Luận văn cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam

42 419 0
Luận văn cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CỔ PHẨN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cổ phần hóa 1.1.2 Cổ phần hoá DNNN 1.1.3 Công ty cổ phần - Khái niệm - Đặc điểm - Hình thức hoạt động 1.1.4.Các công việc phải làm để thực cổ phần hóa DNNN 1.2 Tính tất yếu cổ phần hóa DNNN 1.2.1 Yêu cầu đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.2.2 Yêu cầu doanh nghiệp hoạt động theo luật chung thống 1.2.3 Các ưu điểm loại hình công ty cổ phần 1.2.4 Hiệu hoạt động DNNN 1.3 Các kinh nghiệm cổ phần hóa số quốc gia giới 1.3.1 Cổ phần hóa Trung Quốc 1.3.1.1 Tình hình cổ phần hóa Trung Quốc - Giai đoạn thứ 1984 – 1991 - Giai đoạn thứ hai 1992 – 1.3.1.2 Những đặc trưng cổ phần hóa cải cách doanh nghiệp Trung Quốc - Minh bạch quyền sở hữu pháp nhân, quyền sở hữu cổ phần quyền kinh doanh - Chế độ trách nhiệm hữu hạn, tức trách nhiệm cổ đông doanh nghiệp giới hạn theo mức vốn đầu tư - Mang tính xã hội hóa, thị trường hóa, tiền tệ hóa chứng khoán hóa quyền sở hữu Rút kinh nghiệm PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẨN HÓA DNNN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng DNNN Việt Nam - DNNN thành lập cách tràn lan, quy mô nhỏ - Nhiều DNNN hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh thấp, không tương xứng với đầu tư Nhà nước - Trình độ công nghệ lạc hậu, mức trung bình 2.2 Thực trạng cổ phần hóa DNNN thời gian qua 2.2.1.khái quát cổ phần hóa DNNN 2.2.1.1 Giai đoạn thí điểm từ 6/1992 đến 4/1996 2.2.1.2 Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 5/1996 đến 5/1998 2.2.1.3 Giai đoạn cho phép đẩy nhanh trình cổ phần hóa từ 7/1998 đến 2.2.2.Các giải pháp áp dụng để thúc đẩy trình cổ phần hóa DNNN 2.2.3 Đánh giá tình hình cổ phần hoá thời gian qua 2.2.3.1 Các kết chủ yếu 2.2.3.2 Các hạn chế chủ yếu vướng mắc chưa giải -Tốc độ cổ phần hoá chậm -Khó khăn việc xác đinh giá trị tài sản đất đai,máy moc,và giá cổ phần - Xác định đối tác chiến lược 2.3 Phương hướng, giải pháp đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá 2.3.1 Phương hướng 2.3.2 Nhiệm vụ 2.3.3 Các giải pháp để DN đẩy nhanh trình cổ phần hóa 2.3.3.1 Nhà nước a) Thúc đẩy việc hoàn thiện yếu tố khách quan cần thiết cho tiến trình cổ phần hóa b) Phát triển hoàn thiện yếu tố kinh tế thị trường c) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế sách, tạo khung khổ pháp lí thuận lợi cho việc cổ phần hóa DNNN d) Tăng cường công tác đạo nâng cao lực quản lý trình cổ phần hóa e)Phát triển tốt thị trường chứng khoán,thị truờng tài đông lực thúc đẩy cổ phần hoá f)Các sách thu hút đầu tư,tỉ lệ nắm giữ cổ phàn nhà đầu tư nước 2.3.3.2 Doanh nghiệp a) Nâng cao công tác tuyên truyền cho cán công nhân viên cần thiết cổ phần hóa DNNN b) Đẩy nhanh tiến độ xác định giá trị DN bán cổ phần Hạn chế khắc phục việc bán cổ phần khép kín nội DN chống thất thoát tài sản Nhà nước c) Tăng cường quản trị công ty cổ phần để thực đưa công ty sau cổ phần hóa hoạt động môi trường bình đẳng với DN khác d) Tăng cường đạo cổ phần hóa toàn Tổng công ty e) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trình cổ phần hóa f)Tăng cường tính minh bạch công bố thông tin doanh nghiệp g)Phát triển đội ngũ quản trị động phù hợp với mở rộng thị trường nước h)Chiến lược phát triển rõ ràng LỜI KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta có chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Muốn hội nhập thành công, lực cạnh tranh kinh tế nói chung, doanh nghiệp sản phẩm nói riêng phải không ngừng nâng cao Để nâng cao hiệu qủa lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nước xác định giải pháp quan trọng Ngày 8/6/1992 ,Hội đồng trưởng (nay phủ) đưa định số 202/CT “ Về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” Cổ phần hóa trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành doanh nghiệp hoạt động theo quy chế công ty cổ phần luật doanh nghiệp, nhằm đa dạng hóa sở hữu, tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa làm chủ thực sự, tạo điều kiện nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam năm gần đây, có chuyển biến tích cực, trình bị xem chậm chạp Nhận thức điều đó, năm qua Đảng Nhà nước ta đ ã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động khu vực kinh tế Nhà nước cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nước, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, giải thể doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả… Trong cổ phần hóa coi giải pháp hàng đầu có khả mang lại lợi ích hài hòa cho Nhà nước nhiều phận xã hội khác Chính việc nghiên cứu cổ phần hóa thời điểm mẻ lại cần thiết, đặc biệt sinh viên kinh tế Thông qua việc tìm hiểu nội dung sách cổ phần hóa vấn đề có liên quan, có đánh giá khách quan khó khăn hạn chế cổ phần hóa, điều đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ hạn chế PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA VỀ DNNN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.cổ phần hoá Là trình chuyển quyền sở hữu tài sản hoạt động kinh doanh từ Nhà nước sang cho thực thể tư nhân tổ chức sở hữu 1.1.2 Cổ phần hoá DNNN Là trình chuyển phần toàn phần vốn nhà nước cho cá nhân, tổ chức, đồng thời chia nhỏ phần vốn công ty thành nhiều phần nhằm thay đổi hình thức sở hữu công ty từ chủ sở hữu thành nhiều chủ sở hữu 1.1.3 Công ty cổ phần - Khái niệm Là doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi công ty cổ phần Cổ đông tổ chức cá nhân với số lượng tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa - Đặc điểm Cổ đông phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản băng khoản vốn góp Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân có quyền phát hành loại chứng khoán thị trường để huy động vốn - Hình thức hoạt động Công ty cổ phần có nhiều chủ sở hữu ,mỗi chủ sơ hữu chịu trách nhiệm cao phần vốn góp Bằng cách phát hành cổ phiếu, CTCP thay đổi tăng số chủ sở hữu trình hoạt động kinh doanh Trong côngh ty cổ phấn quyền sở hữu quyền kinh doanh tách biệt rõ ràng, CTCP giám sát thường xuyên có hiệu thị trường chứng khoán chế hoạt động bên 1.1.4.Các công việc phải làm để thực cổ phần hóa DNNN Xác định giá trị doanh nghiệp: Giá trị thực tế doanh nghiệp giá toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa mà người mua, người bán cổ phần chấp nhận Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước doanh nghiệp giá trị thực tế doanh nghiệp sau trừ khoản nợ phải trả Các yếu tố xác định giá trị thực tế doanh nghiệp: Số liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa Giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp xác định sở trạng phẩm chất, tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng người mua tài sản giá thị trường thời điểm cổ phần hóa Ngoài ra, lợi kinh doanh doanh nghiệp vị trí địa lý, uy tín mặt hàng tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp Lợi thể tỷ suất lợi nhuận thực tính vốn kinh doanh bình quân năm trước cổ phần hóa Giá trị lợi nói tính tối đa 30% vào giá trị thực tế doanh nghiệp Phê duyệt phương án cổ phần hóa định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần: Sau tính trị giá thực tế doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tiến hành lập phương án cổ phần hoá đệ trình phương án lên quan Nhà nước có thẩm quyền Thẩm quyền phê duyệt quy định sau: Đối với doanh nghiệp có giá trị thuộc phần vốn Nhà nước 10 tỷ đồng: Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng công ty "91" xây dựng phương án cổ phần hóa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần - Đối với doanh nghiệp có giá trị thuộc phần vốn Nhà nước từ 10 tỷ đồng trở xuống, Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt phương án, định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần đạo thực cổ phần hóa Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần: Doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Trong thời hạn ngày kể từ nhận đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm: Quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần cấp có thẩm quyền ; Điều lệ tổ chức hoạt động công ty cổ phần Đại hội cổ đông thông qua Biên bầu Hội đồng quản trị cử Giám đốc điều hành; Giấy đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nhà nước trước cổ phần hóa (nếu có) Sau Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp, doanh nghiệp cổ phần phải tiến hành thủ tục sau giấy phép theo quy định Luật doanh nghiệp 1.2 Tính tất yếu cổ phần hoá DNNN Thực CPH nhiệm vụ cần thiết quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, CPH giải vấn đề sau:  Thứ nhất: Thực CPH để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất CPH góp phần thực chủ trương đa dạng hoá hình thức sở hữu Trước xây dựng cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể số lượng lớn DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất nhiều yếu kém, lạc hậu Vì CPH giải mâu thuẫn này, giúp lực lượng sản xuất phát triển  Thứ hai: Thực CPH nhằm xã hội hoá lực lượng sản xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực CPH , người lao động gắn bó , có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành người chủ thực doanh nghiệp Ngoài ra, phương thức quản lý thay đổi, doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất  Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường chứng khoán, đưa kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới  Thứ tư: Thực CPH giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế Với việc huy động nguồn lực, công ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, tạo sở để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh  Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần thay đổi sở hữu, mà thay đổi công tác quản lý phạm vi doanh nghiệp phạm vi kinh tế quốc dân  Thứ sáu: Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại kinh tế trình đổi Như vậy, đứng trước thực trạng hoạt động yếu hệ thống DNNN, CPH với ưu điểm mục tiêu chứng tỏ chủ trương 10 theo điều lệ công ty, điều quan trọng họ có toàn quyền lựa chọn người thay mặt họ quản lý công ty mà không chịu sức ép Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư có đến 63,4% doanh nghiệp cổ phần hóa mà cán nhân viên chiếm đa số cổ phần, chí có đến 18,6% doanh nghiệp cán nhân viên sở hữu 100% vốn sau cổ phần hóa Việc sở hữu cổ phần nội có nhiều ưu điểm: khuyến khích nhân viên làm việc tích cực họ không nhận lương từ kết hoạt động kinh doanh mà có hội nhận cổ tức Tuy nhiên hình thức sở hữu có nhược điểm, mà quan trọng nhất, cản trở việc tái cấu công ty Người ta khó thay công nhân yếu họ đồng thời cổ đông, khó thay ban lãnh đạo người biểu ban lãnh đạo Đối với cổ đông doanh nghiệp, họ mua cổ phần mà cán công nhân viên không đủ khả mua hết cổ phần diễn với công ty lớn Trong đó, số lượng công ty lớn có vốn 10 tỷ đồng 20,9% Vì chiếm tỷ lệ cổ phần nhỏ công ty nên khả làm chủ thực họ khó trở thành thực việc thu hút vốn từ bên doanh nghiệp thấp Ngay người lao động chiếm tỷ lệ cổ phần cao thiếu quan điều tiết cứng rắn theo dõi chặt chẽ hoạt động Hội đồng quản trị người lao dộng thực quyền làm chủ công ty cổ phần mà thành viên Hội đồng quản trị người chiếm tỷ lệ cổ phần cao, họ người mà Nhà nước giao quản lý số cổ phần nhà nước công ty, người lao động chưa thể có tiếng nói doanh nghiệp Vì để sách cổ phần hóa phát huy toàn diện tham gia cổ đông bên quan trọng Một mục tiêu đa dạng hóa sở hữu thực dẫn đến thay đổi quyền sở hữu cách 28 thức quản lý điều kiện dẫn đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao Từ tài sản Nhà nước doanh nghiệp tăng theo tùy theo tỷ lệ nắm giữ cổ phần Nhà nước, thu nhập người lao động tăng lên, cổ đông hưởng cổ tức dẫn đến mức sống nâng cao, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Các mặt tích cực giải pháp cổ phần hóa DNNN a) Xoá bỏ tình trạng vô chủ doanh nghiệp: Tài sản Nhà nước xem "tài sản chung", điều đồng nghiõa với "không phải ai" Từ bị sử dụng lãng phí, vô trách nhiệm Cổ phần hóa đưa người lao động trở thành người chủ thực doanh nghiệp Khi quyền lợi riêng gắn kết với quyền lợi chung, người lao động quan tâm đến kết sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế b) Tạo động lực quản lý doanh nghiệp Giám đốc DNNN coi viên chức Nhà nước, làm việc theo đạo ông chủ Nhà nước, thực tế Nhà nước không làm chủ, mà giám đốc doanh nghiệp trở thành ông chủ danh nghĩa song quyền hành lớn Khi cổ phần hóa, người giám đốc trở thành người làm thuê cho công ty cổ phần, họ phải chịu giám sát chặt chẽ việc điều hành hoạt động doanh nghiệp Điều buộc người giám đốc phải trở nên động hơn, cầu tiến, có trách nhiệm công việc, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Cổ phần hóa thay quản lý điều hành mệnh lệnh, bao cấp trước quản lý đạo Hội đồng quản trị cổ đông bầu ra, giảm bớt can thiệp đa tuyến không cần thiết quan Nhà nước, nên có điều kiện thuận lợi dễ dàng việc phát huy tính động kinh doanh 29 c) Cơ cấu lại kinh tế quốc dân Thông qua cổ phần hóa người ta thay hình thức sở hữu đơn thành hình thức đa sở hữu, doanh nghiệp từ chỗ có "ông chủ" trở thành doanh nghiệp nhiều chủ Từ hình thành kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần Nhà nước nắm ngành, lĩnh vực quan trọng, có tính chiến lược, đáp ứng mục tiêu xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nhằm giữ vững định hướng XHCN, ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước d) Xây dựng thị trường vốn lành mạnh phong phú Cổ phần hóa góp phần lớn cho việc tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán, nơi thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư cho sản xuất kinh doanh Đặc biệt điều kiện nước ta nước phát triển, cần thu hút nguồn vốn dài hạn đầu tư cho kinh tế Đến cuối năm 2001, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, có 11 công ty cổ phần niêm yết, công ty thành phố, mà TRIBECO/TRI, lại công ty hình thành từ cổ phần hóa DNNN Cơ điện lạnh/REE, TRANSIMEX/TMS, Ks Sài Gòn/SGH, Xuất nhập Bình Thạnh/GIL Đối với DNNN, cổ phần hóa phương thức thu hút vốn đầu tư phong phú từ xã hội, từ thành phần kinh tế khác, tạo nguồn vốn tập trung dài hạn cần thiết, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Nhà nước, giảm nhẹ gánh nặng cấp phát vốn ngân sách Nhà nước Thông qua cổ phần hóa, Nhà nước thu hồi phần vốn để đầu tư tập trung cho dự án trọng điểm quốc gia, đầu tư vào ngành mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, tài sản Nhà nước sử dụng hợp lý để mang lại hiệu đầu tư tối đa 2.2.3.2.Các hạn chế 30 Tốc độ cổ phần hóa chậm Khó khăn việc xác định giá trị tài sảnnhư đất đai máy móc giá cổ phần a) Về thủ tục chuyển giao bất động sản nhà xưởng - vật kiến trúc: Nhà có nhiều hộ, nhiều tầng, nhiều quan cá nhân quản lý sử dụng chung với doanh nghiệp cổ phần hóa Doanh nghiệp cổ phần hóa đầu tư xây dựng đất thuê DNNN khác chưa cổ phần hóa tổ chức khác b) Tồn công nợ trước cổ phần hóa: Có đến 80% số lượng doanh nghiệp diện cổ phần hóa có tình trạng nợ phải thu khó đòi mà nợ tồn cần phải xử lý trước xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Con nợ tồn địa chỉ: pháp nhân chuẩn bị giải thể, phá sản (nhưng chưa giải thể, phá sản, khả toán); hàng năm có xác nhận nợ hứa trả, không trả được, có trả với tỷ lệ ít; Con nợ bị truy nã, bị tù không tài sản; nợ nằm giai đoạn điều tra để đưa xét xử; Con nợ nông dân, ngư dân mua vật tư để sản xuất, thiên tai, làm ăn thua lỗ chậm trả kéo dài,… Đây số nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hóa xử lý nợ phải nhiều thời gian, doanh nghiệp không tự xử lý c)Đối với tự thân doanh nghiệp Một số DNNN diện cổ phần hóa có tình hình tài sản, tài phức tạp chưa có chế xử lý như: Do trình trước để lại công nợ không lập đầy đủ hồ sơ; nợ phải thu khó đòi chiếm tỷ trọng lớn phần vốn Nhà nước doanh nghiệp; công 31 nợ giai đoạn I tồn đọng chưa xử lý xong… tồn đọng kéo dài chưa thể giải Doanh nghiệp có liên doanh với nước ngoài, liên doanh thua lỗ chưa có chế xử lý Doanh nghiệp làm đề án cổ phần hóa phải tiến hành di dời, nhà cửa, kho, đất đai tranh chấp Doanh nghiệp trước bị thua lỗ chi âm quỹ phúc lợi khen thưởng, gặp khó khăn phương hướng phát triển, nên chưa xây dựng đề án cổ phần hóa Vẫn số Giám đốc DNNN diện cổ phần hóa chưa muốn làm, lần lựa nêu lý lý khác để xin hoãn, chí xin rút tên để có thời gian củng cố lại trước cổ phần hóa … (!) d) Đối với đơn vị chủ quản: Ủy ban Nhân dân thành phố giao kế hoạch cổ phần hóa cho Quận Huyện, Sở Ngành, Tổng Công ty 90 theo tiêu số lượng DNNN cổ phần hóa Chính phủ giao, quan chủ quản chậm triển khai (nhất DNNN thành viên Tổng Công ty 90, Tổng Công ty sợ vốn) Xác định đối tác chiến lược:Khi công ty cổ phần việc xác đinh đối tác chiến lược quan phát triển công ty sau này,hiện DNNN cổ phần hóa khó đạt thỏa thuận với đối tác chiến lược giá mua cổ phần hay tỉ lệ phần trăm nắm giữ hay quyền tham gia hội đồng quản trị 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thông tin công bố thiếu minh bạch (về tiêu nợ ,kết kinh doanh,tình hình hoạt động….) Chưa có hành lang pháp lí rõ ràng cách sác định tài sản giá trị doanh nghiệp 32 Triển khai chậm tâm lí,do điều kiện kinh tế chưa phù hợp(sự sụt giảm thị trường chứng khoán,gây khó khăn việc huy động vốn….) Các DNNN sau cổ phần hóa chưa thực thay đổi, mang dáng dấp DNNN Trong số 3.786 doanh nghiệp cổ phần hóa, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối giữ hình ảnh cũ Bởi máy lãnh đạo người trước Cơ chế quản trị doanh nghiệp chưa thực khác biệt 2.3.Phương hướng ,giải pháp đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa 2.3.1.Phương hướng Qua văn pháp luật cổ phần hóa ban hành nhiều năm qua, thấy mục tiêu giữ nguyên, mục tiêu huy động vốn tạo điều kiện cho người lao dộng thực chủ doanh nghiệp Tuy nhiên tình hình kinh tế, trị xã hội, nhận thức vể chủ trương cổ phần hóa thời điểm khác mà việc xác định mục tiêu có khác biệt Chẳng hạn Quyết định 202/ Ttg ngày 08/6/1992 cuả phủ nêu mục tiêu cổ phần hóa là: Nâng cao hiệu sản xuấtkinh doanh Huy động vốn Tạo điều kiện cho người lao dộng thực làm chủ daonh nghiệp Đến Nghị định 28/CP( 07/05/1998) giảm mục tiêu là: Huy động vốn để phát triển doanh nghiệp Tạo điều kiện cho người lao động góp phần nâng cao vai trò làm chủ thực sự, hình thành động lực thúc đẩy kinh doanh hiệu Nghị định 44/ CP( 29/06/1988) đề mục tiêu diễn đạt rõ ràng hơn, nhấn mạnh mục đích huy động vốn nhằm đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp đồng thời với việc người lao động thực làm 33 chủ, nhấn mạnh việc thay đổi phương thức quản lý, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu Hiện Nghị định64/ CP ngày 19/6/2002 xác định rõ ràng mục tiêu cổ phần hóa sau: - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp: tạo hai loại hình có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động: tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp - Huy động vônd toàn xã hội bao gồm: Cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để đầu tư đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động cổ đông, tăng cường giám sát nhà đầu tư doanh nghiệp: bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động 2.3.2.Nhiệm vụ Mục tiêu trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đảng ta xác định : Đây phương tiện để vừa đạt mục tiêu phấn đấu , vừa khẳng định chức nhiệm vụ trước mắt lâu dài doanh nghiêp nhà nước, cụ : Doanh nghiệp nhà nước phải xếp dể hiệu hoạt đọng cao hơn, có tính cạnh tranh cao hơn, có tăng trưởng phù hợp với công công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các doanh nghiệp nhà nước phải góp phần quan trọng bảo đảm sản phẩm , dịch vụ công ích thiết yếu xã hội nhu cầu cần thiết quốc phòng, an ninh phúc lợi xã hội Trong quan diểm đạo Nghị Hội nghị Trugn ương ( Khóa IX) cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khẳng định “… đảy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn, 34 xem dố khâu quan trọng để tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu doanh nghiêp nhà nước” Điều nói lên tầm quan trọng giải pháp ( Một giảig pháp Nghị Hội nghị Trugn ương nêu ) tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chủ trương đay Nghị Hội nghị Trugn ương ( Khóa IX) thị số 45/CT-TƯ , ngày 22-10-2004 cảu Bộ Chính trị Ban chập hành Trugn ương Đảng 2.3.3 Các giải pháp để DN đẩy nhanh trình cổ phần hóa 2.3.3.1.Nhà nước a)Thúc đẩy việc hoàn thiện yếu tố khách quan cần thiết cho tiến trình cổ phần hóa Xác định rõ công việc phải làm toàn trình cổ phần hoá, công việc trọng tâm giai đoạn quy trình CPH Từ có kế hoạch bố trí lực lượng hợp lý thực công việc Phân chia trách nhiệm cụ thể rõ ràng Ban cổ phần hoá doanh nghiệp, quy định rõ chức nhiệm vụ quyền hạn phận Ban, đề kế hoạch chung tiến trình hoạt động Ban Từ kế hoạch chung, Trưởng ban tổ chức điều hoà, phối hợp chung bảo đảm nhịp nhàng cân đối thực công việc trình CPH Đề cao trách nhiệm Ban đạo CPH, Ban chức đôn đốc kiểm tra trình CPH mà phải coi trọng việc hướng dẫn thực công việc trình trực tiếp giải vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền Đơn giản hoá thủ tục liên quan đến cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần có nguồn gốc từ DNNN Coi trọng việc sử dụng tổ chức cá nhân làm tư vấn cho cán lãnh đạo doanh nghiệp việc triển khai công việc trình chuyển 35 DNNN thành công ty cổ phần vấn đề liên quan đến hoạt động sau chuyển đổi Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước công tác tiến hành lâu dài Bởi vậy, để tiến hành công tác cách có hiệu cần đổi Ban đạo cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có tính chất chuyên trách Ban có trách nhiệm trực tiếp lập kế hoạch tổ chức thực công việc liên quan đến chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần vấn đề hậu cổ phần hoá b) Phát triển hoàn thiện yếu tố kinh tế thị trường Nhà nước Chính phủ nên ban hành tài liệu đầy đủ hoàn chỉnh công tác CPH: từ văn mang tính chủ trương sách, văn pháp lý hướng dẫn cho doanh nghiệp thực bước CPH cách chi tiết nhất, cụ thể Thực nói trên, số doanh nghiệp muốn CPH, có tình trạng cấp lãnh đạo không nắm rõ phải làm theo trình tự nào, có văn hướng dẫn việc CPH… nguyên nhân làm chậm tiến độ CPH Như mặt cần thêm văn để tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng CPH, mặt khác nên tránh việc ban hành nhiều văn hướng dẫn CPH trước đây, điều gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp Chẳng hạn hầu hết nghị định Chính phủ CPH ban hành có sửa đổi so với tình hình thực tế sau thời gian ngắn lại không phù hợp nên phải bổ sung sửa đổi Đối với doanh nghiệp CPH, khó khăn, gây ảnh hưởng đến trình CPH Vì nhà hoạch định sách nên nghiên cứu kỹ để ban hành văn cho văn thực tạo môi trường pháp lý lành mạnh ổn định để cấp ngành thuận lợi công tác CPH 36 c) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế sách, tạo khung khổ pháp lí thuận lợi cho việc cổ phần hóa DNNN d) Tăng cường công tác đạo nâng cao lực quản lý trình cổ phần hóa e)Phát triển tốt thị trường chứng khoán,thị truờng tài đông lực thúc đẩy cổ phần hoá Bên cạnh cần phải tạo khuôn khổ pháp lý ngày đồng cho việc tổ chức hoạt động công ty cổ phần Chú trọng việc hướng dẫn thi hành điều khoản công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động trung tâm giao dịch chứng khoán hoạt động phát triển giúp công ty cổ phần tạo tăng nguồn vốn định mức giá thị trường cổ phần công ty f)Các sách thu hút đầu tư,tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước Càn tạo điều kiện để nhà đầu tư nướ mua cổ phần,cần có hành lang phap lí rõ ràng tỉ lệ sở hữu lượng chứng khoán củ họ 2.3.3.2 Doanh nghiệp a) ) Nâng cao công tác tuyên truyền cho cán công nhân viên cần thiết cổ phần hóa DNNN Xác định vấn đề thiết thực : Ngoài nội dung chung chủ trương chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, cần xác định nội dung trọng tâm cần phổ biến, đối tượng cần phổ biến ai, tránh dàn trải không cần thiết Ví dụ người lao động, họ quan tâm lợi ích hưởng trách nhiệm phải gánh chịu doanh nghiệp mà họ làm việc tiến hành CPH, họ muốn biết kết hoạt động doanh nghiệp tiến hành CPH… 37 Thực tuyên truyền với hình thức đa dạng, phong phú, cần bảo đảm tính dân chủ cởi mở việc trao đổi vấn đề liên quan đến CPH Những thắc mắc người lao động, dù lớn hay nhỏ, phổ biến hay cá biệt phải giải đáp cụ thể, thấu đáo Công tác truyên truyền phổ biến vể CPH cần phải tiến hành toàn qua trình cổ phần hoá Trong suốt trình chuẩn bị CPH, xây dựng phương án CPH, tổ chức thực CPH… cấp ngành đạo trình CPH phải nắm diễn biến tư tưởng người lao động, phát kịp thời băn khoăn vướng mắc người lao động để có biện pháp giải kịp thời Thực xã hội hoá công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương CPH DNNN nói riêng chủ trương xếp, đổi hoạt động hệ thống DNNN nói chung Làm để doanh nghiệp, nhà quản lý, người lao động hiểu rõ công tác cổ phần hoá b) Đẩy nhanh tiến độ xác định giá trị DN bán cổ phần Hạn chế khắc phục việc bán cổ phần khép kín nội DN chống thất thoát tài sản Nhà nước Thứ nhất: Tiến hành phân loại tài sản mà trước Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp để có biện pháp sử lý hợp lý, theo : - Những tài sản Nhà nước doanh nghiệp phù hợp với phương án kinh doanh công ty cổ phần chuyển giao lại cho công ty cổ phần theo giá thị trường thời điểm tiến hành cổ phần hoá - Những tài sản Nhà nước không phù hợp chuyển giao lại cho Nhà nước để điều chuyển cho doanh nghiệp khác hoạc lý, không ép buộc công ty cổ phần phải nhận - Những tài sản hết thời hạn khấu hao chuyển giao lại cho công ty cổ phần mà không tính vào giá trị phần vốn Nhà nước tai doanh nghiệp 38 Thứ hai: Với tài sản trước doanh nghiệp vay vốn để đầu tư, hoàn lại đủ vốn cho người cho vay, nên chia làm phần: - Một phần thuộc sở hữu Nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp Nhà nước đầu tư, phần vốn tăng thêm thuộc sở hữu Nhà nước - Một phần tính cho người lao động doanh nghiệp, coi ưu đãi khuyến khích tính tích cực chủ động phát triển vốn người lao dộng doanh nghiệp Thứ ba: Xác định hợp lý tồn đọng tài mà công ty cổ phần kế thừa từ doanh nghiệp Nhà nước Có thể xoá bỏ cho doanh nghiệp khoản nợ khó đòi, khoản lỗ phát sinh trình sản xuất - kinh doanh trước nguyên nhân khách quan Thứ tư: Đổi việc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp: - Mời chuyên gia kinh tế - kỹ thuật quan khoa học vào việc đánh giá tài sản, tôn trọng ý kiến họ việc đánh giá giá trị thực tế tài sản - Đề cao vai trò Đại diện doanh nghiệp việc xác định giá trị doanh nghiệp - Mở rộng phân cấp việc định giá trị doanh nghiệp Với doanh nghiệp có giá trị 10 tỷ đồng, thay Bộ Tài thẩm định Thủ tướng Chính phủ định, nên quy định " cấp định thành lập doanh nghiệp có thẩm quyền định giá trị doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần" Điều góp phần rút ngắn thời gian cổ phần hoá c) Tăng cường quản trị công ty cổ phần để thực đưa công ty sau cổ phần hóa hoạt động môi trường bình đẳng với DN khác Hoạt đông quản trị máy công ty cần nâng cao đạt hiệu quả, đổi tư quản tri theo hướng kinh tế thị trường d) Tăng cường đạo cổ phần hóa toàn Tổng công ty 39 Thống tập đoàn tổng công ty lớn tiếp tục đảy nhanh trình cổ phần hóa đem lại nguồn cung lớn chất lượng cho thị trường chứng khoán e) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trình cổ phần hóa Quá trình cổ phần hóa phải giám sát chặt chẽ tránh gây thất thoát tài sản nhà nước hay không minh bạch trông chào bán cổ phần f) Tăng cường tính minh bạch công bố thông tin doanh nghiệp thông tin công bố phải minh bạch rõ ràng, công bố rộng rãi đến tất nhà đầu tư g) Phát triển đội ngũ quản trị động phù hợp với mở rộng thị trường nước h) Chiến lược phát triển rõ ràng Trước sau cổ phần hóa công ty phải có chiến lược rõ rang,đi hướng theo kinh tế thị trường 40 LỜI KẾT LUẬN Quá trình cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước nước ta có nhiều nét đặc thù cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, mà thực chất cổ phần hóa phận thuộc sở hữu xã hội, sở hữu toàn dân Mục tiêu cõ việc chuyển nhượng phận doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Cụ thể hình thức quản lý vừa phát huy quyền làm chủ người lao động, vừa đảm bảo quản lý cách có hiệu tài sản doanh nghiệp Trên sở tổng kết thực tiễn xuất phát từ đòi hỏi bách công đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước thời kì đổi mới, nhận thức tư Ðảng ta cổ phần hóa ngày củng cố vững Mô hình cổ phần hóa đạo theo đýờng lối Ðảng Nhà nước công cụ phát huy nội lực quan trọng, đem lại lợi ích tích cực cho nguời lao động, Nhà nước xã hội; góp phần thiết thực vào việc thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Với lí đó, việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa vô to lớn việc thực thắng lợi công đổi mà Đảng Nhà nước đề Để làm tốt nhiệm vụ này, chắn phải huy động nhiều sức lực thời gian tổ chức, cá nhân từ Trung ương đến địa phương Với nỗ lực Đảng, Nhà nước Nhân dân, tin tưởng chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thực thành công, góp phần vào thắng lợi chung phát triển kinh tế đất nước Một lần em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô Nguyễn Thị Hồng Thắm nhiệt tình hướng dẫn bảo em hoàn thành tốt đề án 41 Danh mục tài liệu tham khảo - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn (Nguyễn Minh Thông) - Tạp chí cộng sản số 16/2002 - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Kết vướng mắc giải pháp.(Hồ Xuân Hùng) - Tạp chí Cộng Sản số 18/2004 - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn.(PTS Nguyễn Ngọc Quang) – Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 1996 - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.(PGS-PTS Hoàng Công Thi) – Thông tin chuyên đề Hà Nội 1992 - Cổ phần hóa: Tăng ga hãm phanh.(Phạm Quang) - Thời báo kinh tế Việt Nam số 29/2002 - Những vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Hồ Trọng Viện) - Tạp chí Cộng Sản số 15/2003 - Tạp chí Kinh Tế Phát Triển số 111/2000 - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX - Văn hướng dẫn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Nhà xuất Thống Kê 1999 10 - Báo điện tủ viêt nam 42

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan