PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG của BỆNH VIỆN đa KHOA bà rịa – TỈNH bà rịa – VŨNG tàu năm 2015

81 831 13
PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG của BỆNH VIỆN đa KHOA bà rịa – TỈNH bà rịa – VŨNG tàu năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI **************** NGUYỄN TRƯƠNG THỊ MINH HOÀNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÀ RỊA – TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ***************** NGUYỄN TRƯƠNG THỊ MINH HOÀNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÀ RỊA –TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: 15/12/2015 – 15/04/2016 HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình - Phó hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội Thầy dành nhiều thời gian để hướng dẫn cho ý kiến quý báu thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn ThS.BS Nguyễn Văn Thanh - Phó Giám Đốc bệnh viện Đa Khoa Bà Rịa hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể quý thầy cô môn Quản lý kinh tế Dược cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, nơi học tập rèn luyện suốt thời gian học trường Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, anh chị, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa tạo điều kiện, ủng hộ giúp đỡ suốt trình thực hành, nghiên cứu làm luận văn Xin cảm ơn chân thành đến gia đình người bạn tôi, người bên cạnh, động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2016 DS Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc 1.1.1 Tình trạng bệnh tật mô hình bệnh tật (MHBT) 1.1.2 Hướng dẫn điều trị chuẩn (STG) 1.1.3 DMT chủ yếu sở khám, chữa bệnh 1.1.4 Hội đồng thuốc điều trị (DTC) 1.1.5 Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 10 1.1.6 Vai trò DTC chu trình quản lý thuốc 11 1.2 Danh mục thuốc bệnh viện 12 1.3 Thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện nước ta 14 1.4 Bệnh viện đa khoa Bà Rịa 17 1.4.1 Lịch sử hình thành 17 1.4.2 Chức nhiệm vụ 17 1.4.3 Mô hình tổ chức bệnh viện 17 1.4.4 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 19 1.4.5 Khoa Dược BV Đa Khoa Bà Rịa 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Địa điểm, thời gian 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3 Xử lý phân tích số liệu 24 2.3.1 Mô tả hoạt động xây dựng DMT bệnh viện 24 2.3.2 Phân tích cấu DMT 24 2.3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc 24 2.3.3 Phân tích ABC 25 2.3.4 Phân tích VEN 26 2.3.5 Trình bày số liệu 28 2.4 Các tiêu nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích tính hợp lý cấu DMT sử dụng BVĐK Bà Rịa 30 3.1.1 Phân tích cấu DMT 30 3.1.2 Phân tích tính hợp lý DMT xây dựng bệnh viện 44 3.1.2.1 Phân tích tính phù hợp DMT với nguồn ngân sách bệnh viện 44 3.2 Phân tích DMT theo phân loại ABC/VEN 46 3.2.1 Phân tích DMT theo phân loại ABC 46 3.2.2 Khoản mục thuốc nhóm A 47 3.2.3 Một số đánh giá khác 60 Chương BÀN LUẬN 62 KẾT LUẬN 67 ĐỀ XUẤT 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị (DTC – Drug and Therapeutics Committee ) DMT Danh mục thuốc TTY Thuốc thiết yếu GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc MHBT Mô hình bệnh tật QĐ Quyết định TT Thông tư ADR Phản ứng không mong muốn thuốc SLDM Số lượng danh mục BVĐK Bệnh viện đa khoa PKĐK Phòng khám đa khoa GTSD Giá trị sử dụng STG Hướng dẫn điều trị chuẩn NSAIDS Giảm đau hạ sốt chống viêm không Steroid WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố xây dựng Danh Mục Thuốc Hình 1.2 MHBT hệ thống bệnh viện Hình 1.3 Sơ đồ chu trình tác động STG DMT lên kết chăm sóc phòng bệnh Hình 1.4 Sơ đồ chu trình quản lý thuốc 11 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Bà Rịa 18 Hình 3.1: Biểu đồ Minh họa giá trị nhóm thuốc (VNĐ) 33 Hình 3.2 Biểu đồ SLDM tỷ lệ % SLDM thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 35 Hình 3.3 Biểu đồ cấu giá trị thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ(VNĐ) 36 Hình 3.4 Biểu đồ cấu tỷ lệ % GTSD thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 36 Hình 3.5 Biểu đồ SLDM tỷ lệ % theo SLDM thuốc ngoại nhập 38 Hình 3.6 Biểu đồ SLDM tỷ lệ % thuốc theo tên Biệt dược-Generic 39 Hình 3.7 Biểu đồ SLDM tỷ lệ % SLDM thuốc đơn-đa thành phần 40 Hình 3.8 Biểu đồ cấu tỷ lệ % giá trị thuốc đơn-đa thành phần 41 Hình 3.9 Biểu đồ cấu SLDM tỷ lệ % SLDM theo dạng bào chế 42 Hình 3.10 Biểu đồ cấu tỷ lệ % GTSD thuốc theo dạng bào chế 42 Hình 3.11 Biểu đồ cấu SLDM thuốc theo quy chế chuyên mônchế 43 Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ % theo SLDM thuốc theo quy chế chuyên môn 44 Hình 3.13 Biểu đồ cấu SLDMcủa phân nhóm nhóm A 49 Hình 3.14 Biểu đồ cấu % SLDM phân nhóm nhóm A 49 Hình 3.15 Biểu đồ cấu Giá trị phân nhóm nhóm A 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu nhân lực BV ĐK Bà Rịa 19 Bảng 1.2 Trình độ chuyên môn CBNV khoa Dược 21 Bảng 2.1: Bảng hướng dẫn phân loại VEN 28 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm dược lý giá trị sử dụng 30 nhóm thuốc năm 2015 30 Bảng 3.2 Năm nhóm thuốc DMT bệnh viện 34 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 35 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc ngoại nhập DMT bệnh viện 37 Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị thuốc theo tên Biệt dược gốc-tên Generic 39 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần 40 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc uống thuốc tiêm dạng bào chế khác 41 Bảng 3.8 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 43 Bảng 3.9 Cơ cấu nguồn tiền mua thuốc Bệnh viện 45 Bảng 3.10 Tổng giá trị tiền thuốc năm 2015 45 Bảng 3.11 Cơ cấu nhóm thuốc ABC 46 Bảng 3.12 Phân nhóm điều trị thuốc thuộc nhóm A 47 Bảng 3.13 Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao 51 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A nguồn gốc xuất xứ 52 Bảng 3.15 Bảng Cơ cấu giá trị tiền thuốc ngoại nhập nhóm A 53 Bảng 3.16 Bảng phân tích nhóm thuốc A theo VEN 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, đơn vị khoa học, kỹ thuật có nghiệp vụ cao y tế, đó, thuốc công cụ đắc lực cho công tác phòng bệnh chữa bệnh Để đạt hiệu tốt điều trị, sử dụng thuốc hiệu hợp lý yếu tố quan trọng Hiện chi phí cho thuốc phòng điều trị bệnh đắt, Việt Nam, tiền thuốc bình quân đầu người năm năm 2003 khoảng 7,6 USD đến năm 2008 16,45 USD [24] năm 2009 19,77 USD tăng 20,18% so với năm trước tăng 300% so với năm 2001 Sự phát triển ngành công nghiệp dược mang lại lợi ích to lớn cho xã hội: Thuốc sản xuất với số lượng lớn, chất lượng tốt mạng lưới cung ứng thuốc phát triển rộng khắp làm giảm tình trạng khan thuốc; Nhiều dược chất đời, nhiều dạng bào chế với tính ưu việt góp công lớn vào tiến ngành y Theo báo cáo Cục Quản Lý Dược, tính đến ngày 31/12/2010 có 25.497 số đăng ký thuốc hiệu lực, có 12.244 số đăng ký thuốc sản xuất nước với 516 hoạt chất 13.253 số đăng ký thuốc nước với 947 hoạt chất [22] Tuy nhiên, đa dạng thuốc gây nhiều khó khăn, lúng túng việc chọn lựa, sử dụng thuốc chữa bệnh sở y tế có cạnh tranh không lành mạnh tình trạng sử dụng thuốc không hợp lý Theo báo cáo tình trạng sử dụng thuốc giới năm 2011 – WHO Sử dụng thuốc không hợp lý lãng phí gậy hại cho cá nhân cộng đồng Tác dụng phụ thuốc gây đáng kể tỷ lệ mắc bệnh tử vong, số 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Mỹ, ước tính tổn hại khoảng 466 triệu Bảng Anh Bắc Ai-Len 5,6 triệu USD bệnh viện năm Mỹ Tình trạng kháng kháng sinh gia tăng đáng kể toàn cầu, làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, phần lớn lạm dụng Chi phí cho tình trạng kháng kháng sinh hàng năm từ 4-5 tỷ USD Mỹ khoảng tỷ EUR châu Âu Theo báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2011 Cục Quản lý khám chữa bệnh, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện chiếm tỷ trọng 59,5% tổng giá trị tiền viện phí hàng năm Những bất cập cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện ngày gia tăng như: Thuốc không thiết yếu (thuốc không thực cần thiết) sử dụng với tỷ lệ cao, vitamin, khoáng chất … kê đơn mục đích rõ ràng, lạm dụng kháng sinh hệ mới…[30] Đối với Bệnh viện, hệ thống danh mục thuốc (DMT) có hiệu đem lại lợi ích lớn công tác khám chữa bệnh, giúp cho chu trình cung ứng thuốc, thông tin thuốc xử lý ADR dễ dàng Ngoài DMT xây dựng hợp lý giúp cho việc tư vấn, giáo dục thuốc trọng tâm cải thiện mức độ sẵn có thuốc, từ giúp cho việc sử dụng thuốc người bệnh tốt Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa hoàn thành đưa vào sử dụng từ ngày 19 tháng năm 1990 với tên gọi Bệnh viện Bà Rịa Theo định số 40/QĐ-UBT ngày 22/1/1992 đổi tên thành Bệnh viện Đa Khoa trung tâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Là Bệnh viện Đa khoa hạng II, Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa khánh thành ngày 26/2/2015 với quy mô thiết kế 700 giường bệnh, 37 khoa phòng chức gồm 20 khoa Lâm Sàng, khoa Cận Lâm Sàng, phòng Chức Năng Đối tượng phục vụ Bệnh viện toàn thể cán nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhân dân khu vực lân cận có nhu cầu khám chữa bệnh, tư vấn sức khỏe, điều trị cho bệnh nhân thuộc diện khách du lịch từ nơi khác đến Với trọng trách đó, công tác khám chữa bệnh hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện cần quan tâm nghiên cứu để đạt hiệu Stt Tên Thuốc V E N 139 Systane Ultra Drop 5ml 140 KLACID FORTE TAB 500MG B/14 X 141 Targocid X 142 Ringer lactate X 143 Ceteco Capelo 200 X 144 Myzith MR 60 X 145 Klamentin 1g X 146 Micardis Plus Tab 40/12,5 X 147 Ventolin Neb Sol 5mg/2.5ml 6x5's X 148 BETASERC 16MG TAB B/60 X 149 Sanlein Eye drop 0,1% x 5ml X 150 Siloxogene gel X 151 Apidra SoloStar X 152 SaVi Dopril Plus X 153 Vipimax 2g 154 Plavix 300mg X 155 Seretide Evohaler DC 25/50mcg 120d X 156 Asgizole X 157 Adalat LA Tab 30mg 30's X 158 DOSULVON X 159 Hansazol 40mg X 160 Bamifen X 161 Vancomycin Normon 1g X 162 Pansalve X X X Các thuốc nhóm A gồm 162 thuốc phân bố 17 nhóm tác dụng dược lý Trong số thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt, thuốc điều trị 59 bệnh xương khớp; Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân Acid-base; Khoáng chất Vitamin; Thuốc tác dụng máu… Đây thuốc có tác dụng điều trị hỗ trợ có giá trị sử dụng cao ví dụ nhóm khoáng chất Vitamin chiếm gần 700 triệu, Thuốc giảm đau hạ sốt điều trị bệnh xương khớp chiếm 3tỷ 200 triệu Do vấn đề sử dụng thuốc bệnh viện cần phải xem xét lại 3.2.3 Một số đánh giá khác Qua trình tìm hiểu tiếp xúc vấn số bác sĩ, dược sĩ bệnh viện có thêm số thông tin chủ yếu sau Trong năm vừa qua bệnh viện thuốc hủy; thuốc thêm vào danh mục hay thuốc đưa khỏi danh mục (ngoại trừ thuốc có thông báo từ quan có thẩm quyền) nguyên nhân a Thuốc hủy: Khi có thuốc mà khoa dược nhận thấy có dấu hiệu (cảm quan) chất lượng nhân viên khoa dược báo lại cho trình dược công ty dược công ty tiến hành đổi thuốc hay thu hồi số thuốc mà không cần chờ thông báo thức từ phía bệnh viện Thậm chí khoa dược có yêu cầu công ty cung ứng hàng khó từ chối b Đưa thuốc vào loại bỏ thuốc khỏi danh mục: Chỉ có Bác sĩ hay Dược sĩ có quyền yêu cầu bổ sung loại bỏ thuốc khỏi danh mục Tuy nhiên để làm điều cần phải có luận hay chí đề tài nghiên cứu để chứng minh, có nhiều lý nhạy cảm nên không bác sĩ hay dược sĩ có ý kiến vấn đề c Hoạt động giám sát (ADR) đảm bảo chất lượng thuốc chất lượng nhà cung ứng: Hội đồng thành lập tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tiểu ban Tuy nhiên theo phân tích, đánh giá DTC buổi tổng kết báo cáo ADR năm 2014 ADR bệnh viện chưa thực đầy đủ Điều nhận thức ADR cán 60 y tế hạn chế, phản hồi khoa lâm sàng chưa trọng DTC cần phải việc tập huấn cho cán y tế bệnh viện 61 Chương BÀN LUẬN Xây dựng DMT bệnh viện tảng cho việc quản lý tốt sử dụng thuốc hợp lý Lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện khâu quan trọng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Một DMT hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu điều trị từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ y tế DMT bệnh viện cần phải xây dựng dựa nguyên tắc cụ thể tiêu chí lựa chọn rõ ràng BVĐK Bà Rịađã đưa nguyên tắc để lựa chọn thuốc quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT bệnh viện); chọn thuốc theo thứ tự ưu tiên; thuốc danh mục phải thống với DMT chủ yếu Bộ Y tế ban hành; bổ sung loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải làm văn gửi cho Trưởng khoa Dược (Phó chủ tịch thường trực HĐT&ĐT) có trách nhiệm tổng hợp đưa bàn thảo họp HĐT&ĐT; quy định sử dụng hạn chế số thuốc DMT Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét đưa thêm số nguyên tắc quan trọng khác quản lý DMT để góp phần thực tốt sách thuốc quốc gia như: * Thuốc lựa chọn vào DMT nên đưa theo tên gốc (tên chung quốc tế) Việc sử dụng tên biệt dược đáng tương đương sinh học tương đương điều trị biệt dược khác ảnh hưởng đến hiệu điều trị * Các thuốc phối hợp đưa vào DMT phải có tài liệu chứng minh thành phần thuốc thích hợp Không bổ sung thuốc phối hợp không chứng minh vượt trội thuốc phối hợp so với thuốc đơn lẻ * DMT nên xây dựng sở hướng dẫn điều trị bệnh thường gặp (nếu có) 62 * Duy trì tính minh bạch hợp lý trình xây dựng DMT Chỉ cân nhắc bổ sung thuốc từ phía nhân viên y tế công ty dược Mặt khác, quy định mà bệnh viện đưa mang tính chất chung chung mà chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể Vì vậy, HĐT&ĐT bệnh viện cần xây dựng tất quy trình hướng dẫn chuẩn để việc xây dựng quản lý DMT bệnh viện tốt Ví dụ việc bổ sung hay loại bỏ thuốc bệnh viện cần quy định: + Yêu cầu bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT nên yêu cầu thông qua để nghị; + Bản yêu cầu gửi tới Phó chủ tịch thường trực HĐT&ĐTr, điền đầy đủ thông tin yêu cầu, chuyển tới đơn vị thông tin thuốc dược sĩ chịu trách nhiệm Dược lâm sàng - thông tin thuốc; + Tổ thông tin thuốc tìm kiếm thông tin để đánh giá thuốc yêu cầu với thuốc có DMT có định Mục tiêu so sánh hiệu quả, độ an toàn giá; + Bản đánh giá trình bày họp HĐT&ĐT; + Nếu thuốc chứng minh tối ưu thuốc có DMT thuốc thời gian bảo hộ quyền nên đồng ý bổ sung; + Các thuốc DMT thấy không phù hợp không cần thiết nên loại khỏi DMT Ngoài ra, việc đánh giá, lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất bệnh viện chủ yếu dựa kinh nghiệm sử dụng bác sĩ thông tin thu thập Trưởng khoa Dược Chủ yếu thành viên HĐT&ĐT quan tâm đến việc lựa chọn thuốc theo nhu cầu dựa kinh phí dành cho thuốc bệnh viện thuốc phải BHYT chi trả nghĩa thuốc phải có DMT chủ yếu Bộ Y tế mà quan tâm đến tính phù 63 hợp tính hiệu - an toàn thuốc Tuy nhiên, để có DMT hợp lý, an toàn hiệu quả, HĐT & ĐT bệnh viện cần xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện cách thống đầy đủ Được xây dựng tảng tốt, nên DMT năm 2015 BVĐK Bà Rịa đánh giá phù hợp với Danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành điều kiện kinh phí thực tế, nhu cầu điều trị bệnh viện DMT sử dụng BVĐK Bà Rịa năm 2015 bao gồm 860 thuốc phân thành 29 nhóm tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc điều trị chống ký sinh trùng nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 33.75% giá trị sử dụng Bên cạnh đó, nhóm thuốc có giá trị sử dụng cao như: - Thuốc tim mạch 12,62%; - Thuốc đường tiêu hóa 10,14%; - Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải cân Acid-Basevà dung dịch tiêm truyền khác 7,29%; - Hocmon thuốc tác dụng vào hệ thống nội tiết 6,55% Là nhóm thuốc có số lượng danh mục giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ cao Do tính đặc thù bệnh viện đa khoa nên việc thuốc DMT chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc hợp lý Theo tiêu đề Bộ Y tế, tỷ lệ thuốc nội danh mục thuốc bệnh viện phải chiếm 70% Bởi việc sử dụng thuốc nội làm giảm chi phí cho bệnh nhân đồng thời góp phần khuyến khích sản xuất nước phát triển Tỷ lệ thuốc nội DMT bệnh viện sử dụng năm chiếm tỷ lệ khiêm tốn 45,23% số lượng mặt hàng với giá trị 24,57% Như cần phải xem xét lại trình xây dựng danh mục trình đấu thầu thuốc Trong số thuốc ngoại nhập, số thuốc sản xuất từ nước phát triển số khác sản xuất từ nước phát triển Trong số 64 thuốc nhập ngoại, số thuốc có xuất xứ từ nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Italia, Mỹ… chiếm 72,4% giá trị Mặc dù giá thành thuốc đắt Điều chứng tỏ công tycó xu hướng nhập thuốc từ nướcphát triển, thuốc bác sĩ bệnh viện kê nhiều thói quen thầy thuốc ảnh hưởng đội ngũ trình dược viên Đây bất cập lớn ngành Dược Việt Nam Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Theo sách thuốc quốc gia, nên hạn chế đưa thuốc dạng phối hợp vào DMT bệnh viện Chỉ bổ sung thuốc dạng phối hợp chúng thực vượt trội thuốc dạng đơn lẻ Tỷ lệ thuốc đơn thành phần danh mục thuốc sử dụng BVĐK Bà Rịa năm 2015 chiếm 82,44% danh mục sản phẩm, thuốc đa thành phần chiếm 17,56% Tỷ lệ hợp lý theo khuyến cáo WHO Tỷ lệ thuốc mang tên Generic cao gấp lần so với thuốc mang tên Biệt dược gốc, cho ta thấy DMT BV tuân thủ theo tiêu chí lựa chọn thuốc mà Bộ Y tế quy định Kết phân tích ABC cho thấy 76,33% ngân sách phân bổ cho 18,84% tổng nhu cầu thuốc (nhóm A) 17,31% ngân sách phân bổ cho 27% tổng nhu cầu thuốc (nhóm B), 6,36% ngân sách lại chi cho 54,16% tổng nhu cầu thuốc (nhóm C) Như vậy, ngân sách sử dụng tập trung vào số thuốc có giá cao sử dụng với số lượng lớn Trong thuốc thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ cao thuốc kháng sinh chống ký sinh trùng So với đặc điểm bệnh viện, tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhóm phù hợp Tại BVĐK Bà Rịa năm 2015 chi phí mua thuốc bệnh viện hợp lý với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), chi phí dành cho thuốc 65 trung bình nên mức 30 - 40% so với tổng chi phí điều trị Tổng số tiền thuốc/tổng chi phí BVĐK Bà Rịa năm 2015 31,75% Bệnh viện có kế hoạch tài cụ thể sách cắt giảm chi phí mua thuốc phù hợp để tập trung ngân sách nâng cao chất lượng điều trị Việc kéo dài danh mục thuốc trúng thầu năm 2014 dẫn đến việc lựa chọn DMT cho năm 2015 gặp nhiều khó khăn Thêm vào DMT bệnh viện xây dựng danh mục trúng thầu Sở Y tế nên tình trạng có nhiều biệt dược trúng thầu với hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế Nhưng câu hỏi đặt chất lượng thuốc trúng thầu có nhiều biệt dược đạt yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng theo hồ sơ mời thầu có thuốc có giá tham dự thầu thấp trúng thầu cung cấp cho toàn gói thầu Như hạn chế số lượng thuốc nhóm thuốc Bác sĩ có lựa chọn kê đơn bệnh nhân tiếp cận với thuốc có chất lượng DMT bệnh viện thuốc nằm danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành, điều chứng tỏ HĐT&ĐT thực tốt quy định Bộ Y tế nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị cho người bệnh, đảm bảo quyền lợi thuốc chữa bệnh cho người tham gia BHYT DMT xây dựng bệnh viện áp dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế ngoại trú mà bỏ qua lượng lớn số thuốc kê đơn bán nhà thuốc bệnh viện Theo quy định tổ chức hoạt động nhà thuốc bệnh viện “ DMT nhà thuốc bệnh viện phải đáp ứng đủ thuốc điều trị cho người bệnh HĐT&ĐT bệnh viện công bố” Như vậy, HĐT&ĐT bệnh viện nên có hướng xây dựng DMT bệnh viện hợp lý đủ để đáp ứng nhu cầu điều trị cho đối tượng bệnh nhân nội, ngoại trú đến khám chữa bệnh bệnh viện năm tới 66 KẾT LUẬN * Phân tích danh mục thuốc sử dụng năm 2015 cho kết sau: Danh mục thuốc năm 2015 phù hợp với danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư số: 45/2013/TT-BYT Tuy nhiên, việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn phải bàn luận, năm 2015 giá trị sử dụng nhóm cao (hơn 45 tỷ đồng, chiếm 33,75%) nhóm thuốc tim mạch có giá trị sử dụng tương đối phù hợp với mô hình bệnh tật (12,62% giá trị) DMT năm 2015 BVĐK Bà Rịa đánh giá hợp lý, đáp ứng tốt với nhu cầu điều trị thực tế bệnh viện - Về tỷ lệ nhóm thuốc DMT năm 2015: DMT gồm 29 nhóm thuốc phân theo tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, chiếm tỷ lệ cao 22,07% số lượng danh mục 33,75% giá trị sử dụng; Thuốc sản xuất nước chiếm 22,72% số lượng danh mục chiếm 24,57% giá trị sử dụng; Thuốc nhập chiếm 54,77% số lượng danh mục chiếm 75,43% giá trị sử dụng; Thuốc theo tên biệt dược chiếm tỷ lệ 17,9% số lượng danh mục 26,46% giá trị sử dụng; Thuốc Generic chiếm tỷ lệ 82,1% số lượng danh mục 73,54% giá trị sử dụng; Thuốc nhập từ nước phát triển (Các nước tham gia vào EMA, ICH, PIC/S) chiếm tỷ lệ 77,28% số lượng danh mục 72,4% giá trị sử dụng; Thuốc nhập từ nước phát triển (không tham gia vào EMA, ICH, PIC/S) chiếm tỷ lệ 22,72% số lượng danh mục 27,6% giá trị sử dụng; 67 Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 17,56% số lượng danh mục 22,9% giá trị sử dụng; Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ 82,44% số lượng danh mục 77,1% giá trị sử dụng; Thuốc tiêm – tiêm truyền DMTBV chiếm tỷ lệ 29,65% số lượng danh mục 46,34% giá trị sử dụng; Thuốc uống chiếm 60,81% số lượng danh mục chiếm 44,12% giá trị sử dụng; Thuốc dạng bào chế khác chiếm tỷ lệ 9,54% số lượng danh mục 19,54% giá trị sử dụng Thuốc gây nghiện - hướng tâm thần chiếm tỷ lệ 2,21% số lượng danh mục 0,45% giá trị sử dụng - Thuốc nhóm A chiếm tỷ lệ 18,84% số lượng danh mục chiếm tới 76,33% ngân sách Trong đó: nhóm có giá trị sử dụng cao là: * Nhóm thuốc ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn cao chiếm 30,9% số lượng danh mục 34,5% giá trị sử dụng; * Nhóm thuốc tim mạch chiếm tỷ lệ 14,81% số lượng danh mục 14% giá trị sử dụng ; * Nhóm thuốc đường tiêu hoá chiếm tỷ lệ 9,3% số lượng danh mục 13% giá trị sử dụng; * Nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân Acid-Base chiếm tỷ lệ 7,41% số lượng danh mục 8,44% giá trị sử dụng ; * Nhóm thuốc hormon, thuốc tác động vào hệ thống nội tiết chiếm tỷ lệ 6,8 số lượng danh mục 8,22 giá trị sử dụng; * Riêng Nhóm thuốc tác dụng máu chiếm tỷ lệ 4,9% số lượng danh mục chiếm tới 8,75% giá trị sử dụng 68 Nhận xét: Danh mục thuốc bệnh viện có tỷ lệ thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành đạt 100% Danh mục thuốc bệnh viện năm 2015 đáp ứng nhu cầu điều trị chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh vùng phụ cận Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2015 có tổng giá trị 135 tỷ đồng chiếm 31,75% ngân sách bệnh viện phù hợp với khuyến cáo WHO Tuy nhiên danh mục thuốc năm 2015 bệnh viện xây dựng kết đấu thầu thuốc Sở Y tế (đấu thầu tập trung) nên nhiều thuốc không trúng thầu điển hình nhóm thuốc chống Parkinson, thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch Điều phản ánh việc triển khai dịch vụ y tế phần hạn chế Danh mục thuốc bệnh viện có tỷ lệ thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành đạt 100% Tuy nhiên DMT trọng đến Thuốc nội viện mà không ý đến mảng nhà thuốc, thuốc chăm sóc điều trị theo yêu cầu 69 ĐỀ XUẤT Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên tiến hành thêm phân tích ABC/VEN, phân tích hiệu - chi phí sử dụng thuốc, tăng cường giám sát việc sử dụng thuốc khoa phòng để đảm bảo kê đơn bệnh, liều hạn chế sử dụng thuốc không thực cần thiết Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện cần cân nhắc xây dựng danh mục thuốc lựa chọn thuốc nhập ngoại; Bệnh viện nên tiến hành đánh giá loại bỏ thuốc không sử dụng nên thêm vào thuốc cần cho trình khám chữa bệnh; Bệnh viện nên có biện pháp hữu hiệu để tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước; Bệnh viện cần cập nhật thêm nguồn thông tin tài liệu Martindale, tham khảo thêm nguồn thông tin cấp 1; Giám đốc bệnh viện nên có văn pháp lý quy định thẩm quyền, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt văn tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc; Phát huy vai trò khoa dược mảng Dược lâm sàng, làm tốt công tác thông tin thuốc, hoạt động giám sát sử dụng thuốc ADR; DMT bệnh viện cần xây dựng để áp dụng cho đối tượng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện; Bệnh viện cần tăng cường đầu tư người, trình độ chuyên môn kỹ thuật trang thiết bị máy móc để mở rộng dịch vụ kỹ thuật đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2009), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý Kinh Tế Dược (2008), Dược xã hội học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ Y tế - CHXHCNVN (1985), Danh mục thuốc chủ yếu (tạm thời) lần I, Hà Nội Bộ Y tế - CHXHCNVN (1989), Danh mục thuốc tối cần thuốc thiết yếu lần II, Hà Nội Bộ Y tế - CHXHCNVN (1995), Danh mục thuốc thiết yếu lần III, Hà Nội Bộ Y tế - CHXHCNVN (1999), Ban hành danh mục thuốc thiết yếu (tân dược y học dân tộc) lần IV năm 1999, Hà Nội Bộ Y tế (2000), Niên giám thống kê y tế năm 1999 Bộ Y tế (2002), Quy chế bệnh viện,Hà Nội Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện 10 Bộ Y tế (2004), Niên giám thống kê y tế 2003 11 Bộ Y tế (2007), Giáotrình quản lý kinh tế dược, Tài liệu giảng dạysau đại học, Nhà xuất y học 12 Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê y tế 2006 13 Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, Sách đào tạo Dược sĩ đại học, Nhà xuất y học 14 Bộ Y tế (2009), Quy định sử dụng thuốc chẩn đoán,điều trị quản lý phân phối thuốc bệnh viện & sở y tế Việt Nam, Nhà xuất y học 2009 15 Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Bộ Y tế (1997), Thông tư 08/BYT – TT Hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 17 Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán 18 Bộ Y tế (2012), Thông tư 10/2012TT-BYT ban hành bổ sung sửa đổimột số điều thông tư 31/2011/TT-BYT 19 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện 20 Bộ Y tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT việc Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI 21 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế 22 Cục Quản lý dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 23 Trần Thị Thúy An (2013), Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Lào Cai số I số II năm 2012, Luận văn thạc sĩ Dược học 24 Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch 2009, Tài liệu phục vụ hội nghị ngành Dược toàn quốc, Cục Quản Lý Dược – Bộ Y tế 25 Vũ Bích Hạnh (2009), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa XanhPôn – Hà Nội, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ dược học 26 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc Điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học 27 Lê Kim Nguyệt (2010), Bàn quỹ BHYT Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN 28 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Báo cáo tóm tắt Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2011, nhiệm vụ công tác năm 2012, Tạp chí Dược học số 430 tháng 02/2012 29 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sĩ Dược học 30 Tổ chức Y tế giới (2004), Hội đồng thuốc Điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA – Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan