Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới

32 321 1
Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi Nguyễn Hồng Thắm Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn: PGS TS Hà Văn Đức , Mã số: 60 22 34 Năm bảo vệ:2010 Abstract: Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi cách toàn diện Chỉ phương diện tiêu biểu truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ từ cách tiếp cận thực đời sống, người đến thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu trần thuật, kết cấu, ngôn ngữ…Từ khẳng định đóng góp Ma Văn Kháng phát triển VHVN đại Keywords: Ma, Văn Kháng, 1936-,Văn học Việt Nam, Truyện ngắn Content: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 14 1.1 Khái quát chung truyện ngắn đương đại Việt Nam 14 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng .15 1.2.1 Cuộc đời .15 1.2.2 Sự nghiệp 18 1.2.3 Truyện ngắn Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 22 Chương Những đặc điểm nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi .30 2.1 Cảm hứng đời tư truyện ngắn Ma Văn Kháng .30 2.1.1 Vấn đề tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình 31 2.2.2 Vấn đề nhân cách người .36 2.2.3 Sự cô đơn tâm hồn người 42 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng 46 2.2.1 Kiểu nhân vật tha hóa 48 2.2.2 Nhân vật bi kịch 55 2.2.3 Nhân vật vượt lên số phận 59 Chương Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi .67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp 67 3.1.2 Yếu tố tâm linh 76 3.1.3 Yếu tố ngôn ngữ 81 3.2 Ngôn ngữ 85 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, đậm chất ngữ .85 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi giàu tính nhạc 88 3.3 Kết cấu .94 3.3.1 Kết cấu mở 95 3.3.2 Kết cấu lồng ghép 100 3.3.3 Kết cấu tâm lý 104 3.4 Giọng điệu trần thuật 106 3.4.1 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi 107 3.4.2 Giọng triết lý, tranh biện 109 3.4.3 Giọng ngợi ca 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 50 năm nghề cầm bút, Ma Văn Kháng sở hữu gia tài nghệ thuật đồ sộ: 15 tiểu thuyết, khoảng 200 truyện ngắn hồi ký văn học… Trong suốt hành trình lao động nghệ thuật, Ma Văn Kháng ý thức sứ mệnh viết để bảo vệ khẳng định giá trị chân người, sống Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh hai thể loại: Tiểu thuyết truyện ngắn, nhiên Ma Văn Kháng thực đặc sắc truyện ngắn Truyện ngắn Ma Văn Kháng có vị trí đặc biệt văn nghiệp ông Đặc biệt từ 1980 truyện ngắn Ma Văn Kháng cất cánh, thăng hoa, vươn tới đỉnh cao mà không theo nghiệp bút nghiên lại không mong đạt tới, ông liên tiếp nhận giải thưởng cao quý Văn học nghệ thuật Sáng tác Ma Văn Kháng chia làm hai giai đoạn: trước sau đổi (1986) Giai đoạn trước chủ yếu viết sống, phong tục ngừoi dân miền núi, giai đoạn sau viết đa đoan, phức tạp đời sống thị thành nông thôn Cùng với thay đổi đề tài, sáng tác Ma Văn Kháng có đổi thay đáng kể, bước đột phá tư nghệ thuật Nếu trang viết Ma Văn Kháng trước thập kỉ 80 thể nhìn mang hướng sử thi giai đoạn sau chuyển sang nhìn Cuộc sống lên tác phẩm ông không đơn tuyến mà đa tuyến, nhiều chiều, xấu chen lẫn tốt, ma quỷ chen lẫn với thánh thần Ông quan tâm đến thân phận người nhiều quan hệ hoàn cảnh khác cố gắng thể người cách đầy đủ tính đa dạng toàn vẹn vốn có Nhìn chung bàn tác phẩm Ma Văn Kháng giới nghiên cứu phê bình độc giả thống khẳng định sáng tác nhà văn thành công năm sau Đổi (1986) Ma Văn Kháng bút sung sức thời kỳ Đổi tác phẩm ông có nhiều đổi thay mẻ để đáp ứng yêu cầu thời đại Tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ thời kỳ Đổi mong muốn khái quát, khẳng định chiều sâu tư tưởng, giá trị nhân văn đóng góp to lớn Ma Văn Kháng với Văn học Việt Nam đại, thấy thành tựu nhà văn thời kỳ so với thời kỳ trước; qua thấy bước chuyển Văn học Việt Nam nói chung thời kỳ Đổi Lịch sử vấn đề Ngay từ tập truyện ngắn Xa phủ đời, giới phê bình văn học quan tâm nhiều đến tác phẩm Ma Văn Kháng Tính thời điểm việc tìm hiểu khám phá văn chương ông thật phong phú đa dạng Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều ý kiến đánh giá giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ, nhà văn đăng tải sách báo, tạp chí… Do phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đặc biệt ý đến viết truyện ngắn Ma Văn Kháng Nhìn chung, đánh giá, ghi nhận học giả, nhà nghiên cứu công chúng tác phẩm chặng đường sáng tác Ma Văn Kháng đồng thuận thống Ông bạn đọc chuyên nghiệp không chuyên đón nhận nhiệt thành dõi theo bước cống hiến cho nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, chưa thực có công trình mang tính hệ thống khảo sát cách kĩ lưỡng mảng truyện ngắn, đặc biệt đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ đổi đến Đây vừa gợi ý, sở để người viết tiếp thu, hoàn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” chọn khảo sát tập truyện ngắn sau: - Truyện ngắn Ma Văn Kháng tập (NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 2001) - Truyện ngắn Ma Văn Kháng tập (NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 2001) - 50 truyện ngắn chọn lọc (NXB Văn hóa Sài Gòn 2006) Ngoài để phục vụ cho việc so sánh đối chiếu thấy kế thừa, phát triển, đổi truyện ngắn Ma Văn Kháng giai đoạn sau đổi mới, có tìm hiểu số truyện ngắn sáng tác trước năm 1986 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, thực số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phương pháp khảo sát thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống… để có nhìn tổng quan đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn mong phương diện tiêu biểu truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ từ cách tiếp cận thực đời sống, người đến thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu trần thuật, kết cấu, ngôn ngữ…Từ khẳng định đóng góp Ma Văn Kháng phát triển VHVN đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Những đặc điểm nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Chương Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.1 Khái quát chung truyện ngắn đương đại Việt Nam Chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 mở chân trời cho đất nước Việt Nam, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) Cùng với chuyển đổi mạnh mẽ đất nước, văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đổi ngày sâu sắc toàn diện Người ta nói tới đổi mạnh mẽ đời sống tư tưởng, quan niệm nghệ thuật người đổi thi pháp thể Truyện ngắn đương đại Việt Nam xuất số khuynh hướng như: khuynh hướng nhìn lại thực, khuynh hướng đời tư sự, khuynh hướng triết luận, hồi kí tự truyện, văn xuôi kì ảo Nhìn chung thành tựu bật văn học thời kỳ đổi kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết Tiếp theo lớp nhà văn thành danh Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng…người ta thấy lên bút sung sức như: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Lê Minh Khuê…Sáng tác họ góp phần tạo nên diện mạo riêng vừa độc đáo, vừa đa dạng văn học Việt Nam thời kỳ đổi 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 1.2.1 Cuộc đời Ma Văn Kháng tên thật Đinh Trọng Đoàn, quê gốc phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Ông đánh giá nhà văn lớn có đóng góp đáng kể vào công đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Sinh lớn lên Hà Nội Ma Văn Kháng có thời gian dài sống miền núi Tây Bắc Suốt hai mươi năm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc, Ma Văn Kháng am hiểu lối sống, phong tục đồng bào dân tộc thiểu số Tình yêu, gắn bó thúc ông viết văn, viết báo Những trang viết đầu tay ông toát lên nhanh nhạy bút trẻ, hăm hở vào nghề, tự tin, mạnh mẽ thiết tha Cứ ông cần cù, bền bỉ, chắt chiu giọt tinh túy sống bày lên tác phẩm Ông viết, xuất đặn mặt báo nhanh chóng chiếm cảm tình độc giả Đối với Ma Văn Kháng, viết văn trước tiên câu chuyện số phận người, đấu tranh người để hướng tới đẹp, thiện Thấp thoáng trang sách, người đọc nhìn nỗi buồn, nỗi đau đời riêng ông, tất ưu tư ông trước nhân tình thái Ông thực muốn dùng sức mạnh ngòi bút để mang tới giá trị nhân văn cho người, người nghĩa rộng lớn Và đây, tuổi xưa Ma Văn Kháng dành tận tâm, lòng say mê nghệ thuật đau đáu với nghiệp viết, ông tiếp tục có đóng góp đáng kể cho văn học đương đại Việt Nam 1.2.2 Sự nghiệp Ma Văn Kháng có nghiệp văn chương đồ sộ số lượng tác phẩm thành tựu: 15 tiểu thuyết, 25 tập truyện ngắn hồi ký, tính ông viết hàng vạn trang văn đời Ma Văn Kháng thực “sống viết” – tâm nguyện Có thể khẳng định hành trình sáng tác Ma Văn Kháng đánh dấu từ truyện ngắn Phố cụt in Báo Văn nghệ 1961 Tuy nhiên truyện ngắn có tính chất ghi dấu ấn sâu sắc Ma Văn Kháng, theo đó, ảnh hưởng trực tiếp tới định theo văn nghiệp ông sau lại Xa phủ (1969) liền sau ông tiếp tục cho đời tập truyện ngắn: Mùa mận hậu (1972); Người trai họ Hạng (1972); Bài ca trăng sáng (1972); Cái móng ngựa (1974) Năm 1974 Ma Văn Kháng trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Một năm sau đất nước thống nhất, năm 1976, Ma Văn Kháng Hà Nội Về Hà Nội, ông phải đối mặt với bao nỗi nhọc nhằn mưu sinh, dường sức người Nhưng giai đoạn đan kết bao khó khăn khắc nghiệt đáng nhớ cộng với khoảng thời gian 20 năm sống Lao Cai thúc mạnh mẽ ngòi bút ông ghi lại: câu chuyện thấm đẫm chất đời, tình người dư vang thời kỳ lịch sử xã hội chưa thoát khỏi nỗi đau, nhọc nhằn Hàng loạt tác phẩm đời giai đoạn như: Ngày đẹp trời (truyện ngắn 1986), Vệ sỹ Quan Châu (truyện ngắn 1988), Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988), Côi cút cảnh đời (tiểu thuyết 1989), Chó Bi, đời lưu lạc (tiểu thuyết 1992), Heo may gió lộng (truyện ngắn 1992), Trăng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994), Ngoại thành (truyện ngắn 1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tuyển tập 1996)… Mỗi chữ mặn xót mồ hôi, nước mắt, chắt qua nghiền ngẫm trải nghiệm từ dòng đời, mạch sống nhà văn chuyển vào tác phẩm 1.2.3 Truyện ngắn Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam Ma Văn Kháng thuộc nhóm đại biểu tinh anh văn học thời, xứng danh cờ tiên phong đổi mới, tác phẩm Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985) tác phẩm có tính chất mở đường Chính thức từ 1990 thời mùa văn học đổi Đã có đồng hành nhiều bút tạo nên khí mới: Bảo Ninh, Dương Hướng, Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp Trước 1975 độc giả biết đến Ma Văn Kháng với tư cách nhà văn chuyên viết sống người miền núi Khi chuyển hướng ngòi bút đồng bằng, Ma Văn Kháng nhanh chóng tiếp cận với thực mới, “cuộc sống thành thị với nhiều màu sắc phong phú độc đáo, hoạt động hối hả, nhộn nhịp suốt đêm ngày” Bằng nhạy cảm tinh tế cộng với tinh thần trách nhiệm ngòi bút tâm huyết Ma Văn Kháng viết sống người đô thị day dứt, trăn trở phát “lỗ hổng”, “khoảng trống”, “vùng lặng” tồn vây bủa người Cảm hứng chủ đạo sáng tác Ma Văn Kháng đời tư, Đặt sáng tác Ma Văn Kháng vào dòng mạch chung văn học Việt Nam sau 1975 nhận nét riêng đóng góp bút Ma Văn Kháng tạo nên dấu ấn riêng khuynh hướng văn học sau 1975 Trên đường nghiệp, ngòi bút Ma Văn Kháng tiếp tục tỏa sáng lẽ người nội lực sống, nội lực viết mãnh liệt, dẻo dai Và với hệ nhà văn tiên phong phong trào đổi văn học… Ma Văn Kháng góp phần không nhỏ tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam đại Chương Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mỗi nhà văn có sở trường riêng, cách thức riêng việc khắc họa nhân vật Nhân vật Ma Văn Kháng để lại dấu ấn đạm nét trang viết nhà văn Thành công nhờ phần quan trọng việc xây dựng, khắc họa chân dung nhân vật Những khía cạnh tiêu biểu mà Ma Văn Kháng thường sử dụng để xây dựng nhân vật như: yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp, khắc họa yếu tố tâm linh sử dụng ngôn ngữ để cá thể hóa nhân vật 3.1.1 Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp * Yếu tố tướng hình Thông qua miêu tả ngoại hình để từ tính cách số phận nhân vật Qua việc khắc họa tướng hình nhà văn làm lộ tính cách số phận nhân vật Dựa vào ngoại hình phân chia giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng làm hai loại người: người có tướng tốt thiện tâm, kẻ ác tướng ác tâm Lấy tướng hình để thể tính người đổi cách tân sáng tạo Ma Văn Kháng nghệ thuật xây dựng nhân vật từ sau đổi Nhà văn nhìn nhận nhân vật nhìn đa chiều sống, có thế, nhân vật ông trở nên “rất đời” có sức ám ảnh bạn đọc * Yếu tố nghề nghiệp Cùng với tướng hình nghề nghiệp dựng nên chân dung hoàn chỉnh nhân vật truyện ngắn ông Nghề nghiệp nhân vật góp phần nói lên tính cách nhân vật Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng nghề nghiệp lúc xuất thân nhân vật yếu tố dự báo tính cách nhân vật sau Dù nhân vật có đâu làm gì, đời họ có thay đổi nghề nghiệp in dấu tính cách họ Việc khảo sát nghề nghiệp yếu tố góp phần khắc họa chân dung nhân vật để thấy nhìn biện chứng Ma Văn Kháng việc hình thành nhân cách người Nghề nghiệp hay 16 hoàn cảnh, môi trường sống chi phối tính cách, phẩm chất 3.1.2 Yếu tố tâm linh Tâm linh khả năng, lực, nhân tính thiêng liêng người phù hợp với thiện, đẹp, dường lại nằm khu vực lý trí Thế giới tâm linh cõi huyền hoặc, hư vô vô hình người Bằng tâm tưởng cảm nhận giới tâm linh Đi sâu khai thác giới tâm linh nhân vật đóng góp lớn Ma Văn Kháng nghệ thuật xây dựng nhân vật Có lẽ mà nhân vật Ma Văn Kháng không túy người xung đột, quan hệ xã hội mà người quan hệ thầm kín, bí ẩn với lực lượng siêu hình, với giới tâm linh nhân họ Con người hôm chưa đủ sức hiểu rõ thân để lý giải cặn kẽ nhu cầu tình cảm tính cách, số phận Quan niệm ấy, suy nghĩ thúc nhà văn kiếm tìm “cách giải mã” giới nội tâm nhân vật Ma Văn Kháng bút đương đại mở cánh cửa đầy lý thú, khám phá bao bí ẩn tồn giới tinh thần người Nghệ thuật miêu tả đời sống tâm linh đem lại vẻ đẹp đầy chất đại cho nhà văn Ma Văn Kháng đem lại sức sống cho hình tượng nhân vật sáng tác ông 3.1.3 Yếu tố ngôn ngữ Thông qua hệ thống ngôn ngữ tính cách nhân vật bộc lộ Ma Văn Kháng ý đến việc miêu tả nội tâm nhân vật, ông sử dụng ngôn ngữ độc thoại mà chủ yếu dùng ngôn ngữ đối thoại Trong giới nhân vật Ma Văn Kháng, nhân vật phụ nữ ngôn ngữ họ nhà văn khai thác cách thấu triệt dành ưu Ngôn ngữ phụ nữ đẹp thường mực tế nhị, mực dịu dàng Trong đối nghịch với ngôn ngữ người phụ nữ đẹp, ngôn ngữ người phụ nữ xấu thường táo tợn, chỏng lỏn, ngoa ngoắt, độc địa Xây dựng nhân vật trí thức chân chính, nhà văn lại sử dụng thứ ngôn ngữ mang đậm chất nho học kẻ sĩ Trong giao tiếp họ hay xen vào câu luận ngữ, điển tích, điển 17 cố hay câu tục ngữ, thành ngữ đầy hàm ý Bên cạnh trí thức chân kẻ giả danh trí thức Ma Văn Kháng cá thể hóa nhân vật thứ ngôn ngữ đầu đường xó chợ, dị hợm, thô bỉ Như ngôn ngữ yếu tố quan trọng để Ma Văn Kháng khắc họa nhân vật Qua ngôn ngữ, chân dung nhân vật rõ nét, sinh động Đặc biệt truyện ngắn Ma Văn Kháng loại nhân vật lại thường gắn với kiểu ngôn ngữ định thay đổi 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, đậm chất ngữ Truyện ngắn Ma Văn Kháng chủ yếu viết đề tài sự, đời tư nên ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ sinh hoạt xuất với tần số lớn Vì tác phẩm ông mang đậm thở sống đương đại Nhận xét ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết: “Nhà văn sử dụng rộng rãi ngữ, trước hết tục ngữ, thành ngữ đem văn nói hòa trộn vào văn viết” Chính việc sử dụng với tần số lớn ngôn ngữ hội thoại hàng ngày tục ngữ, thành ngữ dân gian đem đến vẻ đẹp gần gũi bình dị cho Ma Văn Kháng Ngôn ngữ văn xuôi ông ánh lên vẻ đẹp sống đời thường Truyện ngắn Ma Văn Kháng đậm chất ngữ thể trước hết ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật Nhìn chung, Ma Văn Kháng sử dụng ngôn ngữ không đối lập với quan điểm cổ nhân: “Người tiếng nói thanh” Nhân vật tính cách ngôn ngữ thể thống Ông không sử dụng kiểu đối lập “khẩu phật tâm xà” truyện ngắn Nhà văn sử dụng tối đa mạnh phong cách ngữ, ngôn ngữ cá nhân lưu giữ bảo tồn dạng tự nhiên chất Có thể thấy rằng, ngôn ngữ đời thường giản dị vốn liếng văn học dân gian đem lại cho truyện ngắn Ma Văn Kháng sắc điệu riêng, vẻ đẹp khó lẫn văn học Việt Nam đương đại Mỗi trang viết mang đậm thở sống, thở thời đại 18 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi giàu tính nhạc Nói đến tính nhạc thông thường người ta nghĩ đến thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ Văn xuôi nghệ thuật có tính nhạc đòi hỏi cao Âm thanh, nhịp điệu tạo tiết tấu nhịp nhàng, cân đối mà phải tạo âm hưởng hòa quyện với nội dung để đạt hiệu thẩm mỹ Như nói, trang viết mình, Ma Văn Kháng sử dụng nhiều, nhuần nhuyễn tục ngữ, ca dao, thành ngữ Có lẽ điều tạo nên tính nhạc lời văn truyện ngắn Không đưa thơ ca vào ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện, có tác giả đưa thơ ca, văn vần tạo thêm tính nhạc cho câu văn Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, Ma Văn Kháng sử dụng tổng hợp phép tu từ: đối, điệp, liệt kê, đồng nghĩa kép… để tạo tính nhạc cao nội dung thêm uyển chuyển Ngoài tính nhạc tạo nhiều phối hợp tài tình, khéo léo nhiều phương thức biện pháp dùng nhiều từ láy, dùng cặp tiểu đối câu bình đối câu với câu kia, đoạn với đoạn tạo nên nhạc réo rắt trầm bổng, sâu lắng dịu êm Ma Văn Kháng có nhiều đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, đặc biệt đoạn tả cảnh mưa Sử dụng nhuần nhị biện pháp tu từ, không đoạn tả cảnh mà tâm trạng (Ngẫu sự, Mưa đêm, Ngày chủ nhật mưa ngâu…) Tóm lại, với việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất ngữ, với việc đưa thành ngữ, tục ngữ, thơ ca vào truyện với mức độ đậm đặc, với việc phối hợp hài hòa biện pháp tu từ… giúp cho suy nghĩ Ma Văn Kháng người, lẽ đời trở nên sâu lắng hơn, giúp cho trang viết Ma Văn Kháng trở nên tha thiết, giúp cho người đọc có cảm nhận tinh tế phong phú 3.3 Kết cấu Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Là nhà văn luôn có tìm tòi, đổi sáng tạo, Ma Văn Kháng không dừng lại kiểu kết cấu cổ điển truyền thống Ông tìm đến 19 kiểu kết cấu đầy sáng tạo Ở tiến hành khảo sát số kiểu kết cấu tiêu biểu truyện ngắn Ma Văn Kháng: kiểu kết cấu mở, kiểu kết cấu lồng ghép kiểu kết cấu tâm lý 3.3.1 Kết cấu mở Một đặc điểm bật truyện ngắn Ma Văn Kháng nhà văn sử dụng kiểu kết cấu mở xây dựng tác phẩm Trong sáng tác mình, chủ đề tư tưởng Ma Văn Kháng công khai cho độc giả biết ý đồ nghệ thuật Tức nhà văn công khai đưa vấn đề dẫn dắt người đọc tranh biện đối thoại để tìm phương hướng giải Hoặc kết thúc tác phẩm, nhà văn thường để ngỏ vấn đề để người đọc tự suy ngẫm phán quyết, có phán ý kiến chủ quan tác giả kết luận cuối bắt người đọc phải chấp nhận Tiêu biểu cho kiểu kết cấu truyện ngắn: Người giúp việc, Trăng soi sân nhỏ, Con nhà làm bún, Bát ngát trời xanh… Đúng nhà nghiên cứu Lã Nguyên nhận xét: “Với Ma Văn Kháng, viết văn cách để người cầm bút nối lời, tiếp lời để tranh biện đối thoại với ý thức xã hội ý thức nghệ thuật” “hệ thống vấn đề nêu để tranh biện đối thoại phong phú, đa dạng… liên quan đến quan niệm người, đời sống thân văn chương nghệ thuật” 3.3.2 Kết cấu lồng ghép Đây kiểu kết cấu mà cốt truyện hình thành nhờ hình thức lồng ghép, xếp nhiều câu chuyện nhỏ, nhiều kiện nối tiếp xoay quanh hạt nhân tính chất, vấn đề Nhà văn đưa nhiều chuyện vào truyện.Ma Văn Kháng sử dụng hai kiểu lồng ghép bản: lồng ghép nối tiếp lồng ghép song song Ở kết cấu lồng ghép nối tiếp, nhà văn liệt kê hàng loạt câu chuyện nhỏ mô tip, chất lúc tăng cấp, mở rộng tạo nên lớp nội dung tư tưởng phong phú tác phẩm Tiêu biểu như: Seoly,kẻ khuấy động tình trường, Chị Thiên tôi, Vòng quay cổ điển Ở kiểu kết cấu lồng ghép song song câu chuyện nhỏ đặt cạnh nhau, mở rộng phạm vi, đề tài nhờ lối liên hệ tạt ngang, liên tưởng linh hoạt 20 nhà văn Nhờ liên hệ tạt ngang mà lớp nội dung, ý nghĩa ngày mở rộng vượt việc kể Một số truyện ngắn tiêu biểu cho kiểu kết cấu này: Mảnh đạn, Ngẫu sự, Mất điện, Thanh minh trời sáng, Những người đàn bà, Thím Hoóng Có thể nói việc lồng ghép câu chuyện nhỏ xoay quanh vấn đề, hạt nhân giúp cho truyện ngắn Ma Văn Kháng mở rộng trường liên tưởng, lớp nội dung thêm phong phú, ý nghĩa tác phẩm thêm sâu sắc Đồng thời gợi liên tưởng người đọc mặt đời sống xã hội 3.3.3 Kết cấu tâm lý Kiểu kết cấu kết cấu theo quy luật phát triển tâm lý nhân vật Một loạt tác phẩm tiêu biểu cho kết cấu như: Đợi chờ, Mẹ già, Mưa đêm, Mẹ con, Thím Hoóng, Ngày chủ nhật mưa ngâu, Nợ đời, Bến bờ, Chợ hoa phiên áp tết, Chén vui chưa cạn… Trên thực tế, Ma Văn Kháng giống Nam Cao, thường kết hợp linh hoạt nhiều kiểu kết cấu tác phẩm tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, có kiểu kết cấu giữ vai trò chủ đạo Trong truyện ngắn Bến bờ, nhà văn sử dụng linh hoạt kiểu kết cấu thẳng vào vấn đề trung tâm, kiểu kết cấu lồng ghép… Với kiểu kết cấu này, truyện ngắn Ma Văn Kháng có rưng rưng xao xuyến truyện ngắn mảnh tâm trạng, mảng đời, số phận Vì thế, truyện ngắn ông thấm đẫm chất trữ tình dễ sâu vào lòng người đọc 3.4 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan nhà văn, thái độ cách đánh giá nhà văn người tượng miêu tả Giọng điệu góp phần làm nên diện mạo, phong cách nhà văn Giọng điệu phù hợp làm cho câu chuyện sinh động, lý tưởng thẩm mỹ nhà văn lộ cách sâu sắc 21 Từ thời kỳ đổi truyện ngắn Ma Văn Kháng có thay đổi giọng điệu: từ giọng điệu trang trọng sử thi, nhà văn trở với giọng điệu tâm tình, gần gũi, chí hóm hỉnh, suồng sã đời thường 3.4.1 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Có thể nói giọng cảm khái xót thương giọng điệu chủ đạo quán xuyến toàn truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau đổi (1986) Ở loạt tác phẩm viết miền núi, giọng cảm khái xót thương nỗi “nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã, mông muội kẻ chưa thành người chưa làm người".Song, sâu sắc thật nhức nhối giọng cảm khái xót xa Ma Văn Kháng dành cho nhân phai lạt nhân tình Giọng điệu phổ biến hầu khắp tác phẩm sự, đời tư ông Trước nghịch cảnh trớ trêu, nhà văn thường cất lên tiếng than xót xa, ngậm ngùi chua xót cho tình người tình đời Trong tác phẩm thời kỳ đổi Ma Văn Kháng ta bắt gặp bao cảnh đời, mảnh đời, bao cảnh nhếch nhác đốn mạt thói vụ lợi tầm thường, thói đạo đức giả, thói đố kị, ghen ghét ích kỷ thâm khả yêu thương khác mình, huyết thống, bệnh lãnh cảm… nguyên nhân ngày giết chết hồn nhiên, giản dị mối quan hệ đời sống người Vì thế, giọng điệu chủ đạo Ma Văn Kháng giọng cảm khái, xót xa cho thái nhân tình Toát từ trang viết Ma Văn Kháng tiếng nói cảm khái, ngậm ngùi, xót thương nỗi buồn mênh mông cho hôm nay, cho nhân phai lạt nhân tình Tuy nhiên điều đáng quý Ma Văn Kháng dầu buồn mà không bi quan Ông tin người đời 3.4.2 Giọng triết lý, tranh biện Giọng điệu triết lý, tranh biện truyện ngắn Ma Văn Kháng bắt nguồn từ “tính công khai bộc lộ chủ đề” nhà văn Trên trang viết mình, hay bắt gặp nhà văn sử dụng kiểu câu trần thuật biểu khẳng định hay phủ định ý thức với việc sử dụng loạt từ, cụm từ có tính chất đối thoại, tranh biện, ví như: phải, đâu, đâu phải, ra, hóa ra, hay là… Giọng triết lý 22 tranh biện Ma Văn Kháng vừa cất lên từ mạch trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, từ hình tượng xây dựng để đối chọi lại với tượng sáng tác đó” (Lã Nguyên) Giọng điệu truyện ngắn Ma Văn Kháng thường thể qua đối thoại nhiều chủ thể, hay lời trữ tình, ngoại đề nhà văn Đó nét hấp dẫn đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng Qua giọng đối thoại tranh biện ấy, nhà văn muốn làm sáng tỏ vấn đề sống người Giọng điệu giúp cho nhà văn có điều kiện sâu phân tích, khám phá mổ xẻ vấn đề cách sâu sắc, đồng thời bộc lộ quan điểm, nhận định chủ quan vấn đề Đặc biệt thông qua ngôn ngữ đối thoại, Ma Văn Kháng sâu vào đời sống bên nhân vật, khám phá bề sâu tâm hồn người, sở phân tích diện mạo tinh thần họ Khi tiếp xúc với tác phẩm ông, người đọc vừa đối thoại, vừa đồng sáng tạo nhà văn vấn đề sống hôm Đó nét riêng độc đáo tạo nên diện mạo Ma Văn Kháng hôm 3.4.3 Giọng ngợi ca Truyện ngắn Ma Văn Kháng “tiếng reo ca hân hoan trước thăng hoa tình đời, tình người” Truyện ngắn Ma Văn Kháng ngợi ca người biết hành động để cải biến thực Kiểm (Kiểm, bé, người), mẹ vợ Luyến (Mất điện), bà Sẹc (Miền an lạc vĩnh hằng); người biết hành động để cải biến thực tại, nhà văn ngợi ca người biết vượt lên đảo điên tài hoa, lòng nhân bao dung, niềm tin hướng thiện Ông Thại (Tóc huyền màu bạc trắng), ông Huỳnh, ông Khoa (Phiên chợ hoa áp tết) Ngoài ra, truyện ngắn Ma Văn Kháng thấm đẫm tinh thần lạc quan Niềm tin vào người, vào chiến thắng đẹp đời Có thể nói giọng ngợi ca sáng tác Ma Văn Kháng xuất phát từ tình yêu niềm tin ông với người, đẹp đời Dù hoàn cảnh người biết vượt qua để sống, để tồn 23 KẾT LUẬN Trong không khí sôi động văn học đương đại sau thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng âm thầm bền bỉ, tự đổi mới, tìm tòi sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng viết viết khỏe, viết ông tâm sự: “Tôi viết nghĩ, hiểu, yêu, ghét” Với nỗ lực không ngừng, lao động nghệ thuật nghiêm túc, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại 15 tiểu thuyết gần 200 truyện ngắn Ông tìm cho chỗ đứng văn học Việt Nam – chỗ đứng khiêm tốn giống chất người ông Quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng mang đậm tính nhân văn sâu sắc Vấn đề chưa đề cập nhiều văn học nước ta, tính dục Viết nhiều, viết hay vấn đề này, Ma Văn Kháng muốn kêu gọi nhìn nhận đắn, không nên coi người thần thánh mà quên yêu cầu thiết yếu người Đặc biệt Ma Văn Kháng số nhà văn sâu vào khai thác đời sống tâm linh người Điều thể rõ tính đại quan niệm nghệ thuật người ông Ngoài ra, nhà văn cổ vũ cho triết lý tình thương cảm hóa người cải biến xã hội Nó gần gũi với quan niệm người phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng Thế giới nhân vật Ma Văn Kháng, mặt cụ thể hóa quan niệm nghệ thuật người, mặt khác tồn độc lập cấp độ thi pháp Xây dựng giới nhân vật với đông đảo người bình thường có, khác thường có, Ma Văn Kháng muốn thể cách sinh động sống người vốn có, tồn Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Ma Văn Kháng tìm cho hướng riêng, theo độc đáo, mẻ: khai thác giới tâm linh nhân vật Thế giới tâm linh “một vùng đất” nhà văn cày xới Cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng khẳng định điều: lần văn học Việt Nam, người chiếm lĩnh cách trọn vẹn, có chiều sâu 24 Ma Văn Kháng với số nhà văn khác làm nên cách tân khám phá đối tượng phức tạp người Bên cạnh đó, phương diện nhân vật, Ma Văn Kháng thể bứt phá Ông dường vượt qua thông lệ thi pháp thể loại đẩy cốt truyện xuống hàng thứ yếu nhân vật đẩy lên bình diện thứ Truyện ngắn Ma Văn Kháng viết “tầm thường vặt vãnh” hút hấp dẫn người đọc không ý nghĩa sâu xa mà cốt yếu nghệ thuật trần thuật Ma Văn Kháng số nhà văn có “một dấu ấn khu biệt với nhiều người” “một giọng điệu riêng ngôn ngữ riêng Ma Văn Kháng” (Phong Lê) Ông nhà văn đương đại có ý thức việc gọt rũa kĩ lưỡng câu chữ Là người am hiểu sống, sống hết mình, sống trung thực với đời, Ma Văn Kháng đem vào truyện ngắn vốn ngôn ngữ đa dạng phong phú Một thứ ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ, chất nhạc đậm đặc chất ngữ đời thường Là nhà văn tìm tòi tự đổi mới, sáng tạo, Ma Văn Kháng tạo hình thức riêng cho thể loại truyện ngắn Cốt truyện truyện Ma Văn Kháng không bó buộc khung truyền thống cổ điển mà ông đến cách tân sáng tạo đặc sắc Xây dựng cốt truyện với bút pháp đại nên kết cấu truyện ngắn Ma Văn Kháng đem lại hiệu đáng kể Ma Văn Kháng người kể chuyện vừa ham chuyện, vừa ham luận bàn, triết lý, vừa phơi bày trực tiếp, công khai tư tưởng nên kiểu kết cấu mở, kết cấu lồng ghép hai kiểu kết cấu đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng Ngoài ra, số truyện ngắn ông sử dụng kiểu kết cấu tâm trạng - kết cấu theo quy luật phát triển tâm lý nhân vật Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ năm 1986 trở lại đây, khẳng định Ma Văn Kháng nhà văn “của kiếm tìm”, “nhà văn luôn tự vượt mình”, luôn tự nhận thức Ông người tự đổi truyện ngắn ông vận động theo hướng đại hoá ngày đông đảo bạn đọc yêu mến 25 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB, Hà Nội Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1998), Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng, Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975 – nhìn từ yêu cầu phản ánh thực Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục 10 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 11 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập II, NXB Hội nhà văn 120 12 Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học số 14 Đỗ Phương Thảo (2001), Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5/2001 15 Trần Cương (2001), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001 16 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, 2/1998 17 Nguyễn Tiến Lịch (2007), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 18 Bùi Việt Thắng (1994), Đọc Heo may gió lộng quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học 19 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại 20 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2007), Văn học Việt Nam sau năm 1975, Giáo trình trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 1, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 2, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 23 Trốn nợ 24 Ma Văn Kháng (1969), Xa phủ, NXB Văn học, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1974), Bài ca trăng sáng, NXB Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, NXB Lao động, Hà Nội 121 27 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1988), Vệ sỹ quan châu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (1988), Trái chín mùa thu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới giấy giá thú, NXB Lao động, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (1994), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn học, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1997), Ngoại thành, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (1998), Đầm sen, NXB Phụ nữ, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giông gió, NXB Đà Nẵng 37 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội (4) 38 Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2003), Móng vuốt thời gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa, Sài Gòn 42 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ (20) 43 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, (Tiếp theo) Báo Văn nghệ (21) 122 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn”, Tạp chí văn học (5) 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 45 48 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy ghi nhận nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái (1988), Lí luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Hà Nội 54 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 M.Khrachencô (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 56 B.V.N (1970), Đọc sách “Xa phủ”, Báo Nhân dân, ngày 5/7 123 57 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Sơn (1986), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong (46), ngày 18/11 61 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Bích Thu – Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi – Tạp chí nghiên cứu Văn học 64 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Văn học, (4), tr.24-28 65 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9) 66 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vai suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (5) 67 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 68 Nguyễn Khải (1990), “Nghề văn công phu”, Văn nghệ, ngày 18/9 69 Nguyễn Khải (1990), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Văn học, (6) 124

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan