Hành vi tìm kiếm thông tin của nhóm độc giả các tạp chí, bản tin của Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

45 350 2
Hành vi tìm kiếm thông tin của nhóm độc giả các tạp chí, bản tin của Học viện Chính trị   Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi tìm kiếm thơng tin nhóm độc giả tạp chí, tin Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học KHXH&NV Luận án TS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 62 31 30 01 Người hướng dẫn: GS.TS Vũ Hào Quang Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Làm rõ sở lý luận thực tiễn luận án: quan điểm nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta báo chí cách mạng; sở lý thuyết vận dụng nghiên cứu; khái niệm công cụ sử dụng triển khai luận án; chức năng, nhiệm vụ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh hệ thống tạp chí, tin Học viện Khảo sát, phân tích, đánh giá hành vi tìm kiếm thơng tin từ tạp chí, tin hệ thống Học viện nhóm đối tượng độc giả Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu thông tin tạp chí, tin hệ thống Học viện Từ rút ưu điểm hạn chế cần khắc phục; đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu tạp chí, tin, đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả hệ thống Học viện, phục vụ tốt việc thực nhiệm vụ trị Học viện Keywords: Xã hội học; Hành vi xã hội; Tìm kiếm thơng tin; Độc giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn điểm luận án Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết 15 16 17 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta báo chí cách mạng 1.1.2 Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu 1.1.3 Một số khái niệm công cụ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số nét Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 1.2.2 Một số nét tạp chí, tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 1.2.3 Đặc điểm nhóm độc giả tạp chí, tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tiểu kết chƣơng 25 25 36 44 49 49 52 58 63 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC THÔNG TIN CỦA ĐỘC GIẢ CÁC TẠP CHÍ, BẢN TIN TRONG HỆ THỐNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 2.1 Nhu cầu thơng tin độc giả tạp chí, tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.1.1 Nội dung thơng tin độc giả có nhu cầu cho cơng việc 2.1.2 Đánh giá độc giả hình thức thơng tin quan trọng cho cơng việc 2.2 Hành vi tìm kiếm thơng tin từ tạp chí độc giả hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.2.1 Mức độ thường xuyên khai thác thông tin độc giả từ tạp chí hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.2.2 Nội dung thông tin độc giả thường xuyên khai thác từ tạp chí hệ thống Học viện Chính trị - Hành 65 65 69 74 74 86 quốc gia Hồ Chí Minh 110 2.3 Hành vi tìm kiếm thơng tin từ tin độc giả hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.3.1 Mức độ thường xuyên khai thác thông tin từ tin 110 độc giả hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.3.2 Nội dung thông tin độc giả thường xuyên khai 115 thác từ tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 124 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC TẠP CHÍ, BẢN TIN TRONG HỆ THỐNG HỌC VIỆN 3.1 Đánh giá mức độ tạp chí, tin đáp ứng nhu cầu 128 nội dung thông tin độc giả 3.1.1 Khả đáp ứng nhu cầu thông tin lý luận chủ nghĩa 139 Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước Việt Nam 3.1.2 Khả đáp ứng nhu cầu thông tin tổng kết thực tiễn, 140 nghiên cứu lý luận 3.1.3 Khả đáp ứng nhu cầu thông tin lý luận thực 151 tiễn trị nước ngồi, thời nước quốc tế, quan hệ quốc tế, tồn cầu hóa, khu vực hóa 3.2 Đánh giá cấu, nội dung chuyên mục tạp chí, tin 158 hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 3.2.1 Đánh giá cấu tạp chí, tin hệ thống Học 158 viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 3.2.2 Đánh giá nội dung, kết cấu chuyên mục tạp chí, 162 tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 3.3 Thành cơng hạn chế tạp chí, tin nguyên 164 nhân dẫn đến thành công, hạn chế 3.3.1 Thành cơng tạp chí, tin 164 3.3.2 Hạn chế tạp chí, tin 166 3.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế 169 174 Tiểu kết chƣơng 176 Một số khuyến nghị KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 182 LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 183 198 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thông tin, tri thức nói chung, thơng tin báo chí nói riêng ln nguồn lực vơ giá, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng, vào thành công chặng đường đổi Việt Nam Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Học viện) trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối, sách Đảng Nhà nước, nghiên cứu khoa học trị, tham mưu, tư vấn cho Đảng Nhà nước hoạch định sách Yêu cầu mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề việc nâng cao trình độ lý luận, nhận thức, thực tiễn kỹ xử lý tình cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đất nước đòi hỏi Học viện phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý đất nước Điều địi hỏi, nội dung, chương trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học Học viện phải cải tiến mạnh mẽ phù hợp hệ thống thông tin khoa học, đặc biệt thơng tin từ tạp chí, tin lý luận trị hệ thống Học viện phải khơng ngừng đổi nội dung hình thức để cung cấp chất liệu “bột” để nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý, giảng viên, học viên “gột nên hồ” cơng trình khoa học có giá trị, giảng hấp dẫn, có tính thuyết phục Việc nghiên cứu, tổng kết cách tồn diện hoạt động báo chí tồn hệ thống Học viện để tổ chức lại, nâng cao chất lượng, phục vụ tốt nhiệm vụ trị quan trọng Học viện vô cần thiết, cấp bách Với lý cần thiết, cấp bách đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hành vi tìm kiếm thơng tin nhóm độc giả tạp chí, tin Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) làm chủ đề nghiên cứu Những điểm ý nghĩa khoa học, thực tiễn luận án - Luận án khái quát quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí cách mạng với trích dẫn chuẩn xác Luận án làm rõ vấn đề lý luận thơng tin, truyền thơng, báo chí,…mà tạp chí, tin hệ thống Học viện cần đăng tải phục vụ cho nghiên cứu khoa học, tư vấn cho Đảng Nhà nước hoạch định đường lối, sách đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đất nước - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện đầu tiên, hệ thống hóa thực trạng khai thác thơng tin, khả đáp ứng nhu cầu thông tin cho độc giả tạp chí, tin Học viện; cấu tạp chí, tin hệ thống Học viện, khả bao phủ thơng tin lý luận, trị - xã hội tạp chí, tin; từ đưa giải pháp có tính chiến lược tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu của tạp chí, tin Học viện, phát huy sức mạnh thông tin việc thực nhiệm vụ trị Học viện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trong, ngồi nước liên quan đến đề tài luận án Cụ thể: 3.1 Những nghiên cứu thơng tin, báo chí 3.1.1 Các nghiên khẳng định, thời đại kinh tế tri thức ngày nay, thơng tin, tri thức có vai trị quan trọng Việc sử dụng hiệu thông tin có ý nghĩa định phát triển thành công cá nhân, tập thể, cộng đồng quốc gia, lợi so sánh thuộc quốc gia có lực tổ chức, khai thác với hiệu suất cao nguồn thông tin, tri thức có nhân loại 3.1.2 Về báo chí, có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác Một là, nghiên cứu khẳng định quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí cách mạng ln tư tưởng đạo, soi đường cho báo chí cách mạng Việt Nam Hai là, báo chí vũ khí sắc bén mặt trận văn hóa, tư tưởng Đảng Nhà nước ta Báo chí có vai trị, vị trí quan trọng cơng tác tư tưởng, việc ổn định trị, định hướng dư luận xã hội,… triển khai, thực nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, vũ khí sắc bén đấu tranh chống tượng tiêu cực, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng… Báo chí cách mạng Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, hoạt động khuôn khổ pháp luật Ba là, có hàng loạt nghiên cứu trong, ngồi nước lý luận báo chí, truyền thơng, nghiệp vụ báo chí,…Các nghiên cứu trình bày sở lý luận lý thuyết truyền thơng, thực tiễn nghiệp vụ báo chí… 3.2 Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm xã hội học có liên quan 3.2.1 Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khái quát nét lý thuyết xã hội học liên quan như: lý thuyết cấu trúc chức phân tầng, lý thuyết hành vi, hành động xã hội; lý thuyết truyền thông đại chúng, xã hội học báo chí; phương pháp nghiên cứu xã hội học,…có ý nghĩa tác giả nghiên cứu 3.2.2 Nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm liên quan khái quát nét phát triển xã hội học nói chung xã hội học truyền thơng đại chúng, xã hội học báo chí nói riêng, đánh giá hiệu truyền thông đại chúng dư luận xã hội 3.3 Những nghiên cứu hoạt động Học viện Các nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đặc biệt công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý đất nước nghiên cứu khoa học mà Đảng Nhà nước giao cho Học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án khảo sát hành vi tìm kiếm thơng tin từ tạp chí, tin độc giả hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; đánh giá khả đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, giảng dạy học tập đối tượng độc giả Học viện; nguyên nhân thành công hạn chế tạp chí, tin; từ đưa số khuyến nghị, giải pháp cho cải cách, thúc đẩy phát triển hệ thống tạp chí, tin toàn Học viện 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta báo chí cách mạng; Cơ sở lý thuyết vận dụng nghiên cứu; Các khái niệm công cụ sử dụng triển khai luận án; Chức năng, nhiệm vụ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh hệ thống tạp chí, tin Học viện; (2) Khảo sát, phân tích, đánh giá hành vi tìm kiếm thơng tin từ tạp chí, tin Học viện nhóm đối tượng độc giả; (3) Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu thơng tin tạp chí, tin hệ thống Học viện; ưu điểm hạn chế cần khắc phục; giải pháp nâng cao chất lượng tạp chí, tin Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hành vi tìm kiếm thơng tin nhóm độc giả tạp chí, tin hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu luận án nghiên cứu nhóm độc giả tạp chí, tin hệ thống Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: (1) Phạm vi thời gian: Các điều tra, khảo sát tiến hành cuối năm 2010; Nội dung tạp chí, tin Học viện tác giả khảo sát, nghiên cứu vòng năm gần đây; (2) Phạm vi không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu đối tượng độc giả hệ thống Học viện miền Bắc, Trung, Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận mác xít: Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sở phương pháp luận toàn trình nghiên cứu 6.2 Cơ sở lý thuyết: Luận án sử dụng lý thuyết xã hội học: lý thuyết chức năng, lý thuyết hành vi, hành động xã hội kết hợp với lý thuyết truyền thông nghiên cứu 6.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.3.1 Phương pháp thu thập thông tin cá biệt: Luận án sử dụng: (1) Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi tự ghi với số lượng 840 người điều tra; (2) Phương pháp vấn sâu với số lượng người hỏi 100 người; (3) Phương pháp phân tích tài liệu gồm phân tích truyền thống (phân tích định tính); phân tích hình thức hóa (phân tích định lượng) kết hợp với phương pháp phân tích nội dung tài liệu tạp chí, tin hệ thống Học viện 6.3.2 Phương pháp khác: Luận án sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết Giả thuyết nghiên cứu (1) Các độc giả Học viện có nhu cầu giống nội dung thông tin, khác mức độ “rộng”, “hẹp”, “nông”, “sâu” thơng tin, hành vi tìm kiếm thơng tin phục vụ cơng việc từ tạp chí, tin họ khác (2) Chỉ số tạp chí, tin đáp ứng tốt nhu cầu thông tin độc giả; tạp chí, tin cịn lại chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thơng tin độc giả Nhìn chung, tạp chí đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin độc giả, đó, tin chưa đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng độc giả Học viện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta báo chí cách mạng C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin coi báo chí đảng cộng sản tiếng nói đảng cộng sản, sợi dây liên hệ đảng với quần chúng nhân dân, người tuyên truyền, cổ động cho cách mạng, tập hợp, đoàn kết, cổ vũ tầng lớp nhân dân làm cách mạng Báo chí phương tiện tiến hành cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng, vũ khí sắc bén đảng đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc Báo chí cách mạng phải mang tính đảng sâu sắc, phải phục tùng lãnh đạo đảng, tuyên truyền tổ chức thực đường 10 lối trị đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln coi báo chí phận nghiệp cách mạng, vũ khí sắc bén công đấu tranh giành độc lập cho dân tộc chủ nghĩa xã hội Thắng lợi cách mạng Việt Nam có vai trị to lớn cơng tác tư tưởng Đảng, báo chí công cụ sắc bén 1.1.2 Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu 1.1.2.1 Lý thuyết cấu trúc – chức Theo lý thuyết cấu trúc – chức năng, xã hội hệ thống với nhiều phận hợp thành, phận có chức riêng có liên hệ với Truyền thơng nói chung báo chí nói riêng phận hợp thành hệ thống Mỗi phận cấu thành xã hội thực chức định hệ thống xã hội mà thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác làm thay đổi hệ thống (Emile Durkheim) Chức làm cho hệ thống trì tồn tiếp tục vận động trơi chảy, cịn phản chức gây cản trở cho q trình Phản chức khiến hệ thống cân bằng, phá vỡ thích ứng (R Merton) 1.1.2.2 Nhóm lý thuyết hành vi, hành động xã hội Thuyết hành vi (Hopmans) cho rằng, phần lớn hành vi người giải thích phản ứng lại kích thích, phát triển hành vi người phụ thuộc vào kích thích Thuyết hành vi hợp lý cho người lựa chọn tác động hợp lý với thể loại bỏ tác động khơng có lợi Thuyết lựa chọn lý cho rằng, người hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Kết hành động có giá trị 11 Ngô Kim Ngân, Lê Văn Toan, Nguyễn Thị Phương Thảo (Đồng chủ biên) (2011), Quan điểm C Mác, Ph Ăng ghen, V I Lê nin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Kim Ngân, Lê Văn Toan, Nguyễn Thị Phương Thảo (Đồng chủ biên) (2011), Thư mục tóm tắt luận án tiến sĩ có Thư viện Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn); Lê Văn Toan, Lê Quốc Lý, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Phương Thảo (tham gia biên soạn); Nguyễn Thị Phương Thảo, Đinh Xuân Hà, Phùng Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Thảo (tham gia dịch hiệu đính) (2012), Lao động, tiền lương, an sinh xã hội – số kinh nghiệm giới, (Tủ sách phục vụ lãnh đạo), Lý luận Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), “Quan điểm Đảng ta báo chí cách mạng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung (1), tr.33-39 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Thanh niên, Hà Nội Lê Hồng Anh (2011), “Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, đóng góp nhiều vào việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước”, Cộng sản (9), tr.8-11 Lý Thiết Ánh (2000), “Sự đạo lý luận khoa học định thành công cải cách”, Triết học (1), tr 18-21 Ban Chấp hành Trung ương (ngày 31/3/1992), Chỉ thị 08-CT/TW Ban Bí thư khoá VII tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác báo chí xuất Ban Chấp hành Trung ương (ngày 17/10/1997), Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị Khoá VIII tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất Ban Chấp hành Trung ương (30/7/2005), Nghị số 52/NQTW Bộ Chính trị đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương (ngày 22/10/2007), Quyết định số 100QĐ/TW chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Lý luận trị, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) đổi tăng 185 cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Mai Huy Bích (2006), “Lý thuyết phân tầng xã hội phát triển gần phương Tây”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.?-? 12 Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa – xã hội, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí – xuất (Management and Development for Journalism – Publication), Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề cơng tác lý luận, tư tưởng văn hố, Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí – xuất bản, Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Minh Chiến (2011), Sự phát triển xã hội học Việt Nam (qua nghiên cứu viết Tạp chí Xã hội học từ năm 1982 đến năm 2008), Luận án tiến sĩ xã hội học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Claudia Must (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Thông tấn, Hà Nội 18 Trần Bá Dung (2007), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí công chúng Hà Nội, Luận án tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Giáo trình lịch sử xã hội học, Lý luận trị, Hà Nội 186 20 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 21 Durkheim E., (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Truyền thông – lý thuyết kỹ bản, Lý luận trị, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 31-7 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X tăng cường cơng tác xây dựng Đảng quan báo chí 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo kết luận số 162TB/TW ngày 1-2 Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (2010), C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin với báo chí, Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Endruweit G (chủ biên) (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Thế giới, Hà Nội 35 Endruweit G Trommsdorff G (2001), Từ điển xã hội học, Thế giới, Hà Nội 36 Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, Thơng tấn, Hà Nội 37 Lê Thu Hà, Nhạc Phan Linh tổng thuật (2011), “Tính chuyên nghiệp báo chí đại – vấn đề lý luận thực tiễn”, Thông tin khoa học xã hội (7), tr.37-42 38 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, tập 2, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons (2009), Tư lại khoa học Tri thức công chúng kỷ nguyên bất định, Tri thức, Hà Nội 188 42 Vũ Đình Hịe (2004), “Một số vấn đề cấp bách hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Lý luận trị (10), tr 23-25 43 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo, quản lý, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Jean – Luc, Martin – Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Thông tấn, Hà Nội 48 John Tebel (1999), Phương tiện truyền thông Mỹ (Đinh Thị Chính dịch), Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 49 Kolin K (2002), “Nền văn minh thông tin: tương lai hay thực tại”, Thông tin khoa học xã hội (3), tr.45-49 50 Nguyễn Thế Kỷ (2011), “Tăng cường đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (12), tr 18-21 51 Hà Lan (2004), “Công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1999-2002: kết hướng đổi mới”, Lý luận trị (10), tr 11-16 52 Trần Danh Lân (2007), Báo chí đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 189 53 Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Khoa học xã hội, Hà Nội 54 V.I.Lênin (1974), “Một vấn đề cấp bách”, Toàn tập, Tập (1898 – tháng Tư 1901), Tiến bộ, Mát-xcơ-va 55 V.I.Lênin (1974), “Nhiệm vụ trước mắt chúng ta”, Toàn tập, Tập (1898 – tháng Tư 1901), Tiến bộ, Mát-xcơ-va 56 V.I.Lênin (1975), “Bắt đầu từ đâu?”, Toàn tập, Tập (Tháng Năm – tháng Chạp 1901), Tiến bộ, Mát-xcơ-va 57 V.I.Lênin (1975), “Làm gì?”, Tồn tập, tập (Tháng Giêng – tháng Tám 1902), Tiến bộ, Mát-xcơ-va 58 V.I.Lênin (1974), “Thư gửi người đồng chí nhiệm vụ tổ chức chúng ta”, Tồn tập, tập (tháng Chín 1902 - tháng Chín 1903), Tiến bộ, Mát-xcơ-va 59 V.I.Lênin (2000), “Điện mừng Hội Nhà báo Á – Phi” (Báo Nhân dân, số 4039, ngày 24-4-1965), Toàn tập, tập 11 (1963 – 1965), Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 V.I.Lênin (2005), “Tổ chức đảng văn học đảng”, Toàn tập, tập 12 (tháng Ba 1908 - tháng Sáu - 1909), Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 V.I Lênin (2005), “Thái độ Đảng tư sản”, Toàn tập, tập 15, Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 V.I.Lênin (2006), “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ - Viết”, Toàn tập, tập 36 (tháng Ba - tháng Bảy 1918), Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 V.I.Lênin (1977), “Bàn tính chất báo chí chúng ta”, Toàn tập, tập 37 (tháng Bảy 1918 - tháng Ba 1919), Tiến bộ, Mát–xcơva 190 64 Trần Ngọc Linh (2003), “Quan điểm V.I Lênin công tác tư tưởng, lý luận với công đổi chúng ta”, Tạp chí Cộng sản (11), tr 19-23 65 C Mác Ph Ăngghen (2004), “Những người cộng sản Hai – Nơ – Txen”, Toàn tập, tập (Tháng Năm 1846 – Tháng Ba 1848), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 66 C Mác, Ph Ăngghen (1993), “Thông báo việc xuất tờ “Neue Rheinische Zeitung Politisch – Okonomische Revue”, Toàn tập, tập (Tháng Tám 1849 – Tháng Sáu 1851), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 67 C Mác, Ph Ăngghen (1994), “Bản tự ghi lời phát biểu phiên họp ngày 21 tháng chín 1871 Hội nghị (Về hoạt động trị giai cấp cơng nhân)”, Tồn tập, tập 17 (Tháng Bảy 1870 – Tháng Hai 1872), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 68 C Mác, Ph Ăngghen (1998), “Mác gửi Ăng – ghen Ram Xghết”, Toàn tập, tập 34 (Thư từ (Tháng Giêng 1875 – Tháng Chạp 1880), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 69 C Mác, Ph Ăngghen (1998), “Ăng – ghen gửi Ê – Đu – Ác Béc – Stanh Xuy – Rích”, Tồn tập, tập 35 (Thư từ (Tháng Giêng 1881 – Tháng Ba 1883)), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 70 Nông Đức Mạnh (5/7/2007), “Phát biểu Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh khai mạc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam 71 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng – The power of News, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), “Thư gửi lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng” (Báo Cứu quốc, số 1264, ngày 9-6-1949), Toàn tập, tập (1947 – 1949), Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 73 Hồ Chí Minh (2000), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (1947 – 1949), Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2002), “Sửa đổi lối làm việc”, Toàn tập, tập 5, Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2000), “Cách viết” (Bài giảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp chỉnh Đảng Trung ương, ngày 17-8-1953, Sách Cách viết, Hội Những nhà viết báo Việt Nam xuất lần thứ hai, năm 1955), Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (1953 – 1955), Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2000), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I Trường Nguyễn Ái Quốc, Tồn tập, tập 8, Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói Đại hội lần thứ Hai Hội Nhà báo Việt Nam” (Nói ngày 16-4-1959, Sách Hồ Chí Minh: cơng tác văn hố, văn nghệ, Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.40-49), Tồn tập, tập (1958 – 1959), Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2000), “Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam” (Nói ngày 8-9-1962, Báo Nhân dân, số 3089, ngày 9-9-1962), Tồn tập, tập 10 (1960 – 1962), Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), “Bài nói chuyện Đại hội văn nghệ tồn quốc lần thứ III” (Nói ngày 1-12-1962, Báo Nhân dân, số 3173, ngày 2-12-1962), Toàn tập, tập 10 (1960 – 1962), Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), “Điện mừng Hội Nhà báo Á – Phi” (Báo Nhân dân, số 4039, ngày 24-4-1965), Toàn tập, tập 11 (1963 – 1965), Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 81 Nguyễn Văn Minh (2007), Chức phản biện xã hội báo chí Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2006), Những vấn đề xã hội học cơng đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Mai Quỳnh Nam (2001), “Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội”, Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, tập IV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 Mai Quỳnh Nam (2011), “Truyền thông đại chúng tương tác văn hóa”, Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.21-23 85 Mai Quỳnh Nam (2001), “Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng”, Tạp chí Xã hội học, (4), tr.21-23 86 Mai Quỳnh Nam (2011), “Xã hội hóa truyền thơng đại chúng”, Văn hóa nghệ thuật, (11), tr.24-26 87 Ngô Kim Ngân, Lê Văn Toan, Nguyễn Thị Phương Thảo (Đồng chủ biên) (2010), Quan điểm C Mác, Ph Ăng ghen, V I Lê nin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Đỗ Chí Nghĩa (2011), “Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội”, Thông tin khoa học xã hội (6), tr.16-23 89 Đỗ Chí Nghĩa (2009), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Luận án tiến sĩ truyền thơng đại chúng – Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 90 Trần Quang Nhiếp (Chủ biên) (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 193 91 Đặng Kim Oanh (2008), Tạp chí Lịch sử Đảng đóng góp vào cơng tác tư tưởng Đảng tình hình nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2001), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam – học lịch sử định hướng phát triển, Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Vũ Văn Phúc (2011), “Để có quan báo chí chuyên nghiệp nhân văn”, Người làm báo (8), tr 18-19 94 Prôkhôrốp E P (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Thơng tấn, Hà Nội 95 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung cơng chúng truyền thơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Trần Hữu Quang (7-2-2008), “Truyền thông đại chúng xã hội đại”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (7,8 Xuân Mậu Tý), tr.16-19 98 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Trần Hữu Quang, Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 100.Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101.Vũ Hào Quang (1997), “Về lý thuyết hành động xã hội Max Weber”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.93-97 194 102.Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thông (Chủ biên) (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), Chính trị quốc gia, Hà Nội 103.Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104.Trương Tấn Sang (2010), “Nêu cao lĩnh trách nhiệm trị, lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, hồn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng báo chí cách mạng”, Dân vận (6), tr.1-4,9 105.Trương Tấn Sang (2010), “Tiếp tục phát huy mạnh mẽ vai trị báo chí nghiệp đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.1924 106.Trần Xuân Sầm (2001), Góp phần quản lý hoạt động nghiên cứu lý luận, Chính trị quốc gia, Hà Nội 107.Nguyễn Bá Sinh (2010), “Về tính hấp dẫn báo Đảng”, Người làm báo (12), tr 12-13 108 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Nguyễn Đình Tấn chủ biên (2004), Giáo trình xã hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 110.Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học hành – Nghiên cứu giao tiếp dư luận xã hội cải cách hành nhà nước, Lý luận Chính trị, Hà Nội 111.Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Lý luận trị, Hà Nội 112.Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 113 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Chính trị quốc gia, Hà Nội 114.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115.Nguyễn Q Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 116.Lê Bàn Thạch (2004), “Năm năm phát triển công tác đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999-2004)”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 17-22 117.Chu Thái Thành (2000), Đội ngũ nhà báo Việt Nam công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 118.Nguyễn Đăng Thành (2006), “Đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nay”, Tạp chí Lý luận trị (12), tr 65-70 119.Mạch Quang Thắng (2010), “Công tác nghiên cứu lý luận Đảng thời kỳ đổi – thành tựu kinh nghiệm”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.39-46 120.Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, Giáo dục, Hà Nội 121.Hữu Thọ (2008), “Tổng kết thực tiễn phát triển lý luận”, Tuyên giáo (11), tr.26-27 122.Đỗ Văn Thơng (19/6/2011), “Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam”, xaydungdang.org.vn 123.Dỗn Thị Thuận (2011), “Báo chí góp phần ổn định trị - xã hội”, Người làm báo (6), tr 8-10 124.Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 196 125.Phạm Phương Trà (2011), Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 126.Nguyễn Sỹ Trung (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động báo chí nước ta nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 127.Tơ Huy Rứa (1998), Thư tịch báo chí Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 128.Tô Huy Rứa (2004), “Tự hào với truyền thống vẻ vang, phấn đấu xây dựng Học viện ngang tầm nhiệm vụ mới”, Lý luận trị (4), tr.?-? 129.Vũ Thanh Vân (2010), “Xây dựng báo chí – giải pháp Việt Nam”, Người làm báo (9,10), tr.24-26, 38-39 130.Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Thế giới, Hà Nội 131.Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 132 (1999) Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí, Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 133.Colin Fraser and Sonia Restrepo – Estrada (1998), Communicating for Development Human change for Survival, I.B Tauris Publishers, Lon don – New York 197 134.Elihu Kazt, Hadassah Hass, Michael Gurevich, (1973), “On the use op the mass media for important things”, American Sociological Review, Volume 38 (2), tr 164-180 135.James G Webster, Patricia F Phalen, Lawrence W Lichty (2000), Rating analysis: The theory and practice of audience research, Lawrence Erlbaum Associates, Inc 136.James Wilson, Stanle Roy Wilson (1998), Mass media/ Mass culture – An introduction, fourth edition, Mc Graw – Hill, Inc 137.Jones Marsha, Jones Emma (1999), Mass Media, Mac – Millan, London 138.John Vivivas (1997), The media of communication, fourth edition, Allyn & Bacon 139.Katherine Miller (2002), Communication theories (perspectives, processes and contexts), MC Graw – Hill 140.Klaus Bruhn Jensen (2002), A Handbook of Media and Communication Research – Qualitative and quantitative methodologies, Routledge, London – New York 141.Paula M Poindexter Maxwell E Mc Combs (2001), Research in Mass Communication: A practical guide, Bedfford/ St Martin, Boston 142.Smith Joel (1995), Understanding the media: a sociology of mass communication, Hampton Press, Inc 143.The Blackwell (2008), Dictinary of Sociology, The Blackwell, US 198

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan