Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

14 341 0
Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ CẨM VÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ CẨM VÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luâ ̣t hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Cẩm Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt ̉ MƠ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Error! Bookmark not defined 1.1 KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Ý nghĩa cấu thành tội phạm Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các yếu tố cấu thành tội phạm Error! Bookmark not defined 1.2 CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠ MError! Bookmar 1.2.1 Dấ u hiê ̣u lỗi Error! Bookmark not defined 1.2.2 Dấ u hiê ̣u đô ̣ng và mu ̣c đich pha ̣m tô ̣iError! Bookmark not defined ́ 1.2.3 Sai lầ m và ảnh hƣởng sai lầ m đố i với trách nhiê ̣m hinh sƣ̣ của ̀ ngƣời pha ̣m tô ̣i Error! Bookmark not defined ́ ́ Chƣơng 2: THƢ̣C TIỄN AP DỤNG CAC QUY ĐINH VỀ MẶT CHỦ ̣ ́ ́K QUAN CỦA TỘI PHẠM– TRÊN ĐIA BÀ N TỈ NH ĐĂK LĂError! Bookmark ̣ 2.1 ́ ́ THƢ̣C TIỄN XAC ĐINH DÂU HIỆU LỖIError! Bookmark not defined ̣ 2.1.1 Thƣ̣c tiễn đánh giá lỗi để đinh tô ̣i danhError! Bookmark not defined ̣ 2.1.2 Thực tiễn đánh giá lỗi để định khung hình phạt, định hình phạt Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thực tiễn áp dụng quy định BLHS trƣờng hợp 2.2 lỗi, trƣờng hợp hỗn hợp lỗi Error! Bookmark not defined ́ ́ THƢ̣C TIỄN AP DỤNG CAC QUY ĐINH VỀ ĐỘNG CƠ , ̣ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định động cơ, mục đích phạm tội việc định tội danh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định động cơ, mục đích phạm tội 2.3 việc định khung hình phạt định hình phạtError! Bookmark not d ̀ ̉ ́ THƢ̣C TIỄN AP DỤNG LÝ LUẬN VỀ SAI LÂM VÀ ANH ̀ ̉ ́ HƢƠNG CỦA SAI LÂM ĐẾN TRACH NHIỆM HÌNHError! Bookmark not d Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖIError! Bookmark not d 3.1.1 Xây dƣ̣ng khái niê ̣m lỗi Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hoàn thiện dấu hiệu xác định loại lỗiError! Bookmark not defined 3.1.3 Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu lỗi cấu thành tội phạm cụ 3.2 thể ở phầ n các tô ̣i pha ̣m Error! Bookmark not defined GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỘNG CƠ , MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xây dƣ̣ng khái niê ̣m đô ̣ng và mu ̣c đich pha ̣m tô ̣iError! Bookmark not defin ́ 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu động và mu ̣c đich pha ̣m tô ̣i ́ cấ u thành tô ̣i pha ̣m Error! Bookmark not defined 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH KHÁCError! Bookmark not de 3.3.1 Hoàn thiê ̣n các quy đinh về trƣờng hơ ̣p không có lỗiError! Bookmark not defin ̣ 3.3.2 Hoàn thiện quy định sai lầm ảnh hƣởng sai lầm đến trách nhiệm hình Error! Bookmark not defined 3.3.3 Hoàn thiện quy định dấu hiệu mặt chủ quan tộ i pha ̣m hoa ̣t quyế t đinh hinh pha ̣t Error! Bookmark not defined ̣ ̀ 3.3.4 Hoàn thiện quy định dấu hiệu thuộc mặt chủ quan pháp nhân Error! Bookmark not defined 3.3.5 Một số giải pháp tỉnh Đắk Lắk để hoàn thiện quy định dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm 99 ́ KÊT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CTTP : Cấu thành tội phạm PLHS : Pháp luật hình TAND : Tòa án nhân dân THAHS : Thi hành án hình TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình ̉ MƠ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nhâ ̣n thƣ́c tô ̣i pha ̣m là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng xã hô ̣i , mặt trái củ a sƣ̣ phát triể n xã tô ̣i Tuy nhiên để loa ̣i bỏ tô ̣i pha ̣m khỏi xã hô ̣i là mô ̣t vấ n đề không thể và ngƣơ ̣c la ̣i với quy luâ ̣t tồ n ta ̣i xã hô ̣i Vì thế, chúng ta cần chú trọng đến hoạt động phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m cho ̣ n chế đế n mô ̣t mƣ́c đô ̣ thấ p nhấ t mà tô ̣i pha ̣m đã , và sẽ xảy thƣ̣c tế Với tinh thầ n đó , pháp luâ ̣t hinh sƣ̣ đã ghi nhâ ̣n và phản ánh tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể ̀ Trong hệ thống pháp luật nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam, Luật hình có vị trí quan trọng , những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ quan hệ xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Chính vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta quan điể m và ý thƣ́c dành sƣ̣ quan tâm đă ̣c biê ̣t đế n quá trình xây du ̣ng pháp luâ ̣t hình sƣ̣ cùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội Năm 1985, BLHS Việt Nam đầu tiên đƣợc ban hành và có hiệu lực thi hành lúc nghiệp đổi bắt đầu Sự thay đổi mặt đời sống xã hội, đổi kinh tế giữ vai trò quan trọng không sở mà còn đòi hỏi cấp bách thay đổi pháp luật nói chung nhƣ luật hình nói riêng BLHS năm 1985 với ý nghĩa nguồn quy định tội phạm đƣợc xây dựng sở kinh tế xã hội kinh tế bao cấp sở thực tiễn tình hình tội phạm thời kì Do , nói đời BLHS năm 1985 tình trạng không phù hợp Để đáp ứng phục vụ công đổi , BLHS năm 1999 đời đánh dấu thay đổi tƣơng đối toàn diện luật hình Việt Nam Tuy nhiên, thay đổi chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ đòi hỏi công đổi Hiê ̣n nay, với phát triển xã hội , trình Hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền , Quố c hô ̣i đã thông qua Hiế n pháp sƣ̉a đổ i 2013 có hiệ u lƣ̣c tƣ̀ ngày 01/01/2014, đó vấ n đề về Quyề n ngƣời đƣơ ̣c đề câ ̣p và ghi nhâ ̣n thiế t thƣ̣c Luâ ̣t, đó BLHS năm 1999 sẽ gặp nhiều vƣớng mắc hạn chế trình áp dụng thực tiễn Mô ̣t nhƣ̃ng ̣n chế đó là viê ̣c quy đinh chƣa rõ ̣ ràng, thố ng nhấ t các nô ̣i dung mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m nhƣ : khái niệm lỗi, lỗi cố ý, lỗi vô ý; khái niệm động mục đích phạm tội , Điề u này đã dẫn đế n nhƣ̃ng sai sót quá trình định tội danh; làm oan ngƣời vô tội ảnh hƣởng đế n công tác cải cách tƣ pháp , xâm pha ̣m nghiêm tro ̣ng đế n quyề n ngƣời đã ghi nhâ ̣n Hiế n pháp , cản trở trình hội nhập quốc tế ngành tƣ pháp nói riêng quản lý nhà nƣớc nói chung Mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m là mô ̣t bố n yế u tố cấ u thành tô ̣i pha ̣m Để chƣ́ng minh hành vi của mô ̣t ngƣời là pha ̣m tô ̣i thì quan tiế n hành tố tụng phải chứng minh đầy đủ dấu hiệu thuộ c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m , đó có các dấ u hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m Các dấu hiệu thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m không chỉ là dấ u hiê ̣u đinh tô ̣i mà mô ̣t ̣ số trƣờng hơ ̣p pha ̣m tô ̣i cụ thể chúng cò n là dấ u hiê ̣u để xác đinh tính chấ t ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của hành vi pha ̣m tô ̣i để quyế t đinh hình pha ̣t hay đinh ̣ ̣ khung hình pha ̣t Tuy nhiên, nhiề u nguyên nhân khách quan và chủ quan mà hiê ̣n viê ̣c quy đinh và xác định cá c dấ u hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m ̣ thƣ̣c tiễn vẫn còn gă ̣p nhiề u khó khăn Không it các trƣờng hơ ̣p xác đinh ̣ ́ sai lỗi của ngƣời pha ̣m tô ̣i dẫn dế n viê ̣c xác đinh sai tô ̣i danh ̣ , thâ ̣m chí xác đinh sai các trƣờng h ợp đồng phạm, hoă ̣c có nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p không có ̣ cƣ́ pháp lý để áp du ̣ng chế đinh sai lầ m luâ ̣t hinh sƣ̣ dẫn đế n hâ ̣u quả ̣ ̀ không thể truy cƣ́u trách nhiê ̣m hinh sƣ̣ đố i với ngƣời thƣ̣c hiê ̣n hành vi nguy ̀ hiể m cho xã hô ̣i Chính vậy, với mong muố n làm rõ các khái niê ̣m về mă ̣t chủ quan tội phạm đƣợc quy định Bộ Luật Hình Việt Nam nhằm thố ng nhấ t cách hiể u quá trinh giảng da ̣y bô ̣ môn cũng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng ̀ thƣ̣c tiễn ; góp phầ n cải cách tƣ pháp , loại trừ oan sai vụ án hình , đã cho ̣n đề tài : “Măṭ chủ quan của tội pham Luật Hình sự Viê ̣t Nam ̣ (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k )” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luâ ̣t Hinh sƣ̣ và Tố tu ̣ng hinh sƣ̣ ̀ ̀ Tình hình nghiên cứu Cùng với phận cấu thành tội phạm , mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m Bô ̣ Luâ ̣t Hinh sƣ̣ Viê ̣t Nam là mô ̣t nhân tố quan tro ̣ng để định tội danh ̀ xác , sở pháp lí cần đủ để truy cứu TNHS ngƣời phạm tội , đồ ng thời đảm bảo quyền tự công dân lĩnh vực tƣ pháp hình , hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế củng cố trật tự pháp luật nhà nƣớc pháp quyề n Do đó , đã có nh iề u tác giả và nƣớc nghiên cứu nội dung “Mặt chủ quan của tội phạm” dƣới nhiề u góc độ khác nhƣ : - “Dấ u hiê ̣u ̣nh tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm luật hình sự Viê ̣t Nam” - Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t h tác giả Trần Thị Thu Trang năm 2011; ọc, , - "Tội phạm cấu thành tội phạm" (Chƣơng VI) - Sách Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1994 PGS.TS Trần Văn Độ; - "Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn", NXB Công an nhân dân, 1997 PGS.TS Kiều Đình Thụ; - "Cấu thành tội phạm, lý luận thực tiễn", NXB Tƣ pháp, 2004 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; - "Những vấn đề khoa học Luật hình sự" (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 GS.TSKH Lê Cảm Ngoài còn số viết đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, công trình nghiên cứu kể tập trung vào nội dung chung cấ u thành tô ̣i pha ̣m pháp luâ ̣t hinh sƣ̣ , dấu hiệu th uô ̣c mă ̣t chủ quan ̀ tội phạm có giá trị định tội mà chƣa phân tích sâu vào giá trị xác minh tính nguy hiểm cho xã hội tình tiết hoạt động định khung hình phạt định hình phạt Do đó , với đề tài “Mặt chủ quan tội phạm Bộ Luật Hình Việt Nam – Trên sở thực tiễn tại Đắ k Lắ k ” mà tác giả lựa chọn nghiên cứu công trình đầu tiên đƣợc thực cách chuyên sâu tập trung nghiên cứu cách n diê ̣n tấ t cả các dấ u hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m , xem xét dƣới góc đô ̣ đinh tô ̣i , đinh khung ̣ ̣ hình phạt nhƣ định hình phạt , không chỉ phầ n chung của Bô ̣ Luâ ̣t Hình sƣ̣ mà còn phầ n các tô ̣i pha ̣ m cu ̣ thể , đồ ng thời kế t hơ ̣p với sƣ̣ phân tích , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng áp du ̣ng các quy đinh về mă ̣t chủ quan ̣ tội phạm vụ án hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ gó p phầ n làm rõ thực tiễn áp dụng q uy đinh và đƣa nhƣ̃ng kiế n nghi ̣có ̣ tính khả thi Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận những nội dung các nô ̣i dung thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam; - Tìm những điểm bất cập, chƣa hợp lý quy định mặt chủ quan tội phạm, sở đƣa những đề xuất thiết thực nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình mặt chủ quan tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm (1999), "Một số vấn đề nhập môn Luật hình sự", Luật học Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Lê Văn Cảm (2004), “Lý luâ ̣n về cấ u thành tô ̣i pha ̣m khoa ho ̣c luâ ̣t hình sự”, Tạp chí Luật học, (2) Lê Văn Cảm (2005), “Nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n về bố n yế u tố cấ u thành tô ̣i phạm (trên sở Bô ̣ Luâ ̣t Hinh sƣ̣ năm 1999)”, Tạp chí Tòa án nhân ̀ dân, (7) Lê Văn Cảm (2005), Những vấ n đề bản khoa học luật hình sự , Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Độ (1994), Chương 6: Tội phạm cấu thành tội phạm, sách: Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đức (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học môn Luật hình Việt Nam theo tín chỉ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (Chương trình đại học), Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), (Sách tham khảo), Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), "Bô ̣ luâ ̣t hinh sƣ̣ với viê ̣c quy đinh dấ u hiê ̣u ̣ ̀ lỗi cấ u thành tô ̣i pha ̣m", Luật học 13 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2004), "Tô ̣i danh và viê ̣c chuẩ n hóa các tô ̣i danh Bô ̣ luâ ̣t hình sƣ̣ Viê ̣t Nam", Luật học 14 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2004), Cấ u thành tội phạm, lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Mô hình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2007), Tội phạm và Cấ u thành tội phạm , Nxb Công an nhân dân 17 Nguyễn Văn Hƣơng (2002), "Lỗi cố ý gián tiế p và tô ̣i pha ̣m có cấ u thành hình thức", Luật học 18 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Hoài Nam (2012), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - nhìn từ dấu hiệu “lỗi” theo luật hình 20 Đặng Thanh Nga (1998), "Hành vi phạm tội nhìn nhận từ từ góc độ tâm lý", Luật học, (4) 21 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2005), Tội phạm và cấ u thành tội phạm , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Cao Thi ̣Oanh (2002), "Vấ n đề mă ̣t chủ quan của đồ ng pha ̣m", Luật học 23 Ph Ănghen (1997), Chố ng Dduuyrrinh, NXb Sƣ̣ Thâ ̣t, Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Quang (1997), sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1986), Bộ luật hình sự của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sử a đổ i, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Quanh Quýnh (2002), Hình luật tổng quát, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án hình phúc thẩm số : 298/2014/HSPT, ngày 01/4/2014, tỉnh Đăk Lăk 32 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án hình sơ thẩm số 64/2014.HSST, ngày 19/10/2014, tỉnh Đắk Lắk 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam , Viê ̣n Luâ ̣t ho ̣c (1986), Những vấ n đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội 37 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcova 38 Viện khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa NXB tƣ pháp, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Thố ng kê kế t quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp KSND năm 2013, Đắk Lắk 40 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Thị Quang Vinh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Hồ ng Đƣ́c, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan