Luận văn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế xã hội ở vùng tây bắc

94 280 0
Luận văn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế xã hội ở vùng tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng I sở lý luận chung Về đầu t phát triển I - Hoạt động đầu t Khái niệm đầu t Đầu t hoạt động tồn tất yếu có vai trò quan trọng kinh tế -xã hội Đầu t nói chung hy sinh nguồn lực (nh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ ) để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Trong kinh tế quốc dân, hoạt động đầu t trình sử dụng vốn để tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật vốn đầu t đợc hình thành từ tiền tích lũy xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; từ tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khai thác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Có thể nói Đầu t yếu tố định phát triển sản xuất xã hội, chìa khóa tăng trởng Phân loại đầu t Xét phạm vi quốc gia, hoạt động đầu t đợc phân chia thành nhiều loại khác theo tiêu thức phân loại khác Về phân biệt loại hình đầu t theo chất phạm vi lợi ích đầu t mang lại Cụ thể có loại hình đầu t sau: 2.1 Đầu t tài Là hoạt động đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hởng lãi xuất định trớc (gửi tiết kiệm mua trái phiếu phủ) lãi xuất tùy thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị phát hành Đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế (không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này), mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu t Với hoạt động hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác) Điều khuyến khích ngời có tiền bỏ để đầu t để thu lợi nhuận Tuy nhiên trình thực đầu t họ gặp phải rủi ro Để hạn chế rủi ro loại hình đầu t chủ đầu t đầu t vào nhiều nơi, nơi tiền 2.2 Đầu t thơng mại: Là loại hình đầu t ngời có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau đem bán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại hình đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét quan hệ ngoại thơng) mà làm tăng tài sản, tài chủ đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa ngời mua ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ Hai hình thức đầu t hai hình thức không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất vật chất, nhng thông qua nguồn vốn đợc tập trung để đầu t vào sản xuất thúc đẩy lu thông hàng hóa, phân phối cải vật chất hoạt động sản xuất vật chất tạo ra, từ thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất vật chất, tạo nhiều cải cho xã hội 2.3 Đầu t phát triển (đầu t vật chất trí tuệ) Là hoạt động đầu t ngời có tiều bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngời lao động.Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xã hội II Vài trò đầu t phát triển kinh tế Đặc điểm đầu t phát triển Nh phần phân biệt đợc ba loại hình đầu t theo tiêu thức chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại Ngoài đầu t phát triển có số đặc điểm khác với đầu t tài đầu t thơng mại đợc thể khía cạnh sau: - Vốn đầu t (tiền, vật t, lao động) cần huy động cho công đầu t lớn - Thời gian cần thiết cho công đầu t dài vốn đầu t phải nắm khế đọng lâu, không tham gia vào trình chu chuyển kinh tế suốt thời gian không đem lại lợi ích cho kinh tế -Thời gian vận hành kết đầu t thu hồi đủ vốn bỏ lý tài sản vốn đầu t tạo thờng vài năm, hàng chục năm có nhiều trờng hợp vĩnh viễn - Nếu thành đầu t công trình xây dựng đợc sử dụng nơi tạo - Các kết quả, hiệu đầu t phát triển chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định tự nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội nh: Điều kiện địa lý, khí hậu, chế sách, nhu cầu thị trờng quan hệ quốc tế dẫn đến có độ mạo hiểm cao Vai trò đầu t phát triển kinh tế Tất lý thuyết kinh tế từ trớc đến nay, từ cổ điển đến đại coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá cho tăng trởng Vốn đầu t biến số quan trọng hàm sản xuất mô hình kinh tế Vai trò đầu t phát triển đợc xem xét hai góc độ kinh tế 2.1 Đầu t giác độ toàn kinh tế Trên giác độ toàn kinh tế, đầu t có tác động đến mặt sau: * Đầu t phát triển vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu kinh tế Thứ nhất: Đầu t tác động đến tổng cầu Trong tổng cầu kinh tế quốc dân, đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo số liệu ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng từ 24% - 28% cấu tổng cầu tất nớc giới tác động đầu t đến tổng cầu ngắn hạn Điều có nghĩa thời gian thực đầu t tổng cung cha tăng (các kết đầu t cha phát huy tác dụng) tăng lên tổng cầu làm cho sản lợng cân tăng theo giá đầu vào tăng Điều đợc thể qua đồ thị số 01 Công thức tổng cầu kinh tế mở AD - C + I + G + (EX - IM) Trong AD: Tổng cầu; C: Chi tiêu hộ gia đình: I: Chi tiêu doanh nghiệp ; G: Chi tiêu phủ EX - IM: xuất ròng Nh vậy, đầu t doanh nghiệp phần chi tiêu phủ (đầu t phủ) phận tổng cầu kinh tế Tuy nhiên tác động đầu t đến tổng cầu kinh tế ngắn hạn, thời gian thực đầu t tổng cung cha thay đổi (các kết đầu t cha phát huy kết quả) Thứ hai: Đầu t tác động đến tổng cung Khi kết đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản l ợng tiềm tăng lên từ QE lên QE, giá sản phẩm giảm xuống từ PE - PE, sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội Điều đợc thể qua đồ thị số 01 AS P AS PE' PE PE'' E E E AD AD Chú thích : QE QE QE Q Khi cha đầu t đờng tổng cầu AD điểm cân E Sau đầu t đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD - AD tổng cung AS cha kịp tăng Do vậy, giá tăng từ PE lên PE điểm cân E * Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Đầu t tác động hai mặt tích cực tiêu cực * Thứ nhất: Tăng đầu t có tác động - Tích cực: Tăng đầu t tạo việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống, giảm tệ nạn xã hội - Tiêu cực: Tăng đầu t lợng tiền lớn, tăng qúa mức dẫn đến tình trạng tiền lu hành bị giá (lạm phát) dẫn đến tăng giá sản phẩm có liên quan làm cho sản xuất bị đình trệ * Thứ hai: Giảm đầu t có tác động - Tích cực: Giảm đầu t lợng tiền chi nên giảm lạm phát, giá đời sống ổn định, tệ nạn xã hội giảm - Tiêu cực: Giảm đầu t giảm việc làm, tăng thất nghiệp ảnh hởng đến đời sống xã hội Nh vậy: Trong điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế * Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Theo kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy, quốc gia muốn giữ tốc độ tăng trởng GDP mức trung bình 8% - 10% tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15% - 20% tuỳ thuộc hệ số ICOR quốc giá Hệ số ICOR phản ánh suất đầu t tính cho đơn vị GDP tăng thêm - ICOR tên viết tắt từ tiếng anh tỷ suất vốn GDP Icremental Capital Output Ration Hệ số ICOR đợc tính theo công thức sau: ICOR = mức vốn đầu t/mức tăng GDP Từ suy ra: mức tăng GDP = vốn đầu t/ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Hệ số ICOR nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nớc * Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy để tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn từ 9% - 10% tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh hai khu vực công nghiệp dịch vụ hai vực sử dụng tiềm trí tuệ ngời không khó khăn để đạt tốc độ tăng trởng 15% - 20% khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giới hạn đất đai, khí hậu Nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5%-6% khó khăn Tuy nhiên, để thực việc chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung đầu t phát triển cho ngành có tốc độ tăng trởng cao rõ ràng phải có vốn đầu t, vốn đầu t nói đến chuyển dịch cấu kinh tế, nói đến phát triển ngành hay ngành khác Nh vậy, Chính sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đựơc tốc độ tăng trởng nhanh toàn nên kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển theo * Đầu t tác động đến khả công nghệ khoa học đất nớc biết công nghệ trung tâm công nghiệp hoá, đại hoá đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ đất nớc Công nghệ đạt đợc thông qua hai đờng là: Thứ nhất: Tự bỏ chi phí để tự nghiên cứu, phát triển công nghệ khả sau áp dụng vào hoạt động kinh tế để thu hồi vốn bỏ cho đầu t nghiên cứu công nghệ có lãi Nhng để nghiên cứu công nghệ cần phải bỏ nhiều vốn đầu t cho lao động chất xám, cho máy móc đại với thời gian đầu t kéo dài độ mạo hiểm cao Nên việc nghiên cứu, phát công nghệ thờng nớc phát triển, công ty đa quốc gia với nguồn vốn đầu t dồi dào, với phận chuyên trách nghiên cứu phát triển thực Con đờng hai mua công nghệ thị trờng giới, việc mua công nghệ sẵn có thị trợng giới nhanh chóng giúp cho có đợc công nghệ nh mong muốn, nhng công nghệ thờng không đại phải cạnh tranh không đắt Do hình thức thích hợp với nớc sau thờng nớc lạc hậu nớc phát triển Tuy nhiên phơng pháp có rủi ro định, mua phải công nghệ lạc hậu nhng lại với giá cao, công nghệ gây ô nhiễm trờng Thông qua đờng đầu t nớc có cách riêng để tăng cờng khả công nghệ cách thích hợp Đối với Việt Nam theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với giới khu vực Theo UNIDO, chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn Việt Nam 90 nớc công nghệ, với trình độ công nghệ lạc hậu trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững 2.2 Trên giác độ vi mô (của sở sản xuất kinh doanh) Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu t định đời, tồn phát triển sở, tức sở sản xuất kinh doanh dịch vụ muốn đời cần phải có nhà xởng, đội ngũ lao động, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo hoạt động hoạt động đầu t sở hao mòn, h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất - kỹ thuật h hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học - kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay trang thiết bị cũ lỗi thời Tuy nhiên muốn có sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, muốn có chi phí sửa chữa máy móc, mua sắm trang thiết bị rõ ràng phải có vốn đầu t 2.3 Đối với sở vô vị lợi (hoạt động thu lợi cho thân mình) Các sở vô vị lợi tồn tại, để trì hoạt động bình thờng việc định kỳ phải sửa chữa lớn sở vật chất kỹ thuật có phải thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động sở vật chất Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Nh đến thấy đợc chất vai trò đầu t, nói rằng, đầu t hoạt động tất yếu mà quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội phải thực Đối với nớc ta , nớc phát triển - đầu t lại mang tính cấp bách, có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng XHCN mà Đảng Nhà nớc đề Tuy nhiên, để hoạt động đầu t thực có hiệu quả, phát huy vai trò kinh tế, hoàn thành mục tiêu chiến lợc phát triển đất nớc cần phải có vốn, thật nhiều vốn Đó vốn đầu t Kinh nghiệm số nớc vấn đề đầu t phát triển kinh tế - xã hội Lý thuyết nh thực tiễn phát triển kinh tế nớc thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ tăng trởng đầu t tăng trởng GDP Quan điểm cho hình thành vốn chìa khoá phát triển đợc thể chiến lợc kế hoạch phát triển nhiều nớc Điều rõ ràng đất nớc muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định mức trung bình nớc phải giữ đợc mức đầu t lớn Tỷ lệ đầu t thấp 15% số trờng hợp phải lớn 25% GDP J.M Keynes lý thuyết đầu t mô hình số nhân chứng minh rằng, tăng đầu t bù đắp thiếu hụt cầu tiêu dùng từ tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu cận biên t kích thích sản xuất phát triển có tác động dây chuyền: Tăng đầu t - tăng thu nhập - tăng đầu t - tăng thu nhập Bổ sung vào lý thuyết số nhân J.M Keynes, nhà kinh tế Mỹ đa lý thuyết gia tốc lý thuyết mặt nghiên cứu nhân tố định đầu t, mặt khác chứng minh mối quan hệ gia tăng sản lợng làm cho đầu t tăng lên nh Và tăng nhanh tốc độ đầu t so với thay đổi sản lợng nói nên ý nghĩa nguyên tắc gia tốc Theo lý thuyết gia tốc để vốn đầu t tiếp tục tăng lên sản lợng bán phải tăng liên tục Nhng logic vấn đề chỗ số lợng sản phẩm bán ngày hôm kết đầu t thời kỳ trớc Thực tế nớc chứng minh điều này, cách vào ba thập kỷ, Châu hầu nh không đợc biết đến với t cách vùng kinh tế, nhng động sau thành công mức độ khác tăng trởng kinh tế khu vực Châu - Thái Bình Dơng làm thay đổi hẳn cách nhìn truyền thống Vì kinh tế giới dao động mức tăng trởng GDP 3% - 5% năm nớc phát triển nh Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo từ điểm xuất phát thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa nhỏ bé trở thành quốc gia công nghiệp Đặc trng chủ yếu quốc gia trình công nghiệp hoá diễn nhanh chóng làm thay đổi hẳn mặt kinh tế xã hội đất nớc với GDP bình quân đầu ngời năm 1997 Hồng Kông 24.085 USD, Singapo 24.610 USD, Đài Loan 15.370 USD, Hàn Quốc 12.390 USD, Malaxia 9.835 USD Đặc biệt nớc Hồng Kông , Singapo, Đài Loan trớc nớc vay vốn trở thành nớc đầu t cho vay vốn Sở dĩ có đợc nh nớc biết khai thác cách tối u lợi so sánh, chọn đợc nhiều giải pháp tốt mắc sai lầm 10 phát triển, dân trí thấp đời sống ngời dân khó khăn Trớc thực trạng không ngời cho không nên đầu t nhiều cho vùng, lẽ hiệu đầu t mang lại thấp Nếu có đầu t đầu t để trợ giúp đồng bào dân tộc khỏi đói mà Nhận thấy cách nhìn không Nh phần trình bày, Vùng Tây Bắc nơi có tiềm phát triển to lớn mặt, sản phẩm xuất vùng không đợc lớn nhng góp phần không nhỏ vào GDP vùng nh nứơc Trong tơng lai nhiều loại mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao mặt số lợng chất lợng Rồi đây, sở hạ tầng phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển, đời sống xã hội đợc nâng cao chắn nơi c trú phần đông dân c nớc Nhận thấy có đầu t thoả đáng với nghĩa t tởng xấu cán quản lý hoạt động đầu t, có giám sát, kiểm tra ngời có chức có quyền Vùng Tây Bắc bùng lên phát triển mạnh mẽ làm thay đổi hẳn cục diện mặt kinh tế - xã hội vùng mà đất nớc Thứ hai Phải thấy việc đầu t cho vùng đồng bào Vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có quan hệ mật thiết với vùng khác nớc phơng diện Miền núi phía Bắc mái nhà che trở cho đồng bào Sông Hồng Còn Tây Nguyên mái nhà Đồng duyên hải miền trung đông Nam Bộ Nếu nh môi trờng vùng núi bị phá vỡ, rừng bị tàn phá bừa bãi không ảnh hởng đến điện cho sản xuất, sinh hoạt đời sống ngời dân vùng mà ảnh hởng trực tiếp đến khí hậu, thời tiết đất đai nguồn nớc cho vùng khác nớc Hạn hán, lũ lụt, gió bão năm vừa qua xảy liên miên dồn dập với cờng độ lớn làm cho thấm thía sâu sắc điều Do đó, phải thấy việc đầu t phát triển kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc, bảo vệ môi trờng vùng dành riêng cho đồng bào sinh sống khu vực mà cho nớc 81 Thứ ba Đầu t tập trung có trọng điểm hoàn thành dứt điểm hạng mục Để đảm bảo nhanh chóng tạo cho vùng Tây Bắc có sở vật chất kỹ thuật nh có sở vật chất xã hội tốt sớm đa kinh tế - xã hội vùng phát triển kịp với vùng khác nớc Rút kinh nghiệm giai đoạn đầu t trớc giai đoạn 2000 - 2005 cần thực việc tập trung đầu t có trọng điểm cho vùng Tây Bắc Tất nhiên để có đợc đầu t có trọng đIểm nhà nớc cần bỏ số kinh phí ban đầu huy động số cán bộvà nhà khoa học giúp tỉnh vùng đIều tra, khảo sát , xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nh dự án tiền khả thi phát triển nghành, lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh vùng Khi nhà nớc duyệt dự án vùng Tây Bắc tập trung kinh phí vào dự án đó, để công trình sớm đợc hoàn thành đa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi mặt vùng Trong năm tới muốn cho vùng tiến kịp với vùng khác nớc trớc hết cần đầu t có trọng điểm vào lĩnh vực sau: sở hạ tầng, giao thông, điện, thuỷ lợi, giáo dục ngành sản xuất, lâm nghiệp, nông nghiệp khai khoáng Thứ t, phải huy động nguồn vốn để đầu t cho vùng Tây Bắc Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc cần nhiều vốn song thân tỉnh vùng lại nghèo, cha đủ khả tích luỹ để tự đầu t Chính việc huy động nguồn vốn thuộc thành phần kinh tế nớc để đầu t cho Tây Bắc cần thiết Nhà nớc cần nghiên cứu ban hành sách nhằm khuyến khích tầng lớp dân c đầu t vào Tây Bắc Đặc biệt việc đầu t xây dựng sở hạ tầng, trồng rừng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Tất nhiên, cần thu hút vốn đầu t nớc nhng điều trớc hết cần phải làm u tiên khuyến khích ngời Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có vốn bỏ vào đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 82 Chính sách khuyến khích nhà nớc có nhiều loại nhng để phát huy tốt khả vùng đòi hỏi nhà nớc cần quan tâm đặc biệt đến sách đất đai, sách miễn giảm thuế sách nhập Trong việc huy động vốn đầu t cho vùng Tây Bắc nhà nớc cần phải nghiên cứu, tính toán để trích phần lợi nhuận công trình đợc xây dựng vùng lấy nguyên vật liệu có vùng sản xuất, đầu t trở lại cho vùng Chẳng hạn lợi nhuận nghành điện nhà máy thuỷ điện mang lại, lợi nhuạn nhà máy giấy Hàng vạn hộ nông dân phải từ bỏ nhà cửa, ruộng vờn để xây dựng hồ chứa nớc cho nhà máy thuỷ điện Trong lợi nhuận nhà máy làm ngời dân vùng không đợc hởng điều không hợp lý Thứ năm, phải kết hợp hài hoà hiệu kinh tế hiệu xã hội Không ngời cho chế thị trờng việc đầu t phải luôn lấy mục tiêu hiệu kinh tế làm đầu Đối với vùng Tây Bắc điều hoàn toàn Tuy nhiên, bên cạnh hiệu kinh tế hiệu xã hội vùng Tây Bắc không phần quan trọng Do vị trí vùng(biên giới, địa hình cao phức tạp, dân tộc thiểu số sinh sống ) vùng Tây Bắc có vai trò quan trọng mặt an ninh, quốc phòng trị bảo vệ môi trờng đất nớc Bởi việc đầu t cho miền núi không đơn đặt vấn đề hiệu kinh tế mà phải gắn chặt hiệu kinh tế hiệu xã hội Thậm chí có số lĩnh vực đầu t phải đặt hiệu xã hội lên Thứ sáu, nhà nớc nên đầu t theo khu vực cụ thể Vùng miền núi Tây Bắc Vùng Tây Bắc đợc chia làm ba khu vực Khu vực I: gồm trung tâm đô thị, thị trấn, trung tâm công nghiệp, khu vực phát triển cao vùng Khu vực II: gồm khu vực vùng đệm đô thị, trung tâm công nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng cao Đây vùng có điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hoá tập trung quy mô lớn 83 Khu vực III: khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa Đây khu vực mặt gặp nhiều khó khăn Việc đầu t phát triển kinh tế - xã hội tơng lai phải vào tình hình đặc điểm cụ thể khu vực Đối với khu vực I cần đầu t theo chiều sâu để đẩy nhanh phát triển cuả đảm bảo cho khu vực có tăng trởng cao bình quân chung nớc, lấy khu vực I lôi kéo khu vực khác vùng phát triển Tuy nhiên, kinh tế khu vực I phát triển khá, nên vốn đầu t cho chủ yếu huy động nguồn vốn dân, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh với đơn vị nớc vốn tín dụng, Ngân sách trung ơng tỉnh hỗ trợ phần xây dựng hệ thống đờng giao thông, đờng điện đến huyện, số bệnh viện, trờng học quan trọng Khu vực II tơng lai vùng sản xuất hàng hoá lớn, cần phải dành số lợng lớn vốn đầu t thoả đáng ngân sách cho khu vực để xây dựng kết cấu hạ tầng, số công trình phúc lợi thực sách xã hội đồng bào dân tộc vùng Đối với khu vựcIII, nhà nớc cần tập trung vốn ngân sách đầu t theo chơng trình tổng hợp cần có can thiệp nhà nớc tập trung đầu t cho giao thông, bu điện, thơng mại, xây dựng trạm xá, trờng học, cung cấp nớc để bớc thay đổi mặt khu vực mặt khác, cần đầu t giúp đồng bào xoá đói giảm nghèo phòng trừ bệnh dịch Thứ bẩy: cần thay đổi phong thức quản lý hoạt động đầu t theo hớng áp dụng cách quản lý đặc thù vùng miền núi tây bắc tất chơng trình đầu t trừ số lĩnh vực đầu t(giao thông, bu điện) tất nguồn đầu t nhà nớc quan mạnh đợc tổ chức thống đặt cấp huyện triển khai thực hiện, quan trung ơng xây dựng kế hoạch đầu t chơng trình thông qua kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội chung tỉnh Chủ tịch tỉnh sở nguồn lực có đợc(bao gồm nguồn lực phân bổ từ trung ơng nguồn lực chỗ) thực việc đầu t địa bàn thông qua quan đặt cấp huyện, đồng thời quan trung ơng kiểm 84 tra giám sát trình thực hiện, quan triển khai thực trơng trình cấp huyện lấy nhóm cán kế hoạch-tài làm nòng cốt có bổ sung cán tăng cờng từ cấp tỉnh trung ơng, làm cho quan đủ mạnh, đủ quyền lực, tổ chức triển khai thực kế hoạch đầu t Thứ tám: Đối với vấn đề giải ngân nguồn vốn đầu t cho vùng đợc chuyển qua ngân hàng đầu t ngân hàng nông nghiệp từ tiến hành giải ngân cho dự án, không nên phân tán nhiều đầu mối nh nay, nhiều đầu mối thất thoát lớn Thứ chín: Nhà nớc cần phải có sách giúp tỉnh làm nhanh việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội nh việc xây dựng dự án phát triển cụ thể Thứ mời: Hình thành thị trấn ,thị tứ Để đảm bảo cho vùng xâu, vùng xa, phải hình thành mạng lới thị trấn, thị tứ trung tâm cụm xã nhằm gắn xã với mạng lới đô thị quốc gia thị trấn ,thị tứ , trung tâm cụm xã trung tâm công nghiệp tiểu vùng, thơng nghiệp dịch vụ, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục,văn hóa có tác dụng nh hạt nhân thúc đẩy phát triển vùng Việc phát triển thị trấn, thị tứ trình đô thị hoá khu cụm dân c,là biện pháp quan trọng để dân không chuyển thành phố lớn đồng thời giảm dần khoảng cách vùng trung tâm, thị xã với vùng khác vùng tây bắc Để phát triển thị trấn, thị tứ trớc hết đòi hỏi phải có quy hoạch mạng lới thị trấn, thị tứ vùng, có quy hoạch phát triển tổng thể, có sách đất đai chuẩn bị mặt cho việc đô thị hoá trung tâm nh có sách huy động vốn cho đầu t sở hạ tầng vùng Việc hình thành thị trấn, thị tứ giúp cho việc đầu t phát triển kinh tế- xã hội vùng diễn cách dễ ràng, nguồn vốn tập trung vào khu vực có hiệu cao tạo điều kiện cần thiết cho tổ chức nớc làm sở để đa hớng đầu t phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm, quy mô vùng 85 Thứ mời một: tăng cờng hoạt động đầu t khoa học, kỹ thuật phục vụ cho phát triển vùng tây bắc tình hình kinh tế - xã hội Tây Bắc nay, hoạt động khoa học kỹ thuật phục vụ xây dựng nông thôn thực cha đợc ý hầu nh công nghệ dùng cho xây dựng nông thôn miền núi nhình chung công nghệ kỹ thuật thấp, rẻ tiền dùng nhiều lao động phổ thông không đòi hỏi đầu t nghiên cứu lâu dài Tuy nhiên khối lợng kết cấu hạ tầng miền núi lớn, phục vụ cho số đông dân c với địa hình phức tạp, việc nâng cao chất lợng vật liệu cổ truyền, hạ giá thành sản phẩm sử dụng hợp lý vật liệu xây dựng địa phơng có ý nghĩa kinh tế lớn Đối với việc đầu t vào kết cấu hạ tầng, hoạt động khoa học kỹ thuật cần nhấn mạnh vào hớng: Nghiên cứu để ứng dụng công nghệ thích hợp vào sản suất vật liệu xây dựng thiết kế thi công công trình, công nghệ thích hợp phải đợc hiểu loại công nhgệ khai thác đợc tối đa tiềm địa phơng nh: sử dụng vật liệu xây dựng địa phơng, nhân công địa phơng , nâng cấp đại hoá công nghệ truyền thống mang lại thu nhập cho dân nông thôn nơi có điều kiện, khuyến khích sử dụng công nghệ đại tạo đợc sản phẩm chất lợng cao, áp dụng thử nghiệm để xác định hiệu kinh tế xã hội công nghệ trờng hợp thực mang lại hiệu phải có biện pháp khuyến khích áp dụng, công nghệ mang tính động cao nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp cho khu vực Chuẩn hoá công nghệ thông tin truyền thống công nghệ phổ biến dân để đảm bảo chất lợng công trình Thứ mời hai: Đào tạo đội ngũ cán quản lý Đào tạo biện pháp nâng cao lực cán địa phơng nâng cao chất lợng nguồn lực cho vùng Việc phát triển kinh tế -xã hội công việc không riêng tổ chức, cá nhân đảm nhiệm mà thực chất công việc quyền nhân dân địa phơng 86 Tuy nhiên để tổ chức công việc từ trung ơng đến cấp địa phơng lại đòi hỏi khả tổng hợp kỹ tổ chức quản lý phát triển cộng đồng Chính vậy, việc đào tạo nội dung quan trọng để nâng cao kết đầu t phát triển, giúp cho đội ngũ cán việc đạo thực chủ trơng, sách, chơng trình,dự án Đảng phủ cách dễ dàng có khoa học Muốn đòi hỏi Nhà nớc phải dành khoản kinh phí để nghiên cứu soạn thảo nội dung trơng trình đào tạo nâng cao kiến thức quản lý cho đội ngũ cán từ cấp xã đến cấp huyện đồng thời mở lớp ngắn hạn, đào tạo cán quản lý từ địa phơng, tạo điều kiện cho cán đơng chức có điều kiện tham gia học tập đầy đủ Đa nội dung đào tạo cán công tác vùng dân tộc,vùng sâu, vùng xa lĩnh vực quản lý nhà nớc, vận động quần chúng phát triển kinh tế-xã hội vào trờng Đảng trờng hành cấp tỉnh Coi trọng tiến hành sách khuyến khích đào tạo em dân tộc thiểu số từ trung cấp đến đại học trở công tác địa phơng Tất dự án đầu t phát triến sản xuất vùng Tây Bắc đồng bào dân tộc phải có kinh phí dành cho đào tạo, tập huấn chuyên môn kỹ thuật cho hộ tham gia dự án Cần nghiên cứu chế độ đãi ngộ cho cán miền xuôi lên công tác miền núi đồng bào dân tộc thiểu số cho phù hợp để động viên cán giỏi tham gia vào việc đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội miền núi Cần trọng đào tạo tổ chức huy động vốn quản lý tài dự án đầu t phát triển kinh tế- xã hội vùng cho cấp tuỳ theo trách nhiệm Thứ mời ba: Nhà nớc kết hợp với địa phơng để tạo môi trờng đầu t thuận lợi khuyến khích vốn đầu t tổ chức t nhân nớc để sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp, khai khoáng, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, kết cấu hạ tầng, thơng nghiệp dịch vụ du lịch miền núi theo luật đầu t nớc nhà nớc,có u đãi đặc biệt tổ chức t nhân nớc có lợng vốn đầu t lớn vào vùng 87 Cán quan quản lý dành u tiên quỹ viện trợ tổ chức quốc tế, chơng trình hợp tác quốc tế cho miền núi giúp đỡ địa phơng sử dụng có hiệu nguồn vốn phát triển kinh tế -xã hội cho vùng Chính vậy, đòi hỏi Nhà nớc cần phải có sách cụ thể hợp lý để khuyến khích đầu t phát triển kinh tế -xã hội cho vùng Thứ mời bốn: quy hoạch bố trí dân c,định canh ,định c, xoá đói giảm nghèo quy hoạch bố trú dân c phải dựa vào quy hoạch phát triển hệ thống giao thông quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2000-2005 địa phơng, vùng biên giới phải kết hợp phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng để hình thành , bố trí cụm dân c ,các thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã, vùng kinh tế hàng hoá cho phù hợp Đối với nơi hình thành cụm dân c, có đờng giao thông, trờng học, trạm xá tiếp tục hỗ trợ để ổn định lâu dài nơi đồng bào sống rải rác, phân tán vận động đồng bào tự nguyện di chuyển vào làng, gần đờng giao thông vùng đợc quy hoạch có điều kiện phát triển sản xuất dọc đờng giao thông biên giới Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh miền núi phải xác định số hộ du canh ,du c địa bàn tỉnh, tổng kết công tác định canh đinh c kinh tế thời gian qua để có giải pháp cụ thể có hiệu theo hớng: Quy hoạch lại đất đai gắn liền với quy hoạch phát triển giao thông, nguồn nớc vùng nhiều đất đai, vùng biên giới để định canh, định c địa bàn, lập dự án kinh tế lấy điều chỉnh nội chỗ Bộ lao động thơng binh xã hội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn địa phơng phải sở điều tra phân loại hộ nghèo, nguyên nhân nghèo đói tạo điều kiện để hộ tự vơn lên khắc phục khó 88 khăn, theo hớng: Đối với hộ nghèo đói thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, uỷ ban nhân dân cấp cần tạo điều kiện giúp hộ đợc vay vốn ngân hàng phục vụ ngời nghèo hình thức vay vốn tự nguyện, tín chấp gắn việc vay vốn với hớng dẫn biện pháp khuyến nông, khuyến lâm có hiệu Đối với hộ nghèo thiếu sản xuất phải phá rừng làm rẫy trồng lơng thực Uỷ ban nhân dân cấp cần có biện pháp để hộ có đất để sản xuất theo hóng nông, lâm kết hợp, đồng thời hỗ trợ lơng thực thời gian vài năm đầu để hộ có điều kiện tự sản xuất ổn định đời sống Ngân hàng nhà nớc việt nam phải dành đủ nguồn ngắn hạn trung hạn tiến tới tăng nguồn vốn dài hạn bảo đảm nhu cầu vay vốn dân cho phát triển sản xuất phục vụ đời sống Đối với hộ nghèo thuộc diện sách sức lao động,Uỷ ban nhân dân cấp cần có thống kê thật cụ thể đa vào diện đối tợng trợ cấp xã hội hàng năm để có sách hỗ trợ lơng thực cho hộ 89 KếT LUậN Trong xu phát triển khu vực nh giới nớc Việt Nam lỗ lực vơn lên hoà chung vào tiến trình phát triển thông qua đờng công nghiệp hoá- đại hoá, xây dựng kinh tế mở hớng bên ngoài, điều thể rõ qua văn kiện đại hội đảng lần thứVII,VIII vừa qua Trong Đảng ta xác định muốn lên thành nớc có kinh tế phát triển trớc hết cần phải đảm bảo điều kiện đời sống kinh tế -xã hội ngời dân, phải đảm bảo phát triển cân đối cấu ngành cấu lãnh thổ,phát triển cần phải dựa sở đồng tảng vững Dựa quan điểm Đảng Nhà nớc ta tích cực trọng tới việc phát triển cải thiện đời sống kinh tế- xã hội ngời dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi tạo điều kiện để phát triển kinh tế vùng miền núi thông qua hỗ trợ khuyến khích đầu t vùng Tây bắc vùng miền núi năm qua đợc hỗ trợ Đảng nhà nớc với nỗ lực thực tốt cải cách kinh tế tăng cờng đầu t phát triển kinh tế-xã hội vùng đạt đợc thành tựu đáng kể ,rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng Tây Bắc với vùng kinh tế khác nớc Nhằm đảm bảo tính công xã hội theo tinh thần Đảng Nhà nớc công đổi công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc Với tinh thần đó, viết chủ yếu tập trung vào việc xem xét tình hình đầu t phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc năm qua với kết đạt đợc đầu t mang lại hạn chế đầu t cho vùng từ đa kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu công tác đầu t phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc 90 TàI LIệU THAM KHảO I sách tham khảo văn kiện đại hôi đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB trị quốc gia Hà nội năm 1996 kinh tế đầu t chơng trình đầu t công cộng năm 1999-2005 kế hoạch đầu t hà nội năm 1998 chơng trình phát triển kinh tế xã hội vùng tây bắc năm(1996-2000) uỷ ban dân tộc miền núi định hớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005-2010 vùng núi phía bắc tổ chiến lợc kinh tế xã hội miền núi phía bắc định thủ tớng phủ định hớng dài hạn kế hoạch năm 1996-2000 phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía bắc nghị 22 trị (khoá ngày 27/11/89) số vấn đề phát triển nông nghiệp miền núi -xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2000 uỷ ban dân tộc miền núi định hớng giải vấn đề công xã hội quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 kế hoạch đầu t, hà nội năm 1998 10 tổng hợp phơng án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội việt nam thời kỳ 1998-2010 kế hoạch đầu t II TạP CHí THAM KHảO 11 tạp chí số kiện năm 1997 tháng 1+2+3 năm 1998 12 tạp chí kinh tế phát triển, năm 1997 tháng1+2+3+4 năm 1998 13 tạp chí nghiên cứu kinh tế năm 1997 tháng1+2+3+4 năm 1998 14 vấn đề kinh tế giới 15 tạp chí kinh tế dự báo năm 1997 tháng1+2+3 năm 1998 16 tạp chí đông nam ngày nay, năm 1998 17 tạp chí ngân hàng năm 1998 18 tạp chí công nghiệp nặng, năm 1998 19 tạp chí cộng sản năm 1998 20 tạp chí xây dựng năm1998 21 tạp chí ngoại thơng năm1998 91 mục lục chơng I sở lý luận chung Về đầu t phát triển .1 I - Hoạt động đầu t 1 Khái niệm đầu t Phân loại đầu t 2.1 Đầu t tài .2 2.2 Đầu t thơng mại: 2.3 Đầu t phát triển (đầu t vật chất trí tuệ) II Vài trò đầu t phát triển kinh tế Đặc điểm đầu t phát triển Vai trò đầu t phát triển kinh tế 2.1 Đầu t giác độ toàn kinh tế .4 2.2 Trên giác độ vi mô (của sở sản xuất kinh doanh) 2.3 Đối với sở vô vị lợi (hoạt động thu lợi cho thân mình) Kinh nghiệm số nớc vấn đề đầu t phát triển kinh tế - xã hội III Vốn đầu t 12 Khái niệm vốn đầu t 12 Các nguồn hình thành vốn đầu t 12 2.1 Nguồn nớc .12 2.2 Nguồn nớc .13 Nội dung vốn đầu t: 14 3.1 Trên giác độ quản lý vĩ mô (quản lý Nhà nớc) 15 3.2 Trên giác độ quản lý vi mô (các sở) 15 IV Tổ chức quản lý hoạt động đầu t .16 Khái niệm: 16 Mục tiêu quản lý hoạt động đầu t .16 2.1 Trên giác độ quản lý vĩ mô: 16 92 2.2 Trên giác độ sở doanh nghiệp có vốn đầu t: .17 Nhiêm vụ quản lý hoạt động đầu t 17 3.1 Quản lý phía Nhà nớc 17 3.2 Quản lý phía sở 19 Cơ chế quản lý hoạt động đầu t .19 Các công cụ quản lý hoạt động đầu t 22 Tổ chức quản lý hoạt động đầu t .23 V kết hiệu đầu t .24 Kết hoạt động đầu t 24 Hiệu kinh tế đầu t .25 chơng II .27 Thực trạng đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây bắc năm qua .27 I Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc .27 Vị trí vùng Tây Bắc kinh tế quốc dân 27 2.Đặc điểm địa lý, địa hình .28 Vai trò vùng Tây Bắc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ổn định trị đất nớc nh việc bảo vệ môi trờng đất nớc 29 3.1 Vai trò Tây Bắc phát triển kinh tế - xã hội đất nớc 29 3.2 Vai trò vùng Tây Bắc an ninh quốc phòng ổn định trị đất nớc 30 3.3 Vai trò vùng Tây Bắc việc đảm bảo môi trờng đất nớc 31 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc .32 II tình hình đầu t phát triển kinh tế -xã hội vùng tây bắc năm qua 38 Nguồn vốn đầu t .39 Các hình thức hoạt động lĩnh vực đầu t cho vùng Tây Bắc 45 III Những kết đạt đợc đầu t mang lại năm qua 50 Về sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống tỉnh vùng đợc nâng cấp phát triển 51 Nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh .52 93 Cơ cấu kinh tế tỉnh vùng Tây Bắc chuyển dịch theo chiều hớng tiến 52 Công tác định canh, định c có bớc tiến quan trọng 55 Về lĩnh vực y tế - văn hoá - giáo dục có tiến rõ rệt .55 Đời sống số mặt ngời dân bắt đầu đợc cải thiện .57 Tệ nạn trồng hút thuốc phiện giảm cách 58 Trật tự an ninh quốc phòng đợc giữ vũng .59 IV Những khó khăn tồn cản trở việc đầu t phát triển kinh tế- xã hội vùng 59 V Một số nguyên nhân gây khó khăn cản trở việc đầu t cho vùng Tây Bắc thời gian qua .63 Trình độ dân trí thấp 63 Kinh tế miền núi mang nặng tính tự cung,tự cấp, kinh tế hàng hoá phát triển .64 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh miền núi yếu khó khăn so với tất vùng khác nớc, đặc biệt so với tỉnh phía nam, không thuận lợi cho việc đầu t 64 Trình độ cán quản lý cha cao 65 Chơng III 67 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc năm tới 67 I Phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc từ đến năm 2005 năm 2010 67 II Phơng hớng đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc từ đến năm 2005 - 2010 72 1.Cần tăng cơng mức đầu t cho vùng năm tới 72 Đổi phơng thức đầu t: 76 Một số sách khuyến khích việc đầu t phát triển kinh tế xã hội Vùng Tây Bắc .78 3.1 Chính sách đầu t xây dựng sở hạ tầng 78 3.2 Chính sách đầu t đào tạo cán nâng cao trình độ đầu t 79 3.3 Chính sách khuyến khích tổ chức đoàn thể xã hội việc đầu t cho miền núi Vùng Tây Bắc 80 3.4 Chính sách thuế 80 III - Các giải pháp để nâng cao hiệu đầu t phát triển kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc 80 94 KếT LUậN 90 TàI LIệU THAM KHảO 91 95

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan