DI sản THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

17 264 1
DI sản THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THƢƠNG THỦY DI SẢN THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thƣơng Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Tập quán thờ cúng tài sản dùng vào việc thờ cúng .5 1.1.1 Tập quán thờ cúng 1.1.2 Khái niệm thờ cúng tài sản thờ cúng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các tài sản dùng vào việc thờ cúng Error! Bookmark not defined 1.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmark not defin 1.2.2 Mối quan hệ di sản thừa kế di sản thờ cúngError! Bookmark not defined 1.3 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ phát triển Error! Bookmark not defined 1.3.1 Quy định di sản thờ cúng luật Hồng ĐứcError! Bookmark not defined 1.3.2 Quy định di sản thờ cúng Luật Gia LongError! Bookmark not defined 1.3.3 Quy định di sản thờ cúng thời kỳ Pháp thuộcError! Bookmark not defined 1.3.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Error! Bookmark not defined 1.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật số nƣớc giớiError! Bookmark Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC THỜ CÚNGError! Bookmark not de 2.1 Di chúc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm di chúc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quyền người lập di chúc Error! Bookmark not defined 2.2 Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmark not defined 2.3 Quy định pháp luật di chúc để lại di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmark 2.3.1 Một phần di sản dùng vào việc thờ cúng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmark not defined 2.3.3 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúngError! Bookmark not defined 2.3.4 Căn thay đổi người quản lý di sản thờ cúng người có quyền yêu cầu thay đổi người quản lý di sản thờ cúng Error! Bookmark not defined 2.3.5 Căn chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmark not defined 2.3.6 Trường hợp phần di sản dùng vào việc thờ cúng phải dành để thực nghĩa vụ tài sản người chết Error! Bookmark not defined 2.4 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng trƣờng hợp tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng gây thiệt hạiError! Bookmark not def 2.5 Một số vấn đề liên quan đến sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúngError! Bookmar Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG Error! Bookmark not defined 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Error! Bookmark not defined 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người chết nét đẹp văn hóa người Phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng Việc thờ cúng tổ tiên nhằm nhắc nhở hệ cháu biết ghi nhớ công lao to lớn đấng sinh thành để từ biết noi gương phấn đấu học tập công tác lĩnh vực sống Ở Việt Nam, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa to lớn việc thờ cúng gia đình nhỏ mà dòng họ việc thờ cúng đặc biệt ý, bật việc xây dựng nhà thờ họ việc lưu giữ gia phả dòng họ để hàng năm vào ngày lễ lớn, giỗ, chạp … cháu tề tựu đông đủ nhằm tưởng nhớ công ơn sinh thành đồng thời báo cáo thành tích răn dạy hệ trẻ điều hay, lẽ phải Chính ý nghĩa to lớn phong tục thờ cúng Việt Nam mà pháp luật dân nước ta có riêng chế định thừa kế quy định riêng di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên việc điều chỉnh quan hệ pháp luật Thừa kế lại liên quan mật thiết đến việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống Chính vấn đề gắn liền với tài sản lại nảy sinh thực tế nhiều bất cập cần giải Hàng năm, tòa án nhân dân cấp xét xử nhiều vụ án thừa kế, có nhiều vụ án qua cấp xét xử xử xử lại, qua nhiều cấp xét xử mà không giải triệt để tranh chấp mâu thuẫn Nguyên nhân quy định pháp luật chưa thống nhất, chí có quy định thừa kế mâu thuẫn Bộ luật dân sự… Việc áp dụng quy định thừa kế thiếu tính thống tòa án, thiếu văn hướng dẫn phần trình độ, lực Thẩm phán Trong kinh tế thị trường nay, quyền tài sản cá nhân quyền tôn trọng bảo đảm thi hành thực tế, quyền kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên, với mặt trái kinh tế thị trường khiến cho vấn đề đạo đức dần bị xói mòn thực tế, đặc biệt vấn đề di sản dành riêng để thờ cúng người chết để lại bị làm sai lệch để chuyển đổi mục đích sử dụng mục tiêu lợi nhuận phận xã hội Chính lí trên, việc nghiên cứu đề tài “Di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam” nhằm lý giải vấn đề chung di sản di sản dùng vào việc thờ cúng, đưa thực trạng tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Tình hình nghiên cứu Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế nói chung tương đối nhiều cấp độ khác khóa luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng lại nhiều, đề tài có chưa nêu bật bất cập vấn đề quyền tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng Ngoài số viết Tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân … Có thể kể đến như: - Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay” Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến việc điều pháp luật diện thừa kế hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Nguyễn Minh Tuấn: “Pháp luật Thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” - Phạm Văn Thuyết: “Thừa kế theo di chúc luật dân Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề như: khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc - Trường Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề Bộ luật dân sự,1996 Trong có viết điểm di sản dùng vào việc thờ cúng Bộ luật dân so với Pháp lệnh Thừa kế 1990 - Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân” Đây công trình cấp Bộ nghiên cứu Thừa kế, nội dung chủ yếu vấn đề thực tiễn xét xử Tòa án việc giải tranh chấp thừa kế - Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật dân sự” Tác giả so sánh pháp luật Thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển so với chế định thừa kế Bộ luật dân Pháp Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu lịch sử, văn hóa pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng + Phân tích làm rõ nhận thức xã hội Việt Nam qua thời kỳ chất, tầm quan trọng di sản dùng vào việc thờ cúng + Phân tích bất cập tồn việc xét xử án thừa kế liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng + Từ đưa nhận định phương hướng hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ phát triển khuôn khổ quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Bên cạnh đó, luận văn phân tích, so sánh quan niệm giới, đặc biệt số nước có ảnh hưởng tôn giáo tương đồng với Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng để tham khảo trình nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng nhà nước, pháp luật, tài sản nói chung di sản nói riêng; thành tựu khoa học, triết học, lịch sử, văn hóa Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, lôgíc, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến Luật gia liên quan đến đề tài Nét luận văn So với công trình nghiên cứu trước di sản dùng vào việc thờ cúng cấp độ khóa luận hay luận văn thạc sỹ đề tài nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng tập trung chủ yếu vấn đề mang tính lý luận thực trạng tồn việc áp dụng thực pháp luật Luận văn đưa cách hệ thống góc nhìn mang tính lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, đạo đức pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Từ đưa nhận định kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp cách có hệ thống mang tính lý luận di sản dùng vào việc thờ cúng, giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện di sản dùng vào việc thờ cúng, đặc biệt vấn đề bảo đảm việc thực nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Về mặt thực tiễn: Luận văn nêu lên thực trạng, tồn việc thực việc phân chia, quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng; từ nêu số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn kết cấu với ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận di sản thờ cúng Chương 2: Di chúc định đoạt di sản dùng vào việc thờ cúng Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng kiến nghị hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Tập quán thờ cúng tài sản dùng vào việc thờ cúng 1.1.1 Tập quán thờ cúng 1.1.1.1 Nguồn gốc truyền thống thờ cúng Thờ cúng nói chung thờ cúng tổ tiên nói riêng tượng xã hội xuất từ xa xưa tồn nhiều nơi với nhiều cộng đồng người giới Ngày nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người, nhiều dân tộc giới Ở nước ta tồn đời sống tâm linh dân gian đa dạng, tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng trải dài qua thời kỳ lịch sử, tồn nhiều cộng đồng, thành phần tộc người chí tín ngưỡng đan xen, thẩm thấu vào hầu hết tôn giáo có Việt Nam Hiện chưa có sở để khẳng định tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành nước hay du nhập từ nước vào Việt Nam Vấn đề gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu khoa học xã hội Hà Văn Tăng Trương Thìn so sánh số điểm tương đồng mặt nghi thức thờ cúng tổ tiên người Việt người Hoa khẳng định rằng: “Thờ cúng tổ tiên lúc đầu cử hành người Hán, lan sang người Việt Và đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt” [21, tr.150] Trái ngược với quan điểm thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ thờ cúng tổ tiên người Hán, tác giả Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Việc thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, nội sinh từ Trung Quốc xâm nhập vào nhiều sách báo từ trước tới khẳng định” [7, tr.181] Dù thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng nội sinh hay ngoại sinh người viết cho với nghìn năm Bắc thuộc, người Việt nhiều chịu ảnh hưởng người Hán điều dễ hiểu Có thể khẳng định rằng, xã hội Việt Nam xưa tồn yếu tố thuận lợi cho hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ yếu tố kinh tế, xã hội: Ở thời kỳ đầu xã hội nguyên thủy, kinh tế chủ yếu dựa vào săn bắt, hái lượm, tồn người gần lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên nên người sùng bái tự nhiên (các nhiên thần): thần sông, thần núi, thần cây, thần nước, thần đá Khi xã hội loài người chuyển từ kinh tế săn bắt hái lượm sang kinh tế trồng trọt, chăn nuôi người không phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên trước đồng thời khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội công xã nguyên thủy – chế độ mẫu quyền, mẫu hệ Thời kỳ này, bên cạnh biểu tượng thần tự nhiên xuất thêm biểu tượng “vật tổ” (tôtem) Tôtem giáo phản ánh niềm tin vào mối quan hệ họ hàng thần bí người với loài động vật, thực vật Tuy nhiên, lòng tin vào tôtem chưa đủ để hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thiếu chế độ phụ quyền, phụ hệ Sự đời chế độ thị tộc phụ hệ kết tất yếu công cụ sản xuất phát triển kéo theo phân công lao động trồng trọt, chăn nuôi thủ công ngày rõ rệt Nhu cầu bảo vệ mở rộng lãnh thổ người đàn ông có sức mạnh bắp nữ giới đảm nhiệm, từ vị trí người đàn ông chế độ thị tộc mẫu hệ nâng lên gấp bội Với biến đổi từ chế độ thị tộc mẫu hệ sang chế độ thị tộc phụ hệ trình độ sản xuất xã hội ngày cao, cải xã hội làm ngày nhiều xuất nhu cầu thừa kế tài sản Từ quyền thừa kế tài sản theo dòng họ cha củng cố vững vị trí người đàn ông xã hội Bằng uy tín sức mạnh mình, người đàn ông củng cố thiêng liêng hóa thờ cúng tổ tiên manh nha thời kỳ thị tộc mẫu hệ Khi xã hội có giai cấp vị trí người đàn ông gia đình xã hội ngày khẳng định, từ tạo điều kiện cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh Trong xã hội Việt Nam, kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp tồn lâu dài sở cho hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mỗi gia đình sở sản xuất độc lập nơi tiêu thụ sản phẩm họ làm Chính vậy, tâm thế, tình cảm người Việt thường hướng vào gia đình nhỏ mình, từ việc thờ cúng tổ tiên cấp độ gia đình ý, quan tâm Có thể nói, tín ngưỡng thờ cúng nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng hình thành trực tiếp sở phát triển kinh tế, xã hội Khi địa vị, quyền lực người đàn ông gia đình xã hội giữ vững tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn cộng đồng, chế độ thị tộc phụ quyền quyền hành người đàn ông – trưởng nam gia đình làm phát sinh cháu cảm giác sợ hãi quy thuận cách vô điều kiện Cảm giác nuôi dưỡng di truyền qua hệ chí truyền sang giới bên với ý niệm người chết phù trợ hay trừng phạt cháu sống Tổ tiên lúc giống vị thần, trừng phạt phù giúp cho cháu, cháu phải biết lễ phép, kính trọng, thờ cúng tổ tiên tổ tiên phù giúp, che chở, bảo vệ không trừng phạt Một hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không nói đến yếu tố tâm lý: Trình độ nhận thức, khả tư người tiền đề quan trọng dẫn đến hình thành tín ngưỡng, tôn giáo nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng Có thể nói, để tín ngưỡng hình thành trình độ nhận thức nhân loại đạt đến mức độ tư trừu tượng, khái quát cao Thật vậy, phát khảo cổ học, dân tộc học cho thấy cách – vạn năm, người tinh khôn (homosapiens) chôn người chết có đồ tùy táng kèm theo, điều chứng tỏ người tinh khôn có khả tư trừu tượng, nhận thức mối quan hệ thân với giới xung quanh, chết thân sau chết Ở Việt Nam phát mộ cổ có niên đại 2000 năm với đồ dùng sinh hoạt, trang sức chứng tỏ người Việt cổ sớm có ý niệm giới sau chết Ngày nay, người Việt chôn theo thi hài người chết đồ dùng, tư trang cá nhân gương, lược, giầy dép, quần áo, đồ trang sức với ý nghĩa linh hồn người chết sử dụng giới bên Trong quan niệm người Việt, giới sau chết thực quê hương (sống gửi, thác về), điều bộc lộ rõ nét ngôn ngữ hàng ngày, người Việt không nói từ chết mà thay vào từ quy tiên, với tổ tiên, nơi chín suối Đặc tính phương thức xử người Việt hình thành nên phong tục thờ cúng tổ tiên: Người phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng xử tình, điều khác hẳn so với phương thức xử người Phương Tây họ lý, trường hợp họ dùng lý chí để xử giải vấn đề, điều có lợi ích mặt quản lý, kinh tế Nhưng xét mặt tình cảm, mối quan hệ xã hội lý lại thường gây hệ không tốt lành, coi mối quan hệ người với người xã hội dựa sở lợi ích vật chất, thực dụng Còn cách xử tình người Việt có bất lợi vấn đề quản lý, kinh tế mối quan hệ người với người nội gia đình nhỏ hay xã hội thể tính nhân văn sâu sắc Không phải nói tình nhìn tương lai, mà ngược lại, tình xử mà người Việt thể tầm nhìn cho hệ tương lai sâu sắc thâm thúy Người Việt cổ ý thức hành vi xử có ảnh hưởng đến tương lai cháu sau Họ cho sống tốt, làm việc thiện có nhân tốt mà có câu “ở hiền gặp lành”, người làm việc xấu bị trừng phạt “ác giả ác báo” muốn nhắc nhở người đời Hơn nữa, chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với triết lý Nhân – Quả nên người Việt tâm niệm để phúc cho đời sau Người Việt cho rằng, người có đâu nữa, có làm nữa, gần hay xa nơi sinh họ dõi theo ông bà tổ tiên mình, với lối sống nên người Việt muôn đời chăm chỉ, cần cù, chịu khó học hỏi, làm ăn dù nơi đâu Lối sống thể rõ nếp sinh hoạt hàng ngày người Việt, dòng họ lớn có nhà từ đường riêng hay nội gia đình có cháu học hành, làm ăn xa, đỗ đạt thi cử hay thành công nghiệp có tâm niệm cố gắng, nỗ lực thân, hết phù trợ, thụ hưởng phúc tổ tiên để lại, họ thường tổ chức thờ cúng tổ tiên trước hết để cảm tạ ân đức mà tổ tiên ban cho sau để báo cáo thành tích, nhận khuyết điểm thân để tổ tiên soi đường, lối Đây nét đẹp đời sống người Việt, làm cho văn hóa ứng xử người Việt mang đậm tính nhân văn sâu sắc, người Việt tâm niệm “đời cha ăn mặn, đời khát nước”, họ cho điều đáng sợ chết hết mà điều đáng sợ trừng phạt gián tiếp mang tính di truyền hệ sau Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên: Bắt nguồn từ ước muốn mang tính – ước muốn mà niềm tin vào linh hồn tổ tiên hình thành Trong sống hàng ngày, người không tiếp xúc với hữu, mà tiếp xúc với vô hình, trừu tượng, mông lung mà có thân người cảm nhận linh cảm lý giải lý trí Con người thiêng liêng hóa tình cảm, thái độ kính trọng người có công tạo dựng sống, niềm tin nhiều góp phần làm cân trạng thái tâm lý, cứu giúp, giải tỏa nỗi bất hạnh, cô đơn người trước chết Bởi vậy, nghi lễ thờ cúng tổ tiên, người thể suy nghĩ chết sống sau chết từ giải tỏa tâm lý sợ hãi phải đối mặt với Yếu tố đóng vai trò định đến việc trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tôn kính, lòng biết ơn hệ trước, tình yêu thương, lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ Người Việt răn dạy cháu phải biết “Ăn nhớ người trồng cây”, nên người Việt nằm lòng câu tục ngữ “Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Cho đến tận ngày hôm nay, việc giáo dục phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ dạy dỗ không nội gia đình mà nhà trường cấp tích cực tuyên truyền, dạy bảo, “Tiên học Lễ, hậu học Văn” Bất sinh từ cha mẹ mình, cha mẹ yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc, lo lắng cho miếng ăn, giấc ngủ, dạy hành động, lời nói để làm người, nên phận làm phải biết tôn kính, biết ơn công ơn trời bể cha mẹ Từ ngàn đời xưa chữ Hiếu – lòng hiếu thảo lưu truyền rộng rãi dân gian qua tích Tiết Lang Liêu dâng bánh cho cha [phụ lục] Có thể thấy, lòng hiếu thảo nguyên quan trọng cho việc hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nguyên định cho việc trì phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Trải theo chiều dài phát triển lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ngày phát triển củng cố bền vững chịu ảnh hưởng nhiều số tôn giáo du nhập vào Việt Nam, đặc biệt Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Nho giáo bàn đến vấn đề thần học lại khuyến khích mạnh mẽ thờ cúng tổ tiên Theo Khổng Tử (551 – 479 trước CN) người sáng lập Nho giáo cho việc thờ cúng tổ tiên có vai trò quan trọng việc thiết lập lại trật tự, đạo đức xã hội giai đoạn nhà Chu Trung Quốc suy tàn, trật tự xã hội bị đảo lộn, chuẩn mực đạo đức nhà Chu không tác dụng điều chỉnh hành vi người Nho giáo đề cao chữ Hiếu coi tảng đạo làm người sống người tạo hóa sinh ra, thân tự tạo mà nhờ có cha mẹ người phải biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, phải có hiếu với mẹ cha, có hiếu với mẹ cha trọn hiếu với tổ tiên Đạo giáo xuất Trung Quốc vào khoảng kỷ thứ II trước CN, dựa tư tưởng Lão Tử Đạo Ông cho Đạo nguồn gốc vạn vật, quy luật vận động tự nhiên ông diễn tả thứ huyền bí, nguyên lý tối cao vô hình Ngoài ra, Đạo giáo dựa tín ngưỡng nguyên thủy, truyền thuyết thần tiên ma thuật Đạo giáo sùng bái thần tự nhiên sông, núi, đất, nước… đưa họ thành tôn thần thần nước Tứ Hải Long Vương, thần đất Thổ địa, thần bếp Táo Quân Đạo giáo tạo nên nhiều nhân vật mang dáng dấp người có nhiều phép biến hóa, sống nơi bồng lai tiên cảnh, cưỡi mây đạp gió, ẩn 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thế giới Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng (Quyển thượng), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Bộ Tư pháp (Viện Khoa học pháp lý) (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn học tộc người, NXB Văn hóa – Thông tin Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tôn giáo Thế giới Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin 10 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam, NXB Tư pháp 11 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn Minh Việt Nam, NXB Hội nhà văn 12 Tưởng Duy Lượng (2002), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 14 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đăng Sinh (2001), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng bắc nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Hà Văn Tăng - Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng Mê tín, NXB Thanh Niên 22 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến (sách chuyên khải), NXB Tư Pháp, Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Hà Nội 24 Toà án nhân dân Tối cao (1981), Thông tư số 81-TATC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 25 Toà án nhân dân Tối cao (1982), Luật lệ cần thiết cho việc xét xử (1945-1982), NXB Pháp lý, Hà Nội 26 Toà án nhân dân Tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP, Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sỹ 28 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 32 Viện sử học Việt Nam (2000), Cổ luật Việt Nam - Quốc triều Hình luật Hoàng Việt luật lệ, NXB Giáo dục Trang Web 33 http://antontruongthang.com/tai-lieu-lien-quan-den-viec-ton-kinh-ong-ba-totien-va-anh-hung-dan-toc/ 12 34 http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/phong-tuc-tho-phung-tien-mot-net-depcua-van-hoa-viet-nam-can-duoc-giu-gin-va-phat-huy-y 35 http://vhnt.org.vn/Newsdetails.aspx?NewID=1851 36 http://chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/nguon_goc_ban_chat_tin_nguong_tho_cung_to_tien/default.aspx 37 http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-te/186084/dai-gia-yen-bai xe-nui-xay-mo-da15-ty.html 38 http://afamily.vn/doi-song/chuyen-la-o-hue-thi-nhau-xay-mo-phan-bac-ti-viqua-giau-co-201407100534598.chn 39 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/ton-giao/2746-phong-tuc-tho-cung-to-tiencua-viet-nam-nhat-ban-han-quoc 13

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan