Đặc điểm một số loại bụi trong lao động và các biện pháp phòng tránh

22 561 0
Đặc điểm một số loại bụi trong lao động và các biện pháp phòng tránh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bụi phổi là căn bệnh thường gặp ở những người làm việc trong môi trường có nồng độ khói bụi cao. Các loại bụi thông thường như cát, đất hay bụi gỗ thường chỉ gây tắc nghẽn đường thông khí trong phổi, tuy nhiên những loại bụi phát sinh trong sản xuất như bụi silic, bụi amiang, bụi bông...lại là nguyên nhân gây nên những bệnh bụi phổi mạn tính. Theo xu thế phát triển của xã hội, ngày càng nhiều ngành nghề mới có tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là các yếu tố gây nên bệnh ở phổi, phế quản. Bệnh bụi phổi nghề nghiệp đang là bệnh phổ biến nhất trong 30 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm hiện nay ở nước ta, chiếm tới 74% số ca bệnh. Tính đến cuối năm 2011, số người mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp đã lên tới hơn 27.000 trường hợp và con số thực tế có thể lớn hơn rất nhiều. Bụi phổi là căn bệnh nguy hiểm vì những tổn thương tại phổi là không hồi phục và không thể điều trị triệt để.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi phổi bệnh thường gặp người làm việc môi trường có nồng độ khói bụi cao Các loại bụi thông thường cát, đất hay bụi gỗ thường gây tắc nghẽn đường thông khí phổi, nhiên loại bụi phát sinh sản xuất bụi silic, bụi amiang, bụi lại nguyên nhân gây nên bệnh bụi phổi mạn tính Theo xu phát triển xã hội, ngày nhiều ngành nghề có tiếp xúc với yếu tố gây bệnh nghề nghiệp, đặc biệt yếu tố gây nên bệnh phổi, phế quản Bệnh bụi phổi nghề nghiệp bệnh phổ biến 30 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta, chiếm tới 74% số ca bệnh Tính đến cuối năm 2011, số người mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp lên tới 27.000 trường hợp số thực tế lớn nhiều Bụi phổi bệnh nguy hiểm tổn thương phổi không hồi phục điều trị triệt để Vì lý trên, em xin tiến hành thực chuyên đề: “ Đặc điểm số loại bụi lao động biện pháp phòng tránh” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm số loại bụi lao động Mô tả số biện pháp phòng tránh bụi lao động I ĐẠI CƯƠNG VỀ BỤI Định nghĩa Bụi tập hợp hạt nhỏ rắn, kích thước không phân tán không khí hình thành vỡ vụn vật chất lực tự nhiên trình sản xuất gây nên [1] Phân loại 2.1 Phân loại theo nguồn gốc - Bụi hữu cơ: Bụi hữu gồm loại bụi có nguồn gốc từ động vật lông, gia súc, súc vật bụi thực vật bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy - Bụi vô cơ: Bao gồm bụi khoáng chất thường gặp công nghiệp khai thác thạch anh, than, cát, amiăng ; bụi kim loại thường gặp công nghiệp khí, luyện kim bụi sắt, đồng, chì nhân tạo bụi xi măng, thủy tinh - Bụi hỗn hợp: có nhiều nơi lẫn 30-50% bụi khoáng chất (sản xuất đá mài) Loại bụi dễ gây bệnh bụi đơn [1] 2.2 Phân loại theo kích thước Cho ta biết độ phân tán bụi không khí, kích thước bụi nhỏ thời gian tồn không khí lâu 2.2.1 Bảng phân loại Gibbes - Bụi lớn 10µm (bụi thực hay bụi bản): trông thấy mắt thường, sức nặng lớn sức cản không khí - Bụi có kích thước 0,1 – 10µm (bụi hiển vi, bụi dạng mây hay dạng aerogel): nhìn thấy kính hiển vi thường, sức nặng gần cân với sức cản không khí, chuyển động không khí với tốc độ đều, đa số lơ lửng không khí Bụi có khả sâu vào tận phế nang loại chủ yếu giữ phổi - Bụi 0,1µm (bụi siêu hiển vi, bụi dạng khói hay aerosol): nhìn thấy kính hiển vi có độ phóng đại lớn Bụi có sức nặng cân với sức cản không khí chuyển động không khí theo định luật Brown Bụi hoàn toàn không rơi xuống không bám vào thành phế nang 2.2.2 Phân loại dựa vào kích thước Burtein Phân loại bụi theo phổ kích thước mức độ xâm nhập vào đường hô hấp - Loại < 0,1µm: Vào phổi dễ dàng bị giữ lại phổi - Loại 0,1 - 5µm: Vào phổi dễ dàng bị giữ phổi nhiều Chiếm 90% tổng lượng bụi bị giữ lại phổi, loại chủ yếu gây bệnh bụi phổi Nguy hiểm bụi có kích thước 2-3µm - Loại 5-10µm: Bị giữ lại phế quản nhánh tận - Loại 10-20µm: Bị giữ lại phế quản nhỏ - Loại 20-50µm: Bị giữ lại phế quản phân thùy phân thùy phổi - Loại > 50µm: Bị giữ lại mũi khí phế quản lớn Ảnh hưởng bụi tới thể - Đường hô hấp Bụi hữu thường dính mũi, khí phế quản gây tiết, xung huyết, viêm phế quản, hen phế quản Bụi vô gây tổn thương niêm mạc đường hô hấp Bụi hóa học gây loét thủng vách ngăn mũi - Phổi Bụi vào phổi gây ung thư gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi bệnh mạn tính có tính chất nghề nghiệp tổ chức lao động giới (ILO) định nghĩa “sự tích lũy bụi phổi phản ứng tổ chức chống lại có mặt chúng” Tùy theo loại bụi xâm nhập vào phổi gây bệnh bụi phổi khác nhau: + Bụi oxit sillic tự gây bệnh bụi phổi sillic (Sillicosis) + Bụi Amiăng gây bệnh bụi phổi Asbeste (Asbesteosis) + Bụi gây bệnh bụi phổi (Byssinosis) + Bụi than gây bệnh bụi phổi than (Anthracosis) - Da Bụi tác dụng đến tuyến nhờn da, làm khô da, dễ bị kích thích mắc bệnh da trứng cá, viêm nang lông, viêm mủ da Bụi bít lỗ tuyến mồ hôi ảnh hưởng đến điều hòa thân nhiệt - Mắt Bụi gây chấn thương mắt: gây viêm kết mạc (công nhân dệt, máy cày, xay xát gạo ) Bụi gây sang chấn giác mạc dẫn đến loạn thị, gây bệnh mống mắt, viêm màng tiếp hợp - Đường tiêu hóa Bụi gây rối loạn tiết dịch vị (bụi than ), gây xước niêm mạc dày (bụi thủy tinh), gây sâu răng, viêm lợi bụi bột, bụi đường [1] II ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI BỤI TRONG LAO ĐỘNG Bụi Silic 1.1 Khái quát bụi silic - Silic hợp chất sillic chiếm 26% khối lượng vỏ trái đất, gần 60% loại đá cấu tạo sillic oxit tự Silic dioxit hợp chất hóa học có tên gọi Silica, oxit silic có công thức SiO Tỷ lệ SiO2 đá thạch anh chiếm 90%, cát thạch anh chiếm 80-90% [1] - Trong tự nhiên, SiO2 có dạng tồn + Dạng vô định hình: chiếm 10%, không hoạt động, độc hại không gây bệnh + Dạng tinh thể: chiếm 90% dạng gây bệnh Theo thứ tự hay gặp: Alpha, Quartz, Cristobatite, Tridimite thạch anh thủy tinh - Đặc điểm cấu trúc hoạt tính có liên quan tới đặc tính bụi: Quartz có cấu trúc cạnh có khả gây xơ hóa cao, Cristobatite cấu trúc cạnh không gây xơ hóa [2] - Bụi Silic loại bụi có chứa silic tự SiO 2, thường gặp ngành sản xuất giấy, cao su, vật liệu xây dựng, nhựa đường, công nghiệp chất dẻo, chất chống dính, khuôn đúc, sơn tàu, gõ rỉ Bụi có khả di chuyển không khí phạm vi rộng, gây bệnh cho người khu vực lân cận Bụi silic có kích thước nhỏ nguy hiểm hạt bụi có kích thước 5µm có khả vào tận phế nang để gây bệnh Bụi silic hít nhìn mắt thường tương đối nhẹ để lơ lửng không khí với thời gian dài Người lao động tiếp xúc với nồng độ bụi cao gây xơ hóa phổi, dính màng phổi Tiếp xúc thời gian dài có nguy bị ung thử phổi, bội nhiễm vi khuẩn dẫn đến mắc bệnh phổi mạn tính.[4] 1.2 Nguồn gốc phát sinh - Tự nhiên: SiO2 phát sinh vào môi trường không khí chủ yếu qua hoạt động như: phun trào núi lửa; trình sạt lở đất sét, đất đá, gió bão - Nhân tạo: Các hoạt động người nguyên nhân gấy phát sinh lượng lớn bụi sillic vào môi trường không khí Các hoạt động bao gồm: + Các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đá có chứa silic tự do: khai thác than, khai thác đá, khai thác vàng, thạch anh + Sản xuất sử dụng loại đá mài, bột đánh bóng sản phẩm khác có chứa silic tự + Chế biến chất carborudun, chế tạo thủy tinh, đồ sành sứ, đồ gốm khác, gạch chịu lửa, + Công việc đúc có tiếp xúc với bụi cát như: khuôn mẫu, làm vật đúc + Các công việc mài, đánh bóng, rũa khô đá mài có chứa silic tự do, [4] 1.3 Con đường di chuyển môi trường Trong môi trường, bụi silic không biến đổi trạng thái khả hòa tan nước phản ứng với chất có môi trường tự nhiên Do đó, bụi silic thường chịu tác động vật lý rửa trôi mưa, bị theo chiều gió chuyển từ môi trường đến môi trường khác Các tượng tự nhiên mưa hay hoạt động phun nước nhân tạo theo hạt bụi silic tồn lơ lửng môi trường không khí vào môi trường đất, nước từ làm bụi silic môi trường không khí Gió kéo theo bụi silic từ môi trường sang môi trường khác từ nơi sang nơi khác Qua trình hoạt động, bào mòn gió hạt bụi chứa SiO2 từ bề mặt đất, đá vào môi trường không khí, làm gia tăng hàm lượng bụi silic không khí Quá trình gió thổi làm phát tán bụi từ nơi sang nơi khác Ngoài ra, trình bốc nước làm gia tăng hàm lượng bụi silic không khí trình bốc hơi, hạt bụi silic có kích thước nhỏ bám theo nước theo di chuyển vào môi trường không khí Bụi silic không khí di chuyển vào bên thể sinh vật thông qua trình hô hấp sinh vật.[4] 1.4 Tác hại bụi silic - Gây bệnh bụi phổi silic, bệnh mạn tính không chữa - Bệnh gây cho người lao động khó thở gắng sức, ho, khạc đờm, đau ngực, có đau dội, có cảm giác đau tức ngực - Bệnh nặng làm thể sút cân, ăn ngủ kém, thể suy sụp nhanh - Người bệnh dễ bị nhiễm trực khuẩn lao vi sinh vật gây bệnh khác - Bệnh bụi phổi silic gây biến chứng dãn phế nang phổi thường gặp nhất, làm cho người khó thở, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản, viêm phổi cấp tính, viêm phế quản, tâm phế mãn, tràn khí phế mạc gây tử vong [6] 1.5 Cơ chế gây bệnh bụi silic Cơ chế gây bệnh bụi silic phức tạp, kể đến thuyết như: - Thuyết học: tinh thể bụi silic có góc cạnh sắc, nhọn gây kích thích vi chấn thương phổi - Thuyết hòa tan: axit silic hòa tan gây xơ hóa phổi - Thuyết ảnh hưởng điện áp (Piezo electric effect): dạng tinh thể SiO2 có phát dòng điện nhỏ làm tổn thương tế bào - Thuyết miễn dịch Vigiliani Pernis năm 1954 lưu ý cả: Bụi silic có tính gây độc làm chết đại thực bào, tế bào bị phá hủy giải phóng yếu tố sinh xơ kháng nguyên Bản thân bụi silic có vai trò tá chất kết hợp với protein thể tạo kháng nguyên Các phức hợp miễn dịch phát tổ chức xơ gồm globulin a b [2] Silic Đại thực bào Quá trình thực bào tiêu hủy bào Yếu tố sinh xơ Kháng nguyên Tăng nguyên xơ bào Tăng sinh tế bào miễn dịch Phức hợp kháng nguyênkháng thể Xơ hóa Chất suốt (hyalin) Sơ đồ chế gây xơ hóa phổi Silic [1] Bụi 2.1 Khái quát bụi Bụi loại bụi nguồn gốc thực vật dạng sợi Thành phần bụi phức tạp bao gồm sợi (cenllulose), thành phần rác (thân, lá, vỏ bông, vỏ bẹ), thành phần từ đất nơi trồng vi sinh vật Trong thành phần bụi bông, cenllulose chất trơ sinh học, chiếm tỷ lệ cao Hàm lượng SiO2 tự bụi (0,1-5%) thành phần hóa học phức tạp Thành phần vi sinh vật (nhất vi khuẩn) bụi coi số nhiễm bụi bông.[1] 2.2 Nguồn gốc phát sinh - Quá trình cán hạt bông, đóng kiện bông, phận cào-xé-chải bông, ghép kéo sợi thô, máy sợi con, xe dệt vải - Quá trình hấp ướt nguyên liệu chế biến y tế - Trong công nghiệp dệt vải, chế biến kéo sợi lanh – gai, dứa sợi bụi phát sinh từ phận làm mềm, chải, kéo sợi 2.3 Tác hại bụi - Bụi bông, gai, đay ảnh hưởng đến sức khỏe chủ yếu thông khí phổi - Bụi bông, đay, gai loại bụi thảo mộc gây nên bệnh bụi phổi + Bệnh biểu hiện: Tức ngực, khó thở lao động sau ngày nghỉ cuối tuần + Bệnh nhân nhức đầu, mỏi mệt, sốt vào ngày thứ hai + Bệnh làm giãn phế quản, phế nang, suy hô hấp mạn tính, suy tim đưa đến tử vong + Bụi gây viêm da dị ứng, viêm bờ mi mắt, kích thích hen phế quản [6] 2.4 Cơ chế gây bệnh bụi Cơ chế bệnh sinh bệnh bụi phổi nhiều ý kiến khác Người ta đề cập đến số giả thuyết sau: - Trong bụi bông, đay, lanh có chứa chất có khả giải phóng Histamin, làm co thắt trơn phế quản phù nề niêm mạc phế quản Như yếu tố có mang tính kháng nguyên Người ta nghiên cứu kháng thể chống lại kháng nguyên có bụi Hiệu giá kháng thể cao công nhân tiếp xúc với bụi so với người bình thường Như phản ứng kháng nguyên (trong bụi bông) kháng thể xảy thành 10 tiểu phế quản gây tình trạng giải phóng Histamin gây co thắt dẫn tới khó thở Trong trình tuần lao động, kháng thể giảm phản ứng kháng nguyên-kháng thể, ngày sau ngày đầu tuần, co thắt phế quản giảm dần khó thở giảm Sau 1-2 ngày nghỉ cuối tuần, tích lũy nồng độ kháng thể tăng lên, ngày làm việc đầu tuần tiếp xúc trở lại với kháng nguyên có bụi làm cho phản ứng kháng nguyên-kháng thể mạnh lên bệnh nhân thường biểu khó thở ngày đầu tuần làm việc - Một số tác giả khác nêu lên vai trò nội độc tố vi khuẩn có bụi bông, đay, lanh yếu tố có tác dụng gây giải phóng Histamin Serotonin gây co thắt phế quản dẫn tới khó thở.[5] Bụi Amiang 3.1 Khái quát bụi Amiang Asbeste gọi Amiang chất khoáng dạng sợi tùy theo trình khai thác chế biến chiều dài tới hàng trăm micromet, đường kính sợ khác tùy theo loại [1] Amiang hỗn hợp chất Silicat, sắt, nhôm, canxi, magie gồm có loại sợi: loại xoắn, mềm, độc hại loại cứng: sắc, độc hơn, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu Loại sợi cứng có kích thước dài 8mm nguy hiểm nhất.[3] Amiang chia làm loại Sepentin Amphibol Nhóm Amphibol gồm: Crocidolit (Amiang xanh), Amosit (Amiang nâu xám), Anthophylit, Tromolit, Actinolit Nhóm Sepentin gồm Crysotil (Amiang trắng) loại phổ biến Gần 80% amiang khai thác giới loại Crysotil Loại Amosit Crocidolit chiếm khoảng 12-40% sản lượng chung [1],[3] Do vật liệu có tính cách nhiệt, chống cháy, chịu acid, cách điện, cách âm, amiang sử dụng nhiều ngành công nghiệp như: + Dệt vải may loại áo cách nhiệt 11 + Làm thảm chống lửa cách nhiệt + Làm thừng cách nhiệt dùng cho nồi lò nung + Làm vật liệu cách âm + Làm ngói amiang – xi măng + Làm má phanh ô tô [1],[3] 3.2 Nguồn chứa Amiang - Amiang phát có vài loại đá, giếng nước bề mặt gần mỏ khai thác amiang hoạt động - Nước di chuyển ống xi măng, ăn mòn giải phóng nhiều sợi amiang từ thành ống, sợi amiang mang đến vòi nước - Ống dẫn nước, nồi đun, ống dẫn nhiệt lò sưởi thường phủ lớp amiang Những thiết bị phóng thích sợi amiang không khí chúng bị hư hỏng, sửa chữa, vứt bỏ không cách - Vật liệu lót sàn có tính đàn hồi (nhựa vinyl, nhựa đường, cao su) - Những vật liệu cách nhiệt lò sưởi lò gốm lợp, bìa cứng, giấy, việc sửa chữa vứt bỏ thiết bị làm phát tán sợi amiang - Miếng đệm cửa lò sưởi điện, lò sưởi củi than bị mòn, hỏng chúng phát thải sợi amiang - Vật liệu cách âm vật liệu để trang trí nhà cửa sơn, vôi, bột trét tường Khi không khả bám dính, chúng bị vỡ vụ gây ô nhiễm - Tấm lợp, ván ốp tường lớp ván gỗ giàn khung sản phẩm không phát tán bụi amiang trừ cưa, khoan cắt - Những miếng đệm phận hãm xe ôtô, vỏ xe 12 - Amiang tồn đất xây dựng, đất nông nghiệp, đất khu vực khai thác mỏ [4] 3.3 Tác hại bụi amiang - Amiang gây bệnh bụi phổi amiang, thuốc điều trị đặc hiệu, thường tử vong viêm phổi phế quản, suy tim khối u phát triển đến màng phổi - Amiang chất gây ung thư phổi, ung thư dày, ung thư quản, ung thư thận - Amiang gây số bệnh thông thường: Viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, xẹp phổi - Bụi amiang gây tổn thương giác mạc mắt - Bệnh bụi phổi amiang nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Bệnh biến chứng tâm phế mạn dẫn đến tử vong [6] 3.4 Cơ chế gây bệnh bụi amiang Cơ chế gây bệnh bụi amiang nghiên cứu nhiều thừa nhận phản ứng tế bào bệnh thuộc loại phản ứng dị vật Khi vào phổi, sợi amiang kim sắc, nhỏ đâm vào phế nang, kích thích gây tăng sản xơ hóa tổ chức kẽ Sợi đâm di chuyển vào màng phổi gây tràn dịch, dày dính Các nghiên cứu gần cho rằng: sợi amiang lắng đọng tiểu phế quản, nơi phân chia ống phế nang, tác dụng gây độc trực tiếp kết hợp với chất trung gian gây viêm gốc oxy tự do, protease, cytokin yếu tố tăng trưởng tế bào viêm giải phóng tham gia vào trình hình thành phát triển xơ hóa phổi, màng phổi Hút thuốc làm tăng nguy mắc bệnh làm suy yếu hệ thống làm phổi dẫn đến tăng tích lũy amiang phổi 13 Ở giai đoạn cuối, phế nang tổ chức krx có tượng giảm tế bào phế nang tuýp I II, đồng thời tăng đại thực bào phế nang, lympho bào, bạch cầu đa nhân trung tính toan, tăng sinh xơ tích lũy collagen [1],[3] Một số loại bụi khác 4.1 Bụi than 4.1.1 Ngành, nghề tiếp xúc Ngành khai thác mỏ than, nghiền xay than cám, thợ lò đốt, vận chuyển chế biến than 4.1.2 Tác hại đến sức khỏe - Người lao động tiếp xúc với bụi than có nguy bị bệnh bụi phổi than - Trong than có lẫn hàm lượng silic tự do, bị bệnh bụi phổi than silic - Người tiếp xúc với bụi than thường bị viêm phế quản mạn tính - Bệnh bụi phổi than gây rối loạn thông khí phổi, tràn khí phổi, gây hội chứng tắc nghẽn - Bệnh bụi phổi than gây xơ hóa phổi, phối hợp với biến chứng khác làm bệnh nhân tử vong - Bụi than gây bệnh sạm da nghề nghiệp.[6] 4.2 Bụi sắt 4.2.1 Ngành, nghề tiếp xúc - Người khai thác mỏ sắt, đóng tàu, người tiếp xúc với oxit sắt, thợ hàn, người cạo rỉ sắt, nghề đánh bóng kim loại, xay bột oxit sắt - Những ngành nghề thường hít thở phải bụi hỗn hợp có có oxit silic tự do, mangan bụi kim loại khác 4.2.2 Tác hại đến sức khỏe - Người tiếp xúc với bụi sắt có nguy mắc bệnh bụi phổi sắt, thường phối hợp với bệnh phổi mạn tính khác 14 - Người bị bệnh bụi phổi sắt thường có biểu ho, khạc đờm màu nâu hay màu hồng - Bệnh bụi phổi sắt gây biến chứng suy tim, bội nhiễm lao gặp - Bệnh thường phối hợp với viêm phế quản mạn, bệnh nhân ho, đau ngực, khó thở - Có thể tăng nguy ung thư người nghiện thuốc [6] 4.3 Sợi khoáng nhân tạo 4.3.1 Ngành nghề tiếp xúc Các sở sản xuất sợi nhân tạo, thủy tinh nhân tạo, sợi dệt nhân tạo, chất dẻo, chất cách điện, cách nhiệt 4.3.2 Tác hại đến sức khỏe - Người tiếp xúc với sợi khoáng nhân tạo có nguy bị xơ hóa phổi ung thư phế quản - Bụi sợi nhân tạo gây bệnh viêm kết mạc, viêm mũi dị ứng, viêm họng - Người làm việc môi trường bụi thường bị viêm quản vs viêm phế quản mạn tính - Bụi sợi khoáng nhân tạo cắm sâu vào da gây kích thích da, mọc mụn cơm sừng hóa da, gây viêm quanh móng [6] 4.4 Bụi silicat 4.4.1 Ngành nghề tiếp xúc Người khai thác mỏ, sản xuất silicat, ngành sản xuất giấy, sản xuất xà phòng, công nghệ cao su, vật liệu xây dựng, nhựa đường, công nghiệp chất dẻo, chất chống dính, đổ khuôn đúc, khuôn mỹ phẩm 4.4.2 Tác hại đến sức khỏe - Silicat thường lẫn SiO2 amiang nguy hiểm, người lao động tiếp xúc với nồng độ bụi cao, có nguy bị xơ hóa phổi, dính màng phổi - Tiếp xúc thường xuyên với nồng độ thấp gây viêm phế quản mạn tính 15 - Tiếp xúc với nồng độ cao, thời gian dài có nguy bị bệnh ung thư phổi, bệnh phổi u hạt - Người bị bệnh bụi phổi tiếp xúc với bụi silicat dễ bị bội nhiễm vi khuẩn, nấm mốc Không phát sớm điều trị kịp thời gây tử vong.[6] 4.5 Bụi Graphit 4.5.1 Ngành nghề tiếp xúc Người khai thác mỏ graphit, sản xuất gạch lát graphit, sản xuất thép, sản xuất pin, cực điện, sơn vẽ, đúc kim loại, sản xuất bút chì 4.5.2 Tác hại đến sức khỏe Người lao động làm việc môi trường có bụi graphit, hít thở phải bụi có nguy gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi graphit gây xơ hóa phổi, viêm phế quản mạn tính, gây tắc nghẽn, làm rối loạn chức phổi, biểu bệnh nhân đau ngực, khó thở 4.6 Bụi gỗ, tre, nứa 4.6.1 Ngành nghề tiếp xúc Nghề cưa, xẻ gỗ, người khai thác rừng, đốn củi, nhà máy gỗ, nhà máy giấy, sở nghiền chế biến bột giấy, nhà máy in, thợ mộc, nghệ nhân trạm trổ gỗ, 4.6.2 Tác hại đến sức khỏe - Hen suyễn phụ thuộc vào tính nhạy cảm người với loại bụi - Viêm phế nang dị ứng dẫn đến viêm phế nang xơ hóa - Viêm màng tiếp hợp mắt, viêm xoang, viêm mũi dị ứng - Có thể bị ung thư mũi, xoang người tiếp xúc với gỗ cứng [6] 4.7 Bụi thuốc lá, thuốc lào 4.7.1 Ngành nghế tiếp xúc Người thu hoạch thuốc lá, nhà máy sản xuất thuốc điếu, sở sản xuất thuốc lào 16 4.7.2 Tác hại đến sức khỏe - Bụi thuốc có nguy gây suy nhược thần kinh, bệnh nhân đau đầu, ăn, ngủ - Bụi gây viêm mũi, viêm họng, hen suyễn (ở số người nhạy cảm với bụi, hóa chất nicotin), ho kéo dài, khó thở gắng sức - Gây bệnh tim mạch: làm tăng nhịp tim, nhịp mạch huyết áp - Về tiêu hóa: đau vùng thượng vị, buồn nôn, ợ chua, ăn kém, sút cân - Mắt: giảm thị lực, viêm màng kết mạc - Bụi thuốc nicotin gây sạm da, chàm hóa, dị ứng da, có nguy gây ung thư phổi, ung thư vòm họng [6] 4.8 Bụi rơm rạ, thóc lúa 4.8.1 Ngành nghề tiếp xúc Người thu hoạch lúa, tuốt lúa, quạt thóc, phơi thóc, phơi rơm rạ, thu gom đánh đống rơm rạ, vận chuyển lúa 4.8.2 Tác hại đến sức khỏe - Người hít thở phải bụi rơm rạ, thóc lúa (trong bụi có nấm mốc bụi hữu khác) gây viêm phế nang dị ứng làm rối loạn trao đổi khí - Bệnh phát triển âm ỉ, dễ bỏ qua nên nguy hiểm, gây tổn thương phổi không hồi phục, dễ bị bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh - Bệnh gây sốt cao, khó thở, ho nhiều có đờm, có ho máu, người khó chịu, đau mẩy, chân tay run rẩy Bệnh kéo dài hàng tháng chuyển thành bệnh phổi mạn tính, người bệnh suy nhược, sút cân - Bệnh gây xơ hóa phổi dẫn đến suy hô hấp, rối loạn trao đổi khí - Bụi thóc, rơm rạ tác nhân gây bệnh hen suyễn, dị ứng da; bụi vào mắt gây tổn thương giác mạc, kết mạc [6] 17 4.9 Bụi thực phẩm 4.9.1 Ngành nghề tiếp xúc Xay xát lúa gạo, ngũ cốc, sản xuất bánh kẹo, sản xuất bánh mì, bốc vác gạo, chế biến thức ăn gia súc 4.9.2 Tác hại đến sức khỏe - Bụi thực phẩm gây hen suyễn, viêm mũi cấp xuất tiết - Có thể gây viêm quản, viêm phế quản, ho kéo dài - Có thể gây viêm màng tiếp hợp mắt, viêm bờ mi mắt - Có thể bị sốt kèm theo ho, khó thở xuất sau ngày làm việc [6] 18 III CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỤI Biện pháp kỹ thuật 1.1 Loại bỏ hạn chế trình sinh bụi - Thay nguyên vật liệu phát sinh bụi độc loại không độc: thay cát làm vật liệu mạt kim loại, thay sợi amiang sợi thủy tinh, - Thay quy trình phát sinh bụi quy trình không phát sinh bụi Tuy nhiên phương thức thường tốn phải thay đổi quy trình công nghệ - Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị - Sửa chữa chỗ rò rỉ phát sinh bụi - Làm ẩm không khí: khoan nước, nổ mìn nước, vận chuyển nguyên vật liệu dạng ẩm Đây phương pháp đơn giản nhiên có nhiều công nghệ áp dụng phương pháp làm ẩm trời nóng ẩm làm tăng độ ẩm không khí gây cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến điều hòa thân nhiệt.[1] 1.2 Ngăn cản ô nhiễm bụi lan tỏa làm giảm nồng độ cường độ ô nhiễm - Cách ly làm bụi phát sinh không lan tỏa tới vùng hô hấp công nhân + Cách ly nguồn: Bao bọc nguồn phát sinh kết hợp với hút cục Xây dựng chu trình sản xuất kín + Cách ly trước nguồn: Có thể cách ly không gian làm việc làm việc buồng kín, hạn chế số lượng đối tượng phải tiếp xúc với bụi, trang thiết bị cá nhân cách ly thời gian tiếp xúc Tuy nhiên việc cách ly trước nguồn không loại bỏ ô nhiễm, hạn chế người tiếp xúc phải kèm với trang bị phòng hộ cá nhân Tổ chức tốt thông thoáng gió tự nhiên nhân tạo 19 - Bố trí hệ thống hút cục hệ thống thông thoáng chung làm loãng nồng độ bụi - Bảo đảm trì giới hạn nồng độ tối đa cho phép bụi amiang nơi làm việc cách định kỳ đo đánh giá nồng độ bụi không khí Tiêu chuẩn Việt Nam: < 2mg/m³ không khí < 200 hạt/cm³ không khí Tiêu chuẩn Liên Xô (cũ): < 1mg/m³ không khí Tiêu chuẩn Tiệp Khắc: < 2mg/m³ không khí Tiêu chuẩn Mỹ: < 70 hạt/ cm³ không khí.[1] Biện pháp y tế - Thường xuyên kiểm tra môi trường lao động để xác định loại bụi gây ô nhiễm, thời gian công nhân phải tiếp xúc Phân tích nồng độ bụi sản xuất thành phẩn, kích thước - Tổ chức khám tuyển khám sức khỏe định kỳ: + Khám tuyển nhằm loại trừ người mắc bệnh không nên tiếp xúc với bụi (bệnh hô hấp) + Tổ chức điều trị phục hồi chức cho người bệnh - Tổ chức điều trị phục hồi chức cho người bệnh - Tổ chức tuyên truyền để người lao động biết tác hại bụi biện pháp phòng hộ.[1] 20 KẾT LUẬN Bệnh bụi phổi phơi nhiễm với loại bụi phát sinh trình lao động Tùy thuộc vào đặc điểm loại bụi mà khả gây bệnh mức độ tổn thương phổi khác Bụi phổi bệnh nghề nghiệp thường gặp Việt Nam Một số bệnh bụi phổi thường gặp bệnh bụi phổi silic, bụi phổi amiang, bụi phổi bông, bụi phổi than Bệnh nguy hiểm có tiến triển nặng dần điều trị dứt điểm Tuy vậy, bệnh phòng ngừa biện pháp kỹ thuật y tế Người lao động cần biết nơi có yếu tố gây hại lao động nơi phải tuân thủ kỹ thuật an toàn lao động Bên cạnh đó, nhà máy xí nghiệp có nhiều bụi cần phải có biện pháp hút bụi thu hồi bụi cải tiến quy trình sản xuất đại nhằm hạn chế lượng bụi phát sinh sản xuất Để phát sớm phòng tránh biến chứng bệnh bụi phổi, người lao động cần khám sức khỏe định kỳ khám bệnh nghề nghiệp sở y tế chuyên môn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sức khỏe môi trường (2013), Giáo trình Sức khỏe môi trường, Đại học Y dược Thái Bình Học viện Quân y (2015), Bệnh bụi phổi Silic, Bài giảng chuyên ngành Lao-bệnh phổi Học viện Quân y (2015), Bụi phổi Amiang, Bài giảng chuyên ngành Laobệnh phổi Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Tổng quan Amiang”, Tiểu luận, Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nghiêm Thị Minh Châu (2014), “Bệnh bụi phổi (Byssinosis)”, Bài giảng, Học viện Quân y Các tác hại loại bụi nghề nghiệp http://sieuthibaoholaodong.vn/Upload/Kien-thuc-ATLD/Tai-lieu-ATLD/Tai %20lieu%20cac%20tac%20hai%20cua%20nghe%20nghiep/cac%20loai %20bui.pdf 22

Ngày đăng: 06/07/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan