Tài liệu phân loại đất

49 363 0
Tài liệu phân loại đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày 1 số kết quả nghiên cứu về phân loại đất trên thế giới (Mỹ, Tây Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, FAOUNESCO...), các kết quả nghiên cứu về phân loại đất ở Việt Nam (Lịch sử nghiên cứu về phân loại đất ở Việt Nam, Hệ thống PLĐ Việt Nam áp dụng xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 150.000 1100.000 do Viện Quy hoạch và TKNN soạn thảo)

TÀI LIỆU PHÂN LOẠI ĐẤT ĐAI Kết thực hiện: 4.1 Tổng hợp số kết nghiên cứu PLĐ: 4.1.1 Nghiên cứu PLĐ Thế giới: 4.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu PLĐ Thế giới: Nghiên cứu PLĐ Thế giới nói riêng vấn đề sở thổ nhưỡng học nói chung thực giải sau kết nghiên cứu nhà bác học Nga V.V Dokuchaev (Kể từ đây, tên người địa danh nước xin viết theo tiếng Anh) vào nửa cuối kỷ 19 Nghiên cứu PLĐ Thế giới chia làm thời kỳ: Trước V.V Dokuchaev (từ kỷ 19 trở trước); thời kỳ V.V Dokuchaev (từ nửa cuối kỷ 19 đến kỷ 20) từ kỷ 20 đến a- Trước V.V Dokuchaev: Các nhà khoa học đất nói chung PLĐ nói riêng Thế giới có công trình nghiên cứu đáng ý Hơn 4.000 năm trước đây, Yu (Trung Quốc) biết PLĐ theo màu sắc cấu trúc (Thorp, 1936) người Trung Quốc có sơ đồ thổ nhưỡng biết sử dụng chúng để làm sở đánh thuế (Nyle C Brady, 1974) Châu Âu, kinh nghiệm đất tích lũy từ thời cổ Hy Lạp “Sự phân loại đất” độc đáo tìm thấy tuyển tập nhà triết học cổ Hy Lạp Aristotle (384-322 trước CN), Theophrastus (372-287 trước CN) Lúc giờ, ông chia đất tốt, đất phì nhiêu đất cằn cỗi, đất không phì nhiêu liên quan đến dinh dưỡng trồng Năm 1563, Bernard de Palissy (1499-1589) công trình “Về muối nông nghiệp” coi đất nguồn dinh dưỡng khoáng cho trồng Năm 1840, Justus von Liebig (1803-1873) cho trồng lấy dinh dưỡng từ đất đề nghị sử dụng phân bón cho đất Năm 1853, A.D Thaer xuất bảng PLĐ theo thành phần giới Mỹ, ý đồ xây dựng chương trình nghiên cứu phân loại có từ năm 1832 (E Ruffin, 1832) đến năm 1860, E.W Hilgard xây dựng bảng PLĐ đồ đất cho nước Mỹ, sở nhận thức đất vật thể tự nhiên, tính chất đất có mối quan hệ đến thực vật khí hậu Thổ nhưỡng học trở thành môn khoa học thực bắt nguồn từ nước Nga Tại hình thành sở khoa học đất phương pháp nghiên cứu đất M.V Lomonosov lần nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian tác động thực vật vào đá Đất hình thành tạo độ phì nhiêu đảm bảo cho hệ thực vật sau phát triển b- Từ kỷ 19 đến kỷ 20: V.V Dokuchaev (1846-1903) sáng lập môn khoa học đất Ông nêu sở khoa học việc hình thành đất điều kiện tự nhiên Ông cho đất vật thể tự nhiên, có lịch sử riêng Nó hình thành tác động yếu tố là: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Ông để lại 200 công trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực đất cảnh quan tự nhiên, sáng lập Tạp chí Khoa học đất Kế tục V.V Dokuchaev có nhà khoa học Nga như: N.M Sibirsev (1860-1899), P.A Kostysev (1845-1895), K.D Glinka (1867-1927), P.C Kossovic (1862-1915), C.C Neustruev (1874-1928), L.I Prasolov (1875-1954), K.K.Gedroiz (1872-1932), I.V Tiurin (1892-1962) công bố nhiều tài liệu công trình nghiên cứu thổ nhưỡng nói chung PLĐ nói riêng Trong thời gian này, nhà khoa học đất Tây Âu có đóng góp to lớn việc nghiên cứu đất PLĐ: Fally (1857), Meier (1857), Bennincon, Forder (1863), Knop (1871), Teier Subler (1876), W.L Kubiena (1953) Một số hệ thống PLĐ đồ đất nước châu lục xây dựng Tại Mỹ, Milton Whitney phát triển hệ thống PLĐ; G.N Coffey (1912) đề nghị phân chia đất làm Nhóm lớn; C.F Marbut đề xuất hệ thống phân loại xếp theo cấp từ Đơn vị đất đến Biểu loại (Soil of the United States Part III 1935) Sau này, M Baldwin, Charles E Kellogg, J Thorp người tiếp tục nghiên cứu xây dựng PLĐ Mỹ xuất tài liệu Phân loại đất tập “Đất người” năm 1938 c- Từ kỷ 20 đến nay: Trong giai đoạn này, hầu Thế giới xây dựng hệ thống PLĐ đồ đất quốc gia Nhìn chung, hệ thống PLĐ chịu ảnh hưởng trường phái tồn 4.1.1.2 Phân loại đất Liên bang Nga: Theo khuynh hướng phát sinh học đất (địa lý phát sinh, yếu tố phát sinh, trình hình thành phát triển đất) Hệ thống PLĐ Liên Bang Nga I.P Geraximov (1958), V.A Kovda (1965), A.A Rode, K.P Korshenin, N.A Dimo, N.N Rozov, E.N Ivanova người khác xây dựng hoàn thiện dựa học thuyết V.V Dokuchaev Những nội dung hệ thống phân loại là: - Mục đích: Về mặt lý luận biểu phát sinh, phát triển mối quan hệ loại đất khác nhau; mặt thực tiễn tìm sở vững liên quan đến độ phì nhiêu, sử dụng cải tạo chúng để tạo cho đất phát triển theo hướng có lợi có hiệu cao - Nhiệm vụ PLĐ dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất quan trọng đất để tập hợp, xếp, hệ thống hóa chúng thành “thứ bậc” định như: Bộ, nhóm, loại, chủng, biến chủng - Nội dung PLĐ gồm vấn đề chủ yếu sau: (1) Xác định nguyên tắc PLĐ xác, khoa học (2) Nghiên cứu đơn vị phân loại toàn hệ thống PLĐ (3) Sắp xếp sơ đồ phân loại danh mục PLĐ (4) Nghiên cứu hệ thống tên gọi (danh pháp) đất (5) Xác định đặc điểm hay dấu hiệu đơn vị PLĐ thiên nhiên thể chúng lên đồ đất Dokuchaev Sibirsev nêu quan điểm xem xét đất vật thể hữu - vô tự nhiên đặc biệt Sự phát triển đất liên quan chặt chẽ với môi trường xung quanh Dokuchaev Sibirsev sáng lập học thuyết phát sinh học đất cách phân loại đất dựa sở học thuyết gọi phân loại theo phát sinh học Một số cách phân loại khác, dựa vào đặc điểm đặc điểm khác mà Điều xảy có quan điểm khác vấn đề phân loại đất khoa học thổ nhưỡng Chúng ta thấy tổng quát nhóm phân loại đất sau: a- Phân loại đất theo phát sinh học - địa lý: Cơ sở cách phân loại học thuyết Dokuchaev phát sinh học đất Ngoài Dokuchaev (1879, 1886, 1896, 1906) có Sibirsev (1895, 1899), Afanesev (1992, 1927, 1931) Trong phân loại này, phân chia loại đất không dựa vào đặc điểm, tính chất chúng mà dựa vào đặc điểm đá mẹ phân bố theo địa lý chúng Phân loại đất theo phát sinh học - địa lý Dokuchaev nêu lần vào năm 1879 Đến năm 1886 ông bổ sung hoàn thiện thêm cho cách phân loại công bố với dẫn liệu đầy đủ Dokuchaev phát biểu “Theo đặc điểm phát sinh học - địa lý, đất chia làm nhóm: đất bình thường (phát triển phù hợp với đới khí hậu thực vật); đất chuyển tiếp (bao gồm đất đồng cỏ lầy, đất cacbonát, đất mặn thứ sinh); đất không bình thường (bao gồm đất lầy, đất phù sa, đất phong tích) Trong nhóm đất bình thường chia nhiều nhóm phụ, loại đất dựa theo đặc điểm phát sinh học vùng địa lý tự nhiên” Phân loại đất kiểu Sibirsev bổ sung thêm vào năm 1895 chia làm ba nhóm đất lớn: Đất địa đới, đất nội đới (bán địa đới), đất không địa đới (như đất phù sa, đất sỏi đá bãi bồi) Phân loại đất theo phát sinh học - địa lý (Hiện gọi phát sinh học - sinh thái) phản ánh quy luật thực tế tự nhiên tính chất đất, trình hình thành đất mối liên hệ chúng với môi trường xung quanh Nó đáp ứng nhiều vấn đề nông nghiệp sử dụng rộng rãi thống kê chất lượng ruộng đất b- Phân loại đất theo yếu tố phát sinh chủ yếu: Cách phân loại ý đến yếu tố có ảnh hưởng định đến hình thành đất như: khí hậu, địa hình, đá mẹ, thực vật ảnh hưởng yếu tố xem không phụ thuộc lẫn Người ta cho rằng: yếu tố “then chốt” làm giảm làm ảnh hưởng yếu tố khác Các phân loại Glinka, Vysorski Zakharov thuộc loại Glinka chia đất thành hai nhóm chính: A Nhóm đất phát triển ảnh hưởng yếu tố bên (biến đổi ngoại sinh) Trong nhóm đất lại chia kiểu khác phù hợp với độ ẩm đất (1) Đất Feralit (Lateritic): Trong gồm loại đất feralit điển hình, đất đỏ nhiệt đới, đất đỏ vùng khí hậu ấm ôn hòa (2) Đất bạc màu: Gồm loại đất nâu, đất bạc màu lầy, đất bạc màu - than bùn, đất bạc màu sơ khai, đất bạc màu đồng cỏ, đất gần với đất đen (Quá độ từ đồng cỏ đến đất đen), đất bạc màu thứ sinh (3) Đất thảo nguyên: Gồm đất đen, đất màu hạt dẻ, đất nâu xám, đất xám, đất đỏ nhiệt đới, đất thảo nguyên sa mạc (4) Đất lầy: Gồm đất lầy điển hình, đất lầy - than bùn, đất lầy - đồng cỏ, đất lầy - xôlôntrát, đất mặn - xôlôntrát (5) Đất mặn: Gồm đất mặn rửa trôi, đất mặn B Nhóm đất phát triển yếu tố bên (biến đổi nội sinh) (1) Đất cacbonat - mùn (hay đất renzin) (2) Các đất sỏi đá khác Vysorski chia ba nhóm chính: Đất địa đới, đất nội đới, đất không đới Trong nhóm tự chia nhỏ theo đặc điểm yếu tố phát sinh học địa hình, đá mẹ, v.v Còn S.A Zakharov chia thành nhóm: (1) Nhóm đất bình nguyên (phát sinh khí hậu): Nhóm đất hình thành ảnh hưởng ưu nhân tố khí hậu (2) Nhóm đất núi: Nhóm đất hình thành ảnh hưởng nhân tố khí hậu địa hình vùng (3) Nhóm đất thủy thành: Nhóm hình thành ảnh hưởng chủ yếu chế độ ẩm lớn thực vật thủy sinh - vùng đất trũng (4) Nhóm đất mặn: Sự hình thành nhóm đất liên quan chặt chẽ với có mặt muối hòa tan đá mẹ nước tầng với khí hậu khô, phần lớn vùng trũng (5) Nhóm đất phù sa: Là nhóm đất phù sa thung lũng hình thành ảnh hưởng nước chảy (6) Nhóm đất chịu ảnh hưởng biến đổi nội sinh, cấu tạo phẫu diện tính chất phụ thuộc trước hết vào đá mẹ Trong sáu nhóm đất nói nhóm đất bình nguyên đất hạng nhất, tiếp đến nhóm đất núi c- Phân loại đất theo đặc điểm phát sinh học thực sự: Trong cách phân loại này, người ta dựa sở trước hết tính chất quan trọng đất sau xét đến điều kiện hình thành đất Kosovitch (1903, 1910) đưa bảng phân loại đất tỷ mỷ thuộc kiểu Theo bảng phân loại đất chia nhóm chính: (a) Đất phát triển độc lập; (b) Đất phát triển phụ thuộc Nhóm đất phát triển độc lập chia loại đất: (1) Đất sa mạc (2) Đất thảo nguyên sa mạc (3) Đất thảo nguyên đất trécnôzôm (4) Đất pôtdôn (5) Đất tundra (6) Đất lateric Nhóm đất phát triển phụ thuộc chia loại: (1) Đất ẩm thảo nguyên khô (2) Đất ẩm đai trécnôzôm (3) Đất lầy đới pôtdôn (4) Đất lầy nhiệt đới nhiệt đới ẩm Năm 1924, Glinka dựa vào trình biến đổi phần vô đất trình phân giải, tích lũy chất hữu đất chia đất thành loại chính: (1) Đất lateric (2) Đất pôtdôn (3) Đất thảo nguyên (4) Đất mặn (5) Đất lầy Sự phân chia gần giống với phân loại Kosovitch Năm 1927, K.K.Ghedroitz dựa vào đặc điểm tượng lý - hóa học khả hấp phụ đất tạo chia trình hình thành đất chính: (1) Quá trình hình thành đất trécnôzôm (phức hệ hấp phụ đất bão hòa Ca 2+ Mg2+) (2) Quá trình hình thành đất mặn (phức hệ hấp phụ đất bão hòa Ca 2+, Mg2+ có Na+) (3) Quá trình hình thành đất pôtdôn (4) Quá trình hình thành đất lateric (feralitic) (phức hệ hấp phụ chứa nhiều + H ) d- Phân loại đất theo phát sinh học tiến hóa: Trong cách phân loại này, người ta xem phát triển trình hình thành đất liên quan chặt chẽ theo thời gian ban đầu - hình thành đất kiềm đến thời gian sau - hình thành đất chua (Kosovitch, 1903, Polynov, 1933) Hoặc từ giai đoạn đất thủy thành đến giai đoạn đất tự thành trình hình thành đất (Polynov, 1933, Kovda, 1933, 1965, 1967) e- Phân loại đất theo phát sinh học - lịch sử: Xây dựng bảng phân loại đất theo hướng nêu công trình V.R Villiams (1914, 1936) Theo Villiams, loại đất gắn chặt trực tiếp với dây xích phát triển lịch sử Cần phải xem giai đoạn lịch sử có đặc điểm tác động riêng yếu tố sinh học tự nhiên phần vô đất Quan điểm phân loại có quan hệ chặt chẽ với quan điểm sinh - địa hóa V.I Vernatski Hệ thống hóa phân loại đất theo trường phái phát sinh học Nội dung công tác hệ thống hóa đất định đơn vị phân loại theo thứ tự định Hệ thống hóa đại đơn vị phân loại đất ngày tổng kết cách sáng tạo qua tài liệu khoa học đại thực tiễn chứng minh tính chất chuẩn xác Hệ thống phân loại Nga (Liên Xô cũ) gồm có cấp bản: (1) Lớp (Klass) (2) Lớp phụ (Podklass) (3) Loại (Typ) (4) Loại phụ (Podtyp) (5) Thuộc (Rod) (6) Chủng (Vid) (7) Biến chủng (Raznovidnosti) (8) Bậc (Razriad) Những đơn vị phân loại áp dụng cho xây dựng đồ đất gồm: (i) Loại đất: Loại đất đơn vị phân loại hệ thống phân loại đất đại, thể đầy đủ đặc điểm phát sinh học đất Mỗi loại đất phát sinh phải phát triển điều kiện sinh vật khí hậu, thủy văn có biểu đặc trưng cho trình hình thành đất Những đất khác xếp loại phải có đặc điểm chung sau: - Cùng cách xâm nhập, tích lũy chất hữu trình biến đổi chất hữu - Cùng trình phân hủy tổng hợp chất khoáng chất hữu khoáng - Có đặc điểm di chuyển tích lũy vật chất - Có nét chung cấu tạo phẫu diện đất - Có biện pháp nâng cao bảo vệ độ phì nhiêu đất (ii) Loại phụ: Loại phụ nằm giới hạn loại đất khác mức độ thể chất lượng trình hình thành đất Nói cách khác, loại phụ giai đoạn phát triển khác chất lượng loại đất Ví dụ, loại đất feralit vàng đỏ tầng rửa trôi tích tụ (đất trẻ) có tầng rửa trôi tích tụ (đất trưởng thành) có tầng đá ong (đất già) Khi phân chia loại phụ đồng thời cần ý tới trình liên quan với điều kiện tự nhiên Trong loại phụ biện pháp nâng cao bảo vệ độ phì nhiêu đất phải đồng so với loại đất (iii) Thuộc đất: Thuộc đất đơn vị phân loại nằm phạm vi loại phụ Dựa vào đá mẹ mẫu chất chủ yếu thành phần nước ngầm để phân biệt thuộc đất thuộc đất khác Những khác chủ yếu điều kiện địa phương tạo nên Có thể dựa vào số đặc điểm khác để phân chia thuộc đất như: pH, độ bạc mầu (iv) Chủng đất: Chủng đất nằm giới hạn thuộc đất Tiêu chuẩn để phân chia chủng đất mức độ trình hình thành đất như: mức độ mặn, mức độ glây, độ dày mỏng tầng đất mặt (v) Biến chủng đất: Biến chủng nằm phạm vi chủng đất Chúng phân biệt khác thành phần giới tầng đất mặt mức độ lẫn sỏi đá Đặt tên đất (danh pháp đất): Đặt tên đất phải đảm bảo đầy đủ hai yêu cầu: Tính khoa học, xác, tính đại chúng phổ thông, phải dựa vào tiêu chuẩn sau: + Đặt tên cho Loại đất dựa vào màu sắc đất tầng mặt để biểu thị đặc điểm trình hình thành đất bên thành phần tính chất đất, lớp phủ thực vật khí hậu, v.v + Đặt tên cho Loại phụ thường dùng thuật ngữ bao hàm nghĩa sau: - Đặc trưng cho trình bổ sung - Chỉ thay đổi màu sắc so với loại đất điển hình - Chỉ vị trí địa lý loại phụ đới đất + Đặt tên cho Thuộc đất thường dùng thuật ngữ bao hàm nội dung sau: - Tính chất đặc trưng đất - Chỉ đá mẹ + Đặt tên cho Chủng đất thường dùng thuật ngữ có nội dung sau: - Số lượng Ví dụ: Mùn nhiều, ít, trung bình - Chỉ mức độ dày mỏng tầng đất mặt toàn phẫu diện - Chỉ mức độ yếu, mạnh tượng hình thành đất, xói mòn, glây + Đặt tên cho Chủng phụ (Biến chủng) thường dùng tiêu chuẩn thành phần giới, cấu trúc mức độ đá lẫn đất Tên gọi đầy đủ đất tên gọi loại, đến loại phụ, thuộc, chủng, biến chủng Ví dụ: Đất feralit vàng đỏ (loại) không glây, phẫu diện đồng (loại phụ), phát triển đá macma trung tính kiềm (thuộc), tầng đất dày (chủng) thành phần giới sét nặng (biến chủng) 4.1.1.3 Phân loại đất Mỹ: a- Tóm tắt lịch sử hình thành: Hệ PLĐ Mỹ theo khuynh hướng dựa vào tính chất đất, kinh nghiệm sử dụng đất suất trồng Milton Whitney phát triển hệ thống PLĐ; G.N Coffey (1912) đề nghị phân chia đất làm Nhóm lớn; C.F Marbut đề xuất hệ thống phân loại xếp theo cấp từ Đơn vị đất (Soil unit) đến Biểu loại (Serie) gồm có hạng (Soil of the United States Part III 1935) Sau này, M Baldwin, Charles E Kellogg, J Thorp người tiếp tục nghiên cứu xây dựng PLĐ Mỹ xuất tài liệu Phân loại đất tập “Đất người” năm 1938 sau Guy D Smith hoàn chỉnh năm 1949 Hệ PLĐ Bộ Nông nghiệp Mỹ tiếp tục hoàn thiện từ năm 1951 cộng tác nhà nghiên cứu đất PLĐ có kinh nghiệm Mỹ (Đứng đầu Guy D Smith) nước khác Thế giới Từ năm 1951 đến năm 1972, nghiên cứu khoảng 5.500 Biểu loại đất nước Mỹ Năm 1975, hệ thống PLĐ Mỹ xuất thức (Soil Taxonomy: A Basic System of Soil Classification for Making and Interpreting Soil Survey) với 10 Bộ (Order) Năm 1999, tài liệu chỉnh lý, bổ sung tái lần thứ hai b- Cấu trúc hệ thống phân loại đất Soil Taxonomy: Bộ (Order) Bộ phụ (Suborder) Nhóm lớn (Great Group) Nhóm phụ (Subgroup) Họ (Family) Biểu loại (Series) 10 c- Nguyên tắc phân loại cách đặt tên: (1) Bộ (Order): Chia thành 12 Bộ, thêm Bộ so với ấn lần thứ (1975) Các Bộ phân biệt có mặt mặt tầng chẩn đoán đặc điểm bật phản ánh trình hình thành đất Tên Bộ kết thúc đuôi SOL (từ tiếng Latinh: solum - đất) nối với nguyên âm đứng trước O (gốc Hylạp) I (gốc tiếng nước khác) Mỗi tên đặt Yếu tố cấu tạo (YTCT) cộng với O I SOL Ví dụ: ENTISOL có YTCT ENT + I + SOL, ARIDISOL có YTCT ID… Những yếu tố cấu tạo dùng làm đuôi tên Bộ phụ, Nhóm lớn Nhóm phụ (2) Bộ phụ (Suborder): Có 64 Bộ phụ, phân biệt yếu tố như: Chế độ nhiệt, chế độ ẩm, màu sắc tầng đất, cấu trúc đất, v.v Tên Bộ phụ có từ, từ đứng trước có ý nghĩa đặc tính chẩn đoán đất, từ sau YTCT từ tên Bộ Có 25 YTCT sử dụng với 10 YTCT Bộ để tạo nên 47 Bộ phụ Một Bộ phụ ENTISOLS có chế độ ẩm AQUIC thống gọi Aquents (Tiếng Latinh Aqua nước, cộng với đuôi ENT từ Bộ ENTISOL) Một Bộ phụ ENTISOLS có phù sa lắng đọng trẻ gọi Fluvent (Từ tiếng Latinh Fluvius sông, cộng với đuôi ENT từ ENTISOL) (3) Nhóm lớn (Great Group): Có 300 Nhóm lớn, phân biệt đặc trưng sau: - Có đặc điểm tương tự loại, xếp mức độ thể tầng, - Có đặc điểm tương tự trạng thái Tên Nhóm lớn tạo thành từ tên Bộ phụ tiền tố gồm hay YTCT có ý nghĩa đặc tính chẩn đoán FLUVENTS có chế độ nhiệt độ giá lạnh gọi Cryofluvents (Từ tiếng Hylạp: Kryos - nước đá lạnh) (4) Nhóm phụ (Subgroup): Có 2.400 Nhóm phụ, chia thành loại: - Nhóm phụ điển hình - Dạng chuyển tiếp độ Bộ, Nhóm Nhóm phụ, đặc điểm xác định: 35 Là đất mà vật liệu hữu có ≥ 0,75% S (trọng lượng khô), hầu hết dạng Sulfides; CaCO3/SO4 < 3, thoát nước tạo SO4-2 có đốm Jarosite với Hue ≥ 2,5 Chroma ≥ 6; pH < 3,5 - Các loại đất nhóm đất phèn: 3.1 Đất phèn tiềm tàng: 3.2 Đất phèn hoạt động: Có tầng Jarosite với Hue ≥ Chroma ≥ 6; pH < 3,5 - Loại phụ: 3.1.1 Đất phèn tiềm tàng, điển hình: 3.1.2 Đất phèn tiềm tàng, mặn: Có thêm đặc tính mặn 3.2.1 Đất phèn hoạt động, điển hình: 3.2.2 Đất phèn hoạt động, mặn: Có thêm đặc tính mặn Đất phù sa: Là đất có vật liệu phù sa, gồm trầm tích sông biển trẻ mà tác động trình thổ nhưỡng yếu đến mức đặc tính xếp lớp trầm tích giữ > 25% thể tích, độ sâu 125 cm, hàm lượng hữu đạt > 0,2% - Các loại đất nhóm đất phù sa: 4.1 Đất phù sa bồi: Đến thời điểm tại, hàng năm bồi đắp thêm lớp phù sa ngập nước mùa mưa 4.2 Đất phù sa không bồi: Đã bị cách ly hệ thống đê điều, thoát ly khỏi trình ngập lụt - Loại phụ: 4.1.1 Đất phù sa bồi, trung tính chua: Có BS ≥ 50% 4.1.2 Đất phù sa bồi, chua: Có BS < 50% 4.2.1 Đất phù sa không bồi, trung tính chua: Có BS ≥ 50% 4.2.2 Đất phù sa không bồi, chua: Có BS < 50% - Chủng (thuộc) đất: 4.1.1.1 Đất phù sa bồi, trung tính chua, giới nhẹ 4.1.1.2 Đất phù sa bồi, trung tính chua, glây 4.1.1.3 Đất phù sa bồi, trung tính chua, bão hòa nước 4.1.2.1 Đất phù sa bồi, chua, giới nhẹ 4.1.2.2 Đất phù sa bồi, chua, glây 4.1.2.3 Đất phù sa bồi, chua, bão hòa nước 4.2.1.1 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, giới nhẹ 4.2.1.2 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, glây 4.2.1.3 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, bão hòa nước 4.2.1.4 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, kết von 4.2.1.5 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, loang lổ 4.2.1.6 Đất phù sa không bồi, trung tính chua, đọng mùn 4.2.2.1 Đất phù sa không bồi, chua, giới nhẹ 36 4.2.2.2 Đất phù sa không bồi, chua, glây 4.2.2.3 Đất phù sa không bồi, chua, bão hòa nước 4.2.2.4 Đất phù sa không bồi, chua, kết von 4.2.2.5 Đất phù sa không bồi, chua, loang lổ 4.2.2.6 Đất phù sa không bồi, chua, đọng mùn Đất glây: Là đất mà tầng đất có bão hòa nước ngầm tới mức trình khử chiếm ưu thế, mầu sắc đất thường có mầu xanh nhạt đến xanh, xám đen (Hue 2,5Y; 5Y; 5G 5B) chuyển thành mầu đỏ phun dung dịch α,α’ Dipyridyl 0,2% dung dịch Axit Acetic 10% (rH = Eh (mv)/29 + pH < 19) - Các loại đất nhóm đất glây: 5.1 Đất glây trung tính chua: Có BS ≥ 50% 5.2 Đất glây chua: Có BS < 50% - Loại phụ: 5.1.1 Đất glây trung tính chua, điển hình: 5.1.2 Đất glây trung tính chua, giầu chất hữu cơ: 5.1.3 Đất glây trung tính chua, có kết von: 5.1.4 Đất glây trung tính chua, loang lổ: 5.2.1 Đất glây chua, điển hình: 5.2.2 Đất glây chua, giầu hữu cơ: 5.2.3 Đất glây chua, kết von sâu: 5.2.4 Đất glây chua, loang lổ: Đất than bùn: Là đất có tầng hữu (OM > 20% OC > 12%) dày 40 cm, vòng 80 cm Dày 60 cm, chủ yếu hữu bán phân huỷ Có thể mỏng lớp hữu nằm đá - Các loại đất nhóm đất than bùn: 6.1 Đất than bùn điển hình 6.2 Đất than bùn mặn: Có đặc tính mặn 6.3 Đất than bùn phèn: Có tầng phèn hoạt động tiềm tàng vòng - 125 cm - Loại phụ: 6.1.1 Đất than bùn điển hình 6.2.1 Đất than bùn mặn, điển hình 6.2.2 Đất than bùn mặn, giới nhẹ 6.3.1 Đất than bùn phèn tiềm tàng 6.3.2 Đất than bùn phèn hoạt động Đất có tầng sét loang lổ: 37 Là đất có tầng đá ong non chiếm > 25% (thể tích), dày > 15 cm vòng 50 cm, vòng - 125 cm tầng E-Albic (bạc mầu), tầng bão hòa nước vòng - 50 cm, tầng glây vòng 100 cm - Các loại đất nhóm đất có tầng sét loang lổ: 7.1 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua: Có BS ≥ 50% 7.2 Đất có tầng sét loang lổ chua: Có BS < 50% - Loại phụ: 7.1.1 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua, điển hình 7.1.2 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua, glây 7.1.3 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua, kết von 7.1.4 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua, giới nhẹ 7.1.5 Đất có tầng sét loang lổ trung tính chua, bạc mầu 7.2.1 Đất có tầng sét loang lổ chua, điển hình 7.2.2 Đất có tầng sét loang lổ chua, glây 7.2.3 Đất có tầng sét loang lổ chua, kết von 7.2.4 Đất có tầng sét loang lổ chua, giới nhẹ 7.2.5 Đất có tầng sét loang lổ chua, bạc mầu Đất xám: Là đất có tầng B-Argic, CEC < 24 me/100 g sét BS < 50% phụ tầng tầng B-Argic Thành phần giới thường nhẹ, chủ yếu cát pha thịt Có mầu xám, Value ẩm ≥ 4, Value ẩm ≥ Chroma ≤ - Các loại đất nhóm đất xám: 8.1 Đất xám điển hình: 8.2 Đất xám glây: Xuất tầng glây có mầu xám đen vòng - 125 cm 8.3 Đất xám kết von: Có tầng kết von tv - 125 cm, chiếm 30% thể tích 8.4 Đất xám bạc mầu: Có tầng E-Albic, mầu xám trắng đến xám - Loại phụ: 8.1.1 Đất xám điển hình 8.1.2 Đất xám điển hình, giầu hữu cơ: Có tầng giầu mùn 8.1.3 Đất xám điển hình, đá nông 8.1.4 Đất xám điển hình, đá sâu 8.2.1 Đất xám glây nông 8.2.2 Đất xám glây sâu 8.2.3 Đất xám glây, giầu hữu 8.2.4 Đất xám glây, có kết von: Có đặc tính kết von, chiếm 10 - 30% thể tích 8.2.5 Đất xám glây, có đá lẫn 8.3.1 Đất xám kết von nông 8.3.2 Đất xám kết von sâu 8.3.3 Đất xám kết von, giầu mùn 38 8.3.4 Đất xám kết von, có glây 8.3.5 Đất xám kết von, có đá lẫn 8.4.1 Đất xám bạc mầu, glây 8.4.2 Đất xám bạc mầu, kết von 8.4.3 Đất xám bạc mầu, có tầng loang lổ 8.4.4 Đất xám bạc mầu, đá nông 8.4.5 Đất xám bạc mầu, đá sâu Đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn: Là đất có tầng B-Argic, CEC < 24 me/100 g sét vài phụ tầng BS ≥ 50% suốt tầng đất, từ - 125 cm - Các loại đất nhóm đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn: 9.1 Đất xám nâu vùng bán khô hạn: Đất có mầu xám nâu; Hue 7,5 YR với Value ẩm ≥ 4; Chroma ẩm ≥ 9.2 Đất đỏ vùng bán khô hạn: Đất có mầu đỏ nâu; Hue YR với Value ẩm ≥ 4; Chroma ẩm ≥ - Loại phụ: 9.1.1 Đất xám nâu vùng bán khô hạn, điển hình 9.1.2 Đất xám nâu vùng bán khô hạn, chặt cứng 9.2.1 Đất đỏ vùng bán khô hạn, điển hình 9.2.2 Đất đỏ vùng bán khô hạn, chặt cứng 10 Đất tích vôi: Là đất có tầng tích vật liệu cacbonát, có BS > 50% - Các loại đất nhóm đất tích vôi: 10.1 Đất vàng tích vôi: Đất có mầu vàng nâu vàng (Hue 7,5 YR với Value ẩm ≥ 5; Chroma ẩm ≥ 4) 10.2 Đất nâu thẫm tích vôi: Đất có mầu nâu thẫm nâu đỏ (Hue 7,5 YR với Value ẩm ≥ 4; Chroma ẩm ≥ 3) - Loại phụ: 10.1.1 Đất vàng tích vôi, điển hình 10.1.2 Đất vàng tích vôi, giầu mùn: Tầng mặt giầu mùn 10.2.1 Đất nâu thẫm tích vôi, điển hình 10.2.2 Đất nâu thẫm tích vôi, glây nông: Có tầng glây nông 10.2.3 Đất nâu thẫm tích vôi, glây sâu: Có tầng glây sâu 10.2.4 Đất nâu thẫm tích vôi, giầu mùn: Tầng mặt giầu mùn 11 Đất đen: 39 Là đất có tầng B-Argic, CEC ≥ 24 me/100 g sét BS ≥ 50% suốt tầng B đến 125 cm - Các loại đất nhóm đất đen: 11.1 Đất đen: Đất có mầu đen (Hue 2,5 YR với Value ẩm ≤ 5; Chroma ≤ 2) 11.2 Đất nâu thẫm: Đất có mầu nâu thẫm (Hue 7,5 YR với Value ẩm ≥ 4; Chroma ≤ 4) - Loại phụ: 11.1.1 Đất đen, điển hình 11.1.2 Đất đen, glây nông 11.1.3 Đất đen, glây sâu 11.1.4 Đất đen, kết von nông 11.1.5 Đất đen, kết von sâu 11.1.6 Đất đen, đá nông 11.1.7 Đất đen, đá sâu 11.2.1 Đất nâu thẫm, điển hình 11.2.2 Đất nâu thẫm, đá nông 11.2.3 Đất nâu thẫm, đá sâu 12 Đất nâu tím: Là đất có tầng B-Argic, thay đổi sét ≤ 20% vòng - 150 cm, ranh giới tầng A B không rõ, có đặc tính sét bóng số phụ tầng Đất có mầu nâu tím điển hình (Hue đỏ YR, Value khô trừ Value ẩm < 1) - Các loại đất nhóm đất nâu tím: 12.1 Đất nâu tím trung tính chua: Có BS ≥ 50% 12.2 Đất nâu tím chua: Có BS < 50% - Loại phụ: 12.1.1 Đất nâu tím trung tính chua, điển hình 12.1.2 Đất nâu tím trung tính chua, giầu mùn 12.1.3 Đất nâu tím trung tính chua, đá nông 12.1.4 Đất nâu tím trung tính chua, đá sâu 12.2.1 Đất nâu tím chua, điển hình 12.2.2 Đất nâu tím chua, giầu mùn 12.2.3 Đất nâu tím chua, đá nông 12.2.4 Đất nâu tím chua, đá sâu 13 Đất nâu đỏ: Là đất phân bố độ cao < 900 m so với mực nước biển Có tầng B-Ferralic; dày 30 cm; có CEC ≤ 16 me/100 g sét; tỷ lệ thịt/sét < 0,2; sét phân tán < 10% 40 - Các loại đất nhóm đất nâu đỏ: 13.1 Đất nâu đỏ: Có tầng B với Hue đỏ YR; Value ẩm < 3,5 Value ẩm trừ Value khô ≤ 13.2 Đất nâu vàng: Có tầng B với Hue vàng 7,5 YR; Value ẩm ≥ Chroma ≥ - Loại phụ: 13.1.1 Đất nâu đỏ, điển hình 13.1.2 Đất nâu đỏ, giầu mùn 13.1.3 Đất nâu đỏ, kết von nông 13.1.4 Đất nâu đỏ, kết von sâu 13.1.5 Đất nâu đỏ, đá nông 13.1.6 Đất nâu đỏ, đá sâu 13.2.1 Đất nâu vàng, điển hình 13.2.2 Đất nâu vàng, giầu mùn 13.2.3 Đất nâu vàng, kết von nông 13.2.4 Đất nâu vàng, kết von sâu 13.2.5 Đất nâu vàng, đá nông 13.2.6 Đất nâu vàng, đá sâu 14 Đất vàng đỏ: Là đất có tầng B-Argic; CEC ≤ 24 me/100 g đất; BS < 50% - Các loại đất nhóm đất vàng đỏ: 14.1 Đất vàng đỏ: Đất có Hue YR vàng hơn; Value ẩm ≥ Chroma ẩm ≥ 14.2 Đất vàng nhạt: Đất có Hue 7,5 YR vàng hơn; Value ẩm ≥ Chroma ẩm ≥ - Loại phụ: 14.1.1 Đất vàng đỏ, điển hình 14.1.2 Đất vàng đỏ, giầu mùn 14.1.3 Đất vàng đỏ, kết von nông 14.1.4 Đất vàng đỏ, kết von sâu 14.1.5 Đất vàng đỏ, đá nông 14.1.6 Đất vàng đỏ, đá sâu 14.2.1 Đất vàng nhạt, điển hình 14.2.2 Đất vàng nhạt, kết von nông 14.2.3 Đất vàng nhạt, kết von sâu 14.2.4 Đất vàng nhạt, đá nông 14.2.5 Đất vàng nhạt, đá sâu 15 Đất mùn nâu đỏ núi: 41 Là đất phân bố độ cao 900 - 1.800 m so với mực nước biển Có tầng BFerralic; dày 30 cm; có CEC ≤ 16 meq/100 g sét; tỷ lệ cấp hạt sét > 8%, sét phân tán < 10%; đặc tính Andic, Ferric Có tầng A giầu mùn; Chroma ẩm < 4; Value ẩm đen 3,5 khô đen 5,5 Có OC > 1,4% suốt - 100 cm - Các loại đất nhóm đất mùn nâu đỏ núi: 15.1 Đất mùn nâu đỏ trung tính chua: Tầng B có Hue YR; Chroma ẩm < 3,5; Value khô - Value ẩm < Có BS ≥ 50% 15.2 Đất mùn nâu đỏ chua: Tầng B có Hue YR; Chroma ẩm < 3,5; Value khô trừ Value ẩm < Có BS < 50% 15.3 Đất mùn nâu vàng trung tính chua: Tầng B có Hue 7,5 YR vàng hơn; Value ẩm ≥ 4; Chroma ẩm ≥ Có BS ≥ 50% 15.4 Đất mùn nâu vàng chua: Tầng B có Hue 7,5 YR vàng hơn; Value ẩm ≥ 4; Chroma ẩm ≥ Có BS < 50% - Loại phụ: 15.1.1 Đất mùn nâu đỏ trung tính chua, điển hình 15.1.2 Đất mùn nâu đỏ trung tính chua, đá nông 15.1.3 Đất mùn nâu đỏ trung tính chua, đá sâu 15.2.1 Đất mùn nâu đỏ chua, điển hình 15.2.2 Đất mùn nâu đỏ chua, đá nông 15.2.3 Đất mùn nâu đỏ chua, đá sâu 15.3.1 Đất mùn nâu vàng trung tính chua, điển hình 15.3.2 Đất mùn nâu vàng trung tính chua, đá nông 15.3.3 Đất mùn nâu vàng trung tính chua, đá sâu 15.4.1 Đất mùn nâu vàng chua, điển hình 15.4.2 Đất mùn nâu vàng chua, đá nông 15.4.3 Đất mùn nâu vàng chua, đá sâu 16 Đất mùn vàng đỏ núi: Là đất phân bố độ cao 900 - 1.800 m so với mực nước biển Có tầng BArgic; có CEC < 24 me/100 g sét; BS < 50% Có tầng mặt giầu mùn (tầng A-Mollic A-Umbric) - Các loại đất nhóm đất mùn vàng đỏ núi: 16.1 Đất mùn vàng đỏ: Đất có Hue 7,5 YR vàng hơn; Value ẩm ≥ 4; Chroma ≥ 16.2 Đất mùn vàng nhạt: Đất có Hue 7,5 YR vàng hơn; Value ẩm ≥ 5; Chroma > - Loại phụ: 16.1.1 Đất mùn vàng đỏ, điển hình 16.1.2 Đất mùn vàng đỏ, kết von nông 16.1.3 Đất mùn vàng đỏ, kết von sâu 42 16.1.4 Đất mùn vàng đỏ, đá nông 16.1.5 Đất mùn vàng đỏ, đá sâu 16.2.1 Đất mùn vàng nhạt, điển hình 16.2.2 Đất mùn vàng nhạt, kết von nông 16.2.3 Đất mùn vàng nhạt, kết von sâu 16.2.4 Đất mùn vàng nhạt, đá nông 16.2.5 Đất mùn vàng nhạt, đá sâu 17 Đất mùn núi cao: Là đất phân bố độ cao 1.800 m so với mực nước biển Có trình tích lũy nhôm mạnh, hàm lượng hữu cao; tầng đất thường mỏng; có mầu đen thẫm với Hue 10 YR; Value ≤ 5; Chroma ≤ Có OC ≥ 8% - Các loại đất nhóm đất mùn núi cao: 17.1 Đất mùn vàng nhạt núi cao 17.2 Đất mùn thô than bùn núi cao: Có tầng H-Histic tích lũy than bùn thô, chủ yếu hữu bán phân hủy, dày 20 cm; có dung trọng < 1,0; OC thay đổi từ - 16% phụ thuộc vào thay đổi hàm lượng sét (sét thay đổi từ - 60%) - Loại phụ: 17.1.1 Đất mùn vàng nhạt núi cao, điển hình 17.1.2 Đất mùn vàng nhạt núi cao, đá nông 17.1.3 Đất mùn vàng nhạt núi cao, đá sâu 17.2.1 Đất mùn thô than bùn núi cao, điển hình 18 Đất tầng mỏng: Là đất có tầng đất bị hạn chế đá liên tục, có lớp cứng rắn thường xuyên vòng 30 cm; có < 20% đất suốt độ sâu - 75 cm Đất có tầng A - Các loại đất nhóm đất tầng mỏng: 18.1 Đất tầng mỏng trung tính: Có tầng A-Ochric; BS ≥ 50% 18.2 Đất tầng mỏng chua: Có tầng A-Ochric; BS < 50% 18.3 Đất xói mòn trơ sỏi đá: Bị hạn chế độ sâu tầng đất vòng - 10 cm - Loại phụ: 18.1.1 Đất tầng mỏng trung tính, điển hình 18.2.1 Đất tầng mỏng chua, điển hình 18.3.1 Đất xói mòn trơ sỏi đá, điển hình 19 Đất nhân tác: 43 Là đất bị biến đổi sâu sắc bị chôn vùi hoạt động người, di chuyển, đào đắp, xáo trộn mạnh mẽ lớp đất mặt ≥ 50 cm - Các loại đất nhóm đất nhân tác: 19.1 Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi: Đất ruộng bậc thang ổn định, có tưới liên tục nhiều năm 19.2 Đất lên líp: Đất bị xáo trộn lập líp vùng thấp trũng, phèn, mặn, v.v 19.3 Đất bãi khai thác mỏ: Đất xáo trộn, đào đắp, đổ thải khai thác mỏ - Loại phụ: 19.1.1 Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi, điển hình 19.2.1 Đất úng trũng lên líp 19.2.2 Đất phèn, mặn lên líp 19.3.1 Đất bãi khai thác mỏ, điển hình 4.1.2.3 Kết tổng hợp phân loại đất tỉnh: Trong trình nghiên cứu, đề tài thu thập tất Chú dẫn đồ thổ nhưỡng tỉnh vùng (Có thể thu thập được) thời kỳ khác kết đề tài nghiên cứu PLĐ toàn quốc, tổng hợp lại đây: - Bản đồ đất Việt Nam (tỷ lệ 1/1.000.000); - Bản đồ đất vùng: Đất Đông Nam Bộ; Đất Đồng Tháp Mười; Đồng Bằng Sông Hồng (tỷ lệ 1/250.000); - Bản đồ Đất tỉnh: Nam Quảng Bình; Nghệ An; Nam Định; Bắc Thái; Hà Đông; Sơn Tây; Phú Thọ; Lào Cai; Yên Bái; Nghĩa Lộ; Thanh Hóa; Cao Bằng; Hà Nam; Hà Giang; Quảng Ninh; Bắc Ninh; Vĩnh Phúc; Đắc Lắc; Lâm Đồng (tỷ lệ 1/50.000 1/100.000); - Bản đồ đất số xã hợp tác xã (tỷ lệ 1/5.000 1/10.000); Thứ tự 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 Tên đất Nhóm đất cát biển Đất cồn cát trắng vàng Đất cồn cát đỏ Đất cát biển Đất đụn cát Đất bãi cát biển bị mặn Đất cát giồng Đất cát giồng chưa phân dị Đất cát giồng phân dị kết von Cồn cát bãi cát Cồn cát cũ đồng Cồn cát ven biển Bãi cát ven biển Đụn cát cồn cát đồng Đụn cát cồn cát di động nửa cố định Ký hiệu Cz Cz Czf Cc Cm Cc 44 1.15 1.16 1.17 1.18 1.19 1.20 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tiếp theo Đất cát mầu xám đen Đất cát mầu xám sáng Đất phù sa bị cát lấp Đất sò hến Đất cát biển cũ Đất cát ven sông sông Nhóm đất mặn Đất mặn sú, vẹt, đước Đất mặn sú, vẹt, đước phèn tiềm tàng nông Đất mặn sú, vẹt, đước phèn tiềm tàng sâu Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Đất mặn ảnh hưởng nước tràn Đất mặn ảnh hưởng nước mạch Đất mặn kiềm Đất làm muối Thứ 3tự 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Tên đất Nhóm đất phèn Đất phèn nhiều Đất phèn trung bình Đất phèn tiềm tàng Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng có lớp phù sa mặt Đất phèn hoạt động Đất phèn hoạt động nông Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động có lớp phù sa mặt Đất phèn có lớp sườn tích, lũ tích mặt Đất phèn tiềm tàng, mặn nhiều Đất phèn hoạt động, nhiễm mặn 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Nhóm đất lầy than bùn Đất lầy Đất lầy thụt Đất lầy thụt, glây mạnh Đất lầy thụt đôi chỗ có than bùn Đất than bùn Đất than bùn, chua kiềm yếu Đất than bùn, chua Đất than bùn phèn chôn vùi Nhóm đất phù sa Mm MmSp1 MmSp2 Mn M Mk Rm Ký hiệu Sp Sp1 Sp2 Spa Sj Sj1 Sj2 Sja Sd SpM SjM J J T Ts 45 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 5.10 5.11 Đất phù sa hệ thống sông Hồng Đất phù sa bồi hàng năm Đất phù sa bồi hàng năm, trung tính chua Đất phù sa bồi hàng năm, chua Đất phù sa bồi hàng năm, trung tính chua Đất phù sa vùng trũng miền bãi Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu, trung tính chua Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu, chua Đất phù sa không bồi, mầu nâu, trung tính chua, không glây glây yếu Đất phù sa không bồi, mầu nâu, trung tính chua, glây trung bình mạnh Đất phù sa không bồi, mầu vàng xám, chua, không glây glây yếu Phb Phb Phib Phb Ph Ph Phg P Tiếp theo Thứ tự 5.12 5.13 5.14 5.15 5.16 5.17 5.18 5.19 5.20 5.21 5.22 5.23 5.24 5.25 5.26 5.27 5.28 5.29 Tên đất Đất phù sa không bồi, mầu vàng xám, chua, glây trung bình mạnh Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh, trung tính chua Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh, chua Đất phù sa không bồi, glây mạnh, úng nước mưa mùa hè Đất phù sa glây mạnh, úng nước mưa mùa hè, thường có mầu nâu nhạt Đất phù sa glây mạnh, úng nước mưa mùa hè, thường có mầu xám vàng Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long bồi Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long không bồi Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long loang lổ Đất phù sa hệ thống sông khác Đất phù sa bồi hàng năm Đất phù sa bồi hàng năm, trung tính kiềm yếu Đất phù sa bồi hàng năm, chua Đất phù sa bồi hàng năm vùng trũng, không glây glây yếu, trung tính kiềm yếu Đất phù sa bồi hàng năm vùng trũng, glây trung bình mạnh, trung tính chua Đất phù sa bồi, trung tính chua Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu Ký hiệu Pg Phg Phj Pj Pj Phf Pb P Pf Pb P 46 5.30 5.31 5.32 5.33 5.34 5.35 5.36 5.37 5.38 5.39 5.40 5.41 5.42 5.43 5.44 Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu, chua Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu, chua Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh, chua Đất phù sa không bồi, glây trung bình mạnh, chua Đất phù sa không bồi, glây mạnh, úng nước mưa mùa hè Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phù sa có phèn Đất phù sa không bồi, chưa phân dị Đất phù sa không bồi có tầng loang lổ Đất phù sa ngòi suối Đất phù sa bị ảnh hưởng cacbonat Đất phù sa cũ phủ feralit không bạc mầu Đất phù sa cũ phủ feralit bạc mầu Pg Pj Pf Pg Ps P Pf Ps Pca P/F P/Fb Tiếp theo Thứ tự 5.45 5.46 5.47 5.48 5.49 5.50 5.51 5.52 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.10 Tên đất Đất phù sa có sản phẩm feralit có mầu nâu tươi hay nâu nhạt Đất phù sa có sản phẩm feralit thường có mầu xám vàng Đất bạc mầu phù sa cũ có sản phẩm feralit, có thành phần giới nặng Đất bạc mầu phù sa cũ có sản phẩm feralit, có thành phần giới trung bình Đất phù sa có sản phẩm feralit, tầng mặt dầy 20 cm Đất phù sa có sản phẩm feralit, tầng mặt mỏng 20 cm Đất phù sa xen đồi núi Đất phù sa cũ Nhóm đất xám bạc mầu Đất xám bạc mầu phù sa cổ Đất xám bạc mầu phù sa cổ có tầng loang lổ đỏ vàng Đất xám bạc mầu sản phẩm dốc tụ feralit biến đổi trồng lúa Đất xám phù sa cổ có tầng kết von đá ong Đất xám bạc mầu glây phù sa cổ Đất bạc mầu sản phẩm dốc tụ ven đồi núi có sản phẩm feralit Đất bạc mầu sản phẩm dốc tụ ven đồi núi sản phẩm feralit Đất bạc mầu phù sa cũ có sản phẩm feralitic, có thành phần giới nặng Đất bạc mầu phù sa cũ có sản phẩm feralitic, có thành phần giới trung bình nhẹ Đất bạc mầu sản phẩm phá huỷ đá macma axit đá cát Ký hiệu Fl Fl PB PB Ft Pf Xp X Xak Ftb Ftb 47 6.11 6.12 6.13 6.14 6.15 6.16 6.17 6.18 6.19 Đất xám granit Đất xám granit có tầng kết von đá ong Đất xám điển hình Đất xám bạc mầu Đất xám loang lổ Đất xám mùn Đất xám glây Đất xám đọng mùn, glây Đất xám sườn tích, lũ tích phèn Xm Xmk X Xb Xf Xh Xg Xhg Xs 7.1 Nhóm đất xám nâu (vùng bán khô hạn) Đất xám nâu Xk 8.1 8.2 8.3 8.4 Nhóm đất đen nhiệt đới Đất đen nhiệt đới Đất đen bazan Đất đen bazan có tầng kết von đá ong Đất đen đá vôi Vb Vbk Rv Tiếp theo Thứ tự 8.5 8.6 8.7 8.8 Tên đất Đất macgalit đá kiềm Đất macgalit đá bọt bazan Đất macgalit đá vôi Đất Renzin tàn dư cacbonat 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 9.10 9.11 9.12 9.13 9.14 9.15 9.16 Nhóm đất đỏ vàng (feralit) Đất nâu tím đá macma bazơ trung tính Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính Đất đỏ feralitic mạnh đá poocphyrit Đất nâu vàng đá macma bazơ trung tính Đất đỏ nâu bazan, chưa phân dị Đất đỏ nâu bazan, có tầng kết von đá ong Đất nâu vàng bazan, chưa phân dị Đất nâu vàng bazan, có tầng kết von đá ong Đất tím đỏ bazan Đất nâu đỏ đá vôi Đất feralitic đỏ vàng sản phẩm biến hóa đá vôi Đất đỏ vàng đá phiến, chưa phân dị Đất đỏ vàng đá phiến, có tầng kết von đá ong Đất vàng đá phiến, chưa phân dị Đất vàng đá phiến, có tầng kết von đá ong Đất feralitic đỏ vàng vàng xám phiến thạch sét phiến thạch mica Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất 9.17 Ký hiệu Rk Rv Rc Ft Fk Fu Fb1 Fb1k Fb2 Fb2k Fb3 Fv Fp1 Fp1k Fp2 Fp2k 48 9.18 9.19 9.20 9.21 9.22 9.23 9.24 9.25 9.26 9.27 9.28 9.29 9.30 9.31 9.32 Đất đỏ vàng đá sét Đất đỏ vàng đá biến chất Đất vàng đỏ đá macma axit Đất vàng đá granit Đất vàng nhạt đá cát Đất feralitic đỏ vàng vàng nâu sa thạch Đất feralitic vàng xám phát triển sa thạch quaczit Đất nâu vàng phù sa cổ Đất nâu vàng phù sa cổ có tầng kết von đá ong Đất đỏ vàng trồng lúa nước Đất feralit biến đổi trồng lúa, không bạc mầu Đất feralit biến đổi trồng lúa, bạc mầu Đất feralitic vàng trầm tích kỷ Neogen Đất feralitic bồi tích tụ không bạc mầu Đất feralitic bồi tích tụ bạc mầu Fs Fj Fm2 Fq Fp Fak Fl Fl Flb FN FT F TB Tiếp theo Thứ tự 10 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 10.10 Tên đất Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Đất mùn vàng đỏ núi Đất feralit mùn vàng nhạt núi, đá gabro Đất feralit mùn vàng nhạt núi, đá vôi Đất feralit mùn vàng nhạt núi, đá khác Đất feralit mùn đỏ thẫm đá macma trung tính bazic Đất feralit mùn đỏ nâu đá vôi Đất feralit mùn đỏ vàng đá biến chất Đất feralit mùn vàng đỏ đá phiến thạch sét Đất feralit mùn vàng đá macma axit Đất feralit mùn vàng nhạt đá sa thạch 11 11.1 11.2 Nhóm đất mùn núi cao Đất mùn núi cao Đất mùn alit núi cao HA 12 12.1 Nhóm đất Pôtdôn Đất Pôtdôn Pz 13 13.1 Nhóm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá E Ký hiệu FH FH FH FHk FHv FHj FHs FHa FHq Sau tổng hợp kết cho thấy: đất Việt Nam chia thành 13 nhóm đất 176 loại đất Giữa loại đất loại phụ chưa có phân chia rõ ràng Một số nhóm đất phân chia chi tiết đến loại phụ, số nhóm phân chia đến loại đất 49 Mặt khác, số loại đánh ký hiệu, số loại không đánh ký hiệu; đồng thời ký hiệu không quán không theo nguyên tắc chung 4.1.2.4 Nhận xét chung nghiên cứu PLĐ Việt Nam: - Nghiên cứu xây dựng hệ thống PLĐ VN từ trước năm 90 kỷ trước (Không kể số nghiên cứu tác giả trước 1954 trước 1975 Miền Nam VN) theo trường phái phát sinh học đất Chúng ta xây dựng hệ thống phân loại hoàn chỉnh áp dụng cho xây dựng đồ tỷ lệ nhỏ quy mô toàn quốc (1/1.000.000) gồm 13 Nhóm đất 31 Loại đất Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống phân loại tỷ lệ đồ trung bình lớn (cấp tỉnh, huyện, xã ) có nhiều bất cập Kết tổng hợp bảng phân loại đất đồ tỷ lệ trung bình lớn cho thấy cấp phân vị không thống nhất, danh pháp lộn xộn đồ, tiêu phân loại không định nghĩa rõ ràng, dễ nhầm lẫn - Những nghiên cứu gần quan nghiên cứu đất VN (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Quy hoạch TKNN, Hội Khoa học Đất, v.v) dừng mức ứng dụng hệ PLĐ FAO-Unesco sau WRB để chuyển đổi danh pháp tên đất Việt Nam cách định tính; xây dựng PLĐ theo FAO-UNESCO quy mô toàn quốc, thể đồ đất VN tỷ lệ 1/1.000.000 bước đầu đạt thành công định áp dụng cho đồ đất tỷ lệ trung bình nhỏ (Một số tỉnh, huyện xây dựng đồ đất theo FAO-UNESCO tỷ lệ 1/100.000 1/50.000) Tuy nhiên, áp dựng hoàn toàn hệ PLĐ FAOUNESCO để xây dựng đồ đất tỷ lệ lớn cấp phân vị FAOUNESCO không đáp ứng yêu cầu sử dụng tiêu chẩn đoán không đủ khả Việt hóa số đặc tính chẩn đoán bị hạn chế - Việc nghiên cứu đồng hệ thống phân vị, cấp tiêu phân loại thực nhỏ lẻ số đơn vị chưa đưa tranh toàn cảnh chi tiết để áp dụng cho việc xây dựng đồ đất tỷ lệ - Kết nghiên cứu hoàn thiện hệ thống PLĐ để xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/50.000 đến 1/100.000 Viện Quy hoạch TKNN có thành công định, nhiên áp dụng để xây dựng đồ đất tỷ lệ lớn bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: Các loại đất chưa định nghĩa đầy đủ chi tiết; cấp phân vị chưa thống nhất, thiếu nhiều loại đất (Mới có đất phù sa tương đối đầy đủ), chưa đưa hệ thống ký hiệu đồng nhất, v.v

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan