Luận văn thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở hà nội

28 188 0
Luận văn thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu CNH - HĐH đất nớc xu hớng tất yếu nớc ta trình phát triển từ kinh tế hoạt động theo chế tập trung, bao cấp sang chế thị trờng Hòa nhập với xu hớng chung Hà Nội bớc cải thiện công đổi Nhân dân Hà Nội nỗ lực lao động dạt đợc thành tựu lĩnh vực Nền kinh tế ngày phát triển, tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 11,6%, hai năm 2001-2002 10,2% đời sống dân c đợc cải thiện, thu nhập đầu ngời tăng 3,2 lần so với năm 1990 Để đạt đợc thành công năm qua ban lãnh đạo thành phố Hà Nội xác định vai trò công nghiệp đặc biệt khu công nghiệp khẳng định khu công nghiệp công cụ dặc biệt khu công nghiệp khẳng định khu công nghiệp công cụ để thực CNH - HĐH đất nớc Trong trình từ năm 1995, Hà Nội đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập BQL khu công nghiệp chế xuất nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển khu công nghiệp chế xuất thủ đô Qua năm vào hoạt động đến nay, Hà Nội hình thành khu công nghiệp tập trung Theo báo cáo khu công nghiệp có nhiệm vụ thu hút vốn đầu t công nghiệp, sử dụng có hiệu tài nguyên, hình thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy tăng trởng kinh tế Theo báo cáo BQL khu công nghiệp chế xuất Hà nội, khu công nghiệp thu hút đợc 56 dự án đầu t với tổng vốn đăng ký 596.560.877 USD 105,937 tỷ đồng, diện tích thuê đất 1.164.275m2 đạt tỷ lệ lấp đầy 53% tổng số quỹ đất xây dựng hạ tầng, kỹ thuật Tuy nhiên trình hoạt động khu công nghiệp mắc phải số khó khăn yếu Đó thu hút vốn đầu t, lao động, môi trờng, nhà công nhân viên Do dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp cha cao Chính em định chọn đề tài: Thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội Đề tài gồm phần: Phần 1: khu công nghiệp điều kiện thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp Phần thực trạng đầu t vào khu công nghiệp Hà nội Phần Các giải pháp thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp Hà nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Sinh viên Vũ Thị Phơng Thảo Phần I Khu công nghiệp điều kiện thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp I.1 Quan niệm khu công nghiệp vai trò khu công nghiệp I.1.1 Quan niệm Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định dân c sinh sống, Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất khu công nghệ cao Doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp đợc thành lập hoạt động khu công nghiệp Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trờng hợp có quy định riêng cho loại ban quản lý) quan quản lý trực tiếp khu công nghiệp, khu chế xuất phạm vi địa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng ban quản lý địa bàn liên tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp (trờng hợp cá biệt) Ban quản lý khu công nghệ cao Thủ tớng Chính phủ định thành lập Doanh nghiệp khu công nghiệp có nghĩa vụ: - Tuân thủ pháp luật, điều lệ quản lý khu công nghiệp, định chấp thuận đầu t giấy phép đầu t, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Đăng ký với Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh: số lợng, khối lợng sản phẩm xuất tiêu thụ từ thị trờng nớc (đối với doanh nghiệp khu công nghiệp), số lợng phế phẩm, phế liệu giá trị thơng mại từ doanh nghiệp chế xuất bán vào thị trờng nớc hàng hóa từ thị trờng nớc đợc mua chuyển vào doanh nghiệp chế xuất (đối với doanh nghiệp chế xuất) Đối với doanh nghiệp khu công nghệ cao, việc đăng ký nội dung nêu trên, tùy theo loại hình doanh nghiệp phải đăng ký việc chuyển giao công nghệ cao Nghị TW (khóa VIII) Đảng có ghi: Phát triển bớc nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, nghiên cứu xây dựng thí điểm vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có điều kiện Đó định hớng quan trọng cho việc xây dựng, phát triển mở rộng khu công nghiệp nớc ta tình hình Khu công nghiệp công cụ sách công nghiệp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa hớng xuất khẩu, đồng thời địa bàn để thực chiến lợc CNH, HĐH phạm vi lãnh thổ định Khu công nghiệp nớc ta vấn đề mẻ, nhng qua năm xây dựng phát triển, trở thành nhân tố quan trọng góp phần thực mục tiêu CNH, HĐH I.1.2 Phân loại khu công nghiệp Có thể vào nhiều tiêu thức khác Căn vào mục đích sản xuất, ngời ta chia khu công nghiệp khu chế xuất Khu công nghiệp bao gồm sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa xuất Khu chế xuất dạng khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất Theo mức độ - cũ, khu công nghiệp chia làm loại: - Các khu công nghiệp cũ xây dựng thời kỳ bao cấp (từ trớc có chủ trơng xây dựng khu chế xuất năm 1990) nh khu công nghiệp Thợng Đình Hà Nội, khu công nghiệp Việt Trì, khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên v.v - Các khu công nghiệp cải tạo, hình thành sở có số xí nghiệp hoạt động - Các khu công nghiệp xuất địa bàn (hiện có khoảng 20) Theo tính chất đồng việc xây dựng, cần tách riêng nhóm khu công nghiệp hoàn thành cha hoàn thành đầy đủ sở hạ tầng công trình bảo vệ môi trờng nh hệ thống thông tin, giao thông nội khu, công trình cấp điện, cấp nớc, thoát nớc ma, nớc thải, nhà máy xử lý nớc thải, chất thải rắn, bụi khói v.v Theo tình trạng cho thuê, chia số khu công nghiệp thành ba nhóm có diện tích cho thuê đợc lấp kín dới 50%, 50% 100% (Các tiêu thức tạm thời: xây dựng hoàn chỉnh, đồng tất công trình cho thuê hết diện tích tiêu thức không cần sử dụng nữa) Theo quy mô, hình thành loại khu công nghiệp: lớn, vừa nhỏ Các tiêu phân bổ quan trọng chọn diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu t, tổng số lao động tổng giá trị gia tăng Các khu công nghiệp lớn đợc thành lập phải có định Thủ tớng phủ Các khu công nghiệp vừa nhỏ thuộc quyền định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố Trong giai đoạn đầu ta trọng xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ để sớm khai thác có hiệu Theo trình độ kỹ thuật: phân biệt - Các khu công nghiệp bình thờng, sử dụng kỹ thuật đại cha nhiều - Các khu công nghiệp cao, kỹ thuật đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn nh công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v làm đầu tàu cho phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn Theo chủ đầu t, chia thành nhóm: - Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án đầu t nớc - Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu t nớc nớc - Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu t nớc Theo tính chất thực thể kinh tế xã hội, cần phân biêt loại: - Các khu công nghiệp túy xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, khu vực dân c - Các khu công nghiệp trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh Đó phát triển toàn diện khu công nghiệp Theo tính chất ngành công nghiệp có Có thể liệt kê theo ngành cấp I, nh khu chế biến nông lâm hải sản, khu công nghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khu công nghiệp điện, lợng, khu công nghiệp phục vụ vận tải, khu công nghiệp vật liệu xây dựng v.v Theo lãnh thổ địa lý: phân chia khu công nghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo vùng kinh tế xã hội (hoặc theo vùng kinh tế trọng điểm); theo tỉnh thành để phục vụ cho việc khai thác mạnh vùng, làm cho kinh tế xã hội vùng phát triển tơng đối đồng đều, góp phần bảo đảm kinh tế quốc dân phát triển bền vững Quá trình phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng kỷ 21 đặt yêu cầu mới, nhân vật mới, tạo đặc trng cho măt khu công nghiệp I.1.3 Vai trò khu công nghiệp Xây dựng KCN nhằm mục đích phát triển sản xuất công nghiệp để xuất khẩu, gọi vốn đầu t nớc ngoài, tiếp thu kỹ thuật đại nhận công nghệ tiên tiến,đồng thời học tập kinh nghiệm hình thành thói quen, phơng pháp quản lý sản xuất tiên tiến, sử dụng nguyên,nhiên vật liệu lực lợng lao động chỗ, tạo việc làm hỗ trợ giải quýêt vấn đề kinh tế- xã hội vùng lạc hậu góp phần tăng trởng kinh tế nớc Bổ sung bí sản xuất tìm thị trờng, tiếp cận mạng lới thị trờng quốc tế Khu công nhgiệp công cụ để thúc đẩy xuất khẩu; tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm; tiếpthu chuyển giao kỹ thuật, tay nghề, thu hút đầu t nớc phát triển xuất I.2 Những điều kiện cần thiết thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp I.2.1 Công tác quy hoạch Công tác quy hoạch khâu quan trọng để định hớng cho khu công nghiệp phát triển mở rộng Công tác quy hoạch KCN phải nằm quy hoạch tổng thể thành phố Theo chủ trơng thành phố nay, Hà nội phát triển công nghiệp theo định hớng, gắn kết tỉnh xung quanh để không xảy tình trạng KCN xây dựng sau 10- 20 năm lại nằm nội thành( đô thị đợc mở rộng) Do , dừng việc xây dựng KCN chắn chắn tơng lai nằm nội thành Đồng thời xây dựng đồngbộ hạ tầng khuyến khích đầu t lấp đầy KCN xa trungtâm thành phố Xây dựng trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ chung cho KCN hà nội tỉnh xung quanh Thời kì 2001- 2005 xây dựng 5- KCN vừa nhỏ, thời kỳ 2001 -2010 xây dựng 10 KCN vừa nhỏ Cải tạo phát triển cáckhu vực tập trung công nghiệp có để đảm bảo phát triển ngành công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm, giải nhiều việc làm sửdụng công nghệ cao Chuyển hớng sản xuất có kế hoạch di chuyển doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực dân c; đầu t chiều sâu mở rộng KCN cũ ngoại thành khả quỹ đất phù hợp với quy hoạch chung, chuyển giao số sở công nghiệp không phù hợp với điều kiện thủ đô sang địa phơng khác Thêm vào đó, quy mô đất đai phải đủ lớn từ 50 đến hàng ngàn ( Trong giai đoạn đầu chủ yếu khuyến khíc phát triển loại KCN sử dụng tài nguyên thiên nhiên dự trữ nhằmbiến tài nguyên thành tbản, hạn chế cácloại hình đầu t gây ô nhiễmmôi trờng nên có KCN quy mô phát triển chađến 50 ha) I.2.2 Chính sách khuyến khích Các sách chế khuyến khích nguyên nhân để thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc đầu t vào Khu công nghiệp Cơ chế sách phải thật thông thoáng có chế u đãi có khả thu hút đợc nhiều nhà đầu t Hà nội xây dựng số chế u đãi đầu t, nh sau: - Đối với dự án khuyến khích đầu t đặc biệt khuyến khích đầu t, có quy mô lớn ( từ 50 triệu USD trở lên) sử dụng nhiều diện tích đất ( từ5 trở lên) miễn tiền thuê đất từ 07 năm đầu ( không tính thời gian xây dựng bản) giảm 50% 03 năm - Miễn tiền thuê đất thời gian dài dự án khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu t vào lĩnh vực Hà nội cần để tạo nên bớc đột phá làm động lực phát triển kinh tế- xã hội thủ đô - Trờng hợp nhà đầu t nớc ứng tiến đền bù, giải phóng mặt để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trớc vào tiền thuê đất, tơng ứng tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất ( sở giá thuê đất bản) - Hệ thống hạ tầng hàng rào đợc quyền Hà nội hỗ trợ đầu t - Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo công nhân, cán ngành nghề trình độ cao, công nghệ đại, dự án đặc biệt khuyến khích đầu t ( nhà đầu t yêu cầu) Quy trình xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầu t Thời hạn: - Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu t( dự án đăng ký cấp giấy phép đầu t : 10 ngày, dự án thẩm định cấp giấy phép đầu t : 20 ngày) - Rút ngắn thủ tục xin xúc tiến ; phê duyệt cấp giấy phép đầu t từ 26 đầu mối xuống đầu mối dự án có quy mô vốn lớn, sử dụng đất rộng gồm: cung cấp thông tin, tiếp nhận dự án, thẩm định cấp giấy phép đầu t( Sở kế hoạch đầu t);giới thiệu đất, hớng dẫn quy hoạch ( kiến trúc s trởng); ký hợp đồng thuê đất ( sở địa chính- nhà đất); đền bù giải phóng mặt ( Ban giải phóng mặt thành phố); thẩm định thiết kế cấp phép xây dựn ( sở xây dựng) - Rút ngắn thủ túc xúc tiến , phê duyệt cấp giáy phép đầu t từ 26 đầu mối xuống đầu mối dự án có quy mô nhỏ, sử dụng đất hẹp ( chủ đầu t nớc nộp hồ sơ dự án đến Sở kế hoạch đầu t đựoc xem xét phê duyệt cấp giấy phép đầu t, sau xin ý kiếncác Bộ chuyên ngành trình UBND thành phố phê chuẩn) Nội dung thẩm định - Rút ngắn quy trình thẩm định dự án đầu t nớc từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống nội dung bản: t cách pháp lý, lực tài chủ đâu t, mức độ phù hợp dự án với quy hoạch ; lợi ích kinh tế- xã hội ; trình độ khoa học công nghệ; tính hợp lý việc sử dụng đất Một số chi phí đầu t Hà nôi - tiền thuê đất : vùng nội đô thị ( 1-12 USD/m 2/ năm) ; ngoại ô ( 0,35- 7,2 USD/ m2/ năm ); xa trung tâm thị trấn, thị xã ( 0,03- 1,08 USD/ m2/ năm ) - giá điện : sản xuất công nghiệp( 0,075 0,092 USD/kWh);dịch vụ ( 0,098 0,15 USD/kWh) - tiền nớc: sản xuất côngnghiệp ( 0,2 USD/ m3); dịch vụ ( 0,43 USD/ m3) - thuê nhà xởng( KCN: 5-8 USD/m2/tháng);lao động lành nghề : 85170 USD/ tháng; quản lý 150- 250 USD/ tháng) I.2.3 Hoạt động xúc tiến đầu t Đi đôi với chế khuyến khích đầu t, khu công nghiệp đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t, tích cực quảng bá tìm nhiều đối tác khách hàng để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t.Các hoạt động đầu t đợc khuyến khích bao gồm: Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t: sản xuất, chế biến xuất 80% sản phẩm trở lên; chế biến nông sản; lâm sản( trừ gỗ ), thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu nớc xuất 50% sản phẩm trở lên, sản xuất loại giống có chất lợng có hiệu kinh tế cao, nuôi trồng nông- lâm thuỷ sản , sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại mầu,kim loại đặc biệt, phôi thép, sắt, xốp,luyện gang; sản xuất máy móc, thiết bị, cụm chi tiết lĩnh vực; khai thác dầu khí , mỏ , lợng; sản xuất thiết bị y tế công nghệ phân tích công nghệ chiết suất y học, sản xuất thiết bị kiểm nghiệm độc chất thực phẩm; sản xuất vật liệu mới, vật liệu quý hiếm; ứng dụng công nghệ sinh học; công nghệ để sản xuất thiết bi thông tin,viễn thông; sản phẩm công nghệ thông tin; công nghệ để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông; sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao; đầu t vào nghiên cứu triển khai chiếm 25% doanh thu, sản xuất thiết bị xử lý chất thải, xửlý ô nhiễm bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải I.2.4 Phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trong thu hút đầu t hình thành KCN Vị trí đặt khu công nghiệp phải thuận tiện,nhất làgiao thông, gần sân bay, bến cảng, đờng sắt, đờng quốc lộ Trong trình phát triển KCN nớc ta thời gian qua cho thấy, vị trí thuận lợi nhng kết cấu hạ tầng phát triển dẫn tới không hấp dẫn nhà đầu t Ví du nh: cáckhu dọc quốc lộ 18, Sầm Sơn, Cửalò có nhiều khu vực làm cảng nớc sâu, song đến đối tác nớc cha muốn đầu t vào kết cấu hạ tầng hạn chế Bên cạnh phát triển sở hạ tầng phải phát triển trung tâm kinh tế đô thị xung quanh để giúp cho KCN có khả năgn phát triển mạnh ,đó là: - Nơi tập trung lao động kỹ thuật có chất lợng cao - Sẵn có sở công nghiệp hỗ trợ ( phụ tùng, linh kiện,hoặc bán thành phẩm ) cho công nghiệp KCN - Sẵn có tiện nghi đầy đủ ăn,ở ( khách sạn), giải trí giáo dục Phần II Thực trạng đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội II.1 Đặc điểm khu công nghiệp địa bàn Hà Nội Hiện hà nội có khu công nghiệp với tổng diện tóch đất quy hoạch 788 ha, diện tích đất xây dựng công nghiệp 597 Đãcó 250/597 đãhoàn thành sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn I, thu hút đợc 34 dự án đầu t với tổng số vốn 345 triệu USD Khu công nghiệp Sài Đồng B Khu công nghiệp Sài Đồng B đợc cấp giáy phép từ 1992 chủ đầu t Công ty điện tử Hanel, Hà nội Tổng diện tích 97 ha, đất khu công nghiệp 79 lại khu dân phục vụ cho KCN - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 50-60USD/m2/năm - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,55-0,8 USD/m2/năm - Phơng thức toán: từ 2-4 lần/50 năm - Đã xây dựng hạ tầng khu công nghiệp: 48,57 - Đã cho thuê: 48,58 (100%), có 19 doanh nghiệp vào KCN với tổng số vốn đầu t 299.223.320 USD 6,5 tỷ VNĐ Các ngành sau đợc khuyến khích đầu t vào KCN - Thiết bị dụng cụ xác, điện tử - Dụng cụ quang học - Điện gia dụng - Thiết bị thông tin liên lạc - Thiết bị dụng cụ y tế,dụng cụ thí nghiệm - Các sản phẩm có sử dụng công nghệ cao sản xuất hàng tiêu dùng không gây ô nhiễm môi trờng Khu công nghiệp Nội Bài Khu công nghiệp Nội Bài, đợc thành lập tháng 4/1994 Công ty công nghiệp hà nội liên doanh vớiđối tác nớc Tập đoàn Renong (Malaixia) - Giá cho thuê đất có hạ tầng: từ 45-55 USD/m2/năm - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,8-1 USD/m2/năm - Phơng thức toán: lần/42 năm - Tổng diện tích: 197 - Đất khu công nghiệp: 100 - Đất xây dựng hạ tầng khu công nghiệp: 30,5 - Đã cho thuê: 10,3 (38%) ,đã có doanh nghiệp đầu t vào KCN, tổng 10 215,49 tỷ đồng, đợc doanh nghiệp lập tháng đầu năm nay, có dự án vào hoạt động (Vietnam Economy) 14 Danh mục số dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc thủ đô Hà Nội giai đoạn 2003 - 20101 TT Tên dự án Sản xuất thiết bị nông nghiệp Sản xuất phân bón từ rác thải Chế biến rác thành VLXD Chế biến rác thành điện Sản xuất phụ tùng ôtô Sản xuất lốp ô tô,xe máy Sản xuất linh kiện xe máy sử dụng công nghệ cao Sản xuất lắp ráp máy tính Sản xuất máy ảnh điện tử 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Sản phẩm Máy nông nghiệp Phân bón VLXD Điện Phụ tùng ô tô lốp ô tô, Phụ tùng xe máy Máy tính loại Máy ảnh kỹ thuật số Sản xuất thiết bị xử lý chất thải Thiết bị xử lý chất thải Xử lý rácthải công nghiệp Rác công nghiệp Sản xuất lắp ráp máy thi công Máy thi công xây xây dựng dựng Sản xuất lắp ráp ôtô chuyên Xe chuyên dụng dùng cho ngành Sản xuất thiết bị y tế Thiết bị y tế Sản xuất vác xin công nghệ gien Vắc xin Trung tâm nghiên cứu công Trung tâm nghiên nghệ sinh học quốc tế cứu Sản xuất thiết bị lắp ráp cáp Cáp treo treo Lắp ráp điều hoà không khí Máy điều hoà Sản xuấtlinh kiện công nghệ tin Linh kiện điện tử học, viễn thông tin học viễn thông Sản xuất thiếy bị truyền Truyền hình kỹ hình số nhiều chức thuật số Đồng hồ đỗ xe công cộng đồng hồ Sản xuất thiếtbị điện tử cảnh Thiết bị bảo vệ báo ( an ninh) Sản xuất thiết bị xử lý nớc thải Thiết bị xử lý nớc thri Nhập chế biến gỗ xuất Sản phẩm gỗ Lắp đặt truyền hình cáp Truyền hình cáp Vốn đầu t ( triệu USD) Diện tích đất (m2) 12 15 15.000 15.000 20 20.000 50 15 40.000 30.000 30 35.000 12 20.000 5.000 5.000 10 20.000 8.000 5.000 10 10.000 10.000 8.000 15.000 25 30.000 25.000 16 12 37 28 30 30 40 30.000 200.000 100.000 12.000 20.000 20000 b Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Một số KCN vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao KCN Sài Đồng B, có doanh nghiệp liên doanh với Hanel đạt 240 triệu USD, doanh nghiệp có vốn đầu t 100% nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu CN đóng góp thiết thực làm tăng tỷ trọng CN GDP thành phố Công nghiệp Hà nội chiếm 10% GDP nớc 32% GDP Hà Nôi Khu CN thực nơi tiếp cận công nghiệp Nguồn: Toàn cảnh kinh tế việt nam , NXB trị quốc gia, trang 353 15 đại, phơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến sở hạ tầng hoàn chỉnh, yếu tố quan trọng vừa thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, vừa nâng cao sức cạnh tranh CN Hà Nội Theo thống kê từ ban quản lý KCN & CX Hà Nội đến xét duyệt 30 giấy phép nhập khẩu, 40 giấy chứng nhận xuất khẩu, đa tổng giá trị xuất ủca doanh nghiệp đạt 155.021.590 USD, giá trị nhập 202.126.752 USD Các mặt hàng xuất nh đèn hình màu, sáng điện tử, ti vi màu, tủ lạnh, biến áp, dây dẫn cho ô tô, ba lô, túi sách Các mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, vật t xây dựng bản, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất v.v c Về tình hình đầu t cho xây dựng sở hạ tầng cho doanh nghiệp Hiện nay, việc xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp địa bàn Hà Nội Công ty phát triển sở hạ tàng KCN thực Việc huy động vốn Công ty tùy thuộc vào KCN Có thể liên doanh với nhà đầu t nớc nh KCN Nội Bài, Daewoo - Hanel, Thăng Long, 100% vốn nớc nh KCN Hà Nội - Đài T Cho đến có Công ty phát triển sở hạ tầng KCN Sài Đồng B hoạt động tơng đối hiệu với hình thức huy động nguồn vốn hoàn toàn nớc Do hạn chế nguồn vốn nên phơng châm Công ty thực xây dựng theo hình thức chiếu, vừa xây dựng sở hạ tầng, vừa cho thực tế lấy vốn tái đầu t tiếp Với phơng châm nà, Công ty thu đợc kết khả quan Trong KCN lại có tham gia góp vốn phía nớc nhng kết lại khả quan với nhiều lý có sở hạ tầng tơng đối tối nhng số vấn đề cha thống với thành phố nh sách đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng cho khu định c v.v Còn KCN Hà Nội - Đài T 100% vốn Đài Loan lại có tốc độ triển khai chậm KCN đợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng phải đến năm 1997 giải phóng xong mặt gặp nhiều khó khăn thủ tục đầu t cha hiểu rõ môi trờng đầu t Việt Nam d Về đối tác dự án đầu t vào KCN Một điều đặc biêt tổng số 33 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào KCN Hà Nội lại dự án 100% vốn nớc Toàn dự án đợc cấp giấy phép hệin doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Các nhà đầu t chủ yếu đến từ quốc gia Châu nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia Trong đó, nhà đầu t nớc phát triển có công nghiệp đại cha có mặt KCN Vì cần phải có biện pháp hỗ trợ u đãi doanh nghiệp nớc, tăng cờng thu hút đầu t nớc phát triển 16 II.3 Đánh giá tình hình đầu t vào khu công nghiệp Hà nội Có thể đánh giá tình hình đầu t vào khu công nghiệp Hà nội nh sau: - Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế nói chung công nghiệp thủ đô nói riêng, cho dù có 14 dự án vào hoạt động nhng đạt doanh thu khoảng 140 triệu USD, chiếm 30% giá trị sản xuất khu vực có vốn FDI địa bàn Hà Nội Ngoài khu công nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển vùng nông thôn, ngoại thành thủ đô Sự đời khu công nghiệp Hà Nội đáp ứng đợc nhu cầu an c lạc nghiệp cho doanh nghiệp sách đầu t hấp dẫn, thủ tục nhanh chóng nên thu hút đợc nhiều dự án, đóng góp tích cực cho kinh tế thủ đô - Góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trờng, thúc đẩy phát triển ngoại thơng Hàng hóa đợc sản xuất khu công nghiệp Hà Nội đạt chất lợng cao không đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng nớc, mà thâm nhập vào số thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU Hoa Kỳ Với 14 tổng số 3361 doanh nghiệp Hà Nội nhng kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng chiếm tỷ trọng cao Năm 1998, kim ngạch xuất 93,9 triệu USD (chiếm 30,6%) năm 1999 đạt 107,5 triệu USD (chiếm 35,7%) riêng tháng đầu năm 2000 đạt 165,4 triệu USD chiếm (35,7%) - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giải việc làm cho ngời lao động Do hầu hết khu công nghiệp nằm khu vực ngoại thành nên không góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống ngời lao động mà phá vỡ tính khép kín làng, xã, nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân địa phơng làm giảm bớt đợc cách biệt với khu vực khác Ngoài khu công nghiệp Hà Nội tạo khoảng 3.800 chỗ làm việc trực tiếp hàng chục ngàn việc làm gián tiếp khác - Hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần thực CNH - HĐH thủ đô Các nhóm ngành hàng phải kể đến nhóm mặt hàng cao cấp, bao gồm đèn hình màu, súng điện tử, ti vi màu, tủ lạnh, máy ảnh, máy trắc địa Nhóm hàng phục vụ dân dụng gồm ba lô, túi sách, sản phẩm sơn mài nhóm hàng thay nhập bao gồm bao bì tông phục vụ cho đóng gói xuất - Đã có nhiều dự án xin mở rộng quy mô sản xuất nh công ty Orvon Hanel, Zamil Steel, Daewoo - Hanel Công ty công nghiệp Tân - Ngoài ra, khu công nghiệp Hà Nội tạo lập đợc số sở hạ tầng đại, tạo điều kiện cho lu thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng, đóng góp cho phát triển chung nớc 17 II.4 Những hạn chế đầu t vào khu công nghiệp nguyên nhân II.4.1 Hạn chế Cơ chế sách để thu hút vốn đầu t nớc nhiều bất cập, thiếu đồng linh hoạt Chính sách giá thuê đất u đãi đầu t khác khu công nghiệp toàn khó để vận dụng triển khai cụ thể theo luật khuyến khích đầu t nớc đầu t nớc đợc Quốc hội sửa đổi Hơn nữa, thiếu vốn việc xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Với chế hành, vốn nớc cho xây dựng hạ tầng khu công nghiệp chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc Mỗi dự án khu công nghiệp lại phải thành lập doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đảm nhận quản lý vốn ngân sách cấp Trong doanh nghiệp nớc thuộc thành phần kinh tế khác muốn góp vốn đầu t vào hạ tầng khu công nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp chế lại cha cho phép Hiện tợng khoán trắng thiếu giám sát chặt chẽ quan quản lý doanh nghiệp giải chi phí đền bù xây dựng hạ tầng công ty xây dựng hạ tầng khu công nghiệp chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng lên cao dẫn đến mức giá cho thuê đất gồm chi phí hạ tầng cao 5USD/m Trong khu công nghiệp nơi khác 30% so với Hà Nội Một tồn Ban quản lý khu công nghiệp Hà Nội Sở công nghiệp Hà Nội cha có biện pháp giới thiệu, tiếp thị, thu hút vốn đầu t, cha có sách đãi ngộ hợp lý doanh nghiệp hạn chế khả thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp, nhát doanh nghiệp nớc VD nh nhà đầu t nớc đầu t vào khu công nghiệp phải đáp ứng điều kiện nh nhau, nhng doanh nghiệp nớc lại đợc u tiên thuế lợi tức so với doanh nghiệp nớc Việc phát triển khu công nghiệp Hà Nội thời gian qua tạo mạng lới vệ tinh thúc đẩy kinh tế Hà Nội vùng lân cận phát triển Tuy nhiên việc phát triển cha tơng xứng với khả thực, cha thể hết tiềm khu công nghiệp Công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp cha đáp ứng đợc tổ chức phân bổ lực lợng sản xuất, cha sát với điều kiện thực tế cha theo kịp với nhu cầu phát triển Tổ chức quản lý cha thống nhất, chức hỗ trợ yếu Cơ chế quản lý đợc cải thiện nhng chồng chéo, thủ tục phức tạp Các giải pháp đền bù giải phóng mặt chậm trễ, làm cho thời gian xây dựng kéo dài Các công trình kết cấu hạ tầng gây thiệt hại cho chủ đầu t phát triển hạ tầng bỏ lỡ hội thu hút đầu t 18 Công tác tiếp thị vận động đầu t cha đợc trọng nên việc phát huy tác dụng khu công nghiệp hạn chế Việc cung cấp lao động có tay nghề thấp xa so với nhu cầu Bên cạnh tình trạng thể chế thiếu đồng điều đáng ý việc thực pháp luật cha nghiêm, ý tởng pháp luật việc thực thi pháp luật khoảng cách lớn Vậy nguyên nhân sâu xa việc phát triển chậm trễ đâu? II.4.2 Một số nguyên nhân gây cản trở đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội Theo kết khảo sát Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội, có tới 68,7% doanh nghiệp đợc hỏi trả lời gặp phải nhiều khó khăn mặt sản xuất, kinh doanh Lý doanh nghiệp cha tìm đến với khu chế xuất để thuê lại đất hầu hết chủ doanh nghiệp dân doanh cho việc thuê lại đất khu công nghiệp điều xa xỉ họ Ngoài doanh nghiệp không muốn vào khu công nghiệp, nơi có đầy đủ điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp không muốn lo đến chuyện đảm bảo môi trờng cho ngời dân sống xung quanh mà qu mô sản xuất doanh nghiệp nhỏ, khả tài hạn chế, đành tận dụng mặt sẵn có Một nguyên nhân u đãi giá thuê đất khu công nghiệp cha đến đợc với doanh nghiệp Theo quy định hành, giá thuê đất khu công nghiệp chủ đầu t sở hạ tầng doanh nghiệp xin thuê lại đất tự thỏa thuận hợp đồng Điều có nghĩa là, Nhà nớc giảm giá cho thuê đất khu công nghiệp ngời đợc hởng chủ đầu t xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Còn sau đó, việc giảm hay không giá thuê lại đất cho doanh nghiệp khu công nghiệp quyền chủ đầu t Mọi vấn đề khác việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm chạp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có vai trò đặc biệt quan trọng hầu hết doanh nghiệp hành, doanh nghiệp đợc phép dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để góp vốn đầu t chấp ngân hàng để vay Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp vào thuê lại đất khu công nghiệp sau bỏ nhiều vốn để đầu t sở vật chất cho sản xuất kinh doanh, phải dài đợi đợc cấp sổ đỏ để chấp vay vốn từ ngân hàng * Việc tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp khu công nghiệp thờng bị động cha đảm bảo chất lợng, trừ khu công nghiệp Sài Đồng B hình thành hẳn trung tâm đào tạo lao động hầu hết khu công nghiệp khác cha có kế hoạch đầo tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho doanh nghiệp Hơn 19 từ phía thành phố Hà Nội cha có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực khu công nghệp trình độ công nghiệp có tay nghề kỹ thuật, văn hóa thấp chủ yếu tốt nghiệp trung bình * Sự thiếu kinh nghiệm quản lý khu công nghiệp làm giảm hiệu hoạt động * Chính sách đối xử doanh nghiệp khu công nghiệp cha công bằng, hạn chế khả thu hút vốn đầu t doanh nghiệp nớc VD nh nhà đầu t nớc đầu t vào khu công nghiệp phải đáp ứng điều kiện nh nhau, nhng doanh nghiệp nớc nên đợc u tiên thuế lợi tức so với doanh nghiệp nớc * Do giá thuê đất khu công nghiệp cao địa phơng khác nên cha nhận đợc hởng ứng nhà đầu t, đặc biêt nhà đầu t nớc Ngoài ra, nhiều địa phơng miễn giảm tiền thue đất, cho phép toán tiền chậm miễn phí quản lý v.v Còn khu công nghiệp Hà Nôi, tiền thuê đất đợc toán kèm lần Phần III Các Giải pháp thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp hà nội III.1.Giải pháp từ phía khu công nghiệp Hà Nội (1) Không ngừng hoàn thiện máy quản lý khu công nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, cán quản lý sang địa phơng khác, chí nớc để học tập tích luỹ kinh nghiệm (2) Chủ động tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp khu công nghiệp, cách mở lớp đào tạo huấn luyện tay nghề cho lao động địa phơng, đảm bảo cung cấp lao động có chất lợng cho doanh nghiệp doanh nghiệp yên tânm đầu t vào khu công nghiệp (3) Tranh thủ mối quan hệ doanh nghiệp có để thu hút thêm dự án khác Để đạt đợc điều đó, trớc tiên khu công nghiệp phải cung cấp điều kiện thuận lợi doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá, tìm kiếm nguồn đầu vào (4) Chủ động tích cực vận động thu hút đầu t, đa biện pháp nhằm hấp dẫn đầu t Các khu công nghiệp thông qua thành phố mà kiến nghị với Nhà nớc cho giảm giá thuê đất để đảm bảo tính cạnh tranh với khu công nghiệp địa phơng khác Ngoài ra, cần thành lập đoàn kêu gọi, vận động thu hút vốn đầu t nớc xúc tiến thiết lập mạng lới thông tin 20 khu công nghiệp Hà Nội, chẳng hạn nh việc xây dựng trang WEB Internet (5) Đầu t phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp theo hình thức đầu t chiếu, đồng thời kết hợp xây dựng sở hạ tầng kêu gọi vốn đầu t để tránh lãng phí vốn đầu t Thực tế chứng minh mô hình theo kiểu chiếu thành công khu chế xuất Tân Thuận (TP HCM) khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội) Để đạt đợc mục tiêu kinh tế, xã hội mà Đại hội Đảng thành phố đề việc phát triển khu công nghiệp tập trung có vai trò quan trọng Tuy nhiên, cần sớm có định hớng phát triển khu vực này, tránh tợng đầu t tràn lan, hiệu Đồng thời cần quán triệt quan điểm u tiên phát triển chất phát triển lợng khu công nghiệp để khu công nghiệp thủ đô nói chung có vị trí tơng xứng với tầm vóc thủ đô trình thực CNH - HĐH đất nớc III.2 Giải pháp từ phía thành phố Hà Nội Hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động khu công nghiệp Việc đầu t phát triển khu dân c, khu đô thị dịch vụ kèm nh hỗ trợ việc giảm giá cung ứng điện, nớc, giao thông viễn thông, đặc biệt sở hạ tầng xã hội nh trung tâm thơng mại, trờng học, bệnh viện nhiệm vụ thành phố Các giải pháp hỗ trợ khu công nghiệp đất Sở công nghiệp Hà Nội CN chế sách hỗ trợ khu cụm công nghiệp - Tiền thuê đất: (cho đầu t FDI) + Giá thuê đất áp dụng đất đô thị (loại 1) Tối thiểu: USD/m2/năm Tối đa: 12 USD/m2/năm + Giá thuê đất áp dụng đất không thuộc đất đô thị Tối thiểu: 06, USD/m2/năm Tối đa: 7,2 USD/m2/năm + Đối với khu vực sau: Gia Lâm, Đức Giang, Văn Điển, Cầu Diễn Tối thiểu: 0,35 USD/m2/năm Tối đa: 4,2 USD/m2/năm + Đối với khu vực sau: Đông Anh, Yên Viên, Sóc Sơn Tối thiểu: 0,18 USD/m2/năm 21 Tối đa: 1,08 USD/m2/năm + Đối với khu vực bên liền kề khu đô thị: Tối thiểu: 0,06 USD/m2/năm Tối đa: 0,6 USD/m2/năm + Đối với đất khu vực khác không thuộc điều kiện ngời có thẩm quyền để định giá thuê đất UBND thành phố Hà Nội * Việc giảm miễn tiền thuê đất (đối với đầu t FDI) a Miễn thuế đất: Trong thời gian góp vốn xây dựng dự án đầu t đợc miễn tiền thuê đất Đối với dự án khuyến khích đầu t đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn tiền thuê đất thời gian năm (thời gian miễn đợc kéo dài tùy theo định cấp có thẩm quyền tình hình doanh nghiệp) Các dự án có ngừng việc tạm thời kéo dài thời gian thực dự án đợc phép miễn trả tiền thuê đất b Giảm tiền thuê đất - Khi thuê đất giai đoạn mà trả tiền thuê đất lần, đợc giảm 5% tiền thuê đất phải trả cho giai đoạn năm - Nếu thời gian thuê năm mà trả tiền thuê đất lần đợc giảm thêm 1% cho năm sau thời gian năm, song tổng số giảm không vợt qú 25% tổng số tiền phải trả giai đoạn thuê - Nếu trả tiền thuê đất lần thời gian 30 năm đợc giảm 30% tiền thuê đất phải trả Việc giảm đợc áp dụng từ ngày kết thúc việc miễn tiền thuê đất Giải pháp cung ứng lao động: - Thành phố cần phải đầu t phát triển số lợng trờng dạy nghề, song song việc đổi nội dung, phơng pháp, ngành nghề đào tạo cần quan tâm khảo sát đến nhu cầu lao động cần cung ứng khu công nghiệp Tại thành phố lao động Đại học đại học khoảng 4,3%, kỹ thuật vien chiếm 4,4%, công nhân kỹ thuật chiếm 31,2%, lao động giản đơn chiếm 60,1%, việc đào tạo lực lợng có chuyên môn kỹ thuật thời gian qua cha đáp ứng đợc nhu cầu lao động ngày cao Tổng Cục dạy nghề cần phối hợp với địa phơng ban quản lý khu công nghiệp xây dựng danh mục ngành nghề đào tạo tơng lai nhỏ sản xuất phần mềm, điện tử Cần cải tiến nội dung phơng pháp đào tạo theo hớng sâu nâng cao khả thực hành đối tợng công nhân kỹ thuật, kinh tế hành nghề 22 Nội dung đào tạo kỹ thuật viên phải khác với đào tạo kỹ s, nên đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật viên để đáp ứng với công việc đợc giao thay đào tạo thành kỹ s nhng không đủ khả năng, để tránh tình trạng nửa thầy, nửa thợ Đẩy mạnh đào tạo lực lợng kỹ s công nghệ nhằm thích nghi với tình hình sản xuất khu công nghiệp Bên cạnh việc đào tạo nghề, cần đào tạo trình độ ngoại ngữ cho lao động nhằm đảm bảo khả giao tiếp tối thiểu cho công nhân Các trờng dạy nghề cần nắm thong tin chất lợng tay nghề công nhân sau đào tạo trờng để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung nội dung đào tạo cho phù hợp - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn để xây dựng hoạt động khu công nghiệp, phải kết hợp nguồn vốn để xây dựng hợp đồng khu công nghiệp, phải kết hợp nguồn vốn nớc để xây dựng sở hạ tầng cho khu công nghiệp, không nên có quan niệm sai lầm thiết phải có nguồn vốn nớc dự án hiệu khả thi cao VD nh khu công nghiệp Sài Đồng B hòan toàn sử dụng vốn nớc, Công ty Hanel đầu t nhng lại đạt hiệu cao Trong khu công nghiệp Hà Nội đợc đầu t theo hình thức 100% vốn Đài Loan đợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng đến năm 1999 có dự án xin thuê đất hoạt động - Tăng cờng phân cấp quản lý Nhà nớc cho Ban quản lý khu công nghiệp Sự phân cấp nên tiến hành đồng toàn diện hơn, cụ thể giao toàn Các công trình hạ tầng hàng rào khu công nghiệp nh hệ thống điện nớc, đờng giao thông, xanh, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng, khu thơng mại, trờng học, bệnh viện cha đợc xử lý đồng bộ, nhng lại thiếu trợ giúp thành phố - Do giá thuê đất khu công nghiệp cao địa phơng khác nên cha nhận đợc hởng ứng nhà đầu t, đặc biệt nhà đầu t nớc Giá thuê đất bình quân khu công nghiệp Hà Nội 1,6 USD/m2/năm cộng với phí quản lý khoảng 0,5-0,8 USD Trong đó, khu công nghiệp Tân Tạo có giá thuê đất khoảng USD/m 2/năm, giá thuê đất bình quân khu công nghiệp khác dao động khoảng 0,1-0,5 USD/m 2/năm Ngoài ra, nhiều địa phơng miễn giảm tiền thuê đất, cho phép toán tiền thuê đất chậm, miễn phí quản lý khu công nghiệp Hà Nội, tiền thuê đất toán làm lần - Việc tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp khu công nghiệp thờng bị động cha đảm bảo chất lợng Trừ khu công nghiệp Sài Đồng B hình thành hẳn 23 trung tâm đào tạo lao động, hầu hết khu công nghiệp nớc cha có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho doanh nghiệp - Ngoài ra, phải kể đến số hạn chế mặt quản lý Nhà nớc nh vấn đề cha thống văn pháp lý, chế phân cấp, uỷ quyền thiếu đồng cha quán, thời gian giải thủ tục hành giải vấn đề phát sinh chậm - Sự thiếu kinh nghiệm quản lý khu công nghiệp làm giảm hiệu hoạt động - Chính sách đối xử doanh nghiệp khu công nghiệp cha công bằng, hạn chế khả thu hút đầu t vào khu công nghiệp, doanh nghiệp nớc Ví dụ nh nhà đầu t nớc đầu t vào khu công nghiệp phải đáp ứng điều kiện nh nhau, nhng doanh nghiệp nớc lại đợc u tiên thuế lợi tức so với doanh nghiệp nớc (4) Đa dạng hoá hình thức huy động vốn để xây dựng hoạt động khu công nghiệp: Phải kết hợp nguồn vốn nớc để xây dựng sở hạ tầng cho khu công nghiệp Không nên có quan niệm sai lầm thiết phải có nguồn vốn nớc dự án hiệu khả thi cao Ví dụ nh trờng hợp khu công nghiệp Sài Đồng B hoàn toàn sử dụng vốn nớc, công ty Hanel đầu t nhng lại đạt hiệu cao Trong đó, khu công nghiệp Hà Nội - Đại Từ đợc đầu t theo hình thức 100% vốn Đài Loan đợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng đến có dự án xin thuê đất hoạt động, hay khu công nghiệp NOMURA Hải Phòng có vị trí thuận lợi, sở hạ tầng đại nhng hiệu khai thác không cao Nếu khu công nghiệp hoạt động hiệu cho phép chuyển đổi cấu sở hữu (5) Tăng cờng phân cấp quản lý Nhà nớc cho Ban quản lý (BQL) khu công nghiệp Sự phân cấp nên tiến hành đồng toàn diện hơn, cụ thể giao toàn chức quản lý Nhà nớc FDI cho Ban quản lý khu công nghiệp, đồng thời đầu mối giải vấn đề liên quan đến đầu t nớc vào khu công nghiệp Mô hình đợc số địa phơng áp dụng thành công nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá (6) Đối xử bình đẳng doanh nghiệp nớc khu đầu t vào khu công nghiệp, cho phép hởng quyền lợi nghĩa vụ nh Đặc biệt, thành phố nên khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nội thành di dời vào khu công nghiệp để hoạt động nh cấp tín dụng, miễn giảm thuế (7) Các biện pháp hỗ trợ khác: Để khắc phục phần khó khăn ban đầu 24 cho dự án đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội, thành phố học hỏi kinh nghiệm số địa phơng khác nh sách hỗ trợ tài việc miễn, giảm phần thuê mà thành phố đợc hởng cho doanh nghiệp, cho phép toán chi phí sử dụng đất làm nhiều lần, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất lâu dài cho doanh nghiệp đầu tu vào khu công nghiệp đồng thời cho phép có quyền chấp để huy động vốn điều kiện cần thiết, cần thị cho quan chức phối hợp chặt chẽ với ban quản lý khu công nghiệp để giải kịp thời khó khăn mặt hành chính, đặc biệt thủ tục hải quan tiến hành kiểm hoá doanh nghiệp III.3 Giải pháp từ phía nhà nớc - Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành luật khu công nghiệp để nhà đầu t có hoạt động vầphts triển - Nhà nớc nênn có sách u đãi sản phẩm sử dụng công nhgệ mới, ccs sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Miễn giảmthuế cho sản phẩm áp dụng côngnghệ thời gian sản xuất thử - Ban hành hoàn thiện văn pháp quy có liên quan để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, tổ chức kinh doanh đầu t vào khu công nghiệp - Nhà nớc cần có sách tạm hoãn cho kéo dài thời gian nộp tiền thuê đất để doanh nghiệp chủ động vốn - Cần cải tiến máy quản lý nhà nớc khu công nghiệp theo ý kiến thủ tớng phủ kỳ họp thứ t quốc hội khoá X: Quy định rõ trách nhiệm bộ, ngành, quyền địa phơng quan quản lý khu công nghiệp việc thực chế cửa, chỗ ngày hoàn thiện để hấp dẫn nhà đầu t, nhà đầu t nớc Theo hớng thẩm quyền Ban quản lý KCN ngày nâng cao trách nhiệm to lớn nặng nề 25 Kết luận Nhìn cách tổng quát, khu công nghiệp nớc ta ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hà Nội nói riêng nớc nói chung Nó thúc đẩy kinh tế Hà Nội nớc phát triển mà tăng khả sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nớc xuất Để đạt đợc thành công trình hình thành, xây dựng phát triển, Nhà nớc, UBND TPHN Ban Quản lý khu công nghiệp xác định đợc vai trò quan trọng khu công nghiệp trình phát triển kinh tế để từ tập trung giải khó khăn nhằm tập trung vào trình phát triển Vì vậy, khu công nghiệp nớc ta năm qua không ngừng khắc phục khó khăn xây dựng sở hạ tầng, máy quản lý, tăng cờng biện pháp hấp dẫn đầu t nớc ngoài, đào tạo đội ngũ lao động v.v để từ bớc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khu công nghiệp Trong đề tài em xin nêu số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn áp dụng có hiệu khu công nghiệp Qua nghiên cứu đề tài ngày có hiểu biết khu công nghiệp Việt Nam nói chung khu công Hà Nội nói riêng Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết 26 Danh sách tài liệu tham khảo Tên sách: Những văn pháp luật khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Khu chế xuất, khu công nghiệp với hội đầu t nớc ta Tên báo, tạp chí: Giải pháp phát triển khu công nghiệp địa bàn hn (cn 13/01) Về hớng u tiên đầu t cho phát triển kinh tế địa bàn Hà Nội (KTDB 7/01) Các khu công nghiệp Hà Nội đng chờ nhà đầu t (CS SK 12/2000) Quản lý Nhà nớc khu công nghiệp: Thành công bất cập (CN 12/03) Phát triển quản lý khu công nghiệp - Phơng hớng hoàn thiện (CN 8/2002) Cho thuê đất khu công nghiệp, chế phù hợp Khu công nghiệp Hà Nội thực tế triển vọng phát triển (NCLL10/1999) Các giải pháp phát triển công nghiệp Hà Nội thời kỳ 2001-2010 (CN 3/2000) Một số biện pháp đào tạo lực lợng công nhân cho khu công nghiệp (PTKT 123/01) 10 Các khu công nghiệp Hà Nội chờ nhà đầu t (CS SK 12/2000) 11 Các thông tin từ Sở công nghiệp Hà Nội 12 Các thông tin lấy từ trang Wed socongnghiep.hanoi.vnn.vn 27 Mục lục Lời nói đầu Phần I Khu công nghiệp điều kiện thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp I.1 Quan niệm khu công nghiệp vai trò khu công nghiệp I.1.1 Quan niệm I.1.2 Phân loại khu công nghiệp I.1.3 Vai trò khu công nghiệp I.2 Những điều kiện cần thiết thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp I.2.1 Công tác quy hoạch I.2.2 Chính sách khuyến khích I.2.3 Hoạt động xúc tiến đầu t I.2.4 Phát triển sở hạ tầng Phần II Thực trạng đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội II.1 Đặc điểm khu công nghiệp địa bàn Hà Nội II.2 Tình hình đầu t vào khu công nghiệp Hà nội II.3 Đánh giá tình hình đầu t vào khu công nghiệp Hà nội II.4 Những hạn chế đầu t vào khu công nghiệp nguyên nhân II.4.1 Hạn chế II.4.2 Một số nguyên nhân gây cản trở đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội Phần III Các Giải pháp thúc đẩy đầu t vào khu công nghiệp Hà Nội III.1.Giải pháp từ phía khu công nghiệp Hà Nội III.2 Giải pháp từ phía thành phố Hà Nội III.3 Giải pháp từ phía nhà nớc Kết luận Danh sách tài liệu tham khảo 3 7 10 11 11 13 18 19 19 21 23 23 24 29 30 31 28

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan