Luận văn Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

40 266 0
Luận văn Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Xuất phát từ sách đổi kinh tế, mở cửa hội nhập với nớc (1986), ngày 19/2/1987 lần Quốc Hội nớc ta thông qua luật đầu t nớc đợc đầu t vào Việt Nam Qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996 gần vào tháng 4/2000, môi trờng đầu t đợc cải thện thông thoáng nh: quy định tháo gỡ kịp thời khó khăn vớng mắc, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu t, mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quy định miễn thuế nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận nớc Luật đầu t nớc cho phép nhà đầu t nớc đợc đầu t Việt Nam theo hình thức: - Công ty hợp doanh - Công ty 100% vốn đầu t nớc - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Hợp đồng xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT) Nớc ta giai đoạn CHN - HĐH nên việc đẩy nhanh thu hút đầu t nớc để bổ sung tổng vốn đầu t phát triển việc làm có ý nghĩa quan trọng động lực giúp nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Khai thác sử dụng tốt vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) góp phần tăng trởng kinh tế cách ổn định, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo hàng hóa để xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cân cán cân toán Vì vậy, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2005, Đảng Nhà nớc ta tiếp tục khẳng định ngày rõ định hớng thu hút vốn đầu t nớc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, hớng mạnh vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện môi trờng kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc Từ tính cấp thiết vấn đề nên em mạnh dạn chọn đề tài tập trung vào nghiên cứu ba nội dung đợc chia làm ba chơng sau: Chơng I : Những vấn đề lý luận chung đầu t Chơng II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Chơng III : Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Đề án đợc hoàn thành nhờ cố gắng nỗ lực thân hớng dẫn nhiệt tình thầy TS Phạm Ngọc Linh đạt đợc nhiều thành công Tuy nhiên, với thời gian trình độ có hạn nên đề án không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, mong nhận đợc lời nhận xét, phê bình khách quan thầy Em xin trân thành cảm ơn Chơng I Những vấn đề lý luận chung đầu t I Đầu t Khái niệm đầu t: * Khái niện đầu t theo nghĩa rộng: Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu hút cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ * Khái niệm đầu t theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đợc kết * Khái niệm đầu t phát triển: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống cho thành viên xã hội Những đặc điểm hoạt động đầu t phát triển: * Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển * Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy * Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế * Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mã Rôm, vạn lý trờng thành Trung Quốc, đền ĂngCoVát Cămpuchia ) Điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu t phát triển * Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng lên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t * Mọi thành qủa hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian * Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Nguồn vốn đầu t: Vốn đầu t đất nớc nói chung đợc hình thành từ hai nguồn Đó vốn huy động nớc vốn huy động từ nớc 3.1 Vốn huy động nớc: Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn vốn sau đây: * Vốn tích lũy từ ngân sách Nhà nớc: Sg = T - G Trong đó: + T: Thuế nộp ngân sách + G: Chi tiêu Chính phủ => Chuyển tiết kiệm Chính phủ vào đầu t * Vốn tích lũy doanh nghiệp: Nguồn vốn ngày đóng vai trò quan trọng có xu hớng tăng lên Se = Spe + Sge = Dp + Pr Trong đó: + Spe : Tiết kiệm DN t nhân + Sge : Tiết kiệm DN Nhà nớc +Dp : Quỹ khấu hao +Pr : Lợi nhuận => Chuyển tiết kiệm doanh nghiệp vào đầu t 3.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Vốn huy động từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp * Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vốn doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ * Vốn đầu t giám tiếp vốn phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đợc thực dới hình thức nh: viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển thức nớc công nghiệp phát triển (ODA) Nội dung vốn đầu t: Để tiến hành công đầu t phát triển đòi hỏi phải xem xét khoản chi phí sau đây: * Chi phí để tạo tài sản cố định bảo dỡng hoạt động tài sản sẵn có * Chi phí để tạo tăng thêm tài sản lu động * Chi phí chuẩn bị đầu t * Chi phí dự phòng cho khoản chi phí phát sinh không dự kiến trớc đợc Trong nội dung lại bao gồm nhiều khoản chi tùy thuộc vào vị trí, chức năng, chất công dụng khoản chi II Đầu t trực tiếp nớc (FDI) đầu t: Khái niệm đặc điểm FDI: 1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc tế doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ Về thực chất, FDI đầu t công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nớc làm chủ toàn hay phần sở Đây hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn 1.2 Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc * Các chủ đầu t nớc phải đóng góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu t nớc * Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu t nớc điều hành quản lý * Lợi nhuận chủ đầu t nớc thu đợc phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh đợc chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định * FDI đợc thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại phần hay toàn doanh nhgiệp hoạt động mua cổ phiếu để thôn tính hay sát nhập doanh nghiệp với * FDI đợc thực chịu phụ thuộc vào mối quan hệ trị nớc chủ đầu t nớc sở * FDI đợc thực theo chế thị trờng tức đâu có môi trờng đầu t thuận lợi, lợi nhuận cao có nhiều vốn đầu t đợc đa tới Các hình thức đầu t trực tiếp nớc (FDI): Trong thực tế, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhng hình thức đợc áp dụng phổ biến là: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là hình thức đầu t bên Việt Nam bên nớc thực hợp đồng đợc ký hai bên, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên hoạt động sản xuất, kinh doanh mà không thành lập pháp nhân * Công ty liên doanh: Hai bên góp vốn theo tỉ lệ định để thành lập xí nghiệp (thờng dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn), có hội đồng quản trị ban giám đốc điều hành riêng Công ty liên doanh có t cách pháp nhân Việt Nam Mỗi bên liên doanh đợc chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo vốn góp, thời gian hoạt động từ 30 - 50 năm * Công ty 100% vốn nớc ngoài: Phía Việt Nam không góp vốn nhng cung cấp cho bên nớc dịch vụ cần thiết cho thuê đất đai, sức lao động Công ty pháp nhân Việt Nam Công ty 100% vốn nớc dạng công ty TNHH tổ chức cá nhân nớc thành lập, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Vốn hoạt động 100% nớc góp thời gian hoạt động từ 50 - 70 năm * Xây dựng, khai thác chuyển giao (BOT): Là hình thức hợp đồng đợc ký kết chủ đầu t quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng công trình, có nhà thầu bỏ vốn kinh doanh khai thác công trình thời gian định để thu hồi vốn lợi nhuận thỏa đáng Sau chuyển giao công trình cho Nhà nớc chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi khoản tiền * Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế - Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, bao gồm nhiều xí nghiệp, có ranh giới mặt địa lý xác định, Chính phủ định thành lập - Đặc khu kinh tế khu vực mà mục tiêu hoạt động không hoàn toàn hớng vào xuất mà thực mục tiêu mở cửa kinh tế phần nhằm thu hút vốn kỹ thuật nớc với chế độ u đãi thuế, tiền thuê đất giá nhân công Tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài: 3.1 Tác động tích cực: * Đối với nớc xuất vốn đầu t: - Có khả trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đa định có lợi cho họ Do vậy, vốn đầu t đợc sử dụng với hiệu cao - Giúp chủ đầu t nớc chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu nớc sở - Do xây dựng đợc doanh nghiệp nằm nớc sở nên tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc sở - Do khai thác đợc nguồn nhân công với giá rẻ nên giúp họ giảm chi phí nâng cao suất lao động * Đối với Việt Nam (nớc sở tại): - Tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh nớc - Tạo điều kiện cho Việt Nam khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Giúp cho nớc sở sử dụng có hiệu đồng vốn, mở rộng tích lũy góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế - FDI góp nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế đất nớc - FDI góp phần giải việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời dân - FDI góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa - FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thông qua mở rộng thị trờng Việt Nam - FDI góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thơng mại - FDI góp phần thay đổi mặt đất nớc nâng cấp sở hạ tầng - Chính nhờ việc không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t để tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, nên luật pháp Việt Nam đợc hoàn thiện bớc, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập 3.2 Tác động tiêu cực: - Nếu môi trờng trị kinh tế Việt Nam không ổn định hạn chế nguồn FDI - Nếu Việt Nam quy hoạch đầu t cụ thể khoa học, dễ dẫn đến đầu t tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng - Việt Nam khó chủ động việc cấu đầu t theo ngành lãnh thổ - Nếu không thẩm định kỹ dẫn đến việc nhập phải loại công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trờng - Những tác động tiêu cực đến trị, xã hội, văn hóa FDI gây Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Việt Nam I Kết huy động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam từ năm 1988 - 2001 Kết huy động FDI chung: 1.1 Kết đạt đợc: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thêm thành phần kinh tế - kinh tế có vốn đầu t nớc (ĐTNN) Điều có ý nghĩa to lớn khẳng định vai trò quan trọng thành phần kinh tế kinh tế nớc ta giai đoạn Theo Kế hoạnh Đầu t, tính đến ngày 15/4/2001, nớc có 2725 dự án ĐTNN hiệu lực với tổng vốn đăng ký 36,56 tỷ USD, vốn pháp định 16,45 tỷ USD Vốn đầu t thực từ năm 1988 đến đạt khoảng 20 tỷ USD, bên nớc da vào khoảng 17,7 tỷ USD Tổng doanh thu đạt khoảng 26 tỷ USD, xuất khoảng 12 tỷ USD, nộp ngân sách Nhà nớc khoảng 1,8 tỷ USD, tạo việc làm cho 350.000 lao động trực tiếp Những số liệu bảng dới cho thấy rõ tình hình FDI Việt Nam 14 năm qua: Số dự án FDI đợc cấp giấy phép 1988 - 2001 Năm Số dự án 1988 1989 1990 1991 37 68 108 151 Vốn đăn ký (Triệu USD) 371,8 582,8 839 1322,3 Vốn thực (Triệu USD) 366 539 677 213 Vốn pháp định (Triệu USD) 288,4 311,5 407,5 663,6 Quy mô dự án (Triệu USD) 10,04 8,57 7,77 8,75 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng 197 296 343 370 325 345 275 311 371 502 3699 2165 2900 3765,6 6530,8 8497,3 4649,1 3897 1568 2012,4 2503 41604,1 394 1099 1946 2671 2646 3250 1900 1519 2228 2468 21916 1418 1468 1729,9 2986,6 2940,8 2334,4 1805,6 693,3 1525,6 1044,1 19617,3 10,98 9,79 10,98 17,65 26,14 13,47 14,17 5,04 5,42 4,98 153,75 Từ số liệu bảng cho thấy: - Trong năm từ 1988 đến 1996, đầu t trực tiếp nớc Việt Nam tăng khá, số dự án đăng ký tăng bình quân 31,5%/năm, vốn đăng ký tăng 45%/năm Nhng từ năm 1997 đến nay, tốc độ đầu t giảm sút rõ rệt Nguyên nhân khủng hoảng tài khu vực môi trơng đầu t Việt Nam không đủ hấp dẫn Sang năm 1999, số dự án đợc cấp phép bắt đầu tăng trở lại (tăng 12% so với năm 1998), nhng số vốn đăng ký 43% năm 1998 Năm 2000, tình hình khả quan hơn, số dự án đăng ký tăng 11% vốn đăng ký tăng 26% Sự phục hồi bớc đầu ĐTNN vào Việt Nam dấu hiệu đáng mừng bối cảnh đầu t vào nớc ASEAN giảm sút Kết có đợc phần nhờ tác động tích cực giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt cải thiện môi trờng pháp lý kinh doanh cho nhà đầu t nớc - Cũng từ bảng ta thấy việc góp vốn, triển khai dự án tích cực Tính đến ngày 31/12/1999, tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký 42%, so với nớc khu vực tỷ lệ thuộc loại cao - Xét quy mô dự án quy mô dự án đầu t trực tiếp nớc Việt Nam không lớn, trung bình 12,6 triệu USD/1 d án Đặc biệt năm 1999, quy mô bình quân dự án nhỏ: 5,1 triệu USD/1 dự án, thấp 12 năm trớc Năm 2000 có phần hơn, đạt 5,6 triệu USD/1 dự án 1.2 Kết cha đạt đợc: 80 loại khoáng sản khác VD: Sắt, bôxít, thiếc, apatit, nhôm, đồng, vàng, bạc Những tài nguyên thiên nhên tạo thuận lợi cho ngành sản xuất công nghệp thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế nớc mà tham gia hợp tác với nớc Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ có thị trờng tơng đối lớn Có hai lý để khiến công ty đa quốc gia đầu t vào Việt Nam: yếu tố chi phí thúc đẩy yếu tố hấp dẫn lôi kéo Việt Nam đợc nhà đầu t nớc xem có nguồn lao động dồi dào, chăm chỉ, trung thành, đợc giáo dục, với giá rẻ Dân số Việt Nam tơng đối trẻ, yếu tố hấp dẫn nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam điều kiện thị trờng đầu t nớc dần bị thu hẹp, hội đầu t hấp dẫn xu hớng giá lao động ngày tăng đẩy chi phí lên cao việc đầu t nớc nơi có giá lao động rẻ giúp cho nhà đầu t giảm đợc nhiều chi phí, tăng sức cạnh tranh thuận lợi cho nhà đầu t Với đất nớc có 80 triệu dân, Việt Nam thị trờng tiềm tiêu thụ sản phẩm dịch vụ nớc Cùng với luật đầu t nớc ta cho phép doanh nghiệp có vốn FDI đợc chủ động lựa chọn, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ yếu tố hấp dẫn nhà đầu t Ngoài Việt Nam có đờng biên giới giáp với Trung Quốc, Thái Lan Lào thị trờng lớn cho nhà đầu t vào Việt Nam nhắm tới mà họ có nhiều lợi cạnh tranh III Những hạn chế việc huy động FDI vào Việt Nam thời gian qua Trong thời gian qua, phủ Việt Nam thờng xuyên lắng nghe nhà đầu t ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có vốn FDI nh: sửa đổi luật đầu t nớc ngoài, miễn giảm thuế, tiền thuê đất, giảm giá số mặt hành, dịch vụ; điều chỉnh mục tiêu hoạt động nhiều dự án, bổ sung biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu t Tuy nhiên, số hạn chế gây khó khăn cho việc huy động FDI vào Việt Nam, cụ thể số hạn chế sau: Hệ thống luật pháp: Hiến pháp nguồn gốc hệ thống pháp luật, luật Quốc Hội thông qua hình thức lập pháp tối cao Các cấp luật pháp thấp bao gồm thị Hội đồng Nhà nớc, tiếp đến nghị định hội đồng Bộ trởng thông t bộ, nhiều định quan trọng UBND cấp thành phố, tỉnh huyện đa Trên thực tế, nghị định hành làm thay đổi cách áp dụng luật, nh trờng hợp quyền sử dụng đất áp dụng cho đầu t nớc T pháp đợc thể qua Tòa án nhân dân, mà thực tế quan tách biệt hay độc lập với cấu Chính phủ quốc gia nh nớc T Đây điều mà nhà đầu t nớc sợ Các tòa án kinh tế xử vụ tranh chấp kinh tế kinh doanh Các hội thẩm viên không chuyên nghiệp, với thẩm phán không chuyên nghiệp, đợc luật cho phép hành xử vấn đề quy tắc việc Luật có giấy tờ, nhng việc đợc cỡng chế thi hành yếu lĩnh vực hay bên hữu quan lại áp dụng khác Các tranh chấp thơng mại thờng xảy luật kinh doanh lúc đợc áp dụng luôn thay đổi, khuôn khổ pháp lý biến động Chính sách với đầu t nớc ngoài: Mặc dù Chính Phủ có nhiều thay đổi sách huy động vốn FDI nhng số hạn chế sau: * Chính sách hai giá: Việt Nam áp dụng sách hai giá giống nh Trung Quốc Theo sách này, đòi nớc trả gấp đôi cho hầu hết thứ, kể nguồn nớc nhà so với ngời nớc ví dụ: Giá quảng cáo gấp lần so với giá công ty nớc phải trả, vé tầu Hà Nội Sài Gòn giá 260 USD/1 ngời giá vé ngời nớc có 50 USD/1 ngời vé máy bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh 350 USD /1 ngời áp dụng khách nớc so với 135 USD/1 ngời khách nớc Với số tiền Mỹ bay từ Washington đến Los Angeles với khoảng cách gấp lần từ Hà Nội đến phố Hồ Chí Minh Mức hoạt động FDI cao ngời nớc đến Việt Nam chịu trả giá cao để trợ giá cho ngời tiêu thụ ngành công nghiệp nớc Do sách hai giá gián tiếp tăng chi phí cho nhà đầu t nớc thực tế làm giảm đối tác đầu t nớc vào Việt Nam đầu t * Chính sách quyền sử dụng đất: Có tới 65% số dự án FDI liên doanh nhà đầu t nớc với doanh nghiệp Nhà nớc Thông thờng nhà đầu t nớc góp 70% vốn vào liên doanh máy móc, thiết bị, tiền mặt Doanh nghiệp Nhà nớc góp 30% lại mà hầu hết trờng hợp dới hình thức đất đai, mảnh đất Ngay luật đất đai ban hành 1993 quy định quyền sử dụng đất, thừa kế chuyển nhợng đất, đồng thời đa khung giá cho loại đất vùng khác nhau, nhng doanh nghiệp có khuynh hớng thổi phồng giá đất đáp ứng đủ 30% vốn đòi hỏi cho liên doanh Một số doanh nghiệp Nhà nớc tìm cách đấnh giá phần đóng góp lên đến 50 - 51% số tài sản liên doanh Kết quỷ đẩy giá đất lên gây thị trờng đất đầu t đất phi sản xuất Việt Nam Điều có hại cho sách huy động FDI cho kinh tế Nhiều thủ tục quan liêu đến đất đai cha hợp lý Việt Nam có tổ chức Chính Phủ đứng kiểm soát, công bố thông tin có liên quan đến đất đai nh: Địa chỉ, thời hạn sử dụng khả quy hoạch tơng lai có doanh nghiệp bị giải thể tính giá trị quyền sử dụng đất nh sau biến động, giá đất đai giảm nhiều so với liên doanh đời Bên cạnh tình trạng chậm trễ công tác đền bù, giải phóng mặt chi phí cao gây nên khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho chủ trơng giảm thuế đất Chính Phủ ban hành phần ý nghĩa * Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam hệ thống thuế lợi tức cá nhân luỹ tiến Đối với ngời nớc làm việc Việt Nam mà thu nhập hàng năm khoảng 360 đến 600 triệu VND (khoảng 25.700 - 43.000 USD) thuế suất thu nhập 40% với khoản thu nhập vợt 600 triệu VND chịu mức thuế suất áp dụng 50% tổng thu nhập gộp phải chịu thuế, cha có chế độ khấu trừ thuế Việt Nam Do đó, thuế thu nhập cao so với nớc khu vực giới ví dụ: Thái Lan thuế suất 30% cho khoản thu nhập 25.000 - 102.000 USD 37% cho mức 102.000 USD, Trung Quốc thấp Hệ thống thuế Việt Nam không cho phép khấu trừ thuế theo trợ cấp cá nhân, mức đóng góp quỹ dự phòng, trả lãi vay, đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội, có phân biệt ngời nớc nớc ngoài, c trú không c trú * Thủ tục nhập hàng hoá phức tạp, nhiều hải quan nhiều cửa yêu cầu phải xuất trình kế hoạch nhập * Bổ sung hệ thống ngân hàng Hạn chế thủ tục hành Thủ tục hành rờm rà, tệ nạn quan liêu, thiếu phận cán công chức gây ách tắc triển khai thực dự án sản xuất kinh doanh, tình trạng "nhiều cửa nhiều khoá" tồn Cơ sở hạ tầng yếu Việt Nam nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp khu vực nhng giá đất tiện ích Việt Nam vào loại cao Theo ớc tính Việt Nam phải trải qua tình trạng thiếu điện theo mùa khoảng 250 - 450 MW tức khoảng 10% công suất điện Giá dịch vụ bu viễn thông Việt Nam vào loại cao giới ví dụ: điện thoại phút gọi từ Hà Nội Washington USD gọi từ Washington đến Hà Nội có 75 xu, mức phí Iternet vào loại cao giới 15.000 USD phí kết nối đờng truyền 64k phí sử dụng 1,24USD/1 thu nhập bình quân đầu ngời /ngày khoảng USD Việt Nam có hệ thống đờng cũ kỹ với khoảng 10500 km, có phần t số đợc trải nhựa nhng không đợc bảo dỡng tốt Hệ thống đờng sắt dài 2600 km cũ kỹ với 87% tổng chiều dài đờng ngang hẹp 1m với hầu hết đầu tầu vợt tuổi thọ cho phép Hệ thống đờng thuỷ mà tầu bè chạy đợc 17700 km có 5149 km chạy vào thời điểm với hầu hết số lợng tầu bè cũ thờng xuyên chạy tải Việt Nam có 36 sân bay có đờng trải xi măng có 16 sân bay lớn nhng có sân bay cho chuyên gia quốc tế Ngoài hệ thống nhà xởng, công trình công cộng ta thiếu phần lớn đợc xây dựng từ lâu không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng Hạn chế việc xúc tiến, chuẩn bị triển khai thực FDI * Về xúc tiến FDI Công tác vận động xúc tiến đầu t nớc có cố gắng song chủ yếu tập trung nớc, thông tin Việt Nam nớc cha đủ để đáp ứng cho đối tác nớc hợp tác kinh doanh với Công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho đầu t nớc quan Việt Nam nớc kể nớc phải đợc quan tâm mức * Về chuẩn bị đầu t xắp xếp quản lý dự án đầu t tầm vĩ mô không tốt, thời gian qua có nhiều dự án bị giải thể, giấy phép đầu t đa đến thua lỗ thiệt hại cho bên đối tác Việt Nam, gây nên tín nhiệm vào môi trờng đầu t nhà đầu t nớc Hơn khâu quy định đầu t kém, nhiều dự án đầu t đối tác muốn đầu t vào Việt Nam nhng không nằm quy hoạch phải từ chối Về thẩm định dự án đầu t nớc nhiều yếu có nhiều dự án lớn đối tác nớc bỏ qua khả thẩm định, số dự án thẩm định khả thi nhng sau số năm hoạt động lại không nh kết thẩm định gây thiệt hại cho hai bên phía Việt Nam * Về triển khai thực dự án đầu t Việc triển khai thực số dự án đầu t tiếp tục gặp khó khăn khâu giải tỏa mặt bằng, chuẩn bị đất đai gây lãng phí nhiều công sức kinh phí thời gian nhà đầu t, đặc biệt dự án có quy mô lớn Quy định hành cha rõ ràng thời gian giải phóng mặt chi phí chịu, vấn đề cỡng chế di dời, chi phí đền bù lớn, vợt dự kiến chủ đầu t, làm tăng chi phí chuẩn bị cho dự án nguyên nhân gây tình trạng trì trệ thực đầu t Chơng III Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 I Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2005 Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001 - 2005 Tăng trởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến rõ rệt mạnh mẽ giáo dục đào tạo, Khoa học, công nghệ, phát huy yếu tố ngời Tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hình thành bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Các tiêu kinh tế Đa GDP năm 2005 gấp lần so với năm 1995, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ năm 2001 - 2005 7,5% nông lâm ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2% - Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4.8%/năm - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm - Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm - Tổng kim ngạch xuất tăng 16%/năm * Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến: - Tỷ trọng nông lâm ng nghiệp 20 - 21% - Tỷ trọng công nghiệp xây dựng khoảng 38 - 39% - Tỷ trọng ngành dịch vụ 41 - 42% Vốn đầu t cần thiết để thực tiêu Theo tính toán dự báo ban đầu khả huy động vốn cho đầu t phát triển năm tới vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000), tơng đơng 59 - 61 tỷ USD, tăng khoảng 11 - 12%/năm, nguồn vốn đầu t nớc chiếm 2/3 Tỷ lệ đầu t so với GDP chiếm khoảng 31 - 32%, bảo đảm tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5%/năm có công trình gối đầu cho kế hoạch năm Trong tổng số vốn đầu t xã hội, đầu t phát triển ngân sách Nhà nớc chiếm 20 - 21%, đầu t khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 19 - 20%, đầu t tín dụng Nhà nớc chiếm 17 - 18%, khu vực dân c, doanh nghiệp t nhân đầu t trực tiếp 25 - 25%, đầu t trực tiếp nớc theo dự báo tính toán ban đầu, dự kiến đa vào thực chiếm 16 17% II Những giải pháp đảm bảo vốn FDI cho trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005từ phía Nhà nớc Hoàn thiện pháp luật đầu t * Trớc hết, sửa đổi bổ sung số điều luật đầu t nớc Việt Nam để đảm bảo môi trờng đầu t có sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao so với nớc khu vực là: Phải phù hợp với pháp luật chung nớc để tạo mặt u đãi bình đẳng cho dự án đầu t nớc Đảm bảo ổn định luật pháp sách đầu t nớc nhằm tạo giữ lòng tin cho nhà đầu t nớc * Sửa đổi số điều khoản văn pháp luật có liên quan đến đầu t nớc nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cho phép doanh nghiệp đầu t nớc đợc chấp tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đợc vay vốn phát triển sản xuất - kinh doanh Điều chỉnh mức phải chựu thuế thu nhập cao cho ngời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam để khuyến khích ngời Việt Nam đảm nhận vị trí cao, vị tri quản lý chuyên môn cao Đó hội tốt để nâng cao trình đọ cho ngời lao động, để tự đảm trách nhiệm công việc có hiệu chuyển giao doanh nghiệp có vón đầu t nớc dới hình thức thành phần kinh tế Quy định chặt chẽ việc ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh xung đột mà thiệt hại tinh thần vật chất thờng nghiêng phía ngời Việt Nam Tóm lại: Phải sức xây dựng hệ thống pháp luật đầu t đồng bộ, hấp hẫn, điều chỉnh trình đầu t đồng thời, hoàn thiện sửa đổi quan hệ có liên quan nh luật công dân, luật thơng mại, luật bảo vệ môi trờng, luật phá sản doanh nghiệp, luật đất đai, luật cạnh tranh phải coi yếu tố pháp lý vừa nhân tố quan trọng vừa sở để xây dựng vững quyền tự chủ kinh tế, tự chủ trị đất nớc Xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t hấp dẫn thông thoáng, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao * Đơn giản hoá công tác hành chính, thực công tác hoàn thiện thủ tục đầu mối, rút ngắn thủ tục hải quan, thủ tục thuế quan * Mở rộng thêm số lĩnh vực cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc dự án công nghệ cao, công nghệ mới, cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc * Nhanh chóng ban hành văn hớng đãn việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ cho doanh nghiệp hoạt động khu vực công nghiệp, khu chế xuất cần nhanh chóng sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với cam kết hiệp định thơng mại cho phép nhà đầu t nớc Việt kiều đầu t lâu dài Việt Nam mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất * Tiếp tục sửa đổi chế độ hai giá (còn mức cao) ngời nớc chi phí hạ tầng để tạo cạnh tranh: nhanh chóng điều chỉnh giá chi phí hàng hoá dịch vụ, bớc tiến tới mặt giá, phí thống doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc giá vé máy bay, đờng sắt, điện nớc, phí t vấn thiết kế cớc vận chuyển, soát xét lại giá cho thuê đất bổ sung sách u đãi có sức hấp dẫn cao nhng lĩnh vực, khu chế xuất, khu công nghiệp cần thu hút vốn FDI * Tiếp tục nghiên cứu mức khởi điểm, chịu thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sách thay dần nhân viên ngời nớc ngời Việt Nam * Rà soát, loại bỏ giấy phép, quy định không cần thiết liên quan đến đầu t nớc * Về sở hạ tầng Cần tiến hành nâng cấp hệ thống đờng nớc, cải tiến sâu săc hoạt động ngành hàng không Việt Nam sở phải hoạch toán kinh tế, cần đại hoá sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng chuyến bay nớc quốc tế, mặt khác đảm bảo độ an toàn cho chuyến bay, cải thiện hệ thống giao thông đô thị trọng phát triển mạng lới giao thông vùng nông thôn, vùng xa quy hoạch phát triển chi tiết địa phơng; cần hợp tác với nớc láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tế, cụ thể mở tuyến đờng sang nớc Lào, Campuchia Trung Quốc; cải tạo hệ thống cảng biển, nâng cao hiệu hoạt động đặc biệt cảng: Sài Gòn, Vũng Tầu; hệ thống đờng sắt cần cải tạo nâng cấp nh mở rộng độ rộng đờng ray, làm mới, thay dần tầu cũ tầu đại chất lợng cao; phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, lu ý tăng số kênh thông tin quốc tế, cần điều chỉnh mức cớc phí thông tin bu điện theo hớng phù hợp với ngời sử dụng ngang với nớc khu vực giới, mở rộng mạng lới internet toàn quốc, đặc biệt trung tâm phát triển kinh tế; cải tạo xây dựng công trình cung cấp điện nớc đảm bảo đủ cho sinh hoạt sản xuất đồng thời phải điều chỉnh giá điện nớc cho hợp lý; Nhà nớc cần xây dựng đại công trình phục vụ sản xuất, công trình công cộng khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại chuẩn bị triển khai dự án đầu t * Các công tác vận động xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại cần đợc nghiên cứu cải tiến đổi nội dung phơng pháp thực hiện, coi trọng công tác thực kế hoạch chơng trình hành động cách cụ thể hiệu hơn, coi việc xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại nhiệm vụ trung tâm quan TW địa phơng: * Nhà nớc cần lập trung tâm xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại Bộ ngoại giao, Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch đầu t, Bộ công nghiệp, Bộ tài chính, UBND tỉnh, thành phố, đại sứ quán để chủ động quảng bá vận động thu hút vốn đầu t nớc * Đối với danh mục dự án kêu gọi đầu t đợc phê duyệt quy hoạch cần có chơng trình, kế hoạch chủ động động động viên, xúc tiến đầu t cách cụ thể dự án trực tiếp với tập đoàn, công ty đa quốc gia, nhà đầu t có tiềm Việt kiều hải ngoại * Các sách vận động thu hút FDI phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm nớc, công ty đa quốc gia Do vậy, quan nhà nớc cần nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, luật pháp nớc, sách thu hút đầu t nớc để kịp thời có đối sách thích hợp * Định kỳ tháng, 1năm, phủ ngành, UBND tỉnh thành liên quan cần tổ chức họp với nhà đầu t có dự án hoạt động Việt Nam để lắng nghe ý kiến, trao đổi, tháo gỡ vớng mắc, hỗ trợ giải kịp thời vấn đề phát sinh Đây biện pháp có ý nghĩa quan trọng để vận động đầu t có hiệu có sức thuyết phục nhà đầu t * Cần xây dựng công bố sớm danh mục dự án đầu t tiền khả thi thời kỳ theo hớng khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành mà nớc ta mạnh tài nguyên nguyên liệu, lao động phát triển kết cấo hạ tầng, cụ thể theo thứ tự u tiên ngành: - Công nghiệp chế biến hàng xuất - Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng thay hàng nhập - Công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông - Công nghiệp dầu khí, điện lực - Công nghiệp khí - Công nghiệp hàng điện tử - Xây dựng, dịch vụ XNK, dịch vụ phân phối, giải trí Các dự án đợc lựa chọn đa vào danh mục kêu gọi đầu t nớc phải đợc thống chủ trơng quy hoạch Các quan hữu quan cần cụ thể hóa thêm mục tiêu, nội dung dự án, địa điểm hình thức đầu t Danh mục phải định kỳ đợc cập nhật mở rộng cho lĩnh vực mà thời gian qua chủ trơng không cấp phép hạn chế cấp phép *Về triển khai thực dự án đầu t: Cần có biện pháp tháo gỡ khó khăn khâu giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đất đai giảm chi phí, công sức thời gian cho nhà đầu t, cần quy định rõ ràng thời gian giải phóng mặt bằng, chi phí bên, vấn đề cỡng chế di rời để giảm chi phí chuẩn bị dự án biện pháp hữu hiệu huy động FDI vào Việt Nam Thực chiến lợc khuyến khích đầu t Cần có chiến lợc khuyến khích đầu t công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu để tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ đại * Thông qua nguồn gốc FDI, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, toàn cầu, với u tạo nên ảnh hởng to lớn đến nớc tiếp nhận đầu t Nguồn vốn công ty tham gia đóng góp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt nớc, cân cán cân toán nớc tiếp nhận Ngoài việc tiếp nhận đầu t có nhiều hội nhận chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ lao động, tăng khả cạnh tranh có nhiều hội tiếp cận, hội nhập với kinh tế giới Do đó, đòi hỏi phải có biện pháp sách cởi mở nhằm khuyến khích công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu nớc đến đầu t vào Việt Nam Nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc đầu t trực tiếp nớc Việc sửa đổi, bổ sung luật với sách, chế độ đầu t nớc vấn đề khác quan trọng công tác quản lý Nhà nớc Vì cần có phối hợp chặt chẽ tổng hợp, quản lý chuyên ngành UBND địa phơng theo thẩm quyền trách nhiệm đầu t nớc Tránh tình trạng chồng chéo trì trệ việc thực chủ trơng sách cụ thể đầu t trực tiếp nớc vùng, giai đoạn ngành nghề UBND tỉnh, thành phố ban quản lý khu công nghiệp đợc phân cấp ủy quyền quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc phải đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống quy hoạch, cấu, chế, sách đồng thời tăng cờng hớng dẫn, kiểm tra bộ, ngành Trung ơng, nâng cao kỷ cơng kỷ luật để phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo địa phơng sở nhng không phá vỡ quy hoạch chung tạo sơ hở quản lý: - Cần hình thành chế độ kiểm tra nghiêm túc quan quản lý Nhà nớc để tránh tuỳ tiện hình hoá quan hệ kinh tế doanh nghiệp xử lý đợc vi phạm pháp luật doanh nghiệp Trên số giải pháp từ phía Nhà nớc có tính chất tạo môi trờng có tính chất hấp dẫn cho nhà đầu t nớc Ngoài cần phải có giải pháp khác nh: cải thiện chất lợng lao động cụ thể nh đào tạo đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, kỹ s, công nhân lành nghề đáp ứng cần lao động cho đối tác; giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp có vốn FDI Những giải pháp mặt tạo môi trờng đầu t hấp đẫn, mặt khác gián tiếp tạo điều kiện để doanh nghiệp nớc phát huy nội lực nhằm phát huy nội lực nhằm phát triển có hiệu kinh tế III Những giải pháp đảm bảo vốn FDI cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 từ phía doanh nghiệp Nâng cao trình độ cán quản lý đối tác doanh nghiệp Việt Nam Trong doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, phía đối tác Việt Nam bộc lộ rõ hạn chế khả quản lý, điều hành xí nghiệp liên doanh cán quản lý, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm đợc giao Do trình độ chuyên môn, trình độ quản lý khác nên có bất đồng việc định, nhiều định mang tính thời bị bỏ lỡ thiếu dứt khoát đoán Ngoài bất đồng ngôn ngữ, khác phong tục tập quán, phong cách làm việc gây cản trở lớn công việc Chính điều nguyên nhân làm cho hiệu sử dụng vốn không cao, có nhiều dự án bị giải thể mà nguyên nhân từ mâu thuẫn công việc hai bên đối tác Vì cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết phong tục tập quán, lối sống bên đối tác, đồng thời phải rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học có hiệu Đảm bảo vốn đối ứng Nhiều chuyên gia cho tình hình dự án triển khai nguyên nhân chủ yếu phần góp vốn vật tiền Việt Nam ít, giá trị vốn góp chủ yếu quyền sử dụng đất chiếm đến 90%, - 9% giá trị nhà xởng, tài sản có - 2% tiền, mà giá đất thị trờng Việt Nam lại cao nguyên nhân khiến đối tác nớc ngần ngại Vì cần có giải pháp mở rộng nguồn vốn đối ứng đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ phía doanh nghiệp đối tác Việt Nam nh: Huy động vốn nhàn rỗi dân, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá cho phép doanh nghiệp Nhà nớc mở nguồn tài để góp vốn liên doanh với công ty nớc thay chủ yếu dựa vào giá trị quyền sử dụng đất nh Cổ phần hoá tạo điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ quản lý Việt Nam giúp họ sẵn sàng tham gia vào máy quản lý xí nghiệp liên doanh nâng cao vai trò đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh Kết luận Trong 13 năm qua, FDI góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội theo xu hớng đổi mở cửa hội nhập Khu vực đầu t trực tiếp nớc trở thành mọt phận chiến lợc đầu t phát triển nớc ta, góp phần phát huy nội lực, chuyển dịch cấu kinh tế khai thác triệt để lợi so sánh Trong thời gian qua, Việt Nam thu đợc nhiều thành công việc huy động FDI nh: vốn huy động đợc lớn khoảng 40 tỷ USD với 300 dự án, gần 70 nớc đối tác đầu t đới hình thức, vào lĩnh vực, thành phần kinh tế Việt Nam Tuy nhiên thời gian gần đây, nguồn FDI vào Việt Nam liên tục giảm sút đặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam á(1997) Ngoài nguyên nhân số nguyên nhân khác dẫn đến giảm sút huy động FDI vào Việt Nam nh: Môi trờng đầu t kém: sách hai giá , quyền sử dụng đất, thủ tục hành Vì vậy, việc đa giải pháp chiến lợc nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t nớc Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 bền vững, ổn định có ý nghĩa định đến việc thực chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc giai đoạn 2001- 2005 Theo nhận xét mang tính chủ quan em đề án đạt đợc phần lý luận chung đầu t trực tiếp nớc ngoài, nêu đợc cách tổng quát tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc hạn chế huy động FDI vào Việt Nam, sở đa số giải pháp cần thiết để huy động FDI đảm bảo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2005 Tuy nhiên trình độ có hạn, với thời gian tài liệu tham khảo hạn chế đề án chắn nhiều thiếu sót mong thầy bổ sung, phê bình để đề án đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Mở ChơngI: Những vấn đề lý luận chung đầu t I.Đầu t 1.Khái niệm đầu t: 2.Những đặc điểm hoạt động đầu t phát triển: 3.Nguồn vốn đầu t: 4.Nội dung vốn đầu t: II Đầu t trực tiếp nớc (FDI) đầu t: Khái niệm đặc điểm FDI: 2.Các hình thức đầu t trực tiếp nớc (FDI): 3.Tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài: Chơng II:Thực trạng đầu t trực tiếp ớc Việt Nam I Kết huy động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam từ năm 1988 2001 Kết huy động FDI chung: Kết huy động FDI theo ngành: Kết huy động GDP theo vùng: Kết huy động FDI theo địa phơng: Kết huy động FDI theo đối tác đầu t nớc ngoài: Kết huy động theo hình thức đầu t: II Những mặt mạnh việc huy động FDI vào Việt Nam thời gian qua Kinh tế trị ổn định: Luật đầu t nớc ngày hoàn thiện: Môi trờng đầu t nớc ngày thông thoáng: Có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ có thị trờng tơng đối lớn III Những hạn chế việc huy động FDI vào Việt Nam thời gian qua Hệ thống luật pháp: Chính sách với đầu t nớc ngoài: Hạn chế thủ tục hành Cơ sở hạ tầng yếu Hạn chế việc xúc tiến, chuẩn bị triển khai thực FDI Chơng III: Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 I Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2005 Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001 - 2005 Các tiêu kinh tế Vốn đầu t cần thiết để thực tiêu II Những giải pháp đảm bảo vốn FDI cho trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 từ phía Nhà nớc Hoàn thiện pháp luật đầu t Xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại chuẩn bị khai thác dự án đầu t Thực chiến lợc khuyến khích đầu t Nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc đầu t trực tiếp nớc III Những giải pháp đảm bảo vôn FDI cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 từ phía doanh nghiệp Nâng cao trình độ cán quản lý đối tác doanh nghiệp Việt Nam Đảm bảo vốn đối ứng Kết luận Tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thứ IX Giáo trình Kinh tế phát triển, giáo trình kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế phát triển số 44,47,48,53,123,127 năm 2001 Tạp chí Thông tin tài số 6,15,18 năm 2001 Tạp chí Kinh tế dự báo số 3,6 năm 2001 Tạp chí tài số năm 2001 Tạp chí kinh tế giới số 2,3 năm 2001 Tạp chí địa số năm 2001 Tạp chí kinh tế Châu - Thái Bình Dơng số 1(30),2 năm 2001

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan