Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông

13 329 1
Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông Đỗ Thị Nguyệt Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng Năm bảo vệ: 2010 Abstract Tổng quan lý thuyết dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp thể loại vào dạy chèo cho HS lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định Đề xuất số phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm vận dụng đặc trưng thể loại vào dạy Chèo cho học sinh lớp 10 Thiết kế dạy Chèo cho HS lớp 10 theo đặc trưng thể loại Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết nghiên cứu Keywords Phương pháp dạy học; Lớp 10; Chèo; Ngữ văn Content MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học, hình thành phát triển HS lực tiếp nhận TPVH Văn học đem lại tri thức phong phú, bổ ích văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, góp phần hình thành phát triển nhân cách người học Trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật nay, người có lực, trình độ nhận thức phải có tầm khái quát toàn diện sâu sắc Cùng với môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vị trí vai trò quan trọng hệ thống giáo dục Muốn đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tượng thẩm mỹ, tượng nghệ thuật Nâng cao chất lượng giảng dạy văn học, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ TPVH cho HS, đổi PPDH để tạo hiệu giảng dạy cao công việc người làm công tác giảng dạy Văn quan tâm 1.2 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học nước ta Đảng, Nhà nước cấp quản lí giáo dục quan tâm Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh đến việc “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Trong “Luật giáo dục” Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02/12/1998 chương I “Những quy định chung” nhấn mạnh tới yêu cầu đổi phương pháp giáo dục “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phương hướng: Cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi phương pháp dạy học diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi phương pháp dạy học nước ta cần xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phương pháp dạy học giải pháp phù hợp, khả thi Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, hoạt động dạy học tác phẩm văn chương không đơn nhằm truyền thụ tri thức đến học sinh mà quan trọng giúp em biết cách “giải mã” tác phẩm Để làm việc này, người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo không ngừng để tìm phương pháp hợp lí, hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn chương Trong nhà trường Việt Nam, việc dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng Bởi vì, thể loại đơn vị sở để giảng dạy tác phẩm văn chương Trong chuyên đề giáo dục sinh viên sư phạm trường Sư phạm chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Ngữ văn, nhà sư phạm coi việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hướng dạy học quan trọng Nắm vững thi pháp thể loại, người dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà có khả thiết kế có hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hướng dẫn học sinh cách thức đọc – hiểu tác phẩm, giúp người học có khả “giải mã” tác phẩm thể loại Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, PGS.TS Lã Nhâm Thìn khẳng định việc phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại hướng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa có ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm, “một công đôi việc”, “mũi tên đạt hai đích”, cần thiết với nhà nghiên cứu đồng thời cần thiết với người giảng dạy 1.3 Chương trình môn Ngữ văn THPT xây dựng theo tinh thần đổi nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, hướng đến việc dạy học “toàn diện” nên việc đưa vào nhiều văn mới, chương trình phát huy kinh nghiệm vốn có người học kiểu văn Về phương pháp, dạy học tinh thần tích cực hóa hoạt động người học dạy học tác phẩm văn chương dạy đọc hiểu văn bản, nhấn mạnh việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Tiếp tục thực quan điểm dạy học, chương trình môn Ngữ văn phân hóa thành Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Có điều chương trình chuẩn đáp ứng khả tiếp nhận học sinh đại trà chương trình nâng cao “còn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, phát huy khả tìm tòi, sáng tạo ngôn ngữ văn học học sinh có thiên hướng ngữ văn, qua góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, tạo nguồn cho ngành khoa học xã hội nhân văn.” (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục) Một điểm chương trình đưa vào nội dung dạy học nhiều kiểu tác phẩm văn học theo thể loại khác Riêng phần Văn học dân gian cho thấy đầy đủ diện mạo văn học dân gian Sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình nâng cao đưa thêm nhiều trích đoạn tiêu biểu cho đặc trưng thể loại Chèo thể loại sân khấu dân gian đưa vào Sách giáo khoa Ngữ văn 10 chương trình nâng cao So với thể loại sân khấu dân gian truyền thống múa rối, tuồng chọn Chèo phù hợp nhất, xét góc độ văn văn học Chèo có tích truyện hoàn chỉnh; xét nghệ thuật trình diễn Chèo loại hình sân khấu đậm sắc dân tộc, nên dành thời gian giới thiệu Trong Chương trình Ngữ văn 10 nâng cao thể loại Chèo giảng dạy thông qua trích đoạn “Xúy Vân giả dại” “Kim Nham” Việc giảng dạy trích đoạn Chèo nhà trường cho đối tượng học sinh lớp 10, điều khó khăn Vở “Kim Nham” lại Chèo cổ Những đặc trưng riêng biệt thể loại Chèo cổ tạo nên khó khăn khoảng cách tiếp nhận văn Số phận nhân vật Chèo, ngôn ngữ nhân vật Chèo gắn với đặc điểm văn hóa nông thôn Việt Nam thời kì phong kiến trở nên xa lạ với thị hiếu thẩm mĩ thời đại Với trích đoạn “Xúy Vân giả dại” (Trích “Kim Nham”), giáo viên giảng dạy lúng túng việc lựa chọn phương pháp để giúp học sinh hiểu, cảm, rung động với niềm vui, nỗi buồn khát vọng nhân vật Chèo, loại hình sân khấu dân gian Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông” Hy vọng, thành công đề tài góp tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trưng loại thể, tìm hướng cho việc dạy kịch văn học nhà trường phổ thông, dạy trích đoạn sân khấu dân gian với ý nghĩa gìn giữ lưu truyền vốn văn hóa cổ truyền dân tộc cách tích cực LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Những năm gần yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên Ngữ văn cấp bồi dưỡng nhiều tri thức thể loại văn học dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn phân tích tác phẩm văn chương theo thể loại Trên sở thành tựu loại thể văn học thi pháp học, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đề xuất cách thức, đường dạy HS cảm thụ, tiếp nhận TPVC nói chung, TPVHDG nói riêng, theo thể loại Các tác giả chuyên luận nói vấn đề giảng dạy phân tích tác phẩm văn chương không bỏ qua đặc thù thẩm mỹ thể loại tác phẩm cần phân tích Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương thể loại đề cập đến công trình tác giả: Trần Thanh Đạm – Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, tập 1, 1969; tập 2, 1970; Phan Trọng Luận – Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học (1983), Phương pháp dạy học văn học (1993), Xã hội – Văn học – Nhà trường (1996); Nguyễn Thanh Hùng – Văn học - Tầm nhìn - biến đổi (1996), Hiểu văn, dạy văn (2000), Đọc tiếp nhận văn chương (2002) Một số công trình viết sâu phương pháp tiếp nhận TPVC nhà trường từ đặc trưng thể loại, như: công trình Hoàng Tiến Tựu (Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian – 1983); Bình giảng ca dao Việt Nam – 2001; Đỗ Bình Trị (Phân tích tác phẩm văn học dân gian – 1996); Chu Xuân Diên (Văn hoá dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại – 2006); Vũ Ngọc Khánh (Bình giảng Thơ ca Truyện dân gian – 2001; Nguyễn Viết Chữ (Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương – Theo loại thể - 2003); Nguyễn Thị Thanh Hương (Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương – 1998); Hoàng Ngọc Hiến – (Năm giảng thể loại – 1999),… Điểm chung công trình là: tác giả khái quát định hướng chung dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Chúng xin điểm qua nội dung số công trình, chuyên luận, viết nghiên cứu cụ thể vấn đề thể loại văn học dân gian, phương pháp phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học dân gian theo thể loại có giá trị với người nghiên cứu, người dạy văn học dân gian Trước hết công trình Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian (NXB Giáo dục, H, 1983) tác giả Hoàng Tiến Tựu đặt vấn đề vận dụng thuộc tính VHDG – tính tập thể, tính dị bản, tính truyền miệng, tính nguyên hợp – vào việc giảng dạy nghiên cứu, đó, tính nguyên hợp đặc biệt coi trọng Trong sách này, Hoàng Tiến Tựu đề xuất phương pháp tìm hiểu, phân tích số thể loại văn học dân gian truyện dân gian, tục ngữ, ca dao… Những đề xuất quan niệm tác giả định hướng đúng, song cần nghiên cứu hệ thống vấn đề dạy học tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Vì vậy, sau đó, Hoàng Tiến Tựu bổ sung phần hạn chế công trình Bình giảng truyện dân gian (NXB Giáo dục, H, 2001) với minh họa cụ thể, thuyết phục, bổ ích với người dạy người học, có giá trị với người nghiên cứu truyện dân gian Ông nêu lên thuận lợi, khó khăn việc tìm hiểu truyện dân gian quan niệm: cần phải lấy đặc trưng thể loại làm điểm xuất phát tìm hiểu phương pháp học Tác phẩm văn chương Đặc trưng thể loại chi phối cách xây dựng, tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, bao hàm cách xây dựng thể nhân vật, cách quan niệm người thể loại Tác giả nhấn mạnh: “Sự ý đến đặc điểm thể loại cần thiết có lợi cho công việc bình giảng truyện dân gian Nó giúp cho người bình giảng có định hướng việc khai thác nội dung nghệ thuật tác phẩm (tr.5) Bên cạnh công trình Hoàng Tiến Tựu, Phân tích tác phẩm văn học dân gian (Đỗ Bình Trị, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 – 1996, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) trình bày tương đối hệ thống chất, đặc trưng VHDG vấn đề phân tích TPVHDG Tác giả cho rằng: “Văn học dân gian tồn đời sống thực tế dạng tác phẩm cụ thể thuộc thể loại cụ thể Thể loại đơn vị sở mà việc nghiên cứu văn học dân gian phải xuất phát từ đấy” Ông khẳng định: “Điều kiện tiên để vào công việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nắm đặc trưng thể loại tác phẩm phân tích” (Tlđd, tr.48) Tác giả trình bày thuyết phục cụ thể thao tác, kỹ giáo viên dạy văn cần sử dụng phân tích TPVHDG theo thể loại (truyền thuyết, cổ tích, truyện cười) Trong Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, đó, tác giả trình bày tỉ mỉ, tường tận thi pháp thể loại Có thể nói, thể loại VHDG đặc trưng thi pháp thể loại tác giả đặt lí giải cách khoa học, lôgic, mạch lạc sáng rõ Mỗi đặc điểm thi pháp thể loại phân tích với dẫn chứng thuyết phục, cách viết thấu đáo, nhuần nhị Cuốn sách xác định hướng đắn thể loại VHDG việc dạy học TPVHDG theo đặc trưng thi pháp thể loại Ngoài ra, có số sách phân tích tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại như: Nguyễn Văn Long: Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009; Lã Nhâm Thìn: Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Như vậy, công trình nghiên cứu giảng dạy phân tích tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại tiền đề cho công trình nghiên cứu hoạt động cảm thụ TPVH nói chung, TPVHDG nói riêng theo đặc trưng thể loại 2.2 Chèo loại hình sân khấu dân gian mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Nghiên cứu Chèo, có nhiều tác giả sưu tầm, biên soạn, tuyển chọn nghiên cứu Các công trình nghiên cứu nhìn nhận Chèo di sản sân khấu truyền thống truyền tải đạo đức, di sản văn hóa mang sắc dân tộc đậm nét Một số công trình nghiên cứu chất dân gian chất bác học kịch Chèo; Nghệ thuật Chèo…) như: Hà Văn Cầu – Chèo cổ Nxb Văn hóa, 1967, Tuyển tập Chèo cổ Nxb Văn hóa, H.1975, Mấy vấn đề kịch Chèo Nxb Văn hóa, H 1977; Nguyễn Cát Điền - Vai trò VHDG với sân khấu truyền thống: Luận án PTS KH Ngữ văn: 5.04.07/ – H., 1996; Trần Đình Ngôn - Yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch Chèo: Luận án TS, Nguyên tắc nghệ thuật Chèo – H.: Sân khấu, 2005; Hồng Hạnh - Nghệ thuật Chèo cổ bảo tồn phát huy/ (Bài trích 2005.Số – Tr62 – 67 – Văn hóa nghệ thuật); Tất Thắng - Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức/ – H: Khoa học xã hội, 2002; TS Đào Mạnh Hùng (Chủ biên) nhiều tác giả: VS.PGS.TS Hồ Sĩ Vịnh, PGS Tất Thắng, TS Trần Đình Ngôn, TS Xuân Yến - Sân khấu truyền thống sắc dân tộc phát triển Nxb Sân khấu Hầu hết công trình sâu vào nghiên cứu vấn đề thuộc đặc trưng thể loại Chèo Chẳng hạn, Mấy vấn đề kịch Chèo, Giáo sư Hà Văn Cầu sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại Chèo, nhân vật Chèo Tác giả cho rằng: “Ngôn ngữ chèo phương tiện để xác định thân phận nhân vật đồng thời lại thể hành động nhân vật Một câu đối thoại hay luôn câu nói vừa giải thích đặc điểm riêng nhân vật đồng thời lại vừa nói lên hành động nhân vật đó” Tìm hiểu ngôn ngữ Chèo tác giả vào tìm hiểu việc thơ ca vận dụng vào chèo, biến cách tu từ chèo, lối nói có tuyền luật: câu nói sử hát chèo Tìm hiểu nhân vật Chèo, tác giả vào tìm hiểu đặc điểm nhân vật, phân loại nhân vật mối quan hệ tác giả nhân vật Còn với tác giả Trần Đình Ngôn Kịch Chèo từ dân gian đến bác học lại quan tâm nhiều đến kết hợp yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch chèo Tác giả Trần Việt Ngữ Về Nghệ thuật Chèo lại sâu vào đặc điểm nghệ thuật Chèo cổ Ông nêu lên đặc điểm nghệ thuật chèo cổ là: “một, Chèo thuộc loại sân khấu khuyến giáo đạo đức; hai, Chèo thuộc loại kịch hát dân tộc, dạng hát – múa – nhạc – kịch mang tính tổng hợp; ba, chèo thuộc loại kịch hát bi – hài dân tộc; bốn, chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện Việt Nam (còn gọi sân khấu tự dân tộc); năm, chèo thuộc loại sân khấu ước lệ cách điệu; sáu, đặc điểm chuyên dùng đa dùng nghệ thuật bộc lộ quy luật phát triển chèo cổ” (Trần Việt Ngữ Về Nghệ thuật Chèo, Viện Âm nhạc Việt Nam, 1996) Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc trưng Chèo cổ, tiền đề quan trọng giúp người nghiên cứu Chèo người giảng dạy Chèo có sở để tìm hiểu, phân tích đánh giá 2.3 Việc đưa Chèo vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông điểm mẻ dẫn đến việc giảng dạy Chèo nhà trường phổ thông đường tìm kiếm phương pháp giảng dạy hợp lí, đạt hiệu giáo dục Cùng với phương pháp thử nghiệm, dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh vấn đề mới, gần chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn vận dụng lý luận tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn chương, đặc trưng thi pháp thể loại văn học dân gian, đề xuất phương pháp, biện pháp cụ thể việc dạy Chèo lớp 10 theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm VHDG, góp phần khẳng định ưu điểm tính khả thi hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu việc giảng dạy Chèo cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10, giáo viên dạy Ngữ văn 10, chương trình nâng cao số trường THPT địa bàn Tỉnh Nam Định - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu luận văn đặc trưng thi pháp thể loại cách tổ chức hoạt động dạy học trích đoạn Chèo cổ “Xuý Vân giả dại” theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, THPT Tại Trường THPT Lê Quý Đôn, Huyện Trực Ninh số trường THPT thuộc địa bàn - Tỉnh Nam Định GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Luận văn xây dựng với giả thuyết: Nếu có giải pháp tổ chức hoạt động dạy trích đoạn Chèo cổ cho học sinh lớp 10 theo đặc trưng thể loại theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo việc giảng dạy thể loại Chèo THPT đạt hiệu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Vận dụng lý thuyết dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp thể loại vào dạy chèo cho HS lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất phương pháp, biện pháp cụ thể vận dụng đặc trưng thể loại vào dạy Chèo cho học sinh lớp 10 - Thiết kế dạy Chèo cho HS lớp 10 theo đặc trưng thể loại Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, thống kê, phân tích - Phương pháp khái quát, hệ thống hóa; nghiên cứu tiếp thu có chọn lựa công trình, tài liệu có liên quan đến luận văn ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Khẳng định hướng đổi đắn phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Đề xuất phương pháp, biện pháp dạy Chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, Chương trình nâng cao, trumg học phổ thông - Về thực tiễn: + Đánh giá thực trạng dạy học trích đoạn Chèo cổ “Xuý Vân giả dại” cho học sinh lớp 10 nhằm tìm hiểu kết thực hoá tinh thần dạy TPVHDG theo đặc trưng thể loại SGK Ngữ văn 10 (Nâng cao) + Đánh giá tính khả thi phương pháp, biện pháp dạy học trích đoạn Chèo cổ “Xuý Vân giả dại” góp phần hoàn thiện mô hình dạy TPVHDG theo đặc trưng thể loại, giúp đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo soạn giảng, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 10 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: - Phần Mở đầu - Phần Nội dung: Gồm chương: + Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn + Chương II: Giải pháp dạy chèo theo đặc trưng thể loại + Chương III: Thực nghiệm - Phần Kết luận - Phụ lục Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tất Thắng: Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, NXB Khoa học xã hội, H, 2002 Hồng Hạnh: Nghệ thuật chèo cổ bảo tồn phát huy, Báo văn hóa nghệ thuật số 1/2005 Trần Đình Ngôn: Kịch chèo từ dân gian đến bác học, NXB Sân khấu, H, 1996 Hà Văn Cầu: Chèo cổ, NXB Văn hóa, 1967 Trần Bảng: Chèo – tượng sân khấu dân tộc, NXB Sân khấu, 1994 Trần Việt Ngữ: Về nghệ thuật chèo, Viện Âm nhạc Việt Nam, 1996 Đào Mạnh Hùng (chủ biên): Sân khấu truyền thống sắc dân tộc phát triển, NXB Sân khấu, H, 2003 Trần Bảng: Chèo – Một hình thức sân khấu dân gian Việt Nam, Nhà hát chèo, H Trần Bảng: Chèo – tượng sân khấu dân tộc, NXB Sân khấu, H, 1995 10 Trần Đình Ngôn: Yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch chèo, Luận án TSKH 11 Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức: Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng nội trường ĐHSP, NXB Giáo dục, H 12 Phạm Toàn: Công nghệ dạy văn: Dẫn luận – sở tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2000 13 Phan Trọng Luận: Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục, H, 1978 14 Lê Trí Viễn: Một đời với văn Nửa kỉ hành trình qua cõi văn (T1 – Dạy viết, NXB giáo dục, H, TP Hồ Chí Minh; Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Cát Điền: Vai trò VHDG với sân khấu truyền thống, Luận án PTS KH Ngữ Văn, H, 1996 16 Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều: Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo, NXB Văn hóa – nghệ thuật, H, 1994 17 Bùi Đức Hạnh: Tìm hiểu âm nhạc sân khấu chèo, NXB Sân khấu, H, 2004 18 Dân Quốc: Mỹ thuật chèo truyền thống, NXB Sân khấu, H, 2007 19 Đinh Quang Trung: Giữ gìn nghệ thuật chèo từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí Văn hóa – nghệ thuật, số 9/2005 20 Lê Ngọc Canh: Nghệ thuật múa chèo, NXB Sân khấu, H, 2003 21 Hữu Ngọc, Lady Borton: Chèo = Popular Theatre, Thế giới, H, 2004 22 Trần Đình Ngôn: Nguyên tắc nghệ thuật chèo, NXB Sân khấu, H 23 Tất Thắng: Nghệ thuật chèo – nhận thức từ phía, NXB Văn học, H, 2007 24 Mịch Quang: Âm nhạc sân khấu: kịch hát truyền thống, NXB Sân Khấu, H, 1995 25 Tất Thắng: Di sản sân khấu đạo đức truyền thống (Tiểu luận), NXB Sân khấu, H, 1994 26 Hà Văn Cầu: Mấy vấn đề kịch chèo, NXB Văn hóa, H, 1977 27 Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức: Cơ sở lý luận văn học (Tập III: Loại thể văn học), NXB Giáo dục, H, 1970 28 Nhiều tác giả: Những mảnh trò hay, NXB Sân khấu, H, 1990 29 Trần Đình Ngôn: Nguyên tắc nghệ thuật chèo, NXB Sân khấu, H, 2005 30 Huỳnh Lý, Hoàng Ngọc Phách: Chèo Tuồng, NXB Giáo dục, H, 1958 31 Đinh Gia Khánh: Văn học dân gian thời kì Đại Việt Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H, 1980 32 Trần Việt Ngữ: Lại bàn người làm chủ chèo cổ, Tạp chí văn học, số 4/ 1983 33 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo: Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, H, 1997 34 Nguyễn Thế Vinh: Cảm thức văn hóa – văn chương – nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, H, 2007 35 Lê Chí Quế: Văn học dân gian: khảo sát nghiên cứu, NXB ĐHQG Hà Nội, H, 2007 36 Hoàng Tiến Tựu: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu Văn học dân gian, NXB Giáo dục, H, 1997 37 Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB giáo dục, H, 1974 38 Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học sư phạm, H, 2006 39 Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam, H, 2009 40 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh: Phương pháp dạy học văn (T1,2), NXB Đại học sư phạm, H, 2008 41 Phan Trọng Luận: Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học sư phạm, H, 2007 42 Nguyễn Văn Long: Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 43 Lã Nhâm Thìn: Phân tích tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H, 2009 45 Lê Lưu Oanh: Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học sư phạm, H, 2006 46 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Phan Bích Hà: Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 48 Nguyễn Hải Châu (Chủ biên), Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Hồng Mai, Nguyễn Thị Nhuận, Lê Thị Thanh Tâm: Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Môn Ngữ văn 10, NXB Hà Nội, 2006 49 Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh: Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học sở, NXB Giáo dục, 2008 50 Đỗ Bình Trị: Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, H, 1993 51 Đỗ Bình Trị: Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, H, 1999 52 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn: Một số vấn đề đổi PPDH Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 53 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương: Một số vấn đề đổi dạy học Văn, Tiếng Việt, tuyển chọn giới thiệu, Tái lẩn 1, NXB Giáo dục, H, 2004 54 Tổng tập Văn học dân gian Việt Nam – NXB Văn hóa dân gian, H 55 Đỗ Ngọc Thống: Đổi nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB giáo dục, 2001 56 Trần Việt Ngữ: Âm nhạc nghệ thuật chèo, Tư liệu viện Sân khấu, 1970 57 Trần Việt Ngữ: Về đặc điểm nghệ thuật chèo cổ, Nghiên cứu nghệ thuật, số 3/1983 58 Nhiều tác giả: Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện nghệ thuật xuất Bản rô-nê-ô, tư liệu viện sân khấu 59 Nhiều tác giả: Mấy vấn đề nghệ thuật chèo, Viện sân khấu – sở Văn hóa – thông tin thái bình xuất bản, H, 1990 60 Nguyễn Huy Quát: Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy – học văn, Đại học Thái Nguyên, 2008 61 Trần Đình Sử: Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp giảng dạy văn 62 Nguyễn Thủy Minh: Đường hướng, phương pháp kỹ thuật dạy học ngoại ngữ - góc nhìn tham chiếu, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tài liệu Hội thảo “Phương pháp dạy học Ngữ văn”, Hà Nội, 2008 63 Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết: Phương pháp dạy học Ngữ văn từ lý thuyết đến thực hành, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 33/2008 64 Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán: Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 65 Kairov I.A: Từ điển Bách khoa Sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục, Moskva, 1965 66 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 67 Tú Mỡ: Bước đầu viết chèo, NXB Phổ thông, Bộ Văn hóa Hà Nội, 1960 68 Một số điệu chèo, Ty văn hóa Ninh Bình, 1970 69 Hà Văn Cầu: Tổng luận Nghệ thuật chèo nửa sau kỉ thứ 20, NXB Văn hóa Thông tin 70 Hà Văn Cầu: Hề chèo chọn lọc, NXB Văn hóa, H, 1973 71 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên): SGK Ngữ văn 10, nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 72 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên): SGV Ngữ văn 10, nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 73 Bùi Minh Toán (Chủ biên): Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 10 (dùng cho giáo viên học sinh), NXB Giáo dục 74 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên): Phân tích – bình giảng Tác phẩm văn học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 75 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên): Thiết kế giảng Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, NXB Đại học sư phạm

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan