Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành y tế ở việt nam

69 316 0
Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành y tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Góp phần tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ ngành Y tế Việt Nam.” ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Ban quản lý dự án -Bộ Y tế tính đến cuối năm 2001 có tổng số 210 dự án với vốn cam kết 700 triệu đô la Mỹ, Bộ Y tế trực tiếp quản lý 78 dự án với tổng số vốn cam kết chiếm 50% Có số ngành Y tế nhận quan tâm nhiều nhà tài trợ song phương, đối tác đa phương tổ chức phi phủ Việc tranh thủ nguồn ODA cho lĩnh vực y tế diễn thuận lợi quan hữu quan Việt Nam phối hợp tích cực, chủ động công tác thực dự án Tuy nhiên tốc độ giải ngân cho dự án chậm nguyên nhân gây chậm trễ chậm trễ công tác đấu thầu mua sắm hàng hoá Việc thực đấu thầu mua sắm hàng hoá cho dự án sử dụng nguồn vốn vay nước phải tuân theo quy định Việt Nam, điều ước ký kết Hiệp định vay nợ khác với quy định Việt Nam thực theo quy định Tuy nhiên, tổ chức tài trợ có nguyên tắc, mục đích hoạt động khác quy định cách thức sử dụng nguồn vốn (đấu thầu mua sắm) khác Việc hiểu biết điểm quy định nhà tài trợ luật pháp Việt Nam cần thiết cho công tác tiếp nhận sử dụng nguồn vốn viện trợ Thực thủ tục nhà tài trợ giúp cho việc giải ngân nhanh chóng để nguồn vốn vay thực mang lại lợi ích cho bên Từ tất lý tiến hành đề tài “Góp phần tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ ngành Y tế Việt Nam” Với mục tiêu: - Tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, SIDA quy định mua sắm Việt Nam - So sánh, phân tích điểm giống khác quy định mua sắm nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam - Phân tích số thuận lợi khó khăn trình áp dụng - Thông qua việc tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam, nêu lên số nhận xét từ đề suất số ý kiến cho nhà quản lý mua sắm có sử dụng nguồn vốn ODA PHẦN TỔNG QUAN 1.1.Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức: 1.1.1.Khái niệm nguồn vốn phát triển thức(ODA): *Khái niệm: Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assitance) hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm Chính phủ nước ngoài; tổ chức liên Chính phủ liên Quốc gia [12] * Hình thức cung cấp ODA bao gồm: ODA không hoàn lại; ODA vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại (còn gọi "thành tố hỗ trợ" ) đạt 25% [12] Cung cấp ODA thông qua phương thức hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ dự án [12] 1.1.2 Quản lý Nhà nước yêu cầu nhà tài trợ sử dụng ODA : Chính phủ thống quản lý Nhà nước ODA, phê duyệt danh mục nội dung chương trình dự án ODA yêu cầu tài trợ Chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng phủ Chính phủ điều hành vĩ mô việc quản lý, thực chương trình, dự án ODA, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA[12] Các Bộ, ngành có liên quan đến quản lý sử dụng ODA quy định Nghị định 52CP phân cấp quản lý hoạt động đầu tư Nghị định 17/2001/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA Chu trình dự án Hợp tác phát triển Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ thể sau : Xây dựng chương trình Đánh giá Xác định chương trình Thực Chuẩn bị thẩm định Tài trợ Hình 1.1 : Chu trình dự án [14] Trong đó: - Xây dựng chương trình: Là trình chuẩn bị chiến lược quốc gia, khái quát ưu tiên nhà tài trợ, kế hoạch tài trợ trung hạn Xây dựng chương trình theo mục tiêu ưu tiên Chính phủ, hoạt động nhà tài trợ, báo cáo đánh giá dự án trước - Xác định chương trình: Là trình đưa ý tưởng dự án, giải pháp nhằm phát triển mục tiêu quốc gia - Chuẩn bị dự án thẩm định: Là đưa đề xuất dự án chi tiết, kế hoạch thực nguồn lực Thẩm định dự án đánh giá giá trị dự án theo tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế tài chính, thể chế rủi ro - Tài trợ: Sau xem xét dự án, yêu cầu Chính phủ, nhà tài trợ đưa định cuối việc có hay không tài trợ cho dự án Nhà tài trợ đàm phán với Chính phủ quan chủ quản dự án để ký hiệp định tài trợ - Thực hiện: Thực thi hoạt động dự án phù hợp với kế hoạch nguồn ngân sách thống Dự án đặt giám sát nhà tài trợ tiến độ thực hiện, kế hoạch, sử dụng ngân sách, cần điều chỉnh để khắc phục vấn đề nảy sinh Trong giai đoạn này, dự án cần cung cấp hàng hoá việc mua sắm hàng hoá thực thông qua đấu thầu theo quy định Việt Nam theo quy định nhà tài trợ Khoá luận tập trung nghiên cứu quy định số nhà tài trợ Chính phủ việc thực dự án thông qua quy định cách thức sử dụng nguồn vốn (đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá) - Đánh giá: Là trình đánh giá mức độ dự án đạt mục tiêu đề Rút học thu từ trình định Chính phủ nhà tài trợ Đánh giá thực thực dự án ( kỳ), kết thúc dự án (cuối kỳ), sau kết thúc dự án ( hậu đánh giá).[14] 1.2 Ngành y tế nguồn vốn ODA: 1.2.1.Nguồn vốn ODA : Nguồn hỗ trợ phát triển thức Bộ y tế nguồn ngân sách Nhà nước phải tiếp nhận, quản lý thực theo quy định pháp luật Trường hợp Hiệp định viện trợ ký kết Nhà nước Chính phủ với nhà tài trợ có quy định khác thực theo quy định Phải tuân theo mục đích, mạnh ưu tiên nhà tài trợ, Bộ y tế đơn vị thực phải thể vai trò làm chủ Sau chương trình, dự án duyệt, chủ dự án phải lập tổ chức máy quản lý chương trình dự án để thực hoạt động theo quy định Nhà nước điều khoản cam kết với nhà tài trợ Bộ y tế định thành lập Ban quản lý dự án, Ban quản lý dự án (có chức năng, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định điều phần V thông tư 06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 Bộ kế hoạch Đầu tư hướng dẫn Bộ y tế) [5] Theo Thống kê Ban quản lý dự án (Bộ y tế) tính đến cuối năm 2001 có tổng số 210 dự án vốn cam kết 700 triệu đô la Mỹ, Bộ y tế trực tiếp quản lý 78 dự án với tổng số vốn cam kết chiếm khoảng 50% (xem chi tiết phụ lục I) 1.2.2.Một số nhà tài trợ chính: *Ngân hàng Thế giới (WB): Ngân hàng giới hay gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới ( World Bank Ground ), thành lập từ tháng 4/1946, tổ chức tài tiền tệ giới, bao gồm : - Ngân hàng tái thiết phát triển (Internatinonal Bank for Recorntuction and Development - IBRD) - Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association - IDA); - Công ty tài quốc tế (International Finance corporation - IFC); - Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên (Multilateral Investment Guarante Agency - MIGA); - Trung tâm quốc tế xử lý tranh chấp đầu tư (International Center for the Settcement of Investment Disputes -ICSID); Mục tiêu Ngân hàng Thế giới thúc đẩy tiến kinh tế xã hội nước hội viên phát triển Để thực mục đích này, Ngân hàng tiến hành cho vay vốn, tư vấn, khuyến khích đầu tư tổ chức khác Khi tài trợ cho dự án, WB yêu cầu quan thực dự án phải tuân theo thủ tục ký kết Hiệp định vay vai trò trách nhiệm cuả bên tham gia Nguồn vốn ngân hàng chủ yếu giúp trang trải chi phí ngoại hối Với loại khoản vay cho vay dự án đầu tư, cho vay điều chỉnh hay khoản vay hỗn hợp tài trợ cho hoạt động đầu tư hợp đồng điều chỉnh Quan hệ Việt Nam WB khai thông vào tháng 11/1993, Việt Nam ký 21 khoản vay với IDA, WB thông qua 19 khoản cho vay với tổng số vốn cam kết tỷ USD [17] Lĩnh vực y tế WB coi lĩnh vực ưu tiên hoạt động Việt Nam, nằm lĩnh vực phát triển nhân lực (y tế, giáo dục, dinh dưỡng dân số, bảo trợ xã hội ) Theo số liệu Ban quản lý dự án -Bộ y tế, tính đến năm 2001, WB tài trợ cho dự án thuộc lĩnh vực sách sách y tế, quản lý đánh giá, tập huấn đào tạo, chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng chống bệnh lây nhiễm sức khoẻ bà mẹ trẻ em [6] Việt nam đánh giá cao hỗ trợ WB lĩnh vực tài trợ nói chung, riêng ngành y tế: WB nhà tài trợ lớn với Nhật Bản, ADB, EU, SIDA đóng góp phần không nhỏ vào phát triển ngành y tế Việt Nam, công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Việt Nam (Xem chi tiết phụ lục II) *Ngân hàng phát triển Châu Á: Ngân hàng phát triển Châu Á thành lập năm 1966, có 57 thành viên bao gồm 41 thành viên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 16 thành viên khu vực Là tổ chức tài phát triển đa phương mục tiêu hoạt động ADB thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước thành viên phát triển nhằm nâng cao mức sống dân cư vùng - Nguồn ngân sách hoạt động ADB gồm nguồn [18] : + Nguồn vốn đặc biệt : Quỹ phát triển Châu Á (ADF), quỹ đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật (TASF) quỹ đặc biệt Nhật Bản (5SF) + Nguồn vốn thông thường (ODCR): Do nước thành viên đóng góp huy động thị trường tài quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á quy định quỹ phảt triển Châu sử dụng nước thành viên có thu nhập bình quân đầu người 610 USD với lãi suất 1% thời gian ân hạn 1,5% sau thời gian ân hạn Nguồn vốn thông thường sử dụng nước thành viên vay vốn theo điều kiện thương mại lãi suất - ADB tài trợ hình thức tài trợ cho khu vực Nhà nước (cho vay ưu đãi viện trợ không hoàn lại) cho khu vực tư nhân vay để tạo chất xúc tác cho đầu tư tư nhân Ngân hàng Phát triển Châu Á sau thời gian dài gián đoạn, ngừng cung cấp tài trợ cho nước ta nối lại quan hệ tài trợ từ năm 1993 ADB ủng hộ quan điểm phủ Việt Nam vấn đề đại hoá kinh tế giảm đói nghèo thông qua việc giải vấn đề có tác dụng trì tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu liền với xoá đói giảm nghèo [18] Trong lĩnh vực y tế ADB tài trợ cho nhiều chương trình, dự án mục tiêu quốc gia chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân chăm sóc sức khoẻ ban đầu (dự án y tế nông thôn) hay phòng chống bệnh lây nhiễm bệnh xã hội với quan điểm phát triển y tế phát triển nguồn nhân lực mục tiêu để tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo (Xem chi tiết phụ lục III) * Quỹ hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển (SIDA) : Việt Nam Thuỵ Điển thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1969, đến Thuỵ Điển liên tiếp viện trợ cho Việt Nam đạt hiệu Quan hệ Việt Nam - Thuỵ Điển, Chính phủ Việt Nam đánh giá cao mối quan hệ điển hình mẫu mực nước có chế độ xã hội trị khác Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tổ chức trực thuộc Bộ Ngoại giao Thuỵ Điển, chịu trách nhiệm quản lý điều hành chương trình viện trợ với mục đích hỗ trợ nước phát triển đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bình đẳng kinh tế xã hội, độc lập kinh tế phát triển dân chủ.… Viện trợ Thuỵ Điển cho Việt Nam cam kết theo chu kỳ năm, sở lĩnh vực ưu tiên Việt Nam chiến lược quốc gia Thuỵ Điển Hợp tác phát triển với Việt Nam.[17] Tổ chức SIDA tài trợ nhiều chương trình, dự án y tế Việt Nam Chính sách chăm sóc sức khoẻ ban đầu; Chính sách y tế, kế hoạch, quản lý đánh gía 1.3 Hoạt động mua sắm hàng hoá tổ chức: 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm : Quá trình mua sắm hàng hoá định nghĩa trình yêu cầu cung ứng từ nhà cung ứng tư nhân từ tổ chức cung ứng; thông qua việc mua từ nhà sản xuất, nhà phân phối tổ chức hợp tác phát triển giới [8] Hoạt động mua sắm tiến hành có tối thiểu đối tượng người mua, người bán, hàng hoá, nguồn vốn Mỗi hoạt động mua sắm phải tuân thủ theo tiến trình định, logic khoa học Thường tiến hành thông qua hoạt động điều tra phân tích nhu cầu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, thương mại, điều kiện tài chính, tìm hiểu nguồn cung cấp, tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thực hợp đồng cho có hiệu quả[8] Chủ thể hoạt động mua sắm nhắc tới khoá luận tổ chức Nhà nước Thị trường mua tổ chức có quy mô lớn, nhiên việc mua hàng tổ chức chịu nhiều ảnh hưởng môi trường xung quanh đặc điểm tổ chức, quan hệ cá nhân đặc điểm cá nhân người định mua hàng Điểm bật việc mua sắm tổ chức nhà nước mua hàng cho tổ chức đặt giám sát tổ chức khác quan cấp cao hơn, nhà tài trợ, hay dư luận xã hội.… Quyết định chi tiêu chịu kiểm soát để đảm bảo mua mục đích, yêu cầu Vậy trước định mua hàng, quan thực phải lập xin chữ ký nhiều loại giấy tờ, văn [8] 10 11 Văn phòng Chính phủ(1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Đấu thầu 12 Văn phòng Chính phủ (2000), Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2000 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Quy chế đấu thầu ( ban hành kèm Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 1-9-1999 Chính phủ) 13 Văn phòng Chính phủ(1999), Nghị định 52/1999/NĐ-CP tháng /1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng 14 Văn phòng Chính phủ(2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP tháng 5/2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng hỗ trợ phát triển thức 15.The WB, Guidelines Procurement undr IBRD Loan and Credits Revised September 1997 16.The WB, Standar bidding document for Procurement of Comodities May 1993 17 http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/Doitac/specificmulti.asp 18 http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/ODA inVietnam/ODA2.htm 19 Bộ kế hoạch đầu tư, Bản tin ODA http://www.mpi-oda.gov.vn 20 http://www.csdsvn.org 19 http://www.worldbank.org 21 http://www.adb.org 55 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC V PHÂN CẤP PHÊ DUYỆT À THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐẤU THẦU Nhóm d án C p phê t Nhóm A tương đương Th tư ng Chính ph Gói th u thu c Gói th u thu c ngành III (t ngành III (t C p đ ng) đ ng) th m Hàng Hàng đ nh Tư v n hoá Tư v n hoá xây l p xây l p B K ho ch T 20 T 100 T 15 T 75 Đ u tr lên tr lên tr lên tr lên tư Gói th u thu c ngành III (t đ ng) Hàng Tư v n hoá xây l p T 10 T 50 tr lên tr lên B trư ng, th T tc tư ng quan thu c Đơn v T t c T tc T tc T tc T tc gói Chính ph , h i đ ng giúp gói gói gói gói gói th u qu n tr T ng công ty vi c liên th u th u th u th u th u dư i Th tư ng Chính quan dư i 20 dư i 15 dư i 75 dư i 10 dư i 50 100 ph thành l p Ch t ch U ban S K nhân dân t nh, TP ho ch tr c thu c Trung Đ u ương tư B trư ng, th tư ng quan thu c Đơn v Nhóm A Chính ph , h i đ ng giúp tương qu n tr T ng công ty vi c liên đương Th tư ng Chính quan T t c gói th u thu c d án ph thành l p Ch t ch U ban S K nhân dân t nh, TP ho ch tr c thu c Trung Đ u ương tư B Ch t ch U ban ph n T quy t đ nh ch u trách nhi m đ i v i t t c nhân dân Qu n, th giúp gói th u thu c ph m vi d án quy t đ nh xã, huy n, th tr n, vi c liên đ u tư theo quy đ nh c a pháp lu t xã, phư ng quan PHỤ LỤC I : NHÀ TÀI TRỢ VÀ SỐ DỰ ÁN THEO CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TÍNH ĐẾN NĂM 2001 57 Chương trình Số dự án Chính sách y tế, kế EU, SIDA, UB hoạch quản lý đánh WHO, UNICEF giá Quỹ dân số Liên hiệp quốc Ngân sách cam kết (triệu USD) 22 19.519.206 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu WB, ADB, EU, SIDA Australia, Bỉ, Canada, Tây Ban Nha Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, WHO 16 199.046.888 Dịch vụ bệnh viện EU, WHO Bỉ, Pháp, Italia, Nhật Bản, Tây Ban Nha 11 39.552.201 Các sản phẩm dược sinh học SIDA, WHO, Tây Ban Nha 21.227.647 Y học cổ truyền Tây Ban Nha, WHO 21.227.647 Phòng chống bệnh lây truyền WB, ADB, EU, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Hoa Kỳ, WHO, UNICEF 49 126.142.172 392.000 Phòng chồng WHO, Bỉ bệnh không lây truyền Sức khoẻ bà mẹ trẻ em ADB, EU, UNICEF, WB Australia, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Hoa Kỳ, Quỹ dân số Liên hiệp quốc, WHO 41 267.933.180 Dinh dưỡng EU, UNICEF, Australia, Bỉ, Canada, Pháp, Hà Lan 12 4.535.007 Chăm sóc sức khoẻ tuổi già WHO 38.000 Tàn tật phục hồi EU, Đức, Ý, UNICEF, Hoa Kỳ 5.880.000 Môi trường EU, UNICEF, Hoa Kỳ, WHO 4.032.000 ADB, EU, Hà Lan, Hoa Kỳ, WB, WHO 12 20.972.011 Trang thiết bị, công Nhật Bản, Tây Ban Nha, Đức, Ý, WHO nghiệp 9.404.645 Nghiên cứu chuyên môn WHO - Không xếp loại WHO 942.560 Đào tạo Trích [ ] 58 PHỤ LỤC II : CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI WB Tên nhà tài trợ WB (9 dự án) Chương trình Chính sách y tế, khoa học, quản lý đánh giá (3 dự án) Dự án Loại DA Tổng vốn cam kết (USD) DA hỗ trợ y tế quốc gia (Huy động nguồn lực tài chính) Vốn vay 800.000 Dự án HTYTQG: Tăng cường quản lý tài Vốn vay 600.000 Điều tra y tế quốc gia Hỗn hợp 3.300.000 Tên công trình Tài y tế GS đánh giá Tập huấn đào tạo (1 dự án) Đào tạo cấp trung học Đóng góp Chính phủ Hà Lan cho chương trình HTYTQG WB: đào tạo lại cho cán y tế công cộng Hỗn hợp 5.734.400 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (1 dự án) Dự án HTYTQG Hỗ trợ cho dịch vụ y tế sở Hỗn hợp 65.400.000 Hỗ trợ chương trình sốt rét quốc gia Vốn vay 24.400.000 Hỗ trợ cho chương trình PCQG Vốn vay 22.900.000 Hỗ trợ cho chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp quốc gia Vốn vay 4.000.000 Dự án dân số sức khoẻ gia đình Vốn vay 129.600.000 Phòng chống bệnh lây nhiễm (3 dự án) Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (1 dự án) Sốt rét Lao Nhiễm khuẩn hô hấp KHHGĐ 59 Trích [6] 60 PHỤ LỤCIII MỘT SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC TÀI TRỢ BẰNG NGUỒN VỐN ADB Tên nhà tài tr Chương Tên công trình trình ADB T p hu n T ng s đào t o d án (1 d án) /201 Khác, ĐT y t Chăm sóc sóc s c ban đ u (1 kho ban d án) D án DA Nâng cao l c hoàn b nh TP gây cam k t (USD) Không phòng ch ng T ng v n l i 500.000 Khác, Chăm s c kho Lo i đ u S t rét (1) D án y t nông Phòng ch ng tái m c SR ch ng b nh lây Phòng HIV/QIDS nhi m (2) ch ng GMS HIV/AIDS (3 d án) Không hoàn 200.000 l i Phòng 100.000.00 vay thôn V n Không hoàn 200.000 l i C ng đ ng ho t đ ng F/C 3.500.000 HIV/AIDS S c kho bà m tr em KHHGĐ D án KHHGĐ Trích [6] 61 DS V n vay 46.000.000 PHỤ LỤC IV : ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU MUA SẮM HÀNGHOÁ Mục I: Đánh giá sơ hồ sơ dự thầu Kiểm tra tính hợp lệ xem xét đáp ứng hồ sơ dự thầu Bên mời thầu xem xét tính hợp lệ đáp ứng hồ sơ dự thầu quy định hồ sơ mời thầu nhằm xác định hồ sơ dự thầu đủ tư cách để xem xét tiếp Kiểm tra tính hợp lệ đáp ứng hồ sơ dự thầu bao gồm nội dung sau: a Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất thiết bị phức tạp có yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu; b Số lượng chính, chụp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu hồ sơ mời thầu; c Đơn dự thầu điền đầy đủ có chữ ký hợp lệ người đứng đầu tổ chức nhà thầu ký người uỷ quyền kèm theo giấy uỷ quyền; d Sự hợp lệ bảo lãnh dự thầu; e Biểu giá chào, biểu phân tích số đơn giá có; f Năng lực kinh nghiệm nhà thầu; g Các phụ lục, tài liệu kèm theo khác theo yêu cầu hồ sơ mời thầu; h Các yêu cầu khác có; Làm rõ hồ sơ dự thầu Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực trực tiếp gián tiếp phải thể văn để làm sở pháp lý cho việc xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu Trong trình làm rõ, nhà thầu không thay đổi chất hồ sơ dự thầu không thay đổi giá dự thầu 62 Loại bỏ hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu bị loại bỏ không đáp ứng tình hợp lệ, yêu cầu coi điều kiện tiên hồ sơ mời thầu Theo đó, điều kiện tiên để loại bỏ hồ sơ dự thầu bao gồm: a Tên nhà thầu danh sách đăng ký tham dự danh sách mua cấp hồ sơ mời thầu; b Hồ sơ dự thầu không nộp địa điểm thời hạn quy định hồ sơ mời thầu, trường hợp hồ sơ dự thầu trả lại nguyên trạng; c Không có bảo lãnh dự thầu có bảo lãnh dự thầu không hợp lệ có giá trị thấp hơn, thời gian hiệu lực ngắn hơn, gửi không địa theo yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu; d Không nộp gốc, nộp chụp hồ sơ dự thầu; đ Không nộp đủ giấy tờ hợp lệ quy định điều kiện tham dự thầu chụp giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất có yêu cầu; e Thiếu chữ ký hợp lệ đơn dự thầu; f Hồ sơ dự thầu đưa điều kiện trái với yêu cầu hồ sơ mời thầu; g Hồ sơ dự thầu có giá dự thầu không cố định chào thầu theo mức giá, có kèm điều kiện; h Nhà thầu có tên nhiều hồ sơ dự thầu gói thầu với tư cách nhà thầu độc lập liên danh; i Không đáp ứng yêu cầu lực kinh nghiệm theo tiêu chuẩn đánh giá nêu hồ sơ mời thầu tiêu chuẩn đánh giá chi tiết duyệt trước thời điểm mở thầu Đối với gói thầu qua sơ tuyển, cần cập nhật thông tin để kiểm tra lại thông tin mà nhà thầu kê khai thời điểm sơ tuyển nhằm chuẩn xác khả đáp ứng lực kinh nghiệm nhà 63 thầu, loại bỏ nhà thầu đủ khả so với yêu cầu Đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển, tiêu chuẩn lực kinh nghiệm nhà thầu đánh giá theo nội dung nêu điểm b khoản 3, Mục 1, Chương II, phần thứ ba thông tư k Các điều kiện tiên khác có tính đặc thù gói thầu nhà thầu vi phạm điều kiện tiên nêu bị loại, không xem xét tiếp đánh giá chi tiết Mục II - Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu Bước 1: Đánh giá mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn Dựa tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật đơn mời thầu tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu sở chấm điểm Các hồ sơ dự thầu đạt yêu cầu theo số điểm từ tối thiểu trở lên quy định tiêu chuẩn đánh giá chọn vào danh sách ngắn để tiếp tục đánh giá bước thứ 2 Bước 2: Đánh giá tài chính, thương mại để xác định giá đánh giá Căn giá dự thầu nhà thầu, bên mời thầu tiến hành xác định giá đánh giá hồ sơ dự thầu thuộc danh sách ngắn theo nội dung trình tự sau: a Sửa lỗi: Sửa lỗi việc sửa chữa sai sót bao gồm lỗi số học, lỗi đánh máy, lỗi nhầm đơn vị Nếu có sai lệch đơn giá tổng giá việc nhân đơn giá với số lượng đơn giá dự thầu sở pháp lý Khi tiến hành sửa lỗi theo nguyên tắc nêu trên, bên mời thầu phải thông báo cho nhà thầu biết Nếu nhà thầu không chấp nhận việc sửa lỗi hồ sơ dự thầu bị loại Trường hợp hồ sơ dự thầu có lỗi số học sai khác 15% (tính theo giá trị tuyệt đối, không phụ thuộc vào việc làm tăng hay giảm giá dự thầu xác định giá đánh giá) so với giá dự thầu không xem xét tiếp 64 b Hiệu chỉnh sai lệch: - Bổ sung điều chỉnh nội dung chào thừa chào thiếu so với yêu cầu hồ sơ mời thầu: Khi xác định giá đánh giá, phần chào thừa trừ đi, phần chào thiếu cộng vào theo nguyên tắc tách giá dự thầu lấy mức chào cao nội dung (nếu chào thiếu) lấy mức thấp (nếu chào thừa) số hồ sơ dự thầu khác thuộc danh sách ngắn - Bổ sung điều chỉnh khác biệt phần hồ sơ dự thầu Việc hiệu chỉnh khác biệt hồ sơ dự thầu nhằm đảm bảo tính quán hồ sơ dự thầu Những khác biệt hồ sơ dự thầu thường gặp cần hiệu chỉnh bao gồm: + Trường hợp có sai lệch giá trị viết số thể bảng biểu giá trị viết chữ thuyết minh giá trị viết chữ sở pháp lý; + Trường hợp có sai lệch đơn giá tổng hợp biểu giá tổng hợp đơn giá chi tiết biểu phân tích đơn giá đơn giá chi tiết sở pháp lý; + Trường hợp có sai lệch nội dung chào kỹ thuật nội dung chào tài nội dung chào kỹ thuật sở pháp lý Hồ sơ dự thầu có tổng giá trị sai lệch vượt 10% (tính theo giá trị tuyệt đối, không phụ thuộc vào việc làm tăng hay giảm giá dự thầu xác định giá đánh giá) so với giá dự thầu bị loại không xem xét tiếp c Chuyển đổi giá dự thầu sang đồng tiền chung: Chuyển đổi giá dự thầu có theo tỷ giá bên mời thầu quy định hồ sơ mời thầu 65 d Đưa mặt để xác định giá đánh giá Việc đưa mặt để xác định giá đánh giá bao gồm nội dung nêu điểm d, Khoản 3, Mục 1, Chương II, Phần thứ ba Thông tư Mục III: Xếp hạng hồ sơ dự thầu Xếp hạng hồ sơ dự thầu thuộc danh sách ngắn theo giá đánh giá Nhà thầu có giá đánh giá thấp xếp thứ kiến nghị trúng thầu Trích[3] 66 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1.Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.1.Khái niệm nguồn vốn hố trợ phát triển thức 1.1.2 Quản lý nhà nước yêu cầu nhà tài trợ nguồn vốn ODA 1.2 Ngành Y tế nguồn vốn ODA 1.2.1.Nguồn vốn ODA 1.2.2 Một số nhà tài trợ 1.3 Hoạt động mua sắm 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc đặc điểm 1.3.2 Các nguyên tắc mua sắm nguồn vốn tài trợ, ngân sách nhà nước 10 1.3.3 Đấu thầu mua sắm hàng hoá: 12 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp phân tích lịch sử 16 2.2.2 Phương pháp so sánh 16 2.2.3 Phương pháp tổng hợp 17 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 3.1.Mua sắm nguồn vốn SIDA 18 3.2.Quy định mua sắm nguồn vốn WB, ADB, Việt Nam 18 3.2.1 Trình tự đấu thầu mua sắm 18 3.2.2.Kế hoạch đấu thầu mua sắm: 19 3.2.3.Lựa chọn phương pháp mua sắm 20 3.2.4.Lập hồ sơ mời thầu 67 3.2.5 Quảng cáo 30 3.2.6.Sơ tuyển nhà thầu 35 3.2.7.Nhận mở thầu 37 3.2.8.Xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu 39 3.2.9.Trao hợp đồng 42 3.2.10 Phê duyệt 44 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 4.1 Kết luận 47 4.2.Đề xuất 48 68 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu ( Asian Developmen Bank.) CIP : Chi phí, vận chuyển, bảo hiểm ( Cost, Insuarance, Freight) DNNN : Doanh nghiệp nhà nước EXW : Giá xuất xưởng FOB : Trả hàng tàu ( Free on Broad ) HSMT : Hồ sơ mời thầu HSDT : Hồ sơ dự thầu ICB : Đấu thầu cạnh tranh quốc tế (International Competitive Bidding ) NCB : Đấu thầu cạnh tranh nước ( National Competitive Bidding) SIDA : Tổ chức hợp tác phát triển ( Sweeden Intenational Development Agency) ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Asistance) Quy chế 88/CP : Quy chế Đấu thầu ban hành kèm Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 : WB : Ngân hàng giới (World Bank ) 69

Ngày đăng: 06/07/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan