Tiểu luận đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam

28 286 0
Tiểu luận đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mục lục Lời mở đầu Phần I: Lý luận đầu t khu vực t nhân I-/ Khái niệm Đầu t Đầu t khu vực t nhân II-/ Vai trò đầu t khu vực t nhân Tạo tăng trởng kinh tế Tạo chuyển dịch cấu kinh tế Góp phần tăng cờng lực khoa học công nghệ quốc gia Góp phần tăng chất lợng nguồn nhân lực Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập ngời lao động .6 III-/ Các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t nhà đầu t t nhân Mô hình đờng cầu đầu t .6 Chính sách khuyến khích đầu t Phần II: Đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam .9 I-/ Khu vực t nhân Sự hình thành khu vực t nhân Các quy định pháp lý khu vực t nhân 10 II-/ Tình hình đầu t khu vực t nhân 11 Số lợng chủ thể đầu t khu vực t nhân 11 Vốn đầu t 12 Đóng góp vào tăng trởng kinh tế 13 III-/ Vai trò đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam .14 Nguồn vốn đầu t khu vực t nhân ngày có vai trò quan trọng tổng vốn đầu t toàn xã hội 15 Khu vực t nhân có đóng góp tích cực vào tăng trởng kinh tế 16 Đầu t khu vực t nhân tác động đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 19 Đầu t khu vực t nhân góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động 21 Phần III: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất .23 I-/ Môi trờng pháp luật .23 Những nét luật doanh nghiệp 23 Những hạn chế tồn 24 Một số giải pháp 25 II-/ Chính sách kinh tế vĩ mô 25 Chính sách tiền tệ 25 Chính sách tài khoá .26 Chính sách thị trờng 27 Kết luận 29 tài liệu tham khảo 30 lời mở đầu Từ đờng lối Đổi đợc thực hiện, khu vực t nhân đợc thừa nhận phận thiếu đợc kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam Bằng đóng góp đáng kể thành tựu phát triển kì diệu kinh tế Việt Nam sau 15 năm đổi mới, khu vực t nhân tự khẳng định vai trò quan trọng công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Con đờng phát triển phía trớc mà Việt Nam phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách Trên đờng đó, khu vực t nhân tiếp tục phát huy sức mạnh, sức đóng góp to lớn cho mục tiêu chung Với lý đó, em lựa chọn đề tài: Đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam cho đề án môn học kinh tế đầu t Đề tài làm sáng tỏ vai trò hoạt động đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhà nớc ta nhằm hỗ trợ khuyến khích hoạt động đầu t khu vực Đối với em, trình thực đề tài hội tốt để em vận dụng kiến thức tích luỹ đợc từ môn học Kinh tế đầu t việc đánh giá, tìm hiều tình hình kinh tế Việt Nam Qua đó, kiến thức lý luận nh thực tiễn đợc củng cố mở mang nhiều Đề án em hoàn thành thiếu định hớng, gợi ý bảo tận tình cô giáo Nguyễn Thị Liên Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phần I Lý luận đầu t khu vực t nhân I-/ Khái niệm Đầu t Đầu t hi sinh nguồn lực để tiến hành số hoạt động định nhằm mục đích thu đợc lợi ích tơng lai lớn chi phí bỏ Đầu t khu vực t nhân Các chủ thể hoạt động đầu t kinh tế Trong kinh tế, đơn vị kinh tế đợc phân chia thành khu vực: khu vực t nhân bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp t nhân; khu vực có vốn đầu t nớc bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc khu vực nhà nớc bao gồm quan quản lý nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc Các đơn vị kinh tế chủ thể hoạt động đầu t kinh tế Hoạt động đầu t loại chủ thể có nét đặc thù Hộ gia đình ngời sở hữu yếu tố đầu vào trình sản xuất Họ sở hữu sức lao động cho doanh nghiệp thuê để lấy tiền công Hộ gia đình ngời cung cấp vốn đầu t cho doanh nghiệp, cho nhà nớc dới hình thức dùng phần tiết kiệm cho doanh nghiệp, nhà nớc vay góp vốn vào doanh nghiệp để hởng lãi tức, trái tức cổ tức Các hộ gia đình bỏ vốn để tự tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trờng hợp này, hộ gia đình đợc xem xét giống nh doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp t nhân khái niệm dùng cho đơn vị kinh tế sử dụng nguồn vốn tự có, vốn vay từ hộ gia đình, từ nhà nớc từ nớc để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Nh phận vốn đầu t khu vực hộ gia đình doanh nghiệp t nhân sử dụng cho hoạt động đầu t Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp ngời nớc sở hữu phần toàn Khu vực nhà nớc sử dụng vốn ngân sách vốn vay từ khu vực hộ gia đình, từ nớc để đầu t sản xuất hàng hoá công cộng (quốc phòng, công trình kết cấu hạ tầng ), hàng hoá khuyến dụng (y tế, văn hoá giáo dục ) số loại hàng hoá thông thờng khác Đó tranh toàn cảnh hoạt động đầu t chủ thể khác kinh tế Đầu t khu vực t nhân Khu vực t nhân bao gồm hộ gia đình doanh nghiệp t nhân Khi xem xét nguồn vốn đầu t khu vực phải xét đến nguồn vốn hộ gia đình doanh nghiệp Tuy nhiên, xem xét hoạt động đầu t khu vực này, cần xét doanh nghiệp hộ gia đình ngời cung cấp vốn, doanh nghiệp ngời sử dụng vốn đầu t nớc ta, khu vực t nhân thờng đợc gọi khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế dân doanh Đề án phân tích hoạt động đầu t khu vực t nhân kinh tế Việt Nam Theo phân chia nêu trên, Việt Nam, đơn vị kinh tế đợc gọi doanh nghiệp t nhân bao gồm: hợp danh - Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty - Doanh nghiệp hợp tác xã (HTX) - Hộ kinh doanh cá thể - Hộ nông dân Những khái niệm có ý nghĩa việc xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Khái niệm khu vực t nhân sử dụng đề án đợc phân tích rõ phần: Những quy định pháp lý khu vực t nhân II-/ Vai trò đầu t khu vực t nhân Thông thờng, mục tiêu đầu t doanh nghiệp t nhân lợi nhuận Trong trình theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, hoạt động đầu t doanh nghiệp có tác động lớn kinh tế nói riêng xã hội nói chung Đối với tăng trởng phát triển kinh tế, hoạt động đầu t doanh nghiệp t nhân có vai trò sau: Tạo tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế gia tăng quy mô sản lợng kinh tế Đầu t tác động đến tổng cầu tổng cung, tác động đến sản lợng kinh tế Đầu t làm tăng tổng cầu Theo lý thuyết kinh tế học, tổng cầu (AD) kinh tế bao gồm: tiêu dùng hộ gia đình (C), đầu t doanh nghiệp t nhân (I), chi tiêu đầu t nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc (G) xuất ròng (NX) AD = C + I + G + NX Trong đó, đầu t (I) doanh nghiệp t nhân bao gồm đầu t vốn cố định (nhà xởng, máy móc, thiết bị) đầu t vốn lu động (hàng tồn trữ) Khi doanh nghiệp tiến hành đầu t cho vốn cố định vốn lu động nhu cầu loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tăng lên, tổng cầu tăng Đờng tổng cầu AD dịch chuyển sang AD làm tăng mức sản lợng kinh tế từ Y1 lên Y2 (Hình 1a) Đầu t làm tăng tổng cung Đầu t tác động đến tổng cung (AS) theo hai cách trực tiếp gián tiếp Điều thể qua hàm sản xuất: AS = f(K, L, T, R) Hàm sản xuất biểu thị sản lợng tối đa đợc sử dụng lợng đầu vào định Do đó, có yếu tố đầu vào tăng lên sản lợng tính theo hàm sản xuất tăng Theo lập luận ta thấy, tổng cung hàm số vốn sản xuất (K) nên kết đầu t đợc đa vào vận hành làm tăng vốn sản xuất tổng cung AS tăng theo Đây cách thức tác động trực tiếp đầu t tới tổng cung Mặt khác, hoạt động đầu t tác động đến nguồn lực khác nh: lao động (L), tài nguyên thiên nhiên (R), trình độ khoa học công nghệ (T) Khi yếu tố đầu vào tăng lên tổng cung AS tăng AS hàm số biến số L, R, T Đây cách thức tác động gián tiếp đầu t tới tổng cung Nh vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp đầu t doanh nghiệp t nhân làm tăng tổng cung Đờng tổng cung AS dịch chuyển sang AS làm tăng mức sản lợng kinh tế từ Y2 lên Y3 (Hình 1b) P AS P2 P1 Hình 1: Tác động đầu t đến tăng trởng AS P P2 P3 AD AD AD Y1 Y2 Y Y2 Y3 (a) AS Y (b) Tóm lại, đầu t tác động đến tổng cầu tổng cung, tạo tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, tác động đầu t t nhân kinh tế không dừng lại gia tăng lợng mà tạo biến đổi chất, tức đầu t góp phần tạo nên phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao gồm tăng thêm quy mô sản lợng (tăng trởng) tiến cấu kinh tế xã hội Các nội dung làm sáng tỏ điều Tạo chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu khái niệm biểu kết cấu tổng thể bao gồm: số phận cấu thành mối tơng quan tỷ lệ phận tổng thể Theo ba tiêu thức ngành, lãnh thổ thành phần kinh tế, có ba loại cấu kinh tế: cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế không bất biến mà thay đổi Sự thay đổi số lợng phận thay đổi mối tơng quan tốc độ tăng trởng phận thay đổi Đầu t tạo ngành sản xuất mới, tạo tăng trởng ngành, vùng, thành phần kinh tế Do đó, đầu t tạo chuyển dịch cấu kinh tế Có ba lý giải thích chuyển dịch cấu kinh tế lại quan trọng phát triển kinh tế Thứ nhất, cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế, ứng với mức độ phát triển khác kinh tế, cần có cấu ngành kinh tế phù hợp Thứ hai, cấu kinh tế hợp lý sở cho tăng trởng kinh tế có hiệu sở khai thác hiệu nguồn lực lợi so sánh ngành, vùng thành phần kinh tế Thứ ba, cấu kinh tế hợp lý góp phần giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển vùng, thành phần kinh tế, tạo nên ổn định trị xã hội phạm vi quốc gia Góp phần tăng cờng lực khoa học công nghệ quốc gia Các thành tựu khoa học công nghệ đời từ phát minh, sáng chế Phát minh phát tri thức mới, sáng chế việc vận dụng tri thức để thay đổi trình sản xuất có Nền kinh tế phát triển, khoa học công nghệ có vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp công nghệ tạo sản phẩm với suất chất lợng cao, công nghệ tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp có xu hớng đầu t nhiều cho công nghệ, cho hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) nớc công nghiệp phát triển, nớc công nghiệp mới, khu vực t nhân chiếm tới 80% tổng vốn đầu t toàn xã hội cho khoa học công nghệ Đối với nớc phát triển nh Việt Nam, hoạt động đầu t đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp góp phần tăng cờng khả khoa học công nghệ quốc gia, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Góp phần tăng chất lợng lực lợng lao động Tác động đầu t chất lợng lực lợng lao động thể hai phơng diện Một là, đầu t cho việc đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nội dung đầu t quan trọng doanh nghiệp Hoạt động đầu t mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Thông qua đào tạo, doanh nghiệp có đợc lực lợng lao động có chất lợng phù hợp với hoạt động sản xuất, đặc trng doanh nghiệp Thông qua đào tạo, sáng kiến cá nhân đợc phổ biến áp dụng toàn doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh đợc nâng cao Hai là, hoạt động đầu t làm cho sản xuất phát triển, thu nhập hội thăng tiến ngời lao động nhiều Điều tạo điều kiện thúc đẩy ngời lao động tự học tập, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề Chất lợng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng bậc phát triển quốc gia thời đại khoa học công nghệ nh Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Một khó khăn nớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề giải việc làm cung lao động, đặc biệt lao động giản đơn lớn so với cầu lao động Để giải khó khăn này, nớc phát triển áp dụng biện pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, chơng trình giáo dục đào tạo Song giải pháp có tính lâu dài phải khuyến khích đầu t phát triển sản xuất để tăng cầu lao động, tạo nhiều việc làm Đầu t nhân tố quan trọng việc đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động cải thiện đời sống họ Trên năm vai trò đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Những vai trò làm sáng tỏ tầm quan trọng đầu t khu vực t nhân kinh tế Do vậy, nhà nớc cần có biện pháp phù hợp để kích thích đầu t khu vực Những biện pháp khuyến khích đầu t t nhân thực hữu hiệu đợc thực sở nghiên cứu hành vi đầu t nhà đầu t t nhân, nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t họ iii-/ nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t nhà đầu t t nhân Mô hình đờng cầu đầu t Mục tiêu nhà đầu t t nhân lợi nhuận Do đó, nhân tố có tác dụng tăng khả thu lợi nhuận từ hoạt động đầu t kích thích nhà đầu t t nhân bỏ vốn để đầu t Để biểu diễn phụ thuộc nhu cầu đầu t (I) vào nhân tố đó, kinh tế học, ngời ta sử dụng mô hình đờng cầu đầu t (II) Đờng cầu đầu t đợc định nghĩa đờng biểu diễn khối lợng đầu t mà doanh nghiệp muốn thực mức lãi suất (Hình 2) r r1 r2 II II Hình 2: Đờng cầu đầu t I1 I2 I Trong mô hình đờng cầu đầu t, lãi suất đợc coi nhân tố nội sinh, nhân tố làm di chuyển đờng cầu đầu t, nhân tố khác nhân tố ngoại sinh làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Sở dĩ lãi suất đợc chọn làm nhân tố nội sinh mô hình đờng cầu đầu t lãi suất biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu Lãi suất tác động nh tới lợi nhuận hoạt động đầu t tác động tới nhu cầu đầu t? Chúng ta biết đầu t hi sinh nguồn lực để thu đợc lợi ích tơng lai Nh vậy, dự án đầu t, chi phí doanh thu đợc thực thời điểm khác Để so sánh doanh thu với chi phí điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, nhà đầu t sử dụng lãi suất r làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển dòng tiền mặt thời gian Khi đó, lợi nhuận thu đợc từ dự án đầu t đợc tính theo công thức sau: n NPV = Bi Ci (1 + r ) i =1 i Nh vậy, lãi suất r tăng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t giảm Một điều kiện để nhà đầu t lựa chọn dự án là: NPV0 IRRr (IRR tỷ số hoàn vốn nội bộ, mức lãi suất mà dùng để tính NPV NPV=0) Lãi suất tăng số dự án đầu t có NPV0 IRRr giảm, nhu cầu đầu t giảm Hơn mức lãi suất thấp khuyến khích ngời có tiền đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh gửi tiết kiệm Do đó, đờng cầu đầu t đờng dốc xuống Độ dốc đờng cầu đầu t II phụ thuộc vào độ dài thời gian công đầu t Thời gian dài ảnh hởng lãi suất tới lợi nhuận đầu t lớn, đờng cầu đầu t thoải Độ cao đờng cầu đầu t phụ thuộc vào nhân tố ngoại sinh khác nh chi phí sản xuất, môi trờng đầu t Chi phí sản xuất giảm lợi nhuận tăng mức lãi suất, đầu t tăng mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch chuyển sang phải Nếu môi trờng đầu t thuận lợi đầu t tăng mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch sang phải Tóm lại, nhu cầu đầu t phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Trong mô hình đờng cầu đầu t, lãi suất nhân tố nội sinh làm di chuyển đờng cầu, lãi suất nhỏ nhu cầu đầu t lớn Mức độ ảnh hởng lãi suất tới nhu cầu đầu t phụ thuộc vào độ dài thời gian công đầu t, dự án đầu t kéo dài nhu cầu đầu t nhạy cảm với lãi suất Các nhân tố ngoại sinh nh chi phí sản xuất, điều kiện môi trờng đầu t làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Chính sách khuyến khích đầu t Dựa nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t đợc phân tích trên, nhà nớc sử dụng sách khuyến khích đầu t để kích thích hoạt động đầu t khu vực t nhân Các sách kinh tế vi mô bao gồm: áp dụng khoản trợ cấp đầu t, mức thuế suất u đãi, cho phép doanh nghiệp khấu trừ chi phí đầu t khỏi lợi nhuận trớc tính mức lợi nhuận phải nộp thuế Các sách làm giảm chi phí hoạt động đầu t Các sách kinh tế vĩ mô bao gồm: sách tài khoá tiền tệ đợc thực thông qua việc điều chỉnh mức lãi suất, thuế chi tiêu nhà nớc Ngoài ra, nhà nớc có vai trò tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t kinh doanh nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu t Nh vậy, nhà nớc với vai trò ngời điều tiết vĩ mô kinh tế tạo ảnh hởng, động lực tích cực hoạt động đầu t khu vực t nhân Phần II Đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam i-/ khu vực t nhân Sự hình thành khu vực t nhân Khái niệm khu vực t nhân hình thành kinh tế nớc ta kể từ công Đổi đợc tiến hành Trớc đổi mới, kinh tế nớc ta kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Trong kinh tế có hai thành phần kinh tế đợc thừa nhận kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể Trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, mô hình kinh tế tỏ vô phù hợp huy động đợc sức mạnh toàn dân cho nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau nhợc điểm mô hình bắt đầu bộc lộ Từ cuối thập kỷ 70, kinh tế Việt Nam nớc XHXN khác lâm vào khủng hoảng trầm trọng Nền kinh tế tình trạng tăng trởng âm Lạm phát kéo dài kiểm soát nổi, năm 1986 774,7% Hàng hoá khan hiếm, cung không đủ cầu, đời sống nhân dân khó khăn Bối cảnh đặt Việt Nam trớc hai lựa chọn, tiếp tục tìm kiếm giải pháp khuôn khổ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi kinh tế sang chế thị trờng Các giải pháp khuôn khổ chế kế hoạch hoá tập trung đợc áp dụng cải thiện đợc tình hình lẽ nguyên nhân khủng hoảng mô hình kinh tế gây Mô hình không tôn trọng vận động khách quan kinh tế, không kích thích đợc tính chủ động sáng tạo chủ thể kinh tế, trở thành lực cản tăng trởng phát triển Vì giải pháp thứ hai, tiến hành đổi toàn diện theo hớng thị trờng, yêu cầu tất yếu để thoát khỏi khủng hoảng phát triển kinh tế Sự sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu cuối thập kỷ 80 chứng tỏ tính cấp thiết công đổi nớc ta Đờng lối đổi Đại hội Đảng VI đề Đại hội Đảng VII, VIII hoàn thiện bao gồm bốn nội dung sau: Một là, chuyển kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất với hai hình thức quốc doanh tập thể chủ yếu sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Hai là, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng Ba là, thực dân chủ hoá đời sống xã hội, bớc xây dựng nhà nớc pháp quyền dân dân dân Bốn là, mở cửa tăng cờng giao lu, hợp tác với bên theo tinh thần: Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng đồng giới hoà bình, độc lập phát triển 10 Thứ hai, tiết kiệm doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp công ty hợp tác xã, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 9-10% năm tiền đề gia tăng mức tích luỹ doanh nghiệp (1) Kinh tế Việt Nam Thế giới 2000-2001, Trang 52 (2) Huy động vốn đầu t cho CNH, HĐH đất nớc, Hoàng Thị Bích Loan, Trang 42 Đó chứng để khẳng định khu vực t nhân khu vực đầy tiềm vốn đầu t Theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, để thực đợc mục tiêu tăng trởng GDP giai đoạn khu vực t nhân phải tăng gấp đôi mức đầu t GDP từ 7% lên 11-13% 10 năm tới Mục tiêu đợc đánh giá đầy kì vọng song có khả thực đợc có sách huy động vốn đầu t phù hợp, chẳng hạn nh sách tiền tệ nhằm làm giảm mức lãi suất kinh tế Đóng góp vào tăng trởng kinh tế Mức đóng góp khu vực t nhân vào tăng trởng chung kinh tế tiêu tổng quát biểu kết hoạt động đầu t khu vực Số liệu bảng cho thấy kết Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) Năm Kinh tế nhà nớc Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể Kinh tế t t nhân Kinh tế có vốn ĐTNN Tổng số 1995 40.18 10.06 36.02 7.44 6.30 100.0 1996 39.93 10.02 35.25 7.41 7.39 100.0 1997 40.48 8.91 34.32 7.22 9.07 100.0 1998 40.00 8.90 33.83 7.24 10.03 100.0 1999 38.74 8.84 32.93 7.25 12.24 100.0 2000 38.98 8.53 32.03 7.21 13.25 100.0 Nguồn: Niên giám thống kê 2000 Bảng 5: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%) Năm Kinh tế nhà nớc Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể Kinh tế t t nhân Kinh tế có vốn ĐTNN Tổng số 1995 109.4 104.5 102.8 109.3 115.0 109.5 1997 109.7 102.6 105.6 109.8 120.8 108.2 1998 105.6 103.5 103.4 107.9 119.1 105.8 1999 102.6 106.0 103.6 103.2 117.6 104.8 2000 107.4 104.6 105.3 107.3 109.9 106.7 Nguồn: Niên giám thống kê 2000 Trong giai đoạn 1995-2000, khu vực t nhân đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội (Bảng 4) Mức đóng góp phụ thuộc nhiều vào thành phần kinh tế cá thể (khoảng 34% GDP), đóng góp kinh tế tập thể kinh tế t t nhân hạn chế (khoảng 16% GDP) Xét giá trị tuyệt đối, mức đóng góp liên tục tăng qua năm Điều thể tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc nội thành 14 phần kinh tế bảng Trong đó, thành phần kinh tế t t nhân có tốc độ tăng trởng thành phần kinh tế thuộc khu vực t nhân Kết khẳng định vị trí khu vực t nhân hoạt động đầu t kinh tế quốc dân Tóm lại tình hình đầu t khu vực t nhân giai đoạn 1990-2000 có nhiều chuyển biến tích cực song nhiều khó khăn cha thực xứng đáng với tiềm khu vực Để khai thác tốt nguồn lực khu vực t nhân cần có tác động hỗ trợ nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật sách Iii-/ vai trò đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế việt nam Làm sáng tỏ vai trò đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam tiêu điểm đề tài Quá trình phân tích vai trò đầu t khu vực t nhân dựa lý thuyết vai trò đầu t đợc trình bày phần I Khu vực t nhân trải qua 10 năm tồn phát triển song ngày khẳng định đợc vị tăng trởng phát triển chung kinh tế Điều thể mặt sau: Nguồn vốn khu vực t nhân ngày có vai trò quan trọng tổng vốn đầu t toàn xã hội Vốn đầu t nhân tố quan trọng cho tăng trởng, phát triển kinh tế Trong giai đoạn 1991-2000, tỷ trọng vốn đầu t toàn xã hội GDP đạt mức bình quân 25.4%, đó, vốn đầu t khu vực t nhân đạt mức 7.1% GDP Đây thành tựu lớn kinh tế Việt Nam so sánh với năm 80, tích luỹ nội kinh tế không đáng kể Theo mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Đại hội Đảng IX đề ra, tổng vốn đầu t thập kỷ tới phải 30% GDP tăng gấp đôi GDP giai đoạn Các chuyên gia kinh tế nhận định rằng, việc tăng quy mô vốn đầu t GDP chủ yếu phụ thuộc vào đầu t khu vực t nhân Bảng 6: Tỷ lệ vốn đầu t GDP (%) Giai đoạn Đầu t từ ngân sách nhà nớc Đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc Đầu t trực tiếp nớc Đầu t khu vực t nhân Tổng đầu t 1991-2000 5.9 7.0 5.4 7.1 25.4 2001-2010 7.0 7.0 3.0-5.0 11.0-13.0 30.0 Nguồn: Ngân hàng giới Bảng cho thấy tỷ lệ vốn đầu t khu vực GDP giai đoạn 1991-2000 dự tính cho giai đoạn 2001-2010 Theo dự tính này, tỷ lệ vốn đầu t nhà nớc GDP tăng không đáng kể, tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc GDP giảm, nh tăng lên tỷ lệ tổng vốn đầu t GDP khu vực t nhân định Thứ nhất, vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc Trong năm 19912000, ngân sách nhà nớc (gồm vốn ODA) đóng góp phần vốn cho tổng 15 đầu t với tỷ lệ bình quân hàng năm 6% GDP Khoản vốn đợc sử dụng để đầu t cho lĩnh vực giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, khoa học công nghệ môi trờng Nhng khoản đầu t tơng lai bị hạn chế triển vọng thu ngân sách tăng chậm lại, nhà nớc cần khoản chi đáng kể cho việc cải cách doanh nghiệp nhà nớc cải cách ngân hàng Do đó, đầu t từ ngân sách nhà nớc khó vợt qua mức 7% giai đoạn tới Thứ hai, đầu t doanh nghiệp nhà nớc Năm 2000, đầu t doanh nghiệp nhà nớc đạt mức 9-10% GDP Tuy nghi ngờ khả huy động nguồn lực doanh nghiệp nhà nớc để trì mức đầu t nh Một là, tình hình tài doanh nghiệp nhà nớc thời gian gần yếu Hai là, tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp nhà nớc có khả bị hạn chế ngân hàng chuyển sang chế độ cho vay mang tính thơng mại cao u tiên mang tính bất hợp lý doanh nghiệp nhà nớc không Do đó, mức đầu t doanh nghiệp nhà nớc khó vợt mức bình quân giai đoạn trớc 7% GDP Thứ ba, vốn đầu t trực tiếp nớc Theo dự tính, tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc GDP giảm từ 5% giai đoạn 1991-2000 xuống 3-5% giai đoạn 2001-2010 Có bốn lý giải thích cho suy giảm Một là, tỷ lệ 3-5% GDP tỷ lệ cao so với giới Hai là, việc tham gia nhà đầu t nớc lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, lĩnh vực thu hút đợc nhiều vốn đầu t cha có nhiều tiến triển Việt Nam Ba là, Hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ đợc thực thi, hầu hết đầu t nớc nhằm vào xuất sang thị trờng Mỹ tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ đòi hỏi vốn Bốn là, việc Trung Quốc gia nhập WTO phục hồi kinh tế quốc gia Đông tạo áp lực cạnh tranh lớn Việt Nam việc thu hút FDI Trong bối cảnh nh vậy, mục tiêu tổng đầu t có đạt đợc hay không phụ thuộc chủ yếu vào khu vực t nhân Tỷ lệ vốn đầu t khu vực GDP phải tăng gấp đôi so với giai đoạn trớc, từ 7% lên 11-13% Điều khó khăn song thực đợc nh phân tích phần Tình hình đầu t khu vực t nhân khu vực tiềm vốn đầu t Có vấn đề nhận thấy xu hớng vốn đầu t khu vực t nhân giai đoạn 1991-2000 tăng lên số tuyệt đối song tỷ trọng tổng vốn đầu t lại giảm dần (Bảng3) Sự suy giảm tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, dịch vụ xây dựng nhà cửa có xu hớng giảm, tỷ trọng vốn đầu t cho công nghiệp chế tạo tăng dần mà khu vực t nhân tham gia vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo Vì vậy, để đạt mục tiêu đề ra, cần xoá bỏ trở ngại tạo động lực khuyến khích đầu t khu vực t nhân vào lĩnh vực Khu vực t nhân có đóng góp tích cực vào tăng trởng kinh tế Trong nội dung trớc, xem xét kết hoạt động đầu t khu vực t nhân, ta thấy mức đóng góp khu vực tăng trởng GDP Trong phần này, xem xét cụ thể phạm vi ngành Về nông nghiệp Sau trình phi tập thể hoá nông nghiệp hộ nông dân thức đợc thừa nhận đơn vị kinh tế nông nghiệp nông thôn Điều phát huy đợc tính chủ động ngời nông dân sản xuất nông nghiệp, khu vực t nhân, cụ thể hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp lực lợng chủ lực tạo thành to lớn ngành Các số liệu cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp chứng minh khu vực t nhân lực lợng sản xuất chủ lực nông nghiệp (Bảng 7) 16 Bảng 7: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp Năm Quốc doanh Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Khu vực t nhân Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2210 4.5 2664 4.3 3424 4.5 3582 4.4 3961 4.3 4698 4.6 46655 95.5 59555 95.7 72090 95.5 77244 95.6 89111 95.7 97025 95.4 48865 100.0 62219 100.0 75514 100.0 80826 100.0 93072 100.0 101723 100.0 Nguồn: Niên giám thống kê 1994-1999 Bằng mức đóng góp vào tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp 95%, khu vực t nhân khẳng định đợc vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Tất nhiên, thành mà khu vực t nhân đạt đợc có vai trò hỗ trợ lớn nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc lĩnh vực sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, lĩnh vực công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Những hỗ trợ tạo điều kiện khuyến khích hộ nông dân tăng gia sản xuất Trong giai đoạn 1991-2000, nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng toàn diện nhiều lĩnh vực Giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quân hàng năm 5.6% Trong đó, nông nghiệp tăng 5.4%, thuỷ sản tăng 9.1%, lâm nghiệp tăng 2.1% Nổi bật sản lợng lơng thực tăng bình quân năm 1.1 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 294.9 kg năm 1990 lên 436 kg năm 2000 Việt Nam từ nớc nhập lơng thực trở thành nớc xuất gạo thứ hai giới Với vai trò chủ đạo nông nghiệp nông thôn, khu vực t nhân lực lợng công công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Về công nghiệp Nếu nh nông nghiệp mạnh khu vực t nhân công nghiệp lại không nh Số liệu bảng cho thấy điều Bảng 8: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng công nghiệp Năm Quốc doanh Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Khu vực t nhân Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Khu vực có vốn ĐTNN Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 51991 50.3 58166 49.3 64474 48.0 69463 45.9 72604 43.5 25451 24.6 28369 24.0 31068 23.1 33402 22.1 36242 21.7 25933 25.1 31562 26.7 38878 28.9 48359 32.0 58119 34.8 17 Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 103375 100.0 118097 100.0 134420 100.0 151224 100.0 166965 100.0 Nguồn:Niên giám thống kê 1995-1999 So với khu vực nhà nớc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, mức đóng góp khu vực t nhân nhỏ nhiều, bình quân thời kì 1995-1999 22.9% năm Chính tham gia hạn chế khu vực vào lĩnh vực công nghiệp làm tỷ trọng đầu t khu vực t nhân tổng đầu t giảm tỷ trọng đầu t cho công nghiệp tổng đầu t có xu hớng tăng Điều lần khẳng định cần thiết việc khuyến khích, hỗ trợ khu vực t nhân đầu t vào lĩnh vực công nghiệp để tỷ lệ đầu t khu vực GDP đạt 11-13% thập kỷ tới Mặc dù tham gia khu vực t nhân công nghiệp hạn chế, song đóng góp khu vực vào tăng trởng toàn ngành công nghiệp phủ nhận Đặc biệt giai đoạn tới, doanh nghiệp nhà nớc đợc tổ chức, xếp lại khu vực t nhân phải đảm nhiệm vai trò lớn sản xuất công nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc tập trung vào lĩnh vực quan trọng, then chốt kinh tế Về dịch vụ Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân doanh nghiệp thơng mại dịch vụ Trong giai đoạn 1997-1998, tỷ lệ 49% tổng số doanh nghiệp, giai đoạn 1999-2000 54% Nếu tính đến hộ kinh doanh cá thể tỷ lệ lớn nhiều Sở dĩ nh hoạt động thơng mại dịch vụ thờng không đòi hỏi quy mô vốn đầu t lớn lại thu hồi vốn nhanh, điều phù hợp với lực tài nhà đầu t t nhân Không dừng lại đó, số lĩnh vực mà trớc nhà nớc độc quyền nh y tế, giáo dục đào tạo, có tham gia ngày nhiều khu vực t nhân Sự tham gia vừa có tác dụng hỗ trợ cho nhà nớc nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, vừa tạo cạnh tranh sở kinh tế nhà nớc Ngoài ra, khu vực t nhân nhanh chóng góp mặt lĩnh vực mẻ nh thơng mại điện tử Sự tham gia khu vực t nhân ngành thơng mại góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế hàng hoá thành thị nông thôn Tóm lại, tham gia khu vực t nhân vào ngành khác mức độ không giống nhau, nhng khu vực có đóng góp lớn lao tăng trởng chung kinh tế thời gian vừa qua Trong tơng lai, đợc khuyến khích phát triển hơn, đợc đối xử bình đẳng có định hớng phát triển đắn, mức đóng góp khu vực lớn tơng xứng với tiềm Khu vực t nhân có tác động tích cực trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân Đầu t khu vực t nhân tác động đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Theo lý thuyết vai trò đầu t, đầu t tạo chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Tác động đầu t khu vực t nhân tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế đợc phân tích kĩ lỡng phần trên: Khu vực t nhân có đóng góp tích cực vào tăng trởng kinh tế Mặt khác, khu vực t nhân phận tổng thể thành phần kinh tế khó để nhận định tác động đầu t khu vực cấu lãnh thổ Do đó, phần 18 trình bày tác động đầu t khu vực chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Trong kinh tế thị trờng mở nớc ta, có ba khu vực kinh tế khu vực nhà nớc, khu vực t nhân khu vực có vốn đầu t nớc Khu vực nhà nớc công cụ, tiềm lực kinh tế nhà nớc để nhà nớc thực vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế Đồng thời, kinh tế nhà nớc với phận khu vực t nhân thành phần kinh tế tập thể tảng cho định hớng xã hội chủ nghĩa Sự góp mặt khu vực t nhân khu vực có vốn đầu t nớc tạo điều kiện cho vận hành thực chế thị trờng, tăng thêm nguồn lực cho tăng trởng kinh tế Câu hỏi đặt cấu kinh tế nên phân chia ba khu vực khu vực t nhân đóng góp nh vào phân chia đó? Thứ nhất, xét khu vực có vốn đầu t nớc Đầu t trực tiếp nớc hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Với chủ trơng xây dựng kinh tế mở, hội nhập với giới, thu hút nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam Các hoạt động đầu t việc đóng góp cho tăng trởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, kèm theo việc chuyển giao công nghệ phơng thức quản lý tiên tiến Nó đợc coi cú huých đa đất nớc khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo Chính vậy, Đảng nhà nớc ta xác định, đầu t nớc có vai trò quan trọng tăng trởng phát triển kinh tế Mặt khác Đảng nhà nớc ta khẳng định đầu t nớc có vai trò định Quan trọng có nghĩa cần thiết, nhng định có nghĩa thiếu đợc, thay đợc Chính hai khái niệm phân định rõ ràng vai trò đầu t nớc đầu t nớc Đầu t nớc có vai trò định lý sau: Một là, khủng hoảng tài tiền tệ châu năm 1998 chứng tỏ rằng, đầu t nớc quan trọng giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, nhiên, phát triển lâu dài ổn định nh lệ thuộc nhiều vào nớc Hai là, phát triển kinh tế dựa vào nội lực đảm bảo cho kinh tế độc lập, tự chủ Ba là, muốn tăng sức cạnh tranh thu hút FDI sở hạ tầng phải đảm bảo, sản xuất nớc phải phát triển để hợp tác, cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Bốn là, nguồn cung ứng vốn đầu t trực tiếp nớc bị hạn chế phải chịu áp lực cạnh tranh lớn việc thu hút FDI Khi tăng cờng thu hút đầu t nớc thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc lớn mạnh Do đó, để đảm bảo vai trò định đầu t nớc đầu t nớc bao gồm khu vực nhà nớc khu vực t nhân phải lớn mạnh Thứ hai, khu vực kinh tế nhà nớc Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế nớc ta, song hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua thấp Nguyên nhân đầu t dàn trải, công nghệ lạc hậu phơng thức quản lý mang nặng t tởng bao cấp Trong bối cảnh đó, công cải cách doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành theo hớng giảm số lợng, tăng hiệu sức cạnh tranh Số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm làm giảm mức đóng góp khu vực vào GDP, song hiệu đầu t tăng doanh nghiệp nhà n19 ớc đầu ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gơng suất, chất lợng hiệu kinh tế xã hội Thứ ba, khu vực t nhân Để giữ vững vai trò định đầu t nớc bối cảnh doanh nghiệp nhà nớc đợc tổ chức lại khu vực t nhân phải lớn mạnh nhiều Một là, khu vực t nhân bớc thay khu vực kinh tế nhà nớc số lĩnh vực sản xuất kinh doanh, để kinh tế nhà nớc tập trung tốt cho ngành quan trọng, then chốt Hai là, trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nớc làm phát sinh số lao động dôi d, đó, khu vực t nhân tạo việc làm thu nhập cho số lao động dôi d Ba là, nhà đầu t t nhân ngời tự bỏ vốn đầu t, tự quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu đầu t đợc nâng cao Bốn là, hoạt động khu vực t nhân tạo cạnh tranh chủ đầu t t nhân với với doanh nghiệp nhà nớc Cạnh tranh buộc chủ thể đầu t phải nâng cao suất chất lợng sản phẩm, đó, sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam tăng lên Điều có ý nghĩa quan trọng mà lịch trình thực AFTA Việt Nam đến gần Câu hỏi đặt có lời giải đáp Hoạt động đầu t khu vực t nhân làm tăng tỷ trọng khu vực kinh tế, điều có vai trò quan trọng việc tăng cờng nội lực kinh tế, tạo điều kiện cho hội nhập với khu vực quốc tế Đầu t khu vực t nhân góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Một điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhân dân phải tạo nhiều việc làm thu nhập ổn định cho ngời lao động Do đó, vấn đề giải việc làm có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế Khu vực t nhân có vai trò lớn việc thực nhiệm vụ Trớc hết, điểm qua vài nét tình hình nguồn lao động nớc ta Một đặc điểm bật lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn lao động, khoảng 70 % giai đoạn 1995-1999 (Bảng 9) So với giai đoạn trớc tỷ lệ giảm nhiều Bảng 9: Tỷ trọng lao động nông nghiệp Năm Số lao động làm việc (nghìn ngời) 1995 34590 1996 35792 1997 36994 1998 37877 1999 38546 Lao động nông nghiệp Quy mô (nghìn ngời) Tỷ trọng (%) 24122 69.7 24775 69.2 25443 68.8 26070 68.8 26591 69.0 Nguồn: Niên giám thống kê 1995-1999 Đây đặc điểm nớc nông nghiệp nh nớc ta Quy mô lao động nông nghiệp lớn cản trở việc tăng hiệu sản xuất nông nghiệp cải thiện đời sống ngời nông dân Vì vậy, nhiệm vụ đặt phải giảm dần lao động nông nghiệp, chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ Theo mục tiêu chiến lợc 2001-2010, tỷ trọng lao động nông nghiệp 20 giảm từ 70% xuống 50% Do đó, nhiều chỗ làm cần đợc tạo ngành công nghiệp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch Ngoài ra, ngành công nghiệp dịch vụ có nhiệm vụ tạo việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống dới 5% tạo thêm việc làm cho triệu lao động tăng thêm năm Vậy ba khu vực kinh tế, khu vực lực lợng chủ chốt đảm nhiệm công việc này? Kinh tế nhà nớc trình thu hẹp phạm vi hoạt động, tạo nhiều chỗ làm mà phải giải vấn đề lao động dôi d Khu vực có vốn đầu t nớc nguồn cầu lao động song chủ chốt Chính khu vực t nhân với phạm vi hoạt động rộng lớn lực lợng giải vấn đề Các hộ nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp nông thôn đơn vị trực tiếp tiến hành việc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp Các hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam đa dạng bao gồm: chế biến nông sản, sản xuất sản phẩm công nghiệp truyền thống, hoạt động thơng mại dịch vụ nông nghiệp Các hoạt động sản xuất kinh doanh tăng hiệu suất sử dụng thời gian lao động nông thôn mà tạo nguồn thu nhập cho ngời nông dân, giúp cho đời sống họ ổn định đợc nâng cao Các hoạt động kích thích phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn, xoá bỏ thói quen tự cấp tự túc sản xuất nông nghiệp nhỏ Theo ớc tính Bộ lao động thơng binh xã hội, sau Luật doanh nghiệp vào sống, năm có khoảng 14.000 doanh nghiệp đợc thành lập, đồng nghĩa với việc có thêm khoảng 250.000 chỗ làm năm Sự hình thành doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động Đồng thời, nhờ phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp này, mức sống ngời lao động đợc cải thiện Hiện thu nhập bình quân ngời lao động khu vực quốc doanh bình quân 800.000 1.000.000 đ/ngời/tháng thành thị 500.000 600.000 đ/ngời/tháng nông thôn Con số cao so với khu vực quốc doanh Trên số vai trò đầu t khu vực t nhân tăng trởng phát triển kinh tế Bằng cách so sánh khu vực t nhân với khu vực khác kinh tế, đề tài làm bật tầm quan trọng khu vực t nhân Khu vực t nhân với phạm vi hoạt động rộng khắp từ thành thị đến nông thôn có tác động sâu sắc đến tăng trởng kinh tế góp phần to lớn vào việc thực mục tiêu trị xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với vai trò to lớn trên, việc khuyến khích, hỗ trợ cho khu vực t nhân phát triển trở thành yêu cầu cấp thiết cho phát triển kinh tế Việt Nam Đây chủ đề phần III 21 Phần III thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất Về lý thuyết, nhà đầu t t nhân tăng cờng đầu t họ thấy đợc khả sinh lời từ hoạt động đầu t hoạt động đầu t họ tiến hành cách thuận lợi Nhà nớc với vai trò ngời điều tiết vĩ mô kinh tế tạo điều kiện thuận lợi, động lực khuyến khích hoạt động đầu t nhà đầu t t nhân Về thực tiễn, trình phân tích tình hình đầu t khu vực t nhân cho thấy hệ thống pháp luật, sách tiền tệ, tài khoá, sách thị trờng công cụ hữu hiệu mà nhà nớc ta đã, sử dụng để kích thích nhu cầu đầu t khu vực t nhân nớc Câu hỏi đặt môi trờng đầu t nhà đầu t t nhân Việt Nam sao, có thuận lợi, khó khăn gì? Phần trả lời câu hỏi đề xuất số giải pháp mà nhà nớc ta nên áp dụng nhằm giảm bớt khó khăn trở ngại đầu t t nhân, khuyến khích đóng góp nhiều khu vực cho mục tiêu phát triển chung kinh tế I-/ môi trờng pháp luật Hoạt động khu vực kinh tế t nhân đối tợng điều chỉnh ba luật Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã Luật khuyến khích đầu t nớc Đề tài phân tích tình hình thực Luật doanh nghiệp, lẽ đời luật thay hai luật trớc Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân thể rõ quan tâm, khuyến khích nhà nớc ta khu vực kinh tế t nhân Những nét Luật doanh nghiệp Công đổi kinh tế thừa nhận khu vực t nhân phận cấu thành nên kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Nhằm đảm bảo khuyến khích hoạt động khu vực này, năm 1990, Quốc hội thông qua luật doanh nghiệp t nhân luật công ty, hai luật có hiệu lực đến hết năm 1999 Trong suốt 10 năm đó, luật có tác dụng lớn hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh doanh nghiệp t nhân Điều thể rõ tình hình đầu t khu vực nh phân tích phần II Với mục đích huy động tiềm khu vực t nhân, từ ngày 1/1/2000, luật doanh nghiệp bắt đầu đợc đa vào thực thi So với luật cũ, Luật doanh nghiệp có nét đổi sau: Một là, thủ tục thành lập doanh nghiệp đợc đơn giản hoá nhiều Đây bớc đột phá cải cách hành Thủ tục xin phép thành lập đợc đơn giản hoá thành đăng kí kinh doanh, thời gian đăng kí kinh doanh giảm từ tháng xuống ngày, chi phí giảm từ 10 triệu xuống 500 ngàn đồng, 150 loại giấy phép đợc bãi bỏ Quy định phù hợp với quan điểm nhà nớc đợc nêu Hiến pháp công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Quyền tự kinh doanh nhà đầu t t nhân đợc thực cách đầy đủ Hai là, quyền sở hữu đợc nâng lên tầm vóc cao Nếu nh hai luật cũ quy định chủ thể kinh doanh có quyền sở hữu t liệu sản xuất (Điều Luật doanh nghiệp t nhân Điều Luật công ty) nay, theo Điều Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản 22 Ba là, phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đợc mở rộng Danh mục ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp không bị hạn chế Các doanh nghiệp quốc doanh trớc không đợc trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập có quyền kinh doanh xuất nhập đợc khuyến khích u đãi thuế Bốn là, quyền tự chủ doanh nghiệp đợc thực tôn trọng Trong hoạt động đầu t kinh doanh, doanh nghiệp có quyền chủ động lựa chọn hình thức huy động vốn đầu t, chọn ngành nghề, địa bàn đầu t, hình thức đầu t Trong quan hệ giao dịch, doanh nghiệp có quyền chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng Doanh nghiệp có quyền thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Những thay đổi nói thể phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nớc ta, đáp ứng đợc yêu cầu xúc động lực phát triển, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Luật doanh nghiệp trang bị cho chủ doanh nghiệp đầy đủ nội lực, t sách lợc để thích ứng với tiến khoa học công nghệ tính cạnh tranh ngày gay gắt Những hạn chế tồn Bên cạnh nét đổi thể thiện chí nhà nớc ta khu vực t nhân, trình triển khai thực hiện, Luật doanh nghiệp số vấn đề nảy sinh, có vấn đề quan trọng là: Thứ nhất, văn hớng dẫn Một số hớng dẫn quy định cha rõ cha phù hợp với thực tế, quy định hộ kinh doanh cá thể xử phạt vi phạm đăng kí kinh doanh Thứ hai, tợng chậm triển khai làm trái quy định Luật Một số quan cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đòi hỏi thêm giấy tờ không cần thiết, từ chối cấp đăng ký kinh doanh ngành nghề không thuộc danh mục cấm, tiếp tục cấp số giấy phép bị bãi bỏ hiệu lực thi hành Những cản trở vô lý gây nản lòng nhà đầu t t nhân, vi phạm tới quyền tự kinh doanh họ vốn đợc Luật doanh nghiệp thừa nhận Thứ ba, quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện trùng lặp thiếu rõ ràng Do đó, nhà đầu t đăng kí kinh doanh gặp khó khăn chuẩn bị hồ sơ đăng kí kinh doanh, quan cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lúng túng việc định Thứ t, danh mục hành ngành nghề đăng kí kinh doanh không phù hợp Danh mục ngành nghề sử dụng đợc Tổng cục thống kê ban hành từ năm 1993, đến cha đợc sửa đổi nên bộc lộ nhiều bất cập, không đảm bảo tơng thích danh mục dùng đăng kí kinh doanh với việc áp mã số thuế hay thủ tục hải quan Thứ năm, công tác quản lý doanh nghiệp sau đăng kí lúng túng, hiệu thấp Điều dẫn đến nhiều vi phạm mức độ khác Một số vi phạm mức độ nhỏ nhng phổ biến nh vi phạm tên, biển hiệu Cũng có vi phạm biến số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, lấy hoá đơn thuế bán hoá đơn lòng vòng Những vấn đề cần đợc sớm khắc phục xử lý để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Thứ sáu, ý thức chấp hành pháp luật nhà đầu t cha cao Rất nhiều doanh nghiệp cha thực nghĩa vụ đợc nêu Luật doanh nghiệp Ví dụ, theo thống kê sơ bộ, đến Thành phố Hồ Chí Minh 23 có 10%, Hà Nội 30%, Hải Phòng 10% số doanh nghiệp nộp báo cáo tài năm gửi đến quan đăng kí kinh doanh quan thuế Những tồn gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu Luật doanh nghiệp Do đó, biện pháp khắc phục kịp thời cần thiết để thực mục tiêu thu hút vốn đầu t t nhân cho phát triển kinh tế thập niên Một số giải pháp Những hạn chế có lẽ khó tránh khỏi Luật doanh nghiệp có nhiều nội dung phức tạp Từ việc phân tích hạn chế trên, đề án đề xuất số giải pháp khắc phục sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn tất công việc triển khai thi hành Luật doanh nghiệp - Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành văn hớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp, ban hành danh mục rõ ràng ngành nghề kinh doanh có điều kiện, đổi danh mục ngành nghề đăng kí kinh doanh - Hệ thống quan đăng kí kinh doanh toàn quốc cần củng cố, đảm bảo thống nhất, có đủ cán phơng tiện cần thiết Hoàn thành việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp toàn quốc Thứ hai, nâng cao kỉ cơng thi hành Luật doanh nghiệp Nhà nớc cần ban hành Nghị định xử phạt hành đăng kí kinh doanh Thứ ba, khắc phục tình trạng tra, kiểm tra chồng chéo gây khó khăn, tốn bất ổn doanh nghiệp II-/ sách kinh tế vĩ mô Các sách kinh tế vĩ mô bao gồm sách tiền tệ sách tài khóa Các sách có ảnh hởng lớn đến hiệu hoạt động đầu t nhà đầu t t nhân, có tác dụng khuyến khích cản trở hoạt động đầu t Phần phân tích, đánh hai sách này, đề cập đến nội dung sách thị trờng hoạt động đầu t khu vực t nhân Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nhà nớc Chính sách tác động đến mức cung tiền, làm thay đổi lãi suất kinh tế Có ý kiến cho rằng, mức lãi suất cao, cha đủ sức khuyến khích hoạt động đầu t, lực cản việc huy động tiềm khu vực t nhân cho hoạt động đầu t Thật vậy, nh phân tích phần lý luận nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu đầu t khu vực t nhân, quy mô đầu t tỷ lệ nghịch với mức lãi suất vốn vay lãi suất lớn lợi nhuận hoạt động đầu t đem laị nhỏ Do đó, nhà đầu t không dám vay vốn để đầu t Hơn nữa, mức lãi suất cao nh nay, cao nhiều nớc khu vực giới, góp phần làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mức lãi suất cho vay cao nh lãi suất tiết kiệm cao Có nghịch lý lãi suất tiết kiệm cao huy động đợc nhiều vốn nhàn rỗi dân c nhng lại làm cho lãi suất cho vay cao nên không khuyến khích đợc ngời vay Đây nguyên nhân tình trạng ứ đọng vốn ngân hàng thời gian qua 24 Làm giải đợc nghịch lý để vừa huy động đợc vốn tiết kiệm, vừa khuyến khích đợc hoạt động đầu t? Giải pháp bớc giảm lãi suất chuyển sang huy động vốn tiết kiệm biện pháp khác Việc giảm lãi suất tạo điều kiện cho nhà đầu t vay vốn để đầu t mà giảm dần thói quen gửi tiết kiệm, tạo thói quen đầu t công chúng Các biện pháp huy động vốn ngân hàng khác bao gồm việc khuyến khích doanh nghiệp quan nhà nớc trả lơng chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng, khuyến khích giao dịch séc Lãi suất giảm nhà nớc phát hành tiền, điều làm tăng tỷ lệ lạm phát Song kinh nghiệm thực tiễn thời gian qua cho thấy, tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng kích thích tăng trởng kinh tế mức lạm phát thấp nh năm 1999 Chính sách tài khoá Chính sách tài khoá bao gồm sách thuế chi tiêu phủ Phần phân tích số nét sách thuế nớc ta So với nhiều nớc giới, mức thuế suất hoạt động kinh doanh thuộc diện thấp Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nớc 32%, doanh nghiệp đợc hởng u đãi thuế theo quy định Luật khuyến khích đầu t nớc Có ý kiến cho rằng, mức thuế thu nhập áp dụng doanh nghiệp nớc cao mức thuế thu nhập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (25%) không công nhà đầu t nớc giảm khả cạnh tranh nhà đầu t Nhng ý kiến cha tính đến loại thuế mà nhà đầu t nớc phải nộp thuế chuyển lợi nhuận nớc (thuế suất 7%) Do đó, nói mức thuế doanh nghiệp nớc bình đẳng với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc lợi so với nớc Bên cạnh đó, khó khăn khách quan, quy định thuế thu nhập cá nhân cha thể thực triệt để, lợi nhà đầu t t nhân Vấn đề khó khăn nhà đầu t t nhân mức thuế mà quy định thuế công tác quản lý quan thuế Những quy định phơng thức quản lý không chặt chẽ làm nảy sinh nhiều tiêu cực công tác thu thuế Điều vừa ảnh hởng đến nguồn thu nhà nớc, vừa ảnh hởng đến doanh nghiệp Do đó, việc hoàn thiện quy định thuế cần đợc tiến hành cách triệt để Chính sách thị trờng Đa sách thông tin thị trờng cách xác, đầy đủ kịp thời chức quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhà nớc, đặc biệt khu vực t nhân Sự cần thiết sách thị trờng hoạt động đầu t khu vực t nhân xuất phát từ khó khăn khu vực vấn đề thị trờng Nguyên nhân chủ yếu khó khăn khả cạnh tranh đơn vị kinh tế t nhân thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu Đây không vấn đề khu vực t nhân mà vấn đề doanh nghiệp nhà nớc Mặt khác, nhân tố thị trờng định tồn phát triển đơn vị sản xuất kinh doanh Vì để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nớc nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh 25 khu vực t nhân nói riêng, nhà nớc cần có biện pháp hỗ trợ thích đáng thị trờng Các biện pháp bao gồm: - Bảo đảm thị trờng nớc Để thực nhiệm vụ này, nhà nớc có công cụ hữu hiệu sách bảo hộ thuế quan hạn ngạch Tuy nhiên, biện pháp kéo dài xu hội nhập với kinh tế giới lịch trình thực AFTA đến gần Do với hỗ trợ nhà nớc, doanh nghiệp cần nỗ lực để tạo cho chỗ đứng vững thị trờng nớc - Cung cấp thông tin định hớng thị trờng nớc quốc tế Thực tế thời gian qua, nhà nớc ta cha thực tốt công tác này, gây xu hớng đầu t không phù hợp với nhu cầu thị trờng Sự thất bại ngời nông dân trồng cà phê ví dụ cho yếu - Hỗ trợ cho sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam vơn thị trờng giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại với phân công lao động xã hội ngày sâu sắc tạo cho hàng hoáViệt Nam hội mở rộng thị trờng Khi nớc phát triển đạt tới văn minh tri thức, nhiều hàng hoá tiêu dùng không đợc sản xuất nớc mà đợc nhập Đó lý mà thực phẩm, hàng may mặc Trung Quốc, Thái Lan sản xuất trở nên phổ biến nớc phát triển Những loại sản phẩm Việt Nam có khả sản xuất với chất lợng tơng đơng Song để có đợc chỗ đứng nh Thái Lan, Trung Quốc, vai trò nhà nớc to lớn, kinh nghiệm nớc cho thấy điều Những phân tích cho thấy nhà nớc có vai trò quan trọng phát triển khu vực t nhân Nhà nớc không ngời khuyến khích, hỗ trợ bảo đảm cho hoạt động đầu t khu vực t nhân, thiện chí nhà nớc khu vực nhân tố định việc xoá bỏ đối xử bất bình đẳng mà khu vực t nhân phải gánh chịu 26 kết luận Khu vực t nhân hình thành phát triển từ sau Đổi song hoạt động đầu t khu vực tăng trởng không ngừng có vai trò ngày quan trọng kinh tế nớc ta Những đóng góp hoạt động đầu t khu vực kinh tế không gia tăng lợng mà góp phần tạo nên biến đổi chất, tức tạo phát triển kinh tế Nhận thức đợc vai trò ngày quan trọng khu vực kinh tế, nhà nớc ta có nhiều biện pháp, sách khuyến khích nhà đầu t t nhân tiến hành đầu t Tuy biện pháp có hạn chế, cha đủ mạnh, song thể rõ quan điểm khuyến khích nhà nớc ta khu vực Trong tơng lai, hạn chế đợc khắc phục, sách đợc đa ra, khu vực t nhân có nhiều điều kiện để thực vai trò giai đoạn độ, xây dựng tảng vật chất cho đời xã hội xã hội chủ nghĩa 27 Tài liệu tham khảo PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, Kinh tế đầu t, NXB Giáo dục, 1998 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học tập I, II, NXB Giáo dục, 1995 Khoa Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, 1999 Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí Phát triển kinh tế Tạp chí Kinh tế dự báo Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Thời báo kinh tế Việt Nam MIDI, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân 10 World bank, Việt Nam tiến vào kỉ XXI 11 Văn kiện Đại hội Đảng IX 12 Niên giám thống kê 28

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan