Những hình thức Vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

12 265 0
Những hình thức Vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm  văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hình thức "Vật chất hóa" hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương trung học phổ thông Vũ Thị Hợp Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.NGND Phan Trọng Luận Năm bảo vệ: 2010 Abstract Trình bày sở lí luận khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Nghiên cứu hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo hướng “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Keywords Ngữ văn; Phương pháp dạy học; Vật chất hóa Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược chung dạy học đại giải phóng tiềm nhằm phát huy tối đa sức sáng tạo học sinh(HS) Chính vậy, đổi phương pháp (ĐMPP) dạy học trở thành vấn đề nóng bỏng, then chốt giáo dục nước nhà nói chung môn Ngữ văn nói riêng Đổi PP dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) theo tư tưởng chuyển trung tâm văn văn học giáo viên (GV) sang người học đòi hỏi nghiên cứu, tìm tòi nhiều hình thức khơi gợi hoạt động tâm lý tiếp nhận HS Mặc dù có nhiều công trình khoa học nghiên cứu ĐMPP dạy học TPVC mang tính lí luận, khái quát Thực tiễn cho thấy nhiều GV ngộ nhận đổi mới, chưa hiểu chất hoạt động đích thực, nhầm lẫm hoạt động bên hoạt động bên HS học TPVC Những biện pháp khơi gợi hoạt động bên nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu việc trả HS vị trí, vai trò bạn đọc sáng tạo nhà văn thông qua TPVC Mục đích nghiên cứu Đề tài khẳng định lý luận thể nghiệm khoa học việc sử dụng hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC đường đổi dạy học theo hướng tích cực: HS chủ thể trình tiếp nhận, bạn đọc sáng tạo nhà văn Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ góp phần xây dựng thêm sở lý thuyết thực nghiệm cho việc nghiên cứu trình tiếp nhận TPVC nhà trường Đồng thời đề tài đề xuất hình thức, biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động tiếp nhận chủ thể HS học TPVC Trung học Phổ thông (THPT) Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Do giới hạn điều kiện thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tâm lý bên trình chiếm lĩnh TPVC- tác phẩm (TP) tự HS học lớp tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC học trở nên sinh động, hấp dẫn; phát huy tiềm sáng tạo HS đồng thời góp phần hoàn thiện đổi PP dạy học TPVC Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát việc dạy học tác phẩm văn chương THPT Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liê quan đến đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá … Phương pháp thể nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng minh họa số đề xuất luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 2: Những hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 3: Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo hướng “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những hiểu biết chung hoạt động Hoạt động tâm lí học hiểu hệ thống thao tác hay hành vi ứng xử nhiều có ý thức Hoạt động phương thức tồn sống, chủ thể, vận động sinh tâm lý, ý thức, nhân cách Hoạt động người trở thành đối tượng nghiên cứu tâm lý học trải qua nhiều giai đoạn Trước có lý thuyết hoạt động, Freud, Tolman, Skinner, Watson có thuyết hành vi- hành động lý tưởng, mục đích, kế hoạch Đến L.X.Vư gôt xki, ý thức với tư cách vấn đề tâm lý học xem xét bối cảnh hoạt động lao động người Hành vi phần đối tượng tâm lý học ngầm hiểu hoạt động người Ý thức thuộc đối tượng tâm lý học với tư cách phận hợp thành tâm lý học Ý thức có chức điều chỉnh hành vi với hành vi, ý thức mặt hoạt động Hoạt động có đối tượng, đối tượng chưa xác định hoạt động chưa diễn Gắn với phạm vi nghiên cứu đề tài ta thấy đối tượng hoạt động dạy GV HS với tư cách khách thể, đối tượng hoạt động học HS TPVC cần chiếm lĩnh HS đóng vai trò khách thể chịu tác động, tổ chức, điều khiển GV đồng thời đóng vai trò chủ thể trình chiếm lĩnh tri thức không học hộ, học thay em em không muốn học Học công việc cá nhân, học hoạt động thân người học Vư-gôt-xki cho hoạt động luôn sử dụng công cụ vật chất tâm lý Hoạt động lao động có mục đích cội nguồn tiền ảnh thân hoạt động tâm lý hoạt động người có mục đích rõ ràng Mục đích hoạt động dạy nhằm phát triển HS cách toàn diện tri thức, kĩ nhân cách Đối với người học, họ hứng thú hơn, học hiệu xác định mục đích học để làm Chính trình dạy học, GV cần cho HS học điều có ích Mục đích học tập xuất phát từ động học tập Động học tập HS biểu bên lòng khao khát hiểu biết, khao khát chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện nhân cách Động học tập sẵn, không áp đặt từ bên mà hình thành trình chiếm lĩnh TPVC tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV Giáo viên cần giúp HS hình thành động bên động học tập bên không xuất phát từ nhu cầu nhận thức, khao khát hiểu biết mà từ yếu tố thi đua, thưởng phạt, đe doạ gây ức chế hoạt động học Động bên hình thành từ mục đích học tập, nhu cầu hiểu biết HS Vư-gôt-xki vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử nguồn gốc xã hội vào nghiên cứu tâm lý người Nghiên cứu tất chức tâm lý vận động tức trình hình thành, biến đổi, tác động qua lại với nhau, chuyển hoá từ chức sang thành chức Bản chất tâm lý người vận hành phát triển quan hệ xã hội chuyển thành chức tâm lý hay nội dung tâm lý người phát triển chẳng qua tượng xã hội chuyển vào trong, nội tâm hoá chuyển thành nhân cách Kế thừa phát triển lý thuyết hoạt động Vư-gôt-xki, Rubinxtein cho rằng: Tất đặc điểm tâm lý bên hoạt động hay thao tác nguyên tắc biểu diễn biến bên hành động Hoạt động bên phương tiện để tâm lý thể hiện- điều kiện cần cho tượng tâm lý bên Các tượng tâm lý bên mặt, thành tố hoạt động, phản ánh điều kiện hoạt động thực Sự qui định lẫn bên bên biểu thống hoạt động ý thức Trong truyền thống nhận thức luận từ lâu phân biệt hoạt động bên hoạt động bên Hoạt động bên hiểu hoạt động tư duy, ý thức Hoạt động bên trực quan, vật chất, cử động Tuy nhiên việc phân biệt có tính tương đối theo cách tiếp cận hoạt động Hoạt động bên bên có quan hệ, tác động qua lại với Lê-on-chiep xây dựng lên cấu trúc tâm lí học hoạt động giải thực tế vấn đề ý thức hoạt động sở Vư-gôt-xki Rubinxtein đặt Đó nguyên lý chủ đạo tâm lý học Liên Xô, tâm lý học macxit 1.1.2 Trong dạy học, hoạt động thực hoá qua phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tạo tương tác người dạy người học để đạt mục tiêu giáo dục 1.1.2.1 Phương pháp dạy học Phương pháp hiểu cách chung đường, cách thức để đạt mục đích Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động GV HS nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập Có nhiều phương pháp dạy học truyền thống đại PP thuyết trình, PP đàm thoại, PP thí nghiệm, PP tình huống, PP project, PP dạy học thông qua thực hành dạy, PP dạy học hợp tác… Phương pháp dạy học Văn đường vạch hình thức tồn nội dung So với môn học khác nhà trường, môn Văn môn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật việc sử dụng PP dạy học nói chung có phương pháp đặc thù đa dạng để học sinh lĩnh hội tri thức, đạt tới kĩ năng, đáp ứng phát triển trí tuệ nhân cách Trong trình dạy học TPVC, GV sử dụng PP, biện pháp đặc trưng cho môn học như: * PP đọc sáng tạo- PP tiếp nhận giới hình tượng nghệ thuật cách sáng tạo qua cảm thụ trực tiếp Biện pháp PP đọc sáng tạo đọc diễn cảm Đọc diễn cảm thể mối quan hệ xúc cảm hiểu biết sâu sắc HS TPVC * PP gợi mở/ PP nghiên cứu phận/ PP phát kiến- PP dẫn dắt HS bước tham gia, phát hiện, phân tích, đánh giá phận tác phẩm PP hỗ trợ cho PP đọc sáng tạo giúp HS mở rộng, đào sâu hoạt động nhận thức Biện pháp PP GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở; giao tập chuẩn bị trước để học sinh nắm vững TP mối quan hệ so sánh đối chiếu với TP khác Những biện pháp phát triển lực cảm thụ chi tiết khả khái quát hóa cho HS * PP tái tạo- PP nhằm tái tri thức có sẵn SGK, giảng, nghiên cứu, chuyên luận cần tham khảo Những biện pháp PP tái tạo như: diễn giảng; thuyết trình; giảng thuật, giảng bình; đọc; ghi bảng; đề xuất câu hỏi có vấn đề tập HS thực biện pháp tóm tắt giảng; tóm tắt luận điểm, luận cứ, luận chứng SGK, chuẩn bị thuyết trình tham gia tranh luận * PP nghiên cứu- PP bước chuyển hóa tự nhiên từ PP gợi mở để sâu vào tài liệu TPVC, bước đầu hình thành kĩ phân tích cắt nghĩa văn văn học Những biện pháp PP nghiên cứu là: nêu vấn đề kết hợp với cách phân tích tổng hợp đề tài khác nhau; đàm thoại trao đổi PP nghiên cứu có tác dụng phát triển tư HS mức độ cao Vì vận dụng PP GV cần có chuẩn bị tốt, ý tính vừa sức điều kiện thực tế HS, tránh tượng tải * PP nêu vấn đề- PP tạo hệ thống tình có vấn đề đặt gắn liền với nhau.Tình có vấn đề lôi HS vào trình tư Biện pháp xây dựng tình có vấn đề PP xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ * PP giảng bình- PP có tính đặc thù dạy học TPVC- hoạt động nghệ thuật phức tạp tế nhị Biện pháp PP giảng bình kết hợp nhuần nhuyễn giảng bình 1.1.2.2 Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học tình hành động tương đối ngắn GV HS nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học: * Kỹ thuật lược đồ tư Trình bày cấu trúc tư cá nhân rõ ràng giấy máy tính Sử dụng kỹ thuật việc tổng kết hệ thống hóa kiến thức giúp cho HS nhớ học cách hệ thống * Kỹ thuật công não Đây kỹ thuật hội ý bao gồm nhóm người nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm người nảy sinh thời gian Kỹ thuật nhằm phát huy tối đa liên tưởng, khả giải trước vấn đề HS Công não lược đồ tư có mối quan hệ mật thiết Công não cung cấp ý tưởng cho sơ đồ tư duy; sơ đồ tư mô hình hóa, hệ thống hóa ý tưởng * Kỹ thuật tham vấn phiếu Tham vấn phiếu giúp thu thập ý kiến câu hỏi bỏ ngỏ, giúp HS nhận biết, vấn đề xếp trực quan hóa kết HS viết suy nghĩ dạng cụm từ ngắn gọn lên miếng phiếu sau ghim lên bảng mềm * Kỹ thuật phòng tranh Kỹ thuật phòng tranh giúp thu thập, phát triển ý tưởng, chủ kiến chủ đề, nội dung quan tâm nhóm người * Kỹ thuật bể cá Học sinh chia thành hai nhóm: nhóm cá nhóm quan sát Nhóm hoạt động lớp thực nhiệm vụ học tập GV Nhóm quan sát ngồi quan sát nhóm cá hoạt động, ghi chép để trao đổi lại Kỹ thuật bể cá giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp; kỹ truyền thông; kỹ điều hành họp… * Kỹ thuật 365 Kỹ thuật nhằm phát huy tối đa hoạt động tư duy, sáng tạo học sinh việc đề xuất ý kiến trước vấn đề đặt ra, giúp em có nhìn toàn diện thực * Kỹ thuật thông tin phản hồi Thông tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới trình học tập với mục đích: điều chỉnh, hợp lý hóa trình dạy học; tạo cảm thông chia sẻ, cụ thể kịp thời đáp ứng mong đợi người; cố gắng hiểu suy tư, tình cảm, diễn đạt ý cách đơn giản có trình tự, thảo luận khách quan; có kiểm soát, biến thành hành động, tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng … Phản hồi xử lý tình kỹ thuật ‘tia chớp” Kỹ thuật “tia chớp” kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh để xử lý tình nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp không khí trầm lặng … Tóm lại, hoạt động dạy học việc thực hóa phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức hoạt động HS Mỗi phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học có tính chất tương đối Tất vấn đề cần kết hợp, vận dụng linh hoạt làm đa dạng hóa hoạt động HS tất nhằm mục đích “GV dạy mà HS học nhiều làm cho nhà trường bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn” Comeski 1.1.3 “Vật chất hoá” cụ thể hoá vốn trừu tượng, vô hình qua hình thức cụ thể thông qua sản phẩm ta nhìn, nghe Thế giới bên người- cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn- vốn trừu tượng.“Vật chất hoá” hoạt động bên việc sử dụng phương pháp, biện pháp, kỹ thuật để suy nghĩ, cảm xúc biểu bên cách cụ thể qua sản phẩm học tập Nói cách khái quát “vật chất hoá” hoạt động bên việc sử dụng nhiều hình thức dạy học khác để đánh thức tiềm học sinh Trong học TPVC, “vật chất hoá” hoạt động bên HS GV sử dụng biện pháp thao tác, cách thức, kĩ thuật dạy học để thúc đẩy trình tâm lý nhận thức TPVC HS học HS đóng vai trò chủ thể trình chiếm lĩnh TPVC hướng dẫn, tổ chức, điều khiển GV thông qua sản phẩm học tập Sản phẩm làm học sinh, cách đọc đoạn văn, thơ, vẽ tranh, đóng kịch, ý kiến tranh luận, lời bình giảng, hoàn thành tập giáo viên giao “Vật chất hoá” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương có ý nghĩa quan trọng GV Ngữ văn Nó góp phần giải băn khoăn, trăn trở GV Ngữ văn trước yêu cầu xã hội xu hướng dạy học đại- giải phóng tiềm sáng tạo HS thay đổi hệ hình dạy học 1.1.4 Hoạt động bên trong học TPVC trình tiếp nhận tác phẩm HS với tư cách bạn đọc sáng tạo Tác phẩm văn chương đưá tinh thần, thực nhìn qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Đây tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, mang tính phi vật thể Để có hiểu biết, cảm nhận, rung động với điều nhà văn gửi gắm TP người đọc phải thâm nhập vào giới Yếu tố hình thức TPVC ngôn từ Bước thâm nhập vào giới nghệ thuật tri giác ngôn ngữ để làm sống dậy kí hiệu chết, khô cứng, câm lặng Tri giác thông qua hoạt động đọc Đọc cho giọng điệu, thái độ người nghệ sĩ trước đối tượng phản ánh đọc mạch ngầm văn Tri giác ngôn ngữ bước sở đầu tiên, quan trọng việc chiếm lĩnh văn Nếu hoạt động tri giác ngôn ngữ hoạt động Muốn giới nghệ thuật ngôn từ lên trí não người đọc phải tái hình dung, tưởng tượng để chuyển giới nghệ thuật tác phẩm vào giới tâm linh người đọc cần có liên tưởng Liên tưởng phụ thuộc vào vốn sống cá nhân Chính thế, GV không liên tưởng thay HS cần có định hướng để tránh suy diễn tản mạn, lung tung Khi tái tạo giới hình tượng, bạn đọc vào hoạt động phân tích tác phẩm Trong sau phân tích GV yêu cầu HS đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm Nhìn chung việc đánh giá có tính chủ quan thiên vị bạn đọc có giới tâm hồn với trình độ cảm thụ, vốn sống, nhu cầu, sở thích khác với HS đánh giá nâng tầm hiểu biết, cách nhìn rộng hơn, khái quát TP Hoạt động tự bộc lộ có quan hệ chặt chẽ, thừa hưởng kết tác động vào hoạt động trình bày Hoạt động tự bộc lộ diễn HS có nhu cầu bộc lộ, thực hành động học tập có sản phẩm đầu Tự bộc lộ hình thức công khai hoá sản phẩm, báo cáo kết hành động với tập thể lớp, với thầy cô Có hoạt động việc chiếm lĩnh TPVC đạt hiệu quả, đến đích Tóm lại, bước thâm nhập chiếm lĩnh TPVC linh hoạt, GV cần nắm quy trình để “vật chất hóa” hoạt động bên HS 1.2 Phần khảo sát 1.2.1 Đối tượng khảo sát Người viết tiến hành khảo sát giáo án, dự dạy học TPVC theo chương trình (THPT) hai trường thuộc địa bàn Hải Phòng GV nhiều lứa tuổi thực 1.2.2 Một vài số liệu rút từ khảo sát Tỉ lệ thời gian GV sử dụng học trung bình 84,3% Tỉ lệ thời gian HS hoạt động học trung bình 15,7% Số lượng câu hỏi GV sử dụng tiết học trung bình từ đến câu 1.2.3 Một vài kết luận rút từ khảo sát * Giáo án hoạt động giảng dạy GV Về giáo án: Khảo sát giáo án GV, thấy công việc soạn chủ yếu khám phá thật kĩ, thật sâu nội dung, hình thức TPVC GVchưa thiết kế để tổ chức hoạt động để HS chiếm lĩnh tác phẩm với tư cách bạn đọc sáng tạo Thiết kế giáo án GV thực chất đề cương nội dung giảng cần truyền đạt, dừng lại việc thiết kế hoạt động thầy thiết kế hoạt động trò Về hoạt động giảng dạy GV: Trong học, GV làm việc nhiều: ghi bảng, đọc, bình, phát vấn HS chiếm đa số quỹ thời gian (chiếm 80%).GV không tổ chức hình thức hoạt động để em tự chiếm lĩnh TP, không để em có hội bộc lộ sợ hết giờ, sợ giảng không sâu Vai trò người dẫn dắt, tổ chức, điều khiển, trọng tài GV không phát huy Các phương pháp, phương tiện sử dụng học: Phương pháp thuyết trình sử dụng phổ biến, chiếm ưu học khảo sát nói riêng dạy TPVC nói chung Phương pháp vấn đáp sử dụng nhiều mang tính chiếu lệ, hình thức Qua khảo sát giáo án dự ta thấy câu hỏi GV đặt vụn vặt, tuỳ hứng chủ yếu câu hỏi tái kiến thức có sẵn SGK Công nghệ thông tin kĩ thuật dạy học đại ứng dụng vào dạy học TPVC chưa thực phát huy sức mạnh nó, chủ yếu trình chiếu GV áp dụng cách máy móc PP, kĩ thuật dạy học đại * Hoạt động HS Với cách dạy trên, HS không trở thành chủ thể hoạt động học mà trở thành khách thể thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào GV Qua thực tế dự giờ, mượn ghi lớp, soạn HS thấy: Hoạt động chuẩn bị trước đến lớp HS Hoạt động chuẩn bị trước đến lớp HS chưa thực có tác dụng cho học lớp Vì GV không hướng dẫn HS sau tiết học nên em chuẩn bị nhà cho tiết học cách hình thức, chiếu lệ tìm sách tham khảo (sách để học tốt) để chép câu trả lời có sẵn vào soạn vai trò khâu quan trọng cho học lớp Nó tạo cho HS tâm sẵn sàng học tập, tìm tòi khám phá, thâm nhập vào tác phẩm Hoạt động lớp HS Qua quan sát, thấy hoạt động chủ yếu HS lắng nghe ghi ghép lời giảng GV Có HS ghi nhiều có em ghi tên bài, đề mục bảng Có lớp HS trật tự ngồi nghe GV có giọng giảng hay không em làm việc riêng, quay bút, nói chuyện Trong học, hoạt động xung phong phát biểu HS Câu hỏi đặt có lớp không cánh tay giơ lên, có lớp quanh quẩn lại đến em Đa số GV phải định HS Học sinh miễn cưỡng đứng dậy, trả lời qua loa, thiếu trách nhiệm với suy nghĩ, quan điểm thân Các hoạt động HS học TPVC nghèo nàn việc đọc văn bản, trả lời câu hỏi, có hoạt động nhóm chiếu lệ, hình thức Không khí lớp học căng thẳng, mệt mỏi, thiếu dân chủ Từ sở lí luận khảo sát thực tiễn trên, thấy cần thiết đề xuất hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC Chƣơng 2: NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HOÁ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC (TÁC PHẨM TỰ SỰ) 2.1 Hƣớng dẫn học sinh hoạt động đọc học TPVC( tác phẩm tự sự) Đây hoạt động thiếu cho học TPVC Cách thức thực * GV yêu cầu HS tìm giọng đọc phù hợp với văn bản, đoạn văn * GV gọi HS khác nhận xét cách đọc bạn yêu cầu HS thể cụ thể theo cách “Vật chất hoá” hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm HS với tư cách bạn đọc sáng tạo qua hoạt động đọc hình thức tiêu biểu chưa đủ, GV cảm nhận di chuyển giới hình tượng vào đầu học sinh qua giọng đọc, ngữ điệu đọc tình cảm đọc mà phải kết hợp với nhiều hình thức hoạt động khác 2.2 Hƣớng dẫn học sinh hoạt động tái tạo giới hình tƣợng học TP tự Tái tạo hoạt động nhận thức nội dung nhận thức sẵn hoạt động phải làm hai việc đồng thời vừa tìm nội dung để nhận thức vừa chuyển nội dung vào nhận thức HS Hoạt động di chuyển tranh giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm vào tâm trí HS, rèn luyện khả văn học cho HS trình thực hoạt động tái tạo Nhiệm vụ hoạt động tái tạo tác phẩm tự HS cần thực hướng dẫn GV là: Thứ nhất: hướng dẫn học sinh tái tạo nhân vật cách: * Xác định nhân vật tác phẩm kể lại nhân vật * Lập sơ đồ thể mối quan hệ nhân vật tác phẩm * Gợi ý HS trả lời câu hỏi nhân vật: Thứ hai: hướng dẫn HS tái tạo đoạn miêu tả hình thức vấn đáp Thứ ba: hướng dẫn HS tái tạo lời đối thoại, thống kê số lượng lời thoại nêu ý nghĩa Thứ tư: hướng dẫn HS tái tạo đoạn kể cách: * Yêu cầu HS đặt tên cho phần truyện * Yêu cầu HS xếp lại kiện, chi tiết xảy theo thứ tự thời gian kể lại * Yêu cầu HS bổ sung chi tiết việc thiếu cốt truyện: * Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm, đoạn trích, đoạn kể… * Giáo viên cho HS xem phim, kịch, hoạt cảnh dựng lại tác phẩm so sánh, chỗ khác thể sáng tạo, bổ sung thêm loại hình nghệ thuật so với đoạn kể tác phẩm Hoặc cho học sinh đóng vai nhân vật TP 2.3 Hƣớng dẫn HS hoạt động phân tích học TPVC- TP tự Đối tượng hoạt động phân tích TP tự nói chung TP truyện nói riêng phong phú song phạm vi nhỏ đề tài, tác giả luận văn đề cập tới đối tượng tiêu biểu cho hoạt động phân tích phân tích nhân vật, lời kể, kết cấu…trong TP tự sự: * Phân tích nhân vật : Một số hình thức phân tích nhân vật TP tự sự: hình thức thảo luận nhóm, so sánh, thực phiếu học tập GV giao hình thức phát vấn Các thao tác thực hiện: - Sắp xếp chi tiết, bổ sung nét khuất, khoảng trống nhà văn chưa nói hết, hình dung tưởng tượng, tái tạo tranh nhân vật GV yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu học tập - Mô hình hoá đường phát triển nhân vật theo mạch thời gian, khoảng không gian, kiện, mối quan hệ nhân vật qua hình thức sử dụng sơ đồ, xếp lại chi tiết kiện cho phù hợp mạch phát triển cốt truyện bổ sung kiện thiếu tác phẩm - Suy luận phán đoán, khám phá, phát chất nhân vật qua hình thức vấn đáp tổ chức cho HS thảo luận - Giả định tình khác, giải pháp khác, quan hệ khác để nhân vật bộc lộ dự đoán khả xảy với nhân vật - Dự đoán ý nghĩ, tâm trạng nhân vật từ hành động lời nói nhân vật, dự đoán hành động diễn từ thái độ, tình cảm, tâm trạng nhân vật, dự đoán lời nói từ ý nghĩ nhân vật Dự đoán nhằm phát huy liên tưởng, đồng sáng tạo bạn đọc qua hình thức phát vấn thảo luận - Liên tưởng từ nhân vật tới nhân vật khác, tới học, lời khuyên, tới triết lý sống * Phân tích lời kể: Phân tích lời kể tìm thông tin nghệ thuật tiềm ẩn văn bản, giải mã văn đảm bảo cho trình cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm có sở khoa học, tránh suy diễn ngộ nhận Lời kể thuộc phạm trù hình thức tác phẩm, thể giá trị nghệ thuật tác phẩm Khi phân tích lời kể, cần ý đến cách sử dụng ngôn từ nhà văn, hình ảnh, cách tổ chức lời kể, vai kể, thời gian kể Lời kể gắn với hoàn cảnh kể, môi trường kể chủ thể lời kể Chủ thể lại gắn với tư cách, chỗ đứng, điểm nhìn, tầm nhìn, thái độ, tình cảm, tâm trạng Những yếu tố định giọng điệu kể, nhịp kể, mục đích kể hệ thống ngôn từ kể Những hình thức phân tích lời kể: * GV hướng dẫn HS nhận diện văn nhân vật người kể chuyện * GV hướng dẫn HS mô hình hóa mối quan hệ vai kể quy định * GV tổ chức cho HS biết đặt vào quan hệ giao tiếp phù hợp với vai người kể “Vật chất hóa” hoạt động phân tích lời kể HS học TPVC để biết câu chữ khô cứng HS thổi linh hồn trải nghiệm, hiểu biết để giải mã văn nhận bao điều sâu xa mà nhà văn muốn phản ánh gửi gắm tới bạn đọc * Phân tích kết cấu tác phẩm truyện Kết cấu hiểu tổ chức tác phẩm từ đoạn, phần khác nối kết thành văn chặt chẽ, hợp lý có giá trị nghệ thuật Phân tích kết cấu phân tích cách tổ chức tác phẩm đến đánh giá vai trò, giá trị đóng góp kết cấu tư tưởng tác phẩm giá trị toàn vẹn tác phẩm Cách thức thực hiện: - “Vật chất hóa” phân tích kết cấu tác phẩm truyện cách cho HS nhận diện kết cấu tác phẩm từ hệ thống nhỏ ngôn từ văn bản, hệ thống nhân vật, hệ thống chi tiết kiện, hệ thống xung đột biến cố, mâu thuẫn, hệ thống không gian thời gian - Tổ chức cho HS nhận diện hệ thống nhân vật tác phẩm qua yêu cầu thống kê nhân vật tác phẩm? Nhân vật ai? Chọn họ làm nhân vật có ý nghĩa việc góp phần thể chủ đề tác phẩm? điểm giống nhân vật truyện gì? bối cảnh chung truyện (không gian, thời gian)? Tìm chi tiết nhà văn khắc họa nhiều nêu ý nghĩa chi tiết tác phẩm -“Vật chất hóa” phân tích kết cấu tác phẩm truyện cách cho HS phát xếp, tổ chức yếu tố hệ thống nhỏ, đánh giá tính hợp lý, logic, giá trị nghệ thuật, khả tổ chức kết cấu tác phẩm nhà văn, đóng góp kết cấu làm rõ tư tưởng tác phẩm tài năng, phong cách riêng nhà văn 2.4 Hƣớng dẫn học sinh hoạt động đánh giá học TPVC- tác phẩm tự Đánh giá khẳng định giá trị nhiều mặt tác phẩm trình sau phân tích Giá trị bao gồm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, đóng góp nhà văn, học cho sống hôm Cách thức thực hiện: - “Vật chất hóa” hoạt động đánh giá HS học TPVC hành động phát ngôn chủ thể HS Hình thức hoạt động phát ngôn tạo tình có vấn đề để HS tranh luận thông qua tranh luận HS thể nhận thức, thái độ, tình cảm thông qua phát ngôn -“Vật chất hóa” hoạt động đánh giá qua hình thức giảng bình Đây hình thức phổ biến, đặc thù truyền thống học TPVC 2.5 Hƣớng dẫn học sinh hoạt động tự bộc lộ học TPVC- tác phẩm tự Hoạt động tự bộc lộ HS diễn HS thực hành động học tập có sản phẩm đầu Mỗi chủ thể HS nói lên ấn tượng tác phẩm trình bày kết tiếp nhận, kết tái tạo giới hình tượng tác phẩm Cách thức thực hiện: Để HS tự bộc lộ trình chiếm lĩnh TP, GV sử dụng nhiều hình thức dạy học như: đọc diễn cảm; bình giảng; nêu suy nghĩ quan điểm vấn đề tác phẩm; đóng vai; vẽ tranh; thực nhiệm vụ học tập qua kỹ thuật tham vấn phiếu, kỹ thuật 635, phiếu tập GV giao…Mục đích việc tổ chức hoạt động cho HS để GV nắm mức độ am hiểu tri thức, thành thục kĩ trình bày diễn đạt, tinh tế nhạy cảm tâm hồn HS Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM BÀI DẠY THEO HƢỚNG “VẬT CHẤT HÓA” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu-Ngữ văn 12) 3.1 Tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa 3.1.1 Khảo sát, đánh giá tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Chiếc thuyền xa tác phẩm đưa vào chương trình năm gần Qua khảo sát thực tế dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa số trường THPT địa bàn Hải Phòng (cụ thể trường THPT An Dương, THPT Trần Nguyên Hãn) hình thức dự giờ, thăm dò ý kiến GV HS, tham khảo giáo án, nhận thấy sau: Về giáo án, đa số GV thể kiến thức học nội dung mà GV truyền đạt, chưa cụ thể hóa hoạt động thầy trò việc hướng dẫn, tổ chức tìm tòi chiếm lĩnh TP cho HS Trong học, GV thuyết giảng chính, tổ chức hình thức dạy học để HS hoạt động như: thảo luận nhóm, đóng vai, bình giảng, kể lại cảnh, đoạn văn Do PP hình thức tổ chức dạy học mà GV tiến hành nên hoạt động bên HS chưa thực diễn Từ thực tế trên, tác giả luận văn tiến hành thiết kế thử nghiệm giáo án dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa theo hướng “vật chất hóa” hoạt động bên HS học theo quan điểm HS bạn đọc sáng tạo 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn tiến hành dạy học TP Chiếc thuyền xa 3.1.2.1 Thuận lợi - Nhà văn Nguyễn Minh Châu HS biết đến đoạn trích truyện ngắn Bến quê (Ngữ văn 9-tập 2) tạo bước đệm tâm lý, nhận thức HS văn phong ông - Tác phẩm có nhiều bất ngờ cần khám phá Đây điều kiện thuận lợi để GV tổ chức hình thức dạy học khác tạo nên tính hấp dẫn học Sự việc diễn tác phẩm gần với sống đời thường nên HS cảm thấy quen thuộc gần gũi khám phá nhiều điều quen thuộc bình dị 3.1.2.2 Khó khăn - Xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn, truyện ngắn Chiếc thuyền xa ẩn chứa lượng thông tin đa nghĩa đa tầng không dễ khám phá Việc lựa chọn trúng, vấn đề để hướng dẫn HS chiếm lĩnh điều dễ dàng Hơn TP “mới tinh” GV HS trình tiếp cận, chiếm lĩnh - Tác phẩm đưa vào chương trình, nghiên cứu, phê bình, ý kiến đánh giá tác phẩm chưa nhiều dẫn đến nguồn tư liệu tham khảo cho GV HS hạn chế trình tiếp nhận 3.2 Thiết kế giáo án dạy học TP Chiếc thuyền xa (trong luận văn từ trang 70 đến trang 90) 3.3 Giờ dạy thể nghiệm 3.3.1 Việc thể nghiệm thiết kế Thiết kế học TP Chiếc thuyền xa, tiến hành thể nghiệm lớp 12A3, 12A7 trường THPT An Dương - Hải Phòng vào tháng năm 2010 Trong trình tổ chức dạy học, tuân thủ bước, thao tác chuẩn bị thiết kế PP thích hợp nhằm phát huy tiềm sáng tạo HS trình lĩnh hội kiến thức Do điều kiện không cho phép, tiến hành thể nghiệm với mục đích kiểm chứng minh 8họa cho phương thức học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động HS học TPVC (phạm vi tác phẩm tự sự) 3.3.2 Kết thể nghiệm Sau dạy thể nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập HS (87,5% đạt yêu cầu; 12,5 % không đạt yêu cầu) 3.3.3 Đánh giá dạy thể nghiệm Sau tiến hành dạy thể nghiệm, kiểm tra kết học tập HS, sơ đánh sau: -Trong học, HS tập trung ý tìm hiểu, chiếm lĩnh TP, không bị phân tán hoạt động khác HS lớp không bị đứng văn trước hình thức tổ chức hoạt động GV - Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời, thực nhiệm vụ học tập GV đề Các em không thụ động ghi chép, hoạt động bên diễn thực - Không khí học tập thể nghiệm dân chủ hào hứng nghiêm túc hướng dẫn, tổ chức, điều khiển GV HS bình giá nhận xét theo quan điểm cá nhân, tự chiếm lĩnh tri thức gợi mở dẫn dắt thầy cô GV hướng dẫn em tiếp thu lĩnh hội kiến thức nội dung, nghệ thuật, phong cách cuả nhà văn Qua học giáo dục cách nhìn nhận đánh giá sống, người tình hình xã hội cho HS Kết cho thấy em nắm tương đối tốt đặc biệt số em có khả nhận thức, diễn đạt Tuy nhiên trình thể nghiệm nhận thấy điểm tồn thời gian Đây TP hay khó, đa tầng đa nghĩa, chuyện lồng truyện dạy hai tiết chưa thực thỏa mái Qua việc thiết kế giáo án, đánh giá kết dạy thể nghiệm, thấy việc “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC cần thiết mang lại hiệu cao cho học văn Khi hoạt động bên – Hoạt động tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức HS thực diễn dẫn dắt gợi mở GV, HS trở thành chủ thể trình nhận thức, trở thành bạn đọc sáng tạo nhà văn Mối quan hệ , tác động qua lại GV-TPVC-HS thiết lập, phù hợp với chế việc tổ chức học TPVC theo tinh thần đổi PP KẾT LUẬN Phong trào đổi PP dạy học nhiều ngộ nhận số GV hiểu không chất trình hoạt động HS Đây trình hoạt động bên với nhiều lực đặc thù để tiếp nhận đối tượng thẩm mĩ -TPVC dẫn đến vận dụng máy móc PP, biện pháp, kĩ thuật dạy học việc chia nhóm, hỏi nhiều mà không hiệu quả… Đổi dạy học TPVC thiết phải nắm vững quy luật quy trình tiếp nhận người đọc - HS Quá trình bao gồm nhiều công đoạn trình bày: từ tri giác ngôn ngữ đến tái tạo tái giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm, phân tích, đánh giá tác phẩm đến tự bộc lộ tự nhận thức HS Đổi dạy học TPVC thực chất trình khơi dậy phát triển tâm lý tiếp nhận văn chương HS “Vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC đòi hỏi PP luận khoa học liên ngành kết hợp tâm lý học hoạt động; tâm lý tiếp nhận văn học; khoa học sư phạm đại…) Muốn đổi học TPVC đòi hỏi GV phải trang bị cho thân vốn hiểu biết liên ngành để làm chủ sáng tạo việc sử dụng biện pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tối đa nội lực HS Tuy nhiên, “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC vấn đề khó khăn hội tụ tri thức liên ngành mẻ Việt Nam Luận văn cố gắng ban đầu cần tiếp tục nghiên cứu References Nguyễn Gia Cầu, Tiếp cận số thành tựu khoa học PPDH Văn năm qua TCGD số 132/2006 Nguyễn Viết Chữ, PPDH tác phẩm văn chương theo loại thể NXB ĐHQGHN Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học.NXBGD.1983 Phạm Văn Đồng, Dạy văn trình rèn luyện toàn diện NCGD số 28/1973 Phạm Minh Hạc Tuyển tập tâm lý học NXBCTQG, 2005 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC NXBGD, 2002 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học NXBKHXH, 2002 Nguyễn Thanh Hùng Dạy văn NXBGD, 2000 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận TPVC NXBGD HN, 2003 10 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại,lý luận,phương pháp,kỹ thuật NXBGD ĐHQGHN, 2002 11 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Dạy văn trường phổ thông NXBĐHQG, 2001 12 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Các điều kiện để nâng cao hiệu qủa dạy văn học.NCGD, số 2-1991 13 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận văn học THPT NXBGD HN 14 Nguyễn Kỳ Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm TrườngCBQLGD&ĐTHN,1996 15 Phan Trọng Luận Phân tích TPVC nhà trường NXBGD HN, 1987 16 Phan Trọng Luận Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học NXBGD, 1993 17 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông NXBGD, 1999 18 Phan Trọng Luận Xã hội-Văn học –Nhà trường NXBĐHQGHN ,2002 19 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo NXBĐHQGHN, 2003 20 Phan Trọng Luận Văn học - Giáo dục kỷ XXI 21 Phan Trọng Luận (Chủ biên) Phương pháp dạy học văn NXBĐHSP, 2004 tập 1,2 22 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường,nhận diện-tiếp cận-đổi NXBĐHSP, 2007 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn NXBĐHSP, 2009 24 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học NXBGDHN, 1996 25.Vũ Nho.Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường THPT NXBGD, 1999 26 Nguyễn Cảnh Toàn Dạy học nào? Tri thức trẻ số 15-9/1996 27 Lê Trí Viễn Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam NXBĐH THCNHN, 1987 28 Ngữ văn 10 tập NXBGD, 2007 29 Ngữ văn 11 tập NXBGD, 2007 30 Ngữ văn 12 tập 1,2 NXBGD, 2007 Nƣớc ngoài: 31.V.Ô.Kon Những sở dạy học nêu vấn đề NXBGDHN, 1983 32 Z.Ia.Rez Phương pháp luận dạy văn học NXBGDHN, 1983 33 Jean.Piaget Tâm lý giáo dục học NXBGDHN, 1997 34 X.L.Rubinxtein Về tư & đường nghiên cứu tư NXBGD, 1985

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan