Dạy học Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏNgữ văn 11Ban Cơ bản) từ thi pháp tiểu thuyết của nhà văn Vũ Trọng Phụng

12 434 0
Dạy học Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏNgữ văn 11Ban Cơ bản) từ thi pháp tiểu thuyết của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học "Hạnh phúc tang gia" (Trích "Số đỏ"-Ngữ văn 11-Ban Cơ bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Nguyễn Văn Tuấ n Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viế t Chữ Năm bảo vệ: 2010 Abstract Tìm hiểu thực trạng dạy học, nội dung đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Giải số vấn đề lý luận thi pháp học, thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng, dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp Đề xuất biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia ”( Số đỏ) theo hướng tiếp cận thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Thiết kế thử nghiệm giáo án dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia ” Keywords Phương pháp dạy học; Ngữ văn; Lớp 11; Thi pháp tiểu thuyết Content PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học công nghệ , bùng nổ thông tin , kỉ hội nhập , hợp tác quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Để thực hội nhập cạnh tranh cách bình đẳng trường quốc tế, quốc gia ,mỗi dân tộc chịu áp lực lớn việc đổi , đại hóa lĩnh vực kinh tế, trị, xã hôị …Ngành giáo dục ngành có áp lực đổi theo hướng đại hóa nhiều Trong thời đại kinh tế tri thức , nhà trường chìa khóa để mở thành công quốc gia.Ý thức tầm quan trọng vấn đề ,tại Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ IX nhiệm vụ đại hóa giáo dục đặt nhiệm vụ cấp thiết quan trọng công tác phát triển giáo dục nước ta Không vận động bị đào thải, quy luật tất yếu Chính phải mau chóng đại hóa nhà trường.Từng môn học cần phải đổi ,đổi quan niệm ,đổi nội dung chương trình , phương pháp tận dụng tối đa trợ giúp các phương tiện dạy học đại Được coi môn học quan trọng giáo dục quốc dân việc phát triển dân trí nước nhà ,môn Ngữ văn mang trọng trách luôn phải đổi , phải đại hóa để theo kịp tốc độ phát triển khoa học , nghệ thuật ,đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhìn vào thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói riêng dạy học văn nói riêng không khỏi thấy buồn Thực tế chất lượng giảng dạy , sản phẩm giáo dục môn đặc biệt trạng chất lượng thi cử làm cho xã hội phải lo ngại Đặc biệt tâm lý chán học Văn học sinh , phủ nhận tầm quan trọng môn học khiến không người thất vọng hoài nghi việc dạy học Văn các nhà trường.Tất điều khiến xã hội hướng dư luận gay gắt vào dạy học Văn , phản đối vào chương trình sách giáo khoa , phương pháp giảng dạy môn , đòi hỏi xem xét lại cải tiến toàn hệ thống chương trình môn học Trước sức ép lớn các nhà các nhà chuyên môn, các nhà phương pháp, đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải có động thái tích cực , toàn diện để khôi phục lại vị trí vốn có hệ thống chương trình dạy học nhà trường nói riêng giáo dục quốc dân nói chung Trên thực tế vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn đặt từ lâu , cách hai thập kỉ nói chuyện thực tiễn dạy văn nhà trường ,cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trường phổ thông , không nên dạy cũ ,bởi dạy cũ không việc dạy văn không hay mà đào tạo không hay Vì dứt khoát phải có cách dạy khác ”.Thủ tướng nhấn mạnh “ Phải làm cho giảng văn trở thành hấp dẫn , sôi ,một hứng thú với học sinh ,để sau học sinh say sưa nghĩ thêm ,tìm tòi hiểu thêm Phải suy nghĩ ,tìm tòi ,sáng tạo để có cách dạy văn tốt nhất…”.Trong vòng hai mươi năm trở lại Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều hội thảo bàn việc đổi dạy học Văn ,cải cách sách giáo khoa tổ chức tập huấn toàn diện cho giáo viên nước , nhiên hiệu việc ứng dụng phương pháp vào giảng dạy chưa cao Giáo sư Phan Trọng Luận cho nguyên nhân tình trạng vận dụng cách máy móc ,mù mờ số thủ pháp , biện pháp dạy.Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa thủ thuật đẻ tình trạng mù mờ lí thuyết Vì nhận thức phương pháp nhiều giáo viên không khỏi có chỗ sai lầm cực đoan không nắm lí luận phương pháp mới.Trong thực tế nhiều giáo viên cho phương pháp đại cách đọc sáng tạo ,chính có văn có đọc , có người lại triệt tiêu hoàn toàn vai trò diễn giải giáo viên , thấy học sinh làm việc làm việc ; tưởng tượng , liên tưởng cách chủ quan từ văn ,đứng lên ngồi xuống , giơ tay phát biểu Kết học không đọng lại hiểu biết cảm xúc văn.Có dạy tác phẩm văn mà giáo viên không cần quan tâm đến đặc trưng thể loại mà đơn lối phân tích xã hội học tầm thường , biến tác phẩm văn chương thành đề cương giao huấn , sơ đồ xã hội học hay tượng lịch sử cằn cỗi , phương tiện minh họa giản đơn tranh xã hội….Giờ dạy nhiều thiên rung động cảm xúc học sinh mà coi nhẹ khái quát nghệ thuật ,những hiểu biết đích đáng văn, chưa bám sát loại thể văn học đặc trưng thi pháp tác giả.Dạy học không từ khái quát đến cụ thể , dạy vấn đề cụ thể sở lí thuyết đem lại hậu làm tính khoa học tính hệ thống, hiệu giảng dạy mà giảm sút.Chính với đề tài “ Dạy học “ Hạnh phúc tang gia ”( trích “Số đỏ ”- Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng ”, muốn tìm đến cách dạy thích hợp ,mang tính khoa học nghệ thuật , góp phần nâng cao hiệu giảng dạy văn chương , hình thành khả cảm thụ văn chương cách toàn diện ,từ bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đói với môn học , mong muốn đề tài góp phần nhỏ nhoi vào trình đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học văn theo hướng Thi pháp học Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ môn xuất từ thời Hy lạp cổ đại với tác phẩm Nghệ thuật thi ca Aristote Nhưng Thi pháp học với tư cách môn khoa học hình thành vào kỉ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mĩ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước năm 1975 , Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có điều kiện phổ biến miền Bắc Nhưng từ sau Đổi , môn nhanh chóng ý tạo mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu văn học Ở miền Bắc sau 1954 nước , chủ nghĩa hình thức nghệ thuật chưa ý hoàn cảnh trị, xã hội Vì có vài công trình lẻ tẻ đề cập tới hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương mà Chỉ từ sau Đổi nhiều nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học , Văn học dân gian Văn học phương tây mở đường cho Thi pháp học tiến vào Việt Nam Một số nhà nghiên cứu tiên phong kể đến : Phan Ngọc ( dịch Nghệ thuật thơ ca Aristote Văn tâm điêu long Lưu hiệp , Mĩ học Hegel), Hoàng Trinh với Thi pháp Đốt –xtôi-ép-xki mắt Ba-khơ-tin , Đỗ Đức Hiểu có số nghiên cứu thi pháp đáng ý….Đặc biệt GS Trần Đình Sử với nghiên cứu sâu sắc Thi pháp học ,ông trở thành chuyên gia hàng đầu Thi pháp học Việt Nam ( Thi pháp thơ Tố hữu (1987), Một số vấn đề thi pháp học đại( 1993),Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam(1999), Thi pháp Truyện Kiều (2002)….).Ngoài nhiều nhà nghiên cứu ,dịch thuật góp phần giới thiệu Thi pháp học Việt Nam : Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hải Hà, Cao Xuân Hạo , Lại Nguyên Ân , Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Lai Thúy, Lê Ngọc Trà, Vương Trí Nhàn , Hoàng Ngọc Hiến … Việc nghiên cứu Thi pháp học tạo thành trào lưu Việt Nam năm 1990 , hàng loạt nhà nghiên cứu Thi Pháp tiếng giới giới thiệu Việt Nam : Aristote, Lưu Hiệp , Viên Mai, Bakhtin, Jakobson, Khrapchenco, Todorov , Meletinski… Số lượng nhà nghiên cứu Thi pháp học công trình nghiên cứu môn không ngừng tăng lên đến thời điểm môn Thi pháp học trở thành khoa học thiếu việc nghiên cứu giảng dạy văn chương Việt Nam Trong nhà trường , Thi pháp học giảng dạy bậc đại học sau đại học Trong chương trình Ngữ Văn phổ thông quan tâm nhiều đến Thi pháp học ,nội dung chương trình ý nhiều đến tri thức thi pháp Nhiều nhà nghiên cứu nhà phương pháp có công trình hướng vào việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường đường Thi pháp học Đi tiên phong vấn đề kể tới Giáo sư Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận , Nguyễn Đăng Mạnh….Một số sách đáng tham khảo đội ngũ giáo viên văn nhà trường phổ thông việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận Thi pháp học : Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể ( Trần Thanh Đạm ), Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Trần Đình Sử), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp ( Nguyễn Thị Dư Khánh ), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ( Nguyễn Viết Chữ ), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường ( Nguyễn Thị Dư Khánh )…… 2.2 Về tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết “Số đỏ” Trong lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học , 1987-1988) Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét ; “ Nếu ví dư luận giới văn học dòng nước Vũ Trọng Phụng vật dòng xoáy Vật trôi dập dềnh , có chìm sâu xuống ,tưởng chừng tăm ,ấy mà cuối lại lên ,từ tốn , lặng lẽ theo quy luật Acsimet” Có thể nói với dòng nhận xét nói lên thăng trầm tượng văn học phức tạp lịch sử văn học đại Việt Nam nói riêng lịch sử văn học Việt Nam nói chung.Với 27 tuổi đời ngắn ngủi (1912-1939) với khoảng năm tuổi nghề Vũ Trọng Phụng để lại gia tài văn chương mà phải ngả mũ kính phục ( phóng sự, tiểu thuyết , 23 truyện ngắn, kịch, dịch tác phẩm kịch, có tác phẩm xứng đáng liệt vào hàng kiệt tác “Giông tố” (1936), “Số đỏ”( 1936) ) Nhưng giống đời nhiều sóng gió bất hạnh ông, văn nghiệp ông thuyền giông bão có lúc tưởng bị nhấn chìm sóng Lúc sinh thời sau ba tuyệt tác đời vòng năm 1936 ( hai tiểu thuyết “Giông tố” “Số đỏ” phóng “Cơm thầy cơm cô” ) Vũ Trọng Phụng đóng vai trò người chiến sĩ bảo vệ cho lí tưởng bút chiến, tranh luận nảy lửa với nhà văn không quan điểm với ông.Và ông thuộc ông làm tốn bao giấy mực giới nghiên cứu, có thời điểm tác phẩm văn chương ông không đơn xem xét vấn đề nghệ thuật mà vấn đề tư tưởng trị vô tế nhị Có lúc tưởng không bênh vực nhà văn họ Vũ Người ta thi “ vạch lá tìm sâu” ,từ định kiến trị ,họ muốn triệt tiêu hẳn Vũ trọng Phụng khỏi đời sống văn học Nhưng thuộc chân giá trị tự biết cách để tồn tại, Vũ Trọng Phụng văn nghiệp ông âm thầm lặng lẽ vượt qua hết sóng gió cách tự nhiên ,mọi người không nhớ ông ,không ghen tỵ ông không kính phục ông Đến có đến hàng trăm chuyên luận lớn nhỏ, báo , khóa luận tốt nghiệp , luận văn thạc sỹ , luận án tiến sỹ nghiên cứu tác giả , tác phẩm Vũ Trọng Phụng Một số kiện nhà văn : - 1949 – Tại hội nghị tranh luận văn nghệ tổ chức Việt Bắc cuối tháng , Tố Hữu nhận định : “Vũ Trọng phụng cách mạng cách mạng cảm ơn Vũ Trọng Phụng vạch rõ thực xấu xa xã hội ấy…”( Tạp chí Văn Nghệ số tranh luận ,1949) -1955- Trên tờ Littesrature Soviettique ( Văn học Xô Viết ) số tháng 9- 1955 Nguyễn Đình Thi giới thiệu gần đầy đủ Vũ Trọng Phụng gọi “Nhà tiểu thuyết trác tuyệt văn học Việt Nam” - 1957 – Ông Trường Chinh báo cáo đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai xếp Vũ Trọng Phụng bên cạnh tên tuổi nhà thơ , nhà văn gắn bó với cách mạng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan , Nam Cao, Nguyên Hồng, Tố Hữu - 1960- Viện Văn học tổ chức Hội thảo Vũ Trọng Phụng ngày 10 14-6-1960 Nhiều nhà văn, nhà thơ , nhà nghiên cứu lí luận phê bình tham dự - 1970- Giông tố chuyển thể thành Nghị Hách trình diễn Sài Gòn ( 24, 25-12) - 1982 – Vũ Trọng Phụng trở lại chương trình văn học sử thời kì 1930-1945 trường đại học -1983-Tại Đại hội lần thứ ba Hội nhà văn Việt nam ( 9- 1983) báo cáo bổ xung văn xuôi , nhà văn Nguyễn Khải đánh giá “Số đỏ” sách ghê gớm làm vinh dự cho văn học - 1987- Kỉ niệm 75 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng tổ chức Cung văn hóa lao động Hữu nghị , Hà Nội , 6-12-1987 Thành phố Hồ Chí Minh - 1989- Hội thảo khoa học kỉ niệm 50 năm ngày Vũ Trọng Phụng tổ chức ngày 12-10 Văn Miếu , Hà Nội - 1989- Số đỏ chuyển thể thành phim - 1989- Chương XV Hạnh phúc tang gia ( Số đỏ) đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông -1990- Giông tố chuyển thể thành phim , hội thảo 80 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng tổ chức Hà Nội…… Ngoài nhiều kiện, hoạt động tổ chức NXB , Hội Nhà Văn người yêu quý ông để tưởng nhớ đánh giá cách xác đóng góp to lớn ông văn học đại Việt Nam.Những tài liệu ông tham khảo phần sau luận văn 3 – Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Vận dụng quan điểm dạy học vận dụng Thi pháp học vào dạy tác phẩm văn học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn , nâng cao hiệu giảng dạy qua bồi dưỡng lực nhận thức tình yêu văn học học sinh 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích nghiên cứu , xác định đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Tìm hiểu thực trạng dạy học ,nội dung đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương - Giải số vấn đề lý luận Thi pháp học, Thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng, Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận Thi pháp - Đề xuất biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia ”( Số đỏ) theo hướng tiếp cận thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng - Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng thể tiểu thuyết “Số đỏ” + Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” + Học sinh lớp 11 ban THPT Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả + Vận dụng vào dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia ” ( Số đỏ) nhà văn Vũ Trọng Phụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài , sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : + Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học tác phẩm văn chương theo hướng Thi pháp học Sử dụng các phương pháp phân tích , tổng hợp , suy luận , so sánh… + Phương pháp khảo sát Chúng tiến hành khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông , khảo sát thực tế dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” + Phương pháp thực nghiệm Người viết tiến hành soạn giáo án dạy thể nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Đóng góp luận văn + Khẳng định ưu việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả việc bồi dưỡng lực tiếp nhận tình yêu văn học người học + Đề xuất biện pháp dạy học cụ thể việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm ba phần : Phần mở đầu : trang Phần nội dung : 117 trang Chương I : 30 trang Chương II: 64 trang Chương III : 22 trang Phần kết luận : trang Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân Vũ Trọng Phụng , tài thật NXB Văn học Hà Nội 1999 Bakhtin Những vấn đề thi pháp Đốt xtoiiepxki NXB Giáo dục Hà Nội 1998 Lê Bảo Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11 NXB Giáo dục Hà Nội 2009 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Dân Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2009 Phan Cự Đệ ( chủ biên ) Văn học Việt Nam ( 1900- 1945) NXB Giáo dục Hà Nội 2003 Đinh Văn Đoàn Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội 2006 Hà Minh Đức ( chủ biên ) Lí luận văn học NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Lê Bá Hán , Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên ) Từ điển thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục Hà Nội 2009 10 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục Hà Nội 2000 11 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2002 12 Hoàng Ngọc Hiến Văn học học văn NXB Văn học Hà Nội 1997 13 Trần Văn Hiếu Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam ( 19301945)Nguyễn Công Hoan , Nam Cao , Vũ Trọng Phụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 14 Vương Trung Hiếu Tư tưởng nhân loại NXB Thanh niên Hà Nội 2001 15 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp học đại NXB Hội nhà văn 2000 16 Hồ Sĩ Hiệp Tủ sách văn học nhà trường NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1997 17 Nguyễn Thanh Hùng Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội 2008 18 Nguyễn Thị Thu Hường Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội 2008 19 Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội 2009 20 Khrapchenko Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002 21 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường , nhận diện, tiếp cận , đổi NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2007 22.Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Tập NXB Giáo dục Hà Nội 2001 23.Phan Trọng Luận Thiết kế học Ngữ văn 11.Tập 1.NXB Giáo dục.Hà Nội 2009 24 Phan Trọng Luận , Trương Dĩnh , Nguyễn Thanh Hùng , Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn NXB Đaị học quốc gia Hà Nội 1996 25 Đinh Lựu Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng NXB Giáo dục HàNội.2004 26 Phương Lựu Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2009 27 Phương Lựu , Trần Đình Sử , Nguyễn Xuân Nam, Lê ngọc Trà , La Khắc Hòa , Thành Thế Thái Bình Lí luận văn học NXB Giáo dục 2002 28 Phương Lựu ( chủ biên ) Lí luận văn học ( Tập 3)- Tiến trình văn học NXB Đại học sư phạm 2009 29 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Hà Nội 2006 30 Tôn Thảo Miên Vũ Trọng Phụng Số đỏ , tác phẩm dư luận NXB Văn học NXB Văn học Hà Nội 2002 31 Trần Đình Sử Dẫn luậnThi pháp học (giáo trình hệ đại học từ xa).( mạng Internet) 32 Trần Đình Sử Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Tài liệu BDTX chu kì 1992-1996 cho giáo viên cấp phổ thông )- vụ giáo viên Hà Nội 1993 33 Trần Đình Sử ( chủ biên ) Lí luận văn học ( Tập 2) Tác phẩm thể loại văn học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2008 34 Trần Đăng Suyền Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010 35 Tác giả nhà trường Vũ Trọng Phụng NXB Văn học Hà nội 2006 36 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng Tập NXB Văn học Hà Nội 1996 37 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng Tập NXB Văn học Hà Nội 1996 38 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm NXB Giáo dục Hà Nội 2003 39 Trần Đăng Thao Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng NXB Thanh niên Hà Nội 2008 40 Nguyễn Quang Trung Tiếng cười Vũ Trọng Phụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 41 Tiểu luận : Dạy học văn học theo hướng Thi pháp học ( Phạm Ngọc Hiền )( mạng Internet ) 42 Tư liệu Ngữ Văn 11 ( Phần văn học ) ( nhiều tác giả ) NXB Giáo dục 2007 43 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan Tập NXB Văn học Hà nội 2006 44 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan Tập NXB Văn học Hà nội 2006

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan