chính phủ tham mưu với Chính phủ sớm ban hành sách đặc thù, phụ cấp công tác ngành cho cán làm công tác tôn giáo đặc biệt cấp sở, động viên cán yên tâm gắn bó với nghề 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Chỉ đạo quan quản lý tài cấp đảm bảo kinh phí hoạt động cho ngành có tính đặc thù, nhạy cảm ban hành Chỉ thị UBND tỉnh tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình 3.3.3 Đối với quan liên quan Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ thực chức quản lý nhà nước việc hướng dẫn tổ chức, cá nhân Phật giáo sinh hoạt, hoạt động tôn giáo Nhất việc tham mưu với UBND tỉnh cho phép chức sắc, nhà tu hành đạo Phật khôi phục lại số sở tôn giáo phế tích, cho phù hợp với tình hình chung, pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG “Hơn 20 năm nghiệp đổi mới, nhân dân ta thu thành công quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tôn giáo Đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo cải thiện, chức sắc tín đồ tôn giáo an tâm phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương sách 21 tôn giáo Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, tình hình tôn giáo có diễn biến phức tạp, điều đòi hỏi cần có nỗ lực chung hệ thống trị” [40, tr 328] Việc cụ thể hoá sách tôn giáo tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Phật giáo đồng bào có đạo khuôn khổ pháp luật Phật giáo Vĩnh Phúc phát triển theo biến đổi xã hội, công đổi làm thay đổi cách nhìn nhận tôn giáo, nâng tầm cao nhận thức người lên tầng cao Vì vậy, quản lý nhà nước tôn giáo để đạt hiệu cần đến chung tay góp sức tất sở, ban, ngành đưa giải pháp, sách đồng Công tác quản lý nhà nước Phật giáo đạt thành tựu đáng kể như: thường xuyên quan tâm, thăm hỏi chức sắc, nhà tu hành; tạo không khí dân chủ, cởi mở để nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng tín đồ; nâng cao giá trị tinh thần di sản Phật giáo tỉnh Đồng thời cải thiện đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chuyên sâu, giải nhanh kịp thời vấn đề đơn thư khiếu nại, tố cáo hoạt động trái pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho tín đồ, Phật tử yên tâm sinh hoạt Ban tôn giáo cần tham mưu với Ban tôn giáo Chính phủ sớm ban hành sách đặc thù công tác ngành cho cán làm công tác tôn giáo 22 KẾT LUẬN Sự du nhập Phật giáo lịch sử Việt Nam Vĩnh Phúc diễn cách tự nhiên dân tộc ta chấp nhận hệ thống triết học Phật giáo đem lại nhiều giá trị lớn lao cho sống Có đạo Phật người Vĩnh Phúc có thêm đức tính tốt, tinh thần cao góp phần vào việc nâng cao hiểu biết vũ trụ quan triết lý sống đời chân lý sống làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định công tác tôn giáo có tầm quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội địa bàn Vì vậy, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh tập trung chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đồng bào tôn giáo Củng cố, nâng cao lòng tin quần chúng vào lãnh đạo Đảng, khơi dậy tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng địa phương vững mạnh Đây nhân tố đem lại tốc độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh tăng trưởng cao liên tục năm qua, cải thiện đời sống ngày cho đại phận nhân dân, có đồng bào tôn giáo “Chính thời gian qua, công tác tôn giáo đẩy mạnh, công tác vận động quần chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đạo Chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước bước thể chế hóa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, “nhu cầu tinh thần” đánh phận không nhỏ nhân dân, thực đại đoàn kết toàn dân, phát huy mặt tích cực tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực Đồng thời sách, pháp luật kịp thời ngăn ngừa nhiều hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo phục vụ mưu đồ trị đen tối hay trục lợi, có tác dụng định hướng cho hoạt động tôn giáo sáng, thiết thực phục vụ nhân dân Tổ quốc với phương châm “tốt đời, đẹp đạo”” [32, tr.7] Ở Vĩnh Phúc số lượng tín đồ theo Phật giáo nhiều nhất, sở thờ tự xây dựng tu sửa ngày tăng, với di sản đại diện cho sắc là: Thiền viện Trúc Lâm, Thiền viện Ni, Tây Thiên, chùa Hà Tiên…Đồng thời chức sắc đào tạo qua trường lớp, phong phẩm, phong chức tăng lên đáng kể 23 Tất hình thành nên nếp nghĩ, nếp sống theo Phật giáo người Vĩnh Phúc biểu qua ý thức tư tưởng, quan niệm nhân sinh, đời sống trị, nếp sống đạo đức, nếp sống tâm linh, tục lệ tang lễ, lễ hội…Phật giáo có vai trò bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống, bảo đảm lối sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng đậm đà sắc dân tộc Đối với xã hội Phật giáo giáo dục đạo đức nếp sống góp phần tạo dựng xã hội yên bình đầy lòng nhân yêu thương Một mảng lớn ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam Và khẳng định rằng, Phật giáo Việt Nam in đậm dấu ấn son sắt văn hóa Việt, niềm tin, niềm tín ngưỡng không nguội lạnh lòng người Việt Và nét bật văn hóa dân tộc Việt Nam giá trị tinh thần Phật giáo, trường tồn phát triển lòng người dân từ đời sang đời khác, sâu vào tiềm thức người, tạo nên tâm lý mang dáng dấp độc đáo văn hóa dân gian Việt Nam Chúng ta có quyền tin tưởng Phật giáo góp phần không nhỏ việc xây dựng văn hóa tốt đẹp, tiến trong tương lai dân tộc 24 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 02/7/1998 công tác tôn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Thông tư số 01/TT-TGCP ngày 03/5/1995 hướng dẫn việc quản lý sinh hoạt Gia đình Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Tôn giáo Chính phủ (1999), Thông tư số 01/1999/TT-TGCP ngày 16/6/1999 hướng dẫn thực số điều Nghị định 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2008) : Báo cáo tổng kết tình hình tôn giáo công tác tôn giáo năm 2008 nhiệm vụ năm 2009 tỉnh Vĩnh Phúc, tài liệu lưu hành nội Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2009): Báo cáo tình hình công tác quản lý Nhà nước tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2009, tài liệu lưu hành nội Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2009): Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2009 tài liệu lưu hành nội Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2009): Báo cáo tổng kết tình hình tôn giáo công tác tôn giáo năm 2009 nhiệm vụ năm 2010 tỉnh Vĩnh Phúc, tài liệu lưu hành nội 10 Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2010): Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo quý I năm 2010, tài liệu lưu hành nội 11 Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2010): Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo quý III năm 2010, tài liệu lưu hành nội 12 Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2010): Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2010, tài liệu lưu hành nội 25 13 Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2010): Báo cáo tổng kết tình hình tôn giáo công tác tôn giáo năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 tỉnh Vĩnh Phúc, tài liệu lưu hành nội 14 Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Báo cáo tổng kết tình hình tôn giáo công tác tôn giáo năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 tỉnh Vĩnh Phúc, tài liệu lưu hành nội 15 Bộ trưởng Tổng thư ký Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 83/BT ngày 29/12/1981 việc cho phép thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 16 Bộ Chính trị (16/10/1990), Nghị số 24/NQ-TW, Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình 17 Bộ Chính trị (02/7/1998), Chỉ thị số 37/CT-BCT, Về công tác tôn giáo tình hình 18 Hoàng Quốc Bảo (2010): “Tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo vận dụng để giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr 3-11 19 Chính phủ (1992), Nghị định số 12/CP ngày 01/12/1992 ban hành quy chế quản lý đoàn ta nước đoàn nước vào nước ta 20 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 22 Bùi Hữu Dược (2009), Bài viết chuyên đề: Quan hệ Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Phật giáo tương quan chung quan hệ nhà nước với tôn giáo Đề án tổng thể: Chính sách tổng thể quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương (2011): “Qúa trình nhận thức Đảng vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo sách tôn giáo qua cương lĩnh, văn kiện, nghị từ đổi đến nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 1, tr 5-12 23 Nguyễn Đăng Duy (1999): Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 26 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Tất Đạt (2008): “Một số vấn đề tôn giáo nhu cầu tôn giáo nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, tr 3-7 32 Nguyễn Khắc Đức (2008): “Vai trò Phật giáo Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 7, tr 44-48 33 Trần Mạnh Đức (2001): “Toàn cầu hóa tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr 21-25 34 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ I, II, III, IV, V, VI 35 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam kỳ sửa đổi (1987, 1992, 1997, 2007) 36 Trần Xuân Hiền (2010): “Kết công tác tôn giáo sau năm thực Nghị 25-NQ/TW công tác tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, tr 54-57 37 Trần Xuân Hiền (2008): “Kết công tác tôn giáo năm 2007”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr 59-61 27 38 Nguyễn Duy Hinh (2007): “Tôn giáo với toàn cầu hóa đại hóa”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 10, tr 57-65 39 Nguyễn Duy Hinh (2006): Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 40 TS.Doãn Hùng, TS.Nguyễn Thanh Xuân, TS.Đoàn Minh Tuấn (2007): “Một số chuyên đề tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam”, Nxb tôn giáo 41 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 42 Đỗ Quang Hưng (2006): “Vấn đề tôn giáo văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: có cần có”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 5, tr 3-7 43 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định số 288/HĐBT ngày 31/12/1985 quy định việc thi hành "Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh" 46 Trần Thị Minh Nga (2009), Báo cáo Đề án Quan hệ Nhà nước với Đạo Phật Việt Nam (Bùi Hữu Dược - Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ chủ Đề án) 47 Trần Hồng Liên (2008): “Chức Phật giáo vấn đề văn hóa”, Tạp chí KHXH, số 12, tr 51-63 48 Nguyễn Đức Lữ (2009): Tôn giáo – quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành 49 Nguyễn Đức Lữ (2011): Tìm hiểu tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành 50 Nguyễn Đức Lữ (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo 51 Nguyễn Đức Lữ (2006): “Phật giáo bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí triết học, số 11, tr 39-45 28 52 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003): “Tôn giáo thời đại tục hóa hay phi tục hóa”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, tr 21-30 53 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Thượng tọa Thích Gia Quang (2007): “Phật giáo Việt Nam công đổi phát triển đất nước nay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 6, tr 8-11 55 Nguyễn Kim Quyên (2004), Tôn giáo đời sống đại, Nxb KHXH 56 Lưu Thành Tâm (2000): “Trân trọng thành tựu công tác tôn giáo năm đất nước đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr 3-7 57 Ngô Hữu Thảo (2005): “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam - kế thừa phát triển”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, tr 3-8 58 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo – từ quan điểm Mác – Lê nin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, HN 59 Nguyễn Thị Toan (2002): “Vai trò Phật giáo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr 25-26 60 GS.TS Trịnh Quốc Tuấn – PGS.TS Hồ Trọng Hoài (2007): Toàn cầu hóa tôn giáo, Nxb lý luận trị, Hà Nội 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 65 GS.TS Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003): Tập giảng tôn giáo hoc, Nxb trị quốc gia, Hà Nôi 66 Nguyễn Thanh Xuân (2004), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 29

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan