Giáo án TNXH 2 bài 1: Cơ quan vận động

2 436 1
Giáo án TNXH 2 bài 1: Cơ quan vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[...]...Muốn cơ thể khỏe mạnh , vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ? - Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao,vui chơi bổ ích, năng vận động, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất • Xem lại bài • Chuẩn bị: Bộ xương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: - Nhận quan vận động gồm có xương hệ - Nhận phối hợp xương cử động thể II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ quan vận động III Họat động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho học sinh hát bài: Con công hay múa - - Học sinh vừa hát, vừa múa gt bài, ghi bảng - hs đọc lại đề Họat động 1: Làm số cử động * Mục tiêu: hs biết phận thể phải cử động thực động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người… * Cách tiến hành: - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/4 SGK làm số động tác bạn nhỏ sách - Làm việc theo cặp: quan sát làm động tác - Gọi nhóm học sinh lên thể lại động tác - nhóm hs thực hiện: giơ tay, quay cổ, nghiêng người… - Lớp trưởng hô lớp làm lại - Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động? - HS thi trả lời * Kết luận: … đầu, mình, chân, tay phải cử - HS lắng nghe động Họat động 2: Quan sát để nhận biệt quan vận động * Mục tiêu: - Biết xương quan vận động thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS nêu vai trò xương * Cách tiến hành: - HS tự nắm bàn tay, cánh tay, cổ tay - Hướng dẫn cho hs thực hành: - Xương bắp thịt (cơ) - Yêu cầu hs trả lời: da thể gì? - Cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay… - Cho hs thực hành cử động - Nhờ xương - Nhờ đâu mà (cơ thể) cử động được? - Nhờ đâu mà (bộ phận) cử động được? - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: nhờ phối hợp xương mà thể cử động - HS quan sát - Treo tranh xương - Vài hs chỉ: xương - Yêu cầu hs nói tên quan vận động thể Chốt: Cơ xương quan vận động thể Họat động 3: Trò chơi: vật tay * Mục tiêu: HS hiểu họat động vui chơi bổ ích giúp quan vận động phát triển tốt * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách, tổ chức cho hs chơi - Yêu cầu hs xung phong lên bảng chơi mẫu - Cho lớp chơi 2, "keo" vật tay * Kết luận: Trò chơi cho thấy khỏe biểu quan vận động khỏe, cần chăm tập TDTT ham thích vận động Củng cố, dặn dò: - Hệ thống - NX tiết học - hs ngồi đối diện chơi - Cả lớp quan sát PHÒNG GD-ĐT TÂN PHƯỚC TRƯỜNG: TH TT MỸ PHƯỚC GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 TIẾT CT: 1 BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết được xương người và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh cơ quan vận động III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH 1. Ổn định: 2. Bài mới: a) Khởi động: Giới thiệu bài. - GV cho HS hát và biểu diễn động tác bài “Kìa con bướm vàng”, xong giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Làm một số cử động. Mục tiêu: giúp HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như : giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -Theo em, bộ phận nào trên cơ thể giúp ta làm được các động tác minh họa vừa rồi ? - Ghi nhận các ý kiến ban đầu của HS - Hướng dẫn HS nêu câu hỏi đề xuất - Theo các em, làm thế nào để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên ? - GV chọn phương án: cho HS lên làm động tác như SGK - Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân, - Cả lớp hát, múa bài “Kìa con bướm vàng” - 3-4 HS nêu ý kiến của mình. - HS nêu các câu hỏi nghi vấn - HS đề xuất phương án - Lên thực hiện một số động tác (theo SGK ) - Đầu, mình, chân, tay phải cử động. - HS nêu lại kết luận. tay cử động. c) Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. Mục tiêu: giúp HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể; nêu được vai trò của xương và cơ. - Trên cơ thể chúng ta, đâu là cơ quan vận động ? - Yêu cầu thảo luận nhóm - Cho các nhóm trình bày - Hướng dẫn HS nêu các câu hỏi nghi vấn - Theo các em, làm thế nào để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên ? -GV chọn phương án: cho HS làm các thao tác để tìm ra cơ quan vận động. Gợi ý: + Thực hành nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình hoặc của bạn → Dưới lớp da của cơ thể có gì? + Thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay. →Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Cho HS quan sát hình 5,6 SGK. - Gọi HS chỉ bảng và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể trên hình. Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. d) Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay Mục tiêu: giúp HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - GV hướng dẫn chơi. - Cho HS chơi - GV cùng lớp động viên. Kết luận: Ai thắng bạn là người ấy khoẻ, là biểu hiện cơ quan vận động khoẻ.Muốn cơ quan vận động - Thảo luận nhóm, ghi lại dự đoán . - Đính kết quả thảo luận. - Đặt câu hỏi nghi vấn cho nhóm bạn - Đưa phương án - Thực hiện trong nhóm, ghi lại kết quả vào vở thí nghiệm. - Cơ xương và bắp thịt. - Nhờ có xương và cơ. - Trình bày miệng - Quan sát - HS chỉ bảng và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. - Nêu kết luận. - HS quan sát và HS chơi nhóm 3 người. - 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài. - Chơi 2 đến 3 keo vật tay. khỏe chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. 3. Củng cố, dặn dò : - Tổ chức trò chơi hái hoa củng cố kiến thức - Nhận xét tiết học Người soạn Trần Ngọc Thanh Thủy TỰ NHIÊN & XÃ HỘI LỚP I-Mục đích: HỆ CƠ Sau học học sinh biết - Chỉ nói tên số thể - Biết co duỗi,nhờ mà phận c c th ể c động - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn II-Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hệ III-Hoạt động dạy học : 1- Oån định : Hát 2- KTBC: Bộ xương - Treo tranh (câm) yêu cầu học sinh nói tên số xương,khớp xương thể - Học sinh thực - Ta cần làm để xương phát triển tốt? Nhận xét ghi điểm- nhận xét chung phần KTBC - Hs trả lời không mang vác 3-Bài mới: Giới thiệu nhờ phối hợp nặng,ngồi học ngắn xương mà thể có hình dạng định tìm Nhận xét hiểu hệ - nhắc lại tựa • Hoạt động : quan sát hệ Bước : Làm việc theo cặp Yêu cầu quan sát hình vẽ trả lời(chỉ nói tên số thể) Bước : Làm việc lớp - Treo hình vẽ hệ lên bảng - Yêu cầu học sinh lên nêu tên Nhận xét tuyên dương • - Sách giáo khoa trang 8, quan sát tranh - Hs làm việc lớp Kết luận :Trong thể cúng ta có nhiều cơ bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt hình dáng - 1học sinh nêu – 1hs đính lên định.Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động như: Chạy,nhảy,ăn uống,cười,nói… - theo dõi nhận xét • Hoạt động 2:Thực hành co duỗi tay • Bước 1:Làm việc theo cặp Từng hs quan sát hình 2, sách giáo khoa trang - nghe Theo dõi hướng dẫn học sinh thực hành Làm động tác giống hình vẽ Sờ nắn mô tả bắp cánh tay co,duỗi tay ra,quan sát.so sánh thay đổi co duỗi Bước 2:Làm việc lớp - Yêu cầu số nhóm lên trình diễn trước lớp -nhận xét tuyên dương Trao đỗi tìm thay đổi bắp co duỗi Từng cặp hs lên trình diễn vừa làm vừa nói thay đổi bắp co duỗi Quan sát nhận xét Kết luận : Khi co ,cơ ngắn hơn.Khi duỗi ( dãn ra)cơ dài mềm hơn.Nhờ có co duỗi mà - nhóm lên trình diễn trước phận thể cử động lớ p • Hoạt động :Làm để săn Yêu cầu thảo luận theo nhóm • VD: Tập thể dục thể thao vận động hàng ngày Lao động vừa sức,vui chơi ăn uống,đầy đủ Nhận xét tuyên dương 4-Củng cố dặn dò - -lắng nghe Hôm học ? Hướng dẫn làm tập 1,2,3 tập Các quan có khả ?(co duỗi) Nhận xét chung tiết học Cần thực hành tốt điều học để săn ăn uống đầy đủ,TTD,rèn luyện thể - Thảo luận nhóm đại diện trình thao hàng ngày bày Nhận xét bổ sung -Hệ - Đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm bài, sửa HỆ CƠ A- MỤC TIÊU: -Nêu tên vị trí vùng chính:cơ đầu, ngực, lưng , bụng, tay, chân(biết co duỗi bắp thể hoạt động ) B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ hệ - HS: SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I- Ổn định: Hoạt động học sinh - Hát vui II- Kiểm tra cũ: “Bộ xương” - GV treo tranh vẽ xương phóng to lên bảng - Gọi HS lên vào tranh vẽ nói tên xương, khớp xương - HS lên vào tranh nói tên xương, khớp xương - Chúng ta cần làm để xương phát triển tốt - Cả lớp, GV theo dõi nhận xét, đánh giá III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV treo mô hình xương - HS lắng nghe - GV vào hình - hỏi + Hình dáng lớp da thể có xương? + Để cho em thấy ích lợi nào? Đối với thể qua học: “Hệ cơ” em rõ điều - HS nhắc lại - GV ghi tựa lên bảng 2- Hoạt động 1: Quan sát hệ * Mục tiêu: nhận biết gọi tê số thể * Cách tiến hành + Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK: “Chỉ nói tên số thể” - HS mở SGK - Các nhóm làm việc theo cặp - GV theo dõi, giúp đỡ + Bước 2: Làm việc lớp - HS lên vừa vào hình vừa nói tên - GV treo tranh vẽ hệ lên bảng mời số em xung phong lên bảng, vừa vào hình vừa nói tên - Cả lớp, GV theo dõi, nhận xét sữa chữa ý kiến chưa * GV kết luận: Trong thể có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có - HS lắng nghe khuôn mặt hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói 3- Hoạt động 2: Thực hànhvà duỗi tay * Mục tiêu: Biết co duỗi, nhờ mà phận thể cử động * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp - em quan sát hình SGK ( trang ) làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sờ nắn bắp mô tả bắp cánh tay co Sau lại duỗi tay tiếp tục quan sát, sờ HS quan sát thực mô tả bắp nắn mô tả bắp duỗi xem co duỗi thay đổi so với bắp co - Cho HS thực hành trao đổi nhóm người, câu hỏi GV + Bước 2: làm việc lớp - Cho số nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp, vừa làm động tác vừa nói thay đổi bắp tay co duỗi * GV kết luận: Khi co, ngắn Khi duỗi (dẫn ra) có co duỗi mà phận thể cử động - HS lên trình diễn - HS theo dõi 4- Hoạt động 3: Thảo luận + Làm để sắn * Mục tiêu: biết vận động tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho thể săn * Cách tiến hành: - Các em quan sát hình trang xem bạn làm gì? Hỏi: Chúng ta nên làm để săn - Gọi HS phát biểu ý kiến - lớp, GV nhận xét chốt ý + Tập thể dục, thể thao + Vận động hàng ngày + Lao động vừa sức + ăn uống đầy đủ - Gv nhận xét, tuyên dương ý kiến * GV kết luận: Để săn em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày * Kết luận chung toàn - Hệ gồm có mặt, ngực, tay, chân - co vào duỗi nhờ mà phận thể cử - HS quan sát - Tập thể dục - HS phát biểu ý kiến động - HS theo dõi IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học V-Dặn dò: - Dặn HS xem lại - Xem trước bài: “Làm để xương phát triển tốt” - HS lắng nghe [...]...Muốn cơ thể khỏe mạnh , vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ? - Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao,vui chơi bổ ích, năng vận động, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất • Xem lại bài • Chuẩn bị: Bộ xương PHÒNG GD-ĐT TÂN PHƯỚC TRƯỜNG: TH TT MỸ PHƯỚC GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 TIẾT CT: 1 BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết được xương người và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh cơ quan vận động III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH 1. Ổn định: 2. Bài mới: a) Khởi động: Giới thiệu bài. - GV cho HS hát và biểu diễn động tác bài “Kìa con bướm vàng”, xong giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Làm một số cử động. Mục tiêu: giúp HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như : giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -Theo em, bộ phận nào trên cơ thể giúp ta làm được các động tác minh họa vừa rồi ? - Ghi nhận các ý kiến ban đầu của HS - Hướng dẫn HS nêu câu hỏi đề xuất - Theo các em, làm thế nào để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên ? - GV chọn phương án: cho HS lên làm động tác như SGK - Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân, - Cả lớp hát, múa bài “Kìa con bướm vàng” - 3-4 HS nêu ý kiến của mình. - HS nêu các câu hỏi nghi vấn - HS đề xuất phương án - Lên thực hiện một số động tác (theo SGK ) - Đầu, mình, chân, tay phải cử động. - HS nêu lại kết luận. tay cử động. c) Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. Mục tiêu: giúp HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể; nêu được vai trò của xương và cơ. - Trên cơ thể chúng ta, đâu là cơ quan vận động ? - Yêu cầu thảo luận nhóm - Cho các nhóm trình bày - Hướng dẫn HS nêu các câu hỏi nghi vấn - Theo các em, làm thế nào để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên ? -GV chọn phương án: cho HS làm các thao tác để tìm ra cơ quan vận động. Gợi ý: + Thực hành nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình hoặc của bạn → Dưới lớp da của cơ thể có gì? + Thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay. →Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Cho HS quan sát hình 5,6 SGK. - Gọi HS chỉ bảng và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể trên hình. Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. d) Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay Mục tiêu: giúp HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - GV hướng dẫn chơi. - Cho HS chơi - GV cùng lớp động viên. Kết luận: Ai thắng bạn là người ấy khoẻ, là biểu hiện cơ quan vận động khoẻ.Muốn cơ quan vận động - Thảo luận nhóm, ghi lại dự đoán . - Đính kết quả thảo luận. - Đặt câu hỏi nghi vấn cho nhóm bạn - Đưa phương án - Thực hiện trong nhóm, ghi lại kết quả vào vở thí nghiệm. - Cơ xương và bắp thịt. - Nhờ có xương và cơ. -

Ngày đăng: 07/07/2016, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan