Bài tập Hóa học lớp 10: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

13 461 1
Bài tập Hóa học lớp 10: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Hóa học lớp 10: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương BÀI TẬP CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐL TUẦN HOÀN 2.1 Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. 2.2 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn. C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn. 2.3 Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ? THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. 2.4 Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15) C. asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83) 2.5 Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. 2.6 Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 2.7 Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N – P – as – Sb – Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 2.8 Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là A. Li (Z = 3) B. Na (Z = 11) C. Rb (Z = 37) D. Cs (Z = 55) 2.9 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây ? A. Số electron hoá trị. B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử. D. b, c đúng. 2.10 Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.11 Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P (Z = 15), Cl (Z = 17) biến đổi theo chiều nào sau đây ? THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.12 Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.13 Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.14 Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. 2.15 Thứ tự tăng dần tính axit của H 2 SO 3 , HClO 3 , HBrO 3 , HIO 3 được sắp xếp là: THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. H 2 SO 3 < HIO 3 < HBrO 3 < HClO 3 B. H 2 SO 3 < HClO 3 < HBrO 3 < HIO 3 C. HClO 3 < HBrO 3 < HIO 3 < H 2 SO 3 D. HIO 3 < HBrO 3 < HClO 3 < H 2 SO 3 2.16 Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH) 2 , Sr(OH) 2 , Mg(OH) 2 được sắp xếp theo trật tự nào? A. Mg(OH) 2 > Sr(OH) 2 > VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BDKTPT GV: Cao Ngọc Sẳng BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Câu Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X Y hai chu kì liên tiếp nhóm IA vào nước thu 0,224 lít khí hiđro đktc X Y nguyên tố hóa học sau đây? A Na K B Li Na C K Rb D Rb Cs Câu Những đặc trưng sau đơn chất, nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân? A Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi B Tỉ khối C Số lớp electron D Số electron lớp Câu Các nguyên tố thuộc dãy sau xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? A Fe, Ni, Co B Br, Cl, I C C, N, O D O, Se, S Câu Dãy nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau gồm nguyên tố d? A 11, 14, 22 B 24, 39, 74 C 13, 33, 54 D 19, 32, 51 Câu Nguyên tử nguyên tố nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A Nitơ (Z= 7) B Photpho (Z = 15) C Asen (Z = 33) D Bitmut (Z = 83) Câu Dãy nguyên tử sau xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần? A I, Br, Cl, P B C, N, O, F C Na, Mg, Al, Si D O, S, Se, Te Câu Cho dãy nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều sau đây? A Tăng dần B giảm dần C tăng giảm D giảm tăng Câu Cho dãy nguyên tố hoá học nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A tăng dần B giảm dần C tăng giảm D giảm tăng Câu Cho nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn Trong số nguyên tố trên, nguyên tố có lượng ion hoá thứ nhỏ A Li (Z = 3) B Na (Z = 11) C Rb (Z = 37) D Cs (Z = 55) Câu 10 Biến thiên tính chất bazơ hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng số thứ tự A tăng B giảm C không thay đổi D giảm sau tăng Câu 11 Nhiệt độ sôi đơn chất nguyên tố nhóm VIIA: F2, Cl2, Br2, I2 theo chiều tăng số thứ tự A tăng B giảm C không thay đổi D giảm sau tăng Câu 12 Trong 20 nguyên tố hoá học bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với electron độc thân trạng thái A B C D VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 13 Độ âm điện dãy nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P (Z = 15), Cl (Z = 17) biến đổi theo chiều sau đây? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Vừa giảm vừa tăng Câu 14 Tính chất bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều sau đây? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Vừa giảm vừa tăng Câu 15 Tính chất axit dãy hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều sau đây? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Vừa giảm vừa tăng Câu 16 Nguyên tố Cs nhóm IA sử dụng để chế tạo tế bào quang điện số nguyên tố tính phóng xạ, Cs kim loại có A giá thành rẻ, dễ kiếm B lượng ion hoá thứ nhỏ C bán kính nguyên tử nhỏ D lượng ion hoá thứ lớn Câu 17 Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron electron nguyên tử 24 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A 1s22s22p3 B 1s22s22p5 C 1s22s22p4 D 1s22s22p6 Câu 18 Hai nguyên tố X Y đứng chu kì có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử 25 X Y thuộc chu kì nhóm sau đây? A Chu kì nhóm IIA IIIA B Chu kì nhóm IA IIA C Chu kì nhóm IIIA IVA D Chu kì nhóm IIA IIIA Câu 19 Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Các kim loại A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba Câu 20 Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M oxit MO, có số mol nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng Thể tích khí SO2(đktc) thu 0,224 lít Hoá trị lớn M a) Kim loại M là: A Zn B Cu C Mg D Fe b) Vị trí M bảng tuần hoàn là: A ô 30, chu kì 4, nhóm IIB B ô 56, chu kì 4, nhóm VIIIB C ô 12, chu kì 3, nhóm IIA D ô 29, chu kì 4, nhóm IB Câu 21 Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau sai? A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử B Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng D Các nguyên tố có số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột Câu 22 X Y hai nguyên tố thuộc nhóm A hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân hai nguyên tử X Y 32 X Y là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A Na K B Mg Ca C K Rb D N P Câu 23 Khi xếp nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất sau không biến đổi tuần hoàn? A Số khối B Số electron C Độ âm điện D Năng lượng ion hoá Câu 24 Một oxit có công thức X2O tổng số hạt (proton, nơtron electron)của phân tử 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 Oxit cho là: A Na2O B K2O C H2O D N2O Câu 25 Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích 0,2 gam hiđro V1 thể tích 3,2 gam oxi V2 Nhận xét sau tương quan V1, V2 đúng? A V1 > V2 B V1 < V2 C V1 = V2 D V1 = 2V2 Câu 26 Hòa tan hoàn toàn oxit kim loại dung dịch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu 120 gam muối khan Công thức hóa học oxit kim loại dùng thí nghiệm là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Al2O3 Câu 27 Tính khử hiđrohalogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy sau đây? A HF < HCl < HBr < HI B HCl < HF < HBr < HI C HF < HI < HBr < HF D HI < HBr < HCl < HF Câu 28 Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử lớp là: (n - ...NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO 3 , H 2 O 2 , F 2 O, KO 2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 9: Cho các hợp chất: NH  4 , NO 2 , N 2 O, NO  3 , N 2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N 2 > NO  3 > NO 2 > N 2 O > NH  4 . B. NO  3 > N 2 O > NO 2 > N 2 > NH  4 . C. NO  3 > NO 2 > N 2 O > N 2 > NH  4 . D. NO  3 > NO 2 > NH  4 > N 2 > N 2 O. NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 2 Câu 10: Cho quá trình NO 3 - + 3e + 4H +  NO + 2H 2 O, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 11: Cho quá trình Fe 2+  Fe 3+ + 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Trong phản ứng: M + NO 3 - + H +  M n+ + NO + H 2 O, chất oxi hóa là A. M B. NO 3 - C. H + D. M n+ Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S  2FeCl 2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H 2 S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 14: Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO 3đặc nóng + Cu  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. HNO 3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO 4 , Fe 2 O 3 , I 2 , FeCl 2 , HNO 3 , H 2 S, SO 2 ? A. KMnO 4 , I 2 , HNO 3 . B. KMnO 4 , Fe 2 O 3 , HNO 3 . C. HNO 3 , H 2 S, SO 2 . D. FeCl 2 , I 2 , HNO 3 . Câu 17 : Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18 : Cho dãy các Hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC TUẤN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC BẰNG TIẾNG ANH Chuyênngành: LíluậnvàPhươngphápdạyhọcbộmônhóahọc Mãsố: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS.TS. CAO CỰ GIÁC TP. HỒ CHÍ MINH - 2014 1 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS. Cao Cự Giác - Trưởng Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hóa học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, đã gia đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điểu kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này - Thầy giáo PGS.TS. Võ Quang Mai và cô giáo TS. Nguyễn Thị Bích Hiền đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Lương Thế Vinh, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. TP.HCM, tháng 6 năm 2014 Phạm Ngọc Tuấn 2 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Giả thuyết khoa học 6 7. Đóng góp mới của đề tài 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Mục đích và ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh 8 1.1.1. Rèn luyện, nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập 8 1.1.2. Tạo sự tự tin trong giao tiếp học thuật bằng tiếng Anh 8 1.1.3. Hội nhập và phát triển cùng với nền giáo dục ở các nước trên thế giới 9 1.2. Thực trạng triển khai đề án dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở trường phổ thông 10 1.2.1. Giới thiệu Đề án “Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020” (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010) và Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” (Số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008) 10 1.2.2. Điều tra thực trạng về dạy và học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh, cụ thể là môn hoá học Trung học phổ thông 15 1.2.3. Đánh giá thực trạng và kết quả bước đầu trong việc triển khai đề án của Bộ GD & ĐT về dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 16 1.2.4. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở các trường THPT 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG TIẾNG ANH 22 2.1. Cơ sở thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh 22 2.1.1. Dựa vào cấu trúc chương trình SGK Việt Nam hiện hành 22 3 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC 2.1.2. Dựa vào cấu trúc chương trình SGK của các nước biên soạn bằng tiếng Anh 25 2.2. Nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh 26 2.2.1. Đảm bảo bao quát chương trình hóa học lớp 10 THPT 26 2.2.2. Diễn đạt chính xác ngôn ngữ hóa học bằng tiếng Anh 28 2.3. Quy trình thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh 29 2.3.1. Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh 29 2.3.2. Phân loại các dạng bài tập và lựa chọn nội dung phù hợp 29 2.3.3. Chuyển đổi ngôn ngữ Việt – Anh 32 2.4. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 THPT bằng tiếng Anh 33 2.4.1. Nguyên tử 33 A. TỪ VỰNG 33 B. MẪU CÂU 37 C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 38 2.4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Định luật tuần hoàn 52 A. TỪ VỰNG 52 B. MẪU CÂU 53 C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 55 2.4.3. Liên kết hoá học 68 A. TỪ VỰNG 68 B. MẪU CÂU 70 C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 72 2.4.4. Phản ứng hoá học 96 A. TỪ VỰNG 96 B. MẪU CÂU 98 C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 99 2.4.5. Nhóm Halogen 122 A. TỪ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC TUẤN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC BẰNG TIẾNG ANH Chuyênngành: LíluậnvàPhươngphápdạyhọcbộmônhóahọc Mãsố: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS.TS CAO CỰ GIÁC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác - Trưởng Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hóa học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, gia đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điểu kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Võ Quang Mai cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Lương Thế Vinh, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, tháng năm 2014 Phạm Ngọc Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Mục đích ý nghĩa dạy học hóa học phổ thông tiếng Anh 1.1.1 Rèn luyện, nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh học tập 1.1.2 Tạo tự tin giao tiếp học thuật tiếng Anh .8 1.1.3 Hội nhập phát triển với giáo dục nước giới 1.2 Thực trạng triển khai đề án dạy học môn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường phổ thông 10 1.2.1 Giới thiệu Đề án “Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020” (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010) Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” (Số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008) 10 1.2.2 Điều tra thực trạng dạy học môn khoa học tự nhiên tiếng Anh, cụ thể môn hoá học Trung học phổ thông 15 1.2.3 Đánh giá thực trạng kết bước đầu việc triển khai đề án Bộ GD & ĐT dạy học môn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường THPT 16 1.2.4 Phân tích thuận lợi khó khăn việc triển khai dạy học môn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường THPT 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG TIẾNG ANH 22 2.1 Cơ sở thiết kế tập hóa học tiếng Anh .22 2.1.1 Dựa vào cấu trúc chương trình SGK Việt Nam hành .22 2.1.2 Dựa vào cấu trúc chương trình SGK nước biên soạn tiếng Anh .25 2.2 Nguyên tắc thiết kế tập hóa học tiếng Anh 26 2.2.1 Đảm bảo bao quát chương trình hóa học lớp 10 THPT 26 2.2.2 Diễn đạt xác ngôn ngữ hóa học tiếng Anh 28 2.3 Quy trình thiết kế tập hóa học tiếng Anh 29 2.3.1 Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ hóa học tiếng Anh 29 2.3.2 Phân loại dạng tập lựa chọn nội dung phù hợp 29 2.3.3 Chuyển đổi ngôn ngữ Việt – Anh .32 2.4 Xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 10 THPT tiếng Anh 33 2.4.1 Nguyên tử 33 A TỪ VỰNG 33 B MẪU CÂU .37 C THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 38 2.4.2 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn 52 A TỪ VỰNG 52 B MẪU CÂU .53 C THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 55 2.4.3 Liên kết hoá học .68 A TỪ VỰNG 68 B MẪU CÂU .70 C THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 72 2.4.4 Phản ứng hoá học 96 A TỪ VỰNG 96 B MẪU CÂU .98 C THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 99 2.4.5 Nhóm Halogen 122 A TỪ VỰNG .122 B MẪU CÂU 128 C THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI .132 2.4.6 Nhóm oxi THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương BÀI TẬP CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐL TUẦN HOÀN 2.1 Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. 2.2 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn. C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn. 2.3 Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ? THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. 2.4 Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15) C. asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83) 2.5 Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. 2.6 Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 2.7 Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N – P – as – Sb – Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 2.8 Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là A. Li (Z = 3) B. Na (Z = 11) C. Rb (Z = 37) D. Cs (Z = 55) 2.9 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây ? A. Số electron hoá trị. B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử. D. b, c đúng. 2.10 Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.11 Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P (Z = 15), Cl (Z = 17) biến đổi theo chiều nào sau đây ? THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.12 Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.13 Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. 2.14 Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. 2.15 Thứ tự tăng dần tính axit của H 2 SO 3 , HClO 3 , HBrO 3 , HIO 3 được sắp xếp là: THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương A. H 2 SO 3 < HIO 3 < HBrO 3 < HClO 3 B. H 2 SO 3 < HClO 3 < HBrO 3 < HIO 3 C. HClO 3 < HBrO 3 < HIO 3 < H 2 SO 3 D. HIO 3 < HBrO 3 < HClO 3 < H 2 SO 3 2.16 Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH) 2 , Sr(OH) 2 , Mg(OH) 2 được sắp xếp theo trật tự nào? A. Mg(OH) 2 > Sr(OH) 2 > NGUYỄN TẤN

Ngày đăng: 07/07/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan