HINH VE THI NGHIEM HÓA HỌC giải chi tiết

72 557 0
HINH VE THI NGHIEM HÓA HỌC giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nghĩa là, trong quá trình giảng dạy, người giáo viên phải chuyển từ dạy học nặng về truyền đạt kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành năng lực. Bên cạnh đó hình thức kiểm tra – đánh giá cũng cần được đổi mới từ kiểm tra trí nhớ sang đánh giá khả năng vận dụng kiến thức. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; ” Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khó XI về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo:“ khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, ” Đặc trưng môn Hóa học là môn khoa học thực nghiệm. Từ đó phương pháp giảng dạy chủ yếu phải được dựa vào các thí nghiệm.

Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm XỬ LÝ BÀI TOÁN CÓ HÌNH VẼ ,HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM (Đây Tài liệu dành cho bạn ôn thi chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia 2016 ) Lê Đức Thọ -CTV Hocmai.vn Trong tài liệu có tham khảo : Bài giảng thầy Vũ Khắc Ngọc Hocmai.vn Thầy Tăng Văn Y –THPT Lục Nam 1-Qui luật biến thiên độ âm điện Ví dụ 1: Đồ thị biểu diễn biến đổi độ âm điện nguyên tố L, M R (đều thuộc nhóm A bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (Z) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố cho có đặc điểm A thuộc nhóm A B thuộc nhóm A, chu kì liên tiếp C thuộc chu kì D nguyên tố phi kim Hướng dẫn lí thuyết cần nắm Lí thuyết: Qui luật biến thiên tính chất nguyên tố nhóm A bảng tuần hoàn Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A - Số thứ tự tăng dần tăng dần - Bán kính nguyên tử giảm dần tăng dần - Năng lượng ion hoá thứ (I1)(*) tăng dần giảm dần Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm - Độ âm điện nguyên tử (nói tăng dần giảm dần chung) -Tính kim loại,tính phi kim tính kim loại: giảm tính kim loại: tăng nguyên tố tính phi kim: tăng tính phi kim: giảm dần - Số electron lớp tăng từ đến -Hoá trị cao nguyên tố với oxi dần tăng từ đến -Hoá trị phi kim h.chất khí giảm từ đến với hiđro - Tính axit - bazơ oxit tính bazơ giảm tính axit tăng hiđroxit (*) tính bazơ tăng tính axit giảm Năng lượng ion hoá thứ (I1): Năng lượng tối thiểu cần thiết để tách electron trạng thái khỏi nguyên tử nguyên tố (Từ điển HHPT-tr 201) Z tăng, χ (đọc Si) độ âm điện tăng Chọn C thuộc chu kì Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học 2-Tốc độ phản ứng Cân hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Ví dụ 1: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận (Vt) nghịch (Vn) theo thời gian (t) phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) biểu diễn theo đồ thị ? (Ban đầu có H2 I2) A B C D t Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: o CuO (r) + CO (k)  Cu (r) + CO2 (k) Đồ thị sau biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng (V) vào áp suất (P) ? A B Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học C Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm D Giải: Chọn C - Ảnh hưởng áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng (SGK-10-tr151-153) (Chú ý không nhầm với chuyển dịch cân hóa học) Ví dụ 3: Cho cân : xA (k) + yB (k) mD (k) + nE (k) Trong A, B, D, E chất khác Sự phụ thuộc nồng độ chất D với nhiệt độ (to) áp suất (P) biểu diễn hai đồ thị (I) (II) sau: (I) (II) Kết luận sau ? A (x + y) < (m + n) B Phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt (H > 0) C Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H2 tăng tăng áp suất, giảm nhiệt độ D Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất, tăng nhiệt độ Giải: Nhận xét đồ thị - (I) nghịch biến, tăng nhiệt độ [D] giảm, phản ứng nghịch thu nhiệt (H > 0) - (II) đồng biến, tăng áp suất [D] tăng, phản ứng thuận giảm số phân tử khí: (x + y) > (m + n) - Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số phân tử khí), tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch (phản ứng thu nhiệt H > 0) Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Mt dt ns   , d s > dt  n t > ns Ms d s n t - + Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận, giảm số mol khí + Khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thuận, phản ứng thuận tỏa nhiệt (H < 0) Lí thuyết Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (SGK-10 tr151-153) - Ảnh hưởng nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Ảnh hưởng nồng độ, áp suất nhiệt độ nồng độ Khi tăng áp suất nồng độ cân chuyển dịch phía làm giảm số phân tử khí nhiệt độ phản ứng thu nhiệt (H > 0) nồng độ Khi giảm áp suất nồng độ cân chuyển dịch phía làm tăng số phân tử khí nhiệt độ phản ứng tỏa nhiệt (H < 0) Chú ý: - Nhiệt phản ứng (H) Phản ứng tỏa nhiệt, chất phản ứng bớt lượng nên giá trị H có dấu âm (H < 0) Phản ứng thu nhiệt, chất phản ứng phải lấy thêm lượng để tạo sản phẩm, nên giá trị H có dấu dương (H > 0) - Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm - Phản ứng có số mol khí hai vế phương trình hóa học phản ứng chất khí áp suất không ảnh hưởng đến cân - Khi thêm bớt chất rắn (nguyên chất) cân không chuyển dịch Phản ứng khí xảy bình kín Mối liên hệ số mol khí trước sau phản ứng với tỉ khối (d) M hỗn hợp khí trước sau phản ứng (Áp dụng tập phản ứng: tổng hợp NH3, tách H2, cộng H2 phản ứng crackinh) M m , m khối lượng, n số mol bình n d tỉ khối hỗn hợp khí so với B - Số mol khí trước phản ứng: n1 , khối lượng hỗn hợp khí: m1 , khối lượng mol trung bình: M1 - Số mol khí sau phản ứng: n2 , khối lượng hỗn hợp khí: m2 , khối lượng mol trung bình: M2 Trong bình kín trước sau phản ứng, khối lượng khí không thay đổi (m1 = m2) M1 d1 n   Biểu thức tính khối lượng mol trung bình: M = ? M d n1 Trong bình kín, ta có:  Nếu d1   d1 > d2 (tỉ khối hỗn hợp khí giảm) d2   Nếu M1 d1 n   M d n1 n2   n2 > n1, số phân tử khí sau phản ứng tăng n1 d1   d1 < d2 (tỉ khối hỗn hợp khí tăng) d2  n2   n2 < n1, số phân tử khí sau phản ứng giảm n1 Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm 3- Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Sơ đồ phản ứng: Các khái niệm: CO2 + (chất thêm vào) ; Ba(OH)2  BaCO3 , Ba(HCO3)2 (chất đầu) (sản phẩm) Các phương trình phản ứng xảy Tuỳ theo tỉ lệ số mol chất, ta thu sản phẩm khác CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (tan) (a) 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (2) trái) Nếu dư CO2: (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: Vẽ đồ thị: Số liệu chất thường tính theo đơn vị mol + Trục tung biểu diễn số mol chất sản phẩm tạo thành + Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol chất  Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng dung dịch (phản ứng (1) (a))  Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1)  Dự đoán điều kiện có kết tủa, kết tủa theo phương trình phản ứng (2) Tính số mol sản phẩm: Cách 1: Tính dựa theo trật tự phản ứng dung dịch (phản ứng (1) (a)) Cách 2: Dự đoán sản phẩm dung dịch theo tỉ lệ số mol n CO n Ba(OH)2 Tính theo phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1) (2)) Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3)  Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, xảy phản ứng (1), n BaCO  n CO  Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy đồng thời (1) (2), n BaCO  2n Ba(OH) - n CO 2 Gọi số mol BaCO3 Ba(HCO3)2 x y Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 2, trừ (**) Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học x + 2y = số mol CO2 Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm (**)  x = n BaCO  2n Ba(OH) - n CO 2 Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) n BaCO3 n BaCO3 max a mol 0,5a  45o 45o  a1 a a2 (dư Ba(OH)2) Sản phẩm: muối BaCO3 n CO2 2a mol (dư CO2) ; (dư CO2) muối BaCO3 ; CO2 dư Ba(OH)2 dư ; Ba(HCO3)2 ; muối Ba(HCO3)2 Phản ứng xảy ra: Số mol chất: (1) ; (1) (2) ; (2) Nửa trái: n BaCO  n CO ; Nửa phải: n BaCO  2n Ba(OH) - n CO ; 2 Hình *: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc số mol BaCO thu vào số mol CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2  Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH) - tương tự Các phương trình phản ứng xảy ra: Tuỳ theo tỉ lệ số mol chất, ta thu sản phẩm khác CO2 + 2OH  CO32 + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư CO2: CO32 + CO2 + H2O  2HCO3 (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: CO2 + OH  HCO3 (2) Đồ thị (CO32- CO2) tương tự đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) Biểu thức tinh nhanh số mol CO32  Nửa trái đồ thị: Dư OH, xảy phản ứng (1), n CO  n CO 2  Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy đồng thời (1) (2), n CO  n OH - n CO 2  Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Gọi số mol BaCO3 Ba(HCO3)2 x y Ta có: 2x + y = số mol OH x + y = số mol CO2 (*) (**) Giải hệ phương trình: Lấy (*) trừ (**)  x = n CO  n OH - n CO 2  Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết thí nghiệm thể đồ thị sau: Giá trị a x đồ thị A B 1,8 3,6 C 1,6 3,2 D 1,7 3,4 Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x Hai tam giác vuông cân hai cạnh góc vuông a, góc 45o Tam giác vuông cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vuông bằng: 0,5a = x - Ta có hệ phương trình: 2a = x 0,5a = x -  a = ; x = Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 phản ứng kết thúc Kết thí nghiệm thể đồ thị sau: Giá trị x đồ thị Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học A 0,2 B 0,3 Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm C 0,4 D 0,5 Giải: Kéo dài nhánh đồ thị cắt trục hoành, ta dạng ban đầu x = 1,8 - 1,5 = 0,3 Ví dụ 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Sau phản ứng kết thúc, dung dịch thu có nồng độ phần trăm khối lượng A 42,46% B 64,51% C 50,64% D 70,28% Giải: Kéo dài nhánh phải đồ thị cắt trục hoành, ta dạng ban đầu - Số mol BaCO3 kết tủa = 0,4 mol - Tìm số mol Ba(OH)2 ban đầu Áp dụng, nửa phải đồ thị: n BaCO  2n Ba(OH) - n CO Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, thay H2SO4 CaO B.Khí Clo thu bình eclen khí Clo khô C.Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D.Không thể thay dung dịch HCl dung dịch NaCl Câu32: Cho Hình vẽ mô tả điều chế Clo phòng Thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Khí Clo thu bình eclen là: A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B C Câu33: Khí hidro clorua chất khí tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohdric Trong thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí hình vẽ mô tả Nguyên nhân gây nên tượng là: A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C.Do bình chứa khí HCl ban đầu nước D.Tất nguyên nhân Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu34: Cho hình vẽ mô tả trình điều chế dung dịch HCl phòng thí nghiệm NaCl (r) + H2SO4(đ) Phát biểu sau không đúng: A.NaCl dùng trạng thái rắn B.H2SO4 phải đặc C.Phản ứng xảy nhiệt độ phòng D.Khí HCl thoát hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit Clohidric Câu35: Cho hình vẽ mô tả trình điều chế dung dịch HCl phòng thí nghiệm: NaCl (r) + H2SO4(đ) Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc phải đun nóng vì: A.Khí HCl tạo có khả tan nước mạnh B.Đun nóng để khí HCl thoát khỏi dung dịch C.Để phản ứng xảy dễ dàng D.Cả đáp án dd HCl đặc Câu36: Cho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy thí nghiệm bên là: A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa MnO2 B.Chỉ có khí màu vàng thoát C.Chất rắn MnO2 tan dần D.Cả B C Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu37: Trong phòng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác thu cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong hình vẽ cho đây, hinh vẽ mô tả điều chế oxi cách: KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 A.1 B C.1 D Câu38: Cho hình vẽ sau mô tả trình điều chế ôxi phòng thí nghiệm: Tên dụng cụ hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, hình vẽ cho là: A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxI Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu39: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm oxi với Fe Điền tên cho kí hiệu 1, 2, cho: A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước Mẩu than B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt Câu40: Cho phản ứng oxi với Na: Phát biểu sau không đúng? Na A.Na cháy oxi nung nóng B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh C.Đưa mẩu Na rắn vào bình phản ứng Oxi Nước D.Hơ cho Na cháy không khí đưa nhanh vào bình Câu41: Cho phản ứng Fe với Oxi hình vẽ sau: Lớp nước sắt Vai trò lớp nước đáy bình là: O2 than A.Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C.Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả vai trò Câu42: Cho phản ứng lưu huỳnh với Hidro hình vễ sau, ống nghiệm để tạo H2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản phẩm ống Hãy cho biết tượng quan sát ống nghiệm là: S A.Có kết tủa đen PbS B.Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước C.Có kết tủa trắng PbS Zn + HCl D.Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công dd Pb(NO3)2 Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Câu43: cho thí nghiệm hình vẽ: Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm S Phản ứng xảy ống nghiệm là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S Zn + HCl dd Pb(NO3)2 C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu44: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: S Phản ứng xảy ống nghiệm nằm ngang là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + HCl B.H2 + S → H2S dd Pb(NO3)2 C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu45: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: S Phản ứng xảy ống nghiệm là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + HCl B.H2 + S → H2S dd Pb(NO3)2 C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu46: Cho hình vẽ thu khí sau: Những khí số khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S thu theo cách trên? A)Chỉ có khí H2 B)H2, N2, NH3, C) O2, N2, H2,Cl2, CO2 D)Tất khí Câu47: Cho hình vẽ thu khí sau: Những khí số khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S thu theo cách trên? A)H2, NH3, N2, HCl, CO2 B)H2, N2, NH3, CO2 C) O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D)Tất khí Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu48: Cho hình vẽ cách thu khí dời nước sau: Hình vẽ bên áp dụng để thu khí khí sau đây? A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B)O2, N2, H2, CO2 C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D)NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu49: Cho TN tính tan HCl hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Hiện tượng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nước: A.Nước phun vào bình chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình có màu tím D.Nước phun vào bình chuyển thành không màu Câu50: Cho TN hình vẽ, bên bình có chứa khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein Hiện tượng xảy thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình chuyển thành màu hồng C.Nước phun vào bình màu D.nước phun vào bình chuyển thành màu tím Câu51: Cho phản ứng sau: Năng lượng Chất phản ứng  Sản phẩm Giản đồ (a) Năng lượng Chất phản ứng  Sản phẩm Giản đồ (b) Qua giản đồ cho thấy: A Phản ứng theo giản đồ (a) theo giản đồ (b) phản ứng toả nhiệt B Phản ứng theo giản đồ (a) theo giản đồ (b) phản ứng thu nhiệt Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm C Phản ứng theo giản đồ (a) phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) phản ứng thu nhiệt D Phản ứng theo giản đồ (a) phản ứng thu nhiệt; theo giản đồ (b) phản ứng toả nhiệt Hãy chọn đáp án Câu52: Cho giản đồ lượng sau: Năng lượng Năng lượng Chất phản ứng  Sản phẩm Chất phản ứng  Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Kết luận sau giá trị nhiệt phản ứng đúng? A  H1 < 0;  H2 > B  H1 < 0;  H2 < C  H1 > 0;  H2 > D  H1 > 0;  H2 < Câu53: Cho giản đồ lượng sau: Năng lượng Chất phản ứng  Sản phẩm Năng lượng Chất phản ứng  Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Và cho phương trình nhiệt hoá học: 2Na (r) + Cl2 (k)  2NaCl (r)  H = -822,2 kJ Theo giản đồ trên, lượng phản ứng (1) A thể theo giản đồ (a) B thể theo giản đồ (b) C thể theo giản đồ (a) theo giản đồ (b) D thể theo giản đồ (a) giản đồ (b) Hãy chọn đáp án Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu54: Cho giản đồ lượng sau: Năng lượng 2Na + Cl2 ∆H = -822.2Kj NaCl Chất phản ứng  Sản phẩm Phát biểu sau sai? A.Khi tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl2, phản ứng thoát 822,2 kJ B.Khi tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl2, phản ứng thoát 411,1 kJ C.Khi tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl2, phản ứng lấy thêm 411,1 kJ D.Đây phản ứng toả nhiệt Câu55: Cho giản đồ lượng sau: Năng lượng 2Na + Cl2 ∆H = -822.2Kj NaCl Chất phản ứng  Sản phẩm Người ta cho 46g kim loại Na tác dụng với 44,8 l khí Cl2 (đktc) thu lượng là: A  H = -822,2 kJ B  H = -1644,4 kJ C  H = -411,1 kJ D  H = 411,1 kJ Câu56: Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc Hiện tượng xảy bình eclen chứa Br2: A.Có kết tủa xuất B.Dung dịch Br2 bị màu Na2SO3 dd Br2 tt C.Vừa có kết tủa vừa màu dung dịch Br2 D.Không có phản ứng xảy Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm dd H2SO4 đặc Câu57: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy bình cầu: A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 dd Br2 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO3 tt C 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu58: Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc Cho biết phản ứng xảy eclen? A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 dd Br2 Na2SO3 tt D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu59: Cho hình vẽ dụng cụ chưng cất thường Cho biết ý nghĩa chữ hình vẽ bên c A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; d e: bình hứng(eclen) B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn b e: bình hứng(eclen) C.a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e a e:Bình cầu có nhánh D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu60: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường Nhiệt kế Vai trò nhiệt kế chưng cất Sinh hàn A.Đo nhiệt độ lửa B.Đo nhiệt độ nước sôi Bình cầu có nhánh C.Đo nhiệt độ sôi chất chưng cất Bình hứng Đèn cồn D.Đo nhiệt độ sôi hỗn hợp chất bình cầu Câu61: Cho hình vẽ mô tả trình chiết chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.Phát biểu sau không đúng? Phễu chiết A.Chất lỏng nặng chiết trước B.Chất lỏng nhẹ lên trên phễu chiết C.Chất lỏng nặng phía đáy phễu chiết D.Chất lỏng nhẹ chiết trước Câu62: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố Hợp chất hữu Bông CuSO4(khan) hợp chất hữu A.Xác định C H B.Xác định H Cl C.Xác định C N D.Xác định C S dd Ca(OH)2 Câu63: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C H hợp chất hữu Hãy cho biết vai trò CuSO4 (khan) biến đổi Hợp chất hữu Bông CuSO4(khan) thí nghiệm A.Xác định C màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh B.Xác định H màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh C Xác định C màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng D.Xác định H màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công dd Ca(OH)2 Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Câu64: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C H hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết tượng xảy ống nghiệm Hợp chất hữu Bông CuSO4(khan) chứa Ca(OH)2 A.Có kết tủa trắng xuất B.Có kết tủa đen xuất dd Ca(OH)2 C.Dung dịch chuyển sang màu xanh D.Dung dịch chuyển sang màu vàng Câu65: Cho sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl, thấy có khí H2 thoát Thể tích khí H2 thu tương ứng với thời gian đo đồ thị biểu diễn phụ thuộc thể tích H2 vào thời gian thể tích H2 (ml) 100 80 90 89 85 78 90 60 50 40 20 10 0 10 thời gian(phút) sau: Thể tích khí H2 thoát mạnh khoảng thời gian nào? A Từ phút thứ đến phút thứ B Từ phút thứ đến phút thứ C Từ phút thứ đến phút thứ D Cả đáp án sai Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu? A phút B phút C phút D không xác định Câu66: Nung nóng dần chất rắn A thời gian Nhiệt độ gây biến đổi trạng thái chât rắn biểu diễn đồ thị sau: Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian 70 nhiệt độ(0 C) 60 60 60 50 40 30 30 20 30 15 10 0 10 thời gian(phút) Ở nhiệt độ chất A nóng chảy,A sôi? A 150 C, 300 C B 300 C, 600 C C 600 C, 300 C D 150 C, 600 C Ở nhiệt độ cao chất A tồn trạng thái lỏng A 150 C B 600C C 300 C D 290 C Ở nhiệt độ 600C, chất A tồn trạng thái nào? A lỏng B khí C vừa lỏng vừa khí D vừa rắn vừa lỏng Câu67: Độ tan muối khan có công thức MCl2 xác định thực nghiệm biểu thị sơ đồ sau: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ tan muối vào nhiệt độ 70 độ tan muối 60 58.8 52.4 50 40 30 40.7 35.5 30 46.4 20 10 0 20 40 60 80 100 120 nhiệt độ(0 C) Tính khối lượng MCl2 tách khỏi dung dịch cho dung dịch bão hòa chứa 40g nước 1000C làm lạnh tới 600C Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học A 4,96g Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm B 12,4g C 18,56g D không xác định Ở nhiệt độ 400C, 100g dung dịch bão hòa muối MCl2 chứa g H2O? A 59,3g B 71,073g C 100g D 9,04g Cho dd MCl2 kết tinh thu muối ngậm nước có công thức MCl2.H2O Tính khối lượng muối ngậm nước thu có chứa 8,32g muối khan MCl2 Biết nguyên tử khối M 137 đvC A 44,32g B 14,82g C 49,67 D 9,76g Câu68: Khi đưa mẩu Natri nóng đỏ vào đựng khí Cl2 Người ta thu khối lượng muối ăn theo thời gian sau: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng muối ăn vào thời gian khối lượng muối ăn(g) 70 60 58.5 58.5 50 40 30 29.25 20 10 0 13 10 5 thời gian(phút) Thể tích khí Cl2 tối đa (đktc) phản ứng với Natri bao nhiêu? A 5,6lít B.33,6lít C 22,4lít D 11,2lít Hòa tan muối ăn thu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 71,75g kết tủa trắng muối ăn lấy phút thứ bao nhiêu? A phút B phút C phút D phút Câu69: Xét phản ứng sau xảy dug dịch CCl4 450C   2N2O5  2N2O4 + O2  Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Ta có đồ thị sau: Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ N2O5 vào thời gian Nồng độ N2O5(M) 2.5 2.33 2.08 1.91 1.67 1.5 0.5 0 100 200 300 400 500 600 Thời gian(s) Tốc độ trung bình phản ứng tính theo O2 ( v1) tính theo N2O5 (v2) có mối quan hệ sau: A v1 > v2 B.v1 < v2 C.v1 = v2 D tuỳ theo lượng phản ứng Tốc độ trung bình phản ứng khoảng 184 giây là: A 1,36.10-3 B 1,26.10-3 C 9,1.10-4 D 1,26.10-4 Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian từ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là: A 1,36.10-3 B 1,16.10-3 C 9,1.10-4 D 1,26.10-3 Câu70: Xét phản ứng thuận nghịch sau:   H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)  Đồ thị biểu diễn biến thiên tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch theo thời gian: Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công Tài liệu chuyên sâu Môn Hóa học Bài toán có yếu tố hình vẽ ,hình vẽ thí nghiệm Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vận tốc vào thời gian 25 vận tốc 20 15 vận tốc phản ứng nghịch 10 vận tốc phản ứng thuận 0 10 15 20 thời gian (s) Tại thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng: A giây B giây C 10 giây D 15 giây ĐÁP ÁN C 21 D 22 B 41 10 11 12 13 A C 23 24 D 25 D 26 C 27 C 28 B 29 A 30 A 31 A 32 D 33 A 42 A B 43 44 C 45 C 46 A 47 D 48 D 49 A 50 B 51 C 52 A 53 C 61 A 62 A B 63 64 C 65 A 66 A 67 B 68 C 69 D 70 D 71 D 72 B 73 B 80 C B A 81 A C 82 A A A 83 A B 84 B A D B B C A B D D C B A B B A A A B A 5 C B A C 7 A C A 7 D A A B C B B C D D A B A Chúc sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 vượt vũ môn thành công A C C

Ngày đăng: 07/07/2016, 05:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan