Luận văn thất thoát lãng phí trong đầu tư thực trạng và giải pháp

58 382 0
Luận văn thất thoát lãng phí trong đầu tư thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Thất thoát, lãng phí, tiêu cực trọng hoạt động kinh tế bệnh nhức nhối từ nhiều năm qua Việt Nam Đây vấn đề thời nóng bỏng tất phương tiện thông tin đại chúng xã hội quan tâm Nạn thất thoát, lãng phí tiêu cực đầu tư đặt nhiều kỳ họp Quốc hội Song tình hình dường đâu lại vào đó, lại có xu hướng "phát triển" Vốn đầu tư cho phát triển toàn xã hội năm (2001 - 2005) lớn, khoảng 900.000 tỷ đồng Trong vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN) chiếm khoảng 20%, khoảng 180.000 tỷ đồng, số không nhỏ Như vậy, cần phải có quản lý sử dụng cho thật hiệu không gây lãng phí kèm theo chất lượng công trình xây dựng không đảm bảo, hậu nhân dân phải gánh chịu từ đời sang đời khác Vì việc chống thất thoát, lãng phí,tiêu cực đầu tư mối quan tâm hàng đầu cac nhà quản lý hoạch định sách Đã có không ý kiến cho tỉ lệ thất thoát vốn đầu tư từ NSNN vào khoảng 30%-40% tổng vốn đầu tư Lãng phí thất thoát chủ yếu xảy công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Điều dẫn đến việc sử dụng vốn không hiệu làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Nhìn vào hệ số ICOR cuả Việt Nam năm 2007 ta thấy Việt Nam đầu tư tới 33,5% GDP tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 7,6% Để hướng đến kinh tế tăng trưởng bền vững nhà quản lý nhận định phải đẩy lùi thất thoát lãng phí,đặc biệt thất thoát lãng phí hoạt động đầu tư nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng tăng trưởng Muốn bốc thuốc phải biết rõ bệnh Để ngăn chặn tình trạng thất thoát lãng phí cần sâu vào chất nó, làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng Từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn phòng tránh thất thoát lãng phí Xuất phát từ đòi hỏi thực tế tiên hành nghiên cứu đề tài: “Thất thoát lãng phí đầu tư Thực trạng giải pháp” Trong phạm vi đề tài đề cập đến khái niệm: Thất thoát lãng phí gì? Thất thoát lãng phí bắt nguồn từ đâu? Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thất thoát lãng phí để từ có giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng thất thoát lãng phí đầu tư Vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi nhiều sai sót Vì mong góp ý thầy cô bạn Chúng xin chân thành cảm ơn! Nhóm Đề tài: THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chương I Lý luận chung về thất thoát và lãng phí đầu tư I.Khái niệm, vai trò của đầu tư: 1.Khái niệm và vai trò của đầu tư: 1.1 Khái niệm : Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định tương lai lớn các nguôlực đã bỏ để đạt được các kết quả đó Trên phương diện hoạch định tài cá nhân, đầu tư hy sinh cá nhân việc tiêu dùng để tích lũy tài sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tương lai Trong mắt nhà tư vấn tài chính, đầu tư hiểu việc cá nhân mua tài sản với mong ước tài sản mua giữ vững giá trị, sau tăng giá tạo nguồn thu nhập tương ứng với mức độ rủi ro Nói cách ngắn gọn hơn, mục tiêu tài cá nhân tích lũy đồng tiền Sau kiếm tiền, người ta cần cân nhắc đầu tư đồng tiền nhiều trước đầu tư thể nhiều hình thức hiểu theo ý nghĩa khác tùy theo cá nhân Từ việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng đầu tư vào cổ phiếu hay trái phiếu, mua bất động sản tài sản mang tính sưu tập tranh ảnh lưu niệm tiêu khiển giải trí chơi cá cảnh, rượu vang Đầu tư phát triển là bộ phận bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo tài sản vật chất trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo việc làm và vì môi trường phát triển Xét chất đầu tư tài sản vật chất sức lao động người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản cho đồng thời cho kinh tế, từ làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác, điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội đất nước Một Công ty chi (đầu tư) 500 triệu đồng để xây thêm kho chứa nguyên vật liệu Kết việc chi phí Công ty tăng thêm tài sản cố định đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất Công ty Còn kinh tế đất nước có thêm tài sản vật chất (kho chứa nguyên vật liệu) phục vụ phát triển hoạt động kinh tế đất nước thông qua phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp xây kho chứa nguyên vật liệu Công ty xe buýt Hà Nội vừa đầu tư mua sắm thêm số lượng lớn ô tô buýt để mở rộng hoạt động phục vụ giao thông công cộng công ty Tài sản cố định công ty tăng thêm đồng thời sở vật chất kinh tế phục vụ giao thông công cộng thành phố Hà Nội tăng thêm Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chỉ xét đến hoạt động đầu trư phát triển và các lĩnh vực liên quan đến hoạt động này 1.2.Vai trò của đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là một những hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất , cung ứng dịch vụ Đây là hình thức đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế tại mỗi quốc gia Đầu tư phát triển là tiền đề, sở cho các hoạt động đầu tư khác.Các hình thức đầu tư khác, đầu tư gián tiếp hay đầu tư dịch chuyển sẽ khó có thể tồn tại và vận động nếu không có đầu tư phát triển Chính vì vậy, chúng ta sẽ nghiên cứu tầm quan trọng của đầu tư phát triển đối với sự vận động và tăng trưởng của nền kinh tế dưói hai góc độ vĩ mô và vi mô 1.2.1.Trên góc độ vĩ mô: Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.Về mặt lý luận, các mô hình và lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu tư là nhân tố quan trọng cho việc gia tăng lực sản xuấtcung ứng dich vụ cho nền kinh tế Theo mô hình Harrod-Domar, mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần g =i/k Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế.Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thông qua những chính sách tác động đến cấu đầu tư Chính sách đầu tư hợp lý sẽ tạo đà cho tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế Tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các ngành khác sẽ mang lại những kết quả và hiệu quả khác Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trưởng nhanh phạm vi toàn bộ nền kinh tế dẫn đến hinh thành cấu đầu tư hợp lý.Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý sẽ tạo nguòn vốn đầu tư dồi dào, định hưóng đầu tư vào các ngành khác hiệu quả Đầu tư tác động làm tăng lực khoa học công nghệ của đất nước Đầu tư đặc biệt là đâu tư phát triển trực tiếp tạo mới cải tạo chất lượng, lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và của các đơn vị sở.Đâu tư là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao lực công nghệ của quốc gia Đầu tư vừa tác động tới tổng cung, vừa tác động tới tổng cầu của nền kinh tế.Tác động của đầu tư tới tổng cầu là ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăng lên kéo theo sự gia tăng của sản lượng và giá cả các yếu tố đầu vào 1.2.2.Trên góc độ vi mô: Đầu tư là nhân tố quyết định sự đời, tồn tại và phát triển của các sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của các đơn vị vô vị lợi Đó chính là các hoạt động xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, lắp đặt máy móc, thiết bị hay tiến hành sửa chữa hoặc thay mới các CSVC-KT đã hư hỏng, hao mòn II Những đặc trưng bản của hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến lãng phí và thất thoát quá trình đầu tư: Lãng phí thất thoát tiêu cực đầu tư xây dựng vấn đề nhức nhối, xã hội quan tâm; kéo dài nhiều năm với mức độ ngày trầm trọng mà đến chưa có biện pháp hữu hiệu để hạn chế Lãng phí, thất thoát đến thiếu liều thuốc đặc trị chưa có chế giám sát hữu hiệu, tính khép kín đầu tư xây dựng tình hình thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng xẩy tất khâu từ quy hoạch, định đầu tư, khảo sát, thiết kế, đấu thầu, thi công, nghiệm thu công trình Sở dĩ có tình trạng đặc điểm riêng hoạt động đầu tư dẫn đến tình trạng thất thoát lãng phí tràn lan tất giai đoạn trình đầu tư Đầu tư phát triển có đặc điểm chủ yếu sau : 2.1 Quy mô tiền vốn, vật tư , lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu suốt trình thực đầu tư.Qui mô vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý ,xây dựng sách ,qui hoạch,kế hoạch đầu tư quy mô vốn huy dộng vốn hợp lý,xây dựng sách,qui hoạch ,kế hoạch đầu tư đắn ,quản lý chắt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư,thưc đầu tư trọng điểm - Lao động cần sử dụng cho dự án lớn, đăc biệt dự án trọng điểm quốc gia.Do ,công tác tuyển dụng, đào tạo sử dụng đãi ngộ cần tuân thủ kế hoạch định trước,sao cho đáp ứng tốt nhu cầu loại nhân lưc theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chế đến mức thấp ảnh hưởngtiêu cực vấn đề “ hậu dự án” tạo việc bố trí lại lao động , giải lao động dôi dư … - thời kỳ đầu tư kéo dài thời kỳ đầu tư tính từ khởi công thực dự án đến hoàn thành dự án đưa vào hoạt động nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm.Do vốn lớn lại năm khê đọng suốt trình thực đầu tư nên dễ gây ứ đọng lãng phí ngược lại thiéu vốn làm công tác thi công bị gián đoạn Để nâng cao hiệu vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm hạng mục công trình , quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn , nợ đọng cốn đầu tư xây dựng - Thời gian vận hành kết đầu tư lâu dài Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa công trình vào hoạt động cho đén hết thời hạn sử dụng đào thải công trình Nhiều thành đầu tư phát huy tác dụng lâu dài tồn vĩnh viễn Kim Tự Tháp Ai Cập, nhà thờ cổ La Mã thành Rôm, Vạn lý Trường thành Trung Quốc đền Ăng Co Vát Căm Pu Chia….Trong suốt trình vận hành thành đầu tư chịu tác động hai mặt , tích cực tiêu cực,của yếu tố tự nhiên , trị, kinh tế xã hội… Để thích ứng với đặc điểm , công tác quản lý hoạt động đầu tư cần ý số nội dung sau: *Thứ , cần xây dựng chế phương pháp dự báo khoa học cấp độ vĩ mô vi mô nhu cầu thị trường sản phẩm đầu tư tương lai , dự kiến khả cung năm toàn vòng đời dự án *Thứ hai, quản lý tốt trình vận hành, nhanh chóng đưa thành đầu tư vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất đẩ nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình *Thứ ba, ý mức đến yếu tố độ trễ thời gian đầu tư Đầu tư năm thành đầu tư chưa cắc phát huy tác dụng năm mà từ năm sau kéo dài nhiều năm Đây đặc điểm riêng lĩnh vực đầu tư, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư 2.2 Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà công trình xây dựng thường phát huy tác dụng chỗ dược tạo dựng nên Quá trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Không thể dễ dàng di chuyển công trình đầu tư từ nơi sang nơi khác, nên công tác quản lý hoat động đầu tư phát triển cần phải quán triết đăc điểm môt số nội dung sau : (1) Trứơc tiên, cần phải có chủ trương đầu tư định đầu tư Đầu tư ,công suất hợp lý …cần phải đựơc nghiên cứu kỹ lưỡng, ,dựa khoa học.Thí dụ, công suất xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than phụ thuộc nhiều vào trữ lượng than mỏ Nếu trữ lượng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án (2) Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý Để lựa chọn địa điểm thưc đẩu tư phải dựa khoa học dựa vào môt thống tiêu kinh tế,chính trị,xã hội ,môi trường ,văn hoá…Cần xây dựng môt tiêu chí khác nhiều phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ địa điểm đầu tư cụ thê hợp lý 2.3.Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Do qui mô vốn đầu tư lớn thời kỳ đầu tư kéo dài va thời gian vân hành kết đầu tư kéo dài nên mưc độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao.Rủi ro đầu tư nhiều nguyên nhân đó,có nguyên nhân chủ quan từ phía nhà đầu tư quản lý ,chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu có nguyên nhân khách quan giá nguyên liệu tăng,giá bán sản phẩm giảm ,công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế….Ví dụ , để nghiên cứu tính khả thi măt thị trường ,chủ đầu tư dư án Với mức giá 10000đ/sản phẩm ,dự án xây dựng dòng tiền thu ,chi tính tổng lợi nhuận vòng đời dư án Tổng lợi nhuần cáng lớn,quyết định đầu tư cáng đễ dàng.Tuy nhiên dự án vào hoạt dộng ,giá sản phẩm giảm 5000d,thì điều kiện khác không đổi ,tổng lơi nhuân dự án đạt 50% so với dự kiến ban đầu Đây rủi ro giá bán sản phẩm giảm Như để quản lý hoạt đông đầu tư phát triển hiệu ,cần phải thực hiên biên pháp quản lý rủi ro bao gồm : Thứ nhất, nhận diên rủi ro đầu tư.Có nhiều nguyên nhân rủi ro,do vậy,xác định nguyên nhân rủi ro khâu quan trọng để tìm giải pháp phù hợp để khắc phục Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro.Rủi ro xảy có nghiêm trọng ,nhưng có chưa đến mức gây nên thiệt hại kinh tế Đánh giá mức độ rủi ro giúp đưa biên pháp phòng chống phù hợp Thứ ba, xây dựng biên pháp phòng chống rủi ro.Mỗi loại rủi ro mức độ rủi ro nhiều hay có biên pháp phòng chống tương ứng nhằm hạn chế đến mức thấp thiêt hại vó thể có rủi ro gây III.Nội dung thất thoát và lãng phí đầu tư 2.1 Lãng phí: Là chi cho việc không đáng chi chi mức không đáng chi Sự lãng phí trải dài từ khâu định đầu tư (có cần thiết phải đầu tư hay không, đầu tư lúc nào, đâu, qui mô, công suất ) khâu triển khai thiết kế (vượt tiêu chuẩn, qui chuẩn thiết kế dựa khảo sát sơ sài, có nhiều sai sót) cuối khâu thi công (từ phía chủ đầu tư nhà thầu) Lãng phí mặt đối lập với tiết kiệm Trong đầu tư xây dựng (XDCB), việc làm tăng chi phí đầu tư so với mức cần thiết dẫn đến làm giảm hiệu vốn đầu tư coi lãng phí Lãng phí diễn lên số dạng sau đây: Dự án đầu tư chưa thực cần thiết phải đầu tư; Dự án đầu tư với quy mô, công suất không phù hợp so với nhu cầu; Dự án đầu tư với yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật không phù hợp so với nhu cầu; Dự án đầu tư địa điểm thời điểm không hợp lý; Thiết bị công trình dư án có chất lượng thấp làm giảm tuổi thọ dự án; Tiến độ dự án bị kéo dài; Một số chi phí chung, chi phí khác, chi phí thiết bị, lao động vật tư cao thực tế; Một số khoản chi phí dự án chi chưa tiết kiệm Lãng phí thất thoát hai bệnh đầu tư XDCB Trong lãng phí có thất thoát số tiền lãng phí có phần bị thất thoát thất thoát dẫn đễn lãng phí thất thoát làm tăng chi phí không cần thiết làm giảm chất lượng công trình dẫn đến làm giảm hiệu vốn đầu tư 2.Thất thoát : Thất thoát có nghĩa là mất Trong lãng phí có thất thoát số tiền lãng phí có phần bị thất thoát thất thoát dẫn đễn lãng phí thất thoát làm tăng chi phí không cần thiết làm giảm chất lượng công trình dẫn đến làm giảm hiệu Tiền đầu tư bị thất thoát giai đoạn đầu tư diễn lên theo số dạng sau đây: Nâng giá; Khai khống khối lượng; Bớt vật tư,tráo vật tư Cả ba dạng trên, để toán dĩ nhiên phải có hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tránh bị phát Do vậy, chúng phải hợp pháp hoá, hợp lý hoá hồ sơ, chứng từ từ khâu đầu đến khâu cuối (dự toán, đấu thầu, hợp đồng, nghiệm thu, toán, giải ngân, kiểm toán) Chúng phải sử dụng nhiều thủ đoạn gian dối, tinh vi, tạm kể số thủ đoạn thông thường sau: hối lộ quan chức, cán bộ, chí cách “maphia”; lợi dụng sơ hở quy định quản lý; mua bán hoá đơn chứng từ, lập hoá đơn chứng từ giả; tráo đổi vật tư, thiết bị đưa vào công trình; lập công ty “ma”; liên kết nhà thầu; làm rối thủ tục, quy trình triển khai quản lý; thiếu minh bạch, dân chủ quản lý dự án; phối hợp chặt chẽ, thông đồng kẻ có liên quan Vì thủ đoạn gian dối, tinh vi nên thực tế không dễ phát khoản tiền đầu tư bị thất thoát Lãng phí tham nhũng hai anh em song sinh, hai kẻ đồng hành, hai tên đồng loã Lãng phí thất thoát hai bệnh đầu tư XDCB Trong lãng phí có thất thoát số tiền lãng phí có phần bị thất thoát thất thoát dẫn đễn lãng phí thất thoát làm tăng chi phí không cần thiết làm giảm chất lượng công trình dẫn đến làm giảm hiệu vốn đầu tư Thất thoát, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực đầu tư xây dựng nước ta thách thức lớn không cán hư hỏng, công trình xây dựng chất lượng, dự án hiệu thấp, mà quan trọng ảnh hưởng phát triển đất nước Vì vậy, chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng XDCB phải đấu tranh mạnh mẽ toàn diện cần thiết phải triển khai Hiểu rõ bản chất của hiện tượng thất thoát lãng phí hoạt động đầu tư sẽ giúp chúng ta có nhứng giải pháp hữu hiệu dể ngăn ngừa và phòng tránh kịp thời Lãng phí, thất thoát vốn và tài sản hoạt động đầu tư và xây dựng thể hiện ở những nội dung cụ thể sau đây: 3.1 Thất thoát lãng phí đầu tư quy hoạch chất lượng quy hoạch thấp Đầu tư không có qui hoạch ,không theo qui hoạch ,hoặc qui hoạch sai không phù hợp với đặc điểm kinh tế ,điều kiện tự nhiên dân số và lao động dẫn đến không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế- xã hội của vùng, của ngành nói riêng, cả nước nói chung Có nhiều dự án lãng phí sản xuất nguyên liệu, sản xuất thừa không nơi tiêu thụ Như nhà máy đường Linh Cảm - Hà Tĩnh với số vốn nhiều tỷ đồng xây dựng xong phải ''nằm chờ'' nguyên liệu, phải di chuyển Nhiều định đầu tư sai quy hoạch dẫn đến sử dụng không hiệu quả, lãng phí lớn Như Hà Nội, chợ đầu mối Đền Lừ, chợ đầu mối Hải Bối (huyện Đông Anh) đầu tư hàng chục tỷ đồng làm xong vắng chùa bà Đanh TS Dương Văn Cận, Viện trưởng Viện Kinh tế xây dựng cho rằng, công tác quy hoạch chưa quan tâm mức, vốn bố trí cho quy hoạch đạt 0,004% so với tổng mức vốn xây dựng hàng năm Do đó, có 15% thành phố có quy hoạch xây dựng chi tiết duyệt ''Nhà nước cần bố trí đủ vốn cho quy hoạch xây dựng 3-5 lần số vốn để từ đến năm 2010 thực 70-80% khối lượng quy hoạch chi tiết phạm vi nước'', ông kiến nghị 3.2 Thất thoát lãng phí khâu xác định chủ trương đầu tư: Trong năm qua, chủ trương đầu tư ngành, địa phương gặp số sai lầm : việc bàn bạc, cân nhắc, tính toán khía cạnh hiệu kinh tế, hiệu xã hội, môi trường đầu tư hời hợt Không chủ trương đầu tư nặng nề phong trào chạy theo thành tích, theo hình thức như: nhiều tỉnh muốn có cấu công nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp cách gượng ép, nên hiệu đầu tư thấp, hiệu 3.4 Thất thoát lãng phí khâu thẩm định , phê duyệt thiết kế kĩ thuật- tổng dự toán: Công tác thẩm định dự án( phân tích, định giá các mặt kĩ thuật, công nghệ, kinh tế-tài chính ) trước quyết định đầu tư thực hiện chưa đầy đủ :còn bỏ sót nhiều nội dung đánh giá lệch các nội dung dự án Những nội dung phản ánh thất thoát, lãng phí thuộc về chủ truơng đầu tư nêu thể hiện ở giai đoạn trước khởi công xây dựng dự án( công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư ) trình xem xét, đánh giá phù hợp hoạt động đầu tư nêu Dự án so với mục tiêu nội dung Dự án đầu tư sở chủ trương, sách, quy hoạch Nhà nước thời điểm thẩm định Dự án Trên sở kết xem xét, đánh giá nói trên, kiến nghị quan có thẩm quyền việc có hay không nên cấp Giấy phép đầu tư (đối với Dự án đầu tư nước ngoài) Quyết định đầu tư, chấp nhận đầu tư (đối với Dự án đầu tư nước) vấn đề cần lưu ý(nếu có) Chủ dự án 3.5 Thát thoát lãng phí khâu kế hoạch hóa đầu tư: - Vi phạm thủ tục đầu tư : Điều kiện có tính nguyên tắc để ghi kế hoạch vốn đầu tư hàng năm dự án phải có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Tất tượng lỏng lẻo, tuỳ tiện, không tuân thủ thủ tục đầu tư coi nguyên nhân dẫn tới thất thoát, lãng phí như: thi công chưa có thiết kế, dự toán chưa phê duyệt, chưa có định đầu tư - Bố trí vốn đầu tư phân tán, dàn trải ; Việc bố trí vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn NSNN phân tán, dàn trải, thiếu tập trung, số lượng dự án nhóm B, C năm sau lớn năm trước điểm yếu, lặp lặp lại nhiều năm Việc bố trí vốn phân tán, dàn trải dẫn tới lãng phí lớn khối lượng thi công dở dang lớn, công trình chậm đưa vào sử dụng - Thiếu vốn đối ứng nên gây khó khăn cho việc giải ngân dự án ODA : Vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA nước ta chiếm tỷ lệ không lớn, lại có ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai thực dự án Những khó khăn việc bố trí vốn đối ứng thể hiện: Khi dự án ODA ký kết phê duyệt sau kỳ lập kế hoạch ngân sách hàng năm việc bổ sung kế hoạch khó khăn Hàng năm, thường có nguồn bổ sung kế hoạch đầu tư nên gây tâm lý “chờ Nhà nước bổ sung thêm kế hoạch”, có bộ, ngành, địa phương “cố tình” không bố trí đủ vốn đối ứng, quan niệm dự án quan trọng, Nhà nước bổ sung vốn, dẫn đến tình trạng thiếu vốn đối ứng Một tỷ lệ cao vốn đối ứng giành cho việc đền bù GPMB tái định cư Khi giá đền bù GPMB “leo thang” dẫn đến vốn đối ứng thiếu, thủ tục xin phê duyệt điều chỉnh tăng vốn gặp khó khăn - Tình hình nợ XDCB hoàn trả tạm ứng trở nên gay gắt : Nợ khối lượng xây dựng hoàn thành chưa có vốn toán diễn số hầu khắp vấn đề xúc Các khoản nợ XDCB vượt khả cân đối NSNN, dẫn đến việc chiếm dụng vốn lẫn nhau, nợ hạn Ngân hàng tăng Trong nhiều trường hợp như: Vay vốn, ứng trước vốn để giải phóng mặt bằng, đầu tư kết cấu hạ tầng sau đấu giá quyền sử dụng đất để thu vốn hoàn ứng, trả nợ “nợ XDCB” lại tích cực Việc người vay để bắt người khác phải trả nợ biểu chế bao cấp, gây bất công địa phương phân phối… 3.6 Thất thoát, lãng phí đấu thầu xây dựng: Tình trạng lãng phí, thất thoát vi phạm quy định pháp luật đấu thầu diễn nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực, địa phương Đó tượng “thông đồng”, “móc ngoặc”, “chạy thầu”, “vây thầu”, “quân xanh, quân đỏ” để trúng thầu Trong số dự án tra, sai phạm trình đấu thầu thường hưởng chênh lệch bán thầu, nhượng thầu, thu phí nhà thầu sai chế độ, điều chỉnh giá trúng thầu sai quy định, bỏ thầu thấp, sau tạo cớ điều chỉnh, bổ sung, kéo dài thời gian thi công 3.7 Thất thoát lãng phí công tác chuẩn bị xây dựng: Công tác đền bù, giải phóng mặt xây dựng nhiều năm qua gây ách tắc, làm chậm tiến độ xây dựng , xảy nhiều tiêu cực lãng phí , thất thoát tham nhũng Việc đền bù, giải tỏa mặt , xác định giá chưa hợp lí, nhiều nơi dân đòi hỏi gây khó khăn lớn, cấp UBND địa phương né tránh không tay giải , làm cho thời gian khởi công công trình chậm lại, kéo dài thời gian thực làm cho đầu tư hiệu , gây lãng phí thất thoát vốn tài sản 10 1.Kiện toàn công tác quản lý đền bù, giải phóng mặt xây dựng Công tác đền bù, giải phóng mặt lĩnh vực nhạy cảm kinh tế trị, dễ phát sinh tiêu cực, lãng phí thất thoát vốn đầu tư, đồng thời làm chậm tiến độ xây dựng dự án, gây lãng phí lâu dài Vì để thực tiết kiệm, giảm thất thoát, lãng phí xảy trình xây dựng cần trọng lập lại trật tự quản lý sử dụng đất, định giá đất địa bàn, cấp giấy chứng pháp lý cho hộ dân dử dụng đất để có sở lập phương án đền bù giải phóng mặt xây dựng cho dự án theo nội dung: 1.1 Phương án đền bù thiệt hại giải phóng mặt xây dựng phải bao quát đầy đủ nội dung sau: - đền bù thiệt hại đất cho toàn diện tích đất bị thu hồi - đền bù thiệt hại tài sản có - trợ cấp đời sống sản xuất cho người phải di chuyển chỗ ở, di chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh, dịch vụ - chi phí chuyển đổi nghề nghiệp cho người có đất bị thu hồi mà phải chuyển nghề - chi phí phục vụ trực tiếp cho công tác tổ chức thực việc đền bù, di chuyển tài sản dân cư để giải phóng mặt 1.2 Việc xử lý đền bù thiệt hại đất nội dung quan trọng thường phát sinh tiêu cực, gây thất thoát lãng phí Để giải vấn đề có kết quả, lập phương án đền bù đất, nhà gắn với đất cần xử lý tốt nội dung sau: (1) kiểm tra điều kiện để người bị thu hồi đất đền bù theo quy định chế độ hành: phải có điều kiên giấy chứng nhận quyền sử dụng, cho thuê đất quan có thẩm quyền; giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất… (2) kiểm tra để xác định tính xác giá đất đền bù thiệt hại - giá đất đền bù thiệt hại UBND cấp tỉnh định - giá đất để tính đền bù thiệt hại phải đảm bảo phù hợp với khả sinh lợi chuyển nhượng quyền sử dụng đất địa phương 1.3 Kiện toàn Hội đồng đền bù, giải tỏa mặt quy định rõ trách nhiệm khâu công việc, trách nhiệm cá nhân, có biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động trình thực Trên sở phương án đền bù, giải tỏa mặt cấp có thẩm quyền phê duyệt , giao trách nhiệm quyền hạn cho UBND phường , xã xử phạt, cưỡng chế trường hợp phát sinh lấn chiếm, gây khó khăn cho việc thi công dự án nhằm đảm bảo công trình dự án tiến hành với kế hoạch tiến độ xác định 44 1.4 Chấn chỉnh để thực nguyên tắc: công tác giải phóng mặt phải chuẩn bị chu đáo sớm trước thực dự án- giải phóng mặt xong thực dự án 1.5 Công tác đền bù, giải phóng mặt xây dựng nội dung liên quan đến nhiều vấn đề xã hội, nhạy cảm trị nên phải quan quyền Nhà nước cấp hiểu rõ có trách nhiệm sẵn sàng tham gia giải vướng mắc địa phương; phải tuyên truyền công khai hóa để nhân dân vùng chịu ảnh hưởng hiểu rõ để phối hợp thực chống vi phạm tiêu chuẩn, định mức, đơn giá đền bù cho dân để dùng vào mục đích khác gây khó khăn cho người hưởng việc xây dựng đơn giá đền bù, giải tỏa mặt xây dựng phải kết hợp với công tác chuẩn bị trước khu định cư mới, tạo công ăn việc làm để ổn định đời sống hộ dân cư Củng cố tăng cường công tác quản lý định mức, đơn giá, dự toán chi phí xây dựng Việc lập quản lý giá xây dựng công trình thuộc sở hữu Nhà nước vấn đề ngành, cấp xã hội quan tâm, gắn liền với chủ trương chống lãng phí, thất thoát, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế xã hội cách thiết thực trực tiếp nhiên thực trạng khiếm khuyết việc lập quản lý chi phí xây dựng diễn nhiều nơi; nhiều công trình Thời gian qua phần nhiều công trình xây dựng ngành, địa phương doanh nghiệp Nhà nước vượt tổng mức phê duyệt để giảm thất thoát lãng phí thông qua giá cần tăng cường kỷ luật quản lý giá khâu theo trách nhiệm quan Nhà nước liên quan đến đầu tư xây dựng theo hướng: (1)bộ xây dựng ban hành hệ thống định mức sử dụng loại vật liệu, sử dụng máy thi công (2)hạn chế việc xây dựng đơn giá riêng công trình, quan nhà nước giao xây dựng đơn giá riêng( giá đặc biệt) cho công trình phải chịu trách nhiệm thất thoát lãng phí việc đơn giá riêng bị sai lệch so với thực tế gây (3)nghiêm cấm quan quản lý nhà nước giá xây dựng ký hợp đồng xây dựng đơn giá đặc biệt cho công trình (4) củng cố tăng cường kỷ luật công tác thẩm định phê duyệt tổng mức đầu tư, tính dự toán, dự toán công trình, dự án (5) quan toán, cho vay vốn đầu tư phải xây dựng quy trình toán, quy trình kiểm tra( thẩm định) phiếu giá toán để quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cho đối tượng cán nghiệp vụ (6) quan tài chính, tài chính, sở vật giá tỉnh, thành phố cần ban hành quy trình thẩm định phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn thành để hướng dẫn thống công tác cho bộ, ngành, địa phương Qua quy định rõ trách nhiệm cán có liên quan 45 khâu trình thẩm tra toán, tổng phê duyệt toán dự án đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng Kiện toàn nâng cao chất lượng công tác kế hoạch, tổ chức điều hành kế hoạch Công tác lập kế hoạch hàng năm có ảnh hưởng lớn đến tình hình giải ngân dự án, kế hoạch lập không sát với thực tế, lập cao tính khả thi, không thực được; ngược lại lập kế hoạch thấp ảnh hưởng trực tiếp đến người hưởng thụ, đến nhà thầu xảy tình có khối lượng thực nguồn vốn để toán, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án, chậm hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, khối lượng dở dang lớn, giảm hiệu vốn đầu tư, gây lãng phí không cần thiết để khắc phục tình trạng trên, công tác bố trí kế hoạch điều hành kế hoạch cần kiện toàn nâng cao chất lượng theo hướng sau: 3.1 Phân định rõ kế hoạch khối lượng kế hoạch vốn Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng để tiến hành việc triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng hàng năm có kết cần phân biệt loại kế hoạch sau: Kế hoạch khối lượng khối lượng công việc phải làm năm kế hoạch theo tiến độ Kế hoạch vốn( thường gọi kế hoạch cấp phát vốn đầu tư) khối lượng vốn đầu tư cần đảm bảo để toán cho giá trị khối lượng hoàn thành đủ điều kiện toán Trên giác độ kế hoạch (khâu làm kế hoạch), kế hoạch khối lượng kế hoạch vốn có khác theo sơ đồ sau: Kế hoạch khối lượng DDĐK A DDCK B C D Kế hoạch vốn Theo sơ đồ trên, kế hoạch cấp vốn đầu tư hàng năm xác định theo công thức sau: 46 AC=BD-CD+AB giai đoạn thực hiện(báo cáo tình hình thực hiện) nội dung sơ đồ hiểu: BD: giá trị khối lượng thực AC: giá trị khối lượng thực đủ điều kiện toán Giá trị khối lượng thực để quan cấp phát, cho vay “xuất tiền” cấp phát, cho vay để toán cho nhà thầu, nhà cung cấp theo đề nghị bên A (chủ đầu tư) Trường hợp thứ nhất: AB>CD: giá trị khối lượng dở dang đầu kì > giá trị dở dang cuối kì dẫn đến tượng: nhu cầu vốn đầu tư để toán cho giá trị khối lượng thực đủ điều kiện toán cao giá trị khối lượng kế hoạch đầu tư dẫn đến tình trạng thiếu vốn toán Trường hợp nhà thầu gặp nhiều khó khăn, phải vay vốn ngân hàng thương mại để trì hoạt động doanh nghiệp tình trạng dẫn đến chủ đầu tư nợ vốn toán doanh nghiệp xây dựng nợ ngân hàng thương mại, nợ thuế với NSNN Đó nguyên nhân tượng nợ nần dây dưa đơn vị liên quan với nhau… dẫn đến phải khoanh nợ đảo nợ nhiên, khó khăn doanh nghiệp xây dựng, tượng kéo dài, không khắc phục suy yếu lực hoạt động doanh nghiệp xây dựng, chí đưa doanh nghiệp đến bờ vực phá sản cần có chế, giải pháp khắc phục trình điều hành thực kế hoạch đầu tư hàng năm Trường hợp thứ hai: AB

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan