Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng

148 526 0
Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC THEO HƯỚNG THU HỒI NITƠ VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội 2016ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC THEO HƯỚNG THU HỒI NITƠ VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MS: 62520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Nguyễn Thị Sơn 2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân Hà Nội 2016i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu về kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác, ngoài những phần tham khảo đã được ghi rõ trong luận án. Tác giả Phạm Hương Quỳnhii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện công trình này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân Viện khoa học và Công nghệ Môi trường đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ của phòng thí nghiệm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ môi trường Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Trong thời gian qua tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của đồng nghiệp, sự giúp đỡ về tinh thần vật chất của gia đình và người thân. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Phạm Hương Quỳnhiii MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 4 1.1 Sự hình thành và đặc trưng của nước rác....................................................... 4 1.1.1 Sự hình thành nước rác ................................................................................. 4 1.1.1.1 Lượng nước rác phát sinh...................................................................... 4 1.1.1. n n ng n ấp........................................... 5 1.1.1. ếu tố n ư ng ến ượng ặ ưng nướ ...................... 6 1.1.2 Đặc trưng nước rác ....................................................................................... 7 1.1. .1 Đặ ưng nước rác của một số bãi chôn lấp trên thế giới.................... 7 1.1. . Đặ ưng nước rác của một số bãi chôn lấp Việt Nam ................... 10 1.2 Phương pháp xử lý nước rác .......................................................................... 11 1.2.1 Phương pháp xử lý sơ bộ ............................................................................ 11 1. .1.1 P ương p p ng ke ụ ..................................................................... 11 1. .1. P ương p p ó ........................................................................... 12 1.2.1.3 Công nghệ Stripping khử n ơ ............................................................... 14 1.2.1.4 P ương p p kết tinh Magnesium Ammonium Phosphat (MAP)......... 15 1.2.2 Xử lý sinh học............................................................................................. 19 1.2.2.1 Xử lý yếm khí........................................................................................ 19 1.2.2.2 Xử lý thiếu khí ...................................................................................... 26 1.2.2.3 Xử lý bằng bãi l c trồng cây................................................................ 28 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước rác ............................................................ 34 1.3.1 Một số công nghệ xử lý nước rác trên thế giới........................................... 34 1.3.2 Công nghệ xử lý nước rác ở Việt Nam....................................................... 38 1.3.2.1 Một số công nghệ xử ý nước ã ược nghiên cứu........................ 38 1.3.2.2 Một số công nghệ xử ý nướ ã ược áp dụng............................. 39 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 46 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 46 2.2 Phân tích lựa chọn phương pháp xử lý nước rác với công nghệ đơn giản, tiêu tốn ít năng lượng và chi phí thấp................................................................... 47 2.3 Thiết bị và vật liệu nghiên cứu ....................................................................... 48 2.3.1 Thiết bị nghiên cứu tách MAP.................................................................... 48 2.3.2 Thiết bị tích hợp yếm khí, thiếu khí............................................................ 50 2.3.2.1 Kết cấu và nguyên lý hoạ ộng của thiết bị tích hợp yếm khí thiếu khí ........................................................................................................................... 50iv 2.3.2.2 P ương p p và vật liệu nghiên cứu .................................................... 52 2.3.2.3 Kh ộng thiết bị yếm thiếu khí........................................................ 54 2.3.3 Thiết bị mô phỏng bãi lọc trồng cây........................................................... 56 2.3.3.1 Kết cấu thiết bị ..................................................................................... 56 2.3.3.2 Lựa ch n thực vật cho bãi l c trồng cây ........................................... 57 2.3.3.3 Hoạt hóa bãi l c trồng cây ................................................................. 58 2.3.4 Thiết kế thí nghiệm...................................................................................... 60 2.3.5 Một số thông số quan trọng trong vận hành hệ thống xử lý........................ 60 2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm ......................................... 60 2.4.1 Phương pháp thiết lập phương trình hồi quy thực nghiệm......................... 60 2.4.2 Xác định hệ số hồi quy ................................................................................ 61 2.4.3 Kiểm tra độ phù hợp .................................................................................... 63 2.4.4 Ngôn ngữ lập trình R .................................................................................. 63 2.5 Phương pháp phân tích................................................................................... 64 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 65 3.1 Tách nitơ tạo tinh thể MAP (bước 1).............................................................. 65 3.1.1 Nghiên cứu quá trình tạo MAP trong môi trường giả định ........................ 66 3.1.1.1 Ản ư ng của nồng ộ Am n b n ầu............................................. 66 3.1.1.2 Ản ư ng củ ộ pH tới quá trình tạo MAP...................................... 67 3.1.1.3 Ản ư ng của thời gian ph n ứng tới quá trình tạo MAP................ 69 3.1.1.4 Ản ư ng của tố ộ khuấy trộn tới hiệu qu tạo MAP .................... 70 3.1.1.5 Thiết lập p ương n ồi quy mô t mối quan hệ của nồng ộ amoni b n ầu, pH, thời gian ph n ứng và tố ộ khuấy trộn tới hiệu qu tách Amoni tạo MAP ............................................................................................................ 72 3.1.1.6 Ản ư ng của pH, thời gian ph n ứng và tố ộ khuấ ến kí ước tinh thể MAP ng m ường gi ịnh .......................................................... 73 3.1.1.7 Kết qu phân tích MAP trong m ường gi ịnh............................. 76 3.1.2 Nghiên cứu tách nitơ trong nước rác bãi chôn lấp Đá Mài ....................... 78 .1. .1 Đố ượng nghiên cứu ........................................................................... 78 3.1.2.2 Ản ư ng củ m ượng NH4 + b n ầu ........................................... 79 3.1.2.3 Ản ư ng của việc bổ xung mầm tinh thể........................................... 80 .1. .4 T n ơ ng nước rác bằng kết tinh MAP ...................................... 81 3.1.2.5 Kết qu p ân í MAP ược từ nước rác..................................... 81 3.2 Nghiên cứu xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học (bước 2)......................... 83 3.2.1 Nghiên cứu xử lý yếm khí nước rác ........................................................... 83 3.2.1.1 Ản ư ng của nồng ộ COD dòng vào.............................................. 84v 3.2.1.2 Ản ư ng của thờ g n ư ............................................................... 86 3.2.1.3 Ản ư ng của các nguyên tố ượng................................................ 87 3.2.2 Nghiên cứu xử lý nước rác bằng lọc sinh học thiếu khí ............................. 88 3.2.2.1 Nghiên cứu n ư ng của COD dòng vào.......................................... 89 3.2.2.2 Nghiên cứu n ư ng của thờ g n ư ............................................ 91 3.2.2.3 Nghiên cứu n ư ng của thể í ệm ............................................. 92 3.2.3 Nghiên cứu xử lý bằng bãi lọc trồng cây.................................................... 93 3.2.3.1 Ản ư ng của thờ g n ư ............................................................... 93 3.2.3.2 Ản ư ng của COD dòng vào............................................................ 94 3.2.3.3 Ản ư ng của tổng n ơ dòng ..................................................... 95 3.3 Nghiên cứu xử lý với dòng liên tục bằng công nghệ kết hợp tách MAP sinh học (yếm khí lọc sinh học thiếu khí bãi lọc trồng cây) ..................................... 98 3.3.1 Đặc trưng nước rác dòng vào.................................................................. 98 3.3.2 Kết quả nghiên cứu xử lý với dòng liên tục bằng công nghệ kết hợp....... 99 3.4 Đề xuất công nghệ xử lý nước rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng ................................................................................................................................ 100 3.4.1 Công nghệ xử lý nước rác được đề xuất.................................................... 100 .4.1.1 Sơ ồ quy trình công nghệ (Hình 3.17).............................................. 100 3.4.1.2 Thuyết minh công nghệ ....................................................................... 100 3.4.2 Tính toán sơ bộ các hạng mục chính trong hệ thống xử lý nước rác.. 101 3.4.2.1 Các tiêu chuẩn sử dụng ơ tính toán trong thiết kế.................. 101 3.4.2.2 Tính toán các hạng mục chính ............................................................ 102 3.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế và nhu cầu năng lượng của công nghệ đề suất ..................................................................................................................... 104 3.4.3.1 Hiệu qu kinh tế m ường của công nghệ.................................. 104 3.4.3.2 So sánh với một số công nghệ hiện hành ............................................ 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 114 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 122vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cân bằng về sự hình thành nước rác ................................................. 4 Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể struvite ........................................................................ 15 Hình 1.3 Cơ chế của quá trình phân huỷ yếm khí tạo khí metan ............................ 21 Hình 1.4 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ tăng trưởng riêng ............... 23 Hình 1.5 Mô hình khuếch tán của lọc sinh học ....................................................... 27 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống bãi lọc trồng cây ngập nước ........................................... 31 Hình 1.7 Sơ đồ hệ lọc ngang (lọc ngầm) với thảm lau sậy .................................... 32 Hình 1.8 Sơ đồ hệ lọc đứng (lọc ngầm) với thảm lau sậy ..................................... 33 Hình 1.9 Công nghệ xử lý nước rác tại bãi Ammasuo (Phần Lan) ......................... 34 Hình 1.10 Công nghệ xử lý nước rác bãi chôn lấp Deepmoor Anh ........................ 35 Hình 1.11 Công nghệ xử lý sinh học kết hợp oxy hóa bằng Ozon......................... 36 Hình 1.12 Công nghệ xử lý nước ríc rác bãi chốn lấp Sudokwon ......................... 37 Hình 1.13 Công nghệ xử lý nước rác của Viện Cơ học tại bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội ............................................................................................................... 40 Hình 1.14 Công nghệ xử lý nước rác của công ty SEEN tại bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội ............................................................................................................... 40 Hình 1.15 Công nghệ của trạm xử lý nước rác bãi chôn lấp Gò Cát ..................... 41 Hình 1.16 Công nghệ xử lý nước rác sau hoàn thiện tại bãi chôn lấp Gò Cát ....... 42 Hình 1.17 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rác bãi chốn lấp Phước Hiệp.................... 43 Hình 1.18 Hệ thống hồ xử lý nước rác của công ty Quốc Việt tại bãi chốn lấp Phước Hiệp ....................................................................................................... 44 Hình 2.1 (a) Sơ đồ thiết bị tách MAP.................................................................... 49 Hình 2.1 (b) Mô hình thiết bị tách MAP ................................................................ 49 Hình 2.2(a) Sơ đồ thiết bị xử lý tích hợp yếm khí thiếu khí ............................... 51 Hình 2.2(b) Mô hình thiết bị tích hợp xử lý yếm khí thiếu khí trong phòng thí nghiệm............................................................................................................... 51 Hình 2.3 Giá thể sinh học trong bể thiếu khí.......................................................... 53 Hình 2.4 Vi sinh vật trong thiết bị phản ứng ........................................................... 54 Hình 2.5 Sơ đồ bãi lọc trồng cây ............................................................................ 56 Hình 2.6 Thiết bị mô phỏng bãi lọc khi chưa trồng cây......................................... 57 Hình 2.7 Cây riềng hoa (Canna lily)....................................................................... 58 Hình 2.8 (a) Thiết bị mô phỏng giai đoạn hoạt hóa................................................. 59 Hình 2.8 (b) Thiết bị mô phỏng giai đoạn vận hành ............................................... 59 Hình 2.9 Sơ đồ mô hình thuật toán.......................................................................... 61 Hình 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ amoni ban đầu tới hiệu quả tách amoni ........... 67vii Hình 3.2 Ảnh hưởng của pH tới hiệu quả loại NH4+, PO43 và Mg2+ ................... 68 Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian lưu đến hiệu quả loại bỏ amoni....................... 70 Hình 3.4 Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình kết tinh MAP ..................... 71 Hình 3.5 Sơ đồ nghiên cứu tách nitơ tạo MAP........................................................ 72 Hình 3.6 Ảnh hưởng của pH đến kích thước tinh thể MAP .................................... 73 Hình 3.7 Tinh thể MAP sau (a) 1 phút, (b) 30 phút, (c) 60 phút, (d) 180 phút ....... 75 Hình 3.8 Kích thước tinh thể ở vận tốc khuấy (a) 100 (b)50vòngphút ................ 76 Hình 3.9 Ảnh SEM của MAP từ chất chuẩn ở tỷ lệ mol Mg2+:NH4+: PO43 ........ 77 Hình 3.10 Phổ XRay của MAP từ chất chuẩn ở tỷ lệ mol Mg2+: NH4+:PO43 pH . 77 Hình 3.11 Ảnh SEM của MAP từ nước rác ở tỷ lệ mol Mg2+: NH4+:PO43 =1:1,9:1 ........................................................................................................................... 82 Hình 3.12 Phổ XRD của MAP thu được từ nước rác .............................................. 82 Hình 3.13 Ảnh hưởng của COD dòng vào đến hiệu quả xử lý................................ 85 Hình 3.14 Ảnh hưởng của COD dòng vào đến hiệu quả xử lý bằng lọc thiếu khí.. 90 Hình 3.15 Ảnh hưởng của thời gian lưu đến hiệu quả xử lý của bãi lọc trồng cây. 94 Hình 3.16 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu quả xử lý của bãi lọc trồng cây.... 95 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước rác bãi chôn lấp Đá Mài.......... 100 bằng công nghệ tiết kiệm năng lượng ................................................................... 100viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng của nước rỉ rác ở một số quốc gia trên thế giới. ...................... 9 Bảng 1.2 Đặc trưng của nước rác tại các bãi chôn lấp khác nhau ở Việt Nam ..... 10 Bảng 1.3 Cơ chế xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải của hệ thực vật ............. 30 Bảng 1.4 So sánh ưu, nhược điểm bãi lọc trồng cây dòng chảy thẳng đứng và dòng chảy ngang ......................................................................................... 33 Bảng 1.5 Hiệu quả xử lý N NH4+ và COD bằng quá trình yếm khí – hiếu khí kết hợp tại bãi rác Ammasuo – Phần Lan ........................................................ 35 Bảng 1.6 Kết quả vận hành hệ thống xử lý bằng công nghệ SBR tại Deepmoor (Anh) và Gairtloch (Scotlen) .......................................................... 35 Bảng 1.7 Hiệu quả xử lý qua các công đoạn............................................................ 36 Bảng 1.8 Nồng độ các chất ô nhiễm trước và sau xử lý ......................................... 37 Bảng 1.9 Thành phần nước rác bãi chốn lấp Gò Cát trước và sau xử lý ............... 43 Bảng 1.10 Đặc trưng nước rác trước và sau hệ thống xử lý của bãi chốn lấp Phước Hiệp .................................................................................................................. 45 Bảng 2.1 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài ................................................ 46 Bảng 2.2 Vật liệu lọc sử dụng trong bãi lọc trồng cây ........................................... 56 Bảng 2.3 Hiệu quả xử lý trong giai đoạn hoạt hoá của bể lọc trồng cây ................ 58 Bảng 3.1 Kết quả thăm dò khả năng kết tinh của MAP.......................................... 66 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến quá trình tách MAP ở các tỷ lệ khác nhau......................................................................................... 68 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của thời gian phản ứng tới kích thước tinh thể MAP........... 74 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của vận tốc khuấy đến quá trình kết tinh MAP.................... 75 Bảng 3.5 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài ................................................ 79 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NH4+ đến hiệu quả tách N,P............................ 80 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mầm tinh thể .................................................................. 80 Bảng 3.8 Hiệu quả tách nitơ tạo MAP trong nước rác............................................ 81 Bảng 3.9. Kết quả phân tích thành phần MAP thu được từ nước rác ...................... 83 Bảng 3.10 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài sau tách MAP...................... 84 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của COD dòng vào đến hiệu quả xử lý .............................. 85 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thời gian lưu tới hiệu quả xử lý.................................... 87 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến hiệu quả xử lý.................. 88 Bảng 3.14 Đặc trưng dòng vào lọc thiếu khí .......................................................... 89 Bảng 3.15 Ảnh hưởng của COD dòng vào tới quá trình lọc thiếu khí ................... 89 Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thời gian lưu tới quá trình lọc thiếu khí ....................... 91 Bảng 3.17 Ảnh hưởng của thể tích đệm đến hiệu quả xử lý trong lọc thiếu khí .... 92ix Bảng 3.18 Đặc trưng dòng vào bãi lọc trồng cây.................................................... 93 Bảng 3.19 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý của bãi lọc trồng cây...... 94 Bảng 3.20 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu quả xử lý của bãi lọc trồng cây... 95 Bảng 3.21 Ảnh hưởng của tổng nitơ dòng vào đến hiệu quả xử lý của bãi lọc trồng cây ..................................................................................................................... 96 Bảng 3.22 Hiệu quả xử lý nitơ của bãi lọc trồng cây.............................................. 97 Bảng 3.23 Khả năng tải của bãi lọc trồng cây ........................................................ 97 Bảng 3.24 Hiệu quả xử lý liên tục của hệ thống..................................................... 99 Bảng 3.25 Thông số thiết kế hệ thống xử lý nước rác bãi chôn lấp Đá Mài ........ 102 Tân Cương Thái Nguyên...................................................................................... 102 Bảng 3.26 Điện năng tiêu thụ cho hệ thống xử lý đề xuất................................... 105 Bảng 3.27 Chi phí hóa chất cho các công nghệ .................................................... 107 Bảng 3.28 So sánh chi phí nhân công cho các công nghệ .................................... 108 Bảng 3.29 So sánh chi phí năng lượng cho các công nghệ (VNĐm3)................. 108 Bảng 3.30 So sách chi phí vận hành hệ thống (VNĐm3) .................................... 108x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Các ký hiệu E: Năng lượng rt: Tốc độ tăng trưởng của tế bào vi sinh 1: Tốc độ tăng trưởng riêng X: Nồng độ vi sinh trong bể hay nồng độ bùn hoạt tính 1: Tốc độ tăng trưởng của tế bào vi sinh m: Tốc độ tăng trưởng riêng cực đại S: Nồng độ cơ chất trong nước thải K s: Hằng số bán bão hòa Y: Hệ số năng suất sử dụng cơ chất cực đại rd: Tốc độ sử dụng cơ chất k: Hằng số tốc độ R: Hằng số khí lý tưởng D: Hệ số khuyếch tán C: Toán tử Laplace vs: Tốc độ của phản ứng TkCOD Tải trọng COD Ybiogas Hệ số tạo biogas TF Năng lực tải của bãi lọcxi 2. Chữ viết tắt BCL Bãi chôn lấp BOD: Nhu cầu oxy hóa sinh (Biochemical Oxygen Demand) BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BL: Bãi lọc DO: Oxy hòa tan trong nước (Demand Oxygen) EM: Chế phẩm sinh học chứa các vi sinh vật hưu hiệu (Effective Microorganism) HQXL: Hiệu quả xử lý HK: Hiếu khí MAP: Magnesium Amonium Photphate PAC: Hóa chất keo tụ PAC (Polyaluminium Chlorite) QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia SCR: Song chắn rác SBR: Thiết bị xử lý theo mẻ (Sequencing Batch Reactor ) EDR: Nhiễu xạ tia X (XRay Diffaction) SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SK: Sinh khối SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TDS: Tổng các chất rắn hoà tan TOC: Tổng các bon hữu cơ (Total Organic Carbon) TS: Tổng chất rắn (Total Solid) TN: Tổng nitơ (Total nitrogen) TP: Tổng phốt pho (Total phosphorus) TK: Thiếu khí UASB: Xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (Upflow Anearobic Sluge Blanket) UF: Thiết bị siêu lọc (Ultrafitration) VFA: Axít béo bay hơi (Volatile fatty acids) VSV: Vi sinh vật YK: Yếm khí1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh, dự kiến đạt 7 8% trong thập kỷ này. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống người dân cũng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh là sự thách thức mới về ô nhiễm môi trường đặc biệt là sự gia tăng đột biến chất thải ở các đô thị. Chôn lấp rác thải là phương pháp phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta việc chôn lấp rác thải sinh hoạt và đô thị đã, đang và sẽ còn được áp dụng ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Thực tế cho thấy, nhiều bãi chôn lấp ở nước ta đã gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và cả môi trường không khí do nước rác (nước rỉ rác) phát sinh trong quá trình chôn lấp. Nước rác hình thành từ hàm ẩm của rác, từ quá trình phân huỷ chất hữu cơ có trong rác, từ vật liệu phủ, nước mưa thấm ngấm… Do rác đem chôn lấp không được phân loại tại nguồn nên nước rác phát sinh có thành phần ô nhiễm khá phức tạp. Đặc biệt nước rác tươi có COD, BOD5, TN, TP cao đến rất cao, độ màu cao và các thành phần vô cơ khác. Nước rác nếu không được kiểm soát và xử lý sẽ để lại những hậu quả môi trường rất nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm do nước rác, nhiều loại công nghệ đã được nghiên cứu và áp dụng như: công nghệ sinh học (xử lý yếm khí, hiếu khí); xử lý hóa họcsinh học (fenton yếm khí hiếu khí, stripping yếm khí hiếu khí); xử lý hóa học, sinh học, vật lý (oxy hóa hóa học sinh học công nghệ màng)… Theo công nghệ truyền thống để tách nitơ và xử lý BOD5, COD trong nước rác nhu cầu năng lượng cho quá trình oxy hóa hiếu khí rất cao. Mặt khác công nghệ hiện hành chỉ phần nào giải quyết được ô nhiễm do BOD5 và COD. Để xử lý thành công nước rác cần thực hiện 2 giải pháp cơ bản là xử lý được các hợp chất hữu cơ (BOD5) và các thành phần khác: COD, hợp chất nitơ, phốt pho… Ở Việt Nam, các chương trình quốc gia về xây dựng bãi chôn lấp rác quy mô nhỏ cho các địa phương kinh phí còn rất hạn hẹp, vì vậy việc tìm kiếm công nghệ xử lý đơn giản và chi phí xử lý thấp là rất cần thiết. Nitơ và phốt pho là những thành phần ô nhiễm đáng quan tâm trong nước rác, nhất là nước rác tươi. Hàm lượng nitơ cao, nhất là amoni đã hạn chế quá trình xử lý sinh học đặc biệt là quá trình xử lý yếm khí. Trong thực tế một số phương pháp đã được áp2 dụng trước quá trình xử lý sinh học như: Stripping loại nitơ bằng đuổi khí NH3 do thổi khí ở áp lực cao trong môi trường kiềm mạnh (pH>10) hoặc khuấy trộn ở tốc độ cao. Nhìn chung các phương pháp trên đều có giá thành xử lý cao, vận hành phức tạp và đặc biệt là không thu hồi được nguồn tài nguyên có trong nước rác. Hơn thế nữa các phương pháp này còn gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường không khí, môi trường nước. Struvit, một dạng kết tinh được phát hiện do lắng đọng trong đường ống của hệ thống xử lý nước thải đã gây khó khăn không nhỏ trong trong vận hành. Struvit (MgNH4PO4.6H2O) được hình thành từ magie, amoni và phốt pho có trong nước thải nên được viết tắt là MAP. Struvite có tích số tan 7,8.1015 ở nhiệt độ 250C nên được sử dụng dưới dạng phân bón nhả chậm rất hiệu quả cho cây trồng. Vì vậy việc nghiên cứu tách, thu hồi nitơ, phốt pho trong nước rác không chỉ tận thu nguồn dinh dưỡng có ích cho cây trồng mà còn góp phần loại được yếu tố ức chế quá trình xử lý sinh học và đơn giản hoá, nâng cao hiệu quả của công nghệ xử lý. Ở nước ta việc nghiên cứu tách, thu hồi nitơ, phốt pho trong môi trường nước cũng được một vài tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên cho đến nay chưa có đơn vị, cá nhân nào thu được sản phẩm MAP. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng” được thực hiện nhằm thu hồi nitơ, phốt pho và xử lý nước rác đến đạt tiêu chuẩn thải. 2. Mục tiêu của luận án Thu hồi nitơ, phốt pho trong nước rác bằng phương pháp hóa học tạo tinh thể MAP. Xử lý nước rỉ rác đạt QCVN 25 2009BTNMT (cột B2) bằng công nghệ tiết kiệm năng lượng, chi phí thấp. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tách nitơ, phốt pho trong nước rác bằng kết tinh MAP. Nghiên cứu xử lý sinh học nước rác sau tách MAP bằng công nghệ sinh học đơn giản, tiêu tốn ít năng lượng theo 2 bước: + Xử lý yếm khí thiếu khí tiêu tốn ít năng lượng + Xử lý nước rác đến đạt tiêu chuẩn thải bằng bãi lọc trồng cây. Đề xuất công nghệ xử lý nước rác tiêu tốn ít năng lượng, chi phí thấp cho bãi chôn lấp quy mô vừa và nhỏ (bãi chôn lấp Đá Mài Thành Phố Thái Nguyên) 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nước rác tươi bãi chôn lấp Đá Mài, Thành phố Thái Nguyên.3 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan, hồi cứu tài liệu: Thu thập các tài liệu đã công bố trên thế giới và trong nước về kết tinh MAP. Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm theo các công nghệ khác nhau: + Bước 1: Thu hồi nitơ trong nước rác bằng tạo tinh thể MAP. + Bước 2: Xử lý sinh học nước rác bằng công nghệ liên hợp yếm thiếu khí bãi lọc trồng cây. Dùng phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu thực nghiệm. Phương pháp phân tích: sử dụng các phương pháp phân tích theo TCVN. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đưa ra một công nghệ xử lý nước rác với nhu cầu năng lượng thấp. Năng lượng tiêu tốn để xử lý 1m3 nước rác là 1,541 kWh. Năng lượng này chỉ bằng 6,4% năng lượng so với công nghệ oxi hóa nâng cao và 7,2% năng lượng so với phương pháp đuổi khí NH3 bằng công nghệ stripping. Tách nitơ phốt pho trong nước rác tươi bằng kết tinh MAP (có thể thu được 1,432,34gam MAPlít nước rác). Áp dụng công nghệ xử lý đã nghiên cứu cho bãi chôn lấp Đá Mài Thành Phố Thái Nguyên và các bãi chôn lấp quy mô nhỏ. 7. Những kết quả khoa học đạt được và đóng góp mới của luận án Hoàn thiện công nghệ xử lý nước rác với chi phí năng lượng thấp, vận hành đơn giản. Kết tinh MAP giúp thu hồi nitơ, phốt pho trong nước rác, giúp giảm tác nhân ức chế quá trình xử lý sinh học tiếp theo, đặc biệt là quá trình xử lý yếm khí thu biogas.4 Chương 1. TỔNG QUAN Nước rác là một trong những đối tượng nước thải khó xử lý bởi thành phần phức tạp. Nước rác chứa nhiều chất ô nhiễm hòa tan từ quá trình phân hủy rác. Thành phần hóa học của nước rác rất khác nhau tùy thuộc vào rác đem chôn và công nghệ chôn lấp. 1.1 Sự hình thành và đặc trưng của nước rác Nước rích từ các bãi chôn lấp rác có thể định nghĩa là chất lỏng phát sinh từ quá trình chôn lấp thấm qua các lớp chất thải rắn và mang theo các chất hòa tan, các cặn lơ lửng... Nước rác được hình thành từ hàm ẩm trong rác đem chôn, từ quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong rác, từ vật liệu phủ, nước mưa thấm ngấm… Nước rác chứa các chất hữu cơ và vô cơ hoà tan, cặn lơ lửng và nhiều chủng loại vi sinh vật khác nhau. Dựa vào tuổi của bãi rác, nước rác được chia làm 3 loại: nước rác tươi, trung bình và nước rác ổn định 27. 1.1.1 Sự hình thành nước rác 1.1.1.1 Lượng nước rác phát sinh Nước rác được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: từ độ ẩm của rác, từ quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong rác, nước mưa, nước ngầm thấm ngấm và nước từ các vật liệu bổ sung (chế phẩm EM, phun tưới tạo ẩm) 11. Nguyên lý hình thành nước rác được thể hiện qua sơ đồ Hình 1.1. Hình 1.1 Sơ ồ về sự n n nước rác Nước rích rác G7 Nước thấm qua lớp phủ G1 Nước bay hơi G5 Nước thoát theo khí bãi rác G6 Nước từ vật liệu phủ G2 Nước trong EM G3 G45 Trong đó: Dòng vào: G1: Nước mưa thấm ngấm G2: Nước từ hàm ẩm của vật liệu phủ G3: Nước từ EM G4: Nước từ hàm ẩm của rác và nước hình thành từ quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ Dòng ra: G5: Nước bay hơi bề mặt bãi chôn lấp G6: Nước thoát ra trong khí bãi rác G7: Nước rác Nước rác = G7 = (G1+G2+G3+G4) (G5+G6) Lượng nước rác được hình thành có thể tính dựa vào cân bằng nước trong bãi chôn lấp. Trong quá trình tính toán, chỉ xét với bãi chôn lấp hợp vệ sinh, bỏ qua lượng nước thấm qua thành và đáy bãi, hay lượng nước chảy theo bề mặt vào ô chôn lấp. Thành phần tạo nên cân bằng nước của một ô chôn lấp được thể hiện qua Hình 1.1. 1.1.1. á tr nh sinh h c r tr ng ch n p Lượng nước rác phát sinh và đặc trưng có quan hệ chặt chẽ với các quá trình sinh học xảy ra trong ô chôn lấp. Ở giai đoạn đầu trong khối rác còn chứa oxy, các quá trình phân giải hiếu khí xảy ra mạnh. Các chất hữu cơ trong rác được phân hủy hiếu khí theo công thức tổng quát sau. Oxy hóa không hoàn toàn: CaHbOcNd + mO2 + DD  nCwHxOyNz + sCO2+ rH2O+ (dnz) SK +E Oxy hóa hoàn toàn: CaHbOcNd + 2 4 4 2 3 a b c d O +DD  aCO2+ a b c d H 2O 4 4   2 3 +dNH3+ SK+ E Khi lượng oxy trong khối rác được sử dụng hết thì quá trình phân hủy sinh học chuyển sang giai đoạn phân hủy yếm khí: Chất hữu cơ + H2O+ VSV  SK + chất hữu cơ + CO2+ H2S+ NH3+ CH4+ E Quá trình vô cơ hóa có thể xảy ra theo các dạng sau: Vô cơ hóa không hoàn toàn6 CaHbOcNd + rH2O+ DD  n CwHxOyNz + mCH4+ sCO2+ (dnx)NH3+ E Vô cơ hóa hoàn toàn: CaHbOcNd + a b c d H 2O 4 4   3  4 8 4 2 3 a b c d CH + 2 8 4 2 3 a  b c d CO +dNH3+E Ở nước ta, rác thu gom hầu như chưa được phân loại tại nguồn nên lượng chất hữu cơ thường chiếm 4550% gồm gluxit, protein, lipit... có nguồn gốc động, thực vật và vi sinh vật. Về cơ bản quá trình sinh học xảy ra trong bãi chôn lấp chịu tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên như: thời tiết, khí hậu (độ ẩm, nhiệt độ, chế độ mưa…), các yếu tố chủ quan: thành phần hóa học, hàm ẩm và khu hệ vi sinh vật trong rác thải hoặc được bổ sung trong quá trình vận hành… Trong quá trình phân hủy, các chất hữu cơ (COD, BOD5, TOC) cũng như các chất vô cơ (SO42, Ca, e, Mn, n)… được chuyển hóa theo nhiều giai đoạn. Quá trình chuyển hóa sinh học trong ô chôn lấp có thể được chia thành 5 giai đoạn chính: phân hủy sinh học hiếu khí; phân hủy sinh học yếm khí tạo axit; phân hủy sinh học yếm khí tạo mê tan; giai đoạn tạo humus và giai đoạn ổn định. 1.1.1. ác ế t nh hư ng ến ượng c trưng nước rác Khối lượng và thành phần nước rác phụ thuộc vào giai đoạn phân hủy xảy ra trong ô chôn lấp và các yếu tố khác như: thành phần rác đem chôn, khí hậu, thời gian chôn lấp… . Ản ư ng ủ n p ần n ấp Quá trình phân hủy sinh học được quyết định bởi hàm lượng chất hữu cơ có trong rác. Đặc trưng nước rác phụ thuộc nhiều vào hàm ẩm và lượng chất hữu cơ được phân hủy. Sự hiện diện của các chất tẩy rửa, hóa chất khử trùng… sẽ kìm hãm sự hoạt động và phát triển của vi sinh vật, tác động xấu tới quá trình phân hủy rác làm ảnh hưởng đến thành phần và lượng nước rác sinh ra. b. Ản ư ng ủ ờ ế Thời tiết, khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí…) ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ có trong rác do đó gián tiếp ảnh hưởng đến thành phần và lượng nước rác. Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến thành phần và lượng nước rác. Vào mùa hạ, khi nhiệt độ không khí cao, quá trình phân hủy diễn ra mạnh, nhiệt độ cao k m theo độ ẩm cao là điều kiện thích hợp cho phân hủy rác.7 Lượng mư : nước mưa làm tăng độ ẩm trong rác, thúc đẩy quá trình phân hủy sinh học đồng thời hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ, sản phẩm phân hủy có trong rác. Tuy nhiên nếu lượng mưa lớn sẽ dẫn đến lượng nước rác tăng, hàm lượng chất ô nhiễm giảm do được pha loãng. Ản ư ng ủ ộ ẩm nơ n ấp: khi độ ẩm không khí cao góp phần làm cho các vi sinh vật phát triển mạnh trong khối rác thu gom, vận chuyển. Độ ẩm cao, hàm lượng oxy trong khối rác cao, thúc đẩy quá trình trình phân hủy của rác. Tại bãi chôn lấp đã đóng bãi, quá trình phân hủy hầu như không chịu ảnh hưởng của độ ẩm nơi chôn lấp. . Ản ư ng ủ n ận n ng ng ệ n ấp Trong quá trình thu gom, vận chuyển một phần chất hữu cơ trong rác bị phân hủy làm độ ẩm của khối rác tăng. Các quá trình tiền xử lý như: cắt chặt, phân loại rác cũng ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chất hữu cơ trong rác, từ đó tác động đến thành phần và lượng nước rác sinh ra. Các hoạt động trong quá trình vận hành chôn lấp thông thường và chôn lấp bán hiếu khí: đầm, nén tác động đến quá trình phân hủy sinh học của rác. Công nghệ vận hành bãi chôn lấp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến lượng và thành phần nước rác tạo thành. Thu gom và phân loại rác có ảnh hưởng không nhỏ tới nồng độ nước rác. Rác ở Việt Nam hầu hết đều không được phân loại tại nguồn (nhất là rác sinh hoạt và rác đô thị), vì vậy thành phần nước rác rất phức tạp (ngoài chất hữu cơ còn có một số chất vô cơ và kim loại nặng). Mặt khác, rác được thu gom sau hơn một ngày mới có thể đến được bãi chôn lấp. Với khí hậu nhiệt đới (nóng,ẩm) một phần chất hữu cơ đã bị phân hủy và đi vào nước rác nên thành phần hữu cơ trong nước rác thường khá cao. d. Ản ư ng ủ ờ g n n ấp ổ ủ bã Theo thời gian quá trình phân hủy sinh hóa trong ô chôn lấp thay đổi dẫn đến thành phần và khối lượng nước rác phát sinh biến đổi theo. Thời gian chôn lấp càng dài, lượng nước rác và hàm lượng các chất ô nhiễm cũng giảm theo. Đặc biệt là tương tác giữa BOD5, COD và các ion kim loại. 1.1.2 Đặc trưng nước rác 1.1. .1 Đ c trưng nước rác củ một s bãi ch n p trên thế giới Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước rác mới (tươi) cao hơn rất nhiều so với nước rác đã chôn lấp lâu năm. Tỷ lệ BOD5COD trong khoảng 0,40,6 đối với nước rác tươi; 0,0050,2 đối với nước rác cũ, ở thời điểm này thành phần hữu cơ8 trong nước rác chủ yếu là axit humic và axit fulvic, đây là những chất hữu cơ khó phân hủy sinh học 11, 30. Ở phần lớn các nước phát triển, rác được phân loại tại nguồn. Theo thành phần hóa học, mỗi loại rác được xử lý bằng phương pháp khác nhau. Các loại rác có thể tái chế như kim loại, giấy, nhựa, thủy tinh… được thu hồi. Rác thải giàu hữu cơ được sử dụng làm phân compost, sản xuất khí sinh học. Các loại rác thải có nhiệt trị cao được đốt. Các chất thải rắn khác thường được chôn lấp. Đối với các nước đang phát triển, rác thải chưa được phân loại tại nguồn và phương pháp xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp hợp vệ sinh. Thành phần nước rác được thể hiện trong Bảng 1.1. Bảng 1.1 cho thấy nước rác ở một số quốc gia trên thế giới cũng bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ cao: dao động từ hàng nghìn đến chục nghìn mgl. Đặc biệt là nồng độ amoni đều rất cao.9 Bảng 1.1 Đặ ưng ủ nước rỉ rác một số quốc gia trên thế giới. 26, 29, 51, 52, 76, 79, 81, 91, 102 Bãi chôn lấp Thông số Đơn vị Châu Âu Châu Mỹ Châu Á Châu Phi Istanbul Komurcuo da (Thổ Nhĩ Kỳ) Piedmont (Italia) Aigeira (Hy Lạp) Bãi Pereira Columbia Bãi Clover Bar Canada Matuail (Banglade sh) Ibb (Yemen) Kuala Sepetang (Malaysia) KhonKaen (Thái lan) Nyanza (Rwanda) Ouled Fayet (Algeria) pH mgl 7,8 8,15 7,28,3 8,3 6,93 8,45 8,05 7,45 8,0 8,1 COD mgl 24.040 4.314 4.925 4.35065.000 1.090 1.630 19.860 855 13.240 2.343 3.847 BOD5 mgl 15.021 586 1.077 1.56048.000 39 12.030 158 9.170 674 388 TSS mgl 1.962 633 158 19027.800 734 10,4 NH4+ mgl 2.281 2.296 1.157 2003.800 455 1.252 1.199 857 1.400 736,5 3.159 TN mgl 2.624 1.526 1.207 5.236 TP mgl 186 235 91,4 62,9 37,3 Độ kiềm mgl 10.581 3.0508.540 4.030 720 Cd mgl 0,003 0,138 0,0056 0,25 1,7 Zn mgl 0,96 1,370 0,401 0,378 5,7 0,6 1,5 Cr mgl 1,372 2,599 0,15 Ni mgl 0,95 0,7 1,048 1,75 0,16 Fe mgl 10,37 2,18 21,510 1.1. . Đ c trưng nước rác củ một s bãi ch n p Việt N m Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm mưa nhiều) khí hậu Việt Nam chia hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Vì vậy nước rác ở các bãi chôn lấp biến động lớn về thành phần và khối lượng theo các thời điểm trong năm. Thêm vào đó, do rác chôn lấp hầu như chưa được phân loại tại nguồn nên thành phần khá phức tạp, hàm lượng ô nhiễm hữu cơ cao đến rất cao, đặc biệt đối với nước rác tươi. Thành phần nước rác còn chịu tác động bởi địa điểm chôn lấp, kĩ thuật vận hành bãi chôn lấp cũng như thời gian chôn lấp… Cho đến nay việc phân loại rác tại nguồn vẫn chưa được áp dụng triệt để nên thành phần nước của nước rác rất phức tạp. Nước rác không chỉ chứa các chất hữu cơ mà còn chứa các chất vô cơ hòa tan, kim loại nặng, một số chất hữu cơ độc hại. Vì vậy các công nghệ hiện đang được áp dụng ở hầu hết các bãi chôn lấp chưa hoàn toàn giải quyết được. Về tổng thể có thể thấy: nước rác phát sinh từ các bãi chôn lấp ở nước ta đều có độ ô nhiễm cao đến rất cao và thành phần phức tạp (Bảng 1.2). Bảng 1.2 Đặ ưng ủ nước rác tại các bãi chôn lấp khác nhau Việt Nam 11, 18, 19 Chỉ tiêu Đơn vị Bãi Gò Cát (Hồ Chí Minh) Bãi Nam Sơn (Hà Nội) Bãi Tràng Cát (Hải Phòng) Bãi Thủy Phương (Huế) pH 7,47,6 6,817,98 6,58,22 7,78,5 TDS mgl 6.91319.875 Độ cứng mgl 1.4194.874 COD mgl 13.655 16.814 1.02022.783 3271.001 6232.442 BOD5 mgl 6.2729.200 49512.302 120465 148398 Tổng P (TP) mgl 10,319,8 3,928,56 Tổng N (TN) mgl 1.8212.427 4232.253 179507 NH4+ mgl 1.6802.287 184543 Cl mgl 5181.199 Pb mgl 0,050,086 1 NH3 sẽ bay hơi theo định luật Henry 65. NH4+ + OH ↔ NH3↑ + H2O Để nâng cao hiệu quả loại NH3, quá trình được thực hiện ở pH >10 nhờ đuổi khí ở áp lực cao (stripping). Như vậy quá trình đuổi NH3 bằng stripping thực chất là nâng pH làm dịch chuyển cân bằng NH4+  NH3 + H+ sau đó NH3 thoát ra khỏi môi trường nước cùng dòng khí.15 Ngoài ra, để tách amoni trong nước rác có thể dùng phương pháp hóa học với tác nhân oxy hóa là : Ca(OCl)2 hoặc NaOCl. Tuy nhiên phản ứng giữa clo và NH3, amoni sẽ tạo NH2Cl,NHCl hay NCl3 là những chất có tính oxy hóa mạnh nên phương pháp này không thể áp dụng trước xử lí sinh học 11. 1.2.1.4 Phương pháp kết tinh M gnesi m Amm ni m Ph sph t (MAP) a ơ ủ n Nitơ, phốt pho là các nguyên tố thiết yếu cho sự tồn tại của sự sống trên trái đất, chúng đóng vai trò tích cực trong chức năng sống của mỗi sinh vật 55. Đầu những năm 1960, một dạng tinh thể rắn, màu trắng đã được phát hiện trong hệ thống đường ống nhà máy xử lý nước thải Hyperion, Los Angeles. Những tinh thể này thường lắng đọng ở máy bơm, ở các kết cấu phân phối khí, chỗ uốn cong của đường ống… đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của hệ thống. Các tinh thể được xác định là một khoáng vô cơ của magiê, amoni và phốt phát có tên viết tắt là MAP (Magnesium Ammonium Phosphat) hay còn gọi là struvit (Hình 1.2). Có hiện tượng này là do: khí CO2 thoát ra, làm gia tăng pH trong môi trường nước, dẫn đến tạo tinh thể không tan trong nước 55. Một số giải pháp đã được áp dụng để phá bỏ những lắng đọng này như: làm sạch cơ học, xử lý nhiệt, rửa bằng axit… trong đó phương pháp rửa bằng axit là hiệu quả nhất 97. Tuy nhiên đây là biện pháp phức tạp và tốn kém nên không phải là lựa chọn hợp lý. Một hướng nghiên cứu khác nhằm loại trừ sự hình thành MAP trong đường ống là tạo tinh thể ngay trong bể chứa trước khi đưa nước thải vào thiết bị xử lý 97. Phương pháp này không chỉ giúp giảm chi phí xử lý mà còn thu hồi được nitơ và phốt pho Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể struvite 10416 Tinh thể MAP có cấu trúc hình thoi 3 chiều, cấu trúc gồ ghề nhiều cạnh. Kết tinh MAP có tích số tan là 7,8.1015 72 nên được sử dụng dưới dạng một loại phân bón hóa học nhả chậm cho cây trồng 6,68. Tiềm năng của MAP là một phân bón tan chậm tương đương như loại phân bón thương mại 6. Điều này cho thấy MAP có thể được thu hồi từ nước thải nhờ loại bỏ các ion NH4+, PO43 và được sử dụng làm phân bón chậm tan góp phần giảm tải các chất ô nhiễm ra môi trường. Ngoài ra MAP còn có thể cung cấp phốt phát dưới dạng nguyên liệu thô cho sản xuất tấm chống cháy 5. Hơn thế nữa MAP còn là một nguyên liệu bắt buộc trong sản xuất xi măng 104. Ở Việt Nam, một số nguồn thải chứa đồng thời phốt pho và amoni với hàm lượng khá cao như nước rác tươi, nước thải chăn nuôi, nước thải chế biến cao su, nước thải giết mổ gia súc, nước thải chế biến thuỷ sản và nước chiết ra từ bể phân hủy bùn vi sinh yếm, hiếu khí. Các phương pháp áp dụng trong xử lý hợp chất nitơ và phốt pho thường phức tạp, chi phí cao và hiệu quả còn hạn chế. Vì vậy việc thu hồi đồng thời nitơ và phốt pho bằng cách tạo tinh thể MAP để tái sử dụng đang là hướng nghiên cứu hiệu quả, khả thi. Đặc biệt so với phương pháp đuổi khí thì phương pháp tách MAP tiêu tốn ít năng lượng hơn rõ rệt. b ơ ế p n ứng ạ MAP MAP (struvite) là sản phẩm của phản ứng kết tinh giữa Mg2+, NH4+, PO43 theo phương trình phản ứng sau 5, 56: Mg2+ + NH4+ + PO43 + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O Phương trình trên cho thấy, để tạo ra MAP cần ba thành phần là magie, amoni và photphat. Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm. Struvite được tạo thành khi ion PO43 bị thu hút bởi ion có điện tích trái dấu NH4+, Mg2+. Phần lớn các loại nước thải hầu như không hội tụ đủ các yếu tố trên cho sự tạo thành MAP, vì vậy cần bổ sung các thành phần còn thiếu với tỷ lệ phù hợp, phương pháp này có thể thu hồi hiệu quả nitơ và phốt pho. c Động ủ n ạ MAP Để nghiên cứu động học quá trình kết tinh MAP cần phân tích quá trình hình thành tinh thể và quá trình kết tinh. Động học của quá trình là sự chênh lệch giữa trạng thái thực và trạng thái cân bằng.17 Đối với quá trình hình thành hạt nhân sơ cấp, sự tạo thành mầm tinh thể ban đầu tăng theo hàm số mũ. Sự hình thành và phát triển mầm tinh thể tuân theo hàm bậc nhất. Thông số ảnh hưởng đáng kể đến động học quá trình là tốc độ khuấy trộn để tạo ra độ đồng nhất trong quá trình phản ứng 10,74. Sự hình thành kết tinh struvite trải qua 3 giai đoạn bao gồm: hình thành mầm tinh thể, phát triển mầm và sự kết tụ tạo tinh thể hoàn chỉnh. Quá trình hình thành mầm tinh thể bắt đầu khi xuất hiện tâm kết tinh. Giai đoạn này quyết định số lượng và kích thước tinh thể. Vì vậy, kích thước của các mầm tinh thể cũng sẽ được xác định. Vật chất tạo ra trong phản ứng sẽ được sử dụng giúp tinh thể phát triển từ mầm thành tinh thể hoàn chỉnh. Vận tốc tạo mầm phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của các chất hòa tan, mức độ bão hòa của dung dịch, nhiệt độ cũng như tốc độ khuấy trộn và các tạp chất. Để tăng cường quá trình tạo mầm có thể thay đổi nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn 10, 43, 65, 74. Tinh thể phát triển kích thước sẽ đạt tới giá trị tới hạn. Quá trình phát triển mầm tinh thể dựa trên quá trình khuếch tán ngoài (vận chuyển vật chất đến bề mặt các hạt tinh thể). Tinh thể có bề mặt lớn nên nó “hút” các chất hòa tan trong dung dịch. Khi tiếp xúc với bề mặt, chúng được tích tụ xung quanh cấu trúc tinh thể. Sự lớn lên của tinh thể đồng thời theo tất cả các mặt của nó, nhưng vận tốc có khác nhau. Theo thuyết khuếch tán: chất hòa tan bắt đầu khuếch tán từ trong lòng dung dịch qua lớp biên, chuyển động dòng nằm sát bề mặt tinh thể và dính vào tinh thể. Chiều dày lớp chuyển động dòng gần bề mặt tinh thể phụ thuộc vào cường độ khuấy trộn. Quá trình phản ứng xảy ra với một vận tốc giới hạn. Tùy thuộc vào điều kiện môi trường mà quá trình phản ứng xảy ra với tốc độ giới hạn khác nhau 65, 10. Tiếp theo là quá trình đông tụ. Quá trình đông tụ các hạt tinh thể để tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn luôn là một xu hướng của phản ứng nh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC THEO HƯỚNG THU HỒI NITƠ VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC THEO HƯỚNG THU HỒI NITƠ VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MS: 62520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Sơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác, phần tham khảo ghi rõ luận án Tác giả Phạm Hương Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập thực công trình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân - Viện khoa học Công nghệ Môi trường tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện tốt cho suốt trình nghiên cứu học tập Xin chân thành cảm ơn cán phòng thí nghiệm Nghiên cứu Triển khai công nghệ môi trường - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Trong thời gian qua nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện đồng nghiệp, giúp đỡ tinh thần vật chất gia đình người thân Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả Phạm Hương Quỳnh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành đặc trưng nước rác 1.1.1 Sự hình thành nước rác 1.1.1.1 Lượng nước rác phát sinh 1.1.1 n n ng n ấp 1.1.1 ếu tố n ng ến ượng ặ ưng nướ 1.1.2 Đặc trưng nước rác 1.1 .1 Đặ ưng nước rác số bãi chôn lấp giới 1.1 Đặ ưng nước rác số bãi chôn lấp Việt Nam 10 1.2 Phương pháp xử lý nước rác 11 1.2.1 Phương pháp xử lý sơ 11 .1.1 P ương p p ng ke ụ 11 .1 P ương p p ó 12 1.2.1.3 Công nghệ Stripping khử n 14 1.2.1.4 P ương p p kết tinh Magnesium Ammonium Phosphat (MAP) 15 1.2.2 Xử lý sinh học 19 1.2.2.1 Xử lý yếm khí 19 1.2.2.2 Xử lý thiếu khí 26 1.2.2.3 Xử lý bãi l c trồng 28 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước rác 34 1.3.1 Một số công nghệ xử lý nước rác giới 34 1.3.2 Công nghệ xử lý nước rác Việt Nam 38 1.3.2.1 Một số công nghệ xử ý nước ã ược nghiên cứu 38 1.3.2.2 Một số công nghệ xử ý nướ ã ược áp dụng 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 46 2.2 Phân tích lựa chọn phương pháp xử lý nước rác với công nghệ đơn giản, tiêu tốn lượng chi phí thấp 47 2.3 Thiết bị vật liệu nghiên cứu 48 2.3.1 Thiết bị nghiên cứu tách MAP 48 2.3.2 Thiết bị tích hợp yếm khí, thiếu khí 50 2.3.2.1 Kết cấu nguyên lý hoạ ộng thiết bị tích hợp yếm khí - thiếu khí 50 iii 2.3.2.2 P ương p p vật liệu nghiên cứu 52 2.3.2.3 Kh ộng thiết bị yếm - thiếu khí 54 2.3.3 Thiết bị mô bãi lọc trồng 56 2.3.3.1 Kết cấu thiết bị 56 2.3.3.2 Lựa ch n thực vật cho bãi l c trồng 57 2.3.3.3 Hoạt hóa bãi l c trồng 58 2.3.4 Thiết kế thí nghiệm 60 2.3.5 Một số thông số quan trọng vận hành hệ thống xử lý 60 2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm 60 2.4.1 Phương pháp thiết lập phương trình hồi quy thực nghiệm 60 2.4.2 Xác định hệ số hồi quy 61 2.4.3 Kiểm tra độ phù hợp 63 2.4.4 Ngôn ngữ lập trình R 63 2.5 Phương pháp phân tích 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 3.1 Tách nitơ tạo tinh thể MAP (bước 1) 65 3.1.1 Nghiên cứu trình tạo MAP môi trường giả định 66 3.1.1.1 Ản ng nồng ộ Am n b n ầu 66 3.1.1.2 Ản ng củ ộ pH tới trình tạo MAP 67 3.1.1.3 Ản ng thời gian ph n ứng tới trình tạo MAP 69 3.1.1.4 Ản ng tố ộ khuấy trộn tới hiệu qu tạo MAP 70 3.1.1.5 Thiết lập p ương n ồi quy mô t mối quan hệ nồng ộ amoni b n ầu, pH, thời gian ph n ứng tố ộ khuấy trộn tới hiệu qu tách Amoni tạo MAP 72 3.1.1.6 Ản ng pH, thời gian ph n ứng tố ộ khuấ ến kí ước tinh thể MAP ng m ường gi ịnh 73 3.1.1.7 Kết qu phân tích MAP m ường gi ịnh 76 3.1.2 Nghiên cứu tách nitơ nước rác bãi chôn lấp Đá Mài 78 .1 Đố ượng nghiên cứu 78 3.1.2.2 Ản ng củ m ượng NH4 + b n ầu 79 3.1.2.3 Ản ng việc bổ xung mầm tinh thể 80 .4 T n ng nước rác kết tinh MAP 81 3.1.2.5 Kết qu p ân í MAP ược từ nước rác 81 3.2 Nghiên cứu xử lý nước rác phương pháp sinh học (bước 2) 83 3.2.1 Nghiên cứu xử lý yếm khí nước rác 83 3.2.1.1 Ản ng nồng ộ COD dòng vào 84 iv 3.2.1.2 Ản 3.2.1.3 Ản ng thờ g n 86 ng nguyên tố ượng 87 3.2.2 Nghiên cứu xử lý nước rác lọc sinh học thiếu khí 88 3.2.2.1 Nghiên cứu n ng COD dòng vào 89 3.2.2.2 Nghiên cứu n ng thờ g n 91 3.2.2.3 Nghiên cứu n ng thể í ệm 92 3.2.3 Nghiên cứu xử lý bãi lọc trồng 93 3.2.3.1 Ản ng thờ g n 93 3.2.3.2 Ản ng COD dòng vào 94 3.2.3.3 Ản ng tổng n dòng 95 3.3 Nghiên cứu xử lý với dòng liên tục công nghệ kết hợp tách MAP- sinh học (yếm khí - lọc sinh học thiếu khí - bãi lọc trồng cây) 98 3.3.1 Đặc trưng nước rác dòng vào 98 3.3.2 Kết nghiên cứu xử lý với dòng liên tục công nghệ kết hợp 99 3.4 Đề xuất công nghệ xử lý nước rác theo hướng thu hồi nitơ tiết kiệm lượng 100 3.4.1 Công nghệ xử lý nước rác đề xuất 100 4.1.1 Sơ quy trình công nghệ (Hình 3.17) 100 3.4.1.2 Thuyết minh công nghệ 100 3.4.2 Tính toán sơ hạng mục hệ thống xử lý nước rác 101 3.4.2.1 Các tiêu chuẩn sử dụng tính toán thiết kế 101 3.4.2.2 Tính toán hạng mục 102 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế nhu cầu lượng công nghệ đề suất 104 3.4.3.1 Hiệu qu kinh tế m ường công nghệ 104 3.4.3.2 So sánh với số công nghệ hành 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 122 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cân hình thành nước rác Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể struvite 15 Hình 1.3 Cơ chế trình phân huỷ yếm khí tạo khí metan 21 Hình 1.4 Ảnh hưởng nồng độ chất đến tốc độ tăng trưởng riêng 23 Hình 1.5 Mô hình khuếch tán lọc sinh học 27 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống bãi lọc trồng ngập nước 31 Hình 1.7 Sơ đồ hệ lọc ngang (lọc ngầm) với thảm lau sậy 32 Hình 1.8 Sơ đồ hệ lọc đứng (lọc ngầm) với thảm lau sậy 33 Hình 1.9 Công nghệ xử lý nước rác bãi Ammasuo (Phần Lan) 34 Hình 1.10 Công nghệ xử lý nước rác bãi chôn lấp Deepmoor Anh 35 Hình 1.11 Công nghệ xử lý sinh học kết hợp oxy hóa Ozon 36 Hình 1.12 Công nghệ xử lý nước ríc rác bãi chốn lấp Sudokwon 37 Hình 1.13 Công nghệ xử lý nước rác Viện Cơ học bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội 40 Hình 1.14 Công nghệ xử lý nước rác công ty SEEN bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội 40 Hình 1.15 Công nghệ trạm xử lý nước rác bãi chôn lấp Gò Cát 41 Hình 1.16 Công nghệ xử lý nước rác sau hoàn thiện bãi chôn lấp Gò Cát 42 Hình 1.17 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rác bãi chốn lấp Phước Hiệp 43 Hình 1.18 Hệ thống hồ xử lý nước rác công ty Quốc Việt bãi chốn lấp Phước Hiệp 44 Hình 2.1 (a) Sơ đồ thiết bị tách MAP 49 Hình 2.1 (b) Mô hình thiết bị tách MAP 49 Hình 2.2(a) Sơ đồ thiết bị xử lý tích hợp yếm khí - thiếu khí 51 Hình 2.2(b) Mô hình thiết bị tích hợp xử lý yếm khí - thiếu khí phòng thí nghiệm 51 Hình 2.3 Giá thể sinh học bể thiếu khí 53 Hình 2.4 Vi sinh vật thiết bị phản ứng 54 Hình 2.5 Sơ đồ bãi lọc trồng 56 Hình 2.6 Thiết bị mô bãi lọc chưa trồng 57 Hình 2.7 Cây riềng hoa (Canna lily) 58 Hình 2.8 (a) Thiết bị mô giai đoạn hoạt hóa 59 Hình 2.8 (b) Thiết bị mô giai đoạn vận hành 59 Hình 2.9 Sơ đồ mô hình thuật toán 61 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ amoni ban đầu tới hiệu tách amoni 67 vi Hình 3.2 Ảnh hưởng pH tới hiệu loại NH4+, PO43- Mg2+ 68 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu loại bỏ amoni 70 Hình 3.4 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến trình kết tinh MAP 71 Hình 3.5 Sơ đồ nghiên cứu tách nitơ tạo MAP 72 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH đến kích thước tinh thể MAP 73 Hình 3.7 Tinh thể MAP sau (a) phút, (b) 30 phút, (c) 60 phút, (d) 180 phút 75 Hình 3.8 Kích thước tinh thể vận tốc khuấy (a) 100 (b)50vòng/phút 76 Hình 3.9 Ảnh SEM MAP từ chất chuẩn tỷ lệ mol Mg2+:NH4+: PO43- 77 Hình 3.10 Phổ XRay MAP từ chất chuẩn tỷ lệ mol Mg2+: NH4+:PO43- pH 77 Hình 3.11 Ảnh SEM MAP từ nước rác tỷ lệ mol Mg2+: NH4+:PO43- =1:1,9:1 82 Hình 3.12 Phổ XRD MAP thu từ nước rác 82 Hình 3.13 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu xử lý 85 Hình 3.14 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu xử lý lọc thiếu khí 90 Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu xử lý bãi lọc trồng 94 Hình 3.16 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu xử lý bãi lọc trồng 95 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước rác bãi chôn lấp Đá Mài 100 công nghệ tiết kiệm lượng 100 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng nước rỉ rác số quốc gia giới Bảng 1.2 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp khác Việt Nam 10 Bảng 1.3 Cơ chế xử lý chất ô nhiễm nước thải hệ thực vật 30 Bảng 1.4 So sánh ưu, nhược điểm bãi lọc trồng dòng chảy thẳng đứng dòng chảy ngang 33 Bảng 1.5 Hiệu xử lý N- NH4+ COD trình yếm khí – hiếu khí kết hợp bãi rác Ammasuo – Phần Lan 35 Bảng 1.6 Kết vận hành hệ thống xử lý công nghệ SBR Deepmoor (Anh) Gairtloch (Scotlen) 35 Bảng 1.7 Hiệu xử lý qua công đoạn 36 Bảng 1.8 Nồng độ chất ô nhiễm trước sau xử lý 37 Bảng 1.9 Thành phần nước rác bãi chốn lấp Gò Cát trước sau xử lý 43 Bảng 1.10 Đặc trưng nước rác trước sau hệ thống xử lý bãi chốn lấp Phước Hiệp 45 Bảng 2.1 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài 46 Bảng 2.2 Vật liệu lọc sử dụng bãi lọc trồng 56 Bảng 2.3 Hiệu xử lý giai đoạn hoạt hoá bể lọc trồng 58 Bảng 3.1 Kết thăm dò khả kết tinh MAP 66 Bảng 3.2 Tổng hợp kết nghiên cứu ảnh hưởng pH đến trình tách MAP tỷ lệ khác 68 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng tới kích thước tinh thể MAP 74 Bảng 3.4 Ảnh hưởng vận tốc khuấy đến trình kết tinh MAP 75 Bảng 3.5 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài 79 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ NH4+ đến hiệu tách N,P 80 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mầm tinh thể 80 Bảng 3.8 Hiệu tách nitơ tạo MAP nước rác 81 Bảng 3.9 Kết phân tích thành phần MAP thu từ nước rác 83 Bảng 3.10 Đặc trưng nước rác bãi chôn lấp Đá Mài sau tách MAP 84 Bảng 3.11 Ảnh hưởng COD dòng vào đến hiệu xử lý 85 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lý 87 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến hiệu xử lý 88 Bảng 3.14 Đặc trưng dòng vào lọc thiếu khí 89 Bảng 3.15 Ảnh hưởng COD dòng vào tới trình lọc thiếu khí 89 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian lưu tới trình lọc thiếu khí 91 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thể tích đệm đến hiệu xử lý lọc thiếu khí 92 viii 98 Wojciechowska E, Gajewska M, Waara S, Obarska-Pempkowiak, H., Kowali, K.A., Albuquerque A, Randerson P, (2009), Leachate from sanitary landfills treated by constructed wetlands In: Proceedings of the 12th International Waste Management and Landfill Symposium, S Margherita di Pula (Cagliari), Sardinia, Italy, 5-9 Oct 2009 CISA, Environmental Sanitary Engineering Centre, Italy 99 Xia Y, Zhang T, Fang H.H.P, (2011) Thermophilic anaerobic degradation of microcrystalline cellulose using mixed culture enriched from anaerobic digestion sludge Procedia Environ Sci 12, pp3-8 100 Yalcuka Arda, Aysenur Ugurlu, (2009), Conparison ò holrizontal and vertical constructed wetland systems for landfill leachate treatment, Bioresource technology, No100, 2521-2526 101 Yong huy Song, Yunrong Dai, Qiong Hu, Xiaohua Yu, Feng Qian, 2014, Effects of three kinds of organic acids on phosphorus recovery by magnesium ammonium phosphate crystallization from synthetic swine wastewater, Chemosphere 101, pp41-48 102 Zainol N.A, Aziz H.A, Yusoff M.S, (2012), Characterization of leachate from Kuala Sepetang and Kulim landfill: A comparative study, Energy and Environment Research, Vol.2, No.2, pp45-52 103 Zeeman G, Wiegant W.M, Koster-Treffers M.E, Lettinga G,(1985), The influence of total ammonia concentration on the thermophilic digestion of cow manure Agric Wastes, 14, pp19-35 104 Zhang Z, Chen Y, Jilani W, Wu W, Liu li W, (2012), Optmzation of struvite crystallization protocol for pretreating the swine waster and its impact on subsequent anaerobic biodegradation of pollutants., bioresour Technol, 116, pp386-395 105 Zhu H, Parker W, Conidi D, Basnar R, Seto P, (2011) Eliminating methanogenic activity in hydrogen rector to improve biogas production in a two-stage anaerobic digestion process co-digesting municipal food waste and sewage sludge Bioresour Technol, 201, pp7086-7092 106 Zupancic Maija Justin, Zupancic Marija, (2009), Combined purification and reuse of landfill leachate by contructed wetland and irigation of grass and willows, Desalination, No247, 158-169 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN TÁCH AMONI TẠO MAP pH 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 Thời gian (phút) 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 Vận tốc khuấy (vòng/phút) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 50 50 50 50 50 Tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO431:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 Hiệu khử amoni (%) Min Max 44,67 48,29 43,07 46,69 42,69 46,31 39,95 43,57 29,68 33,30 42,17 45,39 42,54 45,76 41,32 44,54 37,31 40,53 29,32 32,94 47,83 51,05 44,16 47,38 44,49 47,71 41,18 44,40 20,38 24,00 49,67 52,89 49,22 52,44 48,27 51,49 40,75 43,97 24,16 27,38 29,32 32,94 20,38 24,00 24,16 27,38 20,02 23,64 20,02 23,64 22,41 25,63 21,65 25,27 5,81 9,43 5,45 9,07 23,40 27,02 3,24 1,86 2,88 6,50 8,67 12,29 12,12 15,74 22,41 25,63 0,62 4,24 2,82 6,44 6,20 9,82 4,45 8,07 21,65 25,27 0,68 4,30 1,62 5,24 7,85 4,47 39,59 43,21 5,81 9,43 122 pH 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 Thời gian (phút) 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 Vận tốc khuấy (vòng/phút) 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO431:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 Hiệu khử amoni (%) Min Max 41,41 45,03 41,78 45,40 41,56 44,18 36,55 40,17 5,45 9,07 47,07 50,69 43,40 47,02 44,73 47,35 40,42 44,04 8,31 11,93 54,21 57,83 51,46 55,08 52,01 54,63 39,99 43,61 3,24 1,86 48,73 52,35 47,32 50,94 48,06 50,68 36,25 39,87 2,88 6,50 38,96 42,58 36,02 39,64 33,84 36,46 18,50 22,12 8,67 12,29 23,31 26,93 18,77 22,39 16,50 19,12 12,42 16,04 12,12 15,74 21,50 25,12 19,68 23,30 15,69 18,31 10,15 13,77 3,98 7,60 0,62 4,24 2,82 6,44 6,20 9,82 8,30 11,92 5,38 9,00 6,22 9,84 4,45 8,07 4,57 8,19 7,25 3,87 0,43 4,05 0,68 4,30 1,62 5,24 4,58 8,20 19,05 22,67 1,30 4,92 123 pH 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 Thời gian (phút) 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 Vận tốc khuấy (vòng/phút) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO431:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 Hiệu khử amoni (%) Min Max 6,11 9,73 5,30 8,92 7,85 4,47 19,35 22,97 22,39 26,01 22,79 26,41 23,22 26,84 23,36 26,98 25,13 28,75 25,51 29,13 24,58 28,20 26,53 30,15 24,21 27,83 27,11 30,73 26,20 29,82 29,87 33,49 29,86 33,48 30,12 33,74 30,31 33,93 31,53 35,15 32,01 35,63 31,26 34,88 15,64 19,26 18,82 22,44 21,76 25,38 48,10 49,30 47,50 48,70 46,04 47,24 44,54 45,74 34,46 35,66 48,79 49,99 47,81 49,01 46,59 47,79 44,93 46,13 34,23 35,43 48,32 49,52 48,91 50,11 49,43 50,63 47,25 48,45 29,39 30,59 53,08 54,28 52,52 53,72 63,04 64,24 46,59 47,79 29,87 31,07 34,23 35,43 29,39 30,59 29,87 31,07 29,16 30,36 29,16 30,36 124 pH 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Thời gian (phút) 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 Vận tốc khuấy (vòng/phút) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO431:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 Hiệu khử amoni (%) Min Max 28,27 29,47 28,04 29,24 15,59 16,79 15,36 16,56 29,64 30,84 8,81 10,01 8,58 9,78 11,43 12,63 17,03 18,23 28,27 29,47 5,25 6,45 11,96 13,16 12,44 13,64 10,84 12,04 28,04 29,24 11,38 12,58 6,25 7,45 10,76 11,96 44,31 45,51 15,59 16,79 48,56 49,76 47,58 48,78 46,06 47,56 44,70 45,90 15,36 16,56 50,89 52,09 50,68 51,88 49,90 51,40 47,02 48,22 11,20 12,40 69,09 70,29 68,29 69,49 66,51 68,01 54,36 55,56 8,81 10,01 51,84 53,04 51,47 52,67 51,05 52,55 43,23 44,43 8,58 9,78 47,32 48,52 46,34 47,54 45,02 46,52 31,10 32,30 11,43 12,63 30,82 32,02 24,98 26,18 20,68 22,18 22,60 23,80 17,03 18,23 125 pH 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 Thời gian (phút) 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 120 60 30 180 Vận tốc khuấy (vòng/phút) 50 50 50 50 50 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO431:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 1:1,9:1 Hiệu khử amoni (%) Min Max 27,05 28,25 24,02 25,22 19,54 21,04 15,28 16,48 8,48 9,68 5,25 6,45 11,96 13,16 12,44 13,64 13,78 14,98 10,51 11,71 16,40 17,60 10,84 12,04 10,78 11,98 10,16 11,36 5,58 6,78 11,38 12,58 6,25 7,45 8,92 10,12 26,03 27,23 13,90 15,10 13,62 14,82 10,85 12,05 10,76 11,96 27,50 28,70 27,11 28,31 29,16 30,36 29,82 31,02 29,16 30,36 28,61 29,81 30,07 31,27 30,38 31,58 32,00 33,20 31,36 32,56 30,67 31,87 31,48 32,68 30,89 32,09 34,15 35,35 34,27 35,47 34,61 35,81 34,64 35,84 35,65 36,85 126 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TÁCH NITƠ TẠO MAP TRÊN PHẦN MỀM R Dữ liệu bảng đầu vào từ file excel {phụ lục 1} 1.Tỷ lệ 1:0,6:1 Call: lm(formula = y ~ x + I(x^2) + I(x^3) + I(x^4)) Residuals: -0.23436 0.60741 0.07279 -1.27231 0.41595 1.46866 -1.46377 0.40564 Coefficients: Estimate Std Error t value Pr(>|t|) (Intercept) 13750.8611 3170.0616 4.338 0.0226 * x -6347.6296 1477.0902 -4.297 0.0232 * I(x^2) 1087.7633 256.4023 4.242 0.0240 * I(x^3) -81.9393 19.6536 -4.169 0.0251 * I(x^4) 2.2920 0.5614 4.083 0.0265 * $maximum [1] 9.213855 $objective [1] 25.7378 2, Tỷ lệ 1:1:1 Call: lm(formula = y ~ x + I(x^2) + I(x^3) + I(x^4)) Residuals: 0.1791 -0.5662 0.3652 0.3974 -0.1874 -0.7432 0.7762 -0.2211 Coefficients: Estimate Std Error t value Pr(>|t|) (Intercept) 19745.4342 1682.3108 11.74 0.00133 ** x -9252.6964 783.8727 -11.80 0.00131 ** I(x^2) 1609.7513 136.0694 11.83 0.00130 ** I(x^3) -123.1506 10.4299 -11.81 0.00131 ** I(x^4) 3.4996 0.2979 11.75 0.00133 ** Signif codes: '***' 0.001 '**' 0.01 '*' 0.05 '.' 0.1 ' ' $maximum [1] 9.0729 $objective [1] 45.18471 Tỷ lệ 1:1,6:1 Call: lm(formula = y ~ x + I(x^2) + I(x^3) + I(x^4)) Residuals: 0.22410 -0.72604 0.60641 0.01507 0.55296 -1.62886 1.29407 -0.33771 Coefficients: Estimate Std Error t value Pr(>|t|) (Intercept) 17280.213 2925.385 5.907 0.00969 ** 127 x -8103.280 1363.083 -5.945 0.00952 ** I(x^2) 1410.008 236.612 5.959 0.00945 ** I(x^3) -107.806 18.137 -5.944 0.00952 ** I(x^4) 3.060 0.518 5.907 0.00969 ** Signif codes: '***' 0.001 '**' 0.01 '*' 0.05 '.' 0.1 ' ' $maximum [1] 9.113063 $objective [1] 47.59247 Tỷ lệ 1:1,9:1 Call: lm(formula = y ~ x + I(x^2) + I(x^3) + I(x^4)) Residuals: 0.2916 -1.3185 2.4516 -2.6866 2.3943 -1.9255 1.0262 -0.2331 Coefficients: Estimate Std Error t value Pr(>|t|) (Intercept) 14636.251 6203.388 2.359 0.0995 x -6914.135 2890.469 -2.392 0.0966 I(x^2) 1211.056 501.745 2.414 0.0947 I(x^3) -93.099 38.459 -2.421 0.0941 I(x^4) 2.654 1.099 2.416 0.0945 Signif codes: '***' 0.001 '**' 0.01 '*' 0.05 '.' 0.1 ' ' $maximum [1] 9.034814 $objective [1] 58.31026 Tỷ lệ 1:2:1 Call: lm(formula = y ~ x + I(x^2) + I(x^3) + I(x^4)) Residuals: 0.8315 -3.5709 5.6477 -3.7772 0.9476 -0.5545 0.7414 -0.2656 Coefficients: Estimate Std Error t value Pr(>|t|) (Intercept) 6169.960 9609.727 0.642 0.567 x -2979.418 4477.652 -0.665 0.553 I(x^2) 534.201 777.258 0.687 0.541 I(x^3) -41.971 59.578 -0.704 0.532 I(x^4) 1.221 1.702 0.718 0.525 $maximum [1] 9.305326 $objective [1] 40.03854 128 Phụ lục KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SINH HỌC 3.1 Xử lý yếm khí 3.1.1 Ảnh hưởng COD dòng vào STT Thông số Đơn vị Chu kỳ Dòng Dòng vào Chu kỳ Dòng Dòng vào pH COD mg/l 4.311 712 4.179 716 BOD mg/l 1.784 302 1.760 TN mg/l 181,1 135 TP mg/l 36,8 25,4 V khí ml 11,3 14 13 12,7 YCOD % 83,48 82,87 83,03 83,13 YBOD % 83,07 82,10 82,43 82,53 YTN % 25,46 28,47 28,15 27,36 10 YTP % 30,98 30,65 27,76 29,80 11 Ybiogas 0,262 0,337 0,31 0,30 12 Axit tổng mg/l 79 126,3 93 116 111 119,3 94,3 120,53 13 Axít bay mg/l 14,7 24,7 22,6 24,7 17,3 24,7 18,2 24,70 14 TTL COD mg/l 43,19 41,56 42,09 42,.28 15 CO2 mg/l 22 22 22 22 Chu kỳ Dòng Dòng vào Chu kỳ Dòng Dòng vào Chu kỳ Dòng Dòng vào Trung bình Dòng Dòng vào Thông số COD CH Đơn vị pH l/gCOD 7,67 Trung bình Dòng Dòng vào STT 7,35 Chu kỳ Dòng Dòng vào 7,55 8,5 7,56 4.225 717 4.268 715 315 1.747 307 1.764 308 195,3 139,7 187,2 134,5 188 136,4 33,6 23,3 35,3 25,5 35,2 24,7 8,5 7,8 8,5 7,4 8,5 7,7 8,5 7,58 mg/l 5.156 822 5.129 830 5.121 825 5.35 826,00 BOD mg/l 2.738 362 2.720 375 2741 366 2.733 368,00 TN mg/l 195,3 143,6 206,7 142,5 200,4 136,1 201 140,70 TP mg/l 40,1 26,3 36,6 26,1 39,4 24,5 38,7 25,60 V khí ml 15 17 16 - 16 YCOD % 84,06 83,82 83,89 - 83,92 YBOD % 86,78 86,21 86,65 - 86,55 YTN % 26,47 31,06 32,09 - 29,87 10 YTP % 34,41 28,69 37,82 - 33,64 11 Ybiogas 0,288 0,330 0,310 - 0,31 12 Axit tổng mg/l 103,4 126,3 77 117,5 85.2 113,4 88,53 119,07 13 Axiít bay hoi mg/l 21,00 24,7 11 38,2 25.5 26,6 19,17 29,83 14 TTL COD mg/l 52,01 51,59 51,55 - 51,72 15 CO2 mg/l 22 31,3 28,4 - 27,23 l/gCOD CH 129 STT Thông số pH COD Chu kỳ Dòng Dòng vào Đơn vị Chu kỳ Dòng Dòng vào Chu kỳ Dòng Dòng vào 7,6 7,7 8,5 7,58 Trung binh Dòng Dòng vào 7,5 7,6 mg/l 7.284 1.080 7.162 1.030 7.156 1.041 7.200,7 1.050 BOD mg/l 3.872 480 3.920 472 3.787 464 3.860 472 TN mg/l 236,3 162,4 244,1 148,1 247,1 140,8 242,5 150,4 TP mg/l 46,3 34,77 48,9 30,27 46,7 35,29 47,3 33,44 V khí lít - 22,7 YCOD % - 85,17 - 85,62 - 85,45 - 85,41 YBOD % - 87,60 - 87,96 - 87,75 - 87,77 YTN % - 31,27 - 39,33 - 43,02 - 37,87 YTP Hệ số sinh khí % - 24,90 - 38,10 - 24,43 - 29,14 - 0,30 - 0,326 - 0,34 - 0,324 10 11 l/gCOD CH 24 23,9 25 mg/l 73,4 147 87 125 58 131 72,8 134,33 13 Axit tổng Axiít bay hoi mg/l 21,7 32,3 32,4 42,2 31,6 23,5 28,6 32,67 14 T COD g 74,448 - 73,584 - 73,38 - 73,81 15 CO2 mg/l - 18,3 - 22,7 - 28,3 - 23,10 12 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian lưu Thông số STT Đơn vị Dòng vào Dòng T=36 T=42 T=48 T+54 8,5 6,8-7,2 6,8-7,4 7,4-7,8 7,4-7,9 pH COD mg/l 7.216 2.180 1.453 1.022 947 BOD mg/l 3.820 1.044 665,67 461 402 TN mg/l 239,7 167,3 147 147,4 148,7 TP mg/l 45,2 35,7 35,43 31,79 32,4 V khí lít 12,3 17,40 23,8 24,5 YCOD % 69,79 79,86 85,84 86,88 YBOD % 72,66 82,57 87,93 89,48 YTN % 30,21 38,67 38,51 37,96 10 YTP % 21,00 21,61 29,67 28,32 11 Hệ số sinh khí 0,20 0,25 0,32 0,33 12 Axit tổng mg/l 63,7 305 286 145 38 13 Axít bay mg/l 21,4 87,97 44,00 27,00 18,50 14 TTL COD g 60,4 69,2 74,3 75,2 15 CO2 mg/l 18,3 28 22 14 l/gCOD CH 130 3.1.3 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Đơn vị Dòng vào Ko có vi lượng Có vi lượng - Thông số STT 8,5 7,52 7,76 pH COD mg/l BOD mg/l TN mg/l TP mg/l V khí lít 22,5 26 YCOD % 85,63 88,82 YBOD % 89,01 93,85 YTN % 38,13 46,43 10 YTP % 27,88 35,62 11 Hệ số sinh khí 0,303 0,338 12 Axit tổng mg/l 78 235 241 13 Axít bay mg/l 22,4 87 64 14 Tổng tải lượng COD g 74,1 76,9 15 CO2 mg/l 27,6 31,3 l/gCOD 7.184 3.465 236,3 46,2 1.037 420 148,3 32,6 CH 807 235 128,4 29,1 3.2 Xử lý thiếu khí 3.2.1 Ảnh hưởng COD dòng vào STT Thông số Dòng Hiệu xử lý Dòng vào Dòng Hiệu xử lý 7,5-7,6 7,7-7,8 - 7,5-7,7 7,7-7,8 - 715 Đơn vị Dòng vào - 826 pH COD mg/l 715 386 46,01 826 437 47,09 BOD5 mg/l 308 143,5 53,41 368 152 58,70 TN mg/l 136,4 67,7 50,37 140,7 62,5 55,58 TP mg/l 24,7 11,2 54,66 25,6 10,1 60,55 Thông số Đơn vị Dòng Hiệu xử lý Dòng vào Dòng Hiệu xử lý STT pH 898 Dòng vào 1050 - 7,5-7,6 7,7-7,8 - 7,5-7,7 7,5-7,6 - COD mg/l 898 436 51,45 1050 506 51,81 BOD5 mg/l 387 148 61,76 472 185 60,81 TN mg/l 145,1 55,6 61,68 150,4 69,3 53,92 TP 30,4 10,6 65,13 33,44 12,7 62,02 mg/l 131 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian lưu Thông số STT T=12 Dòng Dòng vào Đơn vị 7,5 T=24 Dòng Dòng vào pH COD mg/l 1.016 587 1.036 501 1.042 472 BOD mg/l 468 214,5 471 182 475 166,7 TN mg/l 147,3 91,12 148,1 70,7 148,7 62,6 TP mg/l 32,8 17,5 33,2 12,9 33,4 11,5 YCOD % 42,22 - 51,64 - 54,70 YBOD % 54,17 - 61,36 - 64,91 YTN % 38,14 - 52,26 - 57,90 YTP % 46,65 - 61,14 - 65,57 - 7,6 7,7 T=36 Dòng Dòng vào 7,6 7,7 7,5 3.3 Xử lý bãi lọc trồng 3.3.1 Ảnh hưởng COD dòng vào 386 STT Thông số Đơn vị Vào Ra pH - 7,5 7,5 COD mg/l 248 BOD mg/l 386 143, TN mg/l TP SS 436 HQX L (%) 506 HQX L (%) Vào Ra 7,5 7,6 35,75 436 303 30,50 23,4 83,69 148 28,5 67,7 22,5 66,77 55,6 mg/l 11,2 3,8 66,07 mg/l 89,5 30,5 65,92 10,6 103, HQX L (%) Vào Ra 7,7 506 7,6 361, 28,62 80,74 185 42,7 76,92 20,3 63,49 69,3 22,6 67,39 3,8 64,15 66,44 4,7 40,6 62,99 34,6 12,7 122,3 66,80 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian lưu 42 ST T Thôn g số pH COD BOD Đơn vị - Dòng vào 7,6 dòng 54 HQX L (%) 7,6 dòng 60 HQX L (%) 7,5 dòng 72 HQX L (%) 7,7 dòng 96 HQX L (%) 7,6 dòng HQX L (%) 7,5 mg/l 501 382 23,75 366 26,95 348 30,54 322 35,73 304 39,32 mg/l 181 62,4 65,52 43,7 75,86 32,2 82,21 24,8 86,30 22,1 87,79 TN mg/l 67,4 37,2 44,81 21,5 68,10 19,7 70,77 17,7 73,74 15,2 77,45 TP mg/l 6,2 53,03 3,7 71,97 2,6 80,30 2,3 82,58 84,85 SS mg/l 13,2 120, 68,7 43,13 42,1 65,15 33,8 72,02 28,5 76,41 20,3 83,20 132 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP PHỔ MAP MẪU MAP CHỤP EDX TẠI VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU VIỆN HÀN LẤM VIỆT NAM Title : IMG1 -Instrument : 6490(LA) Volt : 20.00 kV Mag : x 100 Date : 2015/01/16 Pixel : 512 x 384 002 0.3 mm 1000 002 700 PKa 800 MgKa OKa 900 Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 64.59 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 22 % Counting Rate: 2222 cps Energy Range : - 20 keV 500 PKb 400 NKa NKsum Counts 600 300 200 100 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.2345 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound N K O K 0.525 51.61 0.21 64.82 Mg K 1.253 21.29 0.14 17.60 P K 2.013 27.10 0.15 17.58 Total 100.00 100.00 JED-2300 Mass% Cation K 55.4657 15.3392 29.1951 AnalysisStation 133 Title : IMG1 -Instrument : 6490(LA) Volt : 20.00 kV Mag : x 100 Date : 2015/01/16 Pixel : 512 x 384 002 1000 0.3 mm 0.3 mm 002 Acquisition Parameter Instrument : 6490(LA) Acc Voltage : 20.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 62.54 sec Live Time : 50.00 sec Dead Time : 19 % Counting Rate: 1911 cps Energy Range : - 20 keV 4.00 5.00 ILsum ILr2, ILb2 KKb ILl ILr 200 ILb 300 ILa 400 KKa 500 PKb ILesc PKa NaKsum ClKa ClKb Counts 600 ClLl KLl NKa NKsum NaKa 700 MgKa 800 KKesc OKa 900 100 0.00 1.00 2.00 3.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.2981 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound N K O K 0.525 50.47 0.28 63.84 Na K 1.041 2.17 0.23 1.91 Mg K 1.253 20.43 0.19 17.00 P K 2.013 25.13 0.19 16.42 Cl K 2.621 0.45 0.20 0.26 K K 3.312 0.97 0.24 0.50 I L 3.936 0.38 0.75 0.06 Total 100.00 100.00 JED-2300 Mass% Cation K 54.3681 1.8189 14.4749 27.4764 0.4428 1.0476 0.3713 AnalysisStation 134 MẪU MAP CHỤP PHỔ XRAY VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau MgNH4PO4.6H2O - M1 d=1.6203 100 d=2.5006 d=4.210 d=4.731 200 d=2.8022 d=8.765 Lin (Cps) 300 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Quynh-DHKTCNTN-MgNH4PO46H2O-M1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 01/30/15 18:42:52 36-1491 (*) - Ammonium Magnesium Phosphate Hydrate - NH4MgPO4·H2O - Y: 0.99 %- d x by: 1.000 - WL: 1.54056 VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau MgNH4PO4.6H2O - M6 1000 d=4.264 900 800 700 d=1.3599 d=1.4170 d=1.3997 d=1.3892 d=1.5108 d=1.4827 d=1.4759 d=1.4595 d=1.5912 d=1.5545 d=1.6797 d=1.6548 d=1.7970 d=1.7604 d=1.7357 d=1.7124 d=1.8743 d=1.8500 d=1.8227 d=2.0529 d=2.0134 d=1.9810 d=1.9580 d=1.9205 d=2.1745 d=2.1273 d=2.3908 d=2.3481 d=2.2512 d=2.9183 d=2.8002 d=2.6900 d=2.6592 d=2.7213 d=3.291 d=3.071 d=3.024 d=2.9551 d=2.5475 d=2.5086 100 d=3.192 200 d=3.558 d=3.473 300 d=4.611 400 d=4.150 d=5.618 500 d=6.142 d=5.928 d=5.723 d=5.404 Lin (Cps) 600 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Quynh-DHKTCNTN-MgNH4PO46H2O-M6.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 01/30/15 17:45:56 15-0762 (*) - Struvite, syn - NH4MgPO4·6H2O - Y: 4.55 %- d x by: 1.000 - WL: 1.54056 135

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan