Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội

12 312 0
Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THANH LUẬN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THANH LUẬN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Anh Thái XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Anh Thái PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Luận LỜI CÁM ƠN Trong thời gian qua, tác giả nghiêm túc việc nghiên cứu luận văn này.Song để hoàn thành luận văn không nỗ lực thân, bên cạnh tác giả nhận đƣợc đóng góp vô quý báu từ số cá nhân Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Thái,ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cán phòng Tài – Kế toán hỗ trợ tác giả trình thu thập số liệu Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tác giả thời gian nghiên cứu Tác giả Phạm Thanh Luận TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề nhƣ sau: - Cơ sở lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu trƣờng dạy nghề; - Tìm hiểu thực trạng đánh giá tình hình quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Đánh giá quản lý tài đơn vị nghiệp có thu đề tài mẻ Tuy nhiên, với mong muốn quản lý tài đạt đƣợc hiệu tốt nhất, luận văn có chủ động tham khảo tìm kiếm tƣ liệu việc quản lý tài trƣờng dạy nghề nƣớc tiên tiến giới Hoạt động dạy nghề hoạt động đƣợc quan tâm không Việt Nam mà nhiều nƣớc, nhằm phát huy tối đa nguồn lực lao động xã hội, phát huy tính ứng dụng rộng rãi ngành khoa học công nghệ Làm để thu hút đƣợc đối tƣợng theo học ? Làm để tồn trƣờng đào tạo nghề thực có ý nghĩa với phát triển tình hình kinh tế, xã hội ? Để trả lời câu hỏi này, trƣờng dạy nghề việc phải thiết kế nội dung khóa học phong phú, phù hợp với thực tiễn, cần thiết phải có tổ chức tài hợp lý, sử dụng nguồn thu cách hiệu Với đầu tƣ tìm hiểu kiến thức nƣớc quản lý tài chính, sở xem xét thực tế hoạt động trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, luận văn đề xuất số giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động thu, chi trƣờng Thông qua số đề xuất này, tác giả luận văn mong muốn cải thiện hoạt động quản lý tài trƣờng thời gian tới MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục chữ viết tắt .i Danh mục bảng biểu ii Phần mở đầu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG NGHỀ CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1.Tổng quan trƣờng nghề công lập .8 1.2.2 Quản lý tài trƣờng nghề công lập 14 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tài trƣờng nghề công lập 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp thống kê 30 2.2 Phƣơng pháp so sánh 31 2.3 Phƣơng pháp phân tích số .31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 33 3.1 Khái quát đặc điểm hoạt động trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 33 3.1.1.Quá trình hình thành phát triển .33 3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy 34 3.1.3 Chế độ sách Nhà nƣớc liên quan đến quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .35 3.2 Thực trạng quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 36 3.2.1 Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài .37 3.2.2 Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài 46 3.2.3 Cơ chế phân phối chênh lệch thu – chi 54 3.2.4 Cơ chế quản lý tài sản 60 3.2.5 Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài .63 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .64 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 64 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 66 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 74 4.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 74 4.1.1 Định hƣớng phát triển .74 4.1.2 Các mục tiêu, tiêu Chiến lƣợc phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đến năm 2015, tầm nhìn 2020 75 4.2 Một số giải pháp nhằm quản lý tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .76 4.2.1 Đa dạng hóa nguồn lực tài .76 4.2.2 Nâng cao hiệu quản lý chi 80 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản 83 4.2.4 Hoàn thiện chế kiểm tra, kiểm soát tài .84 4.2.5 Vị trí, vai trò Thủ trƣởng đơn vị kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài 85 4.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp quản lý tài 86 4.3.1 Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc .86 4.3.2 Kiến nghị với trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 90 III Kết luận kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBVC Cán viên chức CNTT Công nghệ thông tin GD & ĐT Giáo dục đào tạo NSNN Ngân sách nhà nƣớc TSCĐ Tài sản cố định SNCL Sự nghiệp công lập DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 3.1 Nguồn tài trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2011 – 2013 37 Bảng 3.2 Nguồn thu từ phí, lệ phí từ năm 2011 – 2013 42 Bảng 3.3 Tỷ trọng nguồn thu khác trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội từ năm 2011 – 2013 Bảng 3.4 Cơ cấu chi thƣờng xuyên trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua năm 2011 – 2013 Bảng 3.5 Cơ cấu chi không thƣờng xuyên trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua năm 2011 – 2013 Bảng 3.6 Tình hình phân phối chênh lệch thu chi trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua năm 2011 – 2013 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng tài sản cố định trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua năm 2011 – 2013 Bảng 3.8 Mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thƣờng xuyên nhà trƣờng 45 47 54 56 60 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục học giới có chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt đào tạo nghề, Việt Nam không nằm quy luật Đổi đào tạo nghề Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Kinh nghiệm cải cách đào tạo nghề nƣớc có dạy nghề phát triển Chính phủ đơn vị dạy nghề cần hoàn thiện chế quản lý tài phù hợp đem lại hiệu cao Quản lý tài phù hợp vấn đề chủ yếu hệ thống giáo dục đào tạo nghề giới Trong thảo luận đào tạo nghề, vấn đề tài thƣờng bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nƣớc tiếp tục chi cho phát triển đào tạo nghề đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trƣờng dạy nghề phải hoàn thiện chế quản lý tài phù hợp để nắm bắt kịp thời hội vƣợt qua thử thách xu hƣớng hội nhập Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đơn vị nghiệp có thu, trƣờng tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung công tác kế toán nói riêng, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ phần tài phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo Trong thời gian qua trƣờng Cao đẳng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, 2003 Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ tài chính, 2006 Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày tháng năm 2006 hướng dẫn thực nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ tài chính, 2008 Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước Bộ tài chính, 2009 Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập sản Nhà nước Dƣơng Đăng Chinh, 2007 Quản lý tài công Hà Nội: Nhà xuất tài Chính phủ, 2009 Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài Phạm Thị Hoa Hạnh, 2012 Tự chủ tài trường đại học công lập: Trường hợp trường Đại học Đà Lạt Luận văn thạc sỹ Tài chính- Ngân hàng.Trƣờng Đại học kinh tế- ĐHQGHN Nguyễn Thu Hƣơng, 2013 Đổi chế tài đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngành khoa học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1, trang 66-74 10 Trần Tiến Khai, 2012 Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 11 Nguyễn Tấn Lƣợng, 2011 Hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn TP HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Quốc hội khóa XIII, 2012 “Luật giáo dục đại học”, “luật số 08/2012/QH13” ngày 18/6/2012 Hà Nội, năm 2012

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan