quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở hà tĩnh

130 357 0
quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Vinh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để tơi áp dụng nghiên cứu giải vấn đề luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn, người nhiệt tình hướng dẫn tơi thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ix LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 5.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận .8 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn .9 CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ 10 iv 1.1 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .10 1.1.1 Quan điểm kinh tế tư nhân nước ta [4] .10 1.1.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế [4] 13 1.1.3 Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân[6] 15 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ [10] .17 1.2.1 Đặc điểm kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ 17 1.2.2 Sự cần thiết việc tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 20 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ .22 1.2.4 Cơ chế quản lý phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ 28 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ [12] 34 1.3.1 Hệ thống trị, pháp luật quốc gia 34 1.3.2 Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin 35 1.3.3 Xu mở rộng quan hệ kinh tế điều kiện hội nhập .36 1.3.4 Các nhân tố khác .36 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý Nhà nước thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ 38 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 39 v 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 42 1.4.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam .45 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ .48 2.1 Giới thiệu tỉnh Hà Tĩnh [15] 48 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Tĩnh [8,9,11] .52 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 52 2.2.2 Quy mô vốn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân .57 2.2.3 Cơ cấu lao động công nghệ 59 2.2.4 Kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Tĩnh 61 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Tĩnh [9,11] 65 2.3.1 Tổng quan sách trợ giúp cho khối doanh nghiệp tư nhân nói chung 65 2.3.2 Những hỗ trợ cụ thể cho kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Tĩnh thời gian qua 67 2.3.3 Ý kiến doanh nghiệp tư nhân công tác quản lý Nhà nước .73 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Tĩnh 80 vi 2.4.1 Những ưu điểm 80 2.4.2 Những tồn nguyên nhân tồn 82 Kết luận chương .87 CHƯƠNG 88 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ Ở HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 88 3.1 Định hướng phát triển KTTN Việt Nam thời gian tới 88 3.1.1 Chủ trương phát triển KTTN Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc XI 88 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thời gian tới 90 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ Hà Tĩnh đến 2020 92 3.2.1 Tạo môi trường tâm lý xã hội cho phát triển kinh tế tư nhân .92 3.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp thành lập hỗ trợ khởi phát triển doanh nghiệp 93 3.2.3 Hỗ trợ đào tạo lao động cho thành phần kinh tế tư nhân 95 3.2.4 Hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận khoa học công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh .96 3.2.5 Hồn thiện sách thương mại hỗ trợ kinh tế tư nhân xuất nhập hàng hoá dịch vụ 98 3.3 Kiến nghị 101 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 102 vii 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh .107 3.3.3 Đối với bộ, ban, ngành có liên quan 110 3.3.4 Kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp 111 3.3.5 Đối với doanh nghiệp tư nhân 112 Kết luận chương .116 KẾT LUẬN .118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XHCN KTTN TM-DV CNH-HĐH UBND DNTN N : : : ODA : DNNQD DNNN TNHH DN TSCĐ NHTM NHNN NSNN GTGT TCTD : : : Xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân Thương mại - dịch vụ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Ủy ban nhân dân Doanh nghiệp tư nhân Official Development Assistant - Vốn Hỗ trợ phát triển thức Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Tài sản cố định Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân sách nhà nước Giá trị gia tăng Tổ chức tín dụng ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 TÊN TRANG Thống kê số lựa chọn Hà Tĩnh qua 53 năm Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư 55 nhân địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đọan 2010-2015 Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 Cơ cấu lao động khu vực tư nhân tỉnh Hà Tĩnh qua năm (2010 - 2013) Một số tiêu đóng góp kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (2010 - 2013) Một số tiêu đóng góp vào ngân sách địa phương kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 55 59 63 64 (2010 - 2013) Các tiêu đánh giá chung công tác quản lý Bảng 2.7 Nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Tĩnh 74 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi đất nước, từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986), Đảng ta chủ trương chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Thực chủ trương trên, lĩnh vực quản lý kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng nước ta thực đổi như: xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển kinh tế từ thành phần sang kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN; từ kinh tế quan hệ với khu vực kinh tế XHCN sang kinh tế mở, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế; từ kinh tế chia cắt khép kín địa phương thành kinh tế thị trường thơng suốt để hàng hóa tự lưu thơng nước; xóa bỏ kinh tế vật, tiền tệ hóa tiền lương phát triển kinh tế hàng hóa, bảo đảm cho người sản xuất gắn với tư liệu sản xuất để sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Do vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt Nam kinh tế tư nhân (KTTN) phận cấu Qua 15 năm đổi phát triển nhiều lĩnh vực, KTTN góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cơng khôi phục phát triển kinh tế nước ta Điều chứng tỏ chủ trương đổi quản lý kinh tế quốc dân nước ta nói chung đổi quản lý khu vực KTTN nói riêng phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với thực tế đất nước tạo sở quan trọng ban đầu để tiếp tục tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 107 định mang tính phân biệt đối xử doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thuộc KTTN nhằm giúp cho DNTN vay vốn Ngân hàng mà không cần chấp chấp thấp Các Ngân hàng cho vay cách giám sát đề án kinh doanh phân bổ vốn theo giai đoạn, đặc biệt với dự án có mức đầu tư lâu dài cần phải có mức lãi suất ưu đãi Hai là, nhà nước thúc đẩy phát triển thị trường việc phát triển mở rộng thị trường chứng khoán, mở sàn trung tâm giao dịch chứng khoán trung tâm thành phố bổ xung vốn từ nhiều nguồn thông qua thị trường 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh - Tiếp tục phổ biến Luật doanh nghiệp 2014 độ ngũ cán công chức có chức trách, nhiệm vụ liên quan trực thuộc UBND, doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh - Xác định quy hoạch để định hướng trình công tác quản lý thành phần KTTN địa bàn Hà Tĩnh, rà sốt bãi bỏ quy hoạch khơng cần thiết, không phù hợp với chế thị trường; bổ sung sửa đổi quy hoạch không phù hợp với tình hình thực tế - Trên sở đánh giá rút kinh nghiệm tiếp tục xúc tiến vận động đầu tư thành phần KTTN lĩnh vực thương mại – dịch vụ địa bàn Hà Tĩnh giải pháp, nội dung hình thức phù hợp Tiếp tục đối thoại doanh nghiệp (nhất đối thoại theo chủ đề) nhằm giải vướng mắc doanh nghiệp, doanh nghiệp bàn định thực dự án chung phát triển kinh tế thành phố; tổ chức thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần KTTN theo khả theo nhu cầu phát triển chung thành phố 108 - Tiếp tục cải cách thủ tục hành thủ tục chấp thuận đầu tư, chấp thuận địa điểm thực dự án, cho thuê giao đất, thủ tục ưu đãi đầu tư, … ban hành thị xây dựng, nâng cao lực quan đăng ký kinh doanh; xây dựng chế phối hợp, cung cấp, trao đổi thơng tin, cụ thể hố thẩm quyền trách nhiệm Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thuế, Sở ngành kinh tế kỹ thuật, Công an tỉnh, Thanh tra Nhà nướ, Chi cục Quản lý thị trường, Văn phòng UBND tỉnh việc hỗ trợ công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN lĩnh vực thương mại – dịch vụ - Xem xét nghiêm túc lại công tác tra kiểm tra doanh nghiệp tránh tình trạng cán tra kiểm tra lợi dụng chức quyền “thăm hỏi” gây phiền nhiễu đến doanh nghiệp - Hiện tình trạng bn lậu hoạt động nhiều năm địa bàn không phát hiện, trốn thuế, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng hóa tràn lan gây thiệt hại cho người tiêu dùng, uy tín hàng sản xuất - kinh doanh làm cho thị trường bất ổn định Vì UBND tỉnh cần hồn thiện cơng tác quản lý thị trường cách tra kiểm tra DNTN kinh doanh địa tỉnh Hà Tĩnh Trong năm qua, công tác tra kiểm soát doanh nghiệp KTTN triển khai, đạt thành bước đầu Nhưng tra chuyên ngành nên phối hợp với quan thực thi pháp luật khác công an kinh tế, quản lý thị trường, tác dụng hạn chế việc phối hợp thực hợp lý - Cần nghiêm túc thực khen thưởng xủ lý vi phạm Những năm vừa qua, đặc biệt vài năm gần việc khen thưởng kinh doanh thương mại –dịch vụ trọng mặt vật chất lẫn tinh thần Khen 109 thưởng nêu gương đơn vị có thành tích việc tăng lượng mặt hàng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất mở thị trường vượt qua mức độ định, không phân việt thành phần kinh tế khen thưởng Đây cách động viên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đồng thời với việc khen thưởng, cần phải xử phạt nghiêm khắc kinh tế pháp luật cá nhân, doanh nghiệp vi phạm pháp luật thương mại như: kinh doanh khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không với nội dung ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoạt động thương mại bị đình bị tước quyền, khơng có trụ sở cửa hàng, cửa hiệu thương mại, khơng có biển hiệu biển hiệu trái với nội dung, hình thức ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; đặt văn phòng đại diện, chi nhánh mà khơng có giấy phép văn phòng đại diện, chi nhánh hoạt động trái với nội dung ghi giấy phép; kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà pháp luật cấm kinh doanh; kinh doanh hàng hóa, cung ứng khơng bảo đảm điều kiện khơng thực khung giá, mức giá loại hàng, giá dịch vụ; không thơng tin đầy đủ tính cơng dụng hàng hóa, gây thiệt hại đến lợi ích người tiêu dùng; không thực quy định khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ, triển lãm thương mại; vi phạm quy định hóa đơn, chứng từ, khơng mở sổ kế toán, lưu giữ ghi chép sổ kế toán không đầy đủ, không trung thực; gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, khơng thực bảo hành hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng theo quy định theo thỏa thuận; vi phạm quy định Nhà nước quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa; cạnh tranh bất hợp pháp; chống tra thi hành công vụ hành vi khác vi phạm pháp luật thương mại 110 3.3.3 Đối với bộ, ban, ngành có liên quan - Để phát triển thành phần KTTN cách đồng bộ, kiến nghị với UBND tỉnh ban hành văn hướng dẫn phát triển công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN địa bàn - Để hoàn thiện thủ tục, điều kiện trước tham gia kinh doanh, kiến nghị với Bộ Tài chủ trì nghiên cứu soạn thảo Nghị định quy định điều kiện tham gia kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN (như việc định giá tài sản doanh nghiệp tham gia chấp, đánh giá tên thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp tài sản, …) - Để giúp cho DNTN thuận lợi trình huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu; kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Uỷ ban Chứng khoán quốc gia nghiên cứu soạn thảo Nghị định, Quyết định việc phát hành chứng khoán doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN - Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Tài rà sốt đánh giá lại hồ sơ, trình tự, thủ tục, chi phí điều kiện gia nhập thị trường chứng khoán DNTN Xác định rõ hồ sơ thủ tục chi phí bất hợp lý có kiến nghị, giải pháp đơn giản hố trình tự thủ tục - Để hồn thiện sách thương mại phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước KTTN, kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Công Thương đề phương hướng, chế phát triển sách thương mại riêng cho doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN - Để hồn thiện sách đất đai phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước KTTN, kiến nghị với Bộ Tài nguyên – Môi trường nghiên cứu, 111 soạn thảo chế, sách phù hợp với chủ trương: Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài có thời hạn có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Pháp luật Người sử dụng đất có nghĩa vụ phải đăng ký quyền sử dụng đất, sử dụng đất mục đích - Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, soạn thảo Nghị định điều kiện sử dụng lao động hợp đồng lao động DNTN Rà soát quản lý lại quy định pháp luật, sách việc thành lập tổ chức dịch vụ tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ nhằm tăng số lượng lao động tổ chức dịch vụ 3.3.4 Kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp - Đánh giá lại hoạt động hiệp hội; xây dựng chiến lược, kế hoạch nội dung hoạt động hiệp hội sở kiện toàn tổ chức máy lãnh đạo hiệp hội; bổ sung cán có lực, uy tín, nhiệt tình; tăng cường lực, tính chun nghiệp, tính chun mơn, thiết thực hiệu hoạt động hiệp hội - Thường xuyên tập hợp kiến nghị doanh nghiệp luật pháp, chế sách, nội dung quản lý, điều hành quan Nhà nước cấp; phân tích, tổng hợp đề đạt kiến nghị đến quan Nhà nước có thẩm quyền có liên quan để có giải pháp - Tuyên truyền giáo dục doanh nghiệp thành viên xây dựng văn hoá kinh doanh tiến bộ, kinh doanh trung thực, có ý thức chấp hành pháp luật trách nhiệm cộng đồng cao Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin; nâng 112 cao chất lượng đa dạng hố hình thức trao đổi kinh nghiệm hội kinh doanh, hỗ trợ lẫn phát triển kinh doanh - Thực mạnh mẽ, rộng khắp phong trào khởi nghiệp toàn quốc Định hướng ngày nhiều người giới trẻ lập nghiệp đường kinh doanh - Thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên trước can thiệp hành trái pháp luật quan Nhà nước trước việc hình hố quan hệ kinh tế dân 3.3.5 Đối với doanh nghiệp tư nhân Để KTTN phát triển, bên cạnh giải pháp Nhà nước cần phải làm doanh nghiệp đơn vị KTTN cần có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển đơn vị tồn khu vực KTTN nói chung 3.3.5.1 Các doanh nghiệp đơn vị kinh tế tư nhân cần nâng cao ý thức tự giác chấp hành qui định Nhà nước Các DNTN cần tìm hiểu nắm rõ hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng mình, sở giám sát việc thực thi quan Nhà nước Đồng thời, tự chủ động thực chế tài mà Luật doanh nghiệp ban hành; không nên nhầm lẫn việc bỏ số giấy phép kinh doanh với việc bỏ quy định điều kiện sản xuất kinh doanh Đặc biệt việc tự đổi hoàn thiện quy chế quản lý nội để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao không ngừng nâng cao khả cạnh tranh, nghiêm chỉnh chấp hành luật sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập khu vực Quốc tế Hiện cịn khơng đơn vị kinh tế DNTN làm ăn không đắn, tượng “lách” luật nhiều (như trốn lậu thuế; trốn giấy phép kinh 113 doanh…) trước hết doanh nghiệp lợi dụng thơng thống việc đăng ký kinh doanh mà hoạt động trái pháp luật không thực quy định đăng ký kinh doanh; thay đổi bổ sung ngành nghề, thay đổi địa mà không khai báo kịp thời, năm gần Nhà nước sử khơng vụ án lớn vi phạm pháp luật chủ doanh nghiệp, giám đốc cơng ty Chính điều nên doanh nghiệp, đơn vị KTTN cần đặc biệt quan tâm thực luật pháp Một xã hội mạnh, đất nước phát triển đất nước mà người dân, doanh nghiệp, đơn vị kinh tế tôn trọng pháp luật đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.5.2 Chú trọng đăng ký thương hiệu bảo vệ thương hiệu Để chiến lược sản xuất kinh doanh mang tính khả thi cao đơn vị kinh tế thuộc khu vực KTTN cần nghiên cứu kỹ cứ: mục tiêu kinh tế – xã hội đất nước; chiến lược phát triển ngành; kết phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thực tế thất bại sản xuất kinh doanh hầu hết chưa đảm bảo uy tín thương hiệu chưa có chiến lược chiến lược sai lầm hạn chế việc triển khai số chiến lược sản xuất đắn nhằm phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế thuộc khu vực KTTN cần quan tâm đến việc xây dựng chiến lược đảm bảo thương hiệu để tránh tình trạng nhầm lẫn dẫn đến tranh chấp thị trường, để đảm bảo tính lâu dài uy tín sản phẩm vấn đề đảm bảo uy tín thương hiệu sản phảm thương hiệu doanh nghiệp cần thiết doanh nghiệp Khi thành lập doanh nghiệp hay tìm kiếm phát triển sản phẩm doanh nghiệp nên đăng ký chất lượng sản phẩm quyền sản 114 phẩm với quan chức nhằm mục đích đảm bảo thương hiệu riêng doanh nghiệp 3.3.5.3 Chú trọng hoàn thiện máy tổ chức nội doanh nghiệp Thứ nhất, hoàn thiện máy quản lý, cấu tổ chức doanh nghiệp: cấu tổ chức phải vừa đảm bảo ổn định lâu dài, vừa đảm bảo tính động, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ Đối với cán chủ chốt cần áp dụng chế độ khuyến khích đặc biệt, gắn liền với hiệu sản xuất, kinh doanh Đó yếu tố lương thưởng, bảo hiểm, phúc lợi xã hội, điều kiện làm việc Các yếu tố vật chất phải xem xét thường xuyên, có so sánh với đơn vị kinh tế khác Việc chuyển đổi cán thành lập mới, nhập, cách hay giải tán phận phải xuất phát từ toán tối ưu "hiệu kinh tế" có tính đến khả trình độ cán phải thực Thứ hai, quan tâm xây dựng đào tạo nguồn nhân lực giỏi sản xuất kinh doanh, vững vàng chất trị: đặc biệt nâng cao trình độ cán bộ, cần có kiến thức, động đoán, dám chịu trách nhiệm Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp: cần phải thực cầu thị nâng cao ý thức xây dựng văn hoá kinh doanh, đạo đức kinh doanh doanh nhân Việt Nam: kinh doanh trung thực, chấp hành pháp luật, chăm lo đời sống người lao động; xây dựng củng cố uy tín tín nhiệm khách hàng Xây dựng ý thức thường xuyên cải thiện nâng cao tính minh bạch quản trị nội công ty; cần nhận thức quản trị minh bạch yếu tố tăng thêm giá trị công ty; yếu tố phát triển bền vững; công cụ hữu hiệu để đấu tranh loại bỏ can thiệp tuỳ tiện vị lợi số cá nhân cơng chức Nhà nước góp phần làm lành mạnh mơi trường kinh doanh chung nước 115 Đối với nhân viên DNTN: nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, bước học tập hoàn thiện trình độ thân Coi doanh nghiệp mái nhà thứ hai Hiện nay, phần lớn nhà quản lý KTTN hoạt động thiếu bản, dựa vào kinh nghiệm, chạy theo thị hiếu thị trường, trình độ văn hóa thấp nên khơng sở KTTN làm ăn thua lỗ, khơng có hỉệu quả, chí bị phá sản Vì vậy, cần phải trọng nâng cao trình độ cho nhà quản lý đặc biệt quản trị kinh doanh nghiệp cụ chun mơn kỹ thuật Đồng thời, cần có sách đào tạo nhân tài vừa hồng vừa chuyên; cần tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề người lao động, giáo dục ý thức trách nhiệm lao động, có sách đãi ngộ phù hợp thích đáng; có sách ràng buộc chặt chẽ lợi ích trách nhiệm người lao động; xử lý nghiêm minh cán làm thất thoát tài sản doanh nghiệp 116 Kết luận chương Căn vào sở lý luận thực tiễn chương chương phương hướng phát triển KTTN tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới, chương 3, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý nhà nước KTTN lĩnh vực TM-DV sau: Thứ nhất, cần tạo môi trường tâm lý xã hội cho phát triển KTTN, tránh việc coi nhẹ xem trọng hình thức Việc đặt KTTN vào vị trí vai trị khơng giúp hình thức phát triển mà hỗ trợ phát triển kinh tế chung địa phương, giải phần lớn công ăn việc làm tỉnh gia tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, cần hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành lập thơng qua nhiều hình thức hỗ trợ khởi sự, hỗ trợ tài phi tài Thứ ba, cần hỗ trợ đào tạo lao động, đáp ứng yêu cầu ngày cao doanh nghiệp địa bàn nói chung, doanh nghiệp tư nhân địa bàn nói riêng Việc làm vừa giúp nâng cao trình độ tay nghề lao động tỉnh, vừa giúp giải vướng mắc, lúng túng doanh nghiệp tư nhân - với nguồn vốn hạn hẹp, có nguồn nhân lực chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu cơng việc Thứ tư, cần có nhiều sách giúp thành phần KTTN tiếp cận với khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng khoa học, công nghệ sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ Thứ năm, cần hồn thiện sách xúc tiến thương mại, hỗ trợ thành phần KTTN xuất nhập hàng hóa dịch vụ 117 Ngồi ra, luận văn có nhiều kiến nghị với Nhà nước, với UBND tỉnh, ban ngành có liên quan, Hiệp hội doanh nghiệp với DN thuộc thành phần KTTN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hình thức phát triển 118 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước ta nay, KTTN phận quan trọng cấu thành kinh tế Cùng với thành phần kinh tế khác KTTN góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị – xã hội đất nước Vì vậy, phát triển KTTN cầu tất yếu khách quan chiến lược lâu dài trình xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lý luận thực tế kinh tế nhiều thành phần thời kì độ, Đảng Nhà nước ta mở giai đoạn phát triển KTTN Việt Nam Những quan điểm đổi kinh tế, sách, chế quản lý bước hoàn thiện đồng vấn đề quản lý Nhà nước thành phần KTTN nhiều phức tạp Như muốn nâng cao vai trị vị trí KTTN địi hỏi Đảng, Nhà nước ta thân thành phần KTTN phải nỗ lực phấn đấu Trong điều kiện thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu lại rộng lớn đề tài chỉ: - Hệ thống hoá bước đầu vấn đề lí luận quản lí Nhà nước thành phần KTTN nước ta - Phân tích thực trạng quản lí Nhà nước KTTN đưa nhân xét đánh giá công tác quản lí - Nêu lên số kiến nghị Nhà nước Bộ, ban ngành có liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản lí Nhà nước thành phần KTTN Do trình độ cịn hạn chế, thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu rộng lớn phức tạp nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc nhằm giúp đề tài hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn 119 Người viết xin chân thành cảm ơn đến đóng góp giúp đỡ để hồn thiện đề tài Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ái Đức người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (Chủ biên) (2003) Nâng cao sức cạnh trnah kinh tế nước ta trinh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống Kê Hà Tĩnh Niên giám thống kê 2010 - 2013 Đặng Đình Đào (2004) Kinh tế quản lý ngành thương mại dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Kháng (2002) Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Jim Yong Kim, Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới Khu vực tư nhân chìa khóa cho tương lai tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Truy cập địa http://www.worldbank.org/vi/news/opinion/2014/07/17/private-sectorholds-key-to-vietnam-future-economic-success Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên) (2005) Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Quốc hội Việt Nam (2006) Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh Báo cáo tình hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, năm 2010 - 2014 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh Báo cáo tình hình đầu tư doanh nghiệp địa bàn, năm 2010 - 2014 10.Lê Nguyễn Hương Trinh (2006) Về vai trò Nhà nước kinh tế thị trường, Tạp chí triết học (2006) 11.UBND tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội địa phương, năm 2010 - 2014 12.GS TS Hồ Văn Vĩnh, Viện Quản lý kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị 5/2007 121 13.GS TS Hồ Văn Vĩnh, Viện Quản lý kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Đề tài cấp năm 2000 - 2001, Số đăng ký: 200046-178 14.Website: http://www.pcivietnam.org/ha-tinh 15.Website: http://hatinhcity.gov.vn/

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan