Luận văn đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

52 398 0
Luận văn đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1/ Tính xúc đề tài Từ năm 1991, Đảng Nhà nớc ta thực nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc Trong bối cảnh kinh tế giới nh khu vực diễn cạnh tranh liệt kinh tế nớc ta nhiều khó khăn, doanh nghiệp nhà nớc vợt qua nhiều thử thách, đứng vững không ngừng phát triển Doanh nghiệp nhà nớc đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, bảo đảm việc làm cho triệu lao động Doanh nghiệp nhà nớc đảm trách ngành kinh tế xơng sống, mũi nhọn, có vốn đầu t cao nh: Xi măng, dầu khí, hàng không, thông tin, điện lực , góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội có vai trò định vào thành tựu to lớn nghiệp đổi phát triển đất nớc Bên cạnh thành tựu đạt đợc, khu vực doanh nghiệp nhà nớc tồn tại, yếu nh: hoạt động hiệu quả, khả cạnh tranh thấp, trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý cán bất cập, trình độ tay nghề ngời lao động doanh nghiệp nhà nớc thấp Quá trình triển khai thực đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vớng mắc, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy, điều kiện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, việc xếp lại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trở thành xu hớng tất yếu tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nớc nớc ta Những năm qua có nhiều hội thảo, đề tài khoa học nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập đến vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhiều khía cạnh khác Song vấn đề CPH DNNN diễn cách chậm chạp nhiều lý khác Cùng với chủ trơng mở rộng tăng cờng tiến độ CPH phận DNNN nớc ta, vấn đề thúc đẩy tiến trình CPH DNNN trở thành tính thời Nhằm góp phần tháo gỡ xúc đó, đề tài: Đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Thực trạng giải pháp đợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Đại học trị 2/ Đối tợng, giới hạn đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu CPH thúc đẩy CPH DNNN nớc ta Là vấn đề đợc nghiên cứu nhiều nên luận văn không sâu phân tích nội dung lý luận, kỹ thuật công nghệ CPH DNNN Khía cạnh đề cập chủ yếu làm để đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN nớc ta Nội dung CPH đợc nghiên cứu thông qua phần kinh nghiệm CPH DNNN số quốc gia Điều cho phép vừa rõ đợc nội dung CPH vừa học hỏi kinh nghiệm từ nớc, vừa tránh trùng lặp nội dung trình bày đề tài 3/ Mục đích, nhiệm vụ đề tài: - Góp phần thúc đẩy trình CPH DNNN nớc ta - Nhiệm vụ chủ yếu gồm: o Hệ thống hoá vấn đề CPH DNNN o Phân tích thực trạng CPH DNNN nớc ta o Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình CPH DNN Việt Nam 4/ Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu 5/ Kết câú đề tài: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm phần: -Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc -Phần thứ hai: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam -Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Phần thứ số vấn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1 Quan niệm nhận thức công ty cổ phần cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1, Nhận thức công ty cổ phần cổ phần hoá DNNN * Khái lợc công ty cổ phần Từ năm 70, 80 kỷ 20, công ty cổ phần trở thành loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến nhiều nớc giới hình thức tổ chức công ty đạt trình độ xã hội hoá cao nhất, hình thức kinh tế động, hấp dẫn Có nhiều cách định nghĩa khác công ty cổ phần, nhng khái niệm chung đợc nhiều ngời chấp nhận là, coi công ty cổ phần doanh nghiệp vốn đợc chia thành phần gọi cổ phần, ngời góp vốn đợc gọi cổ đông Các cổ đông góp vốn cách mua cổ phần có quyền tham gia quản lý, tham gia chia lợi nhuận, chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn góp Theo luật doanh nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần có t cách pháp nhân, số cổ đông tối thiểu có quyền phát hành chứng khoán công chúng để thu hút vốn; cổ đông có quyền tự chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc Hoạt động công ty cổ phần thờng chịu chế định chặt chẽ pháp luật Những đặc trng bản, u hình thức công ty cổ phần so với hình thức khác đợc thể điểm sau: - Công ty cổ phần có khả huy động lợng vốn lớn để đầu t mở rộng sản xuất, kinh doanh - Công ty cổ phần có chế uỷ quyền linh hoạt cổ đông chủ sở hữu với giới quản lý chuyên nghiệp, có khả thu hút đợc nhà quản lý giỏi - Công ty cổ phần hoạt động liên tục không bị gián đoạn thay chủ sở hữu nh dạng doanh nghiệp khác - Công ty cổ phần có khả tạo chế phân tán rủi ro, mạo hiểm cho lợng lớn cổ đông, đồng thời cho phép giới quản lý có quyền chủ động phạm vi hoạt động rộng rãi * Cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành công ty cổ phần Cổ phần hoá diễn doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh doanh nghiệp nhà nớc Về chất, cổ phần hoá trình đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, nhà nớc trở thành cổ đông nhà nớc không sở hữu cổ phần nào, chuyển toàn doanh nghiệp cho thành phần kinh tế khác Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không trình chuyển quan hệ sở hữu dới hình thức sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu cổ đông, mà trình tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc nhằm: thu hút vào hệ thống nguồn vốn xã hội, du nhập vào mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu nớc ta, mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) rõ là: "Nhằm tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo ngời lao động để sử dụng có hiệu vốn, tài sản nhà nớc huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo động lực phát triển mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu cho doanh nghiệp nhà nớc, phát huy vài trò làm chủ thực ngời lao động, cổ đông tăng cờng giám sát xã hội doanh nghiệp; đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động" 1.1.2, Phân biệt khái niệm cổ phần hoá t nhân hoá Theo nghĩa chung nhất, t nhân hoá trình giảm bớt quyền sở hữu nhà nớc giảm bớt kiểm soát nhà nớc xí nghiệp Quốc doanh Việc giảm bớt quyền sở hữu kiểm soát nhà nớc thông qua biện pháp, cách thức khác có cổ phần hoá Thông thờng, t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc hiểu trình chuyển toàn phần quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà nớc từ nhà nớc sang cá nhân hay tổ chức khác nhà nớc Kết trình hình thành công ty cổ phần, loại hình doanh nghiệp khác Còn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhà nớc bán tài sản cho t nhân, không bán cho t nhân Nh vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc hai trình không đồng nhất, chúng có phần chung Nếu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có bán cổ phần cho t nhân cổ phần hoá bao hàm phần nội dung t nhân hoá; cổ phần hoá không bán tài sản cho t nhân mà bán cho pháp nhân doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá không chứa đựng nội dung t nhân hoá Hơn nữa, khác cổ phần hoá t nhân hoá tính mục đích Mục đích t nhân hoá thu hẹp sở hữu nhà nớc, kết việc thu hẹp xuất mô hình tổ chức doanh nghiệp nh Việt Nam, mục đích cổ phần hoá thay hình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nớc hình thức công ty cổ phần với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào cấu cổ đông công ty cổ phần Nh vậy, mục đích cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thiên cấu lại mô hình tổ chức doanh nghiệp nhà nớc, thay đổi cách quản lý doanh nghiệp nhà nớc nhà nớc nh nhằm đến mục tiêu thu hút vốn cho doanh nghiệp nhà nớc du nhập yếu tố tích cực vào Tóm lại, cổ phần hoá t nhân hoá có phần chung chứa đựng nội dung chuyển phần tài sản thuộc sở hữu nhà nớc cho t nhân nhng khác mục đích cách thức thực 1.1.3, Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Trong nớc có kinh tế thị trờng, t nhân hoá diễn dới nhiều hình thức Thứ khuyến khích khu vực t góp vốn vào dự án đầu t công Chính sách đợc thực nhiều nớc nh Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, ngày trở thành mốt Anh Đức Hình thức thứ hai khuyến khích thành lập liên doanh công - t Hình thức thứ ba bán công ty thuộc ngành công nghiệp, ngân hàng quốc hữu hoá cho khu vực t nhân Hình thức thứ t tái t hoá thị trờng công ty công cách cho nhà đầu t t nhân tham gia, giảm đợc số cổ phần mà nhà nớc nắm giữ Hình thức thứ năm bán lợng nhỏ cổ phần công ty 100% vốn nhà nớc nhà nớc nắm phần lớn vốn Hình thức thứ sáu bán phần lớn cổ phần công ty quốc hữu hoá, nhà nớc nắm phần nhỏ, thờng để lại bán tơng lai để bảo đảm cho việc kiểm soát công ty cổ phần Hình thức cuối bán toàn doanh nghiệp công cho nhà đầu t t nhân nớc ta, theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 Chính phủ, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành dới hình thức sau đây: (1) Giữ nguyên vốn nhà nớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn (2) Bán phần vốn nhà nớc có doanh nghiệp (3) Bán toàn vốn nhà nớc có doanh nghiệp (4) Thực hình thức (2) (3) kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Mỗi hình thức cổ phần hoá có u điểm nhợc điểm định Sự đa dạng cho phép lựa chọn hình thức thích hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể, loại hình doanh nghiệp có, mục đích chủ sở hữu, để tiến hành cổ phần hoá Khi chuyển đổi sở hữu theo hớng cổ phần hoá, Nhà nớc hoàn toàn chủ động việc xác định cấu tỷ lệ cổ phần doanh nghiệp theo mục đích Cùng với đà phát triển kinh tế thị trờng, thay giữ trọn số ngành, nhà nớc chi phối phát triển kinh tế cách nắm giữ cổ phần chi phối số doanh nghiệp có vị trí chiến lợc khu vực, ngành kinh tế quan trọng 1.2- Tính tất yếu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nớc ta, sau thời gian dài thực thi mô hình kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp; đồng kinh tế nhà nớc với doanh nghiệp nhà nớc, nên hình thành hệ thống doanh nghiệp nhà nớc với số lợng lớn, bao trùm tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế quốc dân, có nhiều lĩnh vực doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không hiệu Khi chuyển sang kinh tế thị trờng, hệ thống doanh nghiệp cồng kềnh hiệu gây cản trở lớn, đòi hỏi phải có biện pháp cải cách đổi Việc cải cách doanh nghiệp nhà nớc đợc đặt từ năm đầu thập kỷ 80 kinh tế có giảm sút nghiêm trọng, sức sản xuất bị kìm hãm phát triển Hàng loạt biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành triển khai thực nh: Quyết định 25/CP ba phần kế hoạch, mở quyền tự chủ bớc đầu cho xí nghiệp quốc doanh; Quyết định 113/CP bãi bỏ độc quyền xuất nhập xí nghiệp thuộc Bộ Ngoại thơng; Nghị 306 Bộ Chính trị bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị sở; Quyết định 217 Hội đồng Bộ trởng chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang hạch toán kinh doanh; Quyết định 315, Nghị định 388 Hội đồng Bộ trởng, Quyết định 90, 91 Thủ tớng phủ tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc v v Nhờ nỗ lực cải cách đổi mới, đến đầu thập kỷ 90 kỷ 20, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc thoát khỏi khủng hoảng, thích nghi với kinh tế thị trờng bớc đầu có số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu Tuy nhiên, sau nhiều năm đổi mới, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc tồn nhiều yếu kém, cụ thể là: - Nhiều doanh nghiệp nhà nớc lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ, khả toán nợ Mặc dù số doanh nghiệp nhà nớc thua lỗ có giảm dần từ 21% năm 1991 xuống 16% năm 1995, nhng đến năm 1996 lại tăng lên 22% Năm 1997, có 1.923 doanh nghiệp thua lỗ, chiếm 35% tổng số doanh nghiệp nhà nớc Nếu tính đầy đủ yếu tố chi phí, thiệt hại, tổn thất tài sản vào chi phí kinh doanh số doanh nghiệp thua lỗ lên tới 50% Tổng số nợ phải trả doanh nghiệp nhà nớc 133% tổng số vốn nhà nớc doanh nghiệp -Tính cạnh tranh khu vực doanh nghiệp nhà nớc không cao Mặc dù số doanh nghiệp nhà nớc nỗ lực cải tiến chất lợng sản phẩm, đầu t đổi công nghệ nên sản phẩm chiểm lĩnh thị trờng nớc xuất nh may mặc, giày dép, điện dân dụng , song đa số doanh nghiệp nhà nớc giữ công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, khả tự đổi Chẳng hạn, thiết bị ngành khí Việt Nam lạc hậu từ 30 - 50 năm so với giới Một số ngành nh nhựa, dầu thực phẩm, đờng , giá thành cao giá giới từ 1,2 đến 1,5 lần - Quy mô doanh nghiệp nhà nớc nói chung nhỏ không đồng Vốn bình quân doanh nghiệp nhà nớc xấp xỉ 17 tỷ đồng, nhng có đến 5.000 doanh nghiệp có vốn dới tỷ đồng Đến năm 1996 có 33% số doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới tỷ đồng, 50% có số vốn dới 500 triệu đồng - Trình độ kỹ thuật, công nghệ khu vực doanh nghiệp nhà nớc lạc hậu, suất lao động hiệu sản xuất thấp Chỉ có gần 4% doanh nghiệp nhà nớc đạt trình độ tự động hoá, 41% đạt trình độ khí, 55% trình độ thủ công Nhiều doanh nghiệp nhà nớc sử dụng công nghệ của năm 50, 60 kỷ 20 - Trình độ quản lý đội ngũ cán cha cao, trình độ tay nghề ngời lao động doanh nghiệp nhà nớc thấp Nhiều cán quản lý doanh nghiệp nhà nớc không thông thạo kinh doanh, đủ kiến thức kinh nghiệm cần thiết quản lý doanh nghiệp, tri thức kinh tế thị trờng Qua khảo sát gần 506 mức vay, khoanh nợ, xoá nợ, giãn nợ so với doanh nghiệp cổ phần hoá Chính sách ngời lao động doanh nghiệp cổ phần hoá đến nhiều vấn đề cần tháo gỡ Chẳng hạn, Nghị định 44/CP có quy định khống chế tổng giá trị cổ phần u đãi cho ngời lao động doanh nghiệp cổ phần hoá không vợt qua 20% giá trị phần vốn nhà nớc doanh nghiệp, dẫn đến tợng không công doanh nghiệp cổ phần hoá: doanh nghiệp vốn nhng lại nhiều lao động ngời lao động đợc mua cổ phần u đãi; ngợc lại, với doanh nghiệp vốn lớn, có lao động ngời lao động mua đủ số cổ phiếu u đãi cho năm làm việc doanh nghiệp mà doanh nghiệp không sử dụng hết 20% giá trị phần vốn nhà nớc Hạn chế đợc tháo gỡ Nghị định 64/2002/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 19/6/2002 Hy vọng rằng, điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nớc ta thời gian tới Về tiền lơng, có tình trạng là: quan thuế yêu cầu doanh nghiệp cổ phần hoá xây dựng đơn giá tiền lơng nh doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị định 28/CP (năm 1997) Nghị định 03/CP (năm 2001) Điều có nghĩa Sở Lao đông - Thơng binh xã hội tỉnh, thành phố phải duyệt đơn giá tiền lơng quan thuế có sở xác định đơn giá tiền lơng hợp lý để tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp cổ phần hoá Vớng mắc đến cha đợc giải Sở Lao đông - Thơng binh xã hội từ chối thực nhiệm vụ duyệt đơn giá tiền lơng doanh nghiệp cổ phần hoá lý cha có hớng dẫn quan chức thuộc Chính phủ Theo khoản 2, Điều 13, Pháp lệnh chống tham nhũng, cán lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, vợ chồng, họ làm việc doanh nghiệp đợc mua cổ phần không vợt mức bình quân doanh nghiệp cổ phần hoá Quy định nh hạn chế sức mua đối tợng mà làm nản lòng cổ đông khác thực tế cho thấy, doanh nghiệp có cán lãnh đạo mua nhiều cổ phiếu cán bộ, công nhân viên cổ đông doanh nghiệp tin tởng mua theo - Cùng với việc cha có chơng trình tổng thể cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam, đến phần lớn doanh nghiệp nhà nớc cha đợc phân loại, xếp theo thứ tự u tiên cổ phần hoá Hiện chủ yếu doanh nghiệp tự đăng ký cổ phần hoá Do vậy, dẫn đến có nhiều doanh nghiệp đăng ký cổ phần hoá song làm cụ thể không cổ phần hoá đợc Ngợc lại, có đơn vị thuận lợi để cổ phần hoá nhng lại không đăng ký Để thúc đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, rõ ràng vấn đề đặt cần phải có hệ thống đồng giải pháp, biện pháp hữu hiệu tích cực nhằm khắc phục hạn chế, tồn hần thứ ba số giải pháp nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt nam Kinh nghiệm nớc cho học thành công không thành công, vấn đề vớng mắc cha giải đợc Những học rút là: tâm thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (CPH DNNN) Chính phủ; phải nhận thức vai trò cần thiết CPH DNNN để có thống tổ chức thực hiện; phải xác định mục tiêu, phơng pháp, bớc tiến hành CPH; xây dựng lực thể chế quan Chính phủ chịu trách nhiệm hoạt động liên quan đến CPH; đặc biệt coi trọng sách xã hội, sách ngời lao động DNNN CPH Nớc ta tiến hành CPH DNNN, với định hớng trị xây dựng CNXH, vậy, kinh nghiệm CPH DNNN Trung Quốc bổ ích, cần quan tâm Trên sở phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân CPH DNNN thời gian qua, kinh nghiệm quan điểm mang tính đạo, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH DNNN, bao gồm: 3.1- Phát triển, hoàn thiện yếu tố kinh tế thị trờng Trên sở nhận thức đắn vai trò DNNN kinh tế nhà nớc (KTNN) kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, tiến hành bớc sau: Một là, phát triển thành phần kinh tế: Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, xây dựng HTX kiểu mới, tiếp tục hoàn thiện chế, sách nhằm khuyến khích kinh tế t nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích hình thức liên kết, liên doanh với nhà nớc; nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp họ; tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp tri thức, kinh nghiệm, kỹ thuật, giải thị trờng, để thành phần khai thác có hiệu nguồn lực nớc thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nớc ngoài, tham gia vào công ty cổ phần đợc CPH từ DNNN Hai là, tạo lập đồng loại thị trờng Cùng với việc phát triển mạnh thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng hàng tiêu dùng cần coi trọng việc phát triển mạnh mẽ thị trờng loại dịch vụ cho sản xuất; thị trờng công nghệ, thông tin, t vấn pháp lý, t vấn tiếp thị, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, v v, xây dựng phát triển thị trờng tiền tệ Đặc biệt, phát triển thị trờng chứng khoán Nhà nớc cần tạo điều kiện để hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khoán ngày phát triển thuận lợi Đồng thời, tiến trình CPH DNNN cần có biện pháp thúc đẩy CPH doanh nghiệp có quy mô đủ lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt để tham gia có hiệu vào TTCK Ba là, hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô Điểm mấu chốt tăng tiềm lực lành mạnh hoá tài quốc gia, hoàn thiện sách tài - tiền tệ hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát thiểu phát, nâng cao lực quản lý kinh tế thị trờng cấp, ngành từ Trung ơng đến địa phơng Bốn là, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế thị trờng, đồng thời phải hớng dẫn, kiểm tra nhằm bảo đảm thực nghiêm túc Luật ban hành Sớm ban hành số luật pháp lệnh quan trọng khác, nh luật pháp lệnh chống độc quyền doanh nghiệp lớn, ngăn cấm việc áp dụng thủ pháp đầu cơ, bán phá giá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lợng, hạ giá bán sản phẩm Ban hành luật pháp lệnh CPH DNNN để nâng cao tính pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho CPH Tạo hành lang pháp lý cần thiết, đảm bảo để chế thị trờng vận hành theo định hớng nhà nớc 3.2- Sửa đổi, bổ sung số chế, sách, tạo thuận lợi cho CPH DNNN - Sửa đổi, bổ sung Nghị định 44/1998/NĐ-CP văn liên quan Một là, bãi bỏ mở rộng quy định hạn chế mua cổ phiếu Giám đốc cán quản lý doanh nghiệp Hai là, việc bán cổ phiếu giá u đãi cho ngời lao động doanh nghiệp CPH, khống chế thời gian công tác số cổ phiếu năm công tác, không khống chế tổng giá trị cổ phiếu giá u đãi theo phần vốn nhà nớc Ba là, điều chỉnh tỷ lệ u đãi phần vốn tự tích luỹ doanh nghiệp CPH Kiến nghị dành 50% vốn tự tích luỹ doanh nghiệp để lại cho ngời lao động doanh nghiệp mua cổ phiếu nhằm động viên doanh nghiệp có tích luỹ cao, mặt khác, có tác dụng khuyến khích DNNN cha CPH tích luỹ vốn, vừa có lợi cho nhà nớc, vừa có lợi cho DN CPH Bốn là, quy định mức khởi điểm tối thiểu đợc mua cổ phiếu u đãi để khuyến khích, thu hút tạo điều kiện cho ngời lao động trẻ, ngời qua đào tạo (lực lợng quan trọng doanh nghiệp), có hội đợc hởng chế độ u đãi Nên cho ngời lao động trẻ, qua đào tạo, đủ điều kiện làm việc DNNN CPH, đợc hởng cổ phần u đãi mức độ định Nguồn chi lấy từ quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp nhà nớc Năm là, không khống chế pháp nhân, cá nhân mua cổ phiếu loại doanh nghiệp mà nhà nớc không nắm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Trong trờng hợp ngời lao động doanh nghiệp khả mua hết tổng số cổ phiếu bán ra, không nên khống chế mức mua cổ phiếu lần đầu cá nhân, pháp nhân doanh nghiệp để huy động vốn thêm xã hội, góp phần rút ngắn thời gian CPH Sáu là, cụ thể hoá bớc luật pháp, sách CPH văn hớng dẫn mang tính đồng bộ, thống nhất; tháo gỡ kịp thời vớng mắc phát sinh trình CPH nhằm góp phần đẩy nhanh CPH DNNN Cần ý nội dung sau: + Ban hành quy chế xác lập ngời đại diện sở hữu vốn nhà nớc CTCP với phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm ngời đại diện + Điều chỉnh quy định chi phí CPH đồng thời có hớng dẫn thực cụ thể Chi phí CPH nên tính phần vốn nhà nớc đa CPH, thiếu xem xét tăng thêm với tỷ lệ hợp lý - Nghiên cứu sửa đổi Luật thuế thu nhập Ngời đầu t mong muốn đầu t vốn nhiều để có thu nhập cao Nhng mức tăng thuế suất thuế thu nhập hành theo phơng pháp luỹ tiến lớn, không khuyến khích cá nhân tổ chức nớc đâù t, đầu t vào cổ phiếu - tác động xấu đến tiến trình CPH Kiến nghị sửa đổi nh sau: + Mức thu nhập từ triệu đến dới triệu, nộp thuế 10% + Phần thu nhập từ triệu thứ đến dới 10 triệu, nộp thuế 20% + Phần thu nhập từ triệu thứ 10 trở lên, nộp thuế 30% 3.3- Tăng cờng tuyên truyền, khắc phục tâm lý bảo thủ, trì trệ để đẩy mạnh CPH DNNN Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, vận động Đảng, máy nhà nớc, từ Trung ơng đến địa phơng, doanh nghiệp toàn xã hội CPH DNNN Cụ thể: + Các bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty tiếp tục mở khoá tập huấn doanh nghiệp cán tham gia CHP, bảo đảm để đối tợng phạm vi quản lý thông hiểu từ chủ trơng đến cách thức tiến hành CPH + Kịp thời nêu gơng tốt doanh nghiệp, địa phơng, bộ, ngành thực CPH học kinh nghiệm CPH + Với hình thức tuyên truyền đa dạng phù hợp; phát huy tốt vai trò phơng tiện thông tin đại chúng công tác tuyên truyền CPH + Khuyến khích nhà khoa học quản lý nghiên cứu, lý giải thật cặn kẽ CPH nhằm giúp cho công tác tuyên truyền đạt đợc kết mong muốn + Mặt khác, lâu dài, đa kiến thức chủ yếu kinh tế thị trờng, đầu t, CTCP, TTCK, CPH DNNN, vào chơng trình đào tạo thức hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học nhằm hình thành nhận thức tâm lý kinh tế thị trờng cho chủ nhân tơng lai đất nớc 3.4- Đổi biện pháp mang tính kỹ thuật kinh tế Để rút ngắn thời gian CPH cần đổi hai vấn đề liên quan trực tiếp, quy trình CPH phơng pháp định giá doanh nghiệp CPH + Cải tiến quy trình CPH cho bớt hình thức nhng giữ đợc vai trò kiểm soát nhà nớc Trong việc cụ thể hoá công đoạn để tổ chức thực cần vào tình hình thực tế, không thiết phải qua tất công đoạn, nhng phải đảm bảo tính chặt chẽ + Đề nghị Bộ Tài sửa đổi, bổ sung, cải tiến phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp CPH theo hớng đảm bảo nhanh, gọn, bảo toàn đợc tài sản nhà nớc, đồng thời nghiên cáu thực việc bán đấu giá công khai DNNN chuyển đổi sở hữu nói chung Nên tăng thẩm quyền định CPH cho cấp chủ quản, dừng mức 10 tỷ đồng mà cao 3.5- Làm tốt công tác tổ chức máy chuyên trách CPH DNNN + Trớc hết, xác lập đồng bộ, đồng thời đổi hoạt động quan, ban chuyên trách CPH DNNN từ Trung ơng, Bộ, ngành đến địa phơng doanh nghiệp thực CPH, xây dựng đội ngũ cán làm công tác CPH có đủ lực, phẩm chất trách nhiệm + Không buông lỏng đạo cấp CPH; giải kịp thời theo phân cấp vớng mắc doanh nghiệp CPH; xử lý thoả đáng giám đốc doanh nghiệp, cán quản lý không thực hiện, thực CPH mang tính chất đối phó + Sớm hình thành quan t vấn với chuyên gia giỏi CPH Trung ơng, tỉnh thành phố, để t vấn giúp đỡ doanh nghiệp thực tốt tất công đoạn tiến trình CPH DNNN 3.6- Xây dựng chơng trình tổng thể quốc gia CPH Tiến hành CPH có trọng tâm, trọng điểm, tức xác định đối tợng trình tự tiến hành CPH Nội dung chơng trình bao gồm: + Xác định số doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ 100% vốn, số doanh nghiệp cần chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác + Xác định tổng số doanh nghiệp cần tiến hành CPH nớc, địa phơng, bộ, ngành, v v., đó, số doanh nghiệp CPH mà nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt + Xây dựng lộ trình CPH cụ thể cho ngành, bộ, địa phơng, doanh nghiệp lộ trình tổng thể nớc 3.7- Quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp sau CPH + Hoàn thiện chế, sách, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, đồng thời có văn hớng dẫn thực rõ ràng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc hình thức tổ chức hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh thị trờng + Các quan hữu trách cần quan tâm đạo sâu sát, cụ thể, nắm tình hình doanh nghiệp, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vớng mắc doanh nghiệp hình thức hỗ trợ cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp tiến hành CPH thuận lợi; ngăn chặn việc gây phiền hà, sách nhiễu, phân biệt đối xử với doanh nghiệp CPH; thực đầy đủ u đãi doanh nghiệp ngời lao động đợc quy định Nghị định 44/1998/ND-CP + Bộ Tài chính, Bộ lao động, thơng binh xã hội cần văn phối hợp hớng dẫn thủ tục, nguồn để chi trả khoản trợ cấp việc cho ngời lao động thời gian làm việc DNNN trớc CPH, cho ngời lao động công ty cổ phần nghỉ chế độ sau + Bộ Tài cần có quy định cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp CPH mua tờ cổ phiếu đáp ứng yêu cầu CPH doanh nghiệp Nên vào tiến độ CPH để giao cổ phiếu cho kho bạc sở tại; chấn chỉnh việc số kho bạc đòi hỏi doanh nghiệp CPH nộp toàn vốn điều lệ vào kho bạc, đòi hỏi phải toán chi phí CPH cung cấp tờ cổ phiếu Điều thực đợc, lẽ, thứ nhất, vốn điều lệ có phần vốn nhà nớc góp dới dạng vật phần ngời lao động cho doanh nghiệp vay trớc CPH; thứ hai, trình CPH kết thúc bàn giao lãnh đạo cũ DNNN với HĐQT giám đốc CTCP + Bộ Tài nghiên cứu việc thành lập tổ chức mua, bán nợ để giải khoản nợ, nợ khó đòi DNNN diện CPH nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp CPH vào hoạt động thuận lợi + Đề nghị Chính phủ xem xét việc hoãn thu thuế thu nhập doanh nghiệp DNNN CPH năm đầu giảm 50% năm nhằm tạo điều kiện cho CTCP đời vào hoạt động thuận lợi, trả lợi tức cổ phiếu cách thoả đáng để động viên cổ đông thu hút thêm nhà đầu t + Bộ Nội vụ cần văn hớng dẫn việc giải số cán quản lý DNNN đơn vị chuyển sang CTCP; bố trí xếp u tiên giải chế độ họ không tiếp tục CTCP + Chỉ đạo cụ thể hoạt động tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể CTCP nhằm trì phát huy tốt vai trò tổ chức hoạt động CTCP Tóm lại, phơng diện lý luận, thực tiễn kinh nghiệm khẳng định chủ trơng CPH DNNN Đảng nhà nớc ta hoàn toàn đắn, hợp quy luật, có lập trờng quan điểm rõ ràng, hợp với xu phát triển chung kinh tế giới CPH DNNN giải pháp tích cực nhằm nâng cao tính động hiệu không DNNN mà hệ thống DN kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, có quản lý nhà nớc, theo định hớng XHCN Việt Nam CPH DNNN Việt Nam vấn đề mới, phức tạp nhạy cảm Đây việc chần chừ, chậm chạp, để lâu, gánh nặng lớn, thêm thiệt hại cho kinh tế Việc tiếp tục đẩy mạnh tiến trình đòi hỏi phải giải đồng nhiều vấn đề, từ thống quan điểm, chủ trơng giải pháp kinh tế, kỹ thuật nỗ lực, kiên định thực đờng lối vạch không ngành, cấp trực tiếp thực CPH DNNN, mà quan lãnh đạo cao Đảng Nhà nớc kết luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chủ trơng lớn, giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc, góp phần huy động vốn toàn xã hội để đầu t phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, thay đổi phơng thức quản lý góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc, nâng cao đời sống ngời lao động Mặc dù tiến trình cổ phần hoá diễn chậm, song trình thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm qua thu đợc kết định với gần 890 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá Kết khẳng định chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc mà Đảng Nhà nớc ta đề đắn Tuy nhiên, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đờng gập ghềnh, phức tạp phẳng, dễ Nó đòi hỏi tâm cao toàn Đảng, toàn dân tập thể ngời lao động doanh nghiệp Trong trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, cần phải vợt qua t tởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó Cổ phần hoá đụng chạm sâu sắc toàn diện đến thực thể hữu doanh nghiệp nhà nớc tồn hoạt động "lâu" chế kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp Tiến trình cổ phần hoá phải đợc chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng phải ý toàn diện tới mặt kinh tế, tâm lý, pháp luật, xã hội không đợc phép đơn giản hoá nóng vội cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ngợc lại gây hậu tiêu cực kinh tế trị - xã hội Các Bộ, Ngành địa phơng phải coi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhiệm vụ hàng đầu trình đổi kinh tế nớc ta tâm thực hoàn thành mục tiêu cổ phần hoá định Có làm đợc nh vậy, tiến hành thành công nghiệp cấu lại kinh tế góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặt Luận văn cố gắng trình bày, phân tích số vấn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc; nêu lên thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nớc ta thời gian 10 năm vừa qua; sở đa kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên thời gian có hạn, số liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cha đợc cập nhật đầy đủ, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đợc đóng góp, bổ sung ngời quan tâm đến vấn đề Hà Nội 12 / 2003 tài liệu tham khảo 1- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 2- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc, gia Hà nội, 1996 3- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001 4- Nghị hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 5- Phạm Long: Một số vấn đề tài tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, Tạp chí Tài chính, 4/2001 6- Thu Thành: Về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Thực trạng, vớng mắc kiến nghị, Báo Nhân dân thứ Bảy, ngày 30/10/2000 7- Nguyễn Thị Thơm: Tại cổ phần hoá chậm, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 32, 9-10/1999 8- Trần Trung Tín: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Thực trạng giải pháp, Tạp chí thông tin lý luận, số 12/2000 9- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Kinh tế nhà nớc trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Tổng quan khoa học Đề tài cấp bộ, 1999-2000, Hà Nội, 2001 10- Trần Văn Chánh: Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, Tạp Chí kinh tế phát triển số 111, 01/2000 11- PGS - TS Phạm Ngọc Côn: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 12- PGS - TS Ngô Quang Minh: Kinh tế nhà nớc trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 1999 - 2000 13- Đỗ Thị Thoan: Cải cách hành nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý nhà nớc, Hà Nội, 2001 14- Luật doanh nghiệp nhà nớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 15- Nghị định 28/NĐ-CP Chính phủ chuyển đổi số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần 16- Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần 17- Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng 18- Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần 19- Một số văn hớng dẫn thực Nghị định 44/NĐ-CP, Nghị định 64/2002/NĐ-CP danh mục chữ viết tắt sử dụng tiểu luận - CNH : Công nghiệp hoá - HĐH : Hiện đại hoá - CPH : Cổ phần hoá - DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc - TBCN : T chủ nghĩa - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - CNXH : Chủ nghĩa

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan