Tiểu luận các nguyên tắc cần tuân thủ trong quản lý hoạt động đầu tư

14 333 0
Tiểu luận các nguyên tắc cần tuân thủ trong quản lý hoạt động đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguyên tắc cần tuân thủ quản lý hoạt động đầu tư Các nguyên tắc cần tuân thủ quản lý hoạt động đầu tư Quản lý đầu tư tác động liên tục, có tổ chức , định hướng mục tiêu vào trình đầu tư( bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư) yếu tố đầu tư, hệ thống đồng biện pháp kinh tế- xã hội, tổ chức kỹ thuật biện pháp khác nhằm đạt kết hiệu đầu tư cao nhất, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo qui luật khách quan qui luật đặc thù đầu tư Quản lý hoạt động đầu tư công tác phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theo nguyên tắc định Nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư tuân theo nguyên tắc quản lý kinh tế nói chung vận dụng cụ thể vào quản lý hoạt động đầu tư tầm vĩ mô vi mô Thống lãnh đạo trị kinh tế quản lý hoạt động đầu tư Thống trị kinh tế đòi hỏi khách quan kinh tế định trị trị biểu tập trung kinh tế, có tác dụng trở lại phát triển kinh tế.(Hồ chí Minh nhấn mạnh vai trò việc thống lãnh đạo trị kinh tế, độc lập dân tộc tự chủ kinh tế) Nếu đường lối trị đắn , giải hài hòa loại lợi ích xã hội tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế phát triển, đồng thời việc lãnh đạo trị dễ dàng đất nước có kinh tế ổn định, phát triển, dân cư có trình độ phát triển cao, mức sống dân cư tốt, việc đưa thực sách dễ thực Trên giác độ quản lý vĩ mô hoạt động đầu tư, nguyên tắc thống trị kinh tế thể vai trò quản lý nhà nước, thể chế quản lý đầu tư, cấu đầu tư( đặc biệt cấu thành phần kinh tế vùng lãnh thổ), sách người lao động hoạt động lĩnh vực đầu tư, sách bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thể thông qua việc giải quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng yêu cầu phát huy nội lực tăng cường hợp tác quốc tế đầu tư Đối với sở, nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động, doanh lợi cho sở , đồng thời phải thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước xã hội Trong quản lý hoạt động đầu tư, sách kinh tế phải phù hợp với định hướng trị Kết hợp tốt kinh tế xã hội điều kiện cần động lực cho phát triển toàn kinh tế - xã hội nói chung thực theo mục tiêu đầu tư nói riêng Ở Việt nam, trị kinh tế tách rời sách Đảng sở biện pháp lãnh đạo kinh tế, hướng dẫn phát triển không ngừng kinh tế - Đảng vạch đường lối chủ trương phát triển kinh tế- xã hội, rõ đường , biện pháp, phương tiện để thực - Đảng động viên đông đảo quần chúng nhân dân đoàn kết trí chủ trương - Nhà nước biến đường lối chủ trương Đảng thành kế hoạch & triển khai việc thực kế hoạch, kiểm tra tổng kết việc thực kế hoạch Nhà nước quản lý mặt trị đồng thời quản lý nhà nước mặt kinh tế với nội dung Cụ thể hoạt động quản lý đầu tư : xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp văn luật liên quan đến hoạt động đầu tư, ban hành sửa đổi bổ sung luật văn liên quan Xây dựng chiến lược qui hoạch kế hoạch đầu tư; sở chiến lược qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đất nước ngành địa phương vùng lãnh thổ, xây dựng qui hoạch kế hoạch đầu tư, xác định nhu cầu vốn , nguồn vốn, giải pháp huy động; ban hành sách chủ trương đầu tư nhằm cải thiện môi trường thủ tục đầu tư… Vai trò Nhà nước quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư quan trọng, không đặt chỗ không sử dụng công cụ mà Nhà nước có tay Nhà nước trở thành vật cản đầu tư phát triển có xã hội mà tổ chức, cá nhân hăng hái bỏ vốn đầu tư cho phát triển Nhà nước đóng vai trò người tạo giải hài hòa loại lợi ích để khuyến khích, động viên nguồn lực cho phát triển Giải cách hài hòa lợi ích nhà đầu tư lợi ích xã hội công cụ quản lý gián tiếp (thuế ưu đãi đầu tư) Tuy nhiên , thực tế diễn năm qua can thiệp sâu đội ngũ cán Đảng vào quản lý kinh tế, gây tình trạng giáo điều, khó khăn cho quản lý kinh tế, quyền lực bị phân tán Cơ chế chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý đầu tư, chưa phân biệt rõ chức quản lý Nhà nước đầu tư với quản lý hoạt động đầu tư cụ thể, quản lý vĩ mô với quản lý vi mô đầu tư Việc ban hành sách chưa đồng tạo bất đồng việc triển khai thực hiện, qui hoạch chưa sát với tình hình thực tiễn, khiến cho việc thực không đạt yêu cầu đề Văn Pháp luật nhiều bất cập, tạo kẽ hở gây tình trạng lách luật… Những năm gần có cải cách theo hướng tích cực phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan Đảng quyền Với mục tiêu: Hạn chế can thiệp nhà nước vào định nhà đầu tư; Tôn trọng tối đa quyền tự kinh doanh doanh nghiệp; Đổi chức Nhà nước hoạt động đầu tư, kinh doanh theo hướng khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn nhà đầu tư, doanh nghiệp Đồng thời, hệ thống văn pháp luật ngày hoàn thiện hơn, bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, quan điểm chiến lược giai đoạn Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nguyên tắc kết hợp cách khách quan từ xu hướng chuyên môn hóa theo ngành phân bổ sản xuất theo vùng lãnh thổ Cụ thể hoạt động sở hay doanh nghiệp chịu quản lý quan chủ quản & địa phương : - Địa phương: Quản lý mặt hành xã hội đối tượng nằm địa phương quản lý nhà nước kinh tế tất hoạt động đầu tư diễn địa phương theo mức độ nhà nước cho phép - Bộ, ngành: Chịu trách nhiệm quản lý kĩ thuật ngành Việc phối hợp ngành, địa phương hình thức sau: - Tham quản: Một vấn đề chủ thể ngành lãnh thổ có thẩm quyền họ tham khảo thêm ý kiến bên để định bên thêm sáng suốt - Hiệp quản: Giống tham nhà nước bắt buộc ý kiến bên điều kiện cần phải có để tạo nên tính hợp pháp cho định quản lý - Đồng quản: Khi hai quan theo ngành lãnh thổ liên tịch văn định quản lý Để thực nguyên tắc phải giải hàng loạt vấn đề xây dựng kế hoạch qui hoạch định hướng, xác định cấu đầu tư hợp lý theo ngành vùng lãnh thổ, hoạt động đầu tư Bộ, ngành địa phương…Việc kết hợp quản lý đầu tư cho phép tiết kiệm hợp lý chi phí vận chuyển , góp phần nâng cao hiệu đầu tư xã hội Trên sở bảo đảm quản lý thống Trung ương thể chế, chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành toàn kinh tế quốc dân, cần phân cấp mức rành mạch trách nhiệm thẩm quyền hành chính, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quyền địa phương phát huy tính chủ động, khai thác tiềm chỗ để phát triển kinh tế, xã hội địa phương đóng góp ngày nhiều cho phát triển chung đất nước Theo tinh thần đó, cần tăng trách nhiệm thẩm quyền quyền địa phương việc định vấn đề địa phương, đặc biệt quy hoạch phát triển kế hoạch đầu tư cho khu vực công cộng, thu chi ngân sách, tổ chức nhân hành địa phương, xử lý vụ việc hành Việc phân định trách nhiệm thẩm quyền cấp quyền phải phù hợp với tính chất yêu cầu ngành lĩnh vực hoạt động, với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền địa bàn; phù hợp với điều kiện khả địa phương có quy mô, vị trí khác Giữa cấp quyền địa phương cần cụ thể hoá việc phân cấp theo hướng việc cấp giải sát với thực tế giao nhiệm vụ thẩm quyền cho cấp Quan hệ phân cấp phải gắn liền với việc tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, quy định thành thể chế; đặc biệt cần tăng cường trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát cấp uỷ đảng quyền địa phương quan tổ chức hoạt động địa bàn, kể đơn vị quản lý theo ngành dọc Các quan Chính phủ phải thực chức quản lý hành nhà nước ngành, lĩnh vực minh phạm vi nước, đồng thời thực trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phạm vi uỷ quyền doanh nghiệp nhà nước Trên sở xác định rõ chức đổi phân cấp, tiếp tục điều chỉnh hợp lý tổ chức bộ, quan thuộc Chính phủ máy quyền địa phương Hiện nay, sở phân định rõ chức quản lí, quy định phân công, phân cấp xây dựng nội dung mức độ thống quản lí ngành cho ngành theo đặc điểm ngành; nội dung mức độ quản lí theo lãnh thổ; nội dung, mức độ kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ,bộ máy quản lý nhà nước có phân định chức quan quản lý: Các Bộ chuyên ngành, UBND địa phương, có kết hợp công tác quản lý nhà nước nói chung công tác quản lý đầu tư nói riêng Sự kết hợp thống hai mặt quản lí chủ yếu thể : 1) Tổ chức điều hoà, phối hợp hoạt động tất đơn vị thuộc ngành, thành phần kinh tế, cấp quản lí, tổ chức văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng để phát triển kinh tế quốc dân theo cấu hợp lí nhất, có hiệu ngành lãnh thổ.Các dự án đầu tư phải xem xét khía cạnh địa phương khía cạnh ngành nghề liên quan 2) Quản lí công việc chung quốc gia phạm vi nước, đơn vị hành - lãnh thổ kết hợp hài hoà lợi ích chung nước, lợi ích địa phương Kế hoạch đầu tư địa phương phải phù hợp với kế hoạch phát triển chung đất nước, qui hoạch phát triển ngành, vùng Tuy vậy, thực trạng cho thấy tình trạng hoạt động không ăn khớp quan chuyên ngành với quyền địa phương, gây khó khăn cho hoạt động đầu tư chủ chủ đầu tư, việc cấp xin giấy phép trở thành trở ngại lớn Nhiều địa phương lợi ích cục mà vi phạm qui hoạch kế hoạch phát triển chung ngành, quốc gia Tập trung dân chủ Quản lý hoạt động đầu tư phải vừa đảm bảo nguyên tắc tập trung lại vừa đảm bảo yêu cầu dân chủ Nguyên tắc tập trung đòi hỏi công tác quản lý đầu tư cần tuân thoe lãnh đạo thống từ trung tâm, đồng thời lại phát huy cao tính chủ động sáng tạo địa phương, ngành sở Nguyên tắc đòi hỏi giải vấn đề phát sinh quản lý đầu tư, mặt phải dựa vào ý kiến, nguyện vọng, lực lượng tinh thần chủ động sáng tạo đối tượng quản lý( sở, phận) mặt khác đòi hỏi phải có trung tâm quản lý tập trung thống với mức độ phù hợp để không xảy tình trạng tự vô phủ tình trạng vô chủ quản lý đảm bảo không ôm đồm, quan liêu cửa quyền Vấn đề đặt phải xác định rõ nội dung, mức độ hình thức tập trung phân cấp quản lý Trong kinh tế thị trường XHCN nước ta, can thiệp nhà nước nhằm điều chỉnh tính tự phát thị trường, đảm bảo tính định hướng XHCN Nhà nước tập trung thống quản lý số lĩnh vực kinh tế then chốt nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội mà Đảng đề Mặt khác quan tâm đến lợi ích người lao động động lực quan trọng đảm bảo cho thành công hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động đầu tư, nguyên tắc tập trung dân chủ vận dụng hầu hết khâu công việc, từ lập kế hoạch đến thực kế hoạch, việc phân cấp quản lý phân công trách nhiệm, cấu máy tổ chức với chế độ thủ trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo tập thể, trình định đầu tư…Việc phân cấp đầu tư quản lý dự án tiến hành tương đối triệt để Các quan hành nhà nước bộ, ngành, UBND cấp thực chức quản lý nhà nước đầu tư không đảm nhiệm “vai” chủ đầu tư dự án đầu tư nguồn vốn ODA Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa- xã hội Phát triển kinh tế phải đôi với thực công xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo, đầu tư để phát triển kinh tế không để diễn chênh lệch đáng mức sống &trình độ phát triển vùngtầng lớp dân cư Nhà nước thừa nhận tồn hình thức thuê mướn lao động hoạt động đầu tư cố gắng không để biến thành quan hệ quản trị dẫn tới phân hóa xã hội thành hai cực đối lập Không động lực mà văn hóa định hướng kết nhân văn kinh tế lành mạnh Bởi văn hóa yếu tố để định nghĩa người: người sinh vật có văn hóa Ít người thấy rõ tác động văn hóa vào kinh tế Thí dụ tai nạn giao thông, chủ yếu thiếu văn hóa, không chấp hành luật lệ giao thông, say sưa, chạy ẩu, giành khách… làm giảm 1,5 - 2% GDP năm nước ta Còn nhiều tệ nạn xã hội làm cho đất nước nghèo xả rác gây ô nhiễm, phá rừng, bệnh AIDS… Chỉ lấy thí dụ như: dịch cúm gia cầm Bạc Liêu, Cà Mau Xem ti vi thấy vịt chết mà chịu khó đốt hay chôn lây lan ít, thay lại vất bừa kênh lạch Chúng ta tiền để ngăn chặn dứt trừ nạn dịch? Mỗi năm ngành đường sắt tốn 800 triệu để thay kính vỡ toa bị ném đá từ đường Trong thời gian vừa qua, với tăng trưởng nhanh kinh tế đất nước, mặt văn hóa xã hội có nhiều cải thiện Nổi bật thành tựu xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất văn hóa cho tầng lớp nhân dân, phổ cập giáo dục, chăm sóc sức khỏe, chống dịch bệnh Mức sống người dân ngày cao, đời sống vật chất tinh thần ngày phong phú.Nhà nước tích cực đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục- đào tạo dạy nghề, y tế dân số gia đình trẻ em ,văn hóa thông tin thể dục thể thao, khoa học công nghệ - bưu viễn thông, sách xã hội giải việc làm, dịch vụ công cộng… Có sách xóa đói giảm nghèo bền vững với sách kinh tế, xã hội khác; sách xã hội vùng sâu, vùng xa, giúp người nghèo thụ hưởng thực từ sách Tuy dự án phát triển kinh tế - xã hội lại chưa quản lí chặt chẽ: xảy tình trạng thất thoát, lãng phí khâu thực hiện, giáo điều, chủ quan khâu vận hành, kết lợi ích mục tiêu chưa đến tận tay người dân, mà lợi ích lại thất thoát sang số phận cán quản lý.Các công trình Kết hợp hài hòa loại lợi ích đầu tư Có nhiều loại lợi ích lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích nhà nước, tập thể, cá nhân , lợi ích trước mắt lâu dài , lợi ích trực tiếp gián tiếp…Hoạt động đầu tư diễn có kết hợp hài hòa lợi ích đối tượng tạo động lực chiều cho người dân xã hội, làm cho kinh tế phát triển cách vững ổn định Do kế hoạch đầu tư nhà nước phận qan trọng kế hoạch đầu tư chung Với qui mô vốn lớn, tập trung tay thành phần kinh tế nhà nước, nhà nước xây dựng thực kế hoạch đầu tư có vị trí chiến lược quan trọng, có ảnh hưởng đến toàn kin tế quốc dân, đảm bảo cân đối lớn kinh tế , tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm thành phần kinh tế khác thu hút đầu tư nước Trên giác độ kinh tế, kết hợp thể thông qua chương trình định hướng phát triển kinh tế- xã hội, sách đòn bẩy kinh tế, sách với người lao động Trong hoạt động đầu tư, thể kết hợp lợi ích xã hội mà đại diện nhà nước với lợi ích cá nhân tập thể người lao động , lợi ích chủ đầu tư , nhà thầu, quan thiết kế , tư vấn, dịch vụ đầu tư người hưởng lợi Sự kết hợp đảm bảo sách nhà nước , thỏa thuận theo hợp đồng đối tượng tham gia trình đầu tư, cạnh tranh thị trường thông qua đấu thầu theo luật định Tăng cường pháp chế XHCN quản lý hoạt động đầu tư Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phải dựa sở pháp luật nhà nước , nguyên tắc không cho phép quan quản lý nhà nước thực quản lý đầu tư cách chủ quan tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, làm pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp Nguyên tắc đòi hỏi điều kiện: - Xây dựng & hoàn chỉnh hệ thống luật pháp - Giáo dục Pháp luật cho người dân - Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động đầu tư Đổi tổ chức tra phù hợp với chức quản lý nhà nước điều kiện mới; phát triển mạnh tổ chức tra việc thực thể chế lĩnh vực toàn xã hội tài chính, lao động, giáo dục, vệ sinh – y tế, xây dựng, công vụ, v.v… Nghiên cứu tăng thẩm quyền cho quan tra việc xử lý hành chỗ vi phạm pháp luật; phân định rõ trách nhiệm quan tra án hành việc giải khiếu kiện quan cán bộ, công chức hành chính, tạo điều kiện để án hành phát huy chức thẩm quyền Đẩy mạnh hoạt động tự tra, kiểm tra nội quan, tổ chức nhà nước; đề cao trách nhiệm tra, kiểm tra cấp cấp dưới, cấp quyền quan, tổ chức địa bàn lãnh thổ Hệ thống luật pháp liên quan áp dụng để quản lý hoạt động đầu tư : Luật đầu tư(2005), luật Doanh nghiệp, luật Xây dựng, luật Đất đai, luật bảo vệ môi trường, luật Lao động, luật bảo hiểm, luật phá sản…kèm theo loạt văn luật kèm theo quản lý hoạt động đầu tư qui chế quản lý tài chính, vật tư, thiết bị, lao động tiền lương, sử dụng đất đai tài nguyên thiên nhiên khác…Đồng thời thực chức giám sát , kiểm tra Các quan quản lý nhà nước thực chức kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật chủ đầu tư, xử lý vi phạm pháp luật , qui định nhà nước… Mở rộng hợp tác đầu tư với nước Các bên có lợi không xâm phạm độc lập chủ quyền & lãnh thổ nhau, đa phương hóa, đa dạng hóa Sau năm 1986, với đổi chế quản lý nhà nước, việc hợp tác đầu tư với nước khu vực giới, không phân biệt chế độ trị , xã hội, tôn giáo… ngày mở rộng khuyến khích Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế lớn: WTO, ASEAN, ASEM, APEC…tạo nhiều thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư nước, thúc đẩy mối quan hệ làm ăn song phương đa phương Thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư , nhà đầu tư nước có hiểu biết thêm sách đầu tư, môi trường đầu tư… từ tăng hội tính hấp dẫn đầu tư vào Việt nam Làn sóng đầu tư nước thời gian vừa qua cho thấy sách nhà nước tạo điều kiện khuyến khích hợp tác đầu tư nước ngoài, đồng thời cho thấy tính hiệu việc mở rộng hợp tác đầu tư nước phát triển chung đất nước Thực phương châm Đảng Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác Việt Nam muốn làm bạn với nước khu vực giới ” cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài, qua 20 năm có 82 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, đạt 8684 dự án với tổng vốn đăng ký 85 tỷ đô la Mỹ, tổng vốn thực đạt 29 tỉ USD,đạt trung bình 9,79 triệu USD/ dự án,vốn thực 3,36 triệu USD/ dự án Trong nước châu Á chiếm 66% tổng vốn đăng ký; nước châu Âu chiếm 29% tổng vốn đăng ký; nước châu Mỹ chiếm 4% vốn đăng ký Riêng kinh tế đứng đầu đầu tư vào Việt Nam theo thứ tự: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Nhật Bản chiếm 55% tổng vốn đăng ký Tuy vậy, môi trường đầu tư Việt nam nhiều rào cản, gây trở ngại cho nhà đầu tư Thủ tục pháp lý rườm rà, hệ thống văn sách chưa đồng Vì thời gian tới cần phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, quy trình xử lý, thẩm định, cấp phép quản lý nhà nước sau cấp phép dự án đầu tư nước theo hướng quy định rõ trách nhiệm quan, cấp, ngành rà soát, điều chỉnh quy định đầu tư nước ngoài, phối hợp xây dựng danh mục dự án kêu 10 gọi đầu tư, xúc tiến đầu tư nước Đa dạng hoá hình thức đầu tư nước Đẩy mạnh thực lộ trình giảm chi phí đầu tư, thu hẹp, tiến tới xoá bỏ chênh lệch giá dịch vụ đầu vào, thu hẹp cách biệt thuế suất doanh nghiệp nước với doanh nghiệp đầu tư nước Triển khai thực Luật doanh nghiệp: cải tiến công tác cấp phép thành lập doanh nghiệp cấp đăng kí kinh doanh,thực ưu đãi đầu tư theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành ,thực chế độ “một cửa” Sớm có sách khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào khu vực, ngành nghề phù hợp với chủ trương chiến lược đề Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa để ổn định doanh nghiệp Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Trong đầu tư, tiết kiệm hiệu thể chỗ: với lượng vốn đầu tư định phải đem lại hiệu kinh tế xã hội dự kiến với chi phí đầu tư thấp Biểu tập trung nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư sở đạt lợi nhuận cao, xã hội gia tăng sản phẩm quốc nội giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, giáo dục gia tăng phúc lợi công cộng Nguyên tắc tiết kiệm hiệu đặc biệt quan trọng quản lý hoạt động đầu tư Nếu nguyên tắc thực triệt để, hiệu đầu tư nâng cao , đồng thời đảm bảo chất lượng công trình Trong quản lý, hạn chế tối đa tình trạng dàn trải đầu tư, gây lãng phí nguồn lực ảnh hưởng đến chất lượng dự án.Tuy lại thực trạng tồn nhiêu năm hoạt động đầu tư Việt nam Tồn chế xin cho, bao cấp dẫn đến tình trạng chia nhỏ vốn cấp cho dự án, khiến cho dự án thường không đạt tiến độ theo yêu cầu, kéo dài thời gian thực đầu tư, ảnh hưởng đến giai đoạn vận hành kết đầu tư 11 Theo Tổng hội Xây dựng Việt Nam, số ICOR (tỷ lệ % vốn đầu tư bỏ để tạo đơn vị % gia tăng GDP) Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực Giai đoạn 2001 - 2005, số Việt Nam 5, nước khác 2,4 Giáo sư David Dapice (đại học Harvard) tính toán, với tốc độ đầu tư cao Chính phủ báo cáo tỷ lệ tăng trưởng Việt Nam phải đạt mức - 10% Cũng theo vị giáo sư này, nguyên nhân làm cho hiệu đầu tư tài công Việt Nam thấp việc quản lý chi tiêu ngân sách có vấn đề."Tỷ lệ thất thoát, lãng phí vốn đầu tư hàng năm Việt Nam phải lên tới hàng tỷ USD Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn diễn tất giai đoạn trình đầu tư Tỉ lệ thất thoát, lãng phí công trình có mức lãng phí, thất thoát thấp tới 10%, cao lên tới 30-40%, chí có công trình lên đến 80% Trên phạm vi nước, năm có không 500 tra, kiểm tra quy mô khác kết tra, kiểm tra không tìm sai phạm Cụ thể, kết kiểm tra năm 2002 995 dự án với tổng vốn đầu tư 20.736 tỷ đồng, phát sai phạm tài sử dụng vốn đầu tư 1.151 tỷ đồng, khoảng 5,5% tổng vốn đầu tư công trình kiểm tra Riêng 17 công trình Thanh tra Nhà nước thực kiểm tra phát sai phạm tài lên tới 13% Đó chưa kể đến lãng phí lớn chậm triển khai công trình sai sót chủ trương đầu tư mà chưa có cách đánh giá thống Năm 2003, qua thanh, kiểm tra 14 dự án, công trình cấp Trung ương có tổng vốn đầu tư 8.192 tỷ đồng phát sai phạm 1.225 tỷ đồng, chiếm 14% tổng số vốn tra Thanh tra điạ phương kiểm tra 2.138 dự án có tổng vốn đầu tư 6.571 tỷ đồng phát sai phạm 217 tỷ đồng, chiếm 4,6% tổng số vốn kiểm tra Tỷ lệ thất thoát trung bình dự án, công trình cấp Trung ương 5%, cấp địa phương 6% ngành 7% Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu đầu tư”.Trong tháng đầu năm 2004, tra phát sai phạm kinh tế trị giá 539 tỷ đồng.Năm 12 2005, lần bệnh thất thoát, lãng phí "bắt mạch" cách rõ ràng thông qua việc Tổng hội Xây dựng (HXD) VN công bố 59 địa công trình có thất thoát đầu tư, xây dựng Tuy đến năm 2006, số dù có giảm, song số "nóng" thất thoát, lãng phí Theo thống kê này, tới 43 dự án đầu tư xây dựng có thất thoát, lãng phí Nguyên nhân tình trạng thất thoát lãng phí đầu tư : Đầu tư qui hoạch , chất lượng đầu tư thấp Khi xây dựng công trình lại phải phá xây dựng lại, gây lãng phí lớn , đồng thời làm chi phí hội lớn cho việc tập trung đầu tư cho nguồn lực khác Thứ nữa, tình trạng quản lí chưa đủ tầm đội ngũ nhà quản lý, khiến cho việc qui hoạch thiếu đồng bộ, dàn trải, công trình xây dựng không sử dụng hiệu quả.Ngoài ra, thất thoát lãng phí xảy khâu xác định chủ trương đầu tư, khâu thẩm định phê duyệt thiết kế kĩ thuật tổng dự toán Chẳng hạn công trình Nhà hát Lớn HCM : xây dựng xong năm 1997 đến năm 2005 chưa có toán phê duyệt riêng đến đâu chi đến Thất thoát khâu kế hoạch hóa hoạt động đầu tư, bố trí kế hoạch dàn trải, không tập trung phân tán vốn đầu tư Thất thoát khâu đấu thầu xây dựng, chuẩn bị xây dựng, tổ chức thực hiện, chế quản lí giá xây dựng, khâu toán vốn đầu tư dự án hoàn thành Thất thoát lãng phí đầu tư việc sử dụng nguồn vốn ODA Các dự án đầu tư nguồn vốn ODA bị buông lỏng, hiệu sử dụng chưa cao, đầu tư dàn trải, phân tán không hiệu quả, không thời gian quy định Khối lượng giải ngân nguồn vốn ODA thấp so với kế hoạch, hàng năm đạt khoảng 80 - 90% mức đề Đến giải ngân 13,5 tỷ USD tổng số 25 tỷ USD cam kết Tỷ lệ giải ngân giảm dần qua năm Khối lượng giải ngân đạt thấp nhiều nguyên nhân, đó, chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: chậm giải phóng mặt bằng; Các Bộ, ngành địa phương 13 bố trí không đủ vốn đối ứng, lực ban quản lý dự án ODA thấp, thủ tục chưa hài hoà nước Việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, dự toán công trình nguồn vốn ODA nhiều bất cập, gây lãng phí thất thoát nguồn lực Phương thức lựa chọn nhà thầu xây lắp, mua sắm dịch vụ tư vấn thực dự án đầu tư bị động, lỏng lẻo Công tác đền bù giải phóng mặt nhiều cộm tạo trở ngại chậm bàn giao mặt cho xây lắp công trình, gây lãng phí thời gian thực đưa công trình vào hoạt động; lực, trình độ cán quản lý thực dự án hạn chế Điều thể rõ khâu thẩm định dự án khía cạnh kỹ thuật tài Trong quan niệm số quan thụ hưởng ODA (cả Trung ương địa phương) vương vấn suy nghĩ “ODA thời bao cấp” coi tiền Chính phủ “cho” Hậu quan niệm sai lệch sức “tranh thủ” nguồn vốn ODA mà không tính đến hiệu kinh tế, tính bền vững sau dự án khả trả nợ Ở nước ta có nơi, có lúc tâm lý coi ODA “tiền chùa” Chính phủ vay nước để bao cấp cho nhu cầu nước nên xem nhẹ hiệu sử dụng, thiếu trách nhiệm kết dự án, gây lãng phí, thất thoát 14

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan