Bài giảng luật thương mại quốc tế bài 7 dieu XX các quy định của WTO về sức khỏe và môi trường

29 1.1K 2
Bài giảng luật thương mại quốc tế  bài 7 dieu XX các quy định của WTO về sức khỏe và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - ThS Đào Gia Phúc - Cơ sở pháp lý -  Điều XX GATT 1994; -  Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT ); -  Hiệp định Vệ sinh An toàn Kiểm dịch (Hiệp định SPS) Ví dụ: §  Newland Richland thành viên Richland WTO; §  Richland áp đặt lệnh cấm nhập xe có mức tiêu thụ nhiên liệu > 20 lít/ 100km (được cho tạo nhiều khí thải gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn); §  Tất xe sản xuất Richland có mức tiêu thụ nhiên liệu < 20 lít/ 100km tất xe sản xuất Newland > 20 lít/ 100km; Newland Ví dụ: Richland §  Newland cho biện pháp Richland không phù hợp với quy định WTO ? §  Richland cho biện pháp nhằm bảo vệ môi trường, sức khoẻ người Lý Richland có chấp thuận ? Newland Mối quan hệ thương mại sức khoẻ, môi trường ? Phát triển bền vững Quá khứ Hiện Các quy định WTO ? Tránh rào cản không cần thiết cho TMQT Cho phép ban hành quy định nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng => Khuyến khích tiêu chuẩn quốc tế Điều XX GATT 1994 Điều XX GATT 1994 Với bảo lưu biện pháp đề cập không áp dụng theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện chứng minh nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, quy định Hiệp định hiểu ngăn cản bên ký kết thi hành hay áp dụng biện pháp: : (a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; (b)  cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật ; … (g)  liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước; … Điều XX GATT 1994 Chapeau – Phần chung sub-paragraphs – đề mục nhỏ Điều kiện áp dụng US – Section 337 Tariff Act (1989): -  Là ngoại lệ chung cho phép quốc gia sử dụng nhằm khuyến khích bảo vệ lợi ích xã hội quan trọng; -  Chỉ viện dẫn biện pháp vi phạm quy định GATT 1994; -  Điều XX liệt kê danh sách giới hạn trường hợp viện dẫn cho phép thoả mãn số điều kiện định Cấu trúc điều khoản US - Shrimp Cơ quan phúc thẩm Điều XX GATT 1994 Với bảo lưu biện pháp đề cập không áp dụng theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện chứng minh nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, quy định Hiệp định hiểu ngăn cản bên ký kết thi hành hay áp dụng biện pháp: : (a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; (b)  cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật ; … (g)  liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước; … Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(b) “(b) cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật” 1.  Mục tiêu muốn nhắm đến biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ sống người, động vật, thực vật; 2.  Biện pháp cần thiết để thực mục tiêu đề Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(b) 1.  Mục tiêu muốn nhắm đến biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ sống người, động vật, thực vật; §  Xem xét mặt cấu trúc, mục đích mà biện pháp đặt Vd: biện pháp hạn chế việc hút thuốc lá, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, biện pháp làm giảm tác hại việc lưu trữ vỏ xe thải, … §  Bao gồm sách sức khoẻ sách bảo vệ môi trường: phải nhằm mục đích hạn chế nguy sức khoẻ, sống cụ thể la nguy hại môi trường chung (Brazil – Retreaded Tyres (2007)) Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(b) 2.  ‘Tính cần thiết’: §  Cần đánh giá tổng hợp tất yếu tố liên quan: xét mối quan hệ cân đối hạn chế thương mại mà biện pháp gây với lợi ích, giá trị đạt cho mục tiêu đề từ biện pháp đó; §  Có thể tìm biện pháp thay khác gây hạn chế thương mại mà có đạt mục tiêu đề ? (Brazil – Retreaded Tyres (2007)) Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(b) 2.  ‘Tính cần thiết’: Vụ kiện EC – Asbestos (2001): -  Pháp ban hành lệnh cấm nhập chất amiăng sản phẩm làm từ amiăng, Canada khiếu nại -  Cơ quan phúc thẩm đưa số lập luận để chứng minh ‘tính cần thiết’: §  Mức độ bảo vệ giá trị cộng đồng cao ‘tính cần thiết’ dễ chứng minh; §  Biện pháp thay mà Canada đưa không hiệu để đạt mục tiêu đề ra; §  Các quốc gia thành viên tự định mức bảo vệ phù hợp; §  Phải áp dụng biện pháp nguyênt tắc trung thực thiện chí tham khảo khoa học đa số Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(g) “(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước” 1.  Biện pháp có tác động lên bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt ; 2.  Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đề ra; 3.  Được áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nội địa Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(g) 1.  Biện pháp có tác động lên bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt: ‘Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt’: •  Những nguồn tài nguyên thiên nhiên dầu thô, khoáng sản, khí đốt; •  Những nguồn tài nguyên thiên nhiên sống cần phải bảo tồn (các loài động thực vật có nguy tuyệt chủng) (US – Shrimp (1998)) Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(g) 2.  Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đề ra: •  Phân biệt ‘có liên quan’ ‘tính cần thiết’ Điều XX(b); •  Tồn mối quan hệ gần gũi có thật biện pháp mục tiêu sách muốn đạt (US – Shrimp (1998)) Các ngoại lệ cụ thể Điều XX: Điều XX(g) 3.  Được áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nội địa: •  Không đòi hỏi đối xử ngang bằng; •  Chứng minh tính cân việc áp dụng: áp dụng cho sản phẩm nội địa sản phẩm nhập (US – Gasoline (1996)) Điều XX GATT 1994 Chapeau – Phần chung sub-paragraphs – đề mục nhỏ Phần chung Điều XX: “Với bảo lưu biện pháp đề cập không áp dụng theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện chứng minh nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế” Mục tiêu, ý nghĩa: •  Tránh lạm dụng biện pháp chứng minh phù hợp với điểm a) đến j); •  Thể nguyên tắc trung thực thiện chí thương mại quốc tế (US – Shrimp (1998)) Phần chung Điều XX: ‘sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hay chứng minh được’ •  Cần phân biệt với ‘sự phân biệt đối xử’ quy định điều khoản khác GATT; •  Sự phân biệt đối xử không nước xuất mà nước xuất nước nhập khẩu; •  Cần xác định: (i) có phân biệt đối xử, (ii) có tính tuỳ tiện chứng minh được, (iii) áp dụng cho quốc gia sở điều kiện (US – Gasoline (1996), US – Shrimp (1998)) Vụ kiện: US – Shrimp (1998) -  Mỹ ban hành lệnh cấm nhập tôm nhập không sử dụng phương pháp, công cụ đánh bắt TEDs cấp quan chức Mỹ; Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Malaysia tiến hành khiếu nại; -  Cơ quan phúc thẩm lập luận để xác định phân biệt đối xử ‘tuỳ tiện chứng minh được’: §  Không có cân nhắc đến điểm khác biệt điều kiện quốc gia: biện pháp áp dụng cách cứng nhắc không linh hoạt à ‘sự phân biệt tuỳ tiện’; §  Sự bảo tồn loài rùa biển phải có hiệp đồng hợp tác từ nhiều quốc gia Mỹ kí kết hiệp định đa phương vấn đề với quốc gia Châu Mỹ mà không với nước khiếu nại à ‘sự phân biệt đối xử chứng minh được’ Phần chung Điều XX: ‘sự hạn chế trá hình thương mại quốc tế’ •  Các điều kiện cần phải chứng minh xác định ‘sự phân biệt đối xử tuỳ tiện chứng minh được’ sử dụng để xác định việc tồn ‘sự hạn chế trá hình biện pháp thương mại quốc tế’ à hai yếu tố diễn giải tương đồng nhau; •  Biện pháp thực tế bộc lộ không nhằm hướng đến mục tiêu đề mà nhằm hạn chế thương mại (Brazil – Retreaded Tyres (2007), China – Raw Materials (2012))

Ngày đăng: 08/07/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan