Luận văn phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng NHTMCP quân đội (MB)

101 300 0
Luận văn phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng NHTMCP quân đội (MB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua với việc thực kinh tế thị trường, phát triển kinh tế bền vững theo xu hướng hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đánh giá kinh tế triển vọng, có tốc độ tằng trưởng hàng đầu giới Góp vào phát triển mạnh mẽ kinh tế khơng thể khơng kể đến vai trị tích cực thành phần kinh tế khác nhau, có phận không nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ Là lực lượng lớn kinh tế, có nhiều tiềm phát triển Kinh nghiệm nước giới cho thấy khu vực phát triển động nhất, tạo nhiều việc làm có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế quốc gia Ở nước ta năm có hàng nghìn doanh nghiệp thành lập mới, đại phận doanh nghiệp vừa nhỏ Theo số liệu thống kê năm 2007 tổng số doanh nghiệp vừa nhỏ có nước ta 210.000 doanh nghiệp chiếm khoảng 97% tổng doanh nghiệp nước, đóng góp 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp chiếm 26% lực lượng lao động nước Nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn, khả huy động doanh nghiệp lại gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp có qui mơ vốn mơ nhỏ, cịn nhiều yếu quản lí hoạt động, chưa xây dựng uy tín thị trường… Cùng với chuyển nhanh chóng kinh tế, bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức WTO, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng đứng trước hội thách thức lớn Để có nguồn vốn đáp ứng việc đẩy mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu…trong kinh tế có cạnh tranh găy gắt nhu cầu tất yếu hầu hết doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Lý luận thực tiễn cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Xuất phát từ lý với việc nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ, trực trạng tín dụng ngân hàng, em chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM cổ phần Quân Đội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, hy vọng góp phần giải yêu cầu vấn đề đặt Kết cấu chuyên đề, phần lời mở đầu kết luận chia làm ba phần: Chương : Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương : Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM cổ phần Quân đội Chương : Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM cổ phần Quân đội CHƯƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Việc đưa khái niệm doanh nghiệp gọi vừa nhỏ? phụ thuộc vào phát triển quy mô kinh tế quốc gia Các quốc gia khác nhau, tiêu thức để xếp loại doanh nghiệp vừa nhỏ khác Một doanh nghiệp đặt môi trường kinh tế nước coi doanh nghiệp vừa nhỏ, nước khác lại coi doanh nghiệp lớn cực nhỏ Đối với Việt Nam, theo quy định Thủ Tướng Chính Phủ công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/06/1998 xác định tiêu thức doanh nghiệp vừa nhỏ tạm thời quy định doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng có số lượng lao động trung bình hàng năm 200 người Khái niệm đưa theo hai tiêu thức: tổng số vốn sản xuất kinh doanh số lượng lao động doanh nghiệp Cùng với phát triển chung kinh tế nước, số lượng doanh nghiệp ngày tăng, khơng số doanh nghiệp có số vốn vượt tỷ đồng chưa đủ mạnh để coi doanh nghiệp lớn Bởi vậy, sau thời gian khảo sát kiểm tra doanh nghiệp, vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, có tính đến xu hướng phát triển thời gian tới, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm thực tế nước, ngày 23/11/2001, Chính Phủ ban hành Nghị Định 90/NĐ-CP quy định lại tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng vượt q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người.” 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Tại nước có kinh tế phát triển giới, bên cạnh doanh nghiệp có quy mô lớn chi phối kinh tế; doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp nước Ở Việt Nam nay, số doanh nghiệp vừa nhỏ ước tính chiếm 97% Các doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế Đa số doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta hoạt động lĩnh vực thương mại - dịch vụ (chiếm 50%) ngành có vịng quay vốn nhanh, khơng cần số vốn đầu tư lớn, khơng cần lao động có trình độ cao, nhập rút lui dễ dàng Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, thực gia công, lắp ráp… phụ thuộc vào doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp thương mại chủ yếu tập trung thành phố lớn, có kết cấu hạ tầng phát triển, điều kiện giao thông thuận lợi, người tiêu dùng có thu nhập cao, sức cầu lớn Do tập trung nhiều doanh nghiệp địa bàn nên tính cạnh tranh thường gay gắt * Phát triển nhanh chóng - Lợi doanh nghiệp vừa nhỏ Việc phát triển nhanh chóng doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều nguyên nhân: - Doanh nghiệp vừa nhỏ có tính nhạy cảm cao hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt ứng phó nhanh với biến động thị trường - Doanh nghiệp vừa nhỏ có khả chấp nhận rủi ro, mạo hiểm xảy kinh doanh nên mạnh dạn đầu tư vào ngành lúc đầu có lợi nhuận, ngành sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt - Tổ chức máy gọn nhẹ, đơn giản, không cồng kềnh hiệu So với doanh nghiệp lớn mối liên kết chủ doanh nghiệp với nhân viên nhân viên với chặt chẽ Nhiều doanh nghiệp phân chia phịng ban, phận rõ ràng, chí người đảm nhiệm nhiều vị trí, nhiệm vụ - Doanh ngiệp vừa nhỏ dễ dàng đổi thiết bị, công nghệ, lượng vốn phải bổ sung khơng q lớn; có khả giảm thiệt hại có cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác - Doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng nhanh kỹ thuật tiên tiến, kết hợp tự động hóa với lao động thủ cơng, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao điều kiện sở hạ tầng hạn chế * Những mặt hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ - Quy mô hoạt động nhỏ bé - Khó khăn vốn Do quy mơ nhỏ dẫn tới nguồn vốn hạn hẹp, kéo theo khó khăn mặt sản xuất kinh doanh, trình độ cơng nghệ lực quản lý hạn chế, thiếu thông tin gây nhiều yếu sản xuất, thiếu vốn đặc điểm bật Hiện nay, không doanh ngiệp vừa nhỏ lâm vào tình trạng chiếm dụng vốn lẫn – sản xuất kinh doanh dựa phần vốn người khác Nguy thiếu khả tốn, vỡ nợ xảy đến Để huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn Kênh huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu vay vốn NHTM - Sức cạnh tranh thấp - Các doanh nghiệp vừa nhỏ có mức độ rủi ro cao Tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ làm cho việc sản xuất kinh doanh bị động lúng túng Khi cần mua tư liệu sản xuất khơng có tiền để mua – đến có điều kiện để bán hàng lại khơng có hàng để bán Những doanh nghiệp phá sản thường doanh nghiệp vốn ít, kỹ thuật lạc hậu, chất lượng lao động trình độ quản lý yếu kém, thiếu hiểu biết thị trường Trong kinh doanh, vốn yếu tố định lợi cạnh tranh, doanh ngiệp vừa nhỏ lại bất lợi vốn tham gia thị trường Thiếu vốn nên đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Thiếu vốn nên mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thêm kênh phân phối hàng hóa Thiếu vốn nên khơng thể xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, điều gây bất lợi lớn bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới(WTO) - Hạn chế quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh - Khó khăn việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật Các doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập chủ yếu từ nguồn vốn cá nhân Người làm chủ doanh nghiệp thường mạnh vốn lực quản lý Người quản lý có trình độ khơng giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Trong doanh nghiệp vưa nhỏ số lao động có trình độ hạn chế Doanh nghiệp không thu hút nhiều cán kỹ thuật giỏi công nhân có tay nghề cao Từ dẫn tới suất lao động thấp, hiệu sử dụng vốn kém, ảnh hưởng tới khả hoàn trả vốn vay bảo tồn vốn thấp, khả tiếp cận với vốn ngân hàng bị hạn chế Thiếu vốn, thiếu lao động có trình độ dẫn đến khó khăn việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, giá thành thấp doanh nghiệp giành thắng lợi cạnh tranh Để thực điều phải đổi cơng nghệ, tăng suất lao động, nâng cao số lượng chất lượng giảm chi phí sản xuất Thiếu máy móc đại, suất lao động thấp, thường 30 - 50% so với doanh nghiệp lớn ngành Nên tiền lương người lao động 30 – 50% so với doanh nghiệp lớn ngành Vì lẽ doanh nghiệp vừa nhỏ khơng khơng thu hút người lao động có trình độ, tay nghề cao mà cịn bị lao động lành nghề doanh nghiệp - Mơi trường kinh doanh bên ngồi ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh nghiệp vừa nhỏ - Khó khăn việc thâm nhập vào thị trường giới Những tác động từ bên tới doanh nghiệp gây khơng khó khăn, tác động quản lý Nhà Nước hoàn thiện luật doanh nghiệp, sách thuế, sách tín dụng, thương mại, sách khoa học cơng nghệ, sách giáo dục đào tạo, lao động việc làm…còn nhiều bất cập Tác động quản lý Nhà Nước doanh nghiệp vừa nhỏ khâu tổ chức nhiều xúc Sự thiếu hụt, rối loạn thị trường như: thị trường vốn, thị trường thông tin, thị trường dịch vụ nạn hàng giả, hàng lậu tràn lan gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ bị tác động nhiều yếu tố giá đồng tiền, công nhân đấu tranh đòi tăng lương, cải thiện đời sống lao động, tranh chấp chủ thợ ngày gay gắt; với giá đất đai ngày tăng, đất đai ngày khan hiếm…làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ dần lợi Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu, thị trường giới có cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp vừa nhỏ vốn ít, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp, chất lượng mẫu mã hàng hóa kém, giá cao so với doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có quy mơ sản xuất lớn, kỹ thuật cơng nghệ đại, nên gặp nhiều khó khăn việc tìm cho chỗ đứng lợi để tiêu thụ hàng hóa thị trường giới 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Nói đến phát triển kinh tế quốc gia, người ta thường nhắc đến doanh nghiệp lớn, tập đoàn khổng lồ Trong doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng lớn, đóng góp vài trị quan trọng kinh tế lại khơng trọng Việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vốn nhằm huy động tối đa nguồn lực phát triển vài trò quan trọng NHTM - Doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm thu nhập cho người lao động Có thể thấy rằng, tác động kinh tế lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho số lượng lớn lao động, giải tình trạng thất nghiệp Do có phân bố rộng khắp đa dạng ngành nghề kinh doanh, không địi hỏi trình độ q cao, doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút nhiều lao động thành thị nơng thơn từ góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống, đồng thời hạn chế tệ nạn xã hội Như vậy, giải việc làm mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ nguyên nhân chủ yếu khiến phải quan tâm đặc biệt đến đối tượng - Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị to lớn việc thu hút nguồn vốn dân cư Tiềm lực tài dân cư cịn lớn, nhiên lại không tập trung thành khoản lớn đủ đáp ứng cho doanh nghiệp quy mô lớn mà khoản nhỏ lẻ nằm rải rác Với tính chất nhỏ bé, dễ phân tán sâu vào ngõ ngách làng số lượng vốn yêu cầu ban đầu không nhiều, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị tác dụng lớn việc thu hút nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh Mặc dù số vốn thu hút vào doanh nghiệp không nhiều số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đông nên tổng số vốn doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh lớn không ngừng gia tăng với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Với vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ giúp kinh tế sử dụng hiệu nguồn tài dân cư, hạn chế tiền nhàn rỗi không sinh lời kinh tế - Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế Bằng việc khai thác đưa vào sử dụng nguồn lực kinh tế tiềm ẩn dân cư, doanh nghiệp vừa nhỏ thực góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng phát triển kinh tế Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư năm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tạo khoảng 25 - 26% GDP nước, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 64% tổng khối lượng luân chuyển hàng hóa Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò quan trọng việc giữ gìn làng nghề truyền thống, phát huy giá trị văn hóa dân tộc tăng trưởng kinh tế, tạo mạnh cho đất nước trình hội nhập khu vực giới - Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị tích cực sụ phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm năng, mạnh vùng Do quy mô vừa nhỏ nên doanh nghiệp vừa nhỏ đặt văn phịng làm việc, nhà xưởng kho tàng khắp nơi lãnh thổ, nơi sở hạ tầng chưa phát triển như: vùng núi cao,hải đảo, vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm mạnh vùng Nhất loại tài nguyên mặt nước thuộc ngành nông, lâm, hải sản Để khai thác có hiệu lao động, tài nguyên ngành nghề lớn địa phương, vùng lãnh thổ cần tập trung đẩy nhánh phát triển số ngành mà nước ta có nhiều tiềm như: nơng nghiệp, lâm nghiệp, hải sản công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản… Trong năm tới đây, gặp nhiều khó khăn vốn kỹ thuật nên việc đầu tư khai thác nguồn lực đất nước Đảng ta chủ trương: “ Chú trọng qui mô nhỏ vừa, vốn đầu tư ít, thu hồi nhanh’’ theo phương châm “ lấy ngắn nuôi dài ” Doanh nghiệp vừa nhỏ vốn ít, sở vật chất kỹ thuật yếu nên tỷ lệ lao động sử dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thường lớn thích hợp vói ngành cần nhiều lao động thủ công chế biến thủy sản đông lạnh, may mặc, da giày, công nghiệp chế biến Như vậy, ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp phát triển Việt Nam nhằm khai thác khả tai nguyên, sức lao động địa phương, vùng kinh tế, ngành công nghiệp Ngân hàng để hội nhập, định hướng tìm giải pháp thực khơng thể thiếu phát triển hình thức tín dụng sở tìm tịi, sáng tạo dựa đặc điểm nhu cầu q trình tái sản xuất, tạo địn bẩy thực sự, tạo đà phát triển cho kinh tế Đa dạng hố hình thức cho vay khơng mở rộng quy mơ tín dụng mà cịn có tác dụng thu hút thêm nhiều khách hàng vay, tăng thêm lợi nhuận, phân tán hạ thấp tỷ lệ rủi ro Trước mắt để khắc phục tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp, Ngân hàng cần nghiên cứu để vận dụng phát triển nhiều hình thức tín dụng khác như: thuê mua tài chính, thời hạn thuê thường giúp cho doanh nghiệp cải thiện điều kiện sản xuất thực trình cạnh tranh thị trường nhu cầu khác vốn tăng lên Ngân hàng có điều kiện để mở rộng hoạt động tăng cường mối hiểu biết lẫn Ngân hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực hình thức tín dụng nói trên, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật quản lý Ngân hàng phải đổi mới, môi trường pháp lý phải đồng đầy đủ Ngồi ra, Ngân hàng cịn phải mở rộng hình thức cầm cố, chiết khấu chứng từ có giá giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh vịng quay vốn, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hoá phát triển, sở để nâng cao chất lượng tín dụng - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin xu hướng tất yếu, giúp ngân hàng hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp thông tin đến với khách hàng dễ dàng hơn, thuận tiên tiết kiệm nhiều thời gian cho doanh nghiệp ngân hàng 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Nhận thức vai trò to lớn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường, quan quản lý Nhà nước có chủ trương sách nhằm khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp Tuy nhiên để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước cần tích cực việc tạo sở cho doanh nghiệp vừa nhỏ đời phát triển, cho hệ thống ngân hàng mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngược lại doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn ngân hàng Sau số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước: 3.4.1.1 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, với trình cải cách kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế Vì vây, thời gian tới, phía Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thông qua giải pháp sau: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định hành tài nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng nghĩa vụ ưu đãi Nhà nước loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Chính sách hỗ trợ xuất cần tập trung hỗ trợ đầu vào cho người sản xuất hàng xuất hỗ trợ giá bán trồng, vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu cho nơng dân, miễn giảm thuỷ lợi phí cho vùng gặp khó khăn Ưu đãi cho hàng xuất cho vay ngắn hạn, trung dài hạn với lãi suất thấp dự án đầu tư, nâng cấp dây chuyền sản xuất để tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá thị trường ngồi nước Đồng thời, thực sách bảo hộ hợp lý hàng sản xuất nước phù hợp với thông lệ quốc tế - Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, thành phố, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi dành quỹ đất giành cho doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt sản xuất phù hợp, có sách khuyến khích xây dựng khu, cụm cơng nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt xây dựng tập trung sở sản xuất ưu đãi việc thuê đất, chuyển nhượng, chấp theo quy định pháp luật - Có sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác sản xuất nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, thị trường tài nước cịn nhỏ bé non trẻ, tài trợ thông qua hệ thống ngân hàng kênh đầu tư vốn chủ yếu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ nhiều mặt sách cho ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tiếp vốn thêm cho loại hình doanh nghiệp này, là: - Nới rộng cụ thể hố quy định cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa nhỏ: cởi mở theo hướng NHTM quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm định cho vay tín chấp sơ xem xét đánh giá thời gian quan hệ, uy tín giao dịch với ngân hàng có trọng đến thương hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ Nhiều nước có Việt Nam cơng nhận thương hiệu tài sản vơ hình có giá trị tiền, phát triển Luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể giá trị thương hiệu nhằm hỗ trợ cho ngân hàng an tâm đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao mức đóng góp doanh nghiệp cho kinh tế đất nước - Thúc đẩy nhanh hình thành hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm bổ sung cho mức độ tín chấp Ngân hàng Nguồn vốn quỹ ngân sách Nhà nước cấp bổ sung từ vốn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nước - Với mức độ rủi ro tín dụng cao đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước cần có sách rõ ràng cụ thể nhằm bảo vệ cho quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngành ngân hàng, hạn chế hình hố vụ việc tranh chấp dân ngân hàng khách hàng xảy rủi ro Những rủi ro xảy nên xử lý theo hướng doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp biết rõ hành động họ (trừ trường hợp thiên tai gây ra) Ngoài ra, Nhà nước cần thực biện pháp sau: - Khuyến khích thành lập tổ chức dịch vụ tài hỗ trợ DN thực lành mạnh hóa tình hình tài tạo điều kiện cho họ phát triển, củng cố, đổi hệ thống tín dụng, phát triển dịch vụ hỗ trợ thơng tin tư vấn tài doanh nghiệp vừa nhỏ,… - Nhà nước tăng cường mở rộng lớp đào tạo nâng cao kỹ quản lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ, khoá tập huấn quản trị kinh doanh cho giám đốc cán quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ - Tận dụng tối đa nguồn tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức tài – tín dụng quốc tế Xu hướng chung nhà tài trợ tăng cường cho Chính phủ vay để bổ sung vốn tín dụng cho hệ thống NHTM nhằm tăng khả cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước cần mở rộng quyền liên doanh, liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với loại hình doanh nghiệp khác, với tổ chức tín dụng ngồi nước theo kiểu bỏ vốn đầu tư chia lợi nhuận theo tỷ lệ đóng góp Tận dụng tối đa giúp đỡ vốn tổ chức tài – tín dụng quốc tế doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn từ tổ chức quốc tế Nếu tất biện pháp thực tốt việc đầu tư vào lĩnh vực doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng tạo động lực phát triển cho kinh tế, với chủ trương Đảng Nhà nước phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, ý đến ngành nghề truyền thống có quy mơ nhỏ dễ quản lý, dễ đầu tư thay đổi thiết bị tạo cạnh tranh khu vực giới 3.4.1.2 Kiến nghị với NHNN NHNN quan quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng - tài - tiền tệ, trực tiếp phụ trách đạo hoạt động cho vay NHTM Để mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, NHNN cần phải phát huy vai trị Trước hết, NHNN cần phải ban hành chế riêng, quy trình cho vay riêng doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Mở rộng điều kiện cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề tài sản bảo đảm… Cải cách hệ thống NHTM để NHTM chủ động hoạt động kinh doanh Từ đó, Ngân hàng đưa quy định sách cho vay biện pháp bảo đảm tiền vay cho phù hợp Tạo điều kiện cho NHTM thẩm định định giá tài sản bảo đảm cách khách quan xác Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro (CIC) NHNN vào hoạt động nhiều năm chưa thật hiệu quả, thông tin thu thập chưa nhanh nhạy, phong phú xác Do ngân hàng chưa khai thác nhiều thông tin qua kênh Để phát huy vai trị thơng tin tín dụng, đề nghị Trung tâm CIC khai thác nhiều thông tin doanh nghiệp thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để ngân hàng biết Tăng cường vai trị tra giám sát NHNN, hồn thiện đổi công tác tra nghiệp vụ đội ngũ cán nhằm chuyển biến chất hoạt động tra Để từ nâng cao hiệu hoạt động NHTM, hạn chế ngăn ngừa rủi ro Thơng qua cịn để nêu kiến nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động Ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần thực số biện pháp hỗ trợ NHTM tài cấp vốn (tái chiết khấu), lãi suất, xử lý khoản nợ xấu… Củng cố hệ thống tài cách áp dụng nguyên tắc kế tốn kiểm tốn quốc tế cơng nhận, thiết lập hệ thống đăng ký toàn quốc cầm cố, chấp phương thức giao dịch bảo đảm… nhằm nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp giảm tỷ lệ nợ khó địi ngân hàng 3.4.1.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan Để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới, Bộ Kế hoạch đầu tư cần khẩn trương tích cực hoàn thành xây dựng triển khai thực chương trình trợ giúp thơng tin; hình thành chế phối hợp đầu mối Bộ, ngành địa phương đảm bảo nguồn cung cấp thông tin trợ giúp doanh nghiệp; Chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt lĩnh vực sản xuất; xây dựng kế hoạch biện pháp củng cố nâng cao lực quản lý cho hệ thống xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn nước, cần quan tâm địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ, ngành nghiên cứu đổi hoàn thiện chế sách tài doanh nghiệp, bảo đảm bình đẳng, ổn định, thơng thống minh bạch nhằm tạo điều kiện giải phóng, phát triển sức sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế… Ngoài ra, Cơ quan cấp giấy phép thành lập cần kiểm tra kỹ hồ sơ xin phép thành lập, thẩm định nắm nhân thân, tình hình thực tế người xin thành lập Đặc biệt cấp giấy phép thành lập cịn phải kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo giấy phép, theo chức ngành nghề Các quan chức cần có biện pháp yêu cầu doanh nghiệp thực Pháp lệnh Kế toán thống kê, thực ghi chép sổ sách kế toán đầy đủ, khoa học, tiến hành hạch toán rõ ràng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật khác thuế, quản lý thị trường… 3.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ Để thực tốt việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ đòi hỏi nỗ lực quan chức năng, ngành ngân hàng, NHTM cổ phần Quân đội doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, cần đến hợp tác cố gắng từ thân doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể sau: - Để tháo gỡ rào cản bảo đảm tiền vay nay, doanh nghiệp vừa nhỏ bước tạo dựng uy tín ngân hàng lực kinh doanh hiệu sử dụng vốn Để làm tốt việc đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi từ nhận thức đến việc làm cụ thể như: nâng cao lực quản trị điều hành doanh nghiệp; thực nghiêm chế độ hạch tốn kế tốn, báo cáo tài công khai, minh bạch; kinh doanh theo pháp luật Phải khẳng định tạo dựng uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng việc phải làm, khơng giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn mà tạo điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững - Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần có lộ trình bổ sung vốn chủ sở hữu nhiều hình thức Chủ động việc xây dựng dự án đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý điều kiện hội nhập Chủ động tiếp cận tìm hiều dịch vụ ngân hàng nói chung doanh nghiệp tín dụng nói riêng, tận dụng hội tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành nhằm nâng cao lực sử dụng vốn, phương án lựa chọn công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Marketing - Đào tạo nguồn nhân lực Thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ thường xem nhẹ yếu tố người kinh doanh Người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ thường chưa đào tạo theo kiến thức kỹ mà thị trường yêu cầu Do đó, bên cạnh việc Chính phủ có chương trình đào tạo, cập nhật thơng tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ thân doanh nghiệp vừa nhỏ phải chủ động đào tạo đội ngũ nhân viên, coi đầu tư vào nguồn nhân lực khoản đầu tư thiếu kinh doanh Trong đó, chủ doanh nghiệp phải người đầu để nâng cao lực quản lý điều hành đặc biệt khả lập kế hoặch kinh doanh theo chuẩn mực; lập phương án, dự án sản xuất kinh doanh có hiệu qủa… Đây giải pháp quan trọng để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn ngân hàng từ chủ doanh nghiệp vừa nhỏ lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoàn chỉnh để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập, dựa sở lý luận thực tiễn kiến thức tiếp thu em hoàn thành chuyên đề với đề tài : “Phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM cổ phần Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm” Những nội dung trinh bày khía cạnh, chưa thể hết tồn hoạt động tín dụng NHTM doanh nghiệp vừa nhỏ, phướng hướng để thực mục tiêu phát triển tín dụng Với thời gian thực tập có hạn, với kiến thức nhiều hạn chế, viết cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận dẫn thầy, cô giáo cô chú, anh chị ngân hàng để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu hoạt động NHTM cổ phần Quân đội năm qua Giáo trình kinh tế phát triển ĐHKTQD Giáo trình Ngân hàng thương mại ĐHKTQD Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - ĐHKTQD Giáo trình tín dụng ngân hàng – Học Viện Ngân Hàng Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Quân đội năm 2005 - 2007 Quy trình thẩm định dự án trung dài hạn Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Quyết định 1267 quy chế cho vay thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Luật Ngân hàng Nhà Nước Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 10 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Việt Nam 11 Thúc đẩy phát triển Danh nghiệp vừa nhỏ- Tạp chí kinh tế dự báo 12 Các thông tin tài liệu tham khảo tín dụng ngân hàng 13 Thơng tin mạng INTERNET 14 Và nguồn tin khác nghiệp vụ cho vay ngân hàng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước Môc lôc Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ .3 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ .3 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ .4 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 1.1.3 Nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHTM 15 1.2.1 Phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM .15 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng - Phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 15 1.2.1.2 Những tiêu chí thể phát triển tín dụng NHTM 16 1.2.1.3.Tiêu chí thể doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng vốn tín dụng hiệu 21 1.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 22 1.3.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 22 1.3.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 22 1.3.1.2 Các hình thức tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM .23 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 29 1.3.2.1 Các nhân tố phía ngân hàng 29 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ .32 1.3.2.3 Các nhân tố thuộc NHNN Chính phủ .33 1.3.2.4 Các nhân tố khác 34 - Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế 34 - Các nhân tố thuộc môi trường pháp lý 35 - Các nhân tố thuộc mơi trường an ninh, trị, xã hội 35 CHƯƠNG 2: .37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 37 CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 37 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 38 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.2.2 Mạng lưới phương châm hoạt động .43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Quân đội 44 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 45 2.1.3.2 Hoạt động cho vay 47 2.1.3.3 Hoạt động đầu tư 48 2.1.3.4 Hoạt động dịch vụ 48 2.1.3.5 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 48 2.1.3.6 Hoạt động thẻ 49 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 49 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 51 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Cổ phần Quân Đội 51 2.2.1.1 Tình hình doanh số cho vay .51 2.2.1.2.Tình hình dư nợ cho vay 54 2.2.1.3 Tình hình thu nợ nợ hạn 58 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .59 2.3.1 Thành tựu đạt hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ .59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG .66 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .66 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VƯA VÀ NHỎ TẠI 66 NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 66 3.1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU 66 3.2 MỤC TIÊU HƯỚNG TỚI CỦA NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 76 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .79 3.3.1 Các giải pháp tăng trưởng tín dụng 79 3.3.2 Các giải pháp phát triển chất lượng tín dụng 82 3.4.1.1 Kiến nghị với Nhà nước 88 3.4.1.2 Kiến nghị với NHNN .91 3.4.1.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan